Bài giảng Đa dạng sinh học Văn bản pháp lý về bảo tồn đa dạng sinh học

40 471 3
Bài giảng Đa dạng sinh học Văn bản pháp lý về bảo tồn đa dạng sinh học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công cụ Pháp chế hay Luật pháp có thể được áp dụng tại các cấp địa phương, Quốc gia hay Quốc tế để bảo vệ tất cả các khía cạnh của đa dạng sinh học. Nhiều bộ luật Quốc gia đã nhằm cụ thể vào việc bảo tồn các loài.

Trường Đại học Nông lâm hồ chí minh Khoa Môi Trường Và Tài Nguyên Đa dạng sinh học Chủ đề VĂN BẢN PHÁP LÝ VỀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC Khái NỘI DUNG: I KHÁI QUÁT VỀ VĂN BẢN PHÁP LÝ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC Các luật Quốc gia Công cụ Pháp chế hay Luật pháp áp dụng cấp địa phương, Quốc gia hay Quốc tế để bảo vệ tất khía cạnh đa dạng sinh học Nhiều luật Quốc gia nhằm cụ thể vào việc bảo tồn loài Các thỏa thuận quốc tế: - Việc bảo tồn đa dạng sinh học cần phải giải cách khác phủ Quốc gia phủ - Biện pháp: tham gia thỏa thuận ký kết văn pháp lý quốc tế - Một số văn pháp lý: công ước, hiệp ước Công ước quốc tế văn ghi rõ việc cần tuân theo điều bị cấm thi hành, liên quan đến lĩnh vực đó, nhóm nước thoả thuận cam kết thực hiện, nhằm tạo tiếng nói chung, thống hành động hợp tác nước thành viên Công ước quốc tế có hiệu lực trọn vẹn với nước thành viên, có tác động lớn nước khu vực chưa tham gia công ước Hiện nay, có khoảng 300 công ước quốc tế bảo vệ môi trường Hợp tác quốc tế điều kiện tiên nhiều lý khác nhau: Các Việc loài thường di chuyển qua biên giới buôn bán Quốc tế sản phẩm sinh học gây nên hậu khai khác mức loài nhằm đáp ứng nhu cầu thương mại Những lợi ích đa dạng sinh học có tầm quan trọng Quốc tế Các quốc gia giàu có thuộc vùng ôn đới hưởng lợi ích từ tính đa dạng sinh học vùng nhiệt đới Rất nhiều vấn đề loài hay hệ sinh thái bị đe dọạ có quy mô toàn cầu nên đòi hỏi hợp tác quốc tế để giải II Các văn Pháp lý bảo tồn đa dạng sinh học quốc tế: Hiệp ước CITES Công ước buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp (Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora) Ký kết Washington, D.C, ngày tháng năm 1973 Có hiệu lực từ ngày tháng năm 1975 Góp phần giải quyết nhiều vấn đề quan trọng như:   Giao rừng cho cộng đồng thôn, bản quản lý;   Vấn đề cho thuê rừng và đất lâm nghiệp;   Vấn đề xác định chủ rừng và quyền lợi, trách nhiệm của  các chủ rừng;   Trấn áp các hành vi phá hoại tài nguyên rừng và hợp tác  quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, tài nguyên  nước, bảo tồn thiên nhiên, phát triển bền vững trong  lâm nghiệp, nông nghiệp… 3 Luật bảo vệ môi trường (2005) Ngày 29 tháng 11 năm 2005 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI kỳ họp thứ thông qua Luật bảo vệ môi trường thay Luật bảo vệ môi trường năm 1993 Điều Luật quy định hành vi nghiêm cấm:  Phá hoại, khai thác trái phép rừng, nguồn tài nguyên thiên nhiên khác;  Khai thác, đánh bắt nguồn tài nguyên sinh vật phương pháp huỷ diệt, không thời vụ sản lượng theo quy định pháp luật;  Khai thác, kinh doanh, tiêu thụ, sử dụng loài thực vật, động vật hoang dã quý thuộc danh mục cấm quan nhà nước có thẩm quyền quy định;  Nhập khẩu, cảnh động vật, thực vật chưa qua kiểm dịch; vi sinh vật danh mục cho phép;  Xâm hại di sản thiên nhiên, khu bảo tồn thiên nhiên 4 Luật thủy sản Luật Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2003 Có 10 chương 62 điều  Luật thuỷ sản năm 2003 quy định 18 hành vi bị cấm, nghiêm cấm nhiều hành vi làm tổn hại đến giống, loài môi trường, như: Khai thác, huỷ hoại trái phép rạn đá ngầm, rạn san hô, bãi thực vật ngầm, rừng ngập mặn hệ sinh cảnh khác 5 Luật Tài nguyên, môi trường biển hải đảo Luật Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 25 tháng năm 2015 Có 10 chương 81 điều 6 Kế hoạch hành động ĐDSH Việt Nam (BAP) Được soạn thảo Thủ Tướng Chính phủ phê duyệt ngày 22 tháng 12 năm 1995  Luật thú y Ngày 19-6-2015, Kỳ họp thứ chín, Quốc hội khóa XIII thông qua Luật Thú y để thay cho Pháp lệnh Thú y 8 Quy chế quản lý an toàn sinh học sinh vật biến đổi gen; sản phẩm, hàng hoá có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen Ngày 26 tháng năm 2005, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 212/2005/QĐ-TTg  Pháp lệnh bảo vệ kiểm dịch thực vật Được Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thông qua ngày 04 tháng 02 năm 1993 Có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2002 Một số văn pháp lý hỗ trợ thi hành công ước CITES: Nghị định 32/2006/NĐ-CP ngày 30/03/2006 Chính phủ quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý,  Nghị định 82/2006/NĐ-CP ngày 10/08/2006 Chính phủ quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất, nhập nội từ biển, cảnh, nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng trồng cấy nhân tạo loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý,   Nghị định 160/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ tiêu chí xác định loài chế độ quản lý loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ  Thông tư số 59/2010/TT-BNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Danh mục loài động vật, thực vật hoang dã thuộc quản lý Công ước buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp Quyết định 95/2008/QĐ-BNN ngày 29/09/2008 việc ban hành Quy chế quản lý gấu nuôi Thông tư 47/2012/TT-BNNPTNT ngày 25/09/2012 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn quản lý khai thác từ tự nhiên nuôi động vật rừng thông thường Chỉ đạo số 16315/QLD-MP Cục quản lý dược tăng cường bảo vệ động vật thực vật hoang dã nguy cấp, quý, ... KHÁI QUÁT VỀ VĂN BẢN PHÁP LÝ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC 1 Các luật Quốc gia Công cụ Pháp chế hay Luật pháp áp dụng cấp địa phương, Quốc gia hay Quốc tế để bảo vệ tất khía cạnh đa dạng sinh học Nhiều... bảo vệ loài chim Công ước Benelux việc săn bắn bảo vệ loài chim  Công ước đánh bắt bảo vệ sinh vật biển Bantic  Công ước bảo tồn đa dạng sinh học III CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ LIÊN QUAN ĐẾN BẢO TỒN... việc bảo tồn loài 2 Các thỏa thuận quốc tế: - Việc bảo tồn đa dạng sinh học cần phải giải cách khác phủ Quốc gia phủ - Biện pháp: tham gia thỏa thuận ký kết văn pháp lý quốc tế - Một số văn pháp

Ngày đăng: 18/05/2017, 10:07

Mục lục

    II. Các văn bản Pháp lý về bảo tồn đa dạng sinh học quốc tế:

    Một số văn bản pháp lý bảo tồn khác:

    Một số văn bản pháp lý hỗ trợ thi hành công ước CITES:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan