báo cáo: KHAI THÁC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN GEN CÁC LOÀI NƯA (AMORPHOPHALLUS SPP.) GIẦU GLUCOMANNAN

198 558 1
báo cáo: KHAI THÁC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN GEN CÁC LOÀI NƯA (AMORPHOPHALLUS SPP.) GIẦU GLUCOMANNAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhiệm vụ nghiên cứu có 5 nội dung sau: Nội dung 1: Nghiên cứu các đặc điểm sinh thái, nông sinh học của 3 loài: Nưa đầu nhăn (A. corrugates), Nưa krausei (A. krausei) và Nưa vân nam (A. yunnanensis). Nội dung 2: Nghiên cứu kĩ thuât nhân giống 3 loài Nưa. Nội dung 3: Nghiên cứu kĩ thuât trồng 3 loài Nưa. Nội dung 4: Nghiên cứu xây dựng qui trình kĩ thuât sơ chế và bảo quản củ Nưa sau thu hoạch. Nội dung 5: Xây dựng mô hình trồng Nưa tại 3 điểm diện tích 9 ha.

BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VỤ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CÁC NGÀNH KINH TẾ - KỸ THUẬT VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI TÀI NGUYÊN SINH VẬT NHIỆM VỤ CẤP NHÀ NƯỚC BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ KHAI THÁC PHÁT TRIỂN NGUỒN GEN CÁC LOÀI NƯA (AMORPHOPHALLUS SPP.) GIẦU GLUCOMANNAN Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật Chủ nhiệm nhiệm vụ: PGS TS Trần Huy Thái i Hà Nội - 2016 BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VỤ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CÁC NGÀNH KINH TẾ - KỸ THUẬT VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI TÀI NGUYÊN SINH VẬT NHIỆM VỤ CẤP NHÀ NƯỚC BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ KHAI THÁC PHÁT TRIỂN NGUỒN GEN CÁC LOÀI NƯA (AMORPHOPHALLUS SPP.) GIẦU GLUCOMANNAN Chủ nhiệm Nhiệm vụ: PGS.TS Trần Huy Thái Ban chủ nhiệm chương trình Cơ quan chủ trì Nhiệm vụ: Nguyễn Văn Sinh Bộ Khoa học Công nghệ ii - 2016 Hà Nội VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VIỆT NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc VIỆN SINH THÁI TÀI NGUYÊN SINH VẬT Hà Nội, ngày 14 tháng 01 năm 2016 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆNNHIỆM VỤ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ I THÔNG TIN CHUNG Tên nhiệm vụ: Khai thác phát triển nguồn gen loài Nưa (Amorphophallus spp.) giầu glucomannan Mã số nhiệm vụ: Thuộc: - Chương trình (Nhiệm vụ khoa học công nghệ quỹ gen): - Dự án khoa học công nghệ (tên dự án): - Độc lập (tên lĩnh vực KHCN): Chủ nhiệm nhiệm vụ: Họ tên: Trần Huy Thái Ngày, tháng, năm sinh: 1958 Nam/ Nữ: Nam Học hàm, học vị: Phó giáo sư, tiến sĩ Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên Chức vụ: Viện trưởng Điện thoại: Tổ chức: 84-4-38360169 Nhà riêng: Mobile: 0989.204.423 Fax: +84-4-38361196 E-mail: iebr@iebr.ac.vn Tên tổ chức công tác: Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật Địa tổ chức: Nhà A11, 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội Địa nhà riêng: i Tổ chức chủ trì nhiệm vụ Tên tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật Điện thoại: +84-4-38360169 Fax: +84-4-38361196 E-mail: iebr@iebr.ac.vn Website: http://www.iebr.ac.vn/index.asp?prgID=0 Địa chỉ: 18 Hoàng Quốc Việt, Nghĩa Đô, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Họ tên thủ trưởng tổ chức: PGS TS Trần Huy Thái Số tài khoản: Ngân hàng: Tên quan chủ quản nhiệm vụ: Vụ Khoa học Công nghệ ngành kinh tế - kỹ thuật II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN Thời gian thực nhiệm vụ: - Theo Hợp đồng ký kết: từ tháng 01 năm 2012 đến tháng 12 năm 2014 - Thực tế thực hiện: từ tháng 01 năm 2012 đến tháng 12 năm 2015 - Được gia hạn (nếu có): - Lần từ tháng 12 năm 2014 đến tháng 12 năm 2015 Kinh phí sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: 2.160 tr.đ, đó: + Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 2.160 tr.đ + Kinh phí từ nguồn khác: tr.đ + Tỷ lệ kinh phí thu hồi dự án (nếu có): ………… b) Tình hình cấp sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH: Số Theo kế hoạch Thực tế đạt Ghi Thời gian Kinh phí Thời gian Kinh phí (Số đề nghị (Tháng, năm) (Tr.đ) (Tháng, năm) (Tr.đ) toán) 2012 260 2012 2013 1.000 2013 TT ii 2014 900 c) Kết sử dụng kinh phí theo khoản chi: Đối với nhiệm vụ: Đơn vị tính: Triệu đồng Theo kế hoạch Số TT Nội dung khoản chi Trả công lao động (khoa học, phổ thông) Nguyên, vật liệu, lượng Thiết bị, máy móc Xây dựng, sửa chữa nhỏ Chi khác Tổng cộng Tổng 1.180 Thực tế đạt SNKH Nguồn Tổng khác 1.180 1.180 SNKH 1.180 600 600 600 600 380 2.160 380 2.160 0 380 2.160 380 2.160 Nguồn khác 0 - Lý thay đổi (nếu có): Các văn hành trình thực đề tài/dự án: Số TT Số, thời gian ban hành văn Tên văn Ghi … Tổ chức phối hợp thực đề tài, dự án: Số TT Tên tổ chức đăng ký theo Thuyết minh Nội dung Tên tổ chức tham gia thực tham gia chủ yếu iii Sản phẩm chủ yếu Ghi chú* đạt - Lý thay đổi (nếu có): Cá nhân tham gia thực nhiệm vụ: TT Tên cá nhân đăng ký theo Thuyết minh Tên cá nhân tham gia thực Nội dung tham gia Sản phẩm chủ yếu đạt Trần Huy Thái Trần Huy Thái Chủ nhiệm đề tài Báo cáo Tổng hợp Nguyễn Văn Dư Nguyễn Văn Dư Thư ký đề tài Báo cáo chuyên đề Lê Quốc Doanh Trần Văn Tiến Nghiên cứu sinh Báo cáo chuyên đề Lưu Đàm Ngọc Anh Nguyễn Công Sỹ Thành viên Báo cáo chuyên đề Nguyễn Thị Sến Đỗ Thị Minh Thành viên Báo cáo Thực nghiệm Nguyễn Thị Vân Anh Thành viên Báo cáo Thực nghiệm Số Nguyễn Thị Vân Anh Trần Văn Ơn Trần Văn Ơn Thành viên Báo cáo Thực nghiệm Bùi Văn Thanh Lê Thị Loan Thành viên Báo cáo Thực nghiệm Nguyễn Văn Thành Nguyễn Văn Thành Thành viên Phối hợp điều tra 10 Nguyễn Hữu Hạnh Đỗ Đức Nhuận Thành viên Sản xuất thử nghiệm Ghi chú* - Lý thay đổi ( có): Tình hình hợp tác quốc tế: Không - Lý thay đổi (nếu có): Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị: Không - Lý thay đổi (nếu có): Tóm tắt nội dung, công việc chủ yếu: Số TT Các nội dung, công việc chủ yếu Thời gian (Bắt đầu, kết thúc iv Người, quan - tháng … năm) (Các mốc đánh giá chủ yếu) Theo kế hoạch Nội dung 1: Nghiên cứu đặc điểm sinh thái, nông sinh học loài: Nưa đầu nhăn (A corrugates), Nưa krausei (A krausei) Nưa vân nam (A yunnanensis) 2012-2014 Nội dung 2: Nghiên cứu 2012-2014 xây dựng kỹ thuật nhân giống loài Nưa 2012-2015 Viện Sinh thái TNSV + HTX Linh Dược Sơn Nội dung 3: Nghiên cứu xây dựng kỹ thuật trồng loài Nưa 2013-2014 2013-2015 HTX Linh Dược Sơn Nội dung 4: Nghiên cứu kỹ thuật bảo quản củ Nưa sau thu hoạch 2014 2014-2015 Công ty YDược Sông Đà, Hòa Bình Nội dung 5: Xây dựng mô hình trồng Nưa địa phương 2014 2014-2015 Viện Sinh thái + Địa phương Thực tế đạt thực 2012-2015 Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật - Lý thay đổi (nếu có): III SẢN PHẨM KH&CN CỦA NHIỆM VỤ Sản phẩm KH&CN tạo ra: a) Sản phẩm Dạng I: Tên sản phẩm tiêu chất lượng TT chủ yếu Số Cây Nưa giống có hàm lượng glucomannan cao Đơn vị đo Thực tế Số lượng Theo kế hoạch đạt 2.000 2.000 2.000 giống v Bột Nưa dùng công nghệ thực phâm Kg 500 500 500 Vườn ươm giống m2 2.000 2.000 2.000 - Lý thay đổi (nếu có): vi b) Sản phẩm Dạng II: Yêu cầu khoa học Số TT Tên sản phẩm Cơ sở liệu khoa học Qui trình kỹ thuật nhân giống Nưa Qui trình kỹ thuật trồng chăm sóc Nưa Quy trình kỹ thuật quản lý sau thu hoạch củ Nưa Mô hình trồng loài Nưa số tỉnh miền núi phía Bắc Chất cần đạt Theo kế hoạch Thực tế lượng đạt Các đặc điểm Các đặc điểm Đạt phân bố, sinh phân bố, sinh học học loài loài Nưa Nưa hệ số nhân hệ số nhân giống Đạt giống cao, cao, giống đảm giống đảm bảo bảo chất lượng, chất lượng, khỏe, chịu khỏe, chịu sâu bệnh sâu bệnh Kỹ thuật tròng, Kỹ thuật tròng, chăm sóc chăm sóc thời thời vụ thu vụ thu hoạch đảm hoạch đảm bảo bảo sinh sinh trưởng trưởng tốt, cho tốt, cho năng suất chất Đạt suất chất lượng củ cao (20 lượng củ cao tấn/1ha 20% (20 tấn/1ha glucomannan 20% glucomannan Kỹ thuật sơ chế Kỹ thuật sơ chế tạo tạo bột Nưa để bột Nưa để chất chất lượng bột lượng bột Nưa Nưa thị thị trường trường chấp chấp nhận Quy nhận trình kỹ thuật Đạt Công ty TNHH Long Hải chấp thuận quy trình sản phẩm Đảm bảo yêu Mô hình trồng 9,0 Đạt cầu Nhiệm loài Nưa vụ tỉnh: Hòa Bình, Hà vii Giang, Cao Bằng Quy trình cho hệ số nhân giống cao, giá thành giống thấp, sinh trưởng phát triển tốt Qui trình công nghệ nhân nhanh giống Nưa (Amorphophallus spp.) công nghệ nuôi mô tế bào thực vật Đạt Sản phẩm đăng ký Nhiệm vụ - Lý thay đổi (nếu có): c) Sản phẩm Dạng III: Yêu cầu khoa học Số TT Tên sản phẩm Bái báo: Bổ sung loài thuộc chi Nưa Amorphophallus (họ Ráy - Araceae) cho Hệ thực vật Việt Nam cần đạt Theo Thực tế kế hoạch đạt 02 Bài báo: Một số kết nghiên cứu khả nhân giống hữu tính Nưa (Amorphophallus sp.) 02 Số lượng, nơi công bố (Tạp chí, nhà xuất bản) Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 6, Hà Nội 21-10-2015 Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 6, Hà Nội 21-10-2015 - Lý thay đổi (nếu có): d) Kết đào tạo: Số TT Cấp đào tạo, Chuyên ngành đào tạo Thạc sỹ Tiến sỹ Số lượng Theo kế Thực tế đạt hoạch 01 0 01 Ghi (Thời gian kết thúc) - Lý thay đổi (nếu có): Học viên đăng ký làm thạc sĩ chuyển công tác viii Bảng 3.54 Dự kiến sản phẩm Quy trình CÔNG ĐOẠN QUY CÁCH SẢN PHẨM CẦN ĐẠT Sơ chế Lát Nưa sấy khô, độ ẩm 15% 100 kg củ tươi thu 21,37 kg Bột Nưa có hàm lương 70% glucomannan 10 kg lát cắt Nưa khô thu 3,73 kg bột Nưa có hàm lương 70% glucomannan, độ ẩm 12% Chế biến bột Nưa 167 TỶ LỆ SẢN PHẨM KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Kết luận Đánh giá đặc điểm nông sinh học loài Nưa Đã xác định khu phân bố loài Nưa cho glucomanan tỉnh Sơn La, Hòa bình, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng Cả loài Nưa sống tán rừng ẩm vùng núi cao với độ cao từ 600 m tới 2.000 m Thời gian sinh trưởng Nưa dao động từ 150 - 180 ngày tùy theo loài theo thời tiết năm Trong thời gian từ chồi vượt lên khỏi mặt đất tới xòe hết phiến 15 - 20 ngày Năng suất Nưa trồng tán với mật độ 30.500 cây/ha (cây cách 50 cm), với củ năm tuổi (kích thước đường kính - cm, khối lượng 10 củ/kg) cho suất 20 tấn/ha Hàm lượng glucomannan loài Nưa krausei Nưa đầu nhăn cao nhất, 49 48% khối lượng khô, loài Nưa vân nam có hàm lượng glucomannan thấp tương đương với 28% khối lượng khô Khối lượng phân tử bột glucomannan loài Nưa krausei cao với 19.240.523 Da Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống loài Nưa Đã tiến hành nhân giống loài Nưa phương pháp: nhân giống sinh dưỡng củ cắt, củ nuôi cấy mô; nhân giống hữu tính hạt Trong phương pháp đó, phương pháp nhân giống củ nhánh (củ hay củ bi) kinh tế nhất, có hệ số nhân giống cao nhất, dễ ứng dụng Phương pháp nuôi cấy mô cho bệnh, đồng đều, giống không bị pha tạp giá thành cao Nhóm thực nhiệm vụ xây dựng qui trình nhân giống qui trình nhân giống củ nhánh qui trình nhân giống nuôi cấy mô để phục vụ sản xuất Nghiên cứu kỹ thuật trồng Nưa 168 - Cây Nưa trồng từ đầu tháng tới cuối tháng hàng năm Nếu trồng muộn Nưa có thời gian sinh trưởng ngắn ảnh hưởng tới suất củ Nếu trồng vào mùa mưa dễ nhiễm bệnh - Thời gian sinh trưởng Nưa dao động từ 165 đến 178 ngày Thời gian trồng không ảnh hưởng nhiều tới suất củ Nưa Năng suất củ Nưa giống tuổi, dao động từ 18 - 23 tấn/ha tùy theo mật độ phương thức trồng - Mật độ phân bón khác ảnh hưởng rõ rệt tới suất giống thí nghiệm, mật độ phù hợp 40 x 40 lượng phân bón 120 N + 150 P2O5 + 120 K2O + 1,0 phân vi sinh, cho suất 18 – 23 tấn/ha - Phòng trừ sâu bệnh cho Nưa, cần trọng phòng trừ bệnh thối củ Nưa nấm Fusarium Biện pháp phòng trừ tốt chọn giống bệnh vệ sinh đồng ruộng thật kỹ - Củ thu hoạch vào tháng 11, Nưa hoàn toàn lụi thời tiết vào mùa khô, củ Nưa có tỉ lệ phần trăm khối lượng khô cao nhiều so với thời điểm thu hoạch vào tháng 9, Nưa lụi - Củ Nưa sản phẩm chưa sơ chế cần bảo quản nơi khô ráo, nhiệt độ thích hợp để bảo quản 10 - 18oC Có cách bảo quản củ Nưa giống bảo quản kho lạnh bảo quản theo lối truyền thống (để giàn để đất khô, chỗ tối) Sơ chế chế biến bột Nưa - Các bước sơ chế củ Nưa gồm: chọn lựa phân loại củ Nưa – vệ sinh củ Nưa (rửa, gọt vỏ không) – Thái lát – Sấy khô (Phơi, sấy lạnh sấy nóng) - Các bước chế biến bột Nưa gồm: Xay nghiền – tách bột glucomannan quạt gió – tinh chế bột Nưa phươn pháp lọc cồn ethanol Đánh giá mô hình 169 - Trong mô hình trồng Nưa thử nghiệm, mô hình trồng Nưa tán rừng đất dốc tỉnh vùng núi cao phù hợp tập quán canh tác đồng bào miền núi đem lại thu nhập phụ thu cho vườn rừng đồng bào miền núi Kiến nghị - Cây Nưa mọc hoang dại thiên nhiên, việc nghiên cứu đưa Nưa trở thành cấu nông nghiệp có ý nghĩa Kết Nhiệm vụ bước nghiên cứu ban đầu, để biến Nưa thành nông nghiệp mang lại lợi nhuận thực thụ cần phải có thời gian dài để nghiên cứu thử nghiệm Nhóm nghiên cứu kiến nghị, giống hay loài Nưanguồn gốc Việt Nam, cần có nghiên cứu nhập nội số giống Nưa nước thích hợp với điều kiện khí hậu nóng ẩm Việt Nam Cây Nưa mọc hoang dại thiên nhiên, việc nghiên cứu đưa Nưa trở thành cấu nông nghiệp có ý nghĩa Kết Nhiệm vụ bước nghiên cứu ban đầu, để biến Nưa thành nông nghiệp mang lại lợi nhuận thực thụ cần phải có thời gian dài để nghiên cứu thử nghiệm Nhóm nghiên cứu kiến nghị, giống hay loài Nưanguồn gốc Việt Nam, cần có nghiên cứu nhập nội số giống Nưa nước thích hợp với điều kiện khí hậu nóng ẩm Việt Nam 170 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Võ Văn Chi, 1996 Từ điển Cây thuốc Việt Nam NXB Y học, Tp Hochiminh Nguyễn Văn Dư & N.K Khôi, 2004 Bổ sung ba loài thuộc chi Nưa-Amorphophallus Blume ex Decne (họ Ráy-Araceae Việt Nam Tạp chí Sinh học, 26 (4A): 57-60 Nguyễn Văn Dư, 2005 Araceae Juss.- họ Ráy Danh lục loài thực vật Việt Nam 3: 871-897 NXB Nông Nghiệp Hà Nội Guliaep, 1978 Chọn giống Công tác giống trồng NXB Nông nghiệp Phạm Hoàng Hộ, 1993, “Araceae”, Cây cỏ Việt Nam, 3(1):417-453 Santa Anna, California Lê Thị Thanh Huệ, 2012 Khóa luận tốt nghiệp: Bước đầu nghiên cứu nhân nhanh Nưa (Amorphophallus sp.) ống nghiệm để bảo tồn phục vụ sản xuất http://123doc.vn/document/1857883-de-tai-buoc-dau-nghien-cuu-nhan-nhanh-caynua-trong-ong-nghiep-de-bao-ton-va-phuc-vu-san-xuat.htm Võ Thị Mai Hương, Trần Vũ Ngọc Thi, Nguyễn Thị Thu Phương, 2015 Nghiên cứu sinh trưởng Nưa chuông (Amorphophallus paeoniifolius) Thừa Thiên Huế Hội nghị Khoa học Toàn quốc Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ p 10791084 Hà Nội Hoàng Thị Hằng Nga, Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Nguyễn Phùng Hà & nnk, 2010 Kết nghiên cứu bảo tồn sử dụng quỹ gen có củ giai đoạn 2006-2009 Kết nghiên cứu khoa học công nghệ 2006-2010 Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam P 274-278 Thái Văn Trừng, 2000 Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam NXB KH & KT Tp HCM 2000 10 Công Ty giống phục vụ trồng rừng, 1995 Sổ tay kỹ thuật hạt giống gieo ươm số loài rừng NXB Nông nghiệp 11 Nguyễn Thị Phương, 2011 “Nghiên cứu đặc điểm sinh học ảnh hưởng Auxin, gibberellin lên khả nhân giống vô tính nưa” Luận văn Thạc s Sinh học Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế 12 Nguyễn Đức Thành (2000), Nuôi cấy mô tế bào thực vật nuôi cấy ứng dụng, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 13 Đỗ Năng Vịnh (2005), Công nghệ tế bào thực vật ứng dụng, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Tiếng nước 14 Aloni R 1995 The Induction of Vascular Tissues by Auxin and Cytokinin Plant Hormones p 531-546 Springer online 15 Alonso-Sande M., Teijeiro-Osorio D., Remuñán-López C., Alonso M.J (2009), “Glucomannan, a promising polysaccharide for biopharmaceutical purposes”, European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics, Vol.72, p.453–462 16 Bishop C T., Cooper F.P (1960), “Constitution of a glucomannan from jack pine”, Canadian Journal of Chemistry, Vol.38, p.793-804 17 Chandy K.T.Elephant Foot Yam, Booklet No 402 Vegetable Production: VPS - 17 18 Chen Yan, Xiao Yan Lin, Xue Gang Luo, Ying Ting Kang (2009), “Flexibility Modification of Konjac Glucomannan Film by Deacetylation”, Materials Science Forum, Vol 610 – 613, p.1248-1251 19 Chunmei Niu, Wenhui Wu, Zhu Wang, Shumin Li and Jianquan Wang (2007), “Adsorption of heavy metal ions from aqueous solution by crosslinked carboxymethyl konjac glucomannan”, Journal of Hazardous Materials 20 Dating Tian, Hong-Quan Xie (2008), “Graft copolymerization of acrylamide onto konjac glucomannan via inverse emulsion polymerization and its thickening properties”, Journal of Applied Polymer Science, Vol.108, Issue 5, p.3122–3127 21 Douglas, J.A., Follett, J.M and Waller, J.E 2005 Research on konjac (Amorphophallus konjac) production in New Zealand Acta Hort (ISHS) 670:173180 22 DuFran Zach, 2012 Experiences Growing Aroids from Seed Aroideana, Vol 35 23 Edi, S., Nobuo, S., 2007 Growth and Production of Amorphophallus paeoniifolius Dennst Nicolson from Different Corm Weights, Bul Agron, Vol (35) (2), pp 81-87, Japan 24 Fang WeiXuan, Wu PengWu Variations of Konjac glucomannan (KGM) from Amorphophallus konjac and its refined powder in China Food Hydrocolloids 18: 167-170 25 Hiroshi Kurihara, 1979 Trends and Problems of Konjack (Amorphophallus konjac) Cultivation in Japan Japan Agriculture Research Q 18(3): 174-179 http://www.actahort.org/books/670/670_20.htm http://www.ingentaconnect.com/content/els/0268005x/2004/00000018/00000001/art0 004 26 Jiang Fatang, Li Wanfen, Zhan Xiaohui, Chen Guofeng, Zhou Jun, Huang Jing and Zhang Shenghua, 2006 Preparation and Characterization of Konjac Superabsorbent Polymer Journ Wuh Univ Techn – Mater Sci Ed 21(4): 2-6 27 S Kamala & T Makeshkumar, 2014 Optimization of in vitro regeneration and microcorm induction in elephant foot yam (Amorphophallus paeoniifolius) Afr Journ Biot Vol.13(49), pp 4508-4514 28 Keithley J, Swanson B, 2005 Glucomannan and obesity: a critical review Altern Ther HealthMed,11(6): 30-34 29 Kobayashi, M Yonai, S 1991 Studies on systematic propagation of KMV-free Amorphophallus konjac K Koch by biotechnological methods Bulletin of the Tochigi Prefectural Agricultural Experiment Station 38: 147-160 30 Liu Peiying, 2004 Konjac China Agriculture Press, Bei Jing, 2004 348 p 31 Liu, P.Y (2004), Konjac China Agriculture Press, Beijing 32 Long Chu-Lin, 1998 Ethnobotany of Amorphophallus of China Acta Botanica Yunnanica, Suppl 10:89-92 33 Murashige T & F Skoog, 1962 A revived Medium for Repid Growth and Bio Assays with Tobaco Tisue Culture Physiologia Plantarum 15: 473-497 34 Nguyen Tien An, Do Truong Thien, Nguyen Thi Dong, Pham Le Dung, Nguyen Van Du, 2011 Isolation and characteristic of polysaccharide from Amorphophallus corrugatus in Vietnam Carbonhydrade Polymers 84(1): 64-68 35 Paola Cescutti, Cristiana Campa, Franco Delben, Roberto Rizzo (2002), “Structure of the oligomers obtained by enzymatic hydrolysis of the glucomannan produced by the plant Amorphophallus konjac”, Carbohydrate Research, Vol.337, p.2505–2511 36 Pu Liua, Yonghuan Yang, Ye Liu and Xiangyu Wang (2008), “Konjac glucomannan supported palladium complex: An efficient and recyclable catalyst for Heck reaction”, Reactive and Functional Polymers, Vol.68, Issue 1, p.384-388 37 SantosE.& Nobuo Sugiyama, 2007 Growth and Production of Amorphophallus paeoniifolius Dennst Nicolson from Different Corm Weights Bul Agron (35) (2) 81 – 87 (2007) 38 Santosa E., O.Sugiyama., H Hikosaka, I.Nakata, H.M.H Bintoro, 2004 effects of planting depth on growth and corm shape oftwo Amorphophallus species cultivated in indonesia jpn j trop agr 48(4):240-245, 2004 39 Sugiyama Noboru, 1976 KonjacMannan www Freepatentsonline.com/3973008 html 40 Zhang Sheng-Lin, Liu Pei Ying, Sun Yuan-Min, 1998 Artificial adjustment of Flower period and Hybridizing Techniques of Amorphophallus Konjac Acta Botanica Yunnanica Suppl 10: 62-66 41 Yota Yokoi, Makoto Kimura & Nobuo Nomoto, 1991 Growth and Reproduction of Asexual Konjak Plants (Amorphophalus konjac K Koch) The Botanical Magazine, Tokyo 145-155 PHỤ LỤC ẢNH HOẠT ĐỘNG KẾT QUẢ CỦA NHIỆM VỤ Điều tra Nưa Hà Giang Hoa Nưa konjac Nưa krausei Nưa đầu nhăn Các mẫu Nưa thu tự nhiên Nưa vân nam Củ Nưa krausei Nưa krausei mọc tự nhiên Hòa Bình Cây Nưa đầu nhăn Cao Bằng Điều tra tri thức địa Nưa Cao Bằng Phối hợp với công ty Long Hải điểu tra Nưa Hà Giang Phối hợp với Trung tâm Giống trồng vật nuôi Phó Bảng, Hà Giang tạo vườn giống Nưa Phối hợp với chuyên gia Nhật điều tra Nưa Hà Giang Sơ chế củ Nưa Quản Bạ, Hà Giang Khảo sát củ giống Nưa Quản Bạ, Hà Giang Máy xay bột củ Nưa Hà Giang Thu thập củ giống Cùng thảo luận giống Nưa Việt Nam với chuyên gia Món ăn từ bột củ Nưa (Mò Gỉ) Hướng dẫn sinh viên thực tập nuôi mô Cây Nưa nuôi cấy mô phòng thí Nưa nghiệm Thao tác nhân nhanh Nưa từ chồi nuôi cấy mô Trồng thử nghiệm Nưa nuôi cấy mô trại thực nghiệm Cổ Nhuế Cây Nưa giống nuôi cấy mô chuyển lên Cao Bằng Trồng thử nghiệm Nưa nuôi cấy mô Cao Bằng năm 2013 Trồng thử nghiệm Nưa nuôi cấy mô Cao Bằng Trồng thử nghiệm Nưa Phia Đén, Cao Bằng, 2013 Kiểm tra thực nghiệm trồng Nưa Phia Đén, Cao Bằng Cây Nưa Vườn giống gốc Mẫu Nưa thu Cao Bằng trồng Vườn giống gốc Lãnh đạo Vụ Khoa học Công nghệ ngành kinh tế - kỹ thuật kiểm tra mô hình trồng Nưa Đo đếm, thu thập số liệu mô hình Nưa trồng xen Ngô Đo đếm thu thập số liệu mô hình Nưa trồng tán ăn Củ giống Nưa Mô hình trồng Nưa tán ... NƯỚC BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ KHAI THÁC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN GEN CÁC LOÀI NƯA (AMORPHOPHALLUS SPP.) GIẦU GLUCOMANNAN Chủ nhiệm Nhiệm vụ: PGS.TS Trần Huy Thái Ban chủ... vụ Khai thác Phát triển nguồn gen Nưa (Amorphophallus spp.) giàu glucomannan Bộ Khoa học Công nghệ phê duyệt cho tiến hành thực Mục tiêu chung Nhiệm vụ nhằm nghiên cứu khả khai thác phát triển. .. CHUNG Tên nhiệm vụ: Khai thác phát triển nguồn gen loài Nưa (Amorphophallus spp.) giầu glucomannan Mã số nhiệm vụ: Thuộc: - Chương trình (Nhiệm vụ khoa học công nghệ quỹ gen) : - Dự án khoa học

Ngày đăng: 19/05/2017, 15:03

Mục lục

  • 1.1. Tình tình nghiên cứu trên thế giới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan