Đánh giá hiệu quả chuyển đổi đất sản xuất lúa sang mô hình trồng dưa hấu trên địa bàn xã Đại Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình

64 696 1
Đánh giá hiệu quả chuyển đổi đất sản xuất lúa sang mô hình trồng dưa hấu trên địa bàn xã Đại Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá hiệu quả chuyển đổi đất sản xuất lúa sang mô hình trồng dưa hấu trên địa bàn xã Đại Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng BìnhMục tiêu nghiên cứu1)Tìm hiểu thực trạng chuyển đổi đất trồng lúa kém hiệu quả sang trồng dưa trên địa bàn xã.2)Đánh giá hiệu quả lên địa bàn của mô hình trồng dưa được chuyển đổi từ trồng lúa.3)Đánh giá tính phù hợp và khả năng nhân rộng của các mô hình trồng dưa trên địa bàn nghiên cứu.

PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Lúa trồng có lịch sử trồng trọt lâu đời nhất, trình phát triển lúa gắn liền với trình phát triển phương thức canh tác văn minh nhân loại Cùng với phát triển ngành nông nghiệp kết hợp với thành tựu khoa học công nghệ, công nghệ sinh học tạo giống lúa suất cao chất lượng tốt làm cho văn minh lúa nước nước Châu Á phát triển mạnh ko đáp ứng nhu cầu nước mà xuất với số lượng lớn, nhiên năm gần với nhiều vấn đề tự nhiên, thời tiết góp phần làm giảm hiệu trồng lúa biến đổi khí hậu làm nước biển dâng gây ngập mặn số diện tích đất canh tác, hạn hán lũ lụt… làm cho lúa không giữ vai trò trước, chuyển đổi mạnh mẽ để thay đổi cấu trồng cho phù hợp với tự nhiên với nhu cầu thực tiễn Cây lúa lương thực Việt Nam nói chung tỉnh Quảng Bình nói riêng, chiếm phần lớn diện tích sản lượng số loại nông nghiệp ngắn ngày, từ lâu đời nông dân tâm niệm lúa trồng sản xuất hộ gia đình năm gần đây, biểu biển đổi khí hậu gia tặng mạnh ảnh hưởng đến sản xuất nông ngiệp số tỉnh ven biển số có tỉnh Quảng Bình số tỉnh khác ảnh hưởng tượng El Nino, hạn hán, xâm nhập mặn gây thiệt hại lớn cho sản xuất nông nghiệp dẫn đến đất canh tác phải dừng sản xuất, diện tích đất trồng lúa hàng năm chiếm diện tích lớn Huyện Bố Trạch địa phương đầu thực tái cấu ngành Nông nghiệp, thực Đề án "Tái cấu ngành Nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững giai đoạn 2014-2020" hiệu rõ rệt chuyển đổi số diện tích trồng lúa hiệu sang hình ngô, đậu xanh, dưa hấu, hình kết hợp lúa-cá trồng rau Nhìn nhận cách khách quan, sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Bố Trạch năm qua bộc lộ nhiều hạn chế như: quy sản xuất nhỏ, diện tích manh mún, chất lượng sản phẩm thấp, chủ yếu xuất thô, có sản phẩm qua chế biến, chưa có thương hiệu, suất lao động thu nhập từ nông nghiệp không cao so với ngành khác Đặc biệt tình trạng nông dân bỏ ruộng, ao, chuồng có xu hướng gia tăng Đại Trạch, có diện tích đất nông nghiệp lớn huyện, với 1.000ha, có gần 500ha trồng lúa.Mặc dù có diện tích trồng lúa lớn tình trạng người dân bỏ ruộng nhiều, đặc biệt vụ hè-thu Bên cạnh đẩy mạnh dồn điền đổi lần UBND Đại Trạch cho phép chuyển số diện tích đất trồng lúa hiệu sang hình khác Ở Đại Trạch bà chọn dưa hấu để trồng đất lúa Năm 2014 dưa hấu đạt suất cao thu 100 triệu đồng/ha, vụ đông-xuân 2014-2015, toàn Đại Trạch chuyển đổi 6,5ha, có 5ha dưa hấu, đạt giá trị kinh tế cao gấp 3-4 lần trồng lúa Với sách này, thu hút nhiều doanh nghiệp, cá nhân tham gia đấu thầu để phát triển trang trại, bà chọn dưa hấu để trồng đất lúa Để đánh giá hiệu tính phù hợp hình chuyển đổi, tiến hành nghiên cứu đề tài“Đánh giá hiệu chuyển đổi đất sản xuất lúa sang hình trồng dưa hấu địa bàn Đại Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình” nhằm làm rõ hiệu việc tái cấu chuyển đổi nông ngiệp để có cách nhìn nhận rõ tìm hướng sản xuất, chuyển đổi đất lúa thiếu nước tưới, đất lúa hiệu sang trồng khác né tránh phần thiệt hại thiên tai, đa dạng hóa sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường dễ tiêu thụ, tăng hiệu sản xuất, tăng thu nhập cho bà nông dân đề chủ trương giải pháp để thúc đẩy trình chuyển đổi 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1) Tìm hiểu thực trạng chuyển đổi đất trồng lúa hiệu sang trồng dưa địa bàn 2) Đánh giá hiệu lên địa bàn hình trồng dưa chuyển đổi từ trồng lúa 3) Đánh giá tính phù hợp khả nhân rộng hình trồng dưa địa bàn nghiên cứu PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.1.1 Cơ cấu trồng chuyển đổi cấu trồng Cơ cấu trồng hiểu xuất phát từ thuật ngữ “cơ cấu” theo thuyết cấu trúc học thuyết tổ chức hữu cấu hiểu thể hình thành điều kiện môi trường định Trong phận hay yếu tố cấu tạo có tính quy luật hệ thống theo trật tự tỷ lệ thích ứng Nội dung cốt lõi biểu vị trí, vai trò phận hợp thành có mối quan hệ tương tác lẫn tổng thể.Một cấu thay đổi để phù hợp vs điều kiện khách quan định Cơ cấu trồng phạm trù khoa học biểu trình độ tổ chức quản lý sản xuất nông nghiệp Sự phát triển cấu trồng tùy thuộc vào trình độ lực lượng sản xuất phân công lao động hội Quá trình phát triển lực lượng sản xuất nói chung cấu trồng nói riêng tự xác lập tỷ lệ theo mối quan hệ định Cơ cấu trồng hình thành từ nhiều nhóm khác như: lương thực, rau màu, ăn quả, công nghiệp… Cơ cấu trồng tổng thể mối quan hệ gắn hữu với theo tỷ lệ định mặt lượng liên quan chặt chẽ mặt chất chúng tác động qua lại với điều kiện không gian thời gian định Khái niệm cấu trồng nói cách cụ thể thành phần loại trồng bố trí theo không gian thời gian sở hay vùng sản xuất nông nghiệp Hay nói cách khác cấu trồng biểu số lượng loại trồng cá biệt mối quan hệ tỷ lệ chúng sở sản xuất hay vùng sản xuất nông nghiệp.Xác định cấu trồng nội dung hệ thống biện pháp kỹ thuật gọi chế độ canh tác.Ngoài cấu trồng, chế độ canh tác bao gồm tất chết độ luân canh, làm đất, bón phân, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh hại… cấu trồng yếu tố chế độ canh tác định nội dung biện pháp kỹ thuật khác Như vậy, cấu trồng vấn đề quan trọng sản xuất nông nghiệp, đặc biệt nước ta phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa trình công nghiệp hóa – đại hóa đất nước, cần có chuyển dịch cấu trồng nhiều vùng để đáp ứng yêu cầu phương hướng sản xuất nhu cầu thị trường Theo Phạm Chí Thành: “Chuyển dịch cấu trồng xem xét tổng thể đinh phát triển cấu phận hợp thành tổng khoảng thời gian định; qúa trình phát triển cấu bao gồm thay đổi mối quan hệ phận với trình phát triển trình phát triển tổng thể Như chuyển dịch cấu trồng trình phát triển trình thay đổi thành phần loại trồng sở hay vùng định “[12] Sự phát triển cấu trồng tùy thuộc vào trình độ lực lượng sản xuất phân công lao động hội Quá trình phát triển lực lượng sản xuất nói chung cấu trồng nói riêng tự tạo lập tỷ lệ theo mối quan hệ định Nói cách khác chuyển dịch cấu trồng mang tính khách quan thông qua nhận thức chủ quan người; chuyển dịch phù hợp với thay đổi nhu cầu thị trường sở khai thác tiềm năng, mạnh vùng 2.1.1.2 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân, có ý nghĩa to lớn phát triển kinh tế -xã hội nước ta Cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn tổng thể kinh tế bao gồm mối quan hệ tương tác yếu tố lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất thuộc khu vực kinh tế nông thôn khoảng thời gian điều kiện kinh tế hội định Để đẩy mạnh phát triển kinh tế, thực trình công nghiệp hóa , đại hóa đất nước; Bộ trị ban hành nghị 10 nhiều sách giải khả buộc phong kiến phi kinh tế nông nghiệp nông thôn, tạo cho nông nghiệp đạt thành tựu to lớn góp phần bước chuyển nông nghiệp tự cấp tự túc sang sản xuất hàng hoá Sự chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng nông thôn nói chung có khởi sắc, sản xuất phát triển đời sống nhân dân cải thiện Mặt khác, việc chuyển dịch cấu ngành, theo vùng, lãnh thổ, theo thành phần kinh tế, theo cấu kỹ thuật -công nghệ hướng tới sản xuất hàng hoá đạt nhiều tiến đáng kể, theo cấu kinh tế có thay đổi tỷ lệ ngành nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp dịch vụ… Đặc biệt nông nghiệp, có xuất chuyển đổi mục đích sử dụng đất thay đổi cấu trồng Để hiểu cụm từ này, đòi hỏi phải nắm khái niệm cấu kinh tế, cấu kinh tế nông thôn, chuyển dịch cấu nông thôn Cơ cấu kinh tế nông nghiệp tổng thể bao gồm mối quan hệ tương quan yếu tố lưc lượng sản xuất quan hệ sản xuất thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp khoảng thời gian điều kiện kinh tế hội cụ thể Theo tác giả Lê Đình Thắng “Cơ cấu kinh tế nông thôn tổng thể phận hợp thành kinh tế nước Các phận gắn chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn biểu quan hệ tỷ lệ số lượng, tương quan chất lượng thời gian không gian định, phù hợp với điều kiện kinh tế- hội định, nhằm đạt hiệu kinh tế - hội cao[5] tác giả Nguyễn Đăng Bằng lại đưa khái niệm: “Cơ cấu kinh tế phạm trù kinh tế thể mối quan hệ phận cấu thành kinh tế quốc dân Nói đến cấu kinh tế nói đến mối quan hệ tỷ lệ ngành, vùng, thành phần kinh tế Mối quan hệ phản ánh mặt số lượng lẫn chất lượng yếu tố hợp thành[4] Như hiểu cấu kinh tế tổng thể phận hợp thành cấu trúc kinh tế trình tái sản xuất hội Các phận gắn với nhau, tác động qua lại lẫn biểu quan hệ tỷ lệ số lượng, tương quan chất lượng khoảng thời gian không gian định, phù hợp với điều kiện kinh tế - hội định, nhằm đạt hiệu kinh tế - hội cao Theo hiểu cách thì: Cơ cấu kinh tế nông thôn tổng thể mối quan hệ kinh tế khu vực nông thôn Nó cấu trúc hữu phận kinh tế khu vực nông thôn trình phát triển, có mối quan hệ gắn hữu với theo tỷ lệ định mặt lượng có liên quan chặt chẽ mặt chất, chúng có tác động qua lại lẫn nhau, không gian thời gian, phù hợp với điều kiện kinh tế hội định, tạo thành hệ thống kinh tế nông thôn Cơ cấu kinh tế nông thôn phận hợp thành, tách rời cấu kinh tế quốc dân.Nó đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế quốc dân, nước phát triển.Kinh tế nông thôn bao gồm hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ tiến hành địa bàn nông thôn Các phận cấu thành kinh tế nông nghiệp: - Thứ nông nghiệp(theo ngành hẹp) phân thành trồng trọt chăn nuôi Ngành trồng trọt phân chia tiếp thành: lương thực, công nghiệp, ăn quả, dược liệu… Ngành chăn nuôi bao gồm: gia súc gia cầm - Thứ hai Ngành lâm nghiệp bao gồm trồng rừng, rừng tự nhiên, khoanh nuôi tái sinh, khai thác rừng tự nhiên… Ngành ngư nghiệp: bao gồm đánh, bắt cá, nuôi trồng loại thủy hải sản tôm, cá Như vậy, chuyển đổi yêu cầu tất yếu chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp.Muốn có thay đổi tỷ lệ lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thủy sản… bắt buộc phải thực chuyển đổi Vậy hiểu đơn giản sau: Chuyển đổi hoạt động thay đổi cấu trúc (hay cấu) kinh tế, mà rõ kinh tế nông thôn Hay nói hẹp lĩnh vực sản xuất nông nghiệp chuyển đổi thay đổi hệ thống trồng, vật nuôi theo khoảng thời gian không gian xác định để phù hợp với điều kiện kinh tế- hội định đạt hiệu kinh tế - hội đề 2.1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hình thành chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố khác nhau, nhân tố đóng vai trò, vị trí tác động định, có nhân tố tác động tích cực có nhân tố tác động tiêu cực Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu kinh tế nông nghiệp chia thành ba nhóm: - Thứ nhóm nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên: Những nhân tố kiều kiện tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế nước có trình độ công nghiệp hóa thấp nước ta Nhóm nhân tố bao gồm: vị trí địa lý, điều kiện khí hậu, thời tiết, đất đai, nguồn nước, rừng, khoáng sản yếu tố sinh học khác… Vị trí địa lý thuận lợi tiềm tự nhiên phong phú vùng lãnh thổ nhân tố thuận lợi cho thành phần kinh tế phát triển Những vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi thành phần kinh tế quốc doanh, tập thể, tư nhân, kinh tế hộ trang trại phát triển với quy lớn nhanh so với vùng khác - Thứ hai Nhóm nhân tố kinh tế - hội: Nhóm nhân tố tác động mạnh mẽ tới hình thành biến đổi cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Các nhân tố hội ảnh hưởng đến cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn bao gồm: thị trường( nước nước), hệ thống sách kinh tế vĩ Nhà nước, sở hạ tầng nông thôn, phát triển khu công nghiệp đô thị, dân số lao động… - Thứ nhóm nhân tố tổ chức kĩ thuật: Nhóm nhân tố bao gồm: hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp nông thôn, phát triển khoa học công nghệ áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất… Ngày khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, phát triển khoa học công nghệ việc áp dụng vào sản xuất có vai trò ngày to lớn phát triển kinh tế nói chung, kinh tế nông nghiệp cấu kinh tế nông thôn nói riêng 2.1.1.4 Sự cần thiết chuyển dịch cấu kinh tế Từ thực tiễn trình đổi khẳng định: kinh tế nông thôn nước ta trước mắt lâu dài giữ vị trí quan trọng Để tăng tốc độ phát triển kinh tế nông thôn, tạo ta cấu hợp lý cần phải chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Sự cần thiết xuất phát từ nhu cầu chủ yếu sau: - Thứ nhất, cấu kinh tế nông thôn nước ta hình thành thời gian qua chưa phù hợp có nhiều yếu tố cản trở phát triển kinh tế nông thôn - Thứ hai, hình thành phát triển kinh tế thị trường nên đòi hỏi khách quan phải chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn để phù hợp với quan hệ sản xuất - Thứ ba, xuất phát từ vai trò, vị trí nông nghiệp kinh tế nông thôn đời sống kinh tế - hội người dân Việt Nam: Trải qua nhiêu thời kỳ khác nông nghiệp ngành sản xuất thu hút phần lớn lao động tham gia - Thứ tư, chuyển dịch cấu nông thôn đóng vai trò quan trọng với việc tăng trưởng phát triển kinh tế nông thôn, góp phần quan trọng thực CNH, HĐH đất nước, góp phần phát triển kinh tế nông thôn toàn diện, nâng cao suất lao động, khai thác có hiệu nguồn lực: đất đai, lao động, sở vật chất có… - Thứ năm, yêu cầu trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn nên đòi hỏi thay đổi hệ thống trồng vật nuôi cho phù hợp 2.1.1.5 Xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Theo tác giả Nguyễn Đăng Bằng: Một cấu kinh tế nông thôn dù có hoàn chỉnh đến đâu không ổn định lâu dài mà trái lại vận động, biến đổi cho phù hợp với phát triển lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất[4] Theo phải thực trình chuyển đổi cho cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn chuyển dịch theo hướng sau: - Một là, chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng sản xuất hang hóa mở rộng phân công hợp tác - Hai là, chuyển từ độc canh nông sang đa canh, đa dạng dóa ngành nghề, gắn nông nghiệp với công nghiệp chế biến dịch vụ - Ba là, chuyển từ sản xuất manh mún, phân tán sang sản xuất tập trung, chuyên môn hóa, quy hợp lý, phát huy lợi - Bốn là, chuyên từ kỹ thuật thủ công lạc hậu, sản xuất theo tập quán thói quen củ sang cấu kinh tế dựa kỹ thuật công nghệ đại - Năm hình thành cấu kinh tế nhiều thành phần, kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo 2.1.1.6 Xu hướng chuyển dịch cấu ngành trồng trọt Trong nội ngành trồng trọt, cấu chủ yếu lương thực với công nghiệp rau, quả.Lương thực phận cấu thành chủ yếu cấu bữa ăn hàng ngày người.Lương thực giữ vai trò chủ yếu, lâu dài nguồn thực phẩm mà thay Tuy nhiên, xu hướng chung, cấu bữa ăn dần thay đổi theo hướng giảm bớt lương thực Cây công nghiệp cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp nhẹ (công nghiệp dệt, thực phẩm, dược liệu, hóa chất, …) Những ngành công nghiệp lại ngành thu hút nhiều lao động, phát triển ngành tạo thêm việc làm cho người lao động Tuy nhiên, để phát triển công nghiệp cần ý: Yêu cầu quy trình kỹ thuật, vốn đầu tư ban đầu thâm canh nhiều so với lương thực Rau, hoa quả, cần thiết cho đời sống người, cung cấp đường, a-xit, muối khoáng, sinh tố, chất kích thích vị chất bổ khác cho nhu cầu thể Có thể sử dụng dạng tươi làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm để sản xuất đồ hộp, rượu, nước ngọt, bánh mứt, kẹo với nhiều chủng loại phong phú Cây ăn có tác dụng làm rừng phòng hộ phát triển nuôi ong… nhu cầu rau, hoa quả, cảnh ngày có xu hướng tăng lên nhu cầu bữa ăn đời sống hội Sản xuất sản phẩm ý áp dụng công nghệ tiên tiến bố trí gần nơi thuận lợi cho vận chuyển nơi tiêu thụ 2.1.2 Một số vấn đề hiệu 2.1.2.1 Khái niệm ý nghĩa hiệu Hiệu thuật ngữ dung để mối quan hệ kết thực với mục tiêu hoạt động chủ thể chi phí mà chủ thể bỏ để có kết điều kiện định Hay nói cách khác hiệu kết mà chủ thể đạt theo hướng mục tiêu mình[6] Hiệu tiêu dùng để phân tích, đánh giá lựa chọn phương án sản xuất Hiệu hiểu theo nhiều góc độ khác mà hình thành nên khía niệm khác như: hiệu kinh tế, hiệu hội, hiệu môi trường… Ngoài có số hiệu khác hiệu tổng hợp, hiệu trực tiếp, hiệu gián tiếp…[6] 2.1.2.2 Hiệu kinh tế Có nhiều khái niệm khác phạm trù hiệu kinh tế Theo Nguyễn Tiến Mạnh: “ Hiệu kinh tế phạm trù kinh tế khách quan phản ánh trình độ lợi dụng nguồn lực để đạt mục tiêu xác định”[6] Tác giả Ngô Đình Giao cho “ Hiệu kinh tế tiêu chuẩn cao lựa chọn kinh tế doanh nghiệp kinh tế thị trường có quản lý nhà nước”[5] Bản chất hiệu kinh tế nâng cao suất lao động tiết kiệm lao động hội Đây hai mặt có quan hệ mật thiết vấn đề hiệu kinh tế, gắn liền với hai quy luật tương ứng sản xuất hội quy luật suất lao động quy luật tiết kiệm thời gian Yêu cầu việc nâng cao hiệu kinh tế đạt kết tối đa với chi phí định ngược lại đạt kết định với chi phí tối thiểu[7] Hiệu hoạt động doanh nghiệp đánh giá thông qua tiêu.Về phần mình, tiêu phụ thuộc chặt chẽ vào mục tiêu hoạt động chủ thể hiệu Do phân tích hiệu phương án cần làm rõ chiến lược phát triển mục tiêu chủ thể giai đoạn phát triển Mục tiêu khác hoạt động doanh nghiệp mà doanh nghiệp quan tâm có liên quan tới lợi nhuận.Vì lợi nhuận ổn định mục tiêu tổng quát bao trùm nhất.Cho đến tác giả trí dùng lợi nhuận làm tiêu chuẩn để phân tích hiệu sản xuất kinh doanh 2.1.2.3 Phương pháp xác định hiệu kinh tế Để xác định hiệu kinh tế cần sữ dụng tiêu kinh tế giá trị sản xuất, giá trị gia tăng, suất, sản lượng… hay nói cách khác hiệu kinh tế đo lường tiêu thể quan hệ so sánh đầu vào(chi phí kinh tế) đầu ra(kết kinh tế) Việc xác định hiệu kinh tế cần phải tuân theo nguyên tắc: - Nguyên tắc mối quan hệ mục tiêu tiêu chuẩn hiệu quả: Theo nguyên tắc này, tiêu chuẩn hiệu đặt dựa sở mục tiêu - Nguyên tắc thống lợi ích: Theo nguyên tắc phương án sản xuất xem có hiệu kết hợp lợi ích - Nguyên tắc tính xác, tính khoa học: Để đánh giá hiệu phương án phải dựa hệ thống tiêu, tức phải phân tích định lượng phân tích định tính hiệu Nguyên tắc đòi hỏi tính toán hiệu phải xác định xác, tránh chủ quan tùy tiện 10 trọng đến mối trường, nông hộ thường không sữ dụng loại thuốc mang tính chất hủy diệt thuốc diệt cỏ, diệt sâu bệnh, mà họ thường bỏ thời gian để làm đất, cày bừa, làm cỏ nên góp phần bảo vệ môi trường sinh thái Một khía cạnh khác trồng dưa thường không thải chất làm ô nhiểm môi trường không lúa trình sản xuất có thải khí metan CH4 làm ô nhiễm môi trường, dưa phế phẩm sau thu hoạch thường họ sữ dụng lại làm phân bón hữu mà khuyến khích sữ dụng rộng rãi không thường xuyên đốt rơm rạ sản xuất lúa, góp phần tích cực vào việc bảo vệ môi trườngkhông khí lành Khi khảo sát thấy đa số môi trường xung quanh cánh đồng lúa thường xuyên thấy loại chai lọ thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ người dân sữ dụng xong vất vãi khắp nơi không gom lại làm ô nhiểm môi trường nước sinh vật khác không sinh trưởng rạm,tôm, cá đồng… trồng dưa người dân thường gom lại xử lý Tóm lại, hiệu kinh tế hôi; việc chuyển đổi mang lại hiệu mặt môi trường.nó góp phần hạn chế ô nhiểm môi trường nông thôn, nông nghiệp sữ dụng nhiều phân bón thuốc bảo vệ thực vật Đồng thời hạn chế ô nhiễm không khí giảm lượng rơm rạ đốt có tác dụng cải tạo đất lớn mà trồng dưa người nông dân thường tiến hành cày xới, làm cỏ đất nên đất tình trạng bảo toàn tính chất vật lý hóa học mà không bị thoái hóa Nhưng cần phải thực luân canh trồng hợp lý đầu tư phù hợp để tăng tác dụng tích cực, hạn chế suy kiệt dinh dưỡng đất trồng dưa gây 4.3.4 Tính phù hợp khả nhân rộng chuyển đổi đất trồng lúa sang trồng dưa địa bàn nghiên cứu Khi đánh giá kết quả, sản phẩm, hay hình đánh giá mặt mang tính chất đặt lợi nhuận, hiệu lên đầu theo cần nhìn nhận tính phù hợp sản phẩm, hình với địa bàn hay nhóm người định liên quan bị ảnh hưởng sản phẩm, hìnhđánh giá mức độ phù hợp trình chuyển đổi đất trồng lúa hiệu sang trồng dưa từ nêu lên khả nhân rộng hình nhằm phát huy lợi địa bàn để thực sản xuấthiệu cao mặt kinh tế, hội, môi trường cho nông hộ địa bàn để phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn 50 Trước tiên mà điều tra điều mà nông hộ quan tâm hiệuchuyển đổi mang lại cho họ, từ mối quan tâm ảnh hưởng lớn đến cảm tính họ phản ảnh tính phù hợp chuyển đổi người dân Khi hỏi chuyển đổi có phù hợp với điều kiện sản xuất hộ hay không 30 hộ nói phù hợp, tức 100%, theo điều tra nông hộ với định mức phù hợp phù hợp với điều kiện kinh tế hộ, phù hợp với môi trường sản xuất phù hợp với lực sản xuất nông hộ, hộ 25 hộ dân trả lời phù hơp lực sản xuất nông hộ chiếm 83,33%, phù hợp với lực theo giải thích cho nông hộ phù hợp trình độ sản xuất, kĩ thuật trồng dưa, phù hợp trình độ lao động, khả sữ dụng lao động phù hợp mặt sức khỏe trình sản xuất Qua cho thấy đa số người dân nhận thấy trồng dưa trình sản xuất mang lại nhiều khó khăn cho người dân mà họ tự sản xuất tìm hiểu thông tin kĩ thuật qua kênh thông tin khác để thực sản xuất trồng, họ hài lòng với khả có để sữ dụng tư liệu sản xuất cách mang lại hiệu cho họ Phù hợp với điều kiện kinh tế nông hộ yếu tố ảnh hưởng đến định chuyển đổi sản xuất từ đất lúa sang trồng dưa chuyển đổi cấu loại trồng khác theo điều tra có 66,6 % số nông hộ cho chuyển đổi sang trồng dưa phù hợp với kinh tế họ, số không nhiều trồng dưa trồng sữ dụng nhiều vốn tiền mặt cho hoạt động sản xuất nên nhiều người khó khăn sữ dụng vốn, đa số chi phí người dân cho hoạt động sản xuất dưa vốn tự có gia đình, nguồn vốn từ việc luân canh sản xuất trồng năm nên họ thường dùng số tiền có từ vụ trước việc làm phi nông nghiệp khác để sữ dụng cho việc sản xuất dưa, bên cạnh có 33,3% hộ dân trồng dưa sữ dụng vốn từ bên mà chủ yếu vay mượn từ tổ chức tín dụng từ bà họ hàng để phục vụ sản xuất, nguồn vốn họ số người dân hỏi nguồn vốn họ trả lại thẳng thắn họ thường xuyên nợ cửa hàng bán nguyên vật liệu địa bàn để sản xuất ví nợ phân bón, họ thường nợ đầu mùa vụ cuối mùa thu hoạch họ có tiền từ việc thu hoạch sản phẩm họ trả nợ, yếu tố sản xuất đặc trưng nông thôn mà người dân tin tưởng để giúp đỡ sản xuất 51 Phù hợp mặt môi trường thường mang tính chất định tính với nhận thức người dân mối quan tâm chủ yếu họ kinh tế, lợi nhuận nên hỏi mức độ phù hợp với môi trường đất, nước, không khí họ thường cho qua, theo thống kê có 17 hộ chiếm 66,66% đồng tình cho phù hợp với môi trường sản xuất, họ cho môi trường đất, nước địa phương phù hợp với trình canh tác sản xuất dưadưa cho trái đồng đều, to, suất cao, sinh trưởng tốt Và theo đánh giá trình sản xuất dưa phù hợp với điều kiện đất đai nguồn nước tưới địa phương mà theo đánh giá hiệu môi trường, dưa trồng không thân với môi trường mà góp phần vào cải thiện môi trường theo nhiều chiều hướng khác nhau, dưa trồng nhiều loại đất khác từ đất cát đất lúa, đất không cần nhiều dinh dưỡng dưa sinh trưởng tốt nên theo dưa phù hợp với điều kiện đất đai nguồn nước địa phương Kết điều tra có 53,33 % số hộ dân cho dưa phù hợp với ba mặt từ phù hợp với điều kiện lao động, điều kiện môi trường đất, nướcở địa phương điều kiện sản xuất số không lớn không nhỏ mà tiêu cho thấy phù hợp mặt dưa, cho ta thấy phần đông người dân đồng tình cho dưa trồng phù hợp tiêu chí để nhân rộng sản xuất cho bà nông dân Bảng 4.11 Đánh giá mức độ phù hợp STT Chỉ tiêu Mức độ đánh giá(phiếu) Cơ cấu (%) Phù hợp ĐKKT 17 56,66 Phù hợp môi trường 20 66,66 Phù hợp KNSX 25 83,33 Tất 16 53,33 (Nguồn : Số liệu điều tra, 2016) Tóm lại thực chuyển đổi trồng sang trồng khác phải quan tâm đến nhiều khía cạnh khác trình đó, mà mang lại hiệu cao cho người dân, điều mà người nông dân cần cán khuyến nông, mà họ người tiếp thu thông tin, điều kiện sản xuất hoàn hảo cho hoạt động sản xuất 52 mà đa số người nghèo người thu nhập ổn định Tính phù hợp trồng dưa đất lúa người dân phản ánh đa số họ đánh giá qua cảm tính mà có suy nghĩ sâu xa mặt tích cực hệ thống trồng dưa mang lại điều cần tổ chức khuyến nông, khuyến nông viên tìm hiểu có hướng khuyến khích sản xuất nhằm phát triển nông nghiệp mang lại hiệu cho người nông dân 53 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN 1) Sản xuất ngành trồng trọt Đại Trạch tương đối đa dạng thu hút phần lớn lao động tham gia Cơ cấu trồng tương đối lớn, dù hiệu chưa cao lúa trồng Các nông hộ có đầu tư lớn phân bón, giống, để tăng suất sản lượng trồng Song bị ảnh hưởng yếu tố chủ quan khách quan nên hiệu kinh tế ngành trồng trọt thấp 2) Nhìn chung, diện tích trồng dưa Đại Trạch ngày tăng từ việc chuyển đổi đất trồng trồng đất canh tác nhiều thôn xóm Tuy nhiên tốc độ tăng có dấu hiệu chững lại giá ngày rẽ xu hướng nên người dân không mạnh dạn đầu tư nhiều, đồng thời trồng dưa trồng nhiều hộ dân địa bàn 3) Trồng dưa ngày có vị trí quan trọng hoạt động sản xuất nông hộ Vì vậy, hộ đầu tư tương đối đầy đủ giống kỹ thuật sản xuất, gieo trồng theo mùa vụ để phát triển trồng trọt hộ chủ yếu trồng theo hộ gia đình với quy phù hợp với lao động không hợp tác sản xuất theo quy lớn Đại Trạch vùng có tiềm phát triển ngày trồng loại rau, dưa nhìn chung chưa phát triển tương xứng với vị vùng 4) Với xu hướng chuyển dịch ngành trồng trọt, tình hình sữ dụng đất nông hộ ngày thay đổi, nông hộ sẵn sang thay đổi sữ dụng mục đích sản xuất đất, chẳng hạn chuyển đổi đất lúa sang nuôi thủy sản mà họ thấy hiệu quả, chuyển đổi đất rau màu khoai, bí … sang trồng loại có chu kì sinh trưởng dài ngày hiệu cao mía, keo,… bên cạnh không hộ chuyển đổi sang chăn nuôi đặc biệt chăn nuôi lợn, hiệu cao không dưa, mía,… Điều làm thay đổi phân công lao động gia đình Tuy nhiên nông hộ chuyển đổi phần diện tích sang trồng dưa có phần chuyển vùng đất xấu ko có hiệu cao 54 5) Hoạt động trồng dưa mang lại hiệu kinh tế cao trồng lúa nói riêng loại khác nói chung ngô, khoai, sắn,… Lợi nhuận từ trồng dưa cao gấp khoảng 84 lần so với trồng lúa Nhưng trồng dưa cần vốn nhiều lúa nhiều nên tùy thuộc vào giá thị trường lúc lên lúc xuống nên hiệu chưa cao so sánh với lúa cao nhiều Thu nhập bình quân ngày công lao động trồng dưa 201,74 ngàn cao nhiều so với hoạt động sản xuất lúa hoạt động khác Vì vậy, việc chuyển đổi đất sản xuất lúa sang trồng dưa đạt hiệu kinh tế cao 6) Việc chuyển đổi đất sản xuất lúa sang trồng dưa thu kết định mặt hội Nó vừa tận dụng lao động gia đình để tham gia sản xuất tăng thu nhập cho nông hộ, đồng thời giải lao động nông nhàn Trồng dưa góp phần giảm sức ép lao động cho phụ nữ đàn ông mà thời gian lao động thường không căng thẳng trồng lúa mùa vụ đến, đồng thời giảm thời gian lao động cho trẻ em, tạo điều kiện cho trẻ em có điều kiện tốt cho việc học tập vui chơi, làm chất lượng học tập nâng cao Ngoài trồng dưa tạo điều kiện thuận lợi cho lao động tham gia vào hoạt động hội khác hoạt động phi nông nghiệp 7) Ngoài hiệu mặt kinh tế hội, việc chuyển đổi mang lại hiệu định mặt môi trường Nó góp phần hạn chế ô nhiểm môi trường không khí mà không phát thải chất gây ô nhiểm, góp phần cải tạo tài nguyên đấtđất trồng dưa đa số đất chất dinh dưỡng nhờ thường xuyên bón phân hữu vô với lượng lớn, chất thải lúa mà phải xử lý rơm rạ cách đốt bỏ 5.2 KIẾN NGHỊ 1) Đối với địa phương: - Tăng cường hỗ trợ vay vốn ưu đãi, hỗ trợ giống tư liệu sản xuất khác cho nông hộ - Thường xuyên lồng ghép tổ chức buổi tập huấn kĩ thuật cho bà nông dân vào buổi họp dân, họp thôn, xóm địa phương - Qui hoạch vùng chuyển đổi có suất cao thành vùng chuyên canh dưa, có sách khuyến khích hỗ trợ kịp thời cho nông hộ 55 - Có sách phát triển trồng trọt toàn diện, chiến lược nhằm chuyển đổi cấu trồng vùng có có hiệu thấp để nâng cao hiệu sữ dụng đất đai, nguồn lực lao động nông hộ để mang lại hiệu tối ưu - Tạo môi trường sản xuất lành mạnh cho nông hộ, nhằm tránh tình trạng ép giá thương lái, tìm đầu ra, giới thiệu thị trường cho nông hộ để người dân yên tâm sản xuất 2) Đối với nông hộ: - Nâng cao kĩ thuật trồng dưa cách tham gia buổi tập huấn kĩ thuật, tìm hiểu thông tin kĩ thuật mới, giống loại sâu bênh hại để có kiến thức sản xuất trồng - Đầu tư vào công tác giống, phân bón để nâng cao hiệu sản xuất cải tạo môi trường đất, phát triển sản xuất -Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường đất, nước, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để phát triển bền vững 56 Phần TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Văn An, phương pháp ngiên cứu nông nghiệp nông thôn, Đại học nông lâm Huế, 2004 [2] Báo cáo kết tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế hội quốc phòng-an ninh Đại Trạch, 2013-2015 [3] Ngô Đình Giao, Kinh tế học vĩ mô, NXB GD Hà Nội 1995 [4] Nguyễn Đăng Bằng, Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Bắc Trung Bộ theo hướng CNH –HĐH, NXB NN, Hà Nội, 2002 [5] Lê Đình Thắng, chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, vấn đề lý luận thực tiễn, NXB NN, Hà Nội, 2002 [6] Nguyễn Mạnh Tiến, Hiệu kinh tế ứng dụng kĩ thuật vào sản xuất lương thực thực phẩm , NXB NN, Hà Nội, 1995 [7] Hoàng Hữu Hòa, Phân tích số liệu thống kê, Huế, 2001 [8] Trần Minh Long, Luận văn thạc sĩ Kinh tế huế, 2006 [9] Hoàng Mạnh Quân, Giáo trình quản lý dự án phát triển nông thôn, Đại học nông lâm huế, 2006 [10] Niên giám thông kê kinh tế - hội Huyện Bố Trạch, 2010-2014 [10] Ngô Đình Giao, Kinh tế học vĩ mô, NXB GD, Hà Nội, 1995 [11] Phạm Quang Diệu,Chuyểnđổi cấu trồng đa dạng hóa trồng số nước Châu A 2001 57 LỜI CẢM ƠN Được phân công Khoa Khuyến Nông Phát Triển Nông Thôn Trường đại học Nông Lâm Huế, đồng ý Thầy giáo hướng dẫn Th.s Nguyễn Ngọc Truyền thực đề tài “Đánh giá hiệu chuyển đổi đất sản xuất lúa sang hình trồng dưa hấu địa bàn Đại Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình” Để hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện Trường Đại học Nông Lâm Huế Xin chân thành cảm ơn thầy giáo Th.s Nguyễn Ngọc Truyền tận tình chu đáo hướng dẫn hoàn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng hoàn thiện đề tài cách hoàn chỉnh nhất, song lần đầu tập làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tế sản xuất hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa thấy Tôi mong nhận góp ý quý Thầy Cô giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Huế, 5/2016 Sinh viên thực Phan Tiến Sang 58 MỤC LỤC PHẦN .1 ĐẶT VẤN ĐỀ .1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Một số khái niệm .3 2.1.2 Một số vấn đề hiệu .9 2.1.3 Vài trò dưa hấu người .14 Bảng 2.1 Bảng cấu giá trị dinh dưỡng có dưa hấu .15 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 16 2.2.1 Kinh nghiệm chuyển đổi cấu trồng nước giới 16 2.2.2 Chuyển đổi cấu trồng Việt Nam .18 Phần 21 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU, PHƯƠNG PHÁP VÀ 21 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 21 3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 21 3.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 22 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.3.1 Chọn điểm nghiên cứu 22 3.3.2 Thu thập số liệu thứ cấp 22 3.3.3 Thu thập số liệu sơ cấp 23 3.4 Nội dung nghiên cứu 24 3.5 Phương pháp phân tích xử lý số liệu .24 4.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .26 4.1.1 Đặc điểm tự nhiên 26 Hình 1: Vị trí địa lý điểm nghiên cứu .26 4.1.2 Đặc điểm kinh tế- hội .28 Bảng 4.1 Quy mô, cấu đất Đại Trạch năm 2014 29 Bảng 4.2 Dân số lao động Đại Trạch (năm 2014) 30 4.2 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TẠI ĐẠI TRẠCH .31 4.2.1 Tình hình sản xuất nông nghiệp địa phương 31 59 Biểu đồ 4.1 Quy sản xuất nông nghiệp năm 32 Biểu đồ 4.2 Cơ cấu sản lượng vật nuôi 33 Biểu đồ 4.3 Cơ cấu nuôi trồng thủy sản 34 4.2.2 Thông tin chung hộ điều tra 35 Bảng 4.3 Thông tin chung hộ điều tra .35 Bảng 4.4 Cơ cấu đất đai nông hộ .36 Bảng 4.5 Cơ cấu thu nhập nông hộ 38 4.3 HIỆU QUẢ CHUYỂN ĐỔI ĐẤT LÚA KÉM HIỆU QUẢ SANG TRỒNG DƯA 39 4.3.1 Hiệu kinh tế việc chuyển đổi 39 Bảng 4.6 Kết cấu chi phí sản xuất lúa dưa 41 Bảng 4.7 Một số tiêu kết trồng dưa hấu 42 Bảng 4.8 Một số tiêu kết trồng lúa 43 Bảng 4.10 Một số tiêu đánh giá hiệu trồng dưa hấu 46 4.3.2 Hiệu mặt hội 46 4.3.3 Hiệu mặt môi trường 49 4.3.4 Tính phù hợp khả nhân rộng chuyển đổi đất trồng lúa sang trồng dưa địa bàn nghiên cứu 50 Bảng 4.11 Đánh giá mức độ phù hợp .52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 5.1 KẾT LUẬN 54 5.2 KIẾN NGHỊ .55 MỤC LỤC 59 Bảng 2.1 Bảng cấu giá trị dinh dưỡng có dưa hấu 13 62 Bảng 4.1 Quy mô, cấu đất Đại Trạch năm 2014 29 62 Bảng 4.2 Dân số lao động Đại Trạch (năm 2014) 30 .62 Bảng 4.3 Thông tin chung hộ điều tra 35 62 Bảng 4.4 Cơ cấu đất đai nông hộ 36 62 Bảng 4.5 Cơ cấu thu nhập nông hộ 38 .62 Bảng 4.6 Kết cấu chi phí sản xuất lúa dưa 41 .62 Bảng 4.7 Một số tiêu kết trồng dưa hấu 42 .62 Bảng 4.8 Một số tiêu kết trồng lúa 43 .62 Bảng 4.10 Một số tiêu đánh giá hiệu trồng dưa hấu 46 62 Bảng 4.11 Đánh giá mức độ phù hợp 52 62 60 Hình 1: Vị trí địa lý điểm nghiên cứu 26 63 Biểu đồ 4.1 Quy sản xuất nông nghiệp năm 32 63 Biểu đồ 4.2 Cơ cấu sản lượng vật nuôi 33 .63 Biểu đồ 4.3 Cơ cấu nuôi trồng thủy sản 34 63 61 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng cấu giá trị dinh dưỡng có dưa hấu .13 Bảng 4.1 Quy mô, cấu đất Đại Trạch năm 2014 29 Bảng 4.2 Dân số lao động Đại Trạch (năm 2014) 30 Bảng 4.3 Thông tin chung hộ điều tra 35 Bảng 4.4 Cơ cấu đất đai nông hộ .36 Bảng 4.5 Cơ cấu thu nhập nông hộ 38 Bảng 4.6 Kết cấu chi phí sản xuất lúa dưa 41 Bảng 4.7 Một số tiêu kết trồng dưa hấu 42 Bảng 4.8 Một số tiêu kết trồng lúa 43 Bảng 4.9 Một số tiêu đánh giá kết trồng dưa hấu địa phương 45 Bảng 4.10 Một số tiêu đánh giá hiệu trồng dưa hấu 46 Bảng 4.11 Đánh giá mức độ phù hợp .52 62 DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH VẼ Hình 1: Vị trí địa lý điểm nghiên cứu 26 Biểu đồ 4.1 Quy sản xuất nông nghiệp năm 32 Biểu đồ 4.2 Cơ cấu sản lượng vật nuôi 33 Biểu đồ 4.3 Cơ cấu nuôi trồng thủy sản 34 63 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KNXS : Khả sản xuất ĐKKT : Điều kiện kinh tế GO : Giá trị sản xuất nông nghiệp VA : Giá trị gia tăng IC : Chi phí trung gian TC : Tổng chi phí sản xuất LN : Lợi nhuận HQĐT : Hiệu đầu tư HQLĐ : Hiệu ngày công lao động HQTB : Hiệu đơn vị diện tích đất sản xuất HQNK : Hiệu nhân GO/IC : Chỉ tiêu phản ánh giá trị sản xuất tính cho đơn vị chi phí trung gian VA/IC : Giá trị gia tăng tính cho đơn vị chi phí trung gian LN/IC : Lợi nhuận tính cho đơn vị chi phí trung gia 64 ... trạng chuyển đổi đất trồng lúa hiệu sang trồng dưa địa bàn xã 2) Đánh giá hiệu lên địa bàn mô hình trồng dưa chuyển đổi từ trồng lúa 3) Đánh giá tính phù hợp khả nhân rộng mô hình trồng dưa địa bàn. .. giá hiệu tính phù hợp mô hình chuyển đổi, tiến hành nghiên cứu đề tài Đánh giá hiệu chuyển đổi đất sản xuất lúa sang mô hình trồng dưa hấu địa bàn xã Đại Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình ... tế xã hội xã Đại Trạch, Huyện Bố Trạch, Tỉnh Quảng Bình 2) Thực trạng chuyển đổi đất nông nghiệp địa phương, thực trạng chuyển đổi đất lúa sang đất trồng dưa 3) Đánh giá hiệu chuyển đổi đất lúa

Ngày đăng: 16/05/2017, 10:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Biểu đồ 4.1. Quy mô sản xuất nông nghiệp hằng năm

  • PHẦN 1

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

  • 2.1.1. Một số khái niệm

  • 2.1.2. Một số vấn đề cơ bản về hiệu quả

  • 2.1.3. Vài trò của cây dưa hấu đối với con người

  • Bảng 2.1. Bảng cơ cấu giá trị dinh dưỡng có trong dưa hấu

  • 2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN

  • 2.2.1. Kinh nghiệm chuyển đổi cơ cấu cây trồng của các nước trên thế giới

  • 2.2.2. Chuyển đổi cơ cấu cây trồng tại Việt Nam

  • Phần 3

  • ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU, PHƯƠNG PHÁP VÀ

  • NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

  • 3.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

  • 3.2. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

  • 3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 3.3.1. Chọn điểm nghiên cứu

  • 3.3.2. Thu thập số liệu thứ cấp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan