Chuyển biến kinh tế, xã hội thành phố đà lạt (tỉnh lâm đồng) từ năm 1975 đến năm 2010

190 1.1K 4
Chuyển biến kinh tế, xã hội thành phố đà lạt (tỉnh lâm đồng) từ năm 1975 đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ THÀNH VINH CHUYỂN BIẾN KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT (TỈNH LÂM ĐỒNG) TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 62 22 03 13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHAN AN PGS TS NGUYỄN VĂN NHẬT HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình sưu tầm, khảo sát, tổng hợp nghiên cứu riêng Những thông tin, số liệu, kết trình bày luận án trung thực Các ý kiến khoa học, số liệu nêu luận án tác giả kế thừa trích nguồn theo quy định Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận án NCS.NGÔ THÀNH VINH MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Những nội dung luận án kế thừa 20 1.3 Những vấn đề luận án cần giải 21 Chương 2: CHUYỂN BIẾN KINH TẾ, XÃ HỘI THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 1986 22 2.1 Khái quát thành phố Đà Lạt tình hình kinh tế, xã hội trước năm 1975 22 2.2 Chuyển biến kinh tế, xã hội thành phố Đà Lạt giai đoạn 1975 – 1986 32 Chương 3: CHUYỂN BIẾN KINH TẾ, XÃ HỘI THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2010 65 3.1 Bối cảnh chủ trương, sách phát triển kinh tế, xã hội Đảng, Nhà nước địa phương 65 3.2 Chuyển biến kinh tế 73 3.3 Chuyển biến xã hội 102 Chương 4: NHẬN XÉT VỀ QUÁ TRÌNH CHUYỂN BIẾN KINH TẾ, XÃ HỘI THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT 129 4.1 Thành tựu 129 4.2 Hạn chế số vấn đề đặt 140 KẾT LUẬN 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 PHỤ LỤC 168 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Nhiệt độ trung bình 25 Bảng 2.2: Bảng so sánh khí hậu Đà Lạt 26 Bảng 3.1: Số sở công nghiệp tiểu thủ công nghiệp 82 Bảng 3.2: Số lượng du khách (2000 – 2005) 86 Bảng 3.3: Doanh thu thương mại dịch vụ (2000 – 2006) 90 Bảng 3.4: Tình hình thu ngân sách qua năm 93 Bảng 3.5: Giá trị đầu tư xây dựng qua giai đoạn 99 Bảng 3.6: Cơ cấu thành phần kinh tế 100 Bảng 3.7: Cơ cấu kinh tế tăng trưởng bình quân giai đoạn 101 Bảng 3.8: Kết cấu dân số theo nhóm tuổi 105 Bảng 3.9: Lao động Thành phố theo thành phần kinh tế 107 Bảng 3.10: Số lượng việc làm qua giai đoạn 109 Bảng 3.11: Tỷ lệ hộ đói nghèo qua năm 110 Bảng 3.12: Thu nhập bình quân đầu người qua năm 111 Bảng 3.13: Giáo dục thành phố Đà Lạt qua năm học 116 Bảng 3.14: Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng 121 Bảng 3.15: Tỉ lệ gia tăng dân số qua năm 124 Bảng 3.16: Tỉ lệ dân số tử vong qua năm 125 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Số sở công nghiệp tiểu thủ công nghiệp 83 Biểu đồ 2: Số lượng du khách (2000 – 2005) 87 Biểu đồ 3: Doanh thu thương mại dịch vụ (2000 – 2006) 90 Biểu đồ 4: Tình hình thu ngân sách qua năm 94 Biểu đồ 5: Giá trị đầu tư xây dựng qua giai đoạn 99 Biểu đồ 6: Cơ cấu kinh tế tăng trưởng bình quân giai đoạn 102 Biểu đồ 7: Tỉ lệ dân số theo giới tính 103 Biểu đồ 8: Kết cấu dân số theo nhóm tuổi 106 Biểu đồ 9: Lao động Thành phố theo thành phần kinh tế 107 Biểu đồ 10: Số lượng việc làm qua giai đoạn 110 Biểu đồ 11: Tỷ lệ hộ đói nghèo qua năm 111 Biểu đồ 12: Thu nhập bình quân đầu người qua năm 111 Biểu đồ 13: Giáo dục thành phố Đà Lạt qua năm học 117 Biểu đồ 14: Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng 121 Biểu đồ 15: Tỉ lệ gia tăng dân số qua năm 124 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kinh tế xã hội mặt địa phương, lĩnh vực rộng quan trọng đời sống xã hội Từ trước đến nay, lĩnh vực kinh tế - xã hội nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu vấn đề quyền cấp trọng Ở Việt Nam, sau ngày thống đất nước đặc biệt từ Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng tháng 12 năm 1986, mở thời kỳ lịch sử dân tộc Việt Nam, thời kỳ đổi toàn diện đồng nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội đất nước Từ nước nghèo nàn lạc hậu, tranh thủ thời cơ, thuận lợi, vượt qua nhiều thách thức, tác động tiêu cực hai khủng hoảng tài – kinh tế khu vực toàn cầu, trở thành nước phát triển có thu nhập trung bình Thành phố Đà Lạt trung tâm trị, kinh tế, văn hóa tỉnh Lâm Đồng Sự phát triển Đà Lạt không phụ thuộc vào đường lối phát triển chung đất nước, mà phụ thuộc vào sách, kế hoạch phát triển tỉnh Lâm Đồng Ngay sau ngày miền Nam giải phóng năm 1975, Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Đảng tỉnh Lâm Đồng rõ: Lâm Đồng muốn xây dựng kinh tế toàn diện, vững phải biết khai thác thuận lợi tài nguyên điều kiện thiên nhiên ưu ái, biết phát huy mạnh sẵn có công nghiệp đặc sản, chăn nuôi lâm nghiệp, lấy làm phương hướng sản xuất kinh doanh, đồng thời đẩy mạnh sản xuất lương thực, kinh doanh du lịch, kết hợp lĩnh vực với để tạo tiền đề cho mục tiêu tiến lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa [10,tr.34] Trên sở Nghị Tỉnh ủy Lâm Đồng, Đại hội Đảng thành phố Đà Lạt lần thứ sau đánh giá kết hoạt động từ sau ngày giải phóng đến năm 1977 đề nhiệm vụ: Trên sở phát huy quyền làm chủ nhân dân lao động, sức xây dựng hệ thống chuyên vô sản ngày vững mạnh, đảm bảo an ninh trị, trật tự xã hội bên bên thành phố ngày ổn định Ra sức xây dựng phát triển kinh tế văn hóa theo hướng vừa giữ vững sản xuất, vừa nhanh chóng phát triển ngành tiểu thủ công nghiệp, bước xây dựng văn hóa mới, người Đồng thời, khẩn trương đẩy mạnh cải tạo xã hội chủ nghĩa xây dựng chủ nghĩa xã hội theo hướng hoàn thành công cải tạo công thương nghiệp tư tư doanh, giao thông vận tải, nhà đất, đẩy mạnh cải tạo nông nghiệp, kết chặt tổ chức sản xuất, phân bổ lại lực lượng lao động, chuyển phần lớn tiểu thương sang sản xuất, nhằm xây dựng Đà Lạt trở thành thành phố lao động sản xuất, trung tâm văn hóa, du lịch, nghỉ dưỡng[9,tr.37] Đến nay, trải qua 40 năm xây dựng hòa bình, đổi hội nhập, nước tỉnh Lâm Đồng nói chung, trình chuyển biến kinh tế, xã hội cuả thành phố Đà Lạt diễn bước với thuận lợi khó khăn đan xen Tuy vậy, với mạnh Thành phố có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế nông - lâm nghiệp du lịch, Đà Lạt tự vươn lên, khắc phụ khó khăn, khai thác mạnh, đưa Thành phố lên với bứt phá đáng ghi nhận Thành phố có bước chuyển ngày rõ rệt từ sở hạ tầng đến đời sống kinh tế - xã hội Từ sau Thành phố giải phóng đến nay, có nhiều công trình nghiên cứu, viết từ nhiều góc độ, nhiều lĩnh vực khác thành phố Đà Lạt Tuy nhiên, tất công trình nghiên cứu chưa quy tụ, đánh giá cách hoàn chỉnh có hệ thống vấn đề kinh tế - xã hội thành phố Đà Lạt, đa số công trình tập hợp viết giới thiệu, mô tả khái quát lĩnh vực thiên nhiên, người, ngành nghề kinh tế cụ thể… Nhằm khắc phục thiếu sót bổ sung, hoàn chỉnh việc nghiên cứu lĩnh vực kinh tế, xã hội Thành phố để từ có đánh giá khách quan, khoa học tranh kinh tế, xã hội thành phố Đà Lạt qua giai đoạn; đồng thời đưa đánh giá, nhận xét mặt thành công hạn chế lĩnh vực kinh tế, xã hội; bước đầu nêu lên vấn đề mà Thành phố cần tiếp tục nghiên cứu, triển khai để đẩy mạnh phát triển kinh tế, xã hội phù hợp năm tiếp theo, chọn “Chuyển biến kinh tế, xã hội thành phố Đà Lạt (tỉnh Lâm Đồng) từ năm 1975 đến năm 2010” làm đề tài luận án tiến sỹ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Làm rõ trình chuyển biến kinh tế, xã hội thành phố Đà Lạt từ năm 1975-2010 qua hai giai đoạn: 1975-1986 1986-2010; Đưa nhận xét trình chuyển biến kinh tế, xã hội thành phố Đà Lạt, nêu thành tựu hạn chế, phân tích nguyên nhân thành tựu hạn chế đó; Nêu lên số vấn đề thành phố Đà Lạt cần tiếp tục nghiên cứu, triển khai để đưa Thành phố phát triển toàn diện bền vững năm 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Thu thập, hệ thống xử lý toàn tài liệu liên quan trực tiếp gián tiếp đến vấn đề kinh tế, xã hội thành phố Đà Lạt - Khái quát lịch sử hình thành, điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội thành phố Đà Lạt - Trình bày đánh giá trình chuyển biến kinh tế, xã hội thành phố Đà Lạt từ thành tựu, hạn chế phân tích nguyên nhân trình - Làm rõ trình chuyển biến kinh tế, xã hội thành phố Đà Lạt từ năm 1975 đến năm 2010 qua hai giai đoạn: 1975-1986 1986-2010 - Dựa vào kết nghiên cứu đưa vấn đề Thành phố cần nghiên cứu triển khai để tiếp tục đưa Thành phố phát triển bền vững năm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án trình chuyển biến kinh tế, xã hội thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng - Các chủ trương, sách Đảng, Nhà nước phát triển kinh tế, xã hội việc vận dụng chủ trương sách vào địa phương Đảng bộ, quyền tỉnh Lâm Đồng thành phố Đà Lạt - Về lĩnh vực kinh tế: Luận án tập trung nghiên cứu ngành nông lâm nghiệp, công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệp - dịch vụ, tài - ngân hàng, giao thông - vận tải xây dựng - Về xã hội: Luận án tìm hiểu chuyển biến quan trọng cấu dân cư, giải việc làm, thu nhập đời sống, xóa đói giảm nghèo, văn hóa giáo dục, y tế môi trường, thông tin thể thao, việc thực sách xã hội, vấn đề dân số - kế hoạch hóa gia đình 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi không gian Luận án nghiên cứu thành phố Đà Lạt với tổ chức hành bao gồm: phường 1, , 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12 xã Xuân Thọ, Xuân Trường, Tà Nung Tuy vậy, từ năm 1975 đến nay, Thành phố nhiều lần mở rộng địa giới hành chính, vậy, luận án nghiên cứu phạm vị không gian theo giai đoạn lịch sử thành phố 3.2.2 Phạm vi thời gian Luận án nghiên cứu thời gian từ thành phố Đà Lạt giải phóng (03/4/1975) đến năm 2010 Tuy nhiên, để thấy rõ chuyển biến kinh tế, xã hội Thành phố qua thời kỳ, phân chia thời gian nghiên cứu thành giai đoạn: Giai đoạn từ sau giải phóng miền Nam 1975 đến năm 1986 (trước Đổi mới) giai đoạn từ năm 1986 đến năm 2010 Phương pháp luận Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Luận án thực dựa quan điểm vật biện chứng vật lịch sử; quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề kinh tế - xã hội 4.2 Phương pháp nghiên cứu Thực luận án, tác giả sử dụng chủ yếu phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp logic; đồng thời kết hợp với phương pháp thống kê, phương pháp phân tích kinh tế, phương pháp điều tra xã hội học phương pháp liên ngành để làm rõ thêm trình phát triển, trình chuyển dịch cấu kinh tế tác động xã hội qua thời kỳ phát triển thành phố Đà Lạt 4.3 Nguồn tài liệu Để thực đề tài sử dụng nguồn tài liệu sau: - Các văn kiện Đảng, nhà nước ngành liên quan đến kinh tế xã hội Lâm Đồng, thành phố Đà Lạt Văn kiện, báo cáo, chủ trương Đảng quyền, ban ngành tỉnh Lâm Đồng, thành phố Đà Lạt phát triển kinh tế - xã hội; chương trình nghiên cứu Tây Nguyên Đà Lạt 215,40 214,50 250,00 240,50 224,39 Đơn Dương 212,60 178,80 160,60 170,00 183,30 Đức Trọng 231,50 180,00 141,10 150,00 150,00 Sản lượng (tấn) 65.307 69.893 75.356 122.710 179.604 Đà Lạt 41.508 43.000 49.500 63.206 70.010 Đơn Dương 14.438 19.757 15.978 48.450 91.650 Đức Trọng 5.280 5.184 5.604 6.000 9.180 Bảng 3: Diện tích, suất, sản lượng chè tươi Đà Lạt số địa phương tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 1991 – 1995 [28,tr.35-36] 1991 1992 1993 1994 1995 3.125 2.648 2.565 2.364 2.300 - Đà Lạt 289 450 160 150 120 - Di Linh 874 941 1.021 2.782 700 - Bảo Lộc 6.927 7.299 6.845 4.560 4.900 Diện tích thu hoạch (ha) - Quốc doanh Năng suất (tạ/ha) - Quốc doanh 44,00 49,00 50,00 47,90 46,20 - Đà Lạt 40,00 45,00 50,00 50,00 50,00 - Di Linh 42,40 41,10 42,00 40,00 46,00 - Bảo lộc - 45,00 52,40 49,45 50,03 - Quốc doanh 12.328 10.652 12.825 11.334 10.626 - Đà Lạt 655 2.025 800 750 600 - Di Linh 1.840 2.176 2.940 3.128 3.255 - Bảo lộc 24.125 26.676 29.737 22.550 24.647 Sản Lượng (tấn) 171 Bảng 4: Diện tích, suất, sản lượng cà phê Đà Lạt số địa phương tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 1991 – 1995 [28,tr.38-39] 1991 1992 1993 1994 1995 - Quốc doanh 2.036 1.650 731 758 800 - Đà Lạt 510 290 260 215 215 - Di Linh 6.013 6.154 6.234 6.003 6.320 - Bảo Lộc 4.782 4.297 3.955 2.203 2.263 - Quốc doanh 32,00 30,00 37,50 41,00 50,00 - Đà Lạt 27,50 32,50 35,00 34,90 48,80 - Di Linh 24,00 35,00 37,50 52,50 57,50 - Bảo lộc 46,30 48,00 60,00 60,10 66,28 - Quốc doanh 3.700 3.780 2.340 3.104 4.000 - Đà Lạt 1.235 940 910 750 105 - Di Linh 13.590 20.585 22.235 25.510 36.340 - Bảo lộc 16.205 16.200 18.980 13.250 15.000 Diện tích thu hoạch (ha) Năng suất tươi (tạ/ha) Sản Lượng (tấn) Bảng 5: Tình hình sản xuất rau, hoa Đà Lạt (1996 – 2000)[152,tr.139] Diện tích đất Năm trồng rau (ha) Sản lượng Diện tích đất Sản lượng (tấn) trồng hoa (ha) (tấn) 1996 3.902 82.448 174 26 1997 4.819 102.670 242 38 1998 4.984 107.041 253 46 1999 5.231 118.450 286 58 172 2000 5.520 143.520 453 113 Bảng 6: Cơ cấu kinh tế theo nhóm ngành từ năm 1999 đến năm 2005 [135], [137], [138], [139], [140] Năm 1999 Du lịch – dịch vụ 57,85% Công nghiệp – xây dựng Nông – lâm nghiệp 2000 2001 2003 2004 2005 59,20% 63,13% 66,3% 68,4% 69,6% 23,65% 22,72% 18,3% 18,3% 17,8% 18,50% 18,08% 18,26% 15,40% 13,30% 12,60% 18,6% Bảng 7: Số sở lao động lĩnh vực công nghiệp khai thác (19952006) [152,tr.220] Năm 1995 1998 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Số sở 13 18 21 24 26 739 662 637 608 701 Lao 4 24 động Giá trị thực tế 43.469 60.856 70.992 65.067 (triệu đồng) Bảng 8: Số lượng sở, lao động giá trị sản xuất ngành sản xuất thực phẩm, đồ uống[152, tr.223] Năm 1997 Số 189 1998 2001 2002 2003 2004 2005 2006 219 243 216 169 208 200 167 1.515 2.000 2.228 2.318 sở Lao 1.657 1.318 1.459 - động 173 Giá trị - - - - 146.056 222.247 312.645 599.181 sx (triệu đồng) Bảng 9: Số máy điện thoại (2000 – 2003) Năm 2000 2001 2002 Số máy điện thoại 19.312 27.792 36.292 Số máy điện thoại/100 dân 11,53 16,24 20,78 Nguồn: Báo cáo tóm tắt tình hình KT – XH năm 2002 UBND TP Đà Lạt Bảng 10: Tình hình sản xuất rau, hoa Đà Lạt (2001 – 2005)[152,tr.139] Diện tích đất Năm trồng rau (ha) Sản lượng Diện tích đất Sản lượng (tấn) trồng hoa (ha) (tấn) 2001 7.810 187.400 508 147 2002 7.638 183.300 630 183 2003 8.490 203.800 788 228 2004 8.723 209.400 930 270 2005 8.521 219.000 1.063 308 Bảng 11: Số doanh nghiệp số huyện thị địa bàn tỉnh Lâm Đồng [41], [86] Năm 2006 2007 2008 2009 Tổng số 1.287 1.437 1.765 1.876 TP Đà Lạt 655 667 784 814 TP Bảo Lộc 244 312 377 384 Huyện Đức Trọng 143 142 201 192 174 Bảng 12: Số cháu mầm non từ năm 1990 – 1999 [79,tr.52] Số cháu đến lớp Số cháu đến lớp bán 5t trú 4.985 1.431 1.260 1991 5.006 1.562 1.284 1992 5.362 1.831 1.331 1993 5.804 1.898 1.522 1994 6.556 2.746 3.539 1995 7.150 3.054 4.064 1996 7.358 3.292 5.323 1997 7.449 3.425 4.818 1998 7.844 3.286 4.970 1999 7.767 3.167 5.063 Năm Số cháu đến lớp 1990 Bảng 13: Tỷ lệ dân số theo trình độ học vấn năm 1999 [152,tr.126] Trình độ học vấn Tổng số Thành thị Nông thôn Tổng số % Tổng số % Tổng số % Mù chữ 7.382 5,0 6.068 4,7 1.314 8,3 Tiểu học 34.942 23,9 29.117 22,3 5.825 36,6 Trung học sở 47.885 32,7 41.612 31,9 6.273 39,5 Phổ thông trung học 38.855 26,6 36.527 28,0 2.328 14,6 Cao đẳng 3.327 2,3 3.255 2,5 72 0,5 Đại học 13.650 9,3 13.571 10,4 79 0,5 Trên đại học 287 0,2 287 0,2 0,0 Tổng số 146.328 100,0 130.47 100.0 15891 100,0 Bảng 14: Số lượng giáo viên giỏi thành phố Đà Lạt từ năm học 1994 – 1995 đến năm học 1998 – 1999 [79,tr.57] 175 Năm học 1994-1995 1995-1996 1996-1997 1997-1998 1998-1999 Thành phố 22 26 23 32 12 Tỉnh 7 9 Cấp Bảng 15: Lao động thành phố Đà Lạt phân theo trình độ chuyên môn năm 1999 [152,tr.130] Tổng số Số Chuyên môn TT Tổng % số Nữ Tổng số Nam % Tổng số % Không đào tạo chuyên môn 104.199 86,30 55.985 89,1 48.214 83,2 Sơ cấp kỹ thuật 5.314 4,40 1.271 2,0 4.043 7,0 Trung cấp 4.029 3,34 2.458 3,9 1571 2,7 Cao đẳng 1.443 1,20 1.055 1,7 Đại học Thạc sỹ 200 0,17 54 0,1 146 0,3 Phó tiến sỹ 41 0,03 0,0 38 0,1 Tiến sỹ 21 0,02 0,0 19 0,0 388 0,7 5.483 4,54 1.983 3,2 3.500 6,0 Tổng số 120.730 100 62.811 100 57.919 100 Bảng 16: Tổng số cán bộ, giáo viên toàn ngành (tính đến 30/5/2010) [81,tr.4] Cán quản lý Giáo viên Bậc Tổng học số TS Nữ TS Nữ 524 47 47 327 327 Mầm non 176 Công nhân Đảng viên viên 150 117 22.3 Tiểu 778 56 48 580 537 142 219 28.1 THCS 310 10 267 224 33 81 26.1 Tổng 1612 113 101 1174 1088 325 417 25.9 học Bảng 17: Bảng phân bố lao động thành phần kinh tế (năm 1989) [nguồn: Phòng LĐTBXH thành phố Đà Lạt] Khu vực kinh tế Tổng số Nữ Quốc doanh 16.805 8.153 Công ty hợp doanh 18 Tập thể 23.178 11.364 Cá thể 9.589 5.254 Tổng số lao động 49.587 24.776 177 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐÀ LẠT Ảnh 1: Thành phố trừng, rừng Thành phố; Nguồn : afamily.vn Ảnh 2: Giao thông Đà Lạt ngày lễ, tết; Nguồn: tapchigiaothong.vn 178 Ảnh 3: Hồ Xuân Hương – Đà Lạt; Nguồn: tinhte.vn Ảnh 4: Dinh Bảo Đại (dinh 3); Nguồn: lamdong.gov.vn 179 Ảnh 5: Nghệ nhân thêu tranh lụa; Nguồn: baotintuc.vn Ảnh 6: Sản phẩm thủ công Đà Lạt; Nguồn: vietnamnet.vn 180 Ảnh 7: Vườn dâu tây trồng thủy canh; Nguồn: vaas.org.vn Ảnh 8: Hồng Đà Lạt; Ảnh: Hoài Mỹ 181 Ảnh 9: Nhà máy chè Cầu Đất; Ảnh: Hoài Mỹ 182 Ảnh 10: Trang trại Hoa Đà Lạt hasfam; Ảnh: Duy An Ảnh 11: Vườn Atiso; Ảnh: Hoài Mỹ 183 Ảnh 12: Lễ hội hoa Đà Lạt 2010; nguồn: linhantravel.vn Ảnh 13: Lễ hội Trà Đà Lạt 2006; nguồn: vnphoto.net 184 Ảnh 14: Hoa Mai Anh Đào Đà Lạt; nguồn: dulichdalat.pro Ảnh 15: Hoa Mimoza; nguồn: khachsandalat.pro 185 ... cứu liên quan đến đề tài Chương 2: Chuyển biến kinh tế, xã hội thành phố Đà Lạt từ năm 1975 đến năm 1986 Chương 3: Chuyển biến kinh tế, xã hội thành phố Đà Lạt từ năm 1986 đến năm 2010 Chương 4:... 1986 từ sau đổi đến năm 2010 lĩnh vực kinh tế, xã hội 21 Chương CHUYỂN BIẾN KINH TẾ, XÃ HỘI THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 1986 2.1 Khái quát thành phố Đà Lạt tình hình kinh tế, xã. .. CHUYỂN BIẾN KINH TẾ, XÃ HỘI THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 1986 22 2.1 Khái quát thành phố Đà Lạt tình hình kinh tế, xã hội trước năm 1975 22 2.2 Chuyển biến

Ngày đăng: 19/05/2017, 15:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan