Nghiên cứu đặc điểm lâm học của cây Phay (Duabanga grandiflora. Roxb. Ex DC) phục vụ trồng rừng tại Bắc Kạn (NCKH)

73 470 1
Nghiên cứu đặc điểm lâm học của cây Phay (Duabanga grandiflora. Roxb. Ex DC) phục vụ trồng rừng tại Bắc Kạn (NCKH)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu đặc điểm lâm học của cây Phay (Duabanga grandiflora. Roxb. Ex DC) phục vụ trồng rừng tại Bắc Kạn (NCKH)Nghiên cứu đặc điểm lâm học của cây Phay (Duabanga grandiflora. Roxb. Ex DC) phục vụ trồng rừng tại Bắc Kạn (NCKH)Nghiên cứu đặc điểm lâm học của cây Phay (Duabanga grandiflora. Roxb. Ex DC) phục vụ trồng rừng tại Bắc Kạn (NCKH)Nghiên cứu đặc điểm lâm học của cây Phay (Duabanga grandiflora. Roxb. Ex DC) phục vụ trồng rừng tại Bắc Kạn (NCKH)Nghiên cứu đặc điểm lâm học của cây Phay (Duabanga grandiflora. Roxb. Ex DC) phục vụ trồng rừng tại Bắc Kạn (NCKH)Nghiên cứu đặc điểm lâm học của cây Phay (Duabanga grandiflora. Roxb. Ex DC) phục vụ trồng rừng tại Bắc Kạn (NCKH)Nghiên cứu đặc điểm lâm học của cây Phay (Duabanga grandiflora. Roxb. Ex DC) phục vụ trồng rừng tại Bắc Kạn (NCKH)Nghiên cứu đặc điểm lâm học của cây Phay (Duabanga grandiflora. Roxb. Ex DC) phục vụ trồng rừng tại Bắc Kạn (NCKH)Nghiên cứu đặc điểm lâm học của cây Phay (Duabanga grandiflora. Roxb. Ex DC) phục vụ trồng rừng tại Bắc Kạn (NCKH)Nghiên cứu đặc điểm lâm học của cây Phay (Duabanga grandiflora. Roxb. Ex DC) phục vụ trồng rừng tại Bắc Kạn (NCKH)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CÂY PHAY (Duabanga grandiflora Roxb Ex DC) PHỤC VỤ TRỒNG RỪNG TẠI TỈNH BẮC KẠN Mã số : ĐH2014 -TN03 -06 Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Sỹ Hồng THÁI NGUYÊN – 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––– BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CÂY PHAY (Duabanga grandiflora Roxb Ex DC) PHỤC VỤ TRỒNG RỪNG TẠI TỈNH BẮC KẠN Mã số : ĐH 2014-TN03-06 Xác nhận quan chủ trì đề tài (Ký , họ tên, đóng dấu) Chủ nhiệm đề tài (Ký, họ tên) TS Lê Sỹ Hồng THÁI NGUYÊN - 2017 i DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI TT Họ tên Đơn vị công tác lĩnh vực Nội dung nghiên cứu cụ chuyên môn thể giao Đàm Văn Vinh Khoa Lâm nghiệp Phối hợp nghiên cứu La Quang Độ Khoa Lâm nghiệp Phối hợp nghiên cứu Lương Thị Anh Khoa Lâm nghiệp Phối hợp nghiên cứu Dương Văn Đoàn Khoa Lâm nghiệp Thư ký đề tài DANH SÁCH ĐƠN VỊ PHỐI HỢP TT Tên đơn vị Viện nghiên cứu phát triển Nội dung phối hợp nghiên cứu Địa điểm sản xuất giống lâm nghiệp – ĐHNL TN Sở NN&PTNT tỉnh Bắc Kạn Cung cấp số liệu khu vực nghiên cứu UBND xã; huyện Cung cấp địa bàn nghiên cứu ii MỤC LỤC MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU .v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHCN ĐỀ TÀI CẤP ĐHTN viii SCIENTIFIC RESEARCH RESULTS xii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chƣơng TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Kết nghiên cứu Phay 1.1.1 Ở nước .3 1.1.1.1 Giá trị sử dụng 1.1.1.2 Phân loại hình thái Phay 1.1.1.3 Phân bố- sinh thái 1.1.1.4 Chọn nhân giống .4 1.1.1.5 Trồng chăm sóc 1.1.2 Ở nước .4 1.1.2.1 Giá trị sử dụng 1.1.2.2 Phân loại, hình thái Phay 1.1.2.3 Phân bố - sinh thái 1.1.2.4 Chọn nhân giống .6 1.1.2.5 Trồng chăm sóc rừng 1.2 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu .7 1.2.1 Vị trí địa lý iii 1.2.2 Địa hình, địa mạo 1.2.3 Khí hậu, thủy văn 1.2.4 Thảm thực vật 1.3 Nhận xét chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 1.3.1 Thuận lợi 1.3.2 Khó khăn 10 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 12 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu .12 2.2 Nội dung nghiên cứu 12 2.3 Phương pháp nghiên cứu 12 2.3.1 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 12 2.3.2 Phương pháp kế thừa .12 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 13 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 18 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 19 3.1 Đặc điểm hình thái vật hậu Phay 19 3.2 Đặc điểm phân bố sinh thái 22 3.2.1 Đặc điểm phân bố 22 3.2.2 Đặc điểm đất đai nơi có Phay phân bố 22 3.3 Một số đặc điểm cấu trúc quần xã có Phay phân bố 25 3.3.1 Cấu trúc tổ thành tầng cao 25 3.3.2 Cấu trúc mật độ quan hệ Phay với loài ưu lâm phần 25 3.3.3 Cấu trúc tầng thứ độ tàn che tầng cao 27 3.3.4 Thành phần loài kèm với Phay 28 3.4 Đặc điểm tái sinh tự nhiên Phay trạng thái thảm thực vật 30 3.4.1 Sự tham gia Phay tổ thành tái sinh 30 3.4.2 Mật độ, tỷ lệ Phay tái sinh lâm phần .32 3.4.3 Chất lượng nguồn gốc tái sinh .33 iv 3.4.4 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao 35 3.4.5 Ảnh hưởng điều kiện hoàn cảnh đến tái rừng 36 3.5 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật gây trồng Phay Bắc Kạn 41 3.5.1 Kỹ thuật gieo ươm 41 3.5.1.1 Chuẩn bị hạt giống .41 3.5.1.2 Tạo 42 3.5.2 Kỹ thuật giâm hom Phay 43 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .45 Kết luận 45 Tồn 46 Đề nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 I Tài liệu tiếng Việt 47 II Tài liệu tiếng Anh 55 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU Viết tắt Viết đầy đủ CP : Chính phủ D1.3 : Đường kính đo vị trí 1m Doo : Đường kính gốc FAO : Tổ chức Lương nông giới HVN : Chiều cao vút LN : Lâm nghiệp LSNG : Lâm sản gỗ NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn NPK : Đạm, lân, kali OTC : Ô tiêu chuẩn PRA : Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn có tham gia S : Sai tiêu chuẩn S% : Hệ số biến động TB : Trung bình TCN : Tiêu chuẩn ngành TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Địa điểm số lượng OTC điều tra 13 Bảng 2.2: Ký hiệu độ nhiều (độ dầy rậm) thảm tươi (theo Drude) 17 Bảng 3.1: Đặc điểm vật hậu loài Phay 21 Bảng 3.2: Đặc điểm khí hậu số huyện thuộc tỉnh Bắc KạnPhay phân bố 22 Bảng 3.3: Đặc điểm đất đai nơi có Phay phân bố .23 Bảng 3.4: Một số tiêu hóa học đất nơi có Phay phân bố Bắc Kạn 24 Bảng 3.5: Cấu trúc tổ thành rừng tự nhiên có Phay phân bố 25 Bảng 3.6: Mật độ tầng cao lâm phần có Phay phân bố 26 Bảng 3.7: Quan hệ Phay với loài ưu khác số trạng thái rừng thường xanh Bắc Kạn 26 Bảng 3.8: Cấu trúc tầng thứ, độ tàn che rừng tự nhiên có Phay phân bố Bắc Kạn .27 Bảng 3.9: Thành phần loài gỗ kèm với loài Phay 29 Bảng 3.10: Đặc điểm bụi, thảm tươi trạng thái rừng nơi có Phay 30 Bảng 3.11: Công thức tổ thành tái sinh trạng thái IC, IIA, IIB, IIIA1 Bắc Kạn .31 Bảng 3.12: Mật độ tái sinh, tỷ lệ triển vọng Phay trạng thái IC, IIA, IIB, IIIA1 Bắc Kạn 32 Bảng 3.13: Chất lượng nguồn gốc tái sinh lâm phần Phay trạng thái IC, IIA, IIB, IIIA1 Bắc Kạn 34 Bảng 3.14: Tổng hợp mật độ tái sinh theo cấp chiều cao trạng thái IC, IIA, IIB, IIIA1 Bắc Kạn 35 Bảng 3.15: Ảnh hưởng độ tàn che đến tái sinh lâm phần có Phay 36 Bảng 3.16: Ảnh hưởng bụi, thảm tươi đến tái sinh tự nhiên Phay trạng thái IC, IIA, IIB, IIIA1 Bắc Kạn 38 Bảng 3.17: Phẫu diện đất đặc trưng trạng thái nghiên cứu IC, IIA, IIB, IIIA1 Bắc Kạn .40 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Hình thái thân, vỏ Phay 19 Hình 3.2: Hình thái cành, Phay .19 Hình 3.3: Hình thái nụ, hoa Phay .20 Hình 3.4: Hình thái quả, Phay 20 viii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Đơn vị: Trƣờng Đại học Nông Lâm THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHCN ĐỀ TÀI CẤP ĐHTN Thông tin chung - Tên đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm học Phay (Duabanga grandiflora Roxb Ex DC) phục vụ trồng rừng Bắc Kạn - Mã số: ĐH2014-TN03-06 - Chủ nhiệm đề tài: TS Lê sỹ Hồng - Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên - Thời gian thực hiện: 01/01/2014 - 31/12/2015 Mục tiêu đề tài Cung cấp dẫn liệu khoa học Phay như: xác định số đặc điểm hình thái, sinh lý, sinh thái, đặc điểm lâm học Phay; tạo sở cho xác định lập địa trồng rừng Phay; đề xuất biện pháp xúc tiến tái sinh tự nhiên gây trồng Phay Tính tính sáng tạo Bổ sung thông tin đặc điểm sinh học, sinh thái lâm học Phay loài địa có tiềm trồng rừng cung cấp gỗ lớn tỉnh Bắc Kạn Kết nghiên cứu 4.1 Đặc điểm hình thái vật hậu Phay Cây Phay (Duabanga grandiflora), thuộc ngành thực vật hạt kín (Angiospermae), họ Bần (Sonneratiaceae), chi Duabanga Phay loài gỗ lớn, thường xanh, chiều cao đạt tới 35 m, đường kính đạt 90 - 130 cm, thân thẳng, gốc có bạnh vè nhỏ, vỏ dày từ 0,6 - 1,9 cm Lá đơn mọc đối, dài 16 - 40 cm, rộng 3,2 - 7,2 cm, gân lông chim, non có màu đỏ nhạt, già màu xanh thẫm, kèm nhỏ Hoa tự xim viên chùy đầu cành, hoa to thưa Đài có -7 cánh, dày, nhẵn, màu lục nhạt Cánh tràng - 7, màu trắng, hình trứng ngược Nhị nhiều xếp thành nhiều dòng, nhị quấn Quả nang khô, hình cầu, chín vỏ hóa gỗ, nứt - mảnh Hạt nhỏ, đầu có lông mỏng Phay chồi, non vào tháng 1- 2, nụ tháng - 3, hoa nở tháng - cuối tháng hình thành non, già chín tháng - 42 Thu hái vỏ bắt đầu chuyển từ màu xanh sang nâu xám, từ tháng đến tháng 6; không nên thu hái muộn tránh nứt hạt phát tán bay - Chế biến hạt giống Quả sau thu hái mang phân loại, chưa chín ủ tiếp 2-3 ngày cho chín Đống ủ không cao 50cm để nơi thông gió, ngày đảo1lần Khi chín đem trải phơi nắng nhẹ để tách hạt, không phơi quả, hạt ánh nắng trực xạ, tốt nên phơi nơi khô ráo, thoáng mát; hạt khô đem sàng sảy loại bỏ tạp chất đem gieo bảo quản Một số thông số hạt giống đạt chất lượng là: Số lượng hạt/1 kg: 8.500.000 - 8.670.000hạt Tỷ lệ nảy mầm: 85,3%, sấy hạt đến hàm lượng nước xống 12%, Khối lượng trung bình 1.000hạt: 0,098g; Độ thuần: 79,3% - Bảo quản hạt giống Hạt Phay sức nảy mầm nhanh, nên cần gieo ươm sau thu hái Nếu cần bảo quản thời gian nên cất túi nilon, bảo khô kín phòng lạnh không tháng, độ ẩm hạt đưa vào bảo quản từ 12% Nhiệt độ lạnh từ 6-8% 3.5.1.2 Tạo - Vườn ươm chọn theo tiêu chuẩn ngành 04-TCN-52-2002 ban hành kèm theo định số 3588/QĐ-BNN-KHCN, ngày 3/9/2002 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn - Thời vụ gieo ươm phù hợp tháng 6-8 - Hạt xử lý hình thức ngâm nước ấm có nhiệt độ 35oC thời gian - Hạt Phay nhỏ, nhẹ nên khó gieo hạt thẳng vào bầu mà nên áp dụng biện pháp gieo hạt khay luống đất có đôi thật cấy vào bầu - Hạt gieo luống phủ lớp đất dày 0,1cm để hạt nảy mầm tốt 43 - Sử dụng bầu có kích thước: 9x12cm 9x14cm, bầu có đáy đục lỗ xung quanh Thành phần hỗn hợp ruột bầu (tính theo khối lượng) gồm: Đất mặt: 89% + Phân chuồng hoai:10% + Super lân:1% - Giàn che sáng thích hợp phát triển Phay giai đoạn - tháng tuổi 50% Đến giai đoạn từ tháng đến tháng tuổi 25% - Trong tháng mùa Hè, ngày tưới 1lần vào - sáng chiều muộn với lượng nước 1,8lít/m2 - Làm cỏ, phá váng 15 ngày 1lần - Từ tháng thứ trở đi, tháng đảo bầu1lần để hạn chế rễ cọc đâm xuống đất mặt luống - Cây Phay giai đoạn vườn ươm thường mắc bệnh lở cổ rễ sâu xám hại thân, nên cần ý biện pháp phòng trừ định kỳ 10-15 ngày phun phòng lần VibenWP50 nồng độ 0,5% bắt sâu xám vào buổi sáng sớm - Tiêu chuẩn xuất vườn: Tuổi cây: - tháng tuổi Đường kính cổ rễ: từ 0,6 - 0,8 cm Chiều cao: 0,6 - 0,7 m Cây xanh tốt, phát triển cân đối, không cong queo, không bị nhiễm bệnh không cụt ngọn, không nhiều thân Cây có nhiều rễ phát triển tốt 3.5.2 Kỹ thuật giâm hom Phay Lấy hom mẹ tuổi khỏe mạnh vườn giống, mẹ tạo chồi rừng giống, rừng tự nhiên mẹ già Chồi dạng bánh tẻ cắt cành, cành cắt để nơi râm mát ngâm phần gốc vào nước Cắt hom để giâm dao thép thật sắc, hom giâm tốt hom ngọn, độ dài hom từ >6-8cm, phần gốc hom phải cắt vát 45o phải cắt thật gọn để không bị dập Giâm hom nhà lưới: Hom cắt ngâm vào dung dịch Viben CWP50 nồng độ 0,3% 25-30 phút, sau xử lý rễ cách chấm gốc cắt vào IBA IAA nồng độ 750ppm, hom cấy vào cát đất tầng B Thời vụ giâm hom Phay tốt vụ Xuân 44 Chăm sóc: Phun sương cho hom giâm thực theo chế độ bán tự động Trong mùa Hè thời gian lần phun 6-10 giây Mùa Đông khoảng cách lần phun giảm so với mùa hè Tùy theo thời tiết mà bố trí lượng phun cho phù hợp Khi giâm hom trực tiếp vào bầu đất sau 50 - 60 ngày gỡ bỏ nilon che khỏi vòm, giảm dần lượng phun thời gian phun, sau 2-3 tháng tiến hành đảo bầu Tùy thời tiết mà tưới nước, đảm bảo đủ ẩm cho Trong trình chăm sóc phải bấm tỉa chồi bất định, tưới phân N:P:K (8:1:2) cho Sau đưa vườn ươm 6-7 tháng, giống cao 55-60 cm, đưa trồng Trước xuất vườn tuần phải đảo bầu, loại bỏ bị chết yếu để đảm bảo chất lượng rừng trồng trồng có tỷ lệ sống cao Tiêu chuẩn xuất vườn: Tuổi xuất vườn từ 6-7 tháng, khỏe mạnh, không sâu bệnh, thân không bị gãy dập, độ đồng cao, chiều cao thân cây: 5560cm; đường kính cổ rễ: 0,6-0,7cm 45 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận a) Đặc điểm hình thái vật hậu Phay - Phay gỗ lớn, thường xanh, chiều cao đạt tới 35 m, đường kính 90-130 cm, thân thẳng, gốc có bạnh vè nhỏ, vỏ dày từ 0,6 - 1,9 cm - Lá đơn mọc đối có kèm nhỏ, dài 16- 40cm, rộng 3.2 - 7.2 cm, - Hoa tự xim viên chùy đầu cành, hoa to thưa - Đài có 4-7 cánh Nhị nhiều, nhị quấn - Quả nang khô, hình cầu, chín vỏ hóa gỗ, nứt 4-7 mảnh, - Ra chồi, non tháng 1-2, nụ tháng 2-3, hoa, non tháng 3- 4, chín tháng b) Đặc điểm phân bố sinh thái - Phân bố độ cao từ 270 - 596 m, độ dốc từ 10- 40 độ, nhiệt độ từ 200C 220C Độ ẩm từ 78% đến 82% Lượng mưa từ 1148-2144mm/năm - Phay thích hợp với nhiều loại đất tốt đất feralit phát triển đá mẹ phiến thạch sét Đất có độ ẩm cao c) Cấu trúc lâm phần có Phay phân bố - Số loài tham gia vào tổ thành từ 2-72 loài, có 2-5 loài tham gia vào công thức tổ thành - Mối quan hệ Phay với loài ưu khác lâm phần ngẫu nhiên Loài kèm với Phay gồm: Vàng anh, Muồng trắng, Thôi ba, Gáo, Kè đuôi dông, - Cấu trúc tầng thứ trạng thái rừng IIA, IIB, IIIA1 có chiều cao biến động từ - 18m Độ tàn che trung bình 0,4 d) Các nhân tố ảnh hưởng đến tái sinh Phay - Cấu trúc tổ thành, mật độ, chất lượng nguồn gốc tái sinh theo cấp chiều cao ô điều tra là: trạng thái (TT) IC có 3/52 loài, TT, IIA, có 3/48 loài, TT, IIB có 5/53 loài, TT IIIA1, có 4/37 loài tham gia vào công thức tổ thành - Cây Phay chiếm tỉ lệ công thức tổ thành 46 - Nguồn gốc tái sinh chủ yếu từ hạt, chất lượng tái sinh biến động từ 45% đến 63% - Ảnh hưởng độ tàn che, bụi thảm tươi đến tái sinh tự nhiên: Trạng thái (TT) IC, chưa có độ tàn che mật độ tái sinh 3106 cây/ha, tỷ lệ có triển vọng 20% Ở TT IIIA1, độ tàn che rừng cao đạt 0,5% mật độ tái sinh đạt 2661 cây/ha, tỷ lệ triển vọng 15% Độ che phủ bụi 38% thảm tươi 66% (IC) tỷ lệ tái sinh có triển vọng đạt 42%; Độ che phủ bụi 26% thảm tươi 35% trạng thái IC TT IIIA1 giảm xuống 15%, ảnh hưởng rõ rệt đến tái sinh tự nhiên - Cây Phay tái sinh đất rừng tự nhiên, thấy Phay tái sinh xuất nhiều điều kiện bề mặt đất san ủi làm đường Tồn - Chưa nghiên cứu chu kỳ sai Phay - Chưa xác định rõ yếu tố ảnh hưởng chủ đạo đến tái sinh tự nhiên Phay - Chưa nghiên cứu ảnh hưởng tổng hợp yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất giông - Chưa nghiên cứu kỹ thuật trồng rừng lấy gỗ lớn, phòng hộ Đề nghị - Phay loài cho gỗ lớn, có tác dụng phòng hộ cao, nên chọn cho trồng rừng cung cấp gỗ lớn phòng hộ cho Bắc Kạn vùng có điều kiện sinh thái tương tự - Khi chưa có quy trình trồng Phay áp dụng hướng dẫn kỹ thuật tạo giống từ hạt giâm hom cho loài Phay vào thực tế sản xuất 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Phạm Hồng Ban (2000), Nghiên cứu tính đa dạng sinh học hệ sinh thái sau nương rẫy vùng Tây Nam Nghệ An, Luận án tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Vinh, Nghệ An Baur G N (1976), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa (Vương Tấn Nhị dịch), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Tuấn Bình (2002), Nghiên cứu ảnh hưởng số nhân tố sinh thái đến sinh trưởng Dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri Pierre) năm tuổi giai đoạn vườn ươm, Luận văn thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Bộ NN&PTNT (2000), Thông tư 35/2010/BNN&PTNT: Ban hành danh mục bổ sung số loài trồng rừng lâm sản gỗ 63 huyện nghèo thuộc 21 tỉnh theo Nghị 30A/2008/NQ-CP Thủ tướng Chính Phủ Bộ NN&PTNT (2007), Thông tư 32/2010/BNN&PTNT, Kiểm nghiệm chất lượng sinh lý hạt giống trồng lâm nghiệp Bộ NN&PTNT (2000), Thông tư 35/2010/BNN&PTNT Ban hành danh mục bổ sung số loài trồng rừng lâm sản gỗ 63 huyện nghèo thuộc 21 tỉnh theo Nghị 30A/2008/NQ-CP Chính phủ Bộ NN&PTNT (2005), Quyết định số 14/2005/QĐ-BNN ngày 15/3/2005 Bộ trưởng Bộ NN & PTNT việc ban hành Danh mục loài chủ yếu cho trồng rừng sản xuất theo vùng sinh thái lâm nghiệp Bộ NN&PTNT (2004), Chương 10: Hệ sinh thái rừng tự nhiên Việt Nam - Cẩm nang Ngành Lâm nghiệp, tr 250 - 275 Bộ NN&PTNT (2004), Chương 5: Trồng rừng - Cẩm nang ngành Lâm nghiệp, tr 110 - 150 10 Catinot R (1965), Lâm sinh học rừng rậm Châu Phi (Vương Tấn Nhị dịch), Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 11 Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Giáo trình thực vật rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 48 12 Hoàng Minh Châu (1998), Cẩm nang sử dụng phân bón, Hiệp hội Phân bón quốc tế, Trung tâm Thông tin Khoa học kỹ thuật hoá chất 13 Chi cục Phát triển Lâm nghiệp tỉnh Bắc Kạn (2009), Nghiên cứu xác định biện pháp kỹ thuật quản lý phục hồi rừng tự nhiên nghèo kiệt tỉnh Bắc Kạn, Báo cáo khoa học 14 Bùi Văn Chúc (1996), Bước đầu tìm hiểu đặc điểm cấu trúc rừng phòng hộ đầu nguồn làm sở đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý Lâm trường Sông Đà - Hoà Bình, Luận văn thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 15 Nguyễn Duy Chuyên (1995), Nghiên cứu quy luật phân bố tái sinh tự nhiên rừng rộng thường xanh hỗn loại vùng Quỳ Châu, Nghệ An - Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1991-1995, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 53-56 16 Đài khí tượng thủy văn tỉnh Bắc Kạn (2013), Một số tiêu khí hậu tỉnh Bắc Kạn năm 2009-2013 17 Hoàng Công Đãng (2000), Nghiên cứu ảnh hưởng số nhân tố sinh thái đến sinh trưởng sinh khối Bần chua (Sonneratia caseolaris) giai đoạn vườn ươm, Tóm tắt luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 18 Tôn Thất Chiểu & cs (1996), Đất Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Đường Hồng Dật (2002), Cẩm nang phân bón, Nxb Hà Nội 20 Ngô Quang Đê (2004), Kỹ thuật trồng số loài địa Trung Quốc (Bản dịch), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Lê Đức Diên, Cung Đình Lượng (1968), Nhu cầu ánh sáng số rừng - Tập 3, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 22 Phạm Thế Dũng (1989), Ảnh hưởng số hỗn hợp phân bón đến Tếch trồng đất vàng đỏ trảng cỏ Kon Tum - Báo cáo khoa học 10 năm nghiên cứu 1978 - 1988 Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm lâm sinh Tây Nguyên, tr 78 - 90 49 23 Phạm Thế Dũng (2014), "Giâm hom Cây Cóc Hành", Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, số (3264 - 3270), tr - 24 Nguyễn Minh Đường (1985), Nghiên cứu gây trồng Dầu, Sao, Vên vên dạng đất đai trống trọc khả sản xuất gỗ lớn gỗ quý, Báo cáo khoa học 01.9.3, Phân viện Lâm nghiệp phía Nam 25 GroddzinxkiA M (1981), Sách tra cứu tóm tắt sinh lý thực vật (Nguyễn Ngọc Tân dịch), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 26 Lyr H., Polster H., Fiedler H J (1982), Sinh lý gỗ - Tập I (Nguyễn Ngọc Tân, Cao Thúy Chung dịch), Nxb Nông nghiệp 27 Hoàng Thị Hà (1996), Dinh dưỡng khoáng thực vật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Tiến Hinh (1991), “Về đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên”, Tạp chí Lâm nghiệp, số 2, tr - 29 Tiến Hinh (1986), Phương pháp bố trí thí nghiệm phân tích kết quả, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 30 Tiến Hinh (1995), Một số phương pháp thống kê dùng Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 31 Nguyễn Hữu Hồng (2009), Thực hành sinh lý thực vật, Giáo trình Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên 32 Đình Huề (1969), “Tiêu chuẩn đánh giá tái sinh tự nhiên”, Tập san Lâm nghiệp, tr 28 - 30 33 Đình Huề (1975), "Khái quát tình hình tái sinh tự nhiên rừng miền Bắc Việt Nam”, Báo cáo khoa học, Viện Điều tra quy hoạch rừng, Hà Nội 34 Đình Huề (1982), Kết điều tra thảm thực vật rừng Tây Bắc - Tóm tắt số công trình 20 năm điều tra quy hoạch thiết kế rừng, Viện Điều tra quy hoạch Hà Nội, tr 28-32 35 Bảo Huy (1993), Góp phần nghiên cứu đặc điểm lâm học rừng nửa rụng rụng ưu Bằng Lăng làm sở đề xuất giải pháp kỹ thuật khai thác, nuôi dưỡng Đắk Lắc - Tây Nguyên, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp 50 36 Lê Quốc Huy, Hà Thị Mừng (2009), Nghiên cứu số đặc điểm sinh lý, sinh thái số loài rộng địa làm sở cho việc gây trồng rừng, Báo cáo đề tài nghiên cứu KHCN, Viện Khoa học Lâm nghiệp 37 Lê Đình Khả (1996), Xử lý nảy mầm hạt có vỏ dầy số loài họ Đậu Kết nghiên cứu Khoa học công nghệ Lâm nghiệp 1991-1995, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 38 Lê Đình Khả- Dương Mộng Hùng (1998), Giáo trình cải thiện giống rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp 39 Lê Đình Khả cộng (1996), “Nhân giống Mỡ Bằng hom”, Tạp chí Lâm nghiệp, số 10, tr 122 - 126 40 Đào Công Khanh (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng rộng thường xanh Hương Sơn, Hà Tĩnh làm sở đề xuất biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác nuôi dưỡng rừng, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Hà Nội 41 Nguyễn Như Khanh (1975), Nghiên cứu định lượng bón phân lân cho Bạch đàn liễu Bạch đàn trắng giai đoạn vườn ươm, Báo cáo khoa học Viện Nghiên cứu Lâm nghiệp Việt Nam 42 Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất Nguyễn Văn Tuấn (2001), Tin học ứng dụng lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 43 Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 44 Phùng Ngọc Lan (1984), “Bảo đảm tái sinh khai thác rừng”, Tạp chí Lâm nghiệp, số tháng 8, tr 45- 47 45 Larcher W(1983), Sinh thái học thực vật (Lê Trọng Cúc dịch), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 46 Nguyễn Ngọc Lung, Phó Đức Chỉnh, Đào Công Khanh, Trịnh Khắc Mười (1993), Quy luật tái sinh phục hồi sau nương rẫy phát triển kinh tế môi trường bền vững vùng núi cao, Tài liệu hội thảo khoa học Mô hình phát triển Kinh tế - Môi trường, Hà Nội 47 Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thư, Lê Đồng Tấn (1997), "Diễn thảm thực vật sau cháy rừng Phan Xi Phăng", Tạp chí Lâm Nghiệp, số 2/1997, tr - 51 48 Trần Đình Lý (1995), Nghiên cứu xác định diện tích hệ thống biện pháp kỹ thuật cho việc khoanh nuôi phục hồi rừng, Báo cáo tổng kết đề tài KN.03.11 Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 49 Nguyễn Đức Minh cs (2004), Nghiên cứu xác định nhu cầu dinh dưỡng khoáng N,P,K chế độ nước số dòng Keo lai (A.Mangium A auriculaformis) Bạch bàn Urophylla giai đoạn rừng non vườn ươm, Báo cáo khoa học Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 50 Hà Thị Mừng (2004), Nghiên cứu số đặc tính sinh học biện pháp tạo giáng hương (Pterocarpus macrocapus Kurz) góp phần đề xuất kỹ thuật gây trồng DakLak - Tây Nguyên, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 51 Nguyễn Thị Mừng (1997), Nghiên cứu ảnh hưởng tỉ lệ che bóng, hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng Cẩm lai (Dalbergia bariaensis Pierre) giai đoạn vườn ươm Kon Tum, Luận văn thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 52 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2001), Nhân giống vô tính trồng rừng dòng vô tính, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 53 Nguyễn Hoàng Nghĩa, Nguyễn Văn Thọ (2003), Kết giâm hom hương phục vụ bảo tồn nguồn gen rừng, Báo cáo khoa học Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 54 Vương Hữu Nhị (2004), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học kỹ thuật tạo Căm xe góp phần phục vụ trồng rừng DakLak - Tây Nguyên, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Tây Nguyên 55 Nguyễn Thị Cẩm Nhung (2006), Nghiên cứu điều kiện cất trữ gieo ươm Huỷnh liên (Tecoma stans) phục vụ cho trồng xanh đô thị, Luận văn thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh 56 Ngô Văn Nhương (2014), “Một số đặc điểm lâm học Mun (Diospyros mun A.Chev ex Lecomte) Vườn quốc gia Cúc Phương”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam - VAFS, số 2/2014, tr 3302 3307 57 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 52 58 Trần Ngũ Phương (2000), Một số vấn đề rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 59 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 60 Đình Phương (1987), “Cấu trúc rừng vốn rừng không gian thời gian”, Thông tin Khoa học lâm nghiệp, tr 182 - 186 61 Plaudy.J (1987), Rừng nhiệt đới ẩm (Văn Tùng dịch), Tổng luận chuyên đề số 8/1987, Bộ Lâm nghiệp 62 Nguyễn Xuân Quát (1985), Thông nhựa Việt Nam - Yêu cầu chất lượng hỗn hợp ruột bầu ươm để trồng rừng, Tóm tắt luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 63 Richards P.W (1959, 1968, 1970), Rừng mưa nhiệt đới (Vương Tấn Nhị dịch), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 64 Ridley, HN (1922), Họ lăng, Danh lục thực vật bán đảo Malaysia, Tập L Reeve Co Ltd, London, Anh, trang 819 - 826 65 Sở NN&PTNT Bắc Kạn (2007), Kết khảo nghiệm Phay phương pháp giâm hom, Báo cáo khoa học 66 Phạm Đình Tam (2001), "Khả tái sinh phục hồi rừng sau khai thác Kon Hà Nừng", Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr 122 - 128 67 Đoàn Đình Tam (2007), Nghiên cứu số sở khoa học biện pháp kỹ thuật gây trồng Chò vùng phòng hộ đầu nguồn sông Đà, Báo cáo khoa học Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 68 Đoàn Đình Tam (2012), Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật gây trồng Vối Thuốc (Schima wallichii Choisy) số tỉnh miền núi phía Bắc, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa khọc Lâm nghiệp Việt Nam 69 Lê Đồng Tấn, Đỗ Hữu Thư, Hà Văn Tuế (1995), "Một số kết nghiên cứu cấu trúc thảm thực vật tái sinh đất sau nương rẫy Chiềng Sinh, Sơn La", Tuyển tập công trình nghiên cứu sinh thái tài nguyên sinh vật, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 117 - 121 53 70 Lê Đồng Tấn (1999), Nghiên cứu trình phục hồi tự nhiên số quần xã thực vật sau nương rẫy Sơn La phục vụ cho việc khoanh nuôi, Luận án Tiến sĩ sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 71 Lê Đồng Tấn (2003), “Nghiên cứu rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên đất sau nương rẫy Sơn La”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, số (2003), tr 341- 343 72 Nguyễn Ngọc Tân (1987), Ảnh hưởng chế độ ánh sáng, nước phân bón Hồi giai đoạn vườn ươm, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 73 Trương Thị Thảo (1989), Ảnh hưởng dinh dưỡng N,P,K đến chất lượng ươm thông nhựa (Pinusmerkusii), Luận án PTS khoa học, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 74 Nguyễn Văn Thêm (1992), Nghiên cứu trình tái sinh Dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri Pierre) rừng kín ẩm thường xanh nửa rụng nhiệt đới mưa ẩm Đồng Nai nhằm đề xuất biện pháp khai thác tái sinh nuôi dưỡng rừng, Luận án PTS Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 75 Nguyễn Văn Thêm, Phạm Thanh Hải (2004), “Ảnh hưởng hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng Chiêu liêu nước (Terminalia calamansanai) tháng tuổi điều kiện vườn ươm”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông Lâm nghiệp, số 6, tr 95-98 76 Trần Xuân Thiệp (1995), "Nghiên cứu qui luật phân bố chiều cao tái sinh rừng chặt chọn lâm trường Hương Sơn, Hà Tĩnh", Công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật 1991 - 1995, Viện Điều tra qui hoạch rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 77 Nguyễn Hữu Thước cộng (1964), "Ảnh hưởng chế độ chiều sáng đến Xà cừ, Tập san SVĐH III1, tr 267- 272 78 Phạm Ngọc Thường (2001), “Một số mô hình phục hồi rừng sử dụng đất bỏ hoá sau nương rẫy Thái Nguyên Bắc Kạn”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, sô 01 (7), tr 480-481 54 79 Phạm Ngọc Thường (2003), Nghiên cứu đặc điểm trình tái sinh tự nhiên đề xuất số giải pháp kĩ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau nương rẫy hai tỉnh Thái Nguyên - Bắc Kạn, Luận án tiến sĩ Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội, tr 33 -36 80 Thái Văn Trừng (2000), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 81 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 82 Trung tâm giống rừng (1998), Tài liệu tập huấn kỹ thuật nhân giống Keo lai hom, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 83 Nguyễn Văn Trương (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 84 Trần Cẩm Tú (1998), “Tái sinh tự nhiên sau khai thác chọn Hương Sơn, Hà Tĩnh”, Tạp chí Lâm nghiệp, số 10, tr 40 - 50 85 Phạm Văn Tuấn (1996), “Một số nhân tố ảnh hưởng đến tỉ lệ rễ hom”, Bản tin Hội Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp Việt Nam, số 4, trang - 11 86 Nguyễn Hải Tuất (1991), “Thử nghiệm số phương pháp nghiên cứu quan hệ loài rừng tự nhiên”, Tạp chí Lâm nghiệp, số 4, tr 111- 115 87 Nguyễn Xuân Tý & Nguyễn Đức Minh (2000-2005), "Nghiên cứu số đặc điểm sinh lý, sinh thái Huỷnh, Giổi xanh, làm sở xây dựng giải pháp kỹ thuật gây trồng", Kết nghiên cứu khoa học công nghệ Lâm nghiệp giai đoạn 2000-2005, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 88 Uỷ ban Khoa học Kỹ thuật Nhà nước (1978), Nghiên cứu đất phân, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 89 Viện Điều tra quy hoạch rừng (1986), Cây gỗ rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 90 Viện Thổ nhưỡng nông hóa (1998), Sổ tay phân tích đất, nước, phân bón trồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 91 Văn Vụ cộng (1998), Sinh lý thực vật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 92 Văn Vụ (1999), Sinh lý thực vật ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 II Tài liệu tiếng Anh 93 Chen Li, Wang Xiao Fei, Chen L, Wang X F (2002), Benefits of replanting the Schima surperba Gardn, et Champ fire forest belt on immature soil fire line, AnhuiHuangshan Senior College, Huangshan 245041, China 94 Chetri Deepak B Khatry and Fowler Gary W (1996), “Predition models for estimating total heights of trees from diameter at breast eight measurements in Nepal’s lower temperate broad - leaved forests”, Forest Ecology and Management, Vol 84, Issues1 - 3, August, pp 177 - 186 95 Ekta Khurana and Singh J S (2000), Ecology of seed and seedling growth for conservation and restoration of tropical dry forest: a review, Department of Botany, Banaras Hindu University, Varanasi India 96 Ghent A W (1969), "Studies of regeneration in foret stands devastated by the Spruce Budworm, Problems of stocked - quadrat sampling", Forest science, Vol 15, No 4, pp 120 - 130 97 Haining Qin & Sir Ghillean (Iain) T Prance, "Lythraceae", In Flora of China, vol 13, pp 274 - 276 98 Kebler P J A and Sidiyasa K (1994), Trees of Balikpapan - Samarinda Area, Esat Kalimantan, Indonesia, Tropendoso Series No.7 99 Kimmins J P (1998), Forest ecology, Prentice - Hall, Upper Saddle River, New Jersey 100 Long S.P Hallgren E (1993), Measurement of CO2 assimilation by plant in a field and laboratory, Photosynthesis and production in a changing enviroment: afield and laboratory manual by HallD O edited, hapman & Hall Publ., London 101 Odum P (1971), Fundamentals of ecology, 3rd ed Press of WB SAUNDERS Company 102 B S Beniwal (1987), “Silvical Characteristics of Duabanga grandiflora Roxb, Ex DC (Sonneratiaceae)”, The Indian forester, Vol 113, Issue (http://www.indianforester.co.in/index.php/indianforester/article/view/9331) 56 103 Smith Lars (2000), Guide to handling of tropicaland subtropicalforest seed, Danida Forest Seed Centre, Danmark 104 Thomas D Landis (1985), Mineral nutrition as an index of seedling quality Evaluating seedling quality: principles, procedures, and predictive abilities of major tests Workshop held October 16-18, 1984, Forest Research Laboratory, Oregon State University 105 Van Steenis (1956), "Basic principles of rain forest Sociology", Study of tropical vegetation proceedings of the Kandy Symposium, UNESCO 106 Wen Dazhi, Kong Guohui, Lin Zhifang and Ye Wanhui (1999), A comparative study on the growth responses to light intensity in seedlings of four subtropical tree species (Castanopsis fissa, Schima superba, Cryptocarya concinna and Pinus massoniana), South China Institute of Botany, Academia Sinica, Guangzhou 510650 107 World Agroforestry Center (2006), Agroforestry Tree Database ... tài "Nghiên cứu đặc điểm lâm học (Duabanga grandiflora Roxb .ex DC) phục vụ trồng rừng tỉnh Bắc Kạn" đặt cần thiết Mục tiêu nghiên cứu Cung cấp dẫn liệu khoa học Phay như: xác định số đặc điểm. .. học Nông Lâm THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHCN ĐỀ TÀI CẤP ĐHTN Thông tin chung - Tên đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm học Phay (Duabanga grandiflora Roxb Ex DC) phục vụ trồng rừng Bắc Kạn - Mã... HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––– BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CÂY PHAY (Duabanga grandiflora Roxb Ex DC) PHỤC

Ngày đăng: 16/05/2017, 16:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan