Luận văn So Sánh hiệu quả kinh tế giữa mô hình luân canh lúa - khoai và mô hình luân canh lúa - bắp trên nền đất lúa ở huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long

58 277 0
Luận văn So Sánh hiệu quả kinh tế giữa mô hình luân canh lúa - khoai và mô hình luân canh lúa - bắp trên nền đất lúa ở huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 133 Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) vùng có diện tích đất sản xuất nông nghiệp lớn đồng thời xem “vựa lúa” nước Trong khoảng triệu đất nông nghiệp đất trồng lúa chiếm diện tích lớn nhất, đạt khoảng 2,5 triệu Hằng năm, vùng đồng sản xuất 18 triệu lúa (tương đương 12 triệu gạo), chiếm 53% sản lượng lúa gạo nước (năm 2009) Nhờ đó, sản lượng lúa gạo vùng ĐBSCL đóng góp đến 90% giá trị xuất Việt Nam thị trường giới đưa Việt Nam trở thành quốc gia xuất lớn giới mặt số lượng Tuy nhiên, năm trở lại (từ năm 2000) áp lực thị trường đặc biệt tình hình sâu bệnh (bệnh rầy nâu, bệnh vàng lùn lùn xoắn lá, ) việc chuyển dịch cấu trồng đa dạng hóa sản xuất đất lúa nông dân vùng ĐBSCL bắt đầu quan tâm (Đệ, 2008) Bên cạnh đó, tình trạng biến đổi khí hậu xâm nhập mặn nước biển vào sâu đất liền làm ảnh hưởng không nhỏ đến suất trồng đặc biệt lúa - trồng quan trọng vùng hệ thống canh tác ĐBSCL Chính mà việc thâm canh lúa vụ không chiếm ưu thế, thay vào mô hình canh tác (kết hợp lúa trồng hay vật nuôi khác) nhằm phá độc canh lúa thích ứng với điều kiện Các mô hình thay lúa - tôm, lúa - màu, lúa - cá,… Một nghiên cứu chất hữu đất cho thấy, việc canh tác đất đai bất hợp lý dẫn đến chất lượng chất hữu đất ngày suy giảm, ảnh hưởng đến suất, chất lượng trồng; dù có bón phân hóa học, trồng lấy khoảng 50-80% đạm từ đất Do đó, cần phải tăng cường khả cung cấp đạm từ đất biện pháp: luân canh lúa với trồng cạn, bón phân hữu cho đất,… Ngoài ra, việc luân canh lúa với trồng cạn, phơi đất vụ canh tác làm chất hữu đất chuyển đổi từ dạng sang dạng khác theo hướng có lợi cho trồng sử dụng, làm tăng lượng đạm đất (Nguyễn Mỹ Hoa, 2007) Footer Page of 133 Header Page of 133 Vĩnh Long tỉnh có sản xuất nông nghiêp lâu đời ĐBSCL, lúa trồng chiếm diện tích lớn tỉnh; số loại màu phổ biến khoai lang, dưa hấu, bắp,… Nhưng giai đoạn tương lai mà nguồn tài nguyên đất đai ngày bị giới hạn, độ phì đất ngày giảm canh tác trồng chưa hiệu Đặc biệt việc trồng thâm canh vụ lúa/năm liên tục qua nhiều năm dẫn đến việc đất đai bị bạc màu, cần phải có biện pháp cải tạo độ màu mỡ đất đảm bảo sản xuất thu nhập diện tích Vì vậy, tỉnh Vĩnh Long chủ động hướng đến nông nghiệp phát triển theo hướng đại, bền vững, sản xuất chuyển đổi trồng - vật nuôi theo hướng nâng cao giá trị hiệu Nói việc luân canh màu đất lúa huyện Bình Tân tỉnh Vĩnh Long huyện dẫn đầu diện tích sản lượng toàn tỉnh với loại màu chủ lực khoai lang, bắp, dưa hấu, hẹ,…Mặc dù huyện Bình Tân vừa tách từ huyện Bình Minh (năm 2007) địa phương quen thuộc với chuyên gia, nhà nghiên cứu lĩnh vực sản xuất nông nghiệp Viện, Trường khu vực Hiện nay, huyện Bình Tân phổ biến nhiều mô hình canh tác như: lúa vụ, chuyên canh màu đất lúa, luân canh kết hợp màu lúa Các mô hình có đặc điểm hiệu riêng theo mô hình canh tác nên việc so sánh đánh giá hiệu sản xuất mô hình canh tác cần thiết nhằm tìm mô hình trồng màu đất lúa có hiệu đồng thời có sở khoa học đáp ứng nhu cầu nghiên cứu sau Với lý đó, nghiên cứu: “So sánh hiệu kinh tế mô hình luân canh lúa - khoai mô hình luân canh lúa bắp đất lúa huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long” lựa chọn để thực Footer Page of 133 Header Page of 133 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát So sánh hiệu kinh tế trồng màu đất lúa, mô hình luân canh lúa - khoai lang mô hình luân canh lúa - bắp đề xuất mô hình canh tác có hiệu mặt kinh tế nhằm nâng cao thu nhập cho nông hộ 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá trạng sản xuất mô hình luân canh lúa - khoai mô hình luân canh lúa - bắp đất lúa huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long - Phân tích so sánh hiệu kinh tế mô hình luân canh lúa - khoai mô hình luân canh lúa - bắp huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến mô hình luân canh lúa - khoai mô hình luân canh lúa - bắp huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - Hiện trạng sản xuất mô hình luân canh lúa - khoai luân canh lúa - bắp huyện Bình Tân nào? Có thay đổi diện tích suất mô hình? - Hiệu sản xuất mô hình nào? Việc sản xuất mô hình mang lại hiệu kinh tế cao hơn? - Những yếu tố tác động đến hiệu kinh tế mô hình sản xuất? 1.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu Các nông hộ canh tác mô hình luân canh lúa - khoai mô hình luân canh lúa - bắp xã Thành Đông, Tân Quới huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long năm 2010 Footer Page of 133 Header Page of 133  Giới hạn nội dung nghiên cứu Nghiên cứu đề tài tập trung vào việc đánh giá, phân tích thực trạng sản xuất mô hình luân canh lúa - khoai mô hình luân canh lúa - bắp Nghiên cứu phân tích hiệu kinh tế hai mô hình Đề tài không nghiên cứu hiệu kĩ thuật hiệu xã hội mô hình luân canh lúa - khoai mô hình luân canh lúa - bắp  Giới hạn vùng nghiên cứu Nghiên cứu tập trung xã Thành Đông, Tân Quới huyện Bình Tân, Vĩnh Long  Thời gian nghiên cứu: tháng đến tháng 12 năm 2010 1.5 Đối tượng thụ hưởng Những nông hộ canh tác theo phương thức trồng khoai, bắp đất lúa huyện Bình Tân nói riêng vùng ĐBSCL nói chung Kết nghiên cứu sở số liệu thứ cấp cho nghiên cứu liên quan đến việc so sánh màu đất lúa Kết nghiên cứu sở để phòng nông nghiệp & phát triển nông thôn, trạm khuyến nông quyền địa phương có khuyến cáo, sách thích hợp, kịp thời hỗ trợ nông dân khâu sản xuất 1.6 Kết mong đợi Đánh giá mô hình hiệu mặt kinh tế việc canh tác loại màu thích hợp đất lúa huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long Đồng thời, thông qua nghiên cứu làm sở cho quyền địa phương có cách nhìn tổng quát lĩnh vực sản xuất nông nghiệp địa phương đặt biệt mô hình canh tác màu đất lúa Footer Page of 133 Header Page of 133 Chương LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Lược khảo tài liệu Kết nghiên cứu Nguyễn Phương Trang (2008) cho thấy “Đối với mô hình trồng vụ lúa năm có tổng chi phí thấp mô hình trồng vụ lúa - màu 31.554.000 đồng/ha Nguyên nhân trồng màu tốn nhiều chi phí trồng lúa Tuy nhiên, xét thu nhập mô hình lúa - màu mang lại thu nhập cao 22.414.000 đồng/ha Cứ bình quân vụ trồng màu mang lại thu nhập 25.950.000 đồng/ha, cao trồng lúa vụ Ngoài ra, việc áp dụng mô hình lúa - màu làm tăng độ phì nhiêu cho đất, hạn chế tình trạng suy thoái bạc màu đất” Kết nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Hoàng (2010) cho thấy “Mô hình luân canh lúa - khoai lang có chi phí đầu tư cao mô hình độc canh lúa khoảng 11,36 triệu đồng/ha Tuy nhiên, lợi nhuận cao độc canh lúa khoảng 21,83 triệu đồng/ha Hiệu đồng vốn mô hình lúa - khoai cao mô hình độc canh lúa khoảng 0,82 đồng hiệu sử dụng lao động cao khoảng 42.000 đồng/ngày công” Theo kết nghiên cứu Nguyễn Thị Thúy Nga (2009) cho thấy “Nông hộ sản xuất theo mô hình độc canh lúa lợi nhuận họ không thay đổi từ mô hình này, ngược lại nhiều hộ canh tác theo mô hình lúa - bắp - lúa cho ứng dụng mô hình lợi nhuận họ tăng lên so với trước Đối với mô hình độc canh lúa, chi phí đầu tư khoảng 14,55 triệu đồng/ha, tổng thu khoảng 21,9 triệu đồng/ha, lợi nhuận 10 triệu đồng, hiệu sử dụng đồng vốn 2,07, hiệu sử dụng lao động 392.000 đồng/ngày công Mô hình lúa bắp - lúa chi phí đầu tư khoảng 15,68 triệu đồng/ha, tổng thu khoảng 22,8 triệu đồng/ha, lợi nhuận khoảng 10,54 triệu đồng/ha, hiệu sử dụng đồng vốn 2,66, hiệu sử dụng lao động 385.000 đồng/ngày công Như vậy, kết cho thấy mô hình lúa - bắp - lúa mô hình có hiệu có mức lợi nhuận hiệu sử dụng đồng vốn cao so với mô hình lại” Footer Page of 133 Header Page of 133 Kết nghiên cứu Quan Minh Nhựt (2005) cho thấy “Hiệu kinh tế hiệu theo quy mô nhóm hộ sản xuất theo mô hình luân canh vụ lúa vụ đậu nành cao nhóm hộ sản xuất theo mô hình độc canh vụ lúa” Kết nghiên cứu Trần Thanh Phương (2010) cho thấy “Trong tổng số hộ điều tra 60 kết cho thấy tổng chi phí đầu tư cho lúa vụ Đông - Xuân 7,43 triệu đồng, Xuân - Hè 8,22 triệu đồng, Hè Thu 6,92 triệu đồng Lợi nhuận thu từ lúa vụ Đông - Xuân 18,37 triệu đồng, Xuân - Hè 11 triệu đồng, Hè - Thu 8,2 triệu đồng Hiệu đồng vốn sản xuất vụ lúa Đông - Xuân 2,47 đồng, Xuân - Hè 1,34 đồng, Hè - Thu 1,19 đồng Hiệu lao động sản xuất lúa vụ Đông - Xuân 280.770 đồng/ngày công, Xuân - Hè 154.740 đồng/ngày công, Hè - Thu 121 510 đồng/ngày công 2.2 Một số khái niệm 2.2.1 Nông hộ Nông hộ gia đình nông dân nông nghiệp, ngư nghiệp, lâm nghiệp, dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp,…hoặc kết hợp làm nhiều nghề, sử dụng lao động, tiền vốn gia đình chủ yếu để sản xuất, kinh doanh nông nghiệp (Nguồn: wwww.bachkhoatoanthu.gov.vn) 2.2.2 Luân canh Luân canh luân phiên trồng theo không gian thời gian Luân phiên theo không gian kiểu luân phiên thay đổi chỗ trồng loại cây, từ mảnh đất sang mảnh đất khác, trở lại chỗ cũ Luân canh theo thời gian luân phiên trồng sau vài vụ hay vài năm trồng lại cũ mảnh đất, không gian Luân canh tăng vụ phương thức canh tác phá bỏ độc canh Một hệ thống luân canh thích hợp có tác dụng tăng hiệu sử dụng đất, tăng tổng sản lượng diện tích canh tác, cải thiện độ phì đất trồng, họ đậu đưa vào cấu trồng, hạn chế sâu bệnh cỏ dại, điều hòa sử dụng hợp lý nhân lực (Nguồn: wwww.bachkhoatoanthu.gov.vn) Footer Page of 133 Header Page of 133 2.2.3 Hiệu kinh tế Hiệu kinh tế (HQKT) tiêu biểu kết hoạt động sản xuất, rộng hoạt động kinh tế, hoạt động kinh doanh, phản ánh tương quan kết đạt so với hao phí lao động, vật tư, tài HQKT tiêu phản ánh trình độ chất lượng sử dụng yếu tố sản xuất - kinh doanh, nhằm đạt kết kinh tế tối đa với chi phí tối thiểu Tùy theo mục đích đánh giá, đánh giá HQKT tiêu khác suất lao động, hiệu sử dụng vốn, lợi nhuận so với vốn, thời gian thu hồi vốn, tiêu thường tổng hợp nhiều doanh thu lợi nhuận thu so với tổng số vốn bỏ Trong phạm vi kinh tế quốc dân, tiêu HQKT tỉ trọng thu nhập quốc dân tổng sản phẩm xã hội Trong nhiều trường hợp, để phân tích vấn đề kinh tế có quan hệ chặt chẽ với vấn đề xã hội, tính HQKT, phải xem trọng mặt xã hội (như tạo thêm việc làm giảm thất nghiệp, tăng cường an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, củng cố đại đoàn kết dân tộc, tầng lớp nhân dân, công xã hội), từ có khái niệm hiệu kinh tế - xã hội (Nguồn: www.bachkhoatoanthu.gov.vn) 2.3 Tổng quan vùng nghiên cứu 2.3.1 Tổng quan tỉnh Vĩnh Long 2.3.1.1 Vị trí địa lý Tỉnh Vĩnh Long Tỉnh nằm trung tâm châu thổ ĐBSCL thuộc vùng sông Tiền - sông Hậu, cách Thành phố Hồ Chí Minh 136 km với tọa độ địa lý từ 9o 52' 45" đến 10o 19' 50" vĩ độ Bắc từ 104o 41' 25" đến 106o 17' 00" kinh độ Đông Vị trí giáp giới sau : Phía Bắc Đông Bắc giáp Tỉnh Tiền Giang Bến Tre Phía Tây Tây Nam giáp Tỉnh Cần Thơ Sóc Trăng Phía Đông Đông Nam giáp Tỉnh Trà Vinh Phía Tây Bắc giáp Tỉnh Đồng Tháp Footer Page of 133 Header Page of 133 Hình 2.1: Bản đồ Đồng sông Cửu Long Footer Page of 133 Header Page of 133 Tỉnh Vĩnh Long nằm vùng ảnh hưởng địa bàn trọng điểm phía Nam; nằm trung tâm kinh tế quan trọng Thành phố Cần Thơ Thành phố Hồ Chí Minh Chính nơi vừa trung tâm kinh tế - khoa học kỹ thuật - văn hóa - quốc phòng, vừa thị trường lớn có tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế xã hội tỉnh, có liên quan chặt chẽ đến việc quản lý, phân bố sử dụng đất đai Đặc biệt khả chi phối Trung tâm ứng dụng khoa học công nghệ Thành phố Cần Thơ (Trường Đại học Cần Thơ, Viện lúa ĐBSCL, khu Công nghiệp Trà Nóc, ) Viện ăn miền Nam (Tiền Giang) lợi đặc biệt Vĩnh Long phát triển kinh tế tương lai Với vị trí địa lý tương lai Vĩnh Long nơi hội tụ giao lưu giao thông thủy (đường cao tốc, quốc lộ 1A, 53, 54, 57, 80 nâng cấp mở rộng, có trục đường thủy nội địa sông Mang Thít nối liền sông Tiền sông Hậu trục đường thủy quan trọng từ Thành phố Hồ Chí Minh xuống vùng tây nam sông Hậu), cửa ngõ việc tiếp nhận thành tựu phát triển kinh tế TPHCM khu công nghiệp miền đông trung tâm trung chuyển hàng nông sản từ tỉnh phía Nam sông Tiền lên TPHCM hàng công nghiệp tiêu dùng từ TPHCM tỉnh miền tây Mặt khác vùng có tiềm phát triển du lịch xanh với sinh cảnh sông nước, nhà vườn Đồng thời với hệ thống giao thông thủy phát triển ngày hoàn thiện, Vĩnh Long với vị trí địa lý có nhiều mặt lợi nêu tạo động lực cho phát triển kinh tế - xã hội theo hướng trục giao thông thủy quy hoạch tỉnh (Nguồn:www.vinhlong.gov.vn) 2.3.1.2 Điều kiện tự nhiên Địa hình – địa mạo Tỉnh Vĩnh Long có dạng địa hình phẳng với độ dốc nhỏ độ, có cao trình thấp so với mực nước biển (cao trình < 1,0 m chiếm 62,85% diện tích) Với dạng địa hình đồng ngập lụt cửa sông, tiểu địa hình tỉnh có dạng lòng chảo trung tâm tỉnh cao dần hướng bờ sông Tiền, sông Hậu, sông Mang Thít ven sông rạch lớn Trên cánh đồng có chỗ gò (cao trình từ 1,2 - 1,8 m) trũng cục (cao trình < 0,4 m) Phân cấp địa hình tỉnh chia cấp sau: Footer Page of 133 Header Page 10 of 133 - Vùng có cao trình từ 1,2 - 2,0 m: 29.934,21 - chiếm 22,74% Phân bố ven sông Hậu, sông Tiền, sông Mang Thít, ven sông rạch lớn đất cù lao sông vùng đất giồng gò cao Huyện Vũng Liêm, Trà Ôn Nơi địa bàn phân bố dân cư đô thị, khu công nghiệp dân cư nông thôn sống tập trung ven sông rạch lớn trục giao thông chính, đầu mối giao thông thủy bộ; nông nghiệp chủ yếu cấu lúa - màu ăn - Vùng có cao trình từ 0,8 -1,2m: 60.384,93 - chiếm 45,86% Phân bố chủ yếu đất ăn quả, kết hợp khu dân cư vùng đất hàng năm với cấu chủ yếu lúa - màu 2-3 vụ lúa có tưới động lực, tưới bổ sung canh tác, thường xuất vùng ven Sông Tiền, Sông Hậu sông rạch lớn tỉnh - Vùng có cao trình từ 0,4 - 0,8 m: 39.875,71 - chiếm 30,28% Phân bố chủ yếu đất 2-3 vụ lúa cao sản (chiếm 80% diện tích đất lúa) với tiềm tưới tự chảy lớn, suất cao; đất trồng lâu năm phải lên liếp, lập bờ bao đảm bảo sản xuất an toàn, vùng phía Bắc quốc lộ 1A vùng chịu ảnh hưởng lũ tháng hàng năm, dân cư phân bố vùng đất - Vùng có cao trình nhỏ 0,4 m: 1.481,15 - chiếm 1,12% có địa hình thấp trũng, ngập sâu; cấu sản xuất nông nghiệp chủ yếu lúa vụ (lúa Đông Xuân - Hè Thu, lúa Hè Thu) điều kiện quản lý nước tốt Tỉnh Vĩnh Long nằm trục quốc lộ 1A chạy ngang qua tỉnh quốc lộ 53, 54, 80 nối liền với tỉnh Trà Vinh, Đồng Tháp Quốc lộ 57 nối liền với tỉnh Bến Tre Cùng với mạng lưới sông rạch dầy, Vĩnh Long có ưu điều kiện nước nông nghiệp mạng lưới giao thông thủy, thuận lợi nối liền Vĩnh Long với tỉnh ĐBSCL nước Với điều kiện tự nhiên ưu đãi, tỉnh Vĩnh Long có nông nghiệp phát triển sản xuất quanh năm, nông thôn trù phú, dân cư quần tụ đông đúc, kinh tế miệt vườn truyền thống tỉnh Khu công nghiệp tỉnh phân bố theo trục lộ giao thông như: khu công nghiệp Bắc Cổ Chiên, khu công nghiệp Bình Minh, khu công nghiệp Hòa Phú, khu sản xuất gạch ngói dọc theo đường tỉnh 902, ven sông Tiền với cảng Vĩnh Thái khu sản xuất gạch ngói phát triển Sông Mang Thít nối liền sông Tiền - sông Hậu trục giao thông thủy quan trọng Tỉnh ĐBSCL, đồng thời vùng phát triển khu sản xuất công nghiệp mía đường Ngoài địa bàn tỉnh có sân bay quân khu vực sân bay xuống cấp bị lấn chiếm, Footer Page 10 of 133 10 Header Page 44 of 133 đạm, lân kali; không nên bón thừa phân đạm, bón vừa đủ lượng phân lân kali, đồng thời bổ sung thêm vôi để cải tạo đất, hạn chế ngộ độc phèn, ngộ độc hữu cho lúa Thường xuyên thăm đồng kiểm tra mật số rầy nâu, theo dõi bệnh vàng lùn lùn xoắn để phòng trừ dịch hại kịp thời Không nên phun thuốc trừ sâu sớm Khi cần phun thuốc phải áp dụng nguyên tắc "4 đúng" - Áp dụng phương pháp IPM (phòng trừ sâu bệnh tổng hợp): bón phân, phun thuốc nên thuốc, cách, liều lượng, thời điểm - Đảm bảo hệ thống thủy lợi kiên cố phòng ngừa việc ngập lụt: thủy lợi đóng vai trò quan trọng việc ngăn mặn, tháo chua rửa phèn, dẫn nguồn nước phục vụ sản xuất, giúp gia tăng suất đảm bảo sản xuất an toàn - Hướng dẫn tạo điều kiện cho nông dân tiếp cận với vấn đề giới hóa: việc thiếu lực lượng lao động sản xuất mang lại khó khăn định cho nông hộ Vì vậy, giới hóa nông nghiệp điều cần thiết nhằm giảm bớt sức lao động người bước đại hóa nông nghiệp - Hình thành khu dịch vụ phơi sấy, tồn trữ tập trung: chọn lựa địa điểm thật phù hợp để vận chuyển lúa tươi từ đồng ruộng đến nơi tiêu thụ đường thủy đường bộ, vận chuyển lúa khô đến khu vực xay xát tập trung đại Cần trang bị trang thiết bị bốc dỡ giới hóa, tự động hóa Về sản xuất màu (khoai lang bắp): Sau thu hoạch vụ lúa xong, công tác chuẩn bị xuống giống cho vụ màu phải đầu tư kỹ thuật nhằm phát huy hiệu tối đa: - Công tác chuẩn bị đất: cày ải, phơi đất, tốt nên đốt phần làm tăng luợng phân hữu cho đất, phần làm giảm nguy mầm móng gây hại hạn chế cỏ dại - Giống: chọn lựa nguồn giống có xác nhận, chất lựong cao, kháng sâu bệnh - Chăm sóc: khâu quan trọng, cần phải thường xuyên theo dõi diễn biến ruộng màu để kịp thời phát có biện pháp xử lý loại sâu bệnh phát sinh khác Footer Page 44 of 133 44 Header Page 45 of 133 Về thị trường: Thị trường tiêu thụ nơi định đến giá sản phẩm đầu vào – đầu nông hộ, yếu tố ảnh hưởng lớn đến doanh thu nông hộ Nông hộ cần chủ động tìm nhiều hướng tiêu thụ, lập hợp đồng bao tiêu sản phẩm với khối lượng lớn, tham gia hợp tác xã nông nghiệp nhằm hạn chế rủi ro bị thương lái ép giá Cần có sách bao tiêu sản phẩm, trợ giá đầu vào cho nông dân 5.2 KIẾN NGHỊ Về nông hộ sản xuất Tăng cường áp dụng tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất, tham gia lớp tập huấn nhằm nâng cao trình độ sản xuất Giao lưu, trao đổi kinh nghiệm sản xuất hộ nông dân, tham quan mô hình sản xuất có hiệu Giá nông sản thường biến động nhanh, nông hộ cần thường xuyên theo dõi thông tin giá Ngoài ra, cần đầu tư kho dự trữ khâu bảo quản sản phẩm sau thu hoạch để trữ sản phẩm nhiều ngày nhằm tranh thủ giá cao bán sản phẩm Tham gia, thành lập hợp tác xã nông nghiệp để đảm bảo nguồn cung ứng ổn định Đa số hộ sử dụng giống địa phương giống nhà, cần thay đổi nên sử dụng giống có nguồn gốc để tránh tình trạng thoái hóa giống xảy Về địa phương Chủ động mở thêm lớp tập huấn kĩ thuật sản xuất cho nông hộ, cung cấp sản xuất thử nghiệm loại giống mô hình sản xuất hiệu Hội nông dân, khuyến nông sở chọn nông hộ điển hình trồng lúa, màu đạt suất cao làm điểm tham quan cho nông hộ khác học hỏi trao đổi kinh nghiệm sản xuất Footer Page 45 of 133 45 Header Page 46 of 133 Cán địa phương thường xuyên tham khảo ý kiến, mong muốn cảu người dân lĩnh vực sản xuất nông nghiệp để đáp ứng nhu cầu kịp thời như: thủy lợi, tưới tiêu,… Thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao trình độ cán kĩ thuật địa phương nhằm đáp ứng nhu cầu Phổ biến chủ trương, sách sản xuất nông nghiệp để người dân tiếp cận thông tin Ngoài ra, cần có chính, khuyến cáo sách hỗ trợ kịp thời nhằm nâng cao hiệu sản xuất nông hộ Về chủ trương nhà nước Lập quy hoạch sản xuất cho vùng, địa phương để làm sở cho địa phương quy hoạch chi tiết, để hướng đến nông nghiệp sản xuất vững Các đơn vị khuyến nông, khuyến ngư từ trung ương đến địa phưong phải thể vai trò chủ đạo chuyển giao khoa học kĩ thuật, xây dựng mô hình trình diễn Tạo điều kiện để hộ nông dân tiếp cận nguồn vốn vay phục vụ sản xuất nông nghiệp Footer Page 46 of 133 46 Header Page 47 of 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duy Cần & Nico Vromant (2006) Đánh giá nông thôn với tham gia người dân Nguyễn Ngọc Đệ (2008) Giáo trình lúa Thành phố hồ Chí Minh: Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Kim Hoàng (2010) “So sánh hiệu kinh tế mô hình độc canh lúa mô hình luân canh lúa khoai lang huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long” Nguyễn Thị Thúy Nga (2009) “So sánh hiệu kinh tế mô hình độc canh lúa vụ mô hình lúa - bắp - lúa huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang” Nguyễn Phương Trang (2008) “So sánh hiệu hai mô hình sản xuất chuyên canh lúa lúa - màu xã Mỹ Thạnh Trung, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long” Phòng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn huyện Bình Tân (2009) “Báo cáo tổng kết hoạt động phòng nông nghiệp & Phát triển Nông thôn huyện Bình Tân năm 2008 phương hướng năm 2009” Phòng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn huyện Bình Tân (2009) “Báo cáo tổng kết hoạt động phòng nông nghiệp & Phát triển Nông thôn huyện Bình Tân năm 2009 phương hướng năm 2010” Phòng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn huyện Bình Tân (2010) “Báo cáo hoạt động phòng nông nghiệp phát triển nông thôn tháng đầu năm, phương hướng hoạt động tháng cuối năm 2010” Quan Minh Nhựt (2005) “Phân tích hiệu kĩ thuật mô hình độc canh ba vụ lúa luân canh hai lúa màu Chợ mới, tỉnh An Giang 2005”, Tạp chí Đại học Cần Thơ số Trần Thanh Phương (2010) “Phân tích hiệu kinh tế sản xuất lúa huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long” Văn Hiến (2007) Thành lập huyện Bình Tân thuộc tỉnh Vĩnh Long, phủ Truy cập ngày 25/09/2010, trang web:http://www.chinhphu.gov.vn Viện từ điển học bách khoa thư Việt Nam Truy cập ngày 25/10/2010, tai trang web: http://.bachkhoatoanthu.gov.vn Footer Page 47 of 133 47 Header Page 48 of 133 Võ Thị Thanh Lộc (2001) Giáo trình Thống kê ứng dụng dự báo kinh doanh kinh tế (tái lần 2) Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất thống kê Võ Thị Thanh Lộc (2010) Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học viết đề cương nghiên cứu (ứng dụng lĩnh vực khinh tế - xã hội) Thành phố Cần Thơ: Nhà xuất Đại học Cần Thơ Footer Page 48 of 133 48 Header Page 49 of 133 PHỤ LỤC Phụ lục 1:Bản câu hỏi vấn nông hộ PHIẾU PHỎNG VẤN NÔNG HỘ So sánh hiệu kinh tế mô hình luân canh lúa - khoai lúa - bắp đất lúa huyện Bình Tân tỉnh Vĩnh Long  - Mã số: Mô hình canh tác: Người vấn: _ Ngày: Xã: Ấp: _ I THÔNG TIN NÔNG HỘ 1.Tên người vấn:  Tuổi: Giới tính:  Trình độ học vấn:  Dân tộc:  Số nhân khẩu:………… Nam:……… Nữ:………  Số người tham gia lao động nông nghiệp gia đình:……………  Các thành viên gia đình: STT Tên thành viên Quan hệ với chủ hộ Footer Page 49 of 133 49 Tuổi Giới tính Học vấn Nghề nghiệp Header Page 50 of 133 Mô hình canh tác mà ông/bà thực hiện:  Lúa – khoai  Lúa – bắp Diện tích đất canh tác nông hộ:………………( ghi rõ: công lớn, công nhỏ hay ha) - Đất nhà: ……( ghi rõ: công lớn, công nhỏ hay ha) - Đất thuê: ……( ghi rõ: công lớn, công nhỏ hay ha) Ông/bà có tham gia:  Hội nông dân  HTX  tổ chức khác Số người tham gia làm nông nghiệp nông hộ người kinh nghiêm canh tác  Khoai năm  Bắp năm  Lúa năm II THÔNG TIN SẢN XUẤT Nguồn vốn phục vụ sản xuất:  vốn nhà  vốn vay  mua vật tư trả chậm  mua vật tư tiền mặt lý chọn mô hình sản xuất( đánh dấu check -  vào ô chọn) Lý Đồng ý Không đồng ý Dễ bán Giá cao Có sẵn giống Hợp đồng với người bán Kỷ thuật sản xuất Điều kiện tự nhiên Có hỗ trợ đầu tư Vốn thuận lợi khó khăn canh tác Yếu tố Thuận lợi Khó khăn Giống Kỹ thuật Thủy lợi Thị trường(đầu – đầu vào) thay đổi thu nhập áp dụng mô hình  tăng  giảm không đổi Footer Page 50 of 133 50 Header Page 51 of 133 kế hoạch sản xuất thời gian tới  tiếp tục trì áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất  có áp dụng  thay đổi mô hình khác  không áp dụng III HẠCH TOÁN KINH TẾ MÔ HÌNH CANH TÁC Sản xuất lúa Tên giống:……………………… Mùa vụ………………… Diện tích trồng:………………….Sản lượng……………… Giá bán:…………………………Hình thức bán…………………………  Chi phí sản xuất a.Vật tư: Số lượng Loại vật tư Đơn giá Diện tích SD Thành tiền Giống Xăng, dầu, vật liệu khác Tổng cộng Phân bón, thuốc BVTV: Phân bón Số lượng(kg/ công) Đgiá (đồng/kg) DTSD Thành tiền Số lượng Đgiá (đồng/công) DTSD Thành tiền Tổng cộng Thuốc BVTV Tổng cộng Footer Page 51 of 133 51 Header Page 52 of 133 b.Công lao động: Hoạt động Công gia đình Công mướn Đơn giá Thành tiền Công lao động Chuẩn bị đất Gieo sạ Cấy Làm cỏ bón phân Xịt thuốc Thăm đồng Công thu hoạch Cắt, gom Phơi sấy Vận chuyển  Doanh thu lợi nhuận: Đvt Số lượng Đơn giá Thành tiền Tổng chi phí Tổng thu nhập Năng suất Sản lượng Phụ phẩm Lợi nhuận Sản xuất màu: Tên giống:……………………… Mùa vụ……………………………… Diện tích trồng:………………….Sản lượng…………………………… Giá bán:…………………Hình thức bán……………………………………… Footer Page 52 of 133 52 Header Page 53 of 133  Chi phí sản xuất a Vật tư: Loại vật tư Số lượng Đơn giá Thành tiền Giống Xăng -dầu Phân bón, thuốc BVTV: Loại phân Số lượng Đơn giá Thành tiền Số lượng Đơn giá Thành tiền Tổng cộng Loại thuốc Tổng cộng Footer Page 53 of 133 53 Header Page 54 of 133 b.Công lao động: Hoạt động Công gia đình Công mướn Đơn giá Thành tiền Công lao động Xới Vun giồng Trồng Chăm sóc Bón phân Phun thuốc Làm cỏ Tưới khác Công thu hoạch Cắt, gom Phơi sấy Vận chuyển Chi phí khác  Doanh thu lợi nhuận: Đvt Tổng chi phí Tổng thu nhập Sản phẩm Phụ phẩm Lợi nhuận Số lượng Đơn giá Thành tiền Bản câu hỏi kết thúc, xin chân thành cảm ơn Ông/ bà giúp dỡ! Footer Page 54 of 133 54 Header Page 55 of 133 Phụ lục 2: Hồi quy tương quan yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập mô hình lúa - khoai Tóm tắt mô hình Mô hình Hệ số tương Hệ số xác Hệ sô điều Ước tính sai số quan bội định chỉnh chuẩn ,983(a) ,966 ,946 13.682.574,944 a.Dự đoán: (hằng số), tổng ngày công lao động, kinh nghiệm trồng khoai, số người tham gia sản xuất, tuổi người sản xuất, số nhân khẩu, kinh nghiệm trồng lúa, diện tích đất canh tác Phương sai (b) Tổng độ lệch bình phương Mô hình Độ tự Hồi 63984381209583100,000 quy Sai số 2246554285366900,000 12 Tổng 19 66230935494950000,000 Độ lệch bình phương bình quân 914062588708 3290,000 1872128571 1390,000 Giá trị kiểm định F Mức ý nghĩa quan sát 48,82 ,000(a) a Dự đoán: (hàng số), tổng ngày công lao động, kinh nghiệm trồng khoai, số người tham gia sản xuất, tuổi người sản xuất, số nhân khẩu, kinh nghiệm trồng lúa, diện tích đất canh tác b.Biến phụ thuộc: tổng thu Footer Page 55 of 133 55 Header Page 56 of 133 Hệ số (a) Hệ số không chuẩn hóa Mô hình Hệ số hồi quy Hằng số Tuổi chủ hộ Số nhân Số người tham gia sx Diện tích đất canh tác Kinh nghiệm trồng lúa Kinh nghiệm trồng khoai Tổng ngày công lao động -12.795.303,968 Sai số chuẩn Hệ số Beta 25.267.400,127 -,506 ,622 575.287,049 792.604,619 ,121 ,726 ,482 239.191,742 8.751.088,552 ,007 ,027 ,979 -7.328.689,635 8.902.125,809 -,166 -,823 ,426 6.968.412,313 5.112.093,811 ,453 1,363 ,198 2.147.115,001 181.160,963 ,434 1,450 ,173 2.450.442,224 1.626.163,080 ,525 1,507 ,158 370.894,964 201.309,497 ,567 1,842 ,090 a.Biến phụ thuộc: tổng thu Footer Page 56 of 133 Hệ số chuẩn hóa Giá Khác trị biệt α kiểm định t 56 Header Page 57 of 133 Phụ lục 3: Hồi quy tương quan yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập mô hình lúa – bắp Tóm tắt mô hình Hệ số tương Hệ số xác Hệ sô điều Ước tính sai Mô hình quan bội định chỉnh số chuẩn ,986(a) ,976 955 2.527.009,269 a.Dự đoán: (hằng số), tổng ngày công lao động, kinh nghiệm trồng bắp, số người tham gia sản xuất, tuổi người sản xuất, số nhân khẩu, kinh nghiệm trồng lúa, diện tích đất canh tác Phương sai (b) Tổng độ lệch bình phương Mô hình Hồi 2595449067636993,500 quy Sai 76629310163006,530 số Tổng 2672078377800000,000 Mức ý Độ Giá trị nghĩa Độ lệch bình phương tự kiểm quan bình quân định F sát 58,063 ,000(a) 370778438233856,200 12 6385775846917,211 19 a Dự đoán: (hàng số), tổng ngày công lao động, kinh nghiệm trồng bắp, số người tham gia sản xuất, tuổi người sản xuất, số nhân khẩu, kinh nghiệm trồng lúa, diện tích đất canh tác b.Biến phụ thuộc: tổng thu Footer Page 57 of 133 57 Header Page 58 of 133 Hệ số (a) Hệ số không chuẩn hóa Mô hình Hệ số hồi quy Hằng số Tuổi chủ hộ Số nhân Số người tham gia sx Diện tích đất canh tác Kinh nghiệm trồng lúa Kinh nghiệm trồng bắp Tổng ngày công lao động Sai số chuẩn Giá trị kiểm định t Khác biệt α Hệ số Beta -8.389.934,431 4791351,999 269.281,096 193151,963 1.521.460,805 1027629,713 -1.789.266,563 1774200,047 6.527.239,309 1124323,953 ,875 5,805 ,000 357.112,084 226646,069 ,344 1,576 ,141 43.343,118 230508,525 ,033 ,188 ,854 159.352,790 111215,928 ,216 1,433 ,177 a.Biến phụ thuộc: tổng thu Footer Page 58 of 133 Hệ số chuẩn hóa 58 -1,751 ,105 ,266 1,394 ,189 ,158 1,481 ,164 -,154 -1,008 ,333 ... thể: - Đánh giá trạng sản xuất mô hình luân canh lúa - khoai mô hình luân canh lúa - bắp đất lúa huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long - Phân tích so sánh hiệu kinh tế mô hình luân canh lúa - khoai mô hình. .. khoai mô hình luân canh lúa - bắp huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến mô hình luân canh lúa - khoai mô hình luân canh lúa - bắp huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long - Đề xuất... 1.2.1 Mục tiêu tổng quát So sánh hiệu kinh tế trồng màu đất lúa, mô hình luân canh lúa - khoai lang mô hình luân canh lúa - bắp đề xuất mô hình canh tác có hiệu mặt kinh tế nhằm nâng cao thu nhập

Ngày đăng: 19/05/2017, 09:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan