Đề tài: Phân tích những vấn đề pháp lý đối với giải quyết tranh chấp trong thương mại quốc tế của các thương nhân trước trọng tài

21 335 2
Đề tài: Phân tích những vấn đề pháp lý đối với giải quyết tranh chấp trong thương mại quốc tế của các thương nhân trước trọng tài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. MỞ ĐẦUTrong xu thế chung hội nhập kinh tế toàn cầu, các quốc gia trên thế giới đang tiến hành đổi mới một cách toàn diện đất nước, thừa nhận nhiều thành phần kinh tế theo nền kinh tế thị trường. Các quan hệ kinh tế cũng như các quan hệ thương mại quốc tế ngày càng phong phú và đa dạng, tạo điều kiện thuận lợi cho các quốc gia phát triển, tăng cường sự hợp tác cũng như trợ giúp nước ngoài. Tuy nhiên, quan hệ thương mại quốc tế càng được mở rộng, khả năng phát sinh tranh chấp càng lớn. Tranh chấp trong thương mại quốc tế là lĩnh vực rất rộng, phức tạp. Khi xảy ra tranh chấp các bên rất khó thương lượng giải quyết, đa phần là do cách hiểu không đồng nhất về tập quán và các điều kiện trong thương mại quốc tế, sự khác nhau về văn hóa kinh doanh mỗi quốc gia, sự khác biệt về ngôn ngữ,…. Không chỉ doanh nghiệp, mà cả Nhà nước sẽ phải bước vào những địa hạt pháp lý không quen thuộc. Điều đó cũng có nghĩa là tranh chấp trong thương mại quốc tế tất yếu nảy sinh và cần phải có cơ chế giải quyết các tranh chấp đó một cách phù hợp và có hiệu quả. Hiện có rất nhiều phương pháp giải quyết tranh chấp nhưng phương pháp giải quyết tranh chấp bằng trọng tài đang được xem trọng trên trường quốc tế nhanh chóng, thuận tiện và hiệu quả hơn cả.Nắm bắt được những vấn đề nêu trên, cũng như mong muốn làm rõ vấn đề pháp lý của việc giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng trọng tài, em xin chọn đề tài: “Phân tích những vấn đề pháp lý đối với giải quyết tranh chấp trong thương mại quốc tế của các thương nhân trước trọng tài” cho bài tiểu luận của mình. B. NỘI DUNGI. Khái quát về tranh chấp thương mại quốc tế1. Khái niệmThương mại quốc tế đã ra đời từ rất sớm và trải qua nhiều quá trình phát triển khác nhau. Theo quan điểm chung trên thế giới hiện nay, thì thương mại quốc tế được hiểu là hành vi thương mại của thương nhân vượt ra khỏi phạm vi biên giới quốc gia, cũng có thể gói gọn trong phạm vi lãnh thổ quốc gia tuy nhiên được thực hiện bởi các chủ thể là thương nhân quốc tế hoặc giữa các chủ thể trong một quốc gia nhưng đối tượng của hợp đồng nằm ở nước ngoài. Theo góc độ pháp lý, thương mại quốc tế được hiểu là hoạt động thương mại có yếu tố nước ngoài. Các yếu tố nước ngoài trong thương mại quốc tế được xác định qua ba dấu hiệu: Chủ thể trong quan hệ thương mại là các bên có quốc tịch khác nhau hoặc có trụ sở ở các nước khác nhau; Sự kiện làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ thương mại xảy ra ở nước ngoài; và đối tượng của quan hệ thương mại ở nước ngoài.Trong quan hệ thương mại quốc tế, do nhiều nguyên nhân khác nhau như sự khác biệt về ngôn ngữ, pháp luật, tập quán,… và nhất là sự thay đổi về điều kiện thực hiện hợp đồng nên các tranh chấp phát sinh là điều khó tránh khỏi. Có thể hiểu, tranh chấp thương mại quốc tế là những bất đồng xảy ra trong quá trình thực hiện các hoạt động thương mại quốc tế mà chủ yếu là khi thực hiện các hợp đồng thương mại quốc tế.2. Các phương thức giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế Thương lượng Hòa giải Trọng tài thương mại Tòa án II. Khái quát về phương thức trọng tài thương mại1. Khái niệmHiện nay, thuật ngữ trọng tài thương mại quốc tế được sử dụng: Thứ nhất, để biểu thị một cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế; Thứ hai, để biểu thị một tổ chức được thành lập nên để giải quyết các tranh chấp nói trên. Trọng tài thương mại quốc tế là phương thức giải quyết tranh chấp phát sinh từ quan hệ thương mại quốc tế được các bên thỏa thuận lập ra để giải quyết tranh chấp.2. Đặc điểm Trọng tài thương mại là một trong những phương thức giải quyết tranh chấp phát sinh chủ yếu trong lĩnh vực thương mại; Trọng tài thương mại là một loại hình tổ chức phi chính phủ, mang tính chất xã hội – nghề nghiệp, hoạt động theo pháp luật và quy chế trọng tài; Tố tụng trọng tài là sự kết hợp giữa hai yếu tố thỏa thuận và tài phán. Cụ thể, thỏa thuận là tiền đề cho phán quyết và không thể có những phán quyết thoát ly những yếu tố đã được thỏa thuận; Tố tụng trọng tài đảm bảo cho đương sự quyền tự định đoạt của mình một cách cao nhất, các đương sự có quyền lựa chọn trọng tài viên, lựa chọn địa điểm giải quyết tranh chấp, lựa chọn quy tắc tố tụng,… Phán quyết của trọng tài có giá trị chung thẩm. Về nguyên tắc, trọng tài không xét xử công khai, do đó, ngoài nguyên đơn và bị đơn, trọng tài cần triệu tập các đương sự khác khi cần thiết.3. Phân loạiCó nhiều tiêu chí khác nhau để phân loại trọng tài:Thứ nhất, căn cứ vào số lượng Trọng tài viên, có Trọng tài cá nhân và Trọng tài tập thể hay còn gọi là Hội đồng Trọng tài (từ 3 thành viên trở lên).Thứ hai, căn cứ thẩm quyền giải quyết, có Trọng tài có thẩm quyền chung như Trọng tài La Haye và Trọng tài có thẩm quyền chuyên môn như Trọng tài về luật biển, Trọng tài của tổ chức thương mại thế giới WTO...Thứ ba, căn cứ vào tính chất hoạt động, có Trọng tài vụ việc (ad hoc) và Trọng tài thường trực (Trọng tài quy chế).4. Ưu điểm, nhược điểm•Ưu điểmThứ nhất, tính chung thẩm và hiệu lực của quyết định trọng tài đối với việc giải quyết tranh chấp;Tính chung thẩm của quyết định trọng tài không chỉ có giá trị bắt buộc đối với các bên đương sự mà nó còn khiến các bên không thể chống án hay kháng cáo. Quyết định trọng tài được thực hiện ngay, đáp ứng yêu cầu khôi phục nhanh những tổn thất về tiền, hàng trong kinh doanh thương mại. Quyết định trọng tài là quyết định cuối cùng và có hiệu lực pháp luật, như bản án của Toà án. Tuy là chung thẩm, nhưng tố tụng trọng tài không đặt vấn đề cưỡng chế thi hành, nên bên đương sự nào không chấp nhận phán quyết của trọng tài thì có thể kiện ra Toà kinh tế theo thủ tục giải quyết các vụ án.Thứ hai, trọng tài là một cơ chế giải quyết tranh chấp bí mật;Hầu hết pháp luật về trọng tài của các nước đều thừa nhận nguyên tắc trọng tài xử kín nếu các bên không quy định khác. Tính bí mật thể hiện rõ ở nội dung tranh chấp và danh tính của các bên được giữ kín, đáp ứng nhu cầu tin cậy trong quan hệ thương mại. Điều đó có ý nghĩa lớn trong điều kiện cạnh tranh.Thứ ba, trọng tài là một cơ chế giải quyết tranh chấp mềm dẻo, nhanh chóng, linh hoạt cho các bên;Tòa án, khi xét xử các bên hoàn toàn phụ thuộc vào sự chỉ đạo của Toà án về thủ tục, thời gian, địa điểm, cách thức xét xử… được quy định trước đó. Trong khi đó, với trọng tài, các bên thông thường được tự do lựa chọn thủ tục, thời gian, địa điểm phương thức giải quyết tranh chấp theo phương thức tiện lợi, nhanh chóng, hiệu quả nhất cho các bên trong khuôn khổ pháp luật cho phép. Điều này có thể làm giảm chi phí, thời gian và tăng hiệu quả cho quá trình giải quyết tranh chấp.Thứ tư, tiết kiệm thời gian;Tính liên tục, đặc biệt trong hoạt động kinh doanh quốc tế đòi hỏi các bên không thể lãng phí thời gian, điều mà các Tòa án sẽ rất khó đáp ứng được do luôn phải giải quyết nhiều tranh chấp cùng một lúc, gây ra khả năng ách tắc hồ sơ.Thứ năm, duy trì được quan hệ đối tác;Xét xử bằng trọng tài sẽ làm giảm mức độ xung đột căng thẳng của những bất đồng trên cơ sở những câu hỏi gợi mở, trong một không gian kín đáo, nhẹ nhàng… Việc thắng, thua trong tố tụng tại trọng tài kinh tế vẫn giữ được mối hoà khí lâu dài giữa các bên tranh chấp. Đây là điều kiện không làm mất đi quan hệ hợp tác kinh doanh giữa các đối tác. Bởi lẽ tố tụng tại trọng tài là tự nguyện.Thứ sáu, trọng tài cho phép các bên sử dụng được kinh nghiệm của các chuyên gia;Ưu điểm này thể hiện ở quyền được chọn trọng tài viên của các bên đương sự. Các bên có thể chọn một Hội đồng trọng tài dựa trên năng lực, sự hiểu biết vững vàng của họ về pháp luật thương mại quốc tế, về các lĩnh vực chuyên ngành có tính chuyên sâu.Thứ bảy, tuy là giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài một tổ chức phi chính phủ, nhưng được hỗ trợ, bảo đảm về pháp lý của Toà án.•Nhược điểmBên cạnh những ưu điểm nêu trên, việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài cũng bộc lộ một số hạn chế nhất định. Hạn chế lớn nhất của trọng tài đó là trọng tài không đại diện cho quyền lực tư pháp của nhà nước vì vậy có thể gặp khó khăn trong quá trình giải quyết tranh chấp như xác minh, thu thập chứng cứ, áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời,…III. Vấn đề pháp lý đối với giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại quốc tế1. Nguyên tắc giải quyết1.1. Nguyên tắc thỏa thuậnThỏa thuận trọng tài là thỏa thuận giữa các bên về việc giải quyết bằng trọng tài các vụ tranh chấp có thể phát sinh hoặc đã phát sinh trong hoạt động thương mại. Việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài đòi hỏi phải có sự thỏa thuận của các bên. Như vậy, thỏa thuận trọng tài là sự thỏa thuận thể hiện ý chí của các bên, nếu các bên không muốn tranh chấp được trọng tài giải quyết thì không ai có thể ép buộc họ.1.2. Nguyên tắc trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư khi giải quyết tranh chấpSự độc lập của trọng tài viên thể hiện ở việc trọng tài viên không có lợi ích trực tiếp hoặc liên quan trong vụ tranh chấp, không chịu sự chi phối của bất kỳ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào. Hơn nữa, thoả thuận trọng tài còn hoàn toàn độc lập với hợp đồng. Việc thay đổi, gia hạn, hủy bỏ hợp đồng, hợp đồng vô hiệu hoặc không thể thực hiện được không làm mất hiệu lực của thoả thuận trọng tài. Sự khách quan được đảm bảo khi trọng tài viên thực hiện đúng vai trò của người thứ ba phân xử đúng sai dựa trên những chứng cứ, tài liệu, tình tiết của vụ việc. Nếu có căn cứ cho rằng họ không độc lập, khách quan, vô tư khi thực hiện nhiệm vụ thì trọng tài viên đó có thể bị thay thế. Thậm chí, khi quyết định trọng tài có hiệu lực, nếu có căn cứ chứng tỏ trọng tài viên đã vi phạm nguyên tắc này thì quyết định trọng tài sẽ bị tòa án tuyên hủy.1.3. Nguyên tắc giữ bí mật nội dung vụ việc tranh chấpĐây là nghĩa vụ của trọng tài viên khi giải quyết vụ việc vì một trong các lý do để các bên đương sự lựa chọn trọng tài là tính bí mật của tranh chấp. Do vậy. Các trọng tài viên không được phép tiết lộ nội dung của tranh chấp khi không được các bên đồng ý. Ngoài ra, nguyên tắc này còn được thể hiện ở việc sẽ không có người ngoài được tham dự vào phiên xét xử của trọng tài nếu các đương sự không cho phép.1.4. Nguyên tắc chung thẩmKhi Hội đồng trọng tài công bố quyết định, quyết định đó có hiệu lực thi hành ngay, các bên không có quyền kháng cáo, cũng như không có tổ chức nào có quyền kháng nghị. Nguyên tắc này có nguồn gốc từ bản chất của tố tụng trọng tài là nhân danh ý chí và quyền tự định đoạt của các đương sự; hơn nữa, bản chất của tố tụng trọng tài là tố tụng một cấp, nếu một bên không tự nguyện thi hành thì bên kia có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết.2. Thỏa thuận trọng tài2.1. Khái niệmThỏa thuận trọng tài là sự thỏa thuận của các bên bằng văn bản, trong đó thể hiện sự thống nhất ý chí của các bên mong muốn đưa tranh chấp của mình ra giải quyết tại một trung tâm trọng tài. Theo quy định của pháp luật các nước cũng như trong các điều ước quốc tế thì thỏa thuận trọng tài có thể được lập vào thời điểm trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp.Theo quy định của pháp luật Việt Nam, thỏa thuận trọng tài được coi là không có giá trị pháp lý khi:Thứ nhất, tranh chấp phát sinh trong các lĩnh vực không thuộc thẩm quyền của Trọng tài quy định tại Điều 2 của Luật Trọng tài thương mại.Thứ hai, người xác lập thoả thuận trọng tài không có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.Thứ ba, người xác lập thoả thuận trọng tài không có năng lực hành vi dân sự theo quy định của Bộ luật dân sự.Thứ tư, hình thức của thoả thuận trọng tài không phù hợp với quy định tại Điều 16 của Luật Trọng tài thương mại.Thứ năm, một trong các bên bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép trong quá trình xác lập thoả thuận trọng tài và có yêu cầu tuyên bố thoả thuận trọng tài đó là vô hiệu.Thứ sáu, thỏa thuận trọng tài vi phạm điều cấm của pháp luật.Như vậy, giá trị pháp lý của thỏa thuận trọng tài không phụ thuộc vào việc nó được lập trước hay sau khi có tranh chấp, cũng như nó là một điều khoản của hợp đồng hay một điều khoản độc lập, mà quan trọng là thỏa thuận đó phải được lập bởi những chủ thể có thẩm quyền, phải là sự thống nhất ý chí của các bên, phải đáp ứng được các yêu cầu về hình thức và nội dung của thỏa thuận. Theo Công ước New York năm 1958 thì thỏa thuận trọng tài bắt buộc phải bằng văn bản. Tuy nhiên, trong thời đại công nghệ thông tin hiện nay, các hiểu đối với thuật ngữ “bằng văn bản” đã được mở rộng, bao gồm các hình thức khác như Telex, Fax, Email,...2.2. Nội dung của thỏa thuận trọng tàiỞ mỗi trung tâm trọng tài khác nhau thường có những mẫu về nội dung thỏa thuận khác nhau, tuy nhiên, các bên có thể tự xác định thỏa thuận và thỏa thuận đó phải có những nội dung cơ bản sau: Phương thức được lựa chọn để giải quyết tranh chấp, tức là các bên lựa chọn phương thức trọng tài để giải quyết tranh chấp giữa họ; Lựa chọn loại trọng tài: Thường trực hay vụ việc. Nếu các bên lựa chọn trọng tài thường trực thì cần phải chỉ rõ tên gọi chính xác của cơ quan trọng tài đó; Địa điểm tiến hành giải quyết tranh chấp: Nếu các bên lựa chọn trọng tài thường trực thì việc xác định địa điểm không bắt buộc, theo đó tranh chấp sẽ được giải quyết ở địa điểm chính thức của cơ quan trọng tài nếu các trọng tài viên không xác định địa điểm khác; còn nếu các bên lựa chọn trọng tài vụ việc thì nên thỏa thuận và chỉ rõ địa điểm giải quyết tranh chấp; Ngôn ngữ để giải quyết tranh chấp: Nếu các bên lựa chọn trọng tài thường trực thì không bắt buộc chỉ rõ ngôn ngữ, trong trường hợp này trọng tài sẽ giải quyết tranh chấp dựa trên ngôn ngữ của mình. Lựa chọn luật áp dụng.

MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Trong xu chung hội nhập kinh tế toàn cầu, quốc gia giới tiến hành đổi cách toàn diện đất nước, thừa nhận nhiều thành phần kinh tế theo kinh tế thị trường Các quan hệ kinh tế quan hệ thương mại quốc tế ngày phong phú đa dạng, tạo điều kiện thuận lợi cho quốc gia phát triển, tăng cường hợp tác trợ giúp nước Tuy nhiên, quan hệ thương mại quốc tế mở rộng, khả phát sinh tranh chấp lớn Tranh chấp thương mại quốc tế lĩnh vực rộng, phức tạp Khi xảy tranh chấp bên khó thương lượng giải quyết, đa phần cách hiểu không đồng tập quán điều kiện thương mại quốc tế, khác văn hóa kinh doanh quốc gia, khác biệt ngôn ngữ,… Không doanh nghiệp, mà Nhà nước phải bước vào địa hạt pháp lý không quen thuộc Điều có nghĩa tranh chấp thương mại quốc tế tất yếu nảy sinh cần phải có chế giải tranh chấp cách phù hợp có hiệu Hiện có nhiều phương pháp giải tranh chấp phương pháp giải tranh chấp trọng tài xem trọng trường quốc tế nhanh chóng, thuận tiện hiệu Nắm bắt vấn đề nêu trên, mong muốn làm rõ vấn đề pháp lý việc giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài, em xin chọn đề tài: “Phân tích vấn đề pháp lý giải tranh chấp thương mại quốc tế thương nhân trước trọng tài” cho tiểu luận B NỘI DUNG I Khái quát tranh chấp thương mại quốc tế Khái niệm Thương mại quốc tế đời từ sớm trải qua nhiều trình phát triển khác Theo quan điểm chung giới nay, thương mại quốc tế hiểu hành vi thương mại thương nhân vượt khỏi phạm vi biên giới quốc gia, gói gọn phạm vi lãnh thổ quốc gia nhiên thực chủ thể thương nhân quốc tế chủ thể quốc gia đối tượng hợp đồng nằm nước Theo góc độ pháp lý, thương mại quốc tế hiểu hoạt động thương mại có yếu tố nước Các yếu tố nước thương mại quốc tế xác định qua ba dấu hiệu: Chủ thể quan hệ thương mại bên có quốc tịch khác có trụ sở nước khác nhau; Sự kiện làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ thương mại xảy nước ngoài; đối tượng quan hệ thương mại nước Trong quan hệ thương mại quốc tế, nhiều nguyên nhân khác khác biệt ngôn ngữ, pháp luật, tập quán,… thay đổi điều kiện thực hợp đồng nên tranh chấp phát sinh điều khó tránh khỏi Có thể hiểu, tranh chấp thương mại quốc tế bất đồng xảy trình thực hoạt động thương mại quốc tế mà chủ yếu thực hợp đồng thương mại quốc tế Các phương thức giải tranh chấp thương mại quốc tế - Thương lượng - Hòa giải - Trọng tài thương mại - Tòa án II Khái quát phương thức trọng tài thương mại Khái niệm Hiện nay, thuật ngữ trọng tài thương mại quốc tế sử dụng: Thứ nhất, để biểu thị chế giải tranh chấp thương mại quốc tế; Thứ hai, để biểu thị tổ chức thành lập nên để giải tranh chấp nói Trọng tài thương mại quốc tế phương thức giải tranh chấp phát sinh từ quan hệ thương mại quốc tế bên thỏa thuận lập để giải tranh chấp Đặc điểm - Trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp phát sinh chủ yếu lĩnh vực thương mại; - Trọng tài thương mại loại hình tổ chức phi phủ, mang tính chất xã hội – nghề nghiệp, hoạt động theo pháp luật quy chế trọng tài; - Tố tụng trọng tài kết hợp hai yếu tố thỏa thuận tài phán Cụ thể, thỏa thuận tiền đề cho phán có phán thoát ly yếu tố thỏa thuận; - Tố tụng trọng tài đảm bảo cho đương quyền tự định đoạt cách cao nhất, đương có quyền lựa chọn trọng tài viên, lựa chọn địa điểm giải tranh chấp, lựa chọn quy tắc tố tụng,… - Phán trọng tài có giá trị chung thẩm Về nguyên tắc, trọng tài không xét xử công khai, đó, nguyên đơn bị đơn, trọng tài cần triệu tập đương khác cần thiết Phân loại Có nhiều tiêu chí khác để phân loại trọng tài: Thứ nhất, vào số lượng Trọng tài viên, có Trọng tài cá nhân Trọng tài tập thể hay gọi Hội đồng Trọng tài (từ thành viên trở lên) Thứ hai, thẩm quyền giải quyết, có Trọng tài có thẩm quyền chung Trọng tài La Haye Trọng tài có thẩm quyền chuyên môn Trọng tài luật biển, Trọng tài tổ chức thương mại giới WTO Thứ ba, vào tính chất hoạt động, có Trọng tài vụ việc (ad hoc) Trọng tài thường trực (Trọng tài quy chế) 4 Ưu điểm, nhược điểm • Ưu điểm Thứ nhất, tính chung thẩm hiệu lực định trọng tài việc giải tranh chấp; Tính chung thẩm định trọng tài giá trị bắt buộc bên đương mà khiến bên chống án hay kháng cáo Quyết định trọng tài thực ngay, đáp ứng yêu cầu khôi phục nhanh tổn thất tiền, hàng kinh doanh thương mại Quyết định trọng tài định cuối có hiệu lực pháp luật, án Toà án Tuy chung thẩm, tố tụng trọng tài không đặt vấn đề cưỡng chế thi hành, nên bên đương không chấp nhận phán trọng tài kiện Toà kinh tế theo thủ tục giải vụ án Thứ hai, trọng tài chế giải tranh chấp bí mật; Hầu hết pháp luật trọng tài nước thừa nhận nguyên tắc trọng tài xử kín bên không quy định khác Tính bí mật thể rõ nội dung tranh chấp danh tính bên giữ kín, đáp ứng nhu cầu tin cậy quan hệ thương mại Điều có ý nghĩa lớn điều kiện cạnh tranh Thứ ba, trọng tài chế giải tranh chấp mềm dẻo, nhanh chóng, linh hoạt cho bên; Tòa án, xét xử bên hoàn toàn phụ thuộc vào đạo Toà án thủ tục, thời gian, địa điểm, cách thức xét xử… quy định trước Trong đó, với trọng tài, bên thông thường tự lựa chọn thủ tục, thời gian, địa điểm phương thức giải tranh chấp theo phương thức tiện lợi, nhanh chóng, hiệu cho bên khuôn khổ pháp luật cho phép Điều làm giảm chi phí, thời gian tăng hiệu cho trình giải tranh chấp Thứ tư, tiết kiệm thời gian; Tính liên tục, đặc biệt hoạt động kinh doanh quốc tế đòi hỏi bên lãng phí thời gian, điều mà Tòa án khó đáp ứng phải giải nhiều tranh chấp lúc, gây khả ách tắc hồ sơ Thứ năm, trì quan hệ đối tác; Xét xử trọng tài làm giảm mức độ xung đột căng thẳng bất đồng sở câu hỏi gợi mở, không gian kín đáo, nhẹ nhàng… Việc thắng, thua tố tụng trọng tài kinh tế giữ mối hoà khí lâu dài bên tranh chấp Đây điều kiện không làm quan hệ hợp tác kinh doanh đối tác Bởi lẽ tố tụng trọng tài tự nguyện Thứ sáu, trọng tài cho phép bên sử dụng kinh nghiệm chuyên gia; Ưu điểm thể quyền chọn trọng tài viên bên đương Các bên chọn Hội đồng trọng tài dựa lực, hiểu biết vững vàng họ pháp luật thương mại quốc tế, lĩnh vực chuyên ngành có tính chuyên sâu Thứ bảy, giải tranh chấp thương mại trọng tài - tổ chức phi phủ, hỗ trợ, bảo đảm pháp lý Toà án • Nhược điểm Bên cạnh ưu điểm nêu trên, việc giải tranh chấp trọng tài bộc lộ số hạn chế định Hạn chế lớn trọng tài trọng tài không đại diện cho quyền lực tư pháp nhà nước gặp khó khăn trình giải tranh chấp xác minh, thu thập chứng cứ, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời,… III Vấn đề pháp lý giải tranh chấp trọng tài thương mại quốc tế Nguyên tắc giải 1.1 Nguyên tắc thỏa thuận Thỏa thuận trọng tài thỏa thuận bên việc giải trọng tài vụ tranh chấp phát sinh phát sinh hoạt động thương mại Việc giải tranh chấp trọng tài đòi hỏi phải có thỏa thuận bên Như vậy, thỏa thuận trọng tài thỏa thuận thể ý chí bên, bên không muốn tranh chấp trọng tài giải không ép buộc họ 1.2 Nguyên tắc trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư giải tranh chấp Sự độc lập trọng tài viên thể việc trọng tài viên lợi ích trực tiếp liên quan vụ tranh chấp, không chịu chi phối quan, tổ chức, cá nhân Hơn nữa, thoả thuận trọng tài hoàn toàn độc lập với hợp đồng Việc thay đổi, gia hạn, hủy bỏ hợp đồng, hợp đồng vô hiệu thực không làm hiệu lực thoả thuận trọng tài Sự khách quan đảm bảo trọng tài viên thực vai trò người thứ ba phân xử sai dựa chứng cứ, tài liệu, tình tiết vụ việc Nếu có cho họ không độc lập, khách quan, vô tư thực nhiệm vụ trọng tài viên bị thay Thậm chí, định trọng tài có hiệu lực, có chứng tỏ trọng tài viên vi phạm nguyên tắc định trọng tài bị tòa án tuyên hủy 1.3 Nguyên tắc giữ bí mật nội dung vụ việc tranh chấp Đây nghĩa vụ trọng tài viên giải vụ việc lý để bên đương lựa chọn trọng tài tính bí mật tranh chấp Do Các trọng tài viên không phép tiết lộ nội dung tranh chấp không bên đồng ý Ngoài ra, nguyên tắc thể việc người tham dự vào phiên xét xử trọng tài đương không cho phép 1.4 Nguyên tắc chung thẩm Khi Hội đồng trọng tài công bố định, định có hiệu lực thi hành ngay, bên quyền kháng cáo, tổ chức có quyền kháng nghị Nguyên tắc có nguồn gốc từ chất tố tụng trọng tài nhân danh ý chí quyền tự định đoạt đương sự; nữa, chất tố tụng trọng tài tố tụng cấp, bên không tự nguyện thi hành bên có quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền giải Thỏa thuận trọng tài 2.1 Khái niệm Thỏa thuận trọng tài thỏa thuận bên văn bản, thể thống ý chí bên mong muốn đưa tranh chấp giải trung tâm trọng tài Theo quy định pháp luật nước điều ước quốc tế thỏa thuận trọng tài lập vào thời điểm trước sau xảy tranh chấp Theo quy định pháp luật Việt Nam, thỏa thuận trọng tài coi giá trị pháp lý khi: Thứ nhất, tranh chấp phát sinh lĩnh vực không thuộc thẩm quyền Trọng tài quy định Điều Luật Trọng tài thương mại Thứ hai, người xác lập thoả thuận trọng tài thẩm quyền theo quy định pháp luật Thứ ba, người xác lập thoả thuận trọng tài lực hành vi dân theo quy định Bộ luật dân Thứ tư, hình thức thoả thuận trọng tài không phù hợp với quy định Điều 16 Luật Trọng tài thương mại Thứ năm, bên bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép trình xác lập thoả thuận trọng tài có yêu cầu tuyên bố thoả thuận trọng tài vô hiệu Thứ sáu, thỏa thuận trọng tài vi phạm điều cấm pháp luật Như vậy, giá trị pháp lý thỏa thuận trọng tài không phụ thuộc vào việc lập trước hay sau có tranh chấp, điều khoản hợp đồng hay điều khoản độc lập, mà quan trọng thỏa thuận phải lập chủ thể có thẩm quyền, phải thống ý chí bên, phải đáp ứng yêu cầu hình thức nội dung thỏa thuận Theo Công ước New York năm 1958 thỏa thuận trọng tài bắt buộc phải văn Tuy nhiên, thời đại công nghệ thông tin nay, hiểu thuật ngữ “bằng văn bản” mở rộng, bao gồm hình thức khác Telex, Fax, Email, 2.2 Nội dung thỏa thuận trọng tài Ở trung tâm trọng tài khác thường có mẫu nội dung thỏa thuận khác nhau, nhiên, bên tự xác định thỏa thuận thỏa thuận phải có nội dung sau: - Phương thức lựa chọn để giải tranh chấp, tức bên lựa chọn phương thức trọng tài để giải tranh chấp họ; - Lựa chọn loại trọng tài: Thường trực hay vụ việc Nếu bên lựa chọn trọng tài thường trực cần phải rõ tên gọi xác quan trọng tài đó; - Địa điểm tiến hành giải tranh chấp: Nếu bên lựa chọn trọng tài thường trực việc xác định địa điểm không bắt buộc, theo tranh chấp giải địa điểm thức quan trọng tài trọng tài viên không xác định địa điểm khác; bên lựa chọn trọng tài vụ việc nên thỏa thuận rõ địa điểm giải tranh chấp; - Ngôn ngữ để giải tranh chấp: Nếu bên lựa chọn trọng tài thường trực không bắt buộc rõ ngôn ngữ, trường hợp trọng tài giải tranh chấp dựa ngôn ngữ - Lựa chọn luật áp dụng Tố tụng trọng tài 3.1 Khởi kiện Theo quy định khoản Điều quy chế Uncitral Quy tắc trọng tài Uncitral 1976 “Tố tụng trọng tài coi ngày mà Bị đơn nhận Thông báo Trọng tài này” theo quy định pháp luật Việt Nam thì: “1 Trường hợp tranh chấp giải Trung tâm trọng tài, bên thỏa thuận khác, thời điểm bắt đầu tố tụng trọng tài tính từ Trung tâm trọng tài nhận đơn khởi kiện nguyên đơn Trường hợp tranh chấp giải Trọng tài vụ việc, bên thoả thuận khác, thời điểm bắt đầu tố tụng trọng tài tính từ bị đơn nhận đơn khởi kiện nguyên đơn.” Nguyên đơn nộp đơn khởi kiện  Đơn khởi kiện nguyên đơn phải bao gồm nội dung sau: - Ngày, tháng, năm làm đơn khởi kiện; - Tên địa bên; - Tóm tắt nội dung tranh chấp; - Các yêu cầu cụ thể nguyên đơn; - Giá trị vụ tranh chấp; - Trọng tài viên mà nguyên đơn chọn Kèm theo đơn kiện, nguyên đơn phải gửi thỏa thuận trọng tài tài liệu chứng khác cho trọng tài Sau nhận đơn khởi kiện tài liệu liên quan, Trung tâm trọng tài phải gửi cho bị đơn đơn khởi kiện nguyên đơn tài liệu khác mà nguyên đơn cung cấp  Bị đơn nộp tự bảo vệ Bản tự bảo vệ bị đơn bao gồm nội dung sau: 10 - Ngày, tháng, năm làm tự bảo vệ; - Tên địa bị đơn; - Cơ sở chứng tự bảo vệ, có; - Tên địa người bị đơn chọn làm Trọng tài viên đề nghị định Trọng tài viên Trường hợp bị đơn cho vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền Trọng tài, thoả thuận trọng tài, thoả thuận trọng tài vô hiệu thỏa thuận trọng tài thực phải nêu rõ điều tự bảo vệ Việc bị đơn không nộp tự bảo vệ không ngăn cản trọng tài tiếp tục trình tố tụng Ngoài tự bảo vệ, bị đơn nộp đơn kiện lại vền vấn đề liên quan đến vụ tranh chấp Đơn kiện lại phải nộp thời điểm nộp tự bảo vệ 3.2 Thành lập Hội đồng trọng tài  Trọng tài thường trực Trong trường hợp bên thoả thuận khác quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài không quy định khác, việc thành lập Hội đồng trọng tài quy định sau: Khi nhận đơn khởi kiện yêu cầu chọn Trọng tài viên Trung tâm trọng tài gửi đến, bị đơn phải chọn Trọng tài viên cho báo cho Trung tâm trọng tài biết đề nghị Chủ tịch Trung tâm trọng tài định Trọng tài viên Nếu bị đơn không chọn Trọng tài viên không đề nghị Chủ tịch Trung tâm trọng tài định Trọng tài viên Chủ tịch Trung tâm trọng tài định Trọng tài viên cho bị đơn Trường hợp vụ tranh chấp có nhiều bị đơn, bị đơn phải thống chọn Trọng tài viên thống yêu cầu định Trọng tài viên cho 11 Nếu bị đơn không chọn Trọng tài viên Chủ tịch Trung tâm trọng tài định Trọng tài viên cho bị đơn; Các Trọng tài viên bên chọn Chủ tịch Trung tâm trọng tài định phải bầu Trọng tài viên khác làm Chủ tịch Hội đồng trọng tài, việc bầu không thực Chủ tịch Trung tâm trọng tài định Chủ tịch Hội đồng trọng tài Trường hợp bên thỏa thuận vụ tranh chấp Trọng tài viên giải không chọn Trọng tài viên Chủ tịch Trung tâm trọng tài định Trọng tài viên  Thành lập Hội đồng trọng tài vụ việc Trường hợp bên thoả thuận khác, việc thành lập Hội đồng trọng tài vụ việc quy định sau: Khi nhận đơn khởi kiện nguyên đơn, bị đơn phải chọn Trọng tài viên thông báo cho nguyên đơn biết Trọng tài viên mà chọn, bị đơn không thông báo cho nguyên đơn tên Trọng tài viên mà chọn bên thoả thuận khác việc định Trọng tài viên, nguyên đơn có quyền yêu cầu Tòa án có thẩm quyền định Trọng tài viên cho bị đơn Trường hợp vụ tranh chấp có nhiều bị đơn, bị đơn phải thống chọn Trọng tài viên, bị đơn không chọn Trọng tài viên bên thoả thuận khác việc định Trọng tài viên, bên có quyền yêu cầu Tòa án có thẩm quyền định Trọng tài viên cho bị đơn Các Trọng tài viên bầu Trọng tài viên khác làm Chủ tịch Hội đồng trọng tài Trong trường hợp không bầu Chủ tịch Hội đồng trọng tài bên thoả thuận khác bên có quyền yêu cầu Tòa án có thẩm quyền định Chủ tịch Hội đồng trọng tài 12 Trong trường hợp bên thoả thuận vụ tranh chấp Trọng tài viên giải không chọn Trọng tài viên theo yêu cầu bên, Tòa án có thẩm quyền định Trọng tài viên Thay đổi trọng tài viên  Trọng tài viên phải từ chối giải tranh chấp, bên có quyền yêu cầu thay đổi Trọng tài viên giải tranh chấp phát tình tiết ảnh hưởng đến tính khách quan, vô tư Trọng tài viên 3.3 Xem xét thỏa thuận trọng tài Trước xem xét nội dung vụ tranh chấp, Hội đồng trọng tài phải xem xét hiệu lực thỏa thuận trọng tài; thỏa thuận trọng tài thực hay không xem xét thẩm quyền Trong trường hợp vụ việc thuộc thẩm quyền giải Hội đồng trọng tài tiến hành giải tranh chấp theo quy định Luật Trường hợp không thuộc thẩm quyền giải mình, thỏa thuận trọng tài vô hiệu xác định rõ thỏa thuận trọng tài thực Hội đồng trọng tài định đình việc giải thông báo cho bên biết Quyết định Hội đồng trọng tài việc thỏa thuận trọng tài, thỏa thuận trọng tài vô hiệu, thỏa thuận trọng tài thực được, thẩm quyền Hội đồng trọng tài bị khiếu nại 3.4 Phiên họp giải tranh chấp  Chuẩn bị phiên họp giải tranh chấp Trường hợp bên thoả thuận khác quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài quy định khác, thời gian địa điểm mở phiên họp Hội đồng trọng tài định Trường hợp bên thoả thuận khác quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài quy định khác, giấy triệu tập tham dự phiên họp phải gửi cho bên thời hạn quy định 13  Thành phần, thủ tục giải tranh chấp Phiên họp giải tranh chấp tiến hành không công khai, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Các bên trực tiếp uỷ quyền cho người đại diện tham dự phiên họp giải tranh chấp; có quyền mời người làm chứng, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Hội đồng Trọng tài tự theo yêu cầu bên, có quyền mời tổ chức, cá nhân giám định, định giá tài sản chuyên gia tham dự phiên họp giải vụ tranh chấp Trong trường hợp có đồng ý bên, Hội đồng trọng tài cho phép người khác tham dự phiên họp giải tranh chấp Tại phiên họp giải vụ tranh chấp, thấy bên không tài liệu chứng có liên quan để cung cấp, Hội đồng Trọng tài tuyên bố phiên họp giải vụ tranh chấp phiên họp cuối giải vụ tranh chấp Sau kết thúc phiên họp cuối giải vụ tranh chấp, Hội đồng Trọng tài nghĩa vụ xem xét tài liệu chứng bổ sung  Việc vắng mặt bên Nguyên đơn triệu tập hợp lệ tham dự phiên họp giải vụ tranh chấp vắng mặt mà lý đáng rời phiên họp giải vụ tranh chấp mà không Hội đồng Trọng tài chấp thuận bị coi rút đơn khởi kiện Trong trường hợp này, Hội đồng Trọng tài tiếp tục giải vụ tranh chấp Bị đơn có yêu cầu có đơn kiện lại Bị đơn triệu tập hợp lệ tham dự phiên họp giải vụ tranh chấp vắng mặt mà lý đáng rời phiên họp giải vụ tranh chấp mà không Hội đồng Trọng tài chấp thuận Hội đồng Trọng tài tiếp tục giải vụ tranh chấp vào tài liệu chứng có Trong trường hợp có đơn kiện lại, bị đơn triệu tập hợp lệ tham dự phiên họp giải vụ tranh chấp vắng mặt mà lý đáng rời phiên họp giải vụ tranh chấp mà không Hội 14 đồng Trọng tài chấp thuận bị coi rút đơn kiện lại Trong trường hợp này, Hội đồng Trọng tài tiếp tục giải đơn kiện lại nguyên đơn có yêu cầu Theo yêu cầu bên, Hội đồng Trọng tài vào tài liệu chứng có để tiến hành phiên họp giải vụ tranh chấp mà không cần có mặt bên Hội đồng Trọng tài tiến hành phiên họp giải vụ tranh chấp có yêu cầu vắng mặt bên  Hoãn phiên họp giải tranh chấp Trường hợp có lý đáng, bên bên yêu cầu Hội đồng Trọng tài hoãn phiên họp giải vụ tranh chấp Yêu cầu hoãn phiên họp giải vụ tranh chấp phải văn bản, nêu rõ lý do, kèm theo chứng gửi tới Trung tâm Trong trường hợp Trung tâm không nhận yêu cầu hoãn trước ngày mở phiên họp giải vụ tranh chấp chậm 07 ngày làm việc bên yêu cầu hoãn phải chịu chi phí phát sinh, có Hội đồng Trọng tài định chấp nhận hay không chấp nhận yêu cầu hoãn, thời hạn hoãn thông báo cho bên Trong trường hợp cần thiết, Hội đồng Trọng tài hoãn phiên họp giải vụ tranh chấp thông báo cho bên  Hòa giải, công nhận hòa giải thành Theo yêu cầu bên, Hội đồng Trọng tài tiến hành hòa giải Biên hòa giải thành phải lập trường hợp hòa giải thành Biên hòa giải thành phải có chữ ký bên chữ ký Trọng tài viên Trọng tài viên Trong trường hợp này, Hội đồng Trọng tài định công nhận hòa giải thành Quyết định công nhận hòa giải thành Hội đồng Trọng tài có hiệu lực Phán trọng tài  Đình giải tranh chấp Vụ tranh chấp đình giải trường hợp sau đây: 15 - Nguyên đơn bị đơn cá nhân chết mà quyền, nghĩa vụ họ không thừa kế; - Nguyên đơn bị đơn quan, tổ chức chấm dứt hoạt động, bị phá sản, giải thể, hợp nhất, sáp nhập, chia, tách chuyển đổi hình thức tổ chức mà quan, tổ chức tiếp nhận quyền, nghĩa vụ quan, tổ chức đó; - Nguyên đơn rút đơn khởi kiện coi rút đơn khởi kiện, trừ trường hợp bị đơn yêu cầu tiếp tục giải tranh chấp; - Các bên thoả thuận chấm dứt việc giải tranh chấp; - Tòa án định vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền Hội đồng trọng tài, thỏa thuận trọng tài, thỏa thuận trọng tài vô hiệu thỏa thuận trọng tài thực Hội đồng trọng tài định đình giải tranh chấp Trường hợp Hội đồng trọng tài chưa thành lập Chủ tịch Trung tâm trọng tài định đình giải tranh chấp Khi có định đình giải tranh chấp, bên quyền khởi kiện yêu cầu Trọng tài giải lại vụ tranh chấp việc khởi kiện vụ tranh chấp sau khác với vụ tranh chấp trước nguyên đơn, bị đơn quan hệ pháp luật có tranh chấp, trừ trường hợp khác theo quy định pháp luật 3.5 Phán trọng tài Hội đồng trọng tài phán trọng tài cách biểu theo nguyên tắc đa số Trường hợp biểu không đạt đa số phán trọng tài lập theo ý kiến Chủ tịch Hội đồng trọng tài Khi có Trọng tài viên không ký tên vào phán trọng tài, Chủ tịch Hội đồng trọng tài phải ghi việc phán trọng tài nêu rõ lý Trong trường hợp này, phán trọng tài có hiệu lực Phán trọng tài phải gửi cho bên sau ngày ban hành Các bên có quyền yêu cầu Trung tâm trọng tài Hội đồng trọng tài vụ việc cấp phán trọng tài 16 Phán trọng tài chung thẩm có hiệu lực kể từ ngày ban hành Phán bị sửa chữa phát lỗi rõ ràng tả, số liệu nhầm lẫn tính toán sai bổ sung yêu cầu trình bày trình tố tụng không ghi phán 3.6 Thi hành phán trọng tài Phán trọng tài chung thẩm ràng buộc bên Tuy nhiên, trường hợp bên không tự nguyện thực việc thi hành định trọng tài sao? Rõ ràng vấn đề thuộc lĩnh vực pháp luật mang tính chất dân sự, trường hợp đặt kiện pháp lý liên quan đến vấn đề cưỡng chế thi hành Sự cưỡng chế bên có lợi việc thi hành định trọng tài thân trọng tài thực Bởi bên trọng tài người thực thi quyền lực Nhà nước Như vậy, định thi hành thực tế việc thi hành định trọng tài quan Nhà nước có thẩm quyền thực – thông thường Tòa án Vì vậy, bên phải thi hành phán không tự nguyện thi hành không yêu cầu hủy phán trọng tài bên thi hành có quyền làm đơn yêu cầu Nhà nước có thẩm quyền thi hành phán trọng tài để đảm bảo quyền lợi IV Thực tiễn giải tranh chấp trọng tài thương mại Việt Nam Giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài phổ biến hầu giới Ở Việt Nam, đặc thù kinh tế, trị, xã hội nên hình thức phát triển muộn hơn, chưa thực phổ biến Từ năm 1993 đến nay, trước đòi hỏi thực tiễn, ngày 28/4/1993, Thủ tướng Chính phủ định 204/1993/TTg việc thành lập trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) VIAC ghi nhận tổ chức phi phủ thành lập bên cạnh Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, có thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh từ quan hệ kinh tế quốc tế hợp đồng mua bán ngoại thương, hợp đồng đầu tư, du lịch, vận tải bảo hiểm quốc tế, chuyển giao công nghệ, tín dụng toán quốc tế 17 Tại Việt Nam, năm qua, số vụ tranh chấp thương mại giải trọng tài mà tiêu biểu VIAC liên tục tăng, đội ngũ trọng tài viên không ngừng mở rộng Nhằm loại bỏ rào cản pháp luật phát triển trọng tài để đáp ứng yêu cầu giải tranh chấp phương thức ngày gia tăng, đồng thời thể tôn trọng luật chơi chung bối cảnh hội nhập quốc tế, ngày 25/4/2003, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh Trọng tài thương mại Tiếp đó, Luật Trọng tài thương mại, Quốc hội thông qua ngày 17/06/2010 có hiệu lực từ ngày 01/01/2011, khắc phục việc phân định không rõ ràng phạm vi thẩm quyền trọng tài tranh chấp thương mại, cho phép trọng tài viên người nước nội luật hoá cam kết quốc tế Việt Nam dịch vụ trọng tài… Với lợi đó, năm qua, số vụ tranh chấp thương mại giải trọng tài mà tiêu biểu VIAC liên tục tăng Tuy nhiên, tranh trọng tài thương mại Việt Nam chưa thật khởi sắc phương thức giải khoảng 11% tổng số tranh chấp thương mại, số vụ tranh chấp mà VIAC thụ lý khiêm tốn Nguyên nhân quy định pháp luât hành nhiều thiếu sót, chồng chéo, chưa rõ ràng cụ thể Luật trọng tài thương mại năm 2010 đáp ứng phần yêu cầu thực tế song sau thời gian vào hoạt động bộc lộ nhiều thiếu sót, bất hợp lý Chưa kể, thói quen, tập quán thương nhân Việt Nam tin tưởng tòa án trọng tài Hơn nữa, trình độ trọng tài viên Việt Nam người kiêm nhiệm lĩnh vực thương mại, chưa thực chuyên nghiệp lĩnh vực tố tụng Cho nên, số trọng tài viên chưa chuyên nghiệp Trong đó, tranh chấp thương mại ngày phức tạp, tranh chấp có yếu tố nước Giải pháp nâng cao, khắc phục tồn giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài Việt Nam: 18 Thứ nhất, cần có thêm chế hỗ trợ pháp lý từ phía Nhà nước tổ chức phi Chính phủ, không ngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung pháp luật trọng tài nói riêng cho phù hợp với xu phát triển chung Thứ hai, bên cạnh việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, Nhà nước cần có hành động cụ thể nhằm hỗ trợ chế cho hoạt động này, nữa, trình giải tranh chấp, trọng tài cần đến chế phối hợp từ quan nhà nước, trực tiếp hệ thống án, đặc biệt việc cưỡng chế thi hành phán công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Thứ ba, tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật trọng tài nâng cao chất lượng dịch vụ giúp doanh nghiệp hiểu chất ưu trọng tài thương mại, từ tạo điều kiện cho chế ngày phát triển Thứ tư, trung tâm trọng tài phải có kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ trọng tài viên, không số lượng mà chất lượng Đặc biệt, công tác nghiên cứu giảng dạy pháp luật trọng tài nhân tố bảo đảm cho phát triển bền vững mô hình Vì thế, cần bồi dưỡng lực định hướng cho sinh viên, đặc biệt sinh viên luật kinh tế vấn đề pháp luật trọng tài 19 C KẾT LUẬN Trong bối cảnh chung quan hệ kinh tế quốc tế nay, thương mại đóng vai trò quan trọng việc thúc đẩy kinh tế quốc gia phát triển mạnh, kèm theo tranh chấp lợi ích liên tục nảy sinh Với tính chất nhanh chóng, mềm dẻo, linh hoạt, hiệu ưu việc giải tranh chấp thương mại vốn cần nhanh gọn, xác nên trọng tài ngày thương nhân giới quan tâm sử dụng việc giải tranh chấp Hơn nữa, với thủ tục nhanh gọn, dễ dàng, đảm bảo tính bí mật, giải tranh chấp trọng tài ngày chiếm ưu so với phương thức khác giải tranh chấp thương mại Cơ chế giải tranh chấp thương mại trọng tài chưa có lịch sử phát triển lâu đời Việt Nam chưa thực phát triển Tuy nhiên, nhà nước Việt Nam sức tiến hành cải cách pháp luật nhằm xây dựng hành lang pháp lý an toàn cho hoạt động thương mại nước hoạt động thương mại có yếu tố nước ngoài, tạo điều kiện cho trọng tài trở nên gần gũi với doanh nghiệp, giúp họ thoát khỏi tư theo lối mòn đưa tới chế giải tranh chấp thương mại nhanh chóng, kịp thời, hiệu quả, đồng thời giảm bớt gánh nặng Tòa án Bài tiểu luận thể toàn hiểu biết em vấn đề pháp lý giải tranh chấp thương mại quốc tế thương nhân trước trọng tài Tuy nhiên hạn chế mặt kiến thức kỹ nên làm không tránh khỏi sai lầm, thiếu sót nên em mong góp ý, sửa đổi thầy cô để giúp tiểu luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quy tắc trọng tài UNCITRAL năm 1976; Công ước New York năm 1958; Luật Trọng tài thương mại 2010; Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật thương mại quốc tế, NXB Công an nhân dân; https://doc.edu.vn; http://legal.moit.gov.vn; https://thongtinphapluatdansu.edu.vn; 21 ... muốn làm rõ vấn đề pháp lý việc giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài, em xin chọn đề tài: Phân tích vấn đề pháp lý giải tranh chấp thương mại quốc tế thương nhân trước trọng tài cho tiểu... giải tranh chấp thương mại quốc tế - Thương lượng - Hòa giải - Trọng tài thương mại - Tòa án II Khái quát phương thức trọng tài thương mại Khái niệm Hiện nay, thuật ngữ trọng tài thương mại quốc. .. quốc tế sử dụng: Thứ nhất, để biểu thị chế giải tranh chấp thương mại quốc tế; Thứ hai, để biểu thị tổ chức thành lập nên để giải tranh chấp nói Trọng tài thương mại quốc tế phương thức giải tranh

Ngày đăng: 19/05/2017, 13:42

Mục lục

  • A. MỞ ĐẦU

  • B. NỘI DUNG

  • I. Khái quát về tranh chấp thương mại quốc tế

  • 1. Khái niệm

  • 2. Các phương thức giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế

  • II. Khái quát về phương thức trọng tài thương mại

  • 1. Khái niệm

  • 2. Đặc điểm

  • 3. Phân loại

  • 4. Ưu điểm, nhược điểm

  • III. Vấn đề pháp lý đối với giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại quốc tế

  • 1. Nguyên tắc giải quyết

  • 2. Thỏa thuận trọng tài

  • 3. Tố tụng trọng tài

  • IV. Thực tiễn giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại tại Việt Nam

  • C. KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan