Phát triển nguồn nhân lực cho khu kinh tế mở Chu Lai giai đoạn 2010-202

26 223 0
Phát triển nguồn nhân lực cho khu kinh tế mở Chu Lai giai đoạn 2010-202

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 126 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN PHAN ANH TUẤN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO KHU KINH TẾ MỞ CHU LAI GIAI ĐOẠN 2010 - 2020 Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2011 Footer Page of 126 Header Page of 126 Công trình hoàn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ KIM OANH Phản biện 1: GS.TS TRƯƠNG BÁ THANH Phản biện 2: TS TRẦN MINH CẢ Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn Tốt nghiệp Thạc sĩ kinh tế họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 29 tháng 10 năm 2011 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng Footer Page of 126 Header Page of 126 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với xu hướng phát triển chung nước, tỉnh Quảng Nam tập trung phát triển Khu kinh tế mở Chu Lai để hình thành vùng động lực phát triển tỉnh Tuy nhiên, tình hình đáp ứng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực có chất lượng cao nhằm đáp ứng phát triển cho Khu kinh tế mở Chu Lai gặp khó khăn Bên cạnh đó, so với yêu cầu phát triển kinh tế hội nhập phát triển nguồn nhân lực Khu kinh tế mở Chu Lai nhiều bất cập: chất lượng nguồn nhân lực chưa cao so với đòi hỏi phát triển Khu kinh tế mở, cấu nguồn nhân lực thiếu cân đối; chế, sách sử dụng, xếp, bố trí nguồn nhân lực… chưa phù hợp Vì vậy, vấn đề xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực việc tổ chức thực chiến lược vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa vô quan trọng Đề tài “Phát triển nguồn nhân lực cho Khu kinh tế mở Chu Lai giai đoạn 2010 - 2020” nhằm xem xét tìm hiểu nguyên nhân để có giải pháp chiến lược phù hợp Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài: Phân tích thực trạng nguồn nhân lực Khu kinh tế mở Chu Lai, thành công, hạn chế chủ yếu việc phát triển nguồn nhân lực Trên sở đó, đưa quan điểm số giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực cho Khu kinh tế mở Chu Lai Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp Khu kinh tế mở Chu Lai Footer Page of 126 Header Page of 126 - Phạm vi nghiên cứu luận văn: + Về nội dung, luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề chủ yếu liên quan đến phát triển nguồn nhân lực Khu kinh tế mở Chu Lai + Về không gian, nghiên cứu giới hạn Khu kinh tế mở Chu Lai + Về thời gian, kết nghiên cứu có giá trị đến năm 2015 tầm nhìn 2020 Phương pháp nghiên cứu luận văn Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể phân tích thống kê, so sánh, đánh giá, tổng hợp, khảo sát thực tế, chuyên gia theo nhiều cách từ riêng rẽ tới kết hợp với - Các phương pháp sử dụng nhằm khảo cứu lý luận phát triển nguồn nhân lực để hình thành khung nội dung nghiên cứu - Các phương pháp sử dụng để đánh giá tình hình phát triển nguồn nhân lực KKTM Chu Lai, vấn đề tồn với nguyên nhân từ hình thành giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho KKTM Chu Lai Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương: Chương Những vấn đề lý luận nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực Chương Thực trạng phát triển nguồn nhân lực Khu kinh tế mở Chu Lai Chương Định hướng giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho Khu kinh tế mở Chu Lai giai đoạn 2010 - 2020 Footer Page of 126 Header Page of 126 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 Một số khái niệm nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực 1.1.1 Nhân lực nguồn nhân lực Nguồn nhân lực tổng hợp lực, sức mạnh có thực tế dạng tiềm lực lượng người, mà trước hết, lực lượng lao động sẵn sàng tham gia vào trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đó người lao động “có trí tuệ cao, tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốt đẹp, đào tạo, bồi dưỡng phát huy giáo dục tiên tiến gắn liền với khoa học đại” 1.1.2 Phát triển nguồn nhân lực Phát triển nguồn nhân lực tạo thành phận: giáo dục, đào tạo phát triển Phát triển nguồn nhân lực tạo tiềm người thông qua đào tạo, bồi dưỡng, tự bồi dưỡng đào tạo lại, chăm sóc sức khỏe thể lực tinh thần, khai thác tối đa tiềm hoạt động lao động thông qua việc tuyển, sử dụng, tạo điều kiện môi trường làm việc, môi trường văn hóa, xã hội kích thích động cơ, thái độ làm việc người, để họ mang hoàn thành nhiệm vụ giao 1.1.3 Vai trò nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội - Phát triển kinh tế - xã hội dựa nhiều nguồn lực: nhân lực, vật lực, tài lực , song có nguồn lực người tạo động lực cho phát triển Footer Page of 126 Header Page of 126 - Phát triển kinh tế - xã hội suy cho nhằm mục tiêu phục vụ người, làm cho sống người ngày tốt hơn, xã hội ngày văn minh - Với tư cách mục tiêu động lực phát triển, người có vai trò to lớn đời sống kinh tế mà lĩnh vực hoạt động khác 1.2 Nội dung phát triển nguồn nhân lực 1.2.1 Phát triển mặt số lượng nguồn nhân lực Nói đến nguồn nhân lực doanh nghiệp nói đến số người có có thêm người tương lai Sự phát triển nguồn nhân lực dựa hai nhóm yếu tố bên doanh nghiệp (nhu cầu thực tế công việc đòi hỏi phải tăng số lượng lao động) yếu tố bên doanh nghiệp (sự gia tăng dân số hay số lượng lao động di dân) 1.2.2 Phát triển mặt chất lượng nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực khái niệm tổng hợp, bao gồm nét đặc trưng trạng thái thể lực, trí lực, đạo đức phẩm chất Muốn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phải nâng cao ba mặt: thể lực, trí lực đạo đức, phẩm chất 1.2.2.1 Nâng cao trình độ trí lực cho người lao động Sự phát triển trí lực người lao động biểu nhiều khía cạnh khác nhau, biểu rõ trình độ học vấn, kiến thức khoa học, kỹ thuật kinh nghiệm sản xuất mà họ thu nhận được, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, lành nghề lực vận dụng tri thức hiểu biết để sản xuất hàng hóa với xuất, chất lượng hiệu cao 1.2.2.2 Nâng cao trình độ sức khỏe cho người lao động Footer Page of 126 Header Page of 126 Nâng cao trình độ sức khỏe nâng cao thể chất, tinh thần cho người lao động Trình độ sức khỏe người lao động phản ánh trình độ phát triển nguồn nhân lực, biểu thể cường tráng, lực lao động chân tay, dẻo dai hoạt động tinh thần, khả vận động trí tuệ, biến tư thành hoạt động thực tiễn Nâng cao trình độ sức khỏe việc đảm bảo dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe, cải thiện môi trường sống người, phát triển thể lực, nâng cao thể chất người lao động, nhằm làm tăng chất lượng nguồn nhân lực 1.2.3 Cơ cấu nguồn nhân lực Cơ cấu nguồn nhân lực thể phương diện khác như: Cơ cấu lao động theo độ tuổi giới tính, cấu lao động theo trình độ học vấn, cấu lao động theo trình độ chuyên môn nghiệp vụ Cơ cấu nguồn nhân lực doanh nghiệp định cấu đào tạo cấu ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh theo có tỷ lệ định nhân lực 1.2.4 Sử dụng hiệu nguồn nhân lực Việc sử dụng lao động có hiệu cách thức doanh nghiệp bố trí, xếp công việc; nâng cao kiến thức, khuyến khích người lao động để phát triển sử dụng hết tiềm người lao động nhằm thực mục tiêu, chiến lược kế hoạch hành động tổng thể doanh nghiệp 1.2.5 Xây dựng động lực làm việc cao cho người lao động Muốn tạo động lực làm việc cao cho nguồn nhân lực cần phải có sách: + Đảm bảo tính ổn định công việc + Đáp ứng điều kiện làm việc, tạo môi trường làm việc phù hợp Footer Page of 126 Header Page of 126 + Giao việc hợp lý, phù hợp với lực thân Tạo hội phát triển thân, nâng cao trình độ thăng tiến + Đánh giá công khai công bằng, khuyến khích ý tưởng sáng tạo 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực 1.3.1 Các nhân tố bên doanh nghiệp - Sự tăng trưởng kinh tế tốc độ lạm phát có ảnh hưởng tới thu nhập, đời sống việc làm cho người lao động - Chính trị ổn định, pháp luật hoàn chỉnh yếu tố quan trọng để doanh nghiệp phát triển - Khoa học công nghệ phát triển tạo nhiều ngành nghề với trình độ cao đòi hỏi nguồn nhân lực phải trang bị kiến thức kỹ - Bền vững mặt xã hội phải thực tiến công xã hội, xóa đói giảm nghèo, lấy số phát triển người làm mục tiêu cao cho phát triển xã hội 1.3.2 Các nhân tố bên doanh nghiệp - Phải gắn việc phát triển người với chiến lược kinh doanh doanh nghiệp - Chính sách nhân lực doanh nghiệp: gồm sách thu hút người lao động có trình độ cao, sách đãi ngộ; sách hỗ trợ đào tạo đào tạo nâng cao… - Sự kỳ vọng người lao động chế độ tiền lương, nơi làm việc ổn định hội thể lực than, hội thăng tiến 1.4 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực số nước 1.4.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 1.4.2 Kinh nghiệm Nhật Bản 1.4.3 Kinh nghiệm Hàn Quốc Footer Page of 126 Header Page of 126 1.4.4 Những học kinh nghiệm Việt Nam - Cần phải coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, chọn lọc tinh hoa nhân loại, thực tắt đón đầu phát triển khoa học công nghệ - Tăng dần tỷ trọng nguồn ngân sách đầu tư cho giáo dục đào tạo - Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài mục tiêu mà đẩy mạnh với quy mô ngày lớn khắp địa phương nước CHƯƠNG : THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở KHU KINH TẾ MỞ CHU LAI TRONG THỜI GIAN VỪA QUA 2.1 Đặc điểm tình hình Khu kinh tế mở Chu Lai ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Khu kinh tế mở Chu Lai Mặc dù bắt đầu triển khai xây dựng từ cuối năm 2003 đến năm 2006 có dự án vào hoạt động KKTM Chu Lai có nhiều đóng góp cho phát triển tỉnh Quảng Nam Đặc biệt từ năm 2007 đến nay, tiêu kinh tế xã hội tăng trưởng cao chiếm tỷ trọng lớn so với toàn tỉnh Quảng Nam 2.1.2 Đặc điểm vị trí địa lý, dân cư, kinh tế - xã hội * Vị trí địa lý: gồm 16 xã, phường, thị trấn thuộc huyện Núi Thành thị xã Tam Kỳ, với tổng diện tích đất tự nhiên 32.000 * Quy mô dân số: 800.000 người vào năm 2020, gồm dân số đô thị: 750.000 người, dân cư nông, ngư nghiệp: 50.000 người Footer Page of 126 Header Page 10 of 126 * Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội đầu tư đồng gồm hạ tầng giao thông, cấp điện, cấp nước, xử lý nước thải; hạ tầng xã hội gồm trường học, bệnh viện, khu du lịch sinh thái khách sạn đạt chuẩn quốc tế 2.1.3 Đặc điểm tổ chức sản xuất Khu kinh tế mở Chu Lai Xây dựng Khu kinh tế mở Chu Lai theo mô hình khu kinh tế tổng hợp, lấy công nghiệp khí ôtô làm trung tâm, kết hợp với phát triển ngành công nghiệp phụ trợ, điện tử, công nghiệp có kỹ thuật cao Đồng thời tập trung phát triển ngành dịch vụ du lịch, đô thị, vận tải hàng hoá hành khách quốc tế, dịch vụ thương mại, dự án Khu nghỉ dưỡng Nam Hội An dự án động lực 2.1.4 Cơ chế quản lý Khu kinh tế mở Chu Lai 2.1.4.1 Cơ chế “Một cửa liên thông” Cơ chế “Một cửa liên thông” góp phần đổi chế quản lý tất lĩnh vực đầu tư, thương mại, xây dựng, môi tr ường, lao động, giải thủ tục cách nhanh chóng, tiện lợi, làm thay đổi phong cách quản lý ngày tiên tiến hơn, đại hơn, đảm bảo tập trung thống đầu mối quản lý, hoàn thiện cung cách phục vụ tạo lòng tin cho nhà đầu tư 2.1.4.2 Cơ chế “Tự đảm bảo tài chính” Theo tinh thần Quyết định số 108/2003/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, giai đoạn 2003 - 2006 chế tài cho KKTM Chu Lai thực theo hướng để lại toàn nguồn thu phát sinh địa bàn để đầu tư hạ tầng Nhờ chế tạo nguồn vốn đáng kể để Ban Quản lý Khu kinh tế mở Chu Lai có điều kiện cung cấp dịch vụ hỗ trợ hoạt động cho chủ đầu nhằm quản lý phát triển doanh nghiệp Khu kinh tế mở Chu Lai ngày tốt Footer Page 10 of 126 Header Page 12 of 126 10 2.2.2 Về chất lượng nguồn nhân lực 2.2.2.1 Nâng cao trình độ trí lực cho người lao động * Trình độ học vấn Trình độ học vấn phổ thông lực lượng lao động làm việc KKTM Chu Lai nâng cao Điều thể qua tỷ trọng học vấn trình độ thấp giảm, đồng thời tỷ trọng học vấn có trình độ bậc trung bình trở lên hệ thống giáo dục phổ thông tăng lên Bảng 2.4 Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn Năm 2008 Trình độ học vấn Năm 2009 Năm 2010 Số lượng (người) (%) Số lượng (người) (%) Số lượng (người) (%) Chưa tốt nghiệp tiểu học 200 214 2,9 197 1,9 Tốt nghiệp tiểu học 210 4,2 298 3,5 267 2,7 Tốt nghiệp THCS 1.048 21 1.597 21,6 2.216 22,4 Tốt nghiệp PTTH 3.534 70,8 5.324 72 7.219 73 4.992 100 7.395 100 9.890 100 Tổng số (Nguồn : Xử lý số liệu từ Ban Quản lý Khu kinh tế mở Chu Lai) * Trình độ chuyên môn kỹ thuật Nhìn chung trình độ chuyên môn lực lượng lao động KKTM Chu Lai năm gần cải thiện đáng kể Tuy nhiên, LĐPT qua năm có quy mô tỷ trọng lớn Bên cạnh đó, gia tăng lực lượng lao động qua đào tạo so với yêu cầu thực tế thấp Năm 2010, lực lượng lao động qua đào tạo chiếm 40,2%, số lao động có trình độ cao đẳng trở lên chiếm 10,6% Footer Page 12 of 126 Header Page 13 of 126 11 Bảng 2.5 Trình độ chuyên môn kỹ thuật qua năm Tiêu thức đánh giá + Cao đẳng trở lên + Trung cấp + CNKT + LĐPT Tổng số Năm 2008 Số lượng Tỷ trọng (%) 364 599 649 3.380 4.992 7,3 12 13 67,7 100 Năm 2009 Số Tỷ trọng lượng (%) 576 1.035 978 4.806 7.395 7,8 14 13,2 65 100 Năm 2010 Số lượng Tỷ trọng (%) 1.048 10,6 1.474 15,9 1.354 13,7 5.912 59,8 9.890 100 (Nguồn: Ban Quản lý Khu kinh tế mở Chu Lai) 2.2.2.2 Nâng cao trình độ sức khỏe cho người lao động Kết phân loại sức khỏe cho thấy chủ yếu sức khỏe loại I, II, III chiếm tỷ lệ 90,4%, tỷ lệ sức khỏe loại IV 9,6% sức khỏe loại V Bảng 2.6 Phân loại sức khỏe lao động khám bệnh Tổng số Phân loại sức khỏe Tỷ lệ (%) Số lượng Loại I 1.342 20,5 Loại II 2.520 38,7 Loại III 2.042 31,2 Loại IV 5.906 9,6 Loại V 0 6.548 100 Tổng cộng (Nguồn: Bệnh viện đa khoa TW Quảng Nam) 2.2.3 Về cấu nguồn nhân lực * Cơ cấu lao động theo nhóm tuổi: Hiện nay, Khu kinh tế mở Chu Lai thu hút nhiều lực lượng lao động trẻ chiếm 80% lực lượng lao động Footer Page 13 of 126 Header Page 14 of 126 12 9.8 9.2 42.4 15 - 24 tuổi 25 - 34 tuổi 35 - 44 tuổi Trên 45 tuổi 38.6 Hình 2.2 Cơ cấu lao động theo nhóm tuổi * Cơ cấu lao động theo giới tính Lực lượng lao động nữ chiếm tỷ trọng 32,56% tổng số lao động tập trung chủ yếu doanh nghiệp ngành may mặc, giày da chế biến thủy sản Tỷ lệ lao động nam chiếm 67,44% chủ yếu tập trung doanh nghiệp sản xuất ô tô, điện tử xây dựng Bảng 2.8 Cơ cấu lao động theo giới tính Nhà đầu tư Tổng số LĐ Lao động nữ (ĐVT: Người) Tỷ lệ (%) Đầu tư nước 2.751 1.571 9,45 Đầu tư nước 7.139 1.650 23,11 Tổng số 9.890 3.221 32,56 (Nguồn : Xử lý số liệu từ Ban Quản lý Khu kinh tế mở Chu Lai) * Cơ cấu lao động xét theo ngành nghề Ngành nghề tham gia đa dạng từ may công nghiệp, điện tử, thủ công mỹ nghệ đến khí lắp ráp nhiều ngành khí Riêng Công ty cổ phần Ôtô Trường Hải sử dụng liên tục gần 4000 lao động ngành khí, gò hàn Footer Page 14 of 126 Header Page 15 of 126 13 Bảng 2.9 Cơ cấu lao động theo ngành nghề KKTM Chu Lai Năm 2009 STT Ngành nghề Số lao động Năm 2010 Tỷ lệ (%) Số lao Tỷ lệ động (%) Cơ khí 2.976 40,24 3.805 38,47 Hóa silicat, sản xuất VLXD 1.375 18,62 1.829 18,49 Chế biến gỗ May mặc, giày da 646 8,26 1.381 13,96 1.126 15,37 1.140 11,52 Điện – Điện tử 605 8,29 855 8,64 Chế biến thủy sản 355 4,88 356 3,59 Dịch vụ 85 1,15 288 2,9 Khác 227 3,19 237 2.41 7.395 100 9.890 100 Tổng cộng (Nguồn: Ban quản lý Khu Kinh tế mở Chu Lai) 2.2.4 Sử dụng hiệu nguồn nhân lực - Về cấu cấp đào tạo: Theo nhiều chuyên gia, cấu cấp đào tạo phổ biến nước là: cao đẳng, đại học trở lên, trung học chuyên nghiệp, 10 đến 12 công nhân đào tạo nghề Tỷ lệ Khu kinh tế mở Chu Lai là: – 1,41 – 1,29 - Về cấu ngành nghề đào tạo: Đang tồn tượng số ngành nghề đào tạo với số lượng lớn hội tìm việc làm không cao, trái lại số ngành có nhu cầu lớn công nhân kỹ thuật, công nhân điện, khí, công nhân ngành dệt khả đào tạo hạn chế; số ngành nghề cần hàn kỹ thuật cao, gia công xác, điều khiển điện tự động… lại không đào tạo đào tạo so với nhu cầu 2.2.5 Xây dựng động lực làm việc cao cho người lao động 2.2.5.1 Tình hình chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho người lao động Khu kinh tế mở Chu Lai Footer Page 15 of 126 Header Page 16 of 126 14 * Vấn đề nhà người lao động: Chỗ trọ công nhân Khu kinh tế mở qua khảo sát, chủ yếu nhà cấp 4, điều kiện sinh hoạt tạm bợ, giá thất thường * Văn hóa tinh thần người lao động: - Phần đông công nhân lao động sau làm việc họ nhà nghỉ ngơi, có điều kiện tham gia vào hoạt động văn hóa văn nghệ tham quan du lịch - Hoạt động văn hóa văn nghệ, phong trào thể dục thể thao Công đoàn Đoàn Thanh niên thường xuyên tổ chức chưa trở thành hoạt động thường xuyên Bên cạnh khả tổ chức sinh hoạt, trang thiết bị phục vụ cho nhu cầu văn hóa tinh thần nhiều hạn chế 2.2.5.2 Chính sách sử dụng đãi ngộ lao động Khu kinh tế mở Chu Lai * Về lương, thưởng cho người lao động: Tiền lương thu nhập người lao động cao từ 20-30% so với doanh nghiệp KKTM Chu Lai, thu nhập bình quân người lao động doanh nghiệp Khu kinh tế mở khoảng 1.800.000 đồng/tháng * Về việc chấp hành quy định lao động doanh nghiệp: - Việc thực quy định pháp luật lao động tiền lương doanh nghiệp KKTM chu Lai thực tương đối tốt - Tuy nhiên, công nhân nhiều doanh nghiệp phải làm việc điều kiện tiếng ồn lớn, ô nhiễm bụi sản xuất, yếu tố nguy hiểm độc hại vượt ngưỡng giới hạn cho phép, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp có xu hướng gia tăng Footer Page 16 of 126 Header Page 17 of 126 15 2.3 Đánh giá kết phát triển nguồn nhân lực Khu kinh tế mở Chu Lai 2.3.1 Về thu hút tuyển dụng nhân lực Theo ý kiến nhiều doanh nghiệp, công tác tuyển dụng lao động gặp nhiều khó khăn, doanh nghiệp có nhu cầu tuyển người nhiều vị trí từ: quản lý cán cao cấp, hành văn phòng, công nhân sản xuất, không tìm người phù hợp kể số lượng không đáp ứng nhu cầu, đặc biệt theo doanh nghiệp tình trạng “khan lao động” “việc chờ người” năm gần trở thành thông lệ thị trường lao động Quảng Nam 2.3.2 Về hoạt động đào tạo nguồn nhân lực Công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực thời gian qua bước đầu đáp ứng nhu cầu lao động cho doanh nghiệp hoạt động KKTM Chu Lai, tạo nên bước chuyển đáng kể cho phát triển Khu kinh tế, giải nhu cầu lao động chỗ tạo việc làm ổn định người lao động địa phương, người lao động gia đình thuộc diện di dời giải toả để phục vụ cho dự án đầu tư phát triển, giải vấn đề an sinh xã hội địa bàn Khu kinh tế mở Chu Lai Tuy vậy, so với mục tiêu yêu cầu phát triển KKTM Chu Lai công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực năm qua khiêm tốn 2.3.3 Về mức độ đáp ứng nguồn nhân lực cho Khu kinh tế mở Chu Lai Cho đến nay, lực lượng lao động làm việc doanh nghiệp KKTM Chu Lai lớn có trình độ kỹ thuật đa dạng, kỹ thuật sản xuất hàng tiêu dùng, đồng thời có nhu Footer Page 17 of 126 Header Page 18 of 126 16 cầu tay nghề cho công nghệ sản xuất tiên tiến điện tử, Điện dân dụng - công nghiệp, Cơ khí, Sửa chữa, Gò, Hàn, Tiện, Xây dựng, Tin học May mặc, Bảng 2.13 Một số thông tin lao động tỉnh, thành phố Tỉnh, thành phố Dân số Tổng chi phí kinh doanh dành cho đào tạo lao động (%) Đà Nẵng Bình Dương Quảng Nam Quảng Ngãi Số lượng học viên tốt nghiệp trường đào tạo nghề/số lao động chưa qua đào tạo DN hài lòng với chất lượng lao động Chỉ số lao động Thứ hạng PCI 2010 887.503 1.482.636 1,5 0.07 0.07 (%) 81,82 69,88 7.43 5.91 1.419.503 0.02 70,64 4.87 26 1.306.307 0.02 71,30 4.66 55 (Nguồn: Báo cáo PCI 2010 USAID/VNCI VCCI) Mặc dù mức độ đáp ứng nguồn nhân lực cho Khu kinh tế mở bộc lộ số hạn chế, khó khăn: - Việc gia tăng dự án công nghệ cao nên xảy tình trạng thiếu lao động cho ngành - Hiện tượng thiếu lao động phổ thông bắt đầu xuất hiện, có nhiều nguyên nhân, song lên vấn đề thu nhập thấp giá sinh hoạt ngày leo thang, khu công nghiệp tỉnh lân cận ngày phát triển thu hút nguồn lao động - Chất lượng nguồn nhân lực Quảng Nam thấp, yếu kỹ thực hành, chưa có trường đào tạo nghề chất lượng cao, đạt đẳng cấp quốc tế Footer Page 18 of 126 Header Page 19 of 126 17 2.3.4 Những hạn chế việc phát triển nguồn nhân lực Khu kinh tế mở Chu Lai nguyên nhân * Đối với quan quản lý nhà nước - Chưa có nhiều chế, sách cụ thể, trực tiếp hướng vào việc tạo nguồn, thu hút, sử dụng đãi ngộ nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển KKTM Chu Lai - Các cấp, ngành tỉnh chưa nhận thức mức vai trò đào tạo nguồn nhân lực - Cơ chế, sách dạy nghề triển khai chậm - Việc thực chức nhiệm vụ Ban Quản lý Khu kinh tế mở Chu Lai bị hạn chế - Công tác kiểm tra quan quản lý nhà nước lao động chưa thực thường xuyên đầy đủ * Đối với sở đào tạo - Dạy nghề chủ yếu theo hướng cung Cơ cấu ngành, nghề đào tạo chưa phù hợp với cấu ngành nghề thị trường lao động - Chất lượng đào tạo thấp chưa đáp ứng yêu cầu ngày cao thị trường lao động - Số lượng sở dạy nghề ít, quy mô đào tạo nghề nhỏ - Chưa có quy chế phối hợp công tác đào tạo quan quản lý lao động nhà nước sở đào tạo * Đối với doanh nghiệp Khu kinh tế mở Chu Lai - Quan hệ sở dạy nghề với doanh nghiệp thiếu chặt chẽ - Một số doanh nghiệp chưa thực sách Nhà nước lao động, chưa quan tâm chăm lo cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho công nhân Footer Page 19 of 126 Header Page 20 of 126 18 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO KHU KINH TẾ MỞ CHU LAI TỈNH QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN 2010 – 2020 3.1 Những để xác định phương hướng giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho Khu kinh tế mở Chu Lai thời gian tới 3.1.1 Mục tiêu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2010 – 2020 3.1.1.1 Mục tiêu tổng quát: Phấn đấu đến cuối nhiệm kỳ đưa Quảng Nam phát triển đạt mức khu vực miền Trung, sớm trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 3.1.1.2 Nhiệm vụ - Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ - Nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân 3.1.2 Mục tiêu phương hướng phát triển Khu kinh tế mở Chu Lai đến năm 2020 3.1.2.1 Mục tiêu phát triển Khu kinh tế mở Chu Lai Xây dựng Khu kinh tế mở Chu Lai thành khu kinh tế tổng hợp đa ngành, đa lĩnh vực, trọng tâm phát triển công nghiệp khí chế tạo ngành công nghiệp, sử dụng công nghệ cao, khu thương mại tự Chu Lai 3.1.2.2 Phương hướng phát triển ngành lĩnh vựcđến năm 2020 - Phát triển ngành dịch vụ du lịch, thương mại, dịch vụ vận tải, dịch vụ phục vụ phát triển kinh tế tri thức; Footer Page 20 of 126 Header Page 21 of 126 19 - Phát triển công nghiệp hình thành khu công nghiệp - Phát triển nông, lâm nghiệp thuỷ sản - Phát triển số lĩnh vực xã hội 3.1.3 Dự báo mục tiêu phát triển nguồn nhân lực Khu kinh tế mở Chu Lai đến năm 2020 3.1.3.1 Dự báo nhu cầu nhân lực cho Khu kinh tế mở Chu Lai Bảng 3.2 Dự báo lao động KKTM Chu lai từ năm 2011 đến 2015 STT Năm Số lao động (người) Tỷ lệ tăng (%) 2011 11.259 113,8 2012 13.279 17,94 2013 15.299 15,2 2014 17.319 13,2 2015 19.339 11,7 3.1.3.2 Mục tiêu định hướng phát triển nguồn nhân lực cho Khu kinh tế mở Chu Lai Nâng cao chất lượng, mở rộng quy mô, đảm bảo cấu trình độ, cấu nghề đào tạo đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật trực tiếp cho phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Quảng Nam KKTM Chu Lai, số nghề đào tạo đạt chuẩn quốc gia, khu vực giới; tăng quy mô đào tạo nghề để vào năm 2020 tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 50%, KKTM Chu Lai đạt 60%; đảm bảo gắn kết chặt chẽ sở dạy nghề với doanh nghiệp 3.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho Khu kinh tế mở Chu Lai giai đoạn 2010 - 2020 Footer Page 21 of 126 Header Page 22 of 126 20 3.2.1 Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho Khu kinh tế mở Chu Lai Vấn đề có tính chiến lược phát triển nguồn nhân lực thời gian tới phải nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo, đặc biệt trọng đào tạo nghề, đảm bảo cấu đào tạo hợp lý đại học, cao đẳng trở lên so với trung học chuyên nghiệp đào tạo nghề, đồng thời nâng cao chất lượng nguồn nhân lực với tiêu chuẩn trình độ chuyên môn, kỹ nghề nghiệp, phẩm chất lực phù hợp với yêu cầu kinh tế trí thức Việt Nam 3.2.2 Hoàn thiện công tác tuyển dụng 3.2.2.1 Về phía Nhà nước - Nên thành lập Trung tâm dự báo nhu cầu lao động Trong đó, công tác dự báo phải trọng hàng đầu nhằm xác định quy mô nhu cầu nguồn nhân lực, tránh tình trạng đào tạo tràn lan, gây lãng phí lớn thời gian kinh phí - Chủ động liên kết lao động với địa phương tỉnh tỉnh, thành phố khác để tạo nguồn cung lao động 3.2.2.2 Về phía doanh nghiệp - Xây dựng phận chuyên trách tuyển dụng lao động làm việc trực tiếp với trung tâm giới thiệu việc làm tỉnh Quảng Nam - Cần thực việc tuyển dụng nhân lực theo nhu cầu công việc: dựa sở qui chế, sách tuyển dụng lao động, qui định tiêu chuẩn nhân viên nhà nước, ngành để xây dựng qui định, sách tiêu chuẩn tuyển dụng phù hợp với điều kiện thực tế doanh nghiệp Footer Page 22 of 126 Header Page 23 of 126 21 3.2.3 Nâng cao công tác đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Tập trung xây dựng quy hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực toàn tỉnh, ý số lượng, chất lượng ngày cao để tạo lợi cạnh tranh cho kinh tế Đặc biệt cần sớm đầu tư xây dựng hệ thống trường nghề để cải thiện nhanh chất lượng lao động Đồng thời, cần trọng thực số giải pháp sau: - Nhân rộng mô hình đào tạo doanh nghiệp - Nâng cao tính chủ động công tác đào tạo, bồi dưỡng chổ - Tăng cường liên kết, hợp tác doanh nghiệp với nhà trường sở đào tạo - Đầu tư tài chính, thực sách nâng cao hiệu quản lý đào tạo - Thành lập quỹ đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực - Mở rộng hợp tác quốc tế đào tạo nguồn nhân lực cho KKTM Chu Lai 3.2.4 Nâng cao sức khỏe cho người lao động - Tiến hành nộp BHYT, BHXH cho người lao động - Thành lập trạm y tế doanh nghiệp - Có chế độ nghỉ dưỡng hợp lí cho người lao động - Thực khám sức khoẻ định kì - Tiến hành tập huấn vệ sinh an toàn thực phẩm bảo hộ lao động cho công nhân viên 3.2.5 Cải thiện điều kiện lao động nâng cao chất lượng môi trường làm việc Khu kinh tế mở Chu Lai - Mua sắm trang thiết bị phục vụ cho công việc - Các doanh nghiệp cần xây dựng môi trường làm việc công bằng, hợp tác, tôn trọng lẫn Footer Page 23 of 126 Header Page 24 of 126 22 - Xây dựng môi trường “văn hoá doanh nghiệp”, tạo dấu ấn đặc trưng cho doanh nghiệp tính dân chủ, ý thức tập thể, quan tâm có ý thức trách nhiệm với công việc 3.2.6 Nâng cao chế độ sách trì nguồn nhân lực - Chăm lo chỗ cho công nhân - Doanh nghiệp cần thực tốt sách cho người lao động: xây dựng đăng ký thỏa ước lao động tập thể, thang bảng lương - Các DN cần trì hình thức thưởng khác thưởng cuối năm, thưởng hoàn thành vượt kế hoạch, thưởng sáng kiến - Các doanh nghiệp cần xây dựng chế độ sách ưu đãi nhân lực chất lượng cao để tạo động lực thu hút nhân tài nước vào làm việc Ngoài ra, cần thường xuyên tôn vinh nhân tài kèm với chế khuyến khích lợi ích vật chất cống hiến mang lại nhiều lợi ích kinh tế - xã hội 3.2.7 Hoàn thiện hệ thống nội qui tăng cường kỷ luật lao động - Các doanh nghiệp cần củng cố hoàn thiện nội qui lao động - Nội qui lao động, điều khoản kỷ luật lao động cần doanh nghiệp phổ biến rộng rãi cho toàn thể nhân viên xử lý thật nghiêm minh trường hợp vi phạm 3.3 Kiến nghị phủ, ngành liên quan UBND tỉnh Quảng Nam 3.3.1 Đối với Chính phủ - Xây dựng Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển nguồn nhân lực Footer Page 24 of 126 Header Page 25 of 126 23 - Triển khai Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động vào thực tế - Đẩy mạnh công tác xã hội hóa công tác đào tạo nghề - Cần xây dựng “Trung tâm thông tin thị trường lao động việc làm quốc gia’’ 3.3.2 Đối với UBND tỉnh Quảng Nam Cần rà soát lại tổng thể quy hoạch Khu kinh tế mở Chu Lai: bổ sung cấu lại cách hợp lý, đồng phát triển sở vật chất kỹ thuật với sở hạ tầng mặt xã hội; trọng đến việc hình thành phát triển khu dân cư xung quanh Khu kinh tế mở Chu Lai; quy hoạch xây dựng nhà cho người lao động 3.3.3 Đối với Ban quản lý Khu kinh tế mở Chu Lai - Ban Quản lý cần phải dự báo nhu cầu yêu cầu lao động kỹ thuật giai đoạn để xây dựng kế hoạch đào tạo, cung ứng lao động - Cần hướng dẫn người dân thực quy chế chuẩn nhà trọ - Thành lập tổ tư vấn pháp luật miễn phí 3.3.4 Đối với đơn vị đào tạo - Các sở đào tạo cần động, thích ứng với yêu cầu đào tạo sử dụng thị trường lao động - Chủ động tiếp cận tăng cường mối quan hệ hợp tác với doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp KKTM Chu Lai để mời chuyên gia nước tham gia giảng dạy, tạo địa điểm thực tập, giới thiệu việc làm cho học viên Đồng thời nắm bắt nhu cầu đào tạo doanh nghiệp người lao động để tiến hành đào tạo theo nhu cầu, đào tạo theo địa Footer Page 25 of 126 Header Page 26 of 126 24 3.3.5 Đối với doanh nghiệp Nên trọng xây dựng chiến lược phát triển nhân lực cho doanh nghiệp mình, xem nguồn lực cho phát triển tồn doanh nghiệp Trong đó, thực sách hỗ trợ tạo điều kiện cho người lao động có hội phát triển nghề nghiệp: chế độ trả lương, thưởng hợp lý; hỗ trợ chi phí đào tạo, tạo hội thăng tiến cho người lao động… KẾT LUẬN Nguồn nhân lực Khu kinh tế mở Chu lai, bên cạnh ưu lực lượng lao động dồi dào, cần cù, chịu khó, thông minh, sáng tạo… hạn chế nhỏ, trình độ chuyên môn nghề nghiệp, kỹ lao động, thể lực tác phong công nghiệp; thêm vào đó, việc khai thác sử dụng số lao động qua đào tạo, có trình độ lại bất hợp lý hiệu Phát triển nguồn nhân lực cho Khu kinh tế mở Chu lai vấn đề có nội dung rộng lớn, liên quan đến nhiều ngành nhiều lĩnh vực khác Những nội dung đề cập luận văn tư tưởng bản, góp phần vào việc làm rõ vị trí, đặc điểm nâng cao hiệu khai thác, phát triển nguồn nhân lực trình công nghiệp hóa đại hóa đất nước Việc nghiên cứu để xây dựng đề tài “Phát triển nguồn nhân lực cho Khu kinh tế Chu Lai giai đoạn “2010 – 2020” việc làm cần thiết có ý nghĩa quan trọng, góp phần giúp cho cấp quyền tỉnh doanh nghiệp xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực Khu kinh tế mở Chu Lai Footer Page 26 of 126 ... luận nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực Chương Thực trạng phát triển nguồn nhân lực Khu kinh tế mở Chu Lai Chương Định hướng giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho Khu kinh tế mở Chu Lai giai. .. khỏe nhân dân 3.1.2 Mục tiêu phương hướng phát triển Khu kinh tế mở Chu Lai đến năm 2020 3.1.2.1 Mục tiêu phát triển Khu kinh tế mở Chu Lai Xây dựng Khu kinh tế mở Chu Lai thành khu kinh tế tổng... KHU KINH TẾ MỞ CHU LAI TRONG THỜI GIAN VỪA QUA 2.1 Đặc điểm tình hình Khu kinh tế mở Chu Lai ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Khu kinh tế mở Chu Lai

Ngày đăng: 17/05/2017, 21:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan