Nghiên cứu sự ảnh hưởng của một số hyponex bổ sung đến sự hình thành và phát triển của chồi lan Phalaenopsis và lan Dendrobium

87 344 0
Nghiên cứu sự ảnh hưởng của một số hyponex bổ sung đến sự hình thành và phát triển của chồi lan Phalaenopsis và lan Dendrobium

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Pagồ ofán133 tốt nghiệp GVHD: KS.Nguyễn Ngọc Quỳnh TÓM TẮT Hyponex dạng dinh dưỡng hỗn hợp, gồm muối vô cơ, muối hữu cơ, vitamin số chất đệm gần tương đương môi trường MS (Murashige Skoog, 1962) Vì cần bổ sung thêm số chất điều hòa sinh trưởng, than hoạt tính, đường nước dừa thích hợp sử dụng nuôi cấy mô thực vật nhân giống trồng Sử dụng Hyponex tiện dụng môi trường MS có ưu điểm dễ bảo quản, bảo quản điều kiện bình thường, thời gian bảo quản lâu, pha chế đơn giản, dễ áp dụng sản xuất giống Mặt khác giá thành thấp, tìm kiếm dễ dàng thò trường Đề tài nghiên cứu ảnh hưởng số Hyponex bổ sung đến hình thành phát triển chồi lan Hồ Điệp (Phalaenopsis) lan Dendro (Dendrobium) nghiên cứu loại Hyponex có bán phổ biến thò trường nước giới Kết xác đònh số Hyponex ảnh hưởng đến hình thành phát triển chồi giống lan Phalaenopsis Yubidan lan Dendrobium Sonia Cụ thể Hyponex HP4 (N:P:K=10:30:20) dùng làm môi trường nuôi cấy giống lan Hồ điệp (Phalaenopsis Yubidan) cho số chồi cao, chồi hình thành sớm, tập trung, đồng ổn đònh, chất lượng chồi tốt Hyponex HP7 (LQ3) bổ sung môi trường MS thích hợp làm môi trường nhân chồi giống lan Dendrobium Sonia Môi trường tạo chồi nhiều, chồi tập trung, đồng đều, chất lượng chồi tốt Kết đề tài bổ sung hoàn thiện quy trình sản xuất giống phục vụ sản xuất hoa thương mại SVTH: Trần Đông Hạ Footer Page of 133 Header Pagồ ofán133 tốt nghiệp GVHD: KS.Nguyễn Ngọc Quỳnh LỜI MỞ ĐẦU Đặt vấn đề: Từ thời xa xưa, hoa lan người ngưỡng mộ xem nữ hoàng loài hoa Nhiều người coi hoa lan loài hoa vương giả vẻ đẹp kiêu sa, sang trọng, quý phái mà trước giành cho vua chúa tầng lớp thượng lưu Ngày mức sống người ngày nâng cao, thú chơi hoa lan phổ biến nâng lên thành nghệ thuật chơi sân vườn người, nhà Hiện hoa lan mặt hàng xuất chiến lược, mang lại nguồn lợi kinh tế cao cho nhiều Quốc gia Đặc biệt Châu Á Thái Lan, với sản phẩm chủ lực hoa lan Dendro cắt cành, giá trò xuất đạt doanh thu năm 70 triệu USD Hoa lan sản phẩm có giá trò thương mại cao, vòng diện tích 500 trồng lan Hồ Điệp hàng năm mang cho Quốc đảo Đài Loan 55 triệu USD từ xuất loài hoa “vương giả” Nước ta bắt đầu sản xuất thương mại hoa lan tập trung khoảng 10 năm trở lại đây, tốc độ phát triển nhanh, mang lại thu nhập đáng kể cho nhiều hộ nông dân Tuy nhiên giống nước không đủ cung cấp cho sản xuất, phần lớn nhà vườn nhập giống từ nước để sản xuất, không qua kiểm dòch Điều gây ảnh hưởng xấu đến ngành sản xuất hoa lan nước ta tương lai Bởi việc nghiên cứu nhân giống phục vụ sản xuất thời gian cần thiết Trong sản xuất giống in vitro, chồi giai đoạn quan trọng, đònh đến sản lượng chất lượng giống Số lượng chất lượng chồi phụ thuộc chặt chẽ với yếu tố dinh dưỡng môi trường nuôi đặc biệt khoáng đa lượng nitogene (N), phosphore (P) kali (K) Các giống khác nhu cầu N:P:K khác Ngay giống cây, giai đoạn sinh trưởng khác nhu cầu N:P:K không giống Trong thực SVTH: Trần Đông Hạ Footer Page of 133 Header Pagồ ofán133 tốt nghiệp GVHD: KS.Nguyễn Ngọc Quỳnh tế môi trường nuôi cấy chuẩn tuyệt đối cho tất trồng Do việc xác đònh môi trường thích hợp cho giai đoạn nhân in vitro hoa lan việc làm cần thiết nhà sản xuất giống Đề tài thực hiện: "Nghiên cứu ảnh hưởng số Hyponex bổ sung đến hình thành phát triển chồi lan Phalaenopsis lan Dendrobium" Mục đích nghiên cứu Xác đònh dạng Hyponex thích hợp sử dụng làm môi trường nhân chồi tạo giống giống lan Hồ Điệp (Phalaenopsis) giống lan Dendro (Dendrobium), bổ sung hoàn thiện qui trình sản xuất giống phục vụ sản xuất hoa thương mại Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu loại Hyponex có bán phổ biến thò trường nước giới Đề tài thực giai đoạn chồi giống lan Hồ Điệp (Phalaenopsis Yubidan) lan Dendrobium Sonia Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu ảnh hưởng loại Hyponex phổ biến thò trường nước Quốc tế đến sinh trưởng phát triển chồi hai giống lan Hồ điệp Dendro so với môi trường nhân chồi truyền thống MS1/2 (môi trường Murashige & Skoog 1962 giảm ½ khoáng đa lượng) Các chồi lan cấy môi trường thạch có chứa Hyponex nghiên cứu thời gian 8-10 tuần, tiến hành đánh giá đặc tính chồi nhằm rút dạng Hyponex thích hợp sử dụng nhân chồi tạo giống hoàn chỉnh Ýnghóa khoa học thực tiễn Ý nghóa khoa học : Hyponex dạng dinh dưỡng hỗn hợp, gồm muối vô cơ, muối hữu cơ, vitamin số chất đệm gần tương đương môi trường MS Trần Đông Hạ Footer PageSVTH: of 133 Header Pagồ ofán133 tốt nghiệp GVHD: KS.Nguyễn Ngọc Quỳnh Vì cần bổ sung thêm số chất điều hòa sinh trưởng, than hoạt tính, đường nước dừa thích hợp sử dụng nuôi cấy mô thực vật nhân giống trồng Ý nghóa thực tiễn: Hyponex tiện dụng nhiều so với môi trường MS có ưu điểm dễ bảo quản, bảo quản điều kiện binh thường, thời gian bảo quản lâu, pha chế đơn giản, dễ áp dụng sản xuất giống Mặt khác giá thành thấp, tìm kiếm dễ ràng thò trường CHƯƠNG Trần Đông Hạ Footer PageSVTH: of 133 Header Pagồ ofán133 tốt nghiệp GVHD: KS.Nguyễn Ngọc Quỳnh TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lòch sử nuôi trồng hoa lan giới Việt Nam 1.1.1 Lòch sử nuôi trồng hoa lan giới Hoa lan đỉnh cao tiến hóa loài có hoa Hoa lan người biết từ sớm Ở Châu Á: danh từ hoa lan tên có từ xa xưa Tứ Thư, Ngũ Kinh kinh dòch Bách Gia Chư Tử (Trung Quốc 551 – 479 trước công nguyên) Hoa lan tượng trưng cho người quân tử Khổng tử hết lời ca ngợi hoa lan có lẽ người coi hoa lan vua loài hoa Đời nhà Tần (255 - 206 trước công nguyên) Trung Quốc có quan thượng thư nghiên cứu viết tác phẩm cỏ nói đến hai loại lan làm thuốc loài Cymbidium Ensifolium Dendrobium Moniliforme Đến đời nhà Tống Trung Quốc (960 – 1279) có tác giả Mao Siang có viết sách dược thảo phương pháp dưỡng sinh Trong sách có trình bày nhiều công dụng học nhiều hoa lan như: Dendrobium Nobile Dendrobium Crumenatum Từ đời nhà Minh (1278 – 1368) trở đi, hoa lan họa thành tranh, tranh hoa lan loại tranh nghệ thuật quý dùng để trang trí nội thất Năm 1728, Matsuka (Nhật Bản) viết sách dẫn kỹ thuật trồng hoa lan Đến kỷ thứ 20, người Anh đến Singapore mở đầu cho giai đoạn lập trại nuôi trồng hoa lan kỷ nghệ nuôi trồng hoa lan Các giống lan nuôi trồng là: Arachnis, vanda, oncidium đồng thời lai tạo loài lan Trần Đông Hạ Footer PageSVTH: of 133 Header Pagồ ofán133 tốt nghiệp GVHD: KS.Nguyễn Ngọc Quỳnh Từ năm 1975 thái lan, Indonesia bắt đầu phát triển nuôi trồng hoa lan quy mô ngày lớn phục vụ cho xuất Có thể nói Thái Lan nhứng nước điển hình cho ngành nuôi trồng xuất hoa lan nước Châu Á Ở Châu Âu Châu Á, người Châu Âu biết đến hoa lan từ sớm Trong tập di tảo tính có nói đến lan có trước công nguyên Lan (Orchidologia) bắt nguồn từ Hy Lạp cổ đại Theo Phrastus (370 – 285) trước công nguyên người dùng danh từ orchis tác phẩm “nghiên cứu thực vật” để mộ loài lan Trải qua lich sử lâu dài, năm 1519, người Châu Âu Coster phát loài lạ Mexico có mùi thơm, loài ông mang Tây Ban Nha phát triển thành lập kỷ nghệ sản xuất hương vani, loại vanilla Lobelius (1539 – 1616) nghiên cứu thực vật nêu nhận xét cỏ xếp thành họ đơn giản có họ lan Đến năm 1753, Linnaeus dùng danh từ Orchis sách thảo mộc Species Platarum để loài lan Năm 1936, John Lindely dùng dùng danh từ orchis đònh danh chung cho loài lan Các kỷ 16, 17 người Châu Âu đặt biệt người Anh khắp giới nghiên cứu sưu tập cỏ Năm 1974 người Anh biết 15 loài lan nhiệt đới Có nhiều người lên đường sang nước châu Á, châu Mỹ để tìm lan Đến kỷ thứ 20, kỷ thuật gieo trồng lan hoa lan từ hạt nhiều nấm cộng sinh có từ mẹ bắt đầu mở giai đoạn nghề trồng nuôi lan Nhiều nhà khoa học, nhà làm vườn nghiên cứu phương thức nuôi trồng hoa lan điều kiện môi trường khác nhau, việc chăm bón cung cấp chất dinh dưỡng Trần Đông Hạ Footer PageSVTH: of 133 Header Pagồ ofán133 tốt nghiệp GVHD: KS.Nguyễn Ngọc Quỳnh tiến hành sở khoa học Việc khám phá việc vấn đề bổ sung glucid chất hữu khác cho hoa lan tạo điều kiện cho việc mở rộng quy mô môi trường trồng ngày lớn Với phương pháp nhân giống hạt mở khả phát triển Châu Âu ũng giới Ngày loài lan xếp thành họ hệ thống phân loại chung gọi Ochidaceae Lan rừng xác đònh khoảng 750 giống 250000 loài có 30000 loài lan lai Mọi kỷ thuật nhân giống nuôi trồng đạt đến tiến hoàn thiện Nghề nuôi trồng hoa lan trở thành phận chủ yếu ngành trồng hoa cảnh xuất nhiều nước 1.1.2 Lòch sử nuôi trồng hoa lan Việt Nam Hoa lan đến với người Việt Nam từ hoa đẹp, từ vò thuốc chữa bệnh lưu truyền nhân gian từ đời sang đời khác Từ đời Trần Anh Tông nhà vua thích sưu tầm loài hoa, cảnh uốn loại nam Đặt biệt sưu tầm 500 loài lan quý, lập nên ”Ngủ Bách Viên” – niềm kêu hảnh vò vua phong nhã Vua thường sai người khắp nơi Lên rừng xuống biển, qua nước Lào, Chiêm Thành, Phù Nam, Xiêm La tìm loài hoa quý đem Bên cạnh ”Ngủ Bách Viên” vua Anh Tông có vườn lan lớn Phương Thanh Hà - Thanh Long Đó vườn lan cự phú họ Lữ, tên Lữ Hồng Chiêu Hoa lan đến từ việt nam từ lâu đời tùy bối cảnh lòch sử đònh kinh tế chưa cao nên từ đời sang đời khác lan việt nam dừng lại trồng để thưởng thức Việc xuất hoa lan Việt Nam thức thực vào năm 1980 công ty Vegetexco xuất lan cắt cành đà lạt Trần Đông Hạ Footer PageSVTH: of 133 Header Pagồ ofán133 tốt nghiệp GVHD: KS.Nguyễn Ngọc Quỳnh Năm 1983 – 1984 bắt đầu có hàng loạt quan đóng thành phố tổ chức thử nghiệm nuôi trồng quy mô lớn để sản xuất Năm 1976 trung tâm sinh học thực nghiệm thành phố Hồ Chí Minh tổ chức phòng cấy mô lan tạo hàng loạt phong lan cấy mô Năm 1987, ủy ban khoa học thành phố Hồ Chí Minh tổ chức nghiên cứu đề tài kinh tế kỹ thuật khoa học lan xuất Năm 1987 – 1988, hội khoa học lâm nghiệp trường đại học tổng hợp mở nhiều lớp nuôi trồng hoa lan xuất khẩu, phong trào nuôi trồng lan thành phố thời gian ngày sôi động Sau hội hoa lan, cảnh thành phố đời, thường xuyên mở hội thảo hoa lan, cảnh Ngành hoa lan việt nam trẻ, song với điều kiện sẳn có nó, thời gian không lâu có bước tiến nhảy vọt 1.2 Tình hình sản xuất hoa lan giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình sản xuất hoa lan giới Hiện nhu cầu hoa lan thò trường giới lớn, ngày tăng mang lại lợi nhuận kinh tế cao Tỷ lệ hàng năm ngành sản xuất hoa giới 10%, đạt khoảng 40 tỉ USD Trong năm 2000 kim ngạch xuất nhập lan cắt cành lan giới đạt 150 triệu USD, lan cắt cành đạt 128 triệu USD Do mà nuôi trồng lan trở thành ngành kinh tế nhiều nước vùng lãnh thổ giới phát triển mạnh mẽ khu vực Đông Nam Á a Ở Châu Âu: Năm 1994, Mỹ nhập từ Thái Lan 16,4 triệu cành, từ Singapore 289.000 cành lan Dendrobium Hà Lan quốc gia Châu Âu có công nghiệp trồng lan xuất khẩu, trồng nhà kính nên Hà Lan xuất hoa quanh năm, Cymbidium Trần Đông Hạ Footer PageSVTH: of 133 Header Pagồ ofán133 tốt nghiệp GVHD: KS.Nguyễn Ngọc Quỳnh Italia quốc gia nhập hoa lan lớn Châu Âu Năm 1993, nhập 75,3 triệu cành, chủ yếu từ nước: Thái Lan, Hà Lan , Singapore … Đức Pháp hai quốc gia nhập lan đứng thứ thứ Châu Âu b Ở Châu Á: Nhật quốc gia nhập đứng đầu giới Theo thống kê, Thái Lan, Singapore, Malaysia dành 600 đất trồng lan để xuất sang Nhật, chủ yếu Dendrobium, Oncidium, Cymbidium, Phalaenopsis,… Trong khu vực Đông Nam Á, Thái Lan vươn lên nước xuất hoa lan cắt cành mà xuất giống nhiều giới, chủ yếu lan Dendrobium Năm 1990, Thái Lan xuất 15,5 triệu cành Năm 1995, tăng lượng xuất lên 26,5 triệu cành, xuất 50 quốc gia giới với giá 1-3 USD/cành, có 8-10 USD/cành, giống quý lên đến hàng trăm USD Hiện quốc gia có 1000 giống hoa lan, tập trung nhiều màu trắng, vàng sáng, đỏ gạch Chính phủ Malaysia thấy hiệu kinh tế lớn hoa lan nên quy hoạch 300 giao cho Hiệp hội Hoa lan tổ chức thành trung tâm sản xuất hoa kiểng xuất Đài Loan trọng phát triển hoa lan ngành trồng hoa Đài Loan đạt doanh thu năm lên tỷ Đài tệ Nhiều vườn lan Singapore mở rộng việc phục vụ du khách xuất hoa lan sang nước Châu Âu, Mỹ, Nhật, … Ngày nay, nhiều kỹ thuật khác người ta tạo nhiều giống lan như: Dendrobium ayaka, Dendrobium edians beauty, Dendrobium sungould (Trích Nguyễn Thò Hồng Nhật, 2004) 1.2.2 Tình hình sản xuất lan Việt Nam Trần Đông Hạ Footer PageSVTH: of 133 Header Pagồ 10 áofn 133 tốt nghiệp GVHD: KS.Nguyễn Ngọc Quỳnh Tại Việt Nam ngành sản xuất kinh doanh hoa kiểng nói chung lan nói riêng vòng 10 năm trở lại phát triển, với nhiều chủng loại Tuy nhiên sản xuất chưa áp dụng khoa học kỹ thuật nên đa dạng không đạt tiêu chuẩn, số lượng chất lượng tính cạnh tranh thấp Lan loại thực vật đa dạng trải dài từ Bắc vào Nam nên từ lâu trồng làm cảnh nhà Gần đây, số nhà vườn trồng cung cấp lan Dendrobium cắt cành cho thò trường nước Diện tích trồng hoa Việt Nam 2500 hoa lan chiếm 5–6% Mặt khác nước chưa có hệ thống sản xuất cung cấp quy mô lớn mà nhân giống theo phương pháp cổ truyền từ hạt, mầm, củ lai Tuy giá thành rẻ dễ làm chất lượng giống không cao, dễ nhiễm bệnh, phát triển không đồng chất lượng nên cạnh tranh với nhà vườn Thái Lan, Singapore Theo thống kê Sở Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Thành Phố Hồ Chí Minh năm 2003 doanh số kinh doanh hoa lan kiểng đạt 200-300 tỉ đồng đến năm 2005 tăng đến 600-700 tỉ đồng từ đầu năm 2006 doanh số đạt 400 tỉ đồng Đến 2009, chiếm lónh thò trường hoa Tết loại hoa mới, lạ, cao cấp như: tiểu quỳnh, lily, tulip, đòa lan, hồ điệp nhân giống công nghệ invitro Thạc só Nguyễn Thò Kim Lý, Giám đốc Trung tâm Hoa Cây cảnh (Viện Di truyền nông nghiệp Việt Nam) cho biết: xu hướng thích mẫu hoa lạ người chơi hoa, nên ngày người trồng giống hoa đòa Một nguyên nhân khiến loài hoa truyền thống khách chúng độ bền cao, hoa cắm vài ngày tàn nên không khách hàng ưa chuộng, khiến giống hoa dần mai Trần Đông Hạ Footer PageSVTH: 10 of 133 10 Số chồ i Header Pagồ 73 áofn 133 tốt nghiệp GVHD: KS.Nguyễn Ngọc Quỳnh 12 10 HP0 HP1 HP2 HP3 HP4 HP5 HP6 tuầ n tuầ n tuầ n chu kì Biể u 3.1: Số chồ i lan Hồ điệ p hình nh qua cá c giai đoạ n Trần Đông Hạ Footer PageSVTH: 73 of 133 73 HP7 HP8 Header Pagồ 74 áofn 133 tốt nghiệp GVHD: KS.Nguyễn Ngọc Quỳnh Hình 3.1: Sự hình thành phát triển chồi lan Phalaenopsis Yubidan sau tuần nuôi cấy Môi trường Hyponex ảnh hưởng đến khả nhân chồi, mà ảnh hưởng đến yếu tố khác chiều cao chồi, số rễ, số hình thành chồi Sau biểu đồ thể tiêu trên: Trần Đông Hạ Footer PageSVTH: 74 of 133 74 Số rễ Header Pagồ 75 áofn 133 tốt nghiệp GVHD: KS.Nguyễn Ngọc Quỳnh 1.2 HP0 HP1 0.8 HP2 0.6 HP3 HP4 0.4 HP5 0.2 HP6 tuầ n Cv(%) =46,18 LSD =0,157 tuầ n Cv(%) = 38,86 LSD = 0,418 chu kì tuầ n Cv(%) = 48,85 LSD = 0,521 HP7 HP8 Biể u 3.2: nh hưở ng củ a mộ t số Hyponex bổ sung đế n hình nh rễ trê n mỗ i chồ i lan Hồ Điệ p qua cá c giai đoạ n Trên biểu 3.2 cho thấy giai đoạn tuần đầu hình thành rễ môi trường thí nghiệm không kể Rễ chủ yếu hình thành tập trung giai đoạn tuần trở Môi trường tạo rễ mạnh Hpo, HP1 HP7 môi trường HP3, HP4 HP6 đạt mức trung bình Bảng 3.2: Ảnh hưởng môi trường Hyponex đến số đặc tính sinh học chồi Hồ Điệp sau tuần nuôi cấy Môi Số chồi Chiều cao Trần Đông Hạ Footer PageSVTH: 75 of 133 Số Số 75 Đặc tính chồi Header Pagồ 76 áofn 133 tốt nghiệp trường GVHD: KS.Nguyễn Ngọc Quỳnh (mm) lá/chồi rễ/chồi Hpo 24.4 Chồi to, có - lá, màu xanh đậïm HP1 11 17.4 1.08 Chồi nhỏ, đều, có - lá, màu xanh đậïm HP2 19 0.74 Chồi to, có - lá, có màu xanh đậïm HP3 12 16 0.82 Chồi nhỏ, có - lá, màu xanh đậïm HP4 11 20.6 0.9 Chồi to vừa, có - lá, màu xanh đậïm HP5 8 0.5 Chồi nhỏ, có - lá, màu xanh đậïm HP6 6.2 0.78 Chồi nhỏ, có - lá, màu xanh đậïm HP7 6.6 1.02 Chồi nhỏ, có - lá, màu xanh đậïm HP8 8.2 0.62 Chồi nhỏ, có - lá, màu xanh đậïm Cv(%) 20,75 17,07 13,29 48,85 LSD 2,217 3,088 0,509 0,522 Trần Đông Hạ Footer PageSVTH: 76 of 133 76 Header Pagồ 77 áofn 133 tốt nghiệp GVHD: KS.Nguyễn Ngọc Quỳnh 30 số chồ i Cv(%) = 20,75 LSD = 2,217 25 Chiề u cao 20 15 10 12 11 chiề u cao Cv(%) = 17,07 LSD = 3,088 11 8 3 HP1 HP2 2 2 HP3 HP4 HP5 4 Số Cv(%) = 13,29 LSD = 0,5088 HP0 HP6 HP7 HP8 Biể u 3.3: Ả nh hưở ng củ a mộ t số hyponex bổ sung đế n hình nh phá t triể n chồ i lan Hồ Điệ p sau tuầ n nuô i cấ y Kết hợp biểu đồ 3.2, biểu đồ 3.3 bảng 3.2 ta thấy môi trường HP1, HP3, HP4 có số lượng chồi hình thành nhiều môi trường HP3 HP1 chồi nhỏ, môi trường HP4 có chất lượng chồi tốt hơn, chồi to vừa, đều, khỏe, cao, rễ hình thành nhiều, môi trường HP4 môi trường thích hợp dùng cho việc nhân chồi Riêng môi trường HPo khả hình thành chồi thấp, chất lượng chồi tốt, chồi to, khỏe, cao, đặt biệt rễ hình thành nhiều dùng làm môi trường tạo 3.2 Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng số Hyponex bổ sung đến hình thành phát triển chồi lan Dendrobium Sonia Trong loại trồng mà giống khác nhu cầu dinh dưỡng không giống Vì để đánh giá ảnh hưởng Hyponex bổ sung giống lan khác đề tài thực đồng thời giống lan Dendrobium Thí nghiệm thực chồi giống lan Dendrobium Sonia phòng Công Trần Đông Hạ Footer PageSVTH: 77 of 133 77 Header Pagồ 78 áofn 133 tốt nghiệp GVHD: KS.Nguyễn Ngọc Quỳnh nghệ Sinh học – Viện KHKT Nông nghiệp Miền Nam Các công thức thí nghiệm điều kiện thí nghiệm tương tự thí nghiệm Kết thu bảng 3.3: Bảng 3.3: Ảnh hưởng Hyponex bổ sung đến khả hình thành chồi lan Dendrobium Sonia Số chồi lan hình thành qua giai đoạn Môi Tỉ lệ trường N: P : K tuần(*) tuần(*) tuần(*) 10 tuần(*) HP0 : : 19 3abc 5b 7bc 8c HP1 20 : 20 : 20 2bc 7b 8bc 9c HP2 25 : : 20 3abc 7b 9bc 10bc HP3 30 : 10 : 10 2c 5b 6c 6c HP4 10 : 30 : 20 4a 8b 11b 14b HP5 - 5a 5b 6c 7c HP6 - 4abc 7b 9bc 9c HP7 - 4ab 11a 16a 18a HP8 - 3abc 6b 8bc 8c Cv(%) 38,94 32,01 28,24 27,81 LSD(0,05) 1,884 2,696 3,387 3,662 Ghi chú: Những chữ giống cột, giá trò khác biệt ý nghóa thống kê với P = 0.05 Duncan’s test Số chồi mẫu ban đầu chồi/bình (*) tuần: thời gian sau cấy Trên bảng 3.3 ta thấy từ tuần đầu số lượng chồi hình thành tập trung môi trường HP4, HP5, HP7 Tuy nhiên qua giai đoạn sau có môi trường HP7 số lượng chồi tăng đều, ổn đònh tuần thứ 10 Còn môi trường HP5 số số lượng chồi đươc tăng thêm ít, môi trường HP4 số lượng chồi có Trần Đông Hạ Footer PageSVTH: 78 of 133 78 Header Pagồ 79 áofn 133 tốt nghiệp GVHD: KS.Nguyễn Ngọc Quỳnh tăng mức trung bình Các môi trường chứa Hyponex dạng rắn HP1, HP2, HP3 hàm lượng dinh dưỡng N : P : K cao số chồi hình thành không đều, đến tuần thứ 10 có hình thành chồi nhiều HP2 Điều cho thấy giống lan khác nhu cầu dinh dưỡng khác Đối với Dendrobium có nhu cầu dinh dưỡng khác hẳn so với Hồ Điệp Trong Hồ Điệp thích hợp với môi trường chứa Hyponex dạng rắn việc bổ sung thêm Hyponex dạng lỏng LQ3 vào môi trường MS(1/2) lại thích hợp với việc hình thành chồi Dendrobium Sau biểu đồ biểu diễn khả hình thành chồi qua giai đoạn nuôi Số chồ i cấy: 20 18 16 14 12 10 HP0 HP1 HP2 HP3 HP4 HP5 HP6 HP7 HP8 tuầ n tuầ n tuầ n Chu kì 10 tuầ n Biể u3.4: Số chồ i lan Dendrobium hình nh qua cá c giai đoạ n Trần Đông Hạ Footer PageSVTH: 79 of 133 79 Header Pagồ 80 áofn 133 tốt nghiệp GVHD: KS.Nguyễn Ngọc Quỳnh Hình 3.2: Ảnh hưởng Hyponex bổ sung đến hình thành phát triển chồi lan Dendrobium Đối với Dendrobium vậy, hàm lượng dinh dưỡng môi trường Trần Đông Hạ Footer PageSVTH: 80 of 133 80 Header Page 133 Đồ81áof n tố t nghiệp GVHD: KS.Nguyễn Ngọc Quỳnh ảnh hưởng đến khả nhân chồi mà ảnh hưởng đến phát triển chiều cao chồi, số số rễ hình thành chồi Sau Số rễ biểu đồ thể tiêu 1.4 1.2 HP0 HP1 0.8 HP2 HP3 0.6 HP4 0.4 HP5 0.2 HP6 tuầ n Cv(%) = 34,68 LSD = 0,717 tuầ n Cv(%) = 51,85 LSD = 0,369 tuầ n Cv(%) = 60,84 LSD = 0,492 Chu kì 10 tuầ n Cv(%) = 30,81 LSD = 0,285 HP7 HP8 Biể u3.5: nh hưở ng củ a mộ t số Hyponex bổ sung đế n hình nh rễ chồ i lan Dendrobium qua cá c giai đoạ n Từ biểu đồ 3.5 ta thấy tuần đầu số rễ hình thành tập trung nhiều môi trường HP5, HP6 đến tuần thứ 10 có thêm môi trường HP7 Đối với Dendrobium môi trường MS(1/2) bổ sung thêm Hyponex dạng lỏng có hình thành rễ nhiều so với môi trường chứa Hyponex dạng rắn Trần Đông Hạ Footer PageSVTH: 81 of 133 81 Header Page 133 Đồ82áof n tố t nghiệp GVHD: KS.Nguyễn Ngọc Quỳnh Bảng 3.4 Ảnh hưởng môi trường Hyponex đến số đặc tính sinh học chồi Dendrobium sau 10 tuần nuôi cấy Môi trường Chiều cao chồi (mm) Số lá/chồi HPo 11,6 HP1 12,0 HP2 10,4 HP3 9,8 HP4 8,6 HP5 25,6 HP6 21,8 Số rễ/chồi Đặc điểm chồi 0,54 Chồi nhỏ, có - màu xanh đậïm 0,54 Chồi nhỏ, đều, có 2-3 láù màu xanh đậïm 0,46 Chồi nhỏ, có - màu xanh đậïm 0,50 0,50 Chồi nhỏ, không Chồi đến 1,06 Chồi to, khỏe có - màu xanh đậïm 1,26 Chồi - lá, màu xanh đậïm HP7 6,6 1,14 Chồi vừa, đều, tạo thành nhiều cụm chồi có - màu xanh đậïm HP8 9,6 0,48 Chồi nhỏ, có -3 màu xanh đậïm Cv(%) 20,75 13,29 30,81 LSD 22,17 0,509 0,285 Trần Đông Hạ Footer PageSVTH: 82 of 133 82 Header Page 133 Đồ83áof n tố t nghiệp GVHD: KS.Nguyễn Ngọc Quỳnh 30 Chiề u cao Cv(%) = 12,60 LSD = 2,092 Chiề u cao 25 18 20 15 10 Số chồ i Cv(%) = 27,81 LSD = 3,662 14 10 2 3 Số /chồ i Cv(%) = 8,12 LSD = 0,929 HP0 HP1 HP2 HP3 HP4 HP5 HP6 HP7 HP8 Biể u 3.6: nh hưở ng củ a mộ t số Hyponex bổ sung đế n hình nh phá t triể n chồ i lan Dendrobium Sonia sau 10 tuầ n nuô i cấ y Từ biểu đồ 3.5 3.6 bảng 3.4 cho ta thấy môi trường có số chồi hình thành nhiều HP7, chất lượng chồi môi trường HP7 đồng đều, tạo nhiều cụm chồi, lượng rễ tạo thành giai đoạn đầu đến tuần thứ 10 số chồi tạo thành ổn đònh phát triển đồng rễ hình thành nhiều nên thích hợp làm môi trường cho việc nhân chồi Đối với môi trường HP5 số lượng chồi hình thành phát triển chồi mạnh số rễ hình thành nhiều từ tuần thứ nên thích hợp dùng làm môi trường tạo hoàn chỉnh Trần Đông Hạ Footer PageSVTH: 83 of 133 83 Header Page 133 Đồ84áof n tố t nghiệp GVHD: KS.Nguyễn Ngọc Quỳnh CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Các Hyponex có ảnh hưởng trực tiếp đến hình thành phát triển chồi lan Phalaenopsis Yubidan lan Dendrobium Sonia Nồng độ N : P : K khác ảnh hưởng khác đến khả tái sinh chồi giống lan Hyponex HP4 (N:P:K= 10:30:20) dùng làm môi trường nuôi chồi giống lan Hồ điệp Phalaenopsis Yubidan có khả tái sinh chồi cao, chồi hình thành nhiều, nảy chồi sớm, tập trung, đồng ổn đònh, chất lượng chồi tốt Hyponex HP7 (LQ3) bổ sung môi trường MS(1/2) thích hợp làm môi trường nhân chồi giống lan Dendrobium Sonia Môi trường tạo chồi nhiều, chồi sớm, tập trung, chồi đồng ổn đònh, chất lượng chồi tốt 4.2 Đề nghò Cần nghiên cứu bổ sung ảnh hưởng liều lượng Hyponex khác giống lan Hồ điệp, Dendro số trồng khác để có kết phong phú Cần tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng dạng Hyponex đến chất lượng lan giống in vitro vườn sản xuất để bổ sung hòan thiện qui trình sản xuất lan giống TÓM TẮT LỜI MỞ ĐẦU .2 Trần Đông Hạ Footer PageSVTH: 84 of 133 84 Header Page 133 Đồ85áof n tố t nghiệp GVHD: KS.Nguyễn Ngọc Quỳnh Đặt vấn đề: 2 Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu Ýnghóa khoa học thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lòch sử nuôi trồng hoa lan giới Việt Nam 1.1.1 Lòch sử nuôi trồng hoa lan giới 1.1.2 Lòch sử nuôi trồng hoa lan Việt Nam 1.2 Tình hình sản xuất hoa lan giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình sản xuất hoa lan giới 1.2.2 Tình hình sản xuất lan Việt Nam 1.3 Giới thiệu giống Lan Hồ Điệp 12 1.3.1 Phân loại 12 1.3.2 Nguồn gốc phân bố 13 1.3.3 Đặc điểm thực vật 14 1.3.4 Điều kiện sinh thái 16 1.3.4.1 Nhiệt độ độ ẩm 16 1.3.4.2 Nhu cầu nước tưới 18 1.3.4.3 Ánh Sáng 19 1.3.4.4 Độ thông thoáng .19 1.3.4.5 Dinh dưỡng 20 1.3.5 Giá trò kinh tế tình hình sản xuất lan Hồ điệp .20 1.3.5.1 Giá trò kinh tế hoa Hồ Điệp .20 1.3.5.2 Tình hình sản xuất lan Hồ điệp .22 1.4 Giới thiệu giống lan Dendrobium .24 1.4.1 Phân loại 24 1.4.2 Sự phân bố .25 1.4.3 Đặc điểm hình thái 27 1.4.4 Điều kiện sinh thái 31 1.4.5 Giá trò sử dụng .34 1.4.5.1 Giá trò sử dụng lan số nước giới 34 1.4.5.2 Giá trò y dược thực phẩm 34 1.5 Các kỹ thuật nhân giống lan 36 1.5.1 Phương pháp nhân giống truyền thống .36 Trần Đông Hạ Footer PageSVTH: 85 of 133 85 Header Page 133 Đồ86áof n tố t nghiệp GVHD: KS.Nguyễn Ngọc Quỳnh 1.5.1.1 Nhân giống hữu tính hạt 36 1.5.1.2 Nhân giống vô tính cách tách chiết .37 1.5.2 Kỹ thuật nhân giống in vitro 38 1.5.2.1 Lòch sử .38 1.5.2.2 Các bước nhân giống in vitro 39 1.5.2.3 Các kỹ thuật nhân giống in vitro .41 1.5.2.4 Ưu nhược điểm kỹ thuật nhân giống in vitro 44 1.6 Môi trường nuôi cấy in vitro 45 1.6.1 Một số môi trường thường dùng nuôi cấy mô – tế bào thực vật 46 1.6.2 Vai trò thành phần môi trường nuôi cấy 47 1.6.2.1 Các khoáng vô .47 1.6.2.2 Vitamin 53 1.6.2.3 Các chất điều hòa sinh trưởng 54 1.2.6.4 Hexitol .58 1.6.2.5 Hydrate carbon (đường) 58 1.6.2.6 Một số yếu tố khác môi trường nuôi cấy mô lan 58 1.6.2.7 Yếu tố làm đặc môi trường (Agar) 60 1.6.2.8 Ảnh hưởng pH 61 1.6.3 Các yếu tố vật lý môi trường nuôi cấy 61 1.6.3.1 Nhu cầu ánh sáng .61 1.6.3.2 Ảnh hưởng nhiệt độ 62 CHƯƠNG 62 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 62 NGHIÊN CỨU 62 2.1 Vật liệu nghiên cứu 62 2.1.1 Mẫu cấy 62 2.1.2 Môi trường nuôi cấy .62 2.1.3 Điều kiện thí nghiệm 63 2.1.4 Thời gian đòa điểm nghiên cứu 64 2.2 Phương pháp nghiên cứu .64 2.2.1 Cách pha môi trường 64 2.2.1.1 Đối với môi trường MS 64 2.2.1.2 Đối với môi trường Hyponex dạng rắn 66 2.2.1.3 Đối với Hyponex dạng lỏng .66 2.2.2 Các thao tác phòng cấy 66 Trần Đông Hạ Footer PageSVTH: 86 of 133 86 Header Page 133 Đồ87áof n tố t nghiệp GVHD: KS.Nguyễn Ngọc Quỳnh 2.2.3 Cách bố trí thí nghiệm 67 2.2.3.1 Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng số Hyponex bổ sung đến hình thành phát triển chồi lan Hồ Điệp (Phalaenopsis Yubidan) .67 2.2.3.2 Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng số Hyponex bổ sung đến hình thành phát triển chồi lan Dendrobium Sonia .68 2.4 Xử lý số liệu .69 CHƯƠNG 69 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 69 3.1 Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng số Hyponex bổ sung đến hình thành phát triển chồi lan Phalaenopsis Yubidan .69 3.2 Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng số Hyponex bổ sung đến hình thành phát triển chồi lan Dendrobium Sonia 77 CHƯƠNG 84 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 84 4.1 Kết luận 84 4.2 Đề nghò 84 Trần Đông Hạ Footer PageSVTH: 87 of 133 87 ... vitro hoa lan việc làm cần thiết nhà sản xuất giống Đề tài thực hiện: "Nghiên cứu ảnh hưởng số Hyponex bổ sung đến hình thành phát triển chồi lan Phalaenopsis lan Dendrobium" Mục đích nghiên cứu Xác... vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu loại Hyponex có bán phổ biến thò trường nước giới Đề tài thực giai đoạn chồi giống lan Hồ Điệp (Phalaenopsis Yubidan) lan Dendrobium Sonia Phương pháp nghiên cứu. .. pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu ảnh hưởng loại Hyponex phổ biến thò trường nước Quốc tế đến sinh trưởng phát triển chồi hai giống lan Hồ điệp Dendro so với môi trường nhân chồi truyền thống MS1/2

Ngày đăng: 19/05/2017, 16:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan