giao an van 12 moi het ki 1

86 710 3
giao an van 12 moi het ki 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tun Ngày soạn: Tiết - Đọc văn Ngày giảng: Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945 đến hết kỉ XX A/ Mục tiêu học Giúp học sinh: - Nắm đợc số nét tổng quát chặng đờng phát triển, thành tựu chủ yếu đặc điểm văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến năm 1975 đổi bớc đầu Văn học Việt Nam giai đoạn từ năm 1975, từ năm 1986 đến hết kỉ XX - Rèn luyện lực tổng hợp, khái quát, hệ thống hoá kiến thức đà học Văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tam 1945 đến hết kỉ XX B/ Phơng tiƯn thùc hiƯn - S¸ch gi¸o khoa - S¸ch gi¸o viên - Sách tham khảo C/ Cách thức tiến hành Giáo viên tổ chức giời dạy học theo cách đọc hiểu , gợi tìm kết hợp với biện pháp trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi D/ Tiến trình dạy học ổn định tổ chức: Sĩ số? Kiểm tra cũ Giáo viên kiểm tra viết, Sách giáo khoa học sinh Bài Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt Giáo án : Lê Thị Nguyệt * Hoạt động I/ Khái quát văn học Việt Nam từ Cách máng Giáo viên gọi học sinh đọc tháng Tám 1945 đến 1975 phần 1/ SGK 1/ Vài nét hoàn cảnh lịch sử, xà hội, văn H: Nền văn học dân tộc trớc sau hóa Cách mạng tháng Tám 1945 có - Cách mạng tháng Tám 1945 thành công đà mở kỉ nguyên độc lập lâu dài cho đất nớc-> tạo nên văn khác biệt, có mới? học dới lÃnh đạo Đảng cộng sản với thống cao H: Từ năm 1945 đến 1975, nớc ta - Xuất lớp nhà văn mới: nhà văn - chiến sĩ đà trải qua biến cố, kiện - Từ năm 1945 đến 1975 nớc ta đà trải qua nhiều biến cố, kiện lịch sử trọng đại lịch sử nào? + Công xây dựng sống mới, ngời miền Bắc + Cuộc kháng chiến quốc vĩ đại dân tộc chống H:Cho biết điều kiện kinh tế, văn Pháp chống Mĩ - Nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu chậm phát triển hóa, x· héi thêi kú nµy? - Sù giao lu văn hoá với nớc không thuận lợi, Giáo viên: Trong hoàn cảnh lịch sử, giới hạn số nớc xà hội, văn hoá nh vậy, văn học 2/ Quá trình phát triển thành tựu dân tộc phát triển đạt đợc chủ yếu thành tựu chủ yếu nào? H: Văn học Việt Nam 1945-1975 phát triển qua chặng? chặng nào? Qua chặng: - 1945 1954 - 1955 – 1964 - 1965 – 1975 Gi¸o ¸n : Lê Thị Nguyệt H: Nội dung bao trùm sáng a/ Chặng đờng từ năm 1945 đến năm 1954 tác văn học giai đoạn 1945 1954 * Nội dung chính: gì? - Ca ngợi Tổ quốc quần chúng Cách mạng - Kêu gọi tinh thần đoàn kết toàn dân - Biểu dơng gơng nớc quên H: Văn học giai đoạn đạt đợc * Thành tựu: thành tựu gì? - Truyện ngắn kí: Mở đầu cho văn xuôi kháng H: HÃy kể tên số tác phẩm tiểu chiến chống thực dân Pháp: biểu thể loại này? + Một lần đến thủ đô ( Trần Đăng) Truyện kí: + Đôi mắt ( Nam Cao) + Vùng mỏ ( Võ Huy Tâm) + Làng ( Kim Lân) + Xung kích ( Nguyễn Đình Thi) + Th nhà ( Hồ Phơng) + Đất nớc đứng lên ( Nguyên Ngọc) + Truyện Tây Bắc ( Tô Hoài) - Thơ: Đạt đợc thành tựu xuất sắc thời kỳ H: HÃy kể tên số tác phẩm thơ kháng chiến chống Pháp: tiêu biểu thời kỳ này? + Cảnh khuya, Rằm tháng riêng ( Hồ Chí Minh) + Nhớ (Hồng Nguyên) + Tây Tiến ( Quang Dũng) + Đất nớc ( Nguyễn Đình Thi) + Bên sông Đuống ( Hoàng Cầm) + Bao trở lại ( Hoàng Trung Thông) + Đồng chí ( Chính Hữu) + Việt Bắc ( Tố Hữu) H: HÃy kể tên số tác phẩm - Kịch: Phán ánh thực cách mạng kháng kịch? chiến: + Bắc Sơn ( Nguyễn Huy Tởng) + Chị Hoà ( Học Phi) - Lí luận, nghiên cứu, phê bình văn học: Cha phát triển nhng có mét sè t¸c phÈm quan träng: Gi¸o ¸n : Lê Thị Nguyệt + Chủ nghĩa Mác Lênin vấn đề văn hoá Việt Nam ( Trờng Chinh) + Nhận đờng ( Nguyễn Đình Thi) Tóm lại: Giai đoạn văn học gắn bó sâu sắc với cách mạng Giáo viên: Đây chặng đờng văn kháng chiến; hớng tới đại chúng; phản ánh sức học xây dựng CXXH miền Bắc mạnh quần chúng nhân dân; thể niềm tự hào đấu tranh thống đất nớc dân tộc niềm tin vào tơng lai tÊt th¾ng cđa cc H: H·y cho biÕt néi dung kháng chiến văn học giai đoạn 1955 1964? b/ Chặng đờng từ năm 1955 đến năm 1964 * Nội dung chính: - Thể hình ảnh ngời lao động - Ngợi ca thay đổi đất nớc ngời H: HÃy nêu thành tựu chủ xây dựng CNXH yếu văn học giai đoạn này? - Tình cảm sâu nặng với miền Nam nỗi đau chia cắt * Thành tựu: - Văn xuôi: Mở rộng phạm vi, đề tài ( Nhiều tác phẩm viết đổi đời , khát vọng hạnhphúc ngời) H: HÃy kể tên số tác phẩm + Đi bớc ( Nguyễn Thế Phơng) thơ? Giáo viên: Thời kỳ này, xuất số thơ hay,xúc động viết miền Nam Mồ anh hoa nở ( Thanh Hải)) + Mùa lạc ( Nguyễn Khải) + Sông Đà ( Nguyễn Tuân) - Thơ: Phát triển mạnh mẽ với nhiều tác giả tiêu biểu + Gió lộng ( Tố Hữu) + ánh sáng phù sa ( Chế Lan Viên) + Đất nở hoa, thơ đời (Huy Cận) Giáo án : Lê Thị Nguyệt H: HÃy kể tên số tác phẩm - Kịch: kịch? + Một Đảng viên ( Học Phi) + Ngän lưa (Ngun Vị) + Qn (Léng Ch¬ng) + Chị Nhàn, Nổi gió ( Đào Hồng Cẩm) Tóm lại: Văn học giai đoạn đạt đợc nhiều thành tựu, đặc biệt thể loại thơ ca với cảm hứng lÃng mạn, tràn đầy Giáo viên: Văn học giai đoạn niềm vui niềm lạc quan, tin tởng tập trung viết kháng chiến c/ Chặng đờng từ năm 1965 đến năm 1975 chống đế quốc MÜ * Néi dung chÝnh: H: Néi dung chÝnh cña văn học Ca ngợi tinh thần yêu nớc chủ nghĩa anh hùng chặng đờng gì? cách mạng dân tộc H: HÃy nêu thành tựu văn học giai đoạn này? * Thành tựu: - Văn xuôi: Phản ánh sống chiến đầu lao động, khắc hoạ thành công hình ảnh ngêi ViƯt Nam anh dịng, kiªn cêng + Ngêi mĐ cầm súng (Nguyễn Thi) + Rừng xà nu ( Nguyễn Trung Thành) + Chiếc lợc ngà ( Nguyễn Quang Sáng) H: HÃy kể tên số tác phẩm thơ tiêu biĨu? + DÊu ch©n ngêi lÝnh (Ngun Minh Ch©u) - Thơ: Đánh dấu bớc tiến thơ Việt Nam đại + Ra trận, Máu hoa (Tố Hữu) + Hoa ngày thờng, Chim báo bÃo (Chế Lan Viên) + Xuân Quỳnh, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Khoa H: HÃy kể tên số tác phẩm kịch? Điềm - Kịch: Có thành tựu đáng ghi nhận + Quê hơng Việt Nam Thời tiết ngày mai (Xuân Giáo án : Lê Thị Nguyệt Trình) + Đôi mắt (Vũ Dũng Minh) - Nghiên cứu, lí luận, phê bình: Xuất nhiều công trình có giá trị với bút tiêu biểu: Đặng Thai Mai, Hoài Thanh, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Lê Đình Kỵ - Văn học tiến đô thị miền Nam xuất bót: S¬n Nam, Vị B»ng, ViƠn Ph¬ng… 4/ Cđng cố học 5/ HDVN: Học bài, - Chuẩn bị bµi: GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT E RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: TuẦn Ngµy soạn: Tiết - Đọc văn Ngày giảng: Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945 đến hết kỉ XX A/ Mục tiêu học Giúp học sinh: - Nắm đợc số nét tổng quát chặng đờng phát triển, thành tựu chủ yếu đặc điểm văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến năm 1975 đổi bớc đầu Văn học Việt Nam giai đoạn từ năm 1975, từ năm 1986 đến hết kỉ XX - Rèn luyện lực tổng hợp, khái quát, hệ thống hoá kiến thức đà học Văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tam 1945 đến hết kỉ XX Giáo án : Lê Thị Nguyệt B/ Phơng tiện thực - Sách giáo khoa - Sách giáo viên - Sách tham khảo C/ Cách thức tiến hành Giáo viên tổ chức giời dạy học theo cách đọc hiểu , gợi tìm kết hợp với biện pháp trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi D/ Tiến trình dạy học ổn định tổ chức: Sĩ số? Kiểm tra cũ Giáo viên kiểm tra viết, Sách giáo khoa học sinh Bài Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt 3/ Những đặc điểm văn học Việt H: Văn học giai đoạn tập trung Nam từ 1945 đến 1975 vào đề tài lớn nào? a/ Nền văn học chủ yếu vận động theo hớng cách mạng hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung đất nớc - Khunh hớng, t tởng chủ đạo văn học mới: H: Tại nói văn học giai t tởng cách mạng Văn học trớc hết phải thứ vũ đoạn 1945 1975 văn học khí phục vụ nghiệp cách mạng hớng đại chúng? - Quá trình vận động phát triển văn học ăn nhịp với chặng đờng lịch sử lịch sử, theo sát nhiệm vụ trị đất nớc - Đề tài: Tổ quốc CNXH Tóm lại: Văn học giai đoạn nh gơng phản chiếu vấn đề lớn lao, trọng đại đất nớc cách mạng Giáo án : Lê Thị Nguyệt b/ Nền văn học hớng đại chúng - Đại chúng đối tợng phản ánh đối tợng phục vụ, vừa ngời cung cấp, bổ sung lực lợng sáng tác cho văn học - Hình thành quan niệm đất nớc: Đất nớc * Hoạt động nhân dân H: Em hÃy nêu nét khái quát - Quan tâm đến đời sống nhân dân lao động, với hoàn cảnh lịch sử, xà hội, văn nỗi bất hạnh niềm vui ngời lao động nghèo hoá? - Nội dung: ngắn gọn, dễ hiểu - Chủ đề: rõ ràng - Hình thức nghệ thuật: Quen thuộc - Ngôn ngữ: Bình dị, sáng c/ Nền văn học chủ yếu mang khuynh h ớng sử thi H: Nghị Đại hội Đảng lần thứ cảm hứng lÃng mạn VI (1986) đà rõ vấn đề gì? II/ Vài nét khái quát văn họcViệt Nam từ năm 1975 đến hết kỉ XX 1/ Vài nét hoàn cảnh lịch sử, xà hội, văn hóa - Với chiến thắng mùa xuân năm 1975, lịch sử dân tộc mở mét thêi kú míi – thêi kú ®éc lËp, tù thống đất nớc Tuy nhiên từ đất nớc ta lại gặp khó khăn, thử thách - Nghị Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) đà rõ: Đổi nhu cầu thiết, vấn đề có ý nghĩa sống toàn dân tộc + Kinh tế: Chuyển sang kinh tế thị trờng H: HÃy cho biết chuyển biến + Văn hoá: Tiếp xúc rộng rÃi với nhiều nớc số thành tựu ban đầu văn giới học Việt Nam giai đoạn 1975 đến + Văn học dịch, báo chí phơng tiện truyền hết kỉ XX? thông phát triên mạnh mẽ Giáo án : Lê Thị Nguyệt Tóm lại: Đất nớc bớc vào công đổi mới, thúc đẩy văn học phải đổi phù hợp với nguyện vọng nhà văn ngời đọc nh quy luật phát triên khách quan văn học H: HÃy kể tên số trờng ca tiêu 2/ Những chuyển biến số thành tựu ban biểu? đầu - Từ sau 1975, thơ không tạo đợc lôi cuốn, hấp dẫn nh giai đoạn trớc Tuy nhiên có tácphẩm nhiều tạo đợc ý ngời đọc + Tự hát (Xuân Quỳnh) + Ngời đàn bà ngồi đan ( ý Nhi) + ánh trăng ( Nguyễn Duy) + Xúc xắc mùa thu ( Hoàng Nhuận Cầm) - Hiện tợng nở rộ trờng ca sau năm 1975 thành tựu bật thơ ca giai đoạn Kịch: Nhân danh công lí (DoÃn Hoàng Giang) Hồn Chơng Ba, da hàng thịt, Tôi (Lu Quang Vũ) + Đất nớc hình tia chớp ( Trần Mạnh Hảo) + Những ngời biển (Thanh Thảo) - Từ sau năm 1975 văn xuôi có nhiều khởi sắc thơ ca: + Mùa rụng vờn ( Ma Văn Kháng) + Thời xa vắng (Lê Lựu) - + Ngời đàn bà chuyến tàu tốc hành Bến quê (Nguyễn Minh Châu) - Kịch phát triển mạnh mẽ * Hoạt động - Lí luận, nghiên cứu, phê bình văn học có Giáo viên gọi học sinh đọc phần kết luận Sách giáo khoa 4/ Củng cố học đổi Tóm lại: - Từ năm 1986 ( sau Đại hội VI Đảng) văn học Giáo án : Lê Thị Nguyệt bớc chuyển sang giai đoạn đổi sâu sắc, mạnh mẽ toàn diện 5/ HDVN - Văn học Việt Nam từ 1975 đến hết kỉ XX đà - Chuẩn bị bài: GI GèN S TRONG vận động theo khuynh hớng dân chủ hoá, mang tính SNG CA TING VIT nhân sâu sắc III/ Kết luận: SGK - Học sinh cần nắm đợc: + Quá trình phát triển thành tựu chủ yếu văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến năm 1975 + Những đặc điểm văn học Việt Nam 1945 1975 + Những đổi bớc đầu văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết kỉ XX - Học bài, tìm đọc tác phẩm văn học giai đoạn E RUT KINH NGHIEM, BO SUNG: .& TUầN TIếT Làm văn nghị luận t tởng đạo lí A/ Mục tiêu học Giúp học sinh: 10 Giáo án : Lê Thị Nguyệt thửơng bà có đặc biệt? So sánh nét riêng cách sử dụng hình ảnh thơ hai tác So sánh nét riêng giả: Nguyễn Duy - Đò Lèn với Bằng Việt - Bếp Lửa cách sử dụng hình ảnh Đò Lèn -Nguyễn Duy Bếp Lửa- Bằng Việt thơ hai tác giả Cùng Tôi đâu biết bà cực Một bếp lửa chờn vờn viết đề tài: Bếp sơng sím Lưa - B»ng ViƯt vµ Ngun Duy - §ß LÌn Mét bÕp lưa Êp iu nång * GV chốt: Bà mò cua xúc tép đồng Quan đợm Tám năm ròng cháu bà nhóm lửa Nguyễn Duy trửởng Bà gánh chè xanh Ba Trại Rồi sớm chiều lại bếp lửa thành nhớ bà gắn với hình ảnh: mò cua xúc tép, bà nhen gánh hàng rong hình Quán Cháo, Đồng Giao thập Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đảnh quen thuộc thững đêm hàn ợm công việc thửờng nhật .ôi kì lạ thiêng liêng - bếp Tâm trạng nuối tiếc xót lửa! xa muộn màng ngửòi cháu yêu thể qua nét hóm hỉnh dân dà Bằng Việt nhớ bà, thấu hiểu công lao vất vả bà gắn với hình ảnh Bếp lửa, hình ảnh xuyên suốt thơ, nhắc lại nhiều lÇn ThĨ hiƯn qua chÊt mùc thưíc trang träng Củng cố : - Ra tập nhà: Học sinh nhàhọc bài, đọc lại tác phẩm Làm tập sách giáo khoa - Chuẩn bị : - Xem trước E RÚT KINH NGHIỆM, BOÅ SUNG: & 72 Giáo án : Lê Thị Nguyệt Tun Ngày soạn: Tiết - Đọc văn Ngày giảng: Số tiết:37-38 SểNG - Xuõn Qunh- a.mục tiêu cần đạt Giỳp HS: - Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn qua nhận thức niềm tin tình yêu thủy chung, bất diệt ngời phụ nữ tình yêu - nắm số nét đặc sắc nghệ thuật kết cấu xây dựng hi nhf ảnh nhịp iu bi th b phơng tiện cách thức tiến hµnh: Phương tiện: - SGK - Bảng phụ Cách thức tiến hành: Sử dụng phương pháp: diễn giảng, phát vấn, nêu vấn đề c tiÕn tr×nh tỉ chøc d¹y häc Ổn định lớp, kiểm tra cũ: Tiến trình tổ chức dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT I giíi thiƯu * Hoạt đơng 1: Tác giả: 73 Gi¸o án : Lê Thị Nguyệt GV hng dn hc sinh tìm hiểu - Xuân Quỳnh(1942-1988) tiểu dẫn - Xuân Quỳnh tiêu biểu cho lớp nhà thơ trẻ thời đánh Mĩ nhà thơ tiêu biểu cho thơ Việt Những nét Xuân Quỳnh? nam đại Tác phẩm: SGK Phong cách thơ Xuân Quỳnh ? II ®äc – hiÓu: * Hoạt động 2: GV tổ chức cho HS đọc hiểu tác Hình tượng thơ văn - Sóng: Quy luật tự nhiên Gánh nặng tâm tư nhân vật em Bài thơ có hình tượng ? - Cấu trúc song trùng: mối tương hợp sóng Đâu hình tượng trung tâm? tình u - Âm điệu Em có nhận xét cấu trúc Sóng nỗi khát vọng tình u thơ ? - Tính khí đối cực sóng Hãy đối lập song ?  Sóng - tượng tự nhiên với trạng thái đối cực chẳng khác trạng thái đối cực tâm hồn người phụ nữ u Mượn hình tượng sóng XQ giãi - Sóng khơng chấp nhận mơi trường tù đọng, bày trăn trrở trái chật hẹp tim người phụ nữ ? - Nếu sóng quy luật mn đời thiên nhiên tình GV liên hệ: yêu quy luật muôn đời nhân “ Làm sống mà không Sóng- biểu tượng tình u u…” a Tình u mn đời ẩn số - Mượn sóng để cắt nghĩa bí ẩn tình u b Tình yêu bạn đồng hành nỗi nhớ - Nếu quy luật tồn sóng vận động ngày đêm thò nghĩ lúc nguồn sống ni dưỡng tình u c Sóng tình u thủy chung: - Nếu sóng chìm mn trùng khơi Ta nhận tâm hồn hướng phía bãi bờ tình u em lòng người phụ nữ yêu ? chung thủy sắt son Tình yêu vốn đồng hành với trạng thái người? Soi vào sóng XQ thể điều ? Từ hình tượng sóng XQ gửi gắm niềm tin vào tình u ? Tại nói tình u trước nói sóng sau ? Sóng – tình u đời Sóng hịa hợp biển lớn dang tay bể rộng khát vọng em là chan hịa tình u rộng lớn đời khát khao vình viễn hóa tình u Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình yêu Âm hưởng khổ cuối ? Hãy mối tương hợp - Chân thành , sâu sắc - Có tình u rạo rực , sơi sóng tình u qua khổ cuối ? 74 Gi¸o ¸n : Lê Thị Nguyệt * GV gọi HS đọc Ghi nhí SGK  Chủ thể hành động trước tình u * Ghi nhớ SGK * Hoạt động Em cho biết vẻ đẹp tâm hồn III tæng kÕt người phụ nữ tình yêu? SGK GV hướng dẫn học sinh tổng kết D Củng cố, dặn dò: - Hình tượng sóng thơ sóng - Cấu trúc song trùng - Chuẩn bị Đị Lèn E RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: .& Tun Ngày soạn: Tiết - Đọc văn Ngày giảng: Số tiết: 40 N GHI-TA CỦA LOR-CA -THANH THẢO- I/-MỤC TIÊU: Giúp HS: - Hiểu cảm nhận vẻ đẹp bi tráng hình tượng Lor-ca qua mạch cảm xúc sy tư đa chiều vừa sâu sắc, vừa mãnh liệt tác giả thơ - Thấy vẻ đẹp độc đáo hình thức thơ mang phong cách siêu thực,tượng trưng - Có tri thức đọc hiểu thơ viết theo phong cách đại II/CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: SGK,Giáo án,Tư liệu có liên quan,Bảng phụ… 2/Học sinh:SGK, Bài soạn,Tập ghi III/-PHƯƠNG PHÁP :Phát vấn,nêu vấn đề,tạo tình huống,thảo luận nhóm… IV/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1/ỔN ĐỊNH LỚP: 2/KIỂM TRA BÀI CŨ: -Câu 1: Đáp án + Biểu điểm: -Câu 2: Đáp án + Biểu điểm: 3/ DY BI MI: 75 Giáo án : Lê Thị Nguyệt HĐ CỦA GV VÀ HS * Hoạt động + HS đọc phần tiểu dẫn SGK Hãy nêu nội dung phần tiểu dẫn? - Tên khai sinh? - Quê? -Sự nghiệp văn chương? _ Các tác phẩm chính? + Đặc điểm thơ Thanh Thảo? + Xuất xứ tác phẩm? + Bố cục tác phẩm? -Phần 1? Nội dung ? -Phần 2? Nội dung? - Phần 3? Nội dung? + Hãy phát biểu vấn đề mà tác giả muốn làm bật thơ? NỘI DUNG BÀI DẠY I.TÌM HIỂU CHUNG: 1.Tác giả: + Tên khai sinh: Hồ Thành Công, sinh năm 1946 + Quê: Mộ Đức, Quảng Ngãi + Sự nghiệp văn chương: Có sáng tác hay độc đáo chiến tranh thời hậu chiến Các tác phẩm: Những người tới biển( 1977), Khối vng Ru-bích( 1985), Những sóng mặt trời(1994- Trường ca), Cỏ mọc( 2002-Trường ca) … Những năm gần đây: viết báo, tiểu luận phê bình Đóng góp quan trọng thơ ca + Đặc điểm thơ: Là tiếng nói người tri thức nhiều suy tư trăn trở sống Ơng ln tìm tịi ,khám phá, sáng tạo cách biểu đạt qua hình thức câu thơ tự do, đem đến mĩ cảm đại cho thơ thi ảnh ngôn từ mẻ Thơ Thanh Thảo viết đề tài đậm chất triết lí Mạch trữ tình thơ ơng hướng tới vẻ đẹp nhân cách: nhân ái, bao dung, can đảm, trung thực yêu tự do.Thơ ông dành mối quan tâm đặc biệt cho người sống có nghĩa khí như: Cao Bá Qt, Nguyễn Đình Chiểu, Ê-xê- nhin,Lor-ca 2.Tác phẩm: “ Đàn ghi ta Lor-ca” a.Xuất xứ: + Rút tập “ Khối vng Ru- bích” + Là tác phẩm tiêu biểu cho tư thơ Thanh Thảo: giàu suy tư, mãnh liệt phóng túng, nhiều nhuốm màu sắc tượng trưng siêu thực b.Bố cục: Ba phần * Phần 1( Sáu dòng đầu): Lor-ca nghệ sĩ tự cô đơn, nghệ sĩ cách tân khung cảnh trị nghệ thuật Tây Ban Nha * Phần 2( Tiếp đến “ Không chôn cất tiếng đàn”): Một chết oan khuất gây lực tàn ác * Phần 3( Cịn lại): Niềm xót thương Lor-ca suy tư giải thoát giã từ Lor-ca c.Chủ đề: Bài thơ miêu tả Lor-ca, nghệ sĩ tự có lí tưởng 76 Gi¸o ¸n : Lê Thị Nguyệt cỏch tõn v ngh thut, sng cụ đơn khung cảnh trị Tây Ban nha chết oan khuất ông lực tàn ác gây Đồng thời thể niềm xót thương tác giả suy tư giải thoát * Hoạt động giã từ Lor- ca + HS đọc lại phần II.ĐỌC- HIỂU: + Hình ảnh Lor-ca miêu tả 1.Hình ảnh Lor-ca, người tự do,nghệ sĩ cách tân lớn gì? khung cảnh trị nghệ thuật Tây Ban Nha: + Hãy cho biết hình ảnh * Lor- ca miêu tả rộng lớn văn hóa thể rõ nét văn hóa Tây Ban Nha: TBN? - Áo chồng đỏ gay gắt: hình ảnh nhắc tới mơn đấu bị tót, sinh hoạt văn hóa khiến Tây Ban Nha tiếng toàn giới - Vầng trăng - Yên ngựa + Hình ảnh “ Tấm áo chồng đỏ - Cô gái Di- gan gắt” giúp ta liên tưởng đến điều - Mô nốt nhạc ghi ta “ li-la-li-la-li-la” gì? => bật khơng gian văn hóa TBN Hình ảnh áo choàng đỏ gắt giúp ta liên tưởng đến khung cảnh đấu trường.Đây trận đấu bị tót võ sĩ mà đấu trường liệt +Qua hình ảnh thể công dân Lor-ca khát vọng dân chủ với văn hóa TBN ta biết trị độc tài, nghệ thuật già nua TBN với nghệ người tính cách Lor- thuật cách tân Lor-ca ca? => Hình tượng Lor- ca bật văn hóa đó, làm rõ Lor-ca người tự do, ca sĩ dân gian Đó ca sĩ đơn độc lang thang hát nghêu ngao tiếng đàn bọt nước với Vầng trăng chuếnh chống, Trên n ngựa mỏi mịn.Anh dùng tiếng đàn ghi ta để giãi bày nỗi đau buồn khát vọng yêu thương nhân dân + HS đọc phần 2.Cái chết oan khuất Lor- ca: + Vì Lor-ca lại bị bọn - Đấy Lor-ca bị bọn phát xít Prăng-cơ giết Prăng-cơ giết hại dã man ném xác xuống giếng để phi tang thế? - Để miêu tả việc bi phẫn này, tác giả sử dụng nhiều + Để miêu tả chết oan khuất hình ảnh thực kết hợp với biện pháp nghệ thuật Lor-ca tác giả sử dụng như: hình ảnh BPTT gì? • Đối lập: + Tự người nghệ sĩ >< Thế lực tàn bạo phát xít + Tiếng hát yêu đời, vô tư >< Hiện thực phũ phàng đến => Ý nghĩa BPTT đó? kinh hồng (ỏo chong bờ bt mỏu) 77 Giáo án : Lê ThÞ Ngut + Tình u, đẹp >< Hành động tàn ác, dã man • Nhân cách hóa: Tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy => Tạo sức ám ảnh lớn người đọc • Hốn dụ: + Tiếng hát để Lor- ca + Tấm áo choàng bê bết đỏ để chết + Cái chết Lor-ca gây cảm • So sánh chuyển đổi cảm giác: Tiếng ghi ta xúc nơi em? nâu, tiếng ghi ta xanh, tiếng ghi ta tròn => Mỗi so sánh làm bật tình yêu, đẹp, chết, nỗi đau tư tưởng, khát vọng tình cảm Lor- ca Cái chết oan khuất Lor- ca gây lịng căm thù với bọn phát xít thương cảm sâu sắc người nghệ sĩ dân gian 3Nỗi xót thương suy tư giã từ Lor+ HS đọc phẩn ca: + Tại nói lịng xót Nỗi niềm xót thương Lor- ca chuyển hóa thương tác giả thành niềm tin tiếng đàn Lor- ca: chuyển hóa thành niềm tin không chôn cất tiếng đàn tiếng đàn Lor-ca? tiếng đàn cỏ mộc hoang + Tiếng đàn Lor-ca tượng + Tiếng đàn tượng trưng cho nghệ thuật Lor-ca.Đó trưng cho điều gì? đẹp mà tàn ác hủy diệt Nó sống, lưu truyền thứ cỏ dại mọc hoang +Lời di chúc Lor-ca : “ Khi + Tiếng đàn cịn nỗi xót thương người trước chết chôn với chết thiên tài đàn” có ý nghĩa nói lên điều =>Nhà thơ Thanh Thảo thật cảm thơng đến tận tình cảm tư tưởng với Lor- ca Nghệ sĩ Lor- ca bất ngờ khiến Lor-ca? hành trình cách tân nghệ thuật ông bị dang dở đường ông qua không thực hiểu Lor- ca dặn ”Khi chết chôn với đàn ghi ta”, lời dặn thể nhân cách nghệ sĩ ,tình yêu say đắm với nghệ thuật tình yêu tha thiết với đất nước Tây Ban Nha Lor- ca.Lor- ca cho cần phải biết chơn nghệ thuật ơng để thi ca khơng trở thành vật án ngữ,cản trở sư sáng tạo nghệ thuật giúp nghệ thuật + Tiếng đàn “Li-la-li-la-li-la” tới, vươn cao thơ có ý nghĩa gì? 4.Tiếng đàn thơ: Chuỗi âm “ Li-la-li-la-li-la”luyến láy sau hai câu đầu khúc dạo đầu Và chuỗi âm dùng để kết thúc thơ nốt nhạc cuối nhạc mang ý nghĩa tri âm kính trọng người nhạc sĩ, nhà thơ Tây Ban Nha Phê-đê-ri-cô Ga-xi-a Lor-ca * GV gọi HS đọc * Ghi nhớ sgk 78 Giáo án : Lê Thị Nguyệt * Hot động III.TỔNG KẾT: + Hãy trình bày nét nghệ Nghệ thuật: thuật yếu tác + Thể thơ tự do, không dấu câu, không dấu hiệu mở đầu, giả sử dụng thơ? kết thúc + Sử dụng hình ảnh, biểu tượng- siêu thực có sức chứa lớn nội dung +Tạo màu sắc Tây Ban Nha đậm nét thơ + Qua hình ảnh biện +Kết hợp hai yếu tố thơ nhạc pháp nghệ thuật thơ , Nội dung: nhà thơ Thanh Thảo muốn nói Qua thơ, tác giả thể nỗi đau xúc động lên vấn đề gì? sâu sắc trước chết bi thảm Lor-ca - nghệ sĩ khao khát tự do, dân chủ , mong muốn cách tân nghệ thuật nghệ thuật phải ln tới khơng ngừng Tình u người, tình yêu nghệ thuật khát vọng tự mà Lor- ca ôm ấp đẹp mà tàn ác hủy diệt 4/.CỦNG CỐ: GV giúp HS củng cố nội dung học: + Người nghệ sĩ tự Lor-ca + Cái chết oan khuất Lor-ca + Nỗi xót thương suy tư từ giã Lor-ca 5/.DẶN DÒ: +Học cũ + Chuẩn bị mới: E RUÙT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: & 79 Giáo án : Lê Thị Nguyệt Tun Ngày soạn: Tiết - Đọc văn Ngày giảng: Số tiết: 46-47 Ngời lái đò sông đà - nguyễn tuânA/ yêu cầu: - Giúp hs hiểu đc vể đẹp hùng vĩ , thơ mộng nhng dội , khắc nghiệt sông Đà - Tây Bắc - Thấy đc gan góc, thông minh ngời lao động vật lộn với thiên nhiên, với lực thực dân, pk - Hiểu đc nét đặc sắc nght t bót cđa NT B/ Ph¬ng tiƯn thùc hiƯn: - SGK, SGV - Thiết kế học - Các tài liệu tham khảo C/ Cách thức tiến hành: GV gợi mở vấn đề, hớng dẫn học sinh trả lời câu hỏi thảo luận câu hỏi D/ Tiến trình d¹y häc: - KiĨm tra sÜ sè - KiĨm tra cũ : Nêu nét đặc sắc phong cách thơ NT? - Vào 80 Giáo án : Lê Thị Nguyệt * Hot ng * GV gọi HS đọc mục Tiểu sử SGK H: Nêu đặc điểm cần ghi nhớ NT? HS: Thảo luận, trả lời H: Nêu điểm bật ngêi NT? HS: Th¶o luËn, tr¶ lêi * Hoạt động H: Quá trình sáng tác đợc chia chặng? HS: Thảo luận, trả lời H: Trớc cách mạng viết đề tài gì? HS: Thảo luận, trả lời A/ tiểu dÉn I/ vµi nÐt vỊ tiĨu sư - ngêi 1/ Tiểu sử : - Quê quán : Thợng Đinh , Nhân Chính , Thanh Xuân , Hà Nội - Xuất thân : 10.7.1910 gia đình nhà nho - Viết văn muộn nhng sớm tiếng 1938 - Nhiệt tình tham gia kháng chiến cách mạng - Là bút tiêu biểu văn học - 1996 đợc nhận giải thởng HCM VHNT - Ông ngày 28.7.1987 Tại Hà Nội 2/ Con ngời - Giàu lòng yêu nớc tinh thần dân tộc - Tha thiết yêu tiếng mẹ đẻ giá trị văn hoá cổ truyền dân tộc - Ông ngời có cá tính độc đáo : lối sống " ng«ng" , tù phãng tóng , ham thÝch du lịch - Ông bút tài hoa : không văn chơng nhiều môn nghệ thuật khác -> làm phong phú văn phong thơ ông - Là ngời coi trọng nghề văn , biết giữ gìn trân trọng nhân cách ngời cầm bút II/ nghiệp văn chơng: 1/ Qúa trình sáng tác đề tài : a/ Trớc CMT8: * CN xê dịch " Một chuyến " - 1938 " Thiếu quê hơng" - 1940 * Vẻ đẹp thời vang bãng " Vang bãng thêi " 1939 -> vẻ đẹp văn học cổ truyền * Đời sống truỵ lạc " Chiếc l đồng mắt cua" b/ Sau CMT8: H: Nêu nét độc đáo phong cách nghệ thuật thơ NT? HS: Thảo luận, trả lời - Chuyên viết tuỳ bút , bút kí - Sáng tác phục vụ CM , ca ngợi, ca hơng quê hơng , ca ngợi nhân dân sản xuất chiến đấu, hớng đẹp đs - Tác giả tiêu biểu : + đờng chiến dịch + Tuỳ bút sông đà + Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi 2/ Phong c¸ch nghƯ tht cđa NT a/ Tríc CMT8 : - Độc đáo với nối chơi " ngông" văn chơng :viết không giống , khác ngời từ chủ đề , nhân vật , kết cấu cách đặt câu , dùng từ 81 Giáo án : Lê Thị Ngut - ChÊt tµi hoa tµi tư , tiÕp cËn, việc phơng diện văn hoá thẩm mĩ , đề cao tài , đẹp , thiên lơng thú chơi tao nhà - Tính uyên bác , vận dụng tri thức nhiều ngành văn hoá nghệ thuật khác để sáng tạo hình tợng - Ông nhà văn tính cách phi thờng , cảm giác mÃnh liệt , phong cảnh tuyệt mĩ * Hạn chế: - Lời văn cầu kì - Câu văn dài dòng , lan man , khó tiếp nhận với ngời đọc trình độ thấp b/ Sau CMT8: - Cơ phong cách vÇn nh tríc CM - Sù chun biÕn : + Không trình độ ngông nghênh , khinh bạc + Khám phá vẻ đẹp phi thờng sở nhân dân đại chúng c/ Thể loại sáng tác - Thể tài sáng tác chủ yếu phù hợp víi p.c nghƯ tht: t bót tù phãng kho¸ng - Ngôn ngữ giàu hình ảnh , nhạc điệu , tính dân tộc , sáng tạo Bi th * Hoạt động * GV gäi HS ®äc mơc SGK - XuÊt xø :in tËp " Tuú bót sông Đà" 1960 H: HÃy nêu xuất xứ hoàn - HCST : dịp NT thực tếTây Bắc 1958 cảnh sáng tác TP? - Đề tài : + thiên nhiên Tây Bắc < sông Đà > HS: Thảo luận, trả lời + Con ngời TâyBắc < ngời lái đò > H: Qua đề tài, TG muốn thể - Chủ đề : ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên tây Bắc hùng điều gì? vĩ , thơ mộng, dội, ngời tây bắc dũng cảm , tài hoa vợt kk để xây dựng sống HS: Thảo luận, trả lời - Tác phẩm thể rõ phong cách nghệ thuật độc đáo nghệ thuật sau CMT8 + Ghi chÐp th«ng tin thêi sù chÝnh xác + Nhìn vật theo chiều lịch sử , gắn với khứ tơng lai ,tác phẩm vừa mang yếu tố truyện , vừa bàn bạc nghị luận , triết luận thoải mái + Ngôn ngữ tài hoa , tinh tế giàu chất trữ tình tính sáng tạo * Hot ng II/ ĐọC- HIểU * GV gi HS c H: Nêu cảm nhận chủ yếu NT dòng sông? HS: Thảo luận, trả lời * GV gọi HS đọc SGK 1/ Con sông Đà bạo , trữ tình a.Sông Đà bạo - Vách đá : bờ sông dựng vách thành 82 Giáo án : Lê Thị Nguyệt H: Tác giả miêu tả dòng sông - Hút nớc : ghê gợn : nớc thở ặc ặc lên nh nh nào? giếng sâu , thuyền bị hút xuống : trồng chuôi ngợc HS: Thảo luận, trả lời .Liên tởng đến : hình ảnh nghệ sĩ quay phim thành giếng xây nớc sông H: Thác nớc đc so sánh với - Thác nớc : nh hàng ngàn trâu mộng rống lên hình ảnh nào? - Đá : bày thành trận nhổm dậy vå lÊy thun HS: Th¶o ln, tr¶ lêi -> NghƯ thuật miêu tả với hiành ảnh sống động, H: ấn tợng em dòng liên tởng độc đáo bất ngờ ,ngôn ngữ giàu chất tạo hình , ấn sông nh nào? Nhận xét nghệ thuật tợng mạnh mẽ đặc biệt cho ngời đọc , gợi sức mạnh hoang dà thiên nhiên sông đà lên nh quái vật đây? bạo gây cảm giác hÃi hùng đấu ngời HS: Thảo luận, trả lời thiên nhiên ®Ĩ giµnh sù sèng * GV gäi HS ®äc SGK b/ Sông Đà thơ mộng trữ tình H: Khi TG máy bay có - Con sông đà tuôn dài : nh tóc trữ tình hoa quan sát, dòng sông đc lên ban , hoa gạo nh nào? - Mùa xuân : dòng sông nh ngäc bÝch HS: Th¶o luËn, tr¶ lêi - Mïa thu : nớc sông lừ lừ chín đỏ - Sông đà nh cố nhân - lé sáng màu nắng tháng ba ®êng H: Em hiĨu ý hgi· ®ã nh thÕ thi " yên hoa tam nguyệt " nào? - Bờ sông : hoang dại nh bờ tiền sử, nh nỗi niềm cổ HS: Thảo luận, trả lời H: Nhận xét bút pháp tích tuổi xa" nghệ thuật? Và qua dòng sông -> Nghệ thuật ss, liên tởng , độc đáo, biến hoá thể vẻ lên nh nào? H: Tại ko miêu tả sông hết đẹp lÃng mạn nên thơ vừa hoang dại cổ kính Sông Đà trở thành nỗi nhớ , tình yêu, thành niềm đam mê sáng tạo lần mà miêu tả nhiều lần? H: Qua hình ảnh sông Đà giúp nghệ thuật tác giả - Cảnh vật TN thể tình cảm gắn bó, sâu nặng tác em hiểu t tởng, tình cảm giả với cảnh vật vật Tây Bắc với quê hơng, ®Êt níc cđa TG? * GV gäi HS ®äc SGK H: Những đặc điểm miêu tả 2/ Ngời lái đò ngoại hình ông lái đò? a/ Ngoại hình HS: Thảo luận, trả lời H: Em có nhận xét ngoại - Tay : nghêu : chân : khuỳnh khuỳnh hình ấy? - Giọng : ồn ,đầu : quắc thớc , thân hình : cao to , gọn hình thể vẻ đẹp khoẻ khoắn ngời lao động dạn dày với sông nớc * GV gäi HS ®äc SGK b/ PhÈm chÊt: - Am hiĨu sâu sắc dòng sông Đà : " nhớ tỉ mỉ nh đóng H: Nớc, thác, đá trận đanh hiĨm trë" chiÕn Êy nh thÕ nµo? c/ Trong trËn thủ chiÕn: HS: Th¶o ln, tr¶ lêi *Níc - Đá - Thác H: Ông lái đò trải qua - Đá : bày thạch trận chặng? Mỗi chặng , ông lái đò -Nớc thác reo hò, làm viện cho đá, bám sát lên nh nào? thuyền ,đá trái , thúc gối vào bụng , mông thuyền - Ông lái đò 83 Giáo án : Lê Thị Nguyệt - Hai chân kẹp chặt lái, mặt mÐo bƯch , cè nÐn vÕt th¬ng H: Em ncã nhận xét tơng - Bám buồng đứng , ghì cơng lái , đè sấn lên mà chặt quan lực lợng ngời lái đò , vút vút với nớc, đá, thác? -> Tác giả dùng giới quan đối lập thiên nhiên dội HS: Thảo luận, trả lời với ngời đơn độc để làm bật cố gắng vuơn lên ngời H: TG đà viết với cảm hứng -> Nghệ thuật miêu tả sinh động hấp dẫn , hình tợng ông thái độ nh nào? lái đò lên với vẻ đẹp oai hùng nghệ sĩ chèo đò HS: Thảo luận, trả lời tỉnh táo , dũng cảm , phi thờng nh viên tớng xung trận -> Thái độ liên tởng : ngỡng mộ , khâm phục , trân trọng trớc vẻ đẹp phi thờng ngời bình thờng * GV gọi HS đọc Ghi nhí SGK * Hoạt động * Ghi nhí sgk III/ tổng kết 1/ Nghệ thuật - Vẻ đẹp uyên bác tổng hoà nhiều ngành văn hoá nghệ thuật < nghệ thuật văn chơng , nghệ thuật điện H: Đánh giá giá trị nội dung ảnh .> - Văn phong phóng túng nghệ thuật? - Ngôn ngữ linh hoạt , hấp dẫn , giầu sức tạo hình , gợi cảm HS: Thảo luận, trả lời 2/ Nội dung - Thể vẻ đẹp sông đà vẻ đẹp bạo , nhng thật trữ tình , thơ mộng - Qua thể vẻ đẹp tâm hồn ngời nghệ sĩ - tình yêu gắn bó với quê hơng đất nớc c/ dặn dò * Phân tích hình tợng sông §µ? E RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: .& Tun Ngày soạn: Tiết - Đọc văn Ngày giảng: Số tiết: c/ dặn dò * Nêu nghiệp phong cách thơ NT? * Soạn : Phong cách văn học E RUT KINH NGHIEM, BOÅ SUNG: 84 Giáo án : Lê Thị Nguyệt .& TuẦn Ngµy so¹n: Sè tiÕt: 49- AI Đà ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG (TRÍCH) -HỒNG PHỦ NGỌC TƯỜNG- I/-MỤC TIÊU: Giúp HS: - Cảm nhận vẻ đẹp, chất thơ từ cảnh sắc thiên nhiên sông Hương từ bề dày lịch sử, văn hóa Huế tâm hồn conngười vùng đất cố đơ.Hiểu tình u, niềm tự hào tha thiết, sâu lắng tác giả dành cho dịng sơng quê hương, cho xứ Huế thân yêu cho đất nước - Hiểu đặc sắc phong cách nghệthuật HPNT - Nhận biết đặc trưng thể loại bút kí nghệ thuật viết bút kí II/CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: SGK,Giáo án,Tư liệu có liên quan,Bảng phụ… 2/Học sinh:SGK, Bài soạn,Tập ghi III/-PHƯƠNG PHÁP :Phát vấn,nêu vấn đề,tạo tình huống,thảo luận nhóm… IV/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1/ỔN ĐỊNH LỚP: 2/KIỂM TRA BÀI CŨ: -Câu 1: Đáp án + Biểu điểm: -Câu 2: Đáp án + Biểu điểm: 3/ DẠY BÀI MI: HOạT Động gv hs NI DUNG BI DY 85 Giáo án : Lê Thị Nguyệt * Hot động *HS đọc phần tiểu dẫn SGK * Hãy trình bày hiểu biết em tác giả HPNT? -Quê? -Học tập? - Công tác? - Hoạt động cách mạng? - Những trọng trách giữ? * Những tác phẩm HPNT? - Văn xi có tập văn nào? -Thơ có tác phẩm nào? * Thể loại tác phẩm “AĐĐTCDS”là gì? * Tác phẩm chia thành phần? * Đoạn trích SGK nằm phần tác phẩm? *Hồn cảnh mục đích sáng tác tác phẩm này? * Hoạt động I.TÌM HIỂU CHUNG: 1.Tác giả: -Hồng Phủ Ngọc Tường trí thức yêu nước -Quê gốc: làng Bích Khê, xã Triệu Phong, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.Sinh năm 1937 thành phố Huế Tốt nghiệp trường ĐHSP Sài Gòn Từ năm 1960 đến năm 1966 dạy học trường Quốc học Huế Từ năm 1963, ông tham gia phong trào cách mạng nội thành, làm báo cờ giải phóng Huế HPNT thoát li lên chiến khu từ năm 1968 đến 1975, HPNT giữ nhiều trọng trách: Tổng thư kí liên minh lực lượng dân tộc, dân chủ hịa bình thành phố Huế, Tổng thư kí Hội Văn học nghệ thuật trị Thiên Huế, Ủy viên ủy ban nhân dân cách mạng tỉnh Quảng Trị, Chủ tịch Hội Văn Học nghệ thuật Bình Trị Thiên Năm 1990 ơng tổng biên tập tạp chí Sơng hương, Cửa Việt - Tác phẩm chính: + Văn xi có tập: Ngơi đỉnh Phú Văn Lâu(1971), Rất nhiều ánh lửa(1979), Ai đặt tên cho dịng sơng ?(1986), Hoa trái quanh tôi(1995), Bản di chúc “ Cỏ lau”(1997), Ngọn núi ảo ảnh(1999) +Thơ có: Những dấu chân qua thành phố(1976), Người hái phù dung(1992) 2.Tác phẩm “Ai đặt tên cho dịng sơng ?”: Bài “Ai đặt tên cho dịng sông?” nhựng tùy bút đặc sắc HPNT Bài tùy bút có ba phần: + Phần nói cảnh quan thiên nhiên sơng Hương +Phần hai ba phương diện lịch sử văn hóa sơng Hương -Đoạn trích nằm phần cộng với lời kết toàn tác phẩm Tuy nhiên đoạn trích khơng đề cập tới cảnh quan thiên nhiên sơng Hương xứ Huế mà cịn thấy gắn bó với lịch sử văn hóa cố Huế Nó tiêu biểu cho văn phong HPNT II.ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN: * HS đọc đoạn trích SGK *Hãy trình bày nét đẹp sơng 86 Giáo án : Lê Thị Nguyệt ... Việt Nam 19 45 -19 75 phát triển qua chặng? chặng nào? Qua chặng: - 19 45 19 54 - 19 55 – 19 64 - 19 65 – 19 75 Gi¸o án : Lê Thị Nguyệt H: Nội dung bao trùm sáng a/ Chặng đờng từ năm 19 45 đến năm 19 54 tác... - 2 /19 41 Ngời nớc trực tiếp lÃnh đạo cách mạng Ngày 13 /8 /19 42 Ngời sang Trung Quốc ngày 2/9 /19 45 Ngời đọc Tuyên Ngôn Độc lËp Ngêi mÊt ngµy 2/9 /19 69 Hoạt động 2: III/ Sù nghiệp văn học 1. Quan điểm... NHN NGY TH GII PHềNG CHNG AIDS, 1- 12 - 2003 Tiết: 16 -17 Ngày soạn: 30/9/2008 a mục tiêu cần đạt -Cụ-phi An- nan47 Giáo án : Lê Thị Nguyệt Kin thc: - Thy c tm quan trọng thiết cơng phịng chống

Ngày đăng: 01/07/2013, 01:27

Hình ảnh liên quan

- Hình thành quan niệm mới về đất nớc: Đất nớc của nhân dân. - giao an van 12 moi het ki 1

Hình th.

ành quan niệm mới về đất nớc: Đất nớc của nhân dân Xem tại trang 8 của tài liệu.
+ Đất nớc hình tia chớp ( Trần Mạnh Hảo) + Những ngời đi biển (Thanh Thảo)… - giao an van 12 moi het ki 1

t.

nớc hình tia chớp ( Trần Mạnh Hảo) + Những ngời đi biển (Thanh Thảo)… Xem tại trang 9 của tài liệu.
+ Cha là cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc + Mẹ là cụ Hoàng Thị Loan - giao an van 12 moi het ki 1

ha.

là cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc + Mẹ là cụ Hoàng Thị Loan Xem tại trang 14 của tài liệu.
*GV giảng qua về tình hình lịch sử VN 1945. - giao an van 12 moi het ki 1

gi.

ảng qua về tình hình lịch sử VN 1945 Xem tại trang 23 của tài liệu.
-&gt; Nhg h.a so sán h, liên tởng độc đáo, hình ảnh thơ giàu máu sắc , mới lạ  -&gt; Tình yêu nh phép màu của tạo  hoá , đem đến sự đổi thay diệu kì cho tâm hồn. - giao an van 12 moi het ki 1

gt.

; Nhg h.a so sán h, liên tởng độc đáo, hình ảnh thơ giàu máu sắc , mới lạ -&gt; Tình yêu nh phép màu của tạo hoá , đem đến sự đổi thay diệu kì cho tâm hồn Xem tại trang 67 của tài liệu.
-5 khổ thơ đầu: Ngửời cháu nhớ lại hình ảnh lam lũ, tần tảo giữa cuộc sống th ửờng nhật của ngử ời bà bên cạnh sự vô t  đến vô tâm của mình. - giao an van 12 moi het ki 1

5.

khổ thơ đầu: Ngửời cháu nhớ lại hình ảnh lam lũ, tần tảo giữa cuộc sống th ửờng nhật của ngử ời bà bên cạnh sự vô t đến vô tâm của mình Xem tại trang 69 của tài liệu.
a. Hình ảnh cậu bé Duy thuở nhỏ : - giao an van 12 moi het ki 1

a..

Hình ảnh cậu bé Duy thuở nhỏ : Xem tại trang 70 của tài liệu.
+ Hình ảnh: giản dị, gần gũi với cuộc sống đời thửờng: mò cua xúc tép, thập thững. - giao an van 12 moi het ki 1

nh.

ảnh: giản dị, gần gũi với cuộc sống đời thửờng: mò cua xúc tép, thập thững Xem tại trang 71 của tài liệu.
So sánh nét riêng trong cách sử dụng hình ảnh thơ giữa hai tác giả: Nguyễn Duy - Đò Lèn với Bằng Việt - Bếp Lửa. - giao an van 12 moi het ki 1

o.

sánh nét riêng trong cách sử dụng hình ảnh thơ giữa hai tác giả: Nguyễn Duy - Đò Lèn với Bằng Việt - Bếp Lửa Xem tại trang 72 của tài liệu.
- Ngôn ngữ giàu hình ảnh, nhạc điệ u, tính dân tộc, sáng tạo - giao an van 12 moi het ki 1

g.

ôn ngữ giàu hình ảnh, nhạc điệ u, tính dân tộc, sáng tạo Xem tại trang 82 của tài liệu.
-Đoạn kết: Đầy chất thơ và có đủ ba với hình ảnh của sự sống: 2 đa trẻ và sự bất tử của linh hồn trong sự sống  trong lòng ngời: “Lời Trơng Ba nói với vợ” - giao an van 12 moi het ki 1

o.

ạn kết: Đầy chất thơ và có đủ ba với hình ảnh của sự sống: 2 đa trẻ và sự bất tử của linh hồn trong sự sống trong lòng ngời: “Lời Trơng Ba nói với vợ” Xem tại trang 97 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan