tính toán thiết kế hệ thống cung cấp điện

55 412 0
tính toán thiết kế hệ thống cung cấp điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI BỘ CÔNG THƯƠNG ĐỒ ÁN MÔN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN Đề tài:Thiết kế cấp điện cho phân xưởng sửa chữa khí Giáo viên hướng dẫn:TS.NGYỄN MẠNH QUÂN Lớp: Điện 1-K9 Nhóm SV thực hiện:TRẦN VĂN NGOÃN 0941040066 NGUYỄN VĂN NGHIÊM 0941040037 NGUYỄN ĐẠI NGHĨA 0941040041 Mục lục Trang Lời mở đầu .3 Chương 1: Tính toán phụ tải điện 1.1: Phụ tải chiếu sáng .4 1.2:Phụ tải thông gió làm mát .6 1.3: Phụ tải động lực 1.4:Tổng hợp phụ tải toàn phân xưởng .10 1.5:Nhận xét đánh giá 10 Chương 2: Xác định sơ đồ cấp điện phân xưởng 11 2.1:Xác định vị trí đặt trạm biến áp phân xưởng .11 2.2:Các phương án cấp điện cho phân xưởng 12 2.3:Đánh giá lựa chọn sơ đồ nối điện tối ưu .27 Chương 3:Lựa chọn kiểm tra thiết bị điện .28 3.1:Tính toán ngắn mạch 28 3.2:Chọn kiểm tra dây dẫn 33 3.3:Chọn kiểm tra thiết bị trung áp .33 3.4:Chọn thiết bị hạ áp 37 Chương 4: Thiết kế trạm biến áp .45 4.1:Tổng quan trạm biến áp 45 4.2:Chọn phương án thiết kế xây dựng trạm biến áp 46 4.3:Tính toán nối đất cho trạm biến áp 46 4.5:Nhận xét 47 Chương 5: Tính bù công suất phản kháng nâng cao hệ số công suất 48 5.1:Ý nghĩa việc bù công suất phản kháng 49 5.2:Tính toán bù công suất phản kháng để cos mong muốn sau bù đạt 0,9 .50 5.3:Đánh giá hiệu bù công suất phản kháng .51 5.4: Nhận xét đánh giá 51 Chương 6:Tính toán nối đất chống sét 52 6.1:Tính toán nối đất 52 6.2:Tính toán chọn thiết bị chống sét 53 6.3: Nhận xét đánh giá .55 KẾT LUẬN .56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 Lời mở đầu Đất nước ta công công nhiệp hoá, đại hoá Nhu cầu điện lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ sinh hoạt tăng trưởng không ngừng với trình phát triển kinh tế Do đòi hỏi nhiều công trình cung cấp điện Đặc biệt cần công trình có chất lượng cao, đảm bảo cung cấp điện liên tục, phục vụ tốt cho phát triển nghành kinh tế quốc dân Trong có lĩnh vực công nghiệp ngành kinh tế trọng điểm đất nước, Nhà nước Chính phủ ưu tiên phát triển có vai trò quan trọng kế hoạch đưa nước ta trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 Thiết kế cung cấp điện cho nghành công việc khó khăn, đòi hỏi cẩn thận cao Phụ tải ngành phần lớn phụ tải hộ loại 1, đòi hỏi độ tin cậy cung cấp điện cao Một phương án cung cấp điện hợp lý phương án kết hợp hài hòa tiêu kinh tế, kĩ thuật, đảm bảo đơn giản sửa chữa vận hành thuận tiện, đảm bảo chất lượng điện Hơn cần áp dụng thiết bị thiết kế đại có khả mở rộng tương lai Với hướng dẫn thầy Nguyễn Mạnh Quân chúng em thực đề tài :Thiết kế cấp điện cho phân xưởng sửa chữa khí Vì kiến thức hạn chế nên đề tài nhiều thiếu xót mong thầy góp ý Chúng em xin trân thành cảm ơn Chương 1: Tính toán phụ tải điện 1.1: Phụ tải chiếu sáng Phân xưởng sửa chữa khí có chiều dài a=36 m, chiều rộng b=24 m Diện tích xưởng : F=a=36 m2 Chọn P0=15 (w/m2)‘Giáo trình cung cấp điện ĐHCN Hà Nội’ Chọn cos =>P=Po*=864*15=12960(w) Ssc==19938.4(w)=19,9384(kW) Qcs=Ptg=15.151(kW) Chọn bóng philip cao áp với Pđmđ=250(w)=>nbđ==51.84(bóng) =>Số lượng bóng đèn cần dùng phân xưởng :54 Chia thành dãy bóng đèn dãy gồm bóng Sơ đồ chiếu sáng 1.2 :Phụ tải thông gió làm mát Phân xưởng trang bị 40 quạt trần quạt có công suất 150 W 10 quạt hút quạt 80 W, hệ số công suất trung bình nhóm 0,75 Tổng công suất thông thoáng làm mát là: Plm = 40.150 +10.80 = 6800 W = 6,8 (kW) Slm=Plm/cos6.8/0.75=9.067 (kW) Qlm==5.9(kW) 1.3 :Phụ tải động lực Vì phân xưởng có nhiều thiết bị nằm rải rác nhiều khu vực mặt phân xưởng, nên việc tính toán phụ tải xác làm thiết kế tủ động lực cấp điện cho phân xưởng, ta chia thiết bị nhóm nhỏ, đảm bảo: - Các thiết bị điện nhóm gần nhau; - Nếu có thể, nhóm nên bố trí máy có chế độ làm việc; - Công suất nhóm xấp xỉ Do ta có thông tin xác mặt bố trí máy móc, thiết bị ,biết công suất trình công nghệ thiết bị nên chúng em xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình Căn vào vị trí , công suất máy móc,các thiết bị phân xưởng chia làm nhóm phụ tải Nhóm gồm 17 thiết bị Bảng 1.3.1:Số liệu tính toán nhóm Tên thiết bị Vị trí Công suất Pđ Cos Ksd Máy mài nhẵn tròn 4.6 0.35 0.67 Máy mài nhẵn phẳng 2.3 0.32 0.68 Máy mài nhẵn tròn 18.4 0.35 0.67 Máy mài nhẵn phẳng 6.9 0.32 0.67 Máy khoan 10 1.227 0.27 0.66 Máy ép 17 19.93 0.41 0.63 Máy khoan 19 1.227 0.27 0.66 Máy khoan 20 1.227 0.27 0.66 Lò gió 27 6.133 0.53 0.9 Máy tiện bu long 1.223 0.3 0.65 Máy tiện bu long 3.373 0.3 0.65 Máy tiện bu long 6.9 0.3 0.65 Máy khoan 11 1.84 0.27 0.66 Máy khoan 12 2.3 0.3 0.58 Máy tiện bu long 13 4.293 0.3 0.58 Cẩn trục 18 6.9 0.25 0.67 Máy ép nguội 22 46 0.47 0.7 Ta có: n=17,n1= N* = = P* ===0.341 Hệ sô Ksd nhóm là: Ksd = = 0.39 Hệ số cos nhóm là: Cos = = 0.68 => nhp*==0.389=> nhp = nhp**n=0.389*17=6.61 kmax =1+1.3 =1.478 Phụ tải tính toán nhóm là: Ptt =1.478*6.61*0.39 = 77.44 (kW) Qtt = 77.44*tg = 83.85 (kVAr) Nhóm gồm thiết bị Bảng 1.3.2 :Số liệu tính toán nhóm Tên thiết bị Vị trí Công suất Pđ Ksd Cos Máy ép nguội 23 69 0.47 0.7 Máy phay 2.3 0.26 0.56 Máy phay 4.293 0.26 0.56 Máy tiện bu long 14 4.6 0.3 0.58 Máy tiện bu long 15 0.3 0.58 Máy tiện bu long 16 8.433 0.3 0.58 Máy tiện bu long 24 15.33 0.3 0.58 Máy tiện bu long 25 15.33 0.3 0.58 Máy mài 26 4.293 0.485 0.63 Tính toán tương tự nhóm ta có:Ptt2 = 79.39(kW),Qtt2 =93.99 (kVAr) Nhóm 3: gồm thiết bị Bảng 1.3.3: Số liệu tính toán nhóm Tên thiết bị Vị trí Công suất Pđ Ksd Cos Máy ép quay 28 33.73 0.45 0.58 Máy khoan 29 1.84 0.27 0.66 Máy xọc 32 6.13 0.4 0.6 Cẩn trục 21 19.93 0.25 0.67 Máy khoan 30 2.3 0.27 0.66 Máy ép quay 34 46 0.45 0.58 Máy tiện bu long 35 3.373 0.32 0.55 Máy tiện bu long 36 4.23 0.32 0.55 Máy tiện bu lông 37 6.9 0.32 0.55 10 Tính toán tương tự nhóm ta có: Ptt3= 75.11(kW), Qtt3 = 101.58(kVAr) Nhóm : Gồm 10 thiết bị Bảng 1.3.4: Số liệu tính toán nhóm Tên thiết bị Vị trí Công suất Pđ Ksd Cos Lò gió 31 6.133 0.53 0.9 Máy xọc 33 8.433 0.4 0.6 Máy tiện bu long 38 8.433 0.32 0.55 Máy mài 39 6.9 0.45 0.63 Máy hàn 40 46 0.46 0.82 Máy quạt 41 6.9 0.65 0.78 Máy quạt 42 8.433 0.65 0.78 Máy hàn 43 42.933 0.46 0.82 Máy cắt tôn 44 4.293 0.27 0.57 Máy quạt 45 11.5 0.65 0.78 Tính toán tương tự nhóm ta có: Ptt4= 104,31 (kW),Qtt4 =85,70(kVAr) Vậy tổng hợp phụ tải động lực là: Px= kđt*= 0.9*(77.44+79.39+75.11+104.31) = 302.625 (kW) =>Qx = kđt* =0.9*(83.85+93.99+101.58+85.70) = 328.63 (kVAr)\ =>Sx = =446.73 (kVA) 1.4: Tổng hợp phụ tải toàn phân xưởng Phụ tải tác dụng tính toán toàn xưởng là: Ppx = Px+ Pcs + Plm + Pq =12.96+6.8+302.65 =322.38 (kW) Phụ tải phản kháng tính toán toàn xưởng là: Q px =Qx + Qcs + Qlm+ Qq =15.15+53.71+1.2+328.63 =350.26 (kVAr) Phụ tải toàn phần phân xưởng là: 41 Bảng 3.5 Thông số kĩ thuật Aptomat SA603-G Tính toán tương tự cho nhánh lại, ta có kết bảng sau: Bảng 3.6 Bảng chọn Aptomat nhánh TPP • Kiểm tra khả làm việc Aptomat: I k > Isc Với Isc – Dòng ngắn mạch pha điểm N4 Vì nên Aptomat chọn thỏa mãn điều kiện kĩ thuật Lựa chọn thiết bị tủ động lực Các tủ động lực: Mỗi tủ cấp điện tử góp tủ phân phối phân xưởng đường cáp ngầm hình tia, phía đầu vào đặt Aptomat làm nhiệm vụ đóng cắt, bảo vệ tải ngăn mạch cho thiết bị phân xưởng Các nhánh đặt Aptomat nhánh để cung cấp trực tiếp cho phụ tải, 42 Sơ đồ tủ động lực Hình 3.3 Sơ đồ tủ động lực TÐL Aptomat t?ng Aptomat nhánh 3.4.5:Chọn Aptomat tổng cho tủ động lực Đầu vào TĐL ta đặt Aptomat tương tự Aptomat nhánh đầu TPP Bảng 3.7 Bảng chọn Aptomat tổng cho TĐL Chọn Aptomat nhánh cho tủ động lực, bảo vệ động Dòng điện khởi động thiết bị: 43 STT Tên thiết bị TĐL1 10 11 12 13 14 15 16 17 Máy mài nhẵn tròn máy mài nhẵn phẳng Máy mài nhẵn tròn Maý mài nhẵn phẳng máy khoan Máy ép Maý khoan Máy khoan Lò gió Cầu trục Máy khoan Máy tiện bu lông Máy tiện bu lông Máy tiện bu lông Máy tiện bu lông Máy tiện bu lông Máy ép nguội 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Máy phay Máy phay Máy tiện bu lông Máy tiên bu lông Máy tiên bu lông Máy tiên bu lông Máy tiên bu lông Máy ép nguội Máy mài 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Mý ép quay Máy khoan Máy xọc Cẩu trục Máy khoan Máy ép quay Máy tiện bu lông Máy tiện bu lông Máy tiện bu lông 36 37 38 39 Lò gió Máy xọc Máy tiện bu lông Máy mài TĐL2 TĐL3 TĐL4 44 40 41 42 43 44 45 Máy hàn Máy quạt Máy quạt Máy hàn Máy cắt tôn Máy quạt 45 Chương 4: Lựa chọn trạm biến áp 4.1: Tổng quan trạm biến áp Trạm biến áp phần tử quan trọng hệ thống cung cấp điện Trạm biến áp dùng để biến đổi điện áp từ cấp sang cấp khác Các trạm biến áp, trạm phân phối, đường dây tải điện với nhà máy điện làm thành hệ thống phát truyền tải điện thống Dung lượng máy biến áp, vị trí, số lượng phương thức vận hành trạm biến áp có ảnh hưởng lớn đến tiêu kinh tế kỹ thuật hệ thống cung cấp điện Vì vậy, việc lựa chọn trạm biến áp gắn liền với việc lựa chọn phương án cung cấp điện Dung lượng thông số khác trạm biến áp phụ thuộc vào phụ tải nó, vào cấp điện áp, vào phương thức vận hành máy biến áp v.v 4.1.1 Vị trí máy biến áp: - An toàn liên tục cung cấp điện - Gần trung tâm phụ tải, thuận tiện cho nguồn cung cấp tới; - Thao tác vận hành quản lý dễ dàng - Phòng cháy nổ, bụi bặm,… - Tiết kiệm với vốn đầu tư chi phí vận hành nhỏ - Chú ý đến yếu tố địa chất - Thuận lợi cho việc đặt cáp sữa chữa 4.1.2: Dung lượng số lượng chủng loại MBA: a Số lượng máy biến áp: - Tùy thuộc vào tính chất hộ tiêu thụ - Phương án cung cấp điện: tập trung (xí nghiệp nhỏ), phân tán (xí nghiệp lớn) - Số lượng máy biến áp trạm xác định từ việc đảm bảo độ tin cậy, cung cấp điện 46 - Xét đến khả mở rộng phát triển sau b Dung lượng MBA: - Chọn dung lượng theo điều kiện bình thường (có xét đến khả tải cho phép) - Kiểm tra dung lượng theo điều kiện cố Vì phân xưởng khí có công suất nhỏ nên dùng máy biến áp Sba=Sttpx =>Chọn máy biến áp CTTBĐ ĐÔNG ANH có thông số Công Điện suất(kVA) áp,kV 500 22/0.4 ,W Io% N ,W 960 1.5 5270 UN% Kích thước,mm Trọng lượng,kg 2600 1720-9601950 4.2: Chọn phương án xây dựng trạm biến áp Vì công suất toàn phần phân xưởng khí nhỏ nên chọn dùng máy biến áp với dạng trạm hạ áp phân xưởng trời trạm Đối với dạng trạm biến áp vận hành đơn giản,tiết kiệm đất chi phí vận hành năm nhỏ không đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện 4.3:Tính toán nối đất cho trạm biến áp Vì chọn máy biến áp Sba=630 (kVA) nên điện trở nối đất phải nhỏ 4Ω Dự kiến dùng điện cựa hỗn hợp gồm 20 cọc thép dài L=3 m,d=15mm,chon thẳng đứng theo mạch vòng hình chữ nhật cọc cách khoảng 3m Đường kính cáp đồng trần tiết diện d = 8mm Điện trở nối đất dây cáp đồng nối cọc với tổng chiều dài L=60m chôn sâu so với mặt đất t=0.8m k=5.81 điện trở suất vùng đất xây dựng nhà xưởng đo mùa khô pđ=50Ωm 47 =>Điện trở cọc là: Rc=ρ/2πL(ln2l/d+1/2 ln (4t+l)/(4t-l)) =50/2π3(ln6/0.015+1/2ln(4*0.8+3)/(4*0.8-3)=14.33(Ω) Với số cọc 20 tỷ số =1 tra bảng 5.4 trang 172 sách An Toàn Điện Và Vật Liệu Điện trường ĐHCN Hà Nội ta có:nc=0.47 Rt=ln=ln=1.98(Ω) Từ bảng 5.4 trang 172 sách An Toàn Điện Và Vật Liệu Điện trường ĐHCN Hà Nội ta có nt=0.27 Điện trở điện cực hỗn hợp là; R = ==1.262(Ω) Vậy phù hợp với yêu cầu trạm biến áp 4.5 :Nhận xét Sau tính toán xong phụ tải phân xưởng việc chọn máy biến áp quan trọng để tránh máy làm việc non tải gây tổn thất tải gây hỏng hóc máy biến áp Chương 5: Tính bù công suất phản kháng nâng cao hệ số công suất 5.1 :Ý nghĩa việc chọn bù công suất phản kháng 48 • Hệ số công suất cosϕ tiêu để đánh giá phân xưởng dùng điện có hợp lý tiết kiệm hay không Nâng cao hệ số công suất cosϕ chủ trương lâu dài gắn liền với mục đích phát huy hiệu cao trình sản xuất, phân phối sử dụng điện • Phần lớn thiết bị tiêu dùng điện tiêu thụ công suất tác dụng P công suất phản khág Q Công suất tác dụng công suất biến thành nhiệt thiết bị dùng điện, công suất phản kháng Q công suất từ hoá máy điện xoay chiều, không sinh công • Truyền tải lượng công suất phản kháng qua dây dẫn máy biến áp gây tổn thất điện áp, tổn thất điện lớn làm giảm khả truyền tải phần tử mạng điện Tổn thất điện áp, tổn thất điện tăng lượng công suất phản kháng truyền qua dây dẫn máy biến áp tăng Do để có lợi kinh tế kỹ thuật lưới điện cần nâng cao hệ số công suất tự nhiên đưa nguồn bù công suất phản kháng tới gần nơi tiêu thụ để tăng hệ số công suất cosϕ làm giảm lượng công suất phản kháng nhận từ hệ thống điện • Việc bù công suất phản kháng đưa lại hiệu nâng cao hệ số cosϕ, việc nâng cao hệ số cosϕ đưa đến hiệu quả: - Giảm tổn thất công suất tổn thất điện mạng điện - Giảm tổn thất điện áp mạng điện - Nâng cao khả truyền tải lượng điện mạng - Tăng khả phát máy phát điện 5.2:Tính toán bù công suất phản kháng đẻ cos mong muốn sau bù đạt 0.9 5.2.1:Xác định dung lượng bù 49 Như tính toán chương I, ta xác định hệ số công suất trung bình toàn phân xưởng cos=0.67 Theo thiết kế phân xưởng, ta cần phải bù công suất phản kháng để nâng cao hệ số cos ϕ lên đến 0,9 5.2.2: Chọn vị trí bù Về nguyên tắc, để có lợi mặt giảm tổn thất điện áp tổn thất điện cho đối tượng dùng điện cần phải đặt phân tán tụ bù cho động Tuy nhiên đặt phân tán lợi vốn đầu tư, lắp đặt, quản lý vận hành Vì vậy, việc đặt thiết bị bù tập trung hay phân tán tùy thuộc vào cấu trúc hệ thống cung cấp đối tượng Theo kinh nghiệm, ta chọn vị trí đặt tụ bù tủ động lực phân xưởng 5.2.3Tính toán dung lượng bù tính toán bù tủ động lưc 1: - Hệ số công suất nhóm 1: Cos 1=0.68 tg1=1.078 - Hệ số công suất cần nâng lên giá trị mới: Cos =0.9 tg =0.484 - Dung lượng bù cần thiết vị trí TĐL nhóm 1: Qbù1=Ptt1*( tg1-tgm)=77.44*(1.078-0.484)=45.97 Tương tự ta có bảng sau: Vị trí Ptt đặt tụ (kW) TĐL1 77.44 TĐL2 79.39 Cos tg 0.6 0.6 1.07 1.17 Qbù (kVAr) 45.97 54.46 Loại Tụ bù Uđm DLE3H50K6T DLE- 0.3 0.3 Qbù Số lượng 50 60 50 TĐL3 75.11 0.5 TĐL4 104.31 0.7 1.36 65.79 0.82 35.94 3H60K6T DLE3H60K6T DLE3H40K6T 0.3 0.3 60 40 5.3:Đánh giá hiệu sau bù Kết tính toán sau bù Vị trí Ptt(kW) tg đặt tụ Qtt Qbù Qtts Tgm cos TĐL1 77.44 1.078 45.97 37.88 0.484 0.9 TĐL2 79.39 TĐL3 75.11 1.17 1.36 54.46 65.79 39.53 35.79 0.484 0.484 0.9 0.9 TĐL4 104.31 0.82 83.8 93.99 101 58 85.7 35.94 49.76 0.484 0.9 Tổng 336.25 5.4: Nhận xét đánh giá Sau bù công suất phản kháng ta thấy tổn thất công suât phản kháng giảm đáng kể đem lại ưu điểm kĩ thuật lẫn kinh tế tiền phạt vấn đề tiêu thụ công suất phản kháng, giảm công suất toàn phần,giảm kích thước tổn hao dây dẫn 51 Chương : Tính toán nối đất chống sét 6.1: Tính toán nối đất Do lưới điện phân xưởng có U R (Ω) Và điện áp bước lớn không vượt qua 40 (V) dòng qua người không 10 (mA) Với phân xưởng có 45 thiết bị ,điện trở suất vùng đất xây dựng nhà xưởng đo mùa khô pđ=50Ωm 52 Dự kiến dùng điện cựa hỗn hợp gồm 20 cọc thép dài L=3 m,d=15mm,chon thẳng đứng theo mạch vòng hình chữ nhật cọc cách khoảng 6m Đường kính cáp đồng trần tiết diện d = 8mm Điện trở nối đất dây cáp đồng nối cọc với tổng chiều dài L=120m chôn sâu so với mặt đất t=0.8m k=5.81 =>Điện trở cọc là: Rc=(ln==16.41(Ω) Với số cọc 20 tỷ số =2 tra bảng 5.4 trang 172 sách An Toàn Điện Và Vật Liệu Điện trường ĐHCN Hà Nội ta có:nc=0.64 Rt=ln=ln=1.08(Ω) Từ bảng 5.4 trang 172 sách An Toàn Điện Và Vật Liệu Điện trường ĐHCN Hà Nội ta có nt=0.32 Điện trở điện cực hỗn hợp là; R = ==0.929(Ω) Như điện trở điện cực dự kiến gồm cọc ban đầu phù hợp 6.2:Tính toán chọn thiết bị chống sét Giả sử ta sử dụng kim thu sét phóng điện sớm ESE để bảo vệ phân xưởng 6.2.1: Thu sét kim thu sét phóng điện sớm ESE(Early Streamer Emission) Kim thu sét phóng điện sớm sử dụng rộng rải giới như: Mỹ, Pháp ,Thụy Sĩ Đã cho kết tốt so với kim Franklin Đặc điểm kim thu sét phóng điện sớm bao gồm: • Được chế tạo theo tiêu chuẩn ISO 9002 • Quả cầu bên thiết bị tạo ion hóa, giải phóng ion chủ động phóng điện sớm 53 • Không cần cấp nguồn bên • Tạo vùng bảo vệ lớn với mức an toàn • Thường sử dụng bầu thu sét cho toàn công trình • Dễ lắp đặt bảo trì 6.2.2: Nguyên lý xác định vùng bảo vệ Bán kính bảo vệ kim thu sét phóng điện sớm xác định theo công thức sau: Rbv = h : chiều cao kim thu sét D : bán kính bán cầu phóng điện D=10* I2/3 I : biên độ dòng sét : độ lợi khoảng cách =T*V V : tỉ số tốc độ tia tiên đạo lên tia tiên đạo xuống V = ( 1.1÷1.2) m/µs : độ lợi thời gian phụ thuộc vào kiểu kim thu sét(=(1560)µs) 6.2.3: Hệ thống truyền sét xuống đất Hệ thống nối đất mô tả hệ thống điện kết nối vào đất Đặc tính xác định hiệu hệ thống nối đất tổng trở hệ thống nối đất a Hệ thống nối đất phải đảm bảo yêu cầu sau: • • Tản nhanh an toàn lượng sét đánh trự tiếp vào đất Tản an toàn xung áp xung đột biến sét đánh lan truyền vào đất • Bảo vệ an toàn cho người thiết bị khỏi nguy hiểm điện áp bước • Duy trùy chức vận hành hệ thống điện b Các yếu tố cần hệ thống nối đất chống sét 54 Một hệ thống nối đất chống sét tốt phải thỏa mãn yêu cầu sau: • • Giá trị tổng trở nối đất Rđ Rbv= =52(m) Với bán kính Rbv =52m phân xưởng bảo vệ Ngoài bảo vệ công trình xung quanh nằm bán kính bảo vệ Hiện có loại kim phổ biến sử dụng thị trường Tùy thuộc vào công trình mà ta có lựa chọn thích hợp 6.2.5:Lựa chọn cáp dẫn sét Ta lựa chọn loại cáp ERICORE với tính sau: • • • • • Dẫn dòng sét xuống đất an toàn Lõi đồng tiết diện 55mm2 Không cần kết nối đặt biệt có bộc cách điện Giá thành tương đối Giảm thiểu tượng sét đánh tạt ngang 6.2.6: Phương án thoát sét - Dùng cọc L=2.4m , d=16 mm - Đặt tập trung bên cạnh phân xưởng (vì diện tích nhỏ) 55 - Khoảng cách cọc 6m kết nối với có d= 8(mm) 6.3:Nhận xét đánh giá Hệ thống cung cấp điện làm nhiệm vụ phân phối truyền tải điện đến hộ dùng điện Do đặc điểm phân xưởng khí máy móc thiết bị phân bố đơn vị diện tích rộng, thường xuyên có người làm việc với thiết bị Nếu cách điện bị hư hỏng, người vận hành không tuân theo quy tắc an toàn gây nguy hiểm hay sét đánh trực tiếp thiết KẾT LUẬN Sau hoàn thành xong đề tài chúng em có thêm kiến thức môn học :”Thiết kế cung cấp điện” Chúng em trân thành cảm ơn thầy Nguyễn Mạnh Quân TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Cung cấp điện ĐHCN Hà Nội Giáo trình Vật liệu điện an toàn điện ĐHCN Hà Nội Giáo trình Thiết kế cấp điện Ngô Hồng Quang-Vũ Văn Tẩm ... việc tính tốn phụ tải điện bước để định hướng cho việc xác định sơ đồ cấp điện phân xưởng , lựa chọn kiểm tra thiết bị điện ,thiết kế trạm biến áp, tính bù cơng suất phản kháng nâng cao hệ số... nhiều thiết bị nằm rải rác nhiều khu vực mặt phân xưởng, nên việc tính tốn phụ tải xác làm thiết kế tủ động lực cấp điện cho phân xưởng, ta chia thiết bị nhóm nhỏ, đảm bảo: - Các thiết bị điện. .. cung cấp điện cao Một phương án cung cấp điện hợp lý phương án kết hợp hài hòa tiêu kinh tế, kĩ thuật, đảm bảo đơn giản sửa chữa vận hành thuận tiện, đảm bảo chất lượng điện Hơn cần áp dụng thiết

Ngày đăng: 21/05/2017, 12:45

Mục lục

    3.3:Chọn thiết bị trung áp

    3.3.1:Lựa chọn dao cách ly

    3.3.2:Lựa chọn máy cắt

    3.3.3:Lựa chọn thanh cái cao áp

    3.3.4:Chọn sứ cách điện

    Chọn cáp động lực

    Lựa chọn thiết bị tủ động lực

    Các tủ động lực: Mỗi tủ được cấp điện tử thanh góp tủ phân phối của phân xưởng bằng một đường cáp ngầm hình tia, phía đầu vào đặt Aptomat làm nhiệm vụ đóng cắt, bảo vệ quá tải và ngăn mạch cho các thiết bị trong phân xưởng. Các nhánh ra cũng đặt các Aptomat nhánh để cung cấp trực tiếp cho các phụ tải,

    5.2.1:Xác định dung lượng bù

    5.2.2: Chọn vị trí bù

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan