SKKN Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng môn làm quen văn học cho trẻ 5 – 6 tuổi lớp lá 2 trường mầm non Krông Ana

23 654 0
SKKN Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng môn làm quen văn học cho trẻ 5 – 6 tuổi lớp lá 2  trường mầm non Krông Ana

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng môn làm quen văn học cho trẻ 5 – 6 tuổi lớp lá 2 trường mầm non Krông AnaSKKN Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng môn làm quen văn học cho trẻ 5 – 6 tuổi lớp lá 2 trường mầm non Krông AnaSKKN Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng môn làm quen văn học cho trẻ 5 – 6 tuổi lớp lá 2 trường mầm non Krông AnaSKKN Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng môn làm quen văn học cho trẻ 5 – 6 tuổi lớp lá 2 trường mầm non Krông AnaSKKN Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng môn làm quen văn học cho trẻ 5 – 6 tuổi lớp lá 2 trường mầm non Krông AnaSKKN Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng môn làm quen văn học cho trẻ 5 – 6 tuổi lớp lá 2 trường mầm non Krông AnaSKKN Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng môn làm quen văn học cho trẻ 5 – 6 tuổi lớp lá 2 trường mầm non Krông AnaSKKN Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng môn làm quen văn học cho trẻ 5 – 6 tuổi lớp lá 2 trường mầm non Krông Ana

I Phần mở đầu Lý chọn đề tài Như Bác Hồ nói: “Dạy trẻ giống trồng non Trồng non tốt sau cháu thành người tốt” Thấm nhuần lời dạy Bác, công tác giáo dục mầm non – người chủ tương lai đất nước đã, chủ trương lớn toàn Đảng, toàn dân Để thực tốt mục đích giáo dục này, bậc học mầm non có nhiều bước chuyển lớn nhằm góp phần đặt móng đào tạo người phát triển tồn diện – có đủ sức khoẻ, đủ trí tuệ tài Để thực mục tiêu địi hỏi người giáo viên mầm non phải có lịng u nghề, mến trẻ thực Cơ giáo người mẹ thứ hai, gần gũi, yêu thương để giáo dục trẻ hình thành sở ban đầu nhân cách Một môn ngành học mầm non mà quan tâm để đầu tư thực nhiệm vụ mơn cho trẻ làm quen với văn học Đặc biệt việc giúp trẻ có vốn từ phong phú khả diễn đạt mạch lạc, diễn cảm, dễ vào lòng người quan tâm cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học Trong trường mầm non hoạt động văn học có vai trị quan trọng việc hình thành nhân cách cho trẻ văn học phù hợp với tâm sinh lý trẻ Trẻ thích câu chuyện cổ tích có ơng Bụt, bà Tiên lên giúp đỡ người hiền lành, người nghèo khổ Hay qua câu chuyện thần thoại, truyền thuyết tâm hồn trẻ tưởng tượng bay bổng đầy ước mơ Trẻ cảm phục lòng dũng cảm v anh hùng tình tiết chiến trận Thơng qua hoạt động văn học giúp trẻ nhận thức giới xung quanh, truyền thống đạo lý tốt đẹp dân tộc từ bồi dưỡng cho trẻ tính cách trung thực, hiền lành, chăm chỉ…Qua giáo dục trẻ lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước Từ ngữ điệu văn học giúp trẻ cảm nhận hay, đẹp, hành vi tốt sống Trẻ biết nên làm khơng nên làm giúp trẻ có k s dụng sách lật sách, đọc tranh, chữ… cho trẻ chuẩn b vào lớp Việc đọc diễn cảm có nghệ thuật lại có ý nghĩa to lớn nhằm giúp trẻ cảm thụ tác phẩm cách trọn vẹn đầy đủ Qua trẻ tái tạo lại hình ảnh nghe gợi lên trẻ tình cảm, cảm xúc đ nh; trẻ ý say mê với cốt truyện hình tượng tác phẩm tự với âm nh p điệu, nhạc vần thơ ca Điều tiền đề cho hình thành phát triển nhân cách, đạo đức cho trẻ thơ Mặt khác đọc, kể tác phẩm văn học cách diễn cảm nội dung môn văn học phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học lớp mẫu giáo Đặc biệt trẻ mẫu giáo lớn tuổi dần vào chuẩn ngơn ngữ ì đọc, kể diễn cảm cho trẻ nghe mà phải rèn luyện cho trẻ k đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học để tạo điều kiện cho trẻ phát triển vốn từ thể k năng, kiến thức mà học Trong q trình thực tiễn trường mầm non tơi thấy k đọc diễn cảm trẻ mẫu giáo chưa tốt cịn nhiều hạn chế, có số trẻ biết đọc kể diễn cảm, việc đọc kể tác phẩm cịn mang tính chất thuộc lịng chưa thể cách diễn cảm, chí có trẻ đọc chưa đúng, số trẻ ngọng, nói lắp Chính điều đó, tơi ln trăn trở, tìm tịi sáng tạo, để tìm cách thức hay, phương pháp tốt cho giảng Bằng tất nỗ lực, cố gắng, tơi tìm phương pháp hữu hiệu để phục vụ tốt cho hoạt động Xuất phát từ lý nêu trên, mạnh dạn lựa chọn đề tài “Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng môn làm quen văn học cho trẻ – tuổi lớp trường mầm non Krông Ana” để nghiên cứu áp dụng nhằm nâng cao chất lượng dạy học cho trẻ 2.Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài *Mục tiêu: ới đề tài nhằm bồi dưỡng cung cấp thêm cho giáo viên số kiến thức, kỷ để tổ chức hoạt động Làm quen Văn học nhằm phát triển ngơn ngữ cho trẻ có hiệu Kiến thức cung cấp cho trẻ phải có trình tự, hợp lý thống nhất, đồng thời phải xác, thiết thực mang tính ứng dụng cao iệc hình thành rèn luyện cho giáo viên kĩ tổ chức, tiến hành số hình thức cho trẻ – tuổi, trẻ làm quen ăn học trường mầm non cần thiết, giúp giáo viên phải tự giác học hỏi thực tiễn, sáng tạo biết tự rút kinh nghiệm Muốn cho trẻ phát triển ngôn ngữ tốt, trẻ - tuổi, ngôn ngữ trẻ phát triển diễn đạt mạch lạc thơng qua hoạt động làm quen ăn học người giáo viên phải biết truyền cảm xúc cho trẻ, phải dạy trẻ thái độ hành vi ứng x tác phẩm văn học *Nhiệm vụ: Thông qua hoạt động Làm quen ăn học để phát triển toàn diện cho trẻ lĩnh vực phát triển ngôn ngữ iệc tổ chức cho trẻ làm quen ăn học giáo viên phải biết đưa biện pháp hữu ích Biết dạy trẻ cảm nhận nh p điệu, âm điệu thơ, ca dao, đồng dao, dạy trẻ biết kể lại chuyện cách diễn cảm, trẻ biết nói lên hay, đẹp nội dung tác phẩm, giúp trẻ ghi nhớ thơ, câu chuyện đọc, kể lại cách diễn cảm Từ đó, trẻ phát triển ngôn ngữ giao tiếp cách biểu cảm mạch lạc Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng môn làm quen văn học cho trẻ – tuổi lớp trường mầm non Krông Ana 4.Giới hạn đề tài - Phạm vi nghiên cứu số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng môn làm quen văn học cho trẻ – tuổi trường mầm non Krông Ana - Phạm vi đối tượng: Học sinh lớp (5 – tuổi) trường mầm non Krông Ana - Phạm vi thời gian: Năm học 2016 – 2017 Phương pháp nghiên cứu a) Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Phương pháp nghiên cứu tài liệu b) Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp điều tra Phương pháp trao đổi đàm thoại Phương pháp trải nghiệm thực tiễn II Phần nội dung Cơ sở lý luận Ý nghĩa việc rèn luyện k đọc diễn cảm cho trẻ mẫu giáo - tuổi Như biết trẻ mẫu giáo - tuổi nhiều hạn chế khả diễn đạt tư chưa phát triển cao việc rèn k đọc diễn cảm cho trẻ có ý nghĩa to lớn phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ Sự phát triển toàn diện trẻ bao gồm phát triển đạo đức, chuẩn mực hành vi văn hóa Điều tốt, điều xấu, cần phải ứng x , giao tiếp cho phù hợp…khơng bắt chước máy móc Ngôn ngữ phát triển giúp trẻ mở rộng giao tiếp Ngôn ngữ phát triển giúp trẻ sớm tiếp thu giá tr thẩm m thơ ca, chuyện kể Sự tác động lời nói nghệ thật nhẹ nhàng cô giáo truyền cảm xúc tác phẩm văn học, phương tiện hữu hiệu để phát triển ngôn ngữ cho trẻ Lứa tuổi Mầm non giai đoạn phát triển ngôn ngữ siêu tốc Phương pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ có mục đích, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp cụ thể phương pháp hoạt động khác Phát triển ngôn ngữ cho trẻ tích hợp tất hoạt động giáo dục trẻ, hoạt động Làm quen văn học ì vậy, dạy cho trẻ Mầm non nói chung cho trẻ - tuổi nói riêng biết cảm nhận văn học giáo viên Mầm non quan trọng việc giáo dục ngơn ngữ cho trẻ Giáo viên cần có kiến thức, kỷ năng, biện pháp, thủ thuật, biết tận dụng hội có nâng cao chất lượng tổ chức Làm quen Văn học để phát triển ngôn ngữ cho trẻ cách tốt Thực trạng vấn đề nghiên cứu Lớp có đầy đủ sở vật chất trang thiết b , đồ dùng dạy học phục vụ cho cô trẻ Được quan tâm ban giám hiệu nhà trường phân công cho giáo viên đứng lớp trẻ, tâm huyết với ngành học, yêu nghề mến trẻ, có phẩm chất nghề nghiệp, có trình độ chun mơn tiếp thu nhanh với đổi chương trình iáo viên quan tâm đạo sát chuyên môn tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ iáo viên người đ a phương gần trường, gần lớp, gần gũi với phụ huynh ới tổng số học sinh – tuổi 37 cháu; nữ 20; dân tộc 1; nữ dân tộc Được giúp đỡ nhiệt tình đồng nghiệp, phụ huynh học sinh, nên vận dụng biện pháp thuận lợi Bên cạnh ưu điểm thời gian nghiên cứu đề tài gặp khơng vấn đề hạn chế có mặt yếu như: Số trẻ đông, số trẻ thể lực yếu nên tiếp thu chậm so với bạn ia đình học sinh cịn khó khăn nên phụ huynh chưa cho trẻ tiếp xúc nhiều với loại hình nghệ thuật - Từ khảo sát thực tế thu kết sau: Các nội dung TT ố tr đạt T lệ Thể giọng điệu nhân vật 12 trẻ/ 37 trẻ 32% Cảm nhận tác phẩm 16 trẻ/ 37 trẻ 43% Biết kể chuyện sáng tạo 07 trẻ/ 37 trẻ 19% Thuộc đọc, kể diễn cảm 15 trẻ/ 37 trẻ 41% Từ kết tơi nhận thấy có nguyên nhân cần khắc phục thay đổi, cần có biện pháp cụ thể để giúp trẻ cảm nhận tốt môn Làm quen văn học * Nguyên nhân khách quan: Trẻ trở nên vui vẻ hứng thú tham gia vào hoạt động, đọc kể diễn cảm cách lưu lốt trẻ có tiến cách ứng x , k sống tốt iáo viên có kiến thức bản, biện pháp, k năng, thủ thuật đọc thơ, kể chuyện diễn cảm, để truyền thụ kiến thức, đưa đến cho trẻ cảm xúc, hình tượng tuyệt diệu ngơn ngữ cách có hệ thống Từ hướng ý trẻ vào phát âm chuẩn xác, vốn từ phát triển, lời nói mạch lạc, nghệ thuật * Nguyên nhân chủ quan: iáo viên chưa chủ động linh hoạt việc tổ chức hoạt động chơi, buổi sinh hoạt, có chủ yếu tiết học Chưa thực đầu tư vào công tác dạy trẻ đọc, kể diển cảm Một số cháu nói tiếng đ a phương, nói ngọng, nói lắp Cô giáo dạy trở nên mềm dẻo, linh hoạt Các cháu đọc diễn cảm tác phẩm cách nhuần nhuyễn Một số cháu k đọc diễn cảm chưa tốt Hầu hết thể tác phẩm văn học trẻ, ý đến độ miêu tả, diển cảm, s a sai cho trẻ phát âm chưa ới nguyên nhân phải khắc phục, s a đổi hướng dẫn trẻ phát triển ngôn ngữ cách đắn qua giao tiếp tập cho trẻ làm quen văn học đặc biệt thể loại chuyện kể Nội dung hình thức giải pháp a Mục tiêu giải pháp Nhằm rèn k đọc diễn cảm cho trẻ - tuổi trường mầm non đạt hiệu cao dạy học; Các cháu hứng thú tham gia vào hoạt động, đọc kể diễn cảm cách lưu lốt, tự nhiên Cơ giáo truyền thụ kiến thức cho trẻ mềm dẻo linh hoạt Các giải pháp đưa giúp cho giáo viên có thêm k thủ thuật để tổ chức cho trẻ Làm quen văn học có hiệu iáo viên biết phân tích nội dung nghệ thuật tác phẩm iáo viên nắm kỷ thuật đọc kể, phát âm rõ ràng, s dụng phương tiện biểu cảm ngữ điệu (tốc độ, nh p điệu, ngừng nghỉ, điều chỉnh độ nhanh chậm, cường độ giọng) Làm cho việc tiếp thu kiến thức trẻ trở nên dễ dàng ghi nhớ giàu cảm xúc để phát triển ngôn ngữ trẻ trở nên bền vững xác b Nội dung cách thức thực giải pháp iáo viên phải nhận thức tầm quan trọng việc đọc diễn cảm Cho trẻ tiếp cận với thơ, ca dao, đồng dao, câu chuyện phương tiện có hiệu mạnh mẽ việc giáo dục trí tuệ, đạo đức thẩm m cho trẻ, điều quan trọng có ảnh hưởng lớn tới phát triển làm phong phú lời nói trẻ Cơ giáo cần đem đến cho trẻ tác phẩm văn học tác phẩm nghệ thuật, mở ý nghĩa nó, truyền cho trẻ thái độ xúc cảm nhân vật tác phẩm, có nghĩa truyền đạt ngữ điệu thái độ nhân vật Để làm điều đó, trước cho trẻ làm quen với tác phẩm, hiểu rung động với nó, giáo viên cần phải biết phân tích nội dung nghệ thuật tác phẩm giáo viên phải nắm kỷ thuật đọc kể, phát âm rõ ràng, s dụng phương tiện biểu cảm ngữ điệu (tốc độ, nh p điệu, ngừng nghỉ, điều chỉnh độ nhanh chậm, cường độ giọng…) Trẻ mẫu giáo - tuổi có khả suy nghĩ sâu nội dung tác phẩm văn học hiểu số đặc trưng hình thức thể nội dung, có nghĩa trẻ phân biệt loại thể văn học đặc trưng loại Trẻ dễ dàng phân biệt văn xuôi với thơ, thơ có nh p nhàng, phân biệt dựa vào tính nh p điệu cấu tạo vần, ngân vang câu thơ ì vậy, giáo viên cần phải hướng ý trẻ vào đặc trưng thể loại, trẻ nhận thức sâu sắc giá tr tác phẩm văn học, hứng thú tham gia vào đàm thoại, đọc, kể, đóng k ch í dụ: Cho trẻ đọc thơ, đồng dao sau đây, trẻ vừa cảm nhận phân biệt thể loại, vừa luyện phát âm cho trẻ “ hoa kết trái hay nu na nu nống” Sau đọc truyện cổ tích cần phân tích cho trẻ hiểu rung cảm nội dung tư tưởng, giá tr nghệ thuật, đặc trưng thể loại cổ tích để hình tượng kì diệu cổ tích lưu giữ dài lâu tình yêu mến trẻ í dụ: Sau kể chuyện Tích Chu, cần hỏi: “Cơ vừa kể cho cháu nghe câu chuyện gì? Tại cháu biết? Nhân vật cháu yêu thích nhất? Tại sao? Các cháu nhớ lại xem câu chuyện bắt đầu kết thúc nào? Ai nhớ bà nói với Tích Chu cháu chạy nhà thấy bà hóa thành chim? Những từ cháu nhớ nhất? Những câu hỏi hướng trẻ vào nhận thức nội dung đặc điểm nhân vật truyện cổ tích, phương tiện biểu cảm truyện (mở đầu, điệp khúc, kết thúc) Trong cho trẻ làm quen với thể loại truyện, cần phân tích tác phẩm mở ý nghĩa xã hội tượng miêu tả, mối quan hệ qua lại nhân vật, hướng ý trẻ vào từ ngữ để nêu tính cách nhân vật câu hỏi nêu sau kể chuyện phải làm sáng tỏ nội dung, kĩ đánh giá hành động, hành vi nhân vật í dụ: Sau kể truyện “Hai anh em” hỏi: “Người anh người nào? Người em có chăm khơng? Ai cứu người em khỏi chết đói? Người anh chăm nào? ì cháu biết người em lười viếng… Và cần đặc biệt ý câu hỏi phương tiện biểu cảm thơ thiên nhiên í dụ: Sau đọc xong thơ nở Phạm Hổ, cần đặt cho trẻ câu hỏi: Nhà thơ nói gà mẹ nào? (buộc trẻ lại phải nhớ lại từ: mẹ xơ xác, đơi mắt có quầng… mẹ kiêu hãnh có đàn con): nào? Như hịn tơ nhỏ; líu xíu chạy sau, chạy lăn tròn… Sau đọc thơ: Trăng từ đâu đến, hỏi: Trần Đăng Khoa ví trăng nào? Trăng hồng chín, trăng trịn mắt cá, trăng bay bóng… Trả lời câu hỏi tức ý, cảm nhận trẻ tập trung vào giá tr nghệ thuật thơ Mặt khác cần đặc biệt ý cho trẻ tri giác tác phẩm thống nội dung hình thức đọc thơ dạy trẻ đọc thơ thuộc lịng Tất thơ phải học thuộc lịng khơng phải cầm sách đọc, chủ động thể diễn cảm ngữ điệu, nh p điệu, mức độ Không nên yêu cầu trẻ ghi nhớ ngày điều làm cho trẻ xao lãng ý vào nhạc tính thơ Hãy cháu trước hết cảm nhận vẻ đẹp, du dương thơ, nhận thức sâu nội dung Sau đọc cần trao đổi để làm rõ trẻ có hiểu hay không Chẳng hạn, sau đọc thơ Làm anh Phan Th Thanh Nhàn, nêu câu hỏi: Bài thơ nói (làm anh phải nào); Thế làm anh phải nào? Ai có em bé nói cho bạn nghe: Phải dỗ em, phải nhường em, có em vui… Sau thảo luận cô đọc thơ lần (nếu thơ ngắn đọc hai lần) u cầu trẻ nhớ lại, trẻ nắm nội dung, cảm nhận hình thức nghệ thuật, nhớ từ riêng biệt Cô giáo lựa chọn cháu cần gọi lên đọc Các cháu nhớ tốt hay ngược lại, cháu hạn chế giọng điệu Điều phụ thuộc vào nội dung thơ, khối lượng dài hay ngắn nhiệm vụ cụ thể đặt cho tiết học Nhờ tri giác này, với nội dung giúp trẻ nắm hình thức nghệ thuật gọi tồn vẹn theo từ ngữ hình tượng chuyển vào vốn từ tích cực trẻ phát triển iáo viên phải tự rèn luyện cho thủ thuật ngữ âm đọc tác phẩm văn học Đối với trẻ mẫu giáo - tuổi, nêu nhiệm vụ việc dạy trẻ kể lại tác phẩm văn học, kĩ truyền đạt lại nội dung chuyện kể, chuyện dân gian, cách thứ tự, biểu cảm, chặt chẽ không cần đến câu hỏi gợi ý cơ, truyền đạt lại lời thoại có biến đổi ngữ điệu tương ứng với tình cảm nhân vật, s dụng phương tiện biểu cảm Phương pháp dạy trẻ kể lại chuyện tiết học phụ thuộc vào trình độ phát triển lời nói mạch lạc trẻ nhóm, lớp, vào nhiệm vụ đặt ra, vào đặc trưng câu chuyện đem kể Cơ kể tác phẩm văn học kể với nhiều hình thức khác (kể theo tranh vẽ, tranh chữ to, kể theo hình chiếu ti vi) Trước kể lần thứ không cần đặt mục tiêu ghi nhớ câu chuyện Cần ý kể cách diễn cảm, ngữ điệu làm bật đối thoại nhân vật điều giúp trẻ xác đ nh thái độ nhân vật vật chuyện Cô tâm tình trẻ nội dung câu chuyện Cơ cần nêu lên tình tiết liên quan đến nội dung có câu chuyện, giúp trẻ hiểu tri giác tổng thể toàn nội dung câu chuyện dễ dàng 10 Cô trẻ đàm thoại dựa vào tri giác tác phẩm; dùng câu hỏi không cần để làm rõ xác hóa biểu tượng trẻ, mà cho xem tranh minh họa nhằm kích thích trạng thái xúc cảm trẻ… Đàm thoại theo nội dung hình thức tác phẩm vừa kể, câu hỏi cô phải cân nhắc, lựa chọn cẩn thận Ngoài câu hỏi tiêu biểu hiểu biết trẻ câu chuyện, trẻ, nét đặc tính nhân vật mà trẻ u thích gì, cịn cần có câu hỏi phát hình thức nghệ thuật tác phẩm Đó câu hỏi làm rõ tác giả miêu tả tượng nào, so sánh với gì, từ, câu trẻ thích nhớ, khác lạ trẻ Cuộc trao đổi cố tri giác toàn vẹn tác phẩm văn học thống nội dung hình thức Phần khơng cần kéo dài quá, nên cho trẻ đàm thoại 5-6 câu hỏi Phần trẻ kể lại chuyện: Cần nhớ phần quan trọng tiết học việc trẻ kể tự kể lại chuyện Để gây hứng thú cho trẻ, giáo viên cần có nhiều hình cho trẻ kể lại chuyện (trẻ kể chuyện diễn cảm, kể chuyện theo tranh, tập đóng k ch ) Trẻ học kể chuyện, xây dựng câu ngữ pháp, truyền đạt lại cách chặt chẽ nội dung, s dụng từ, cách thể tác lời để truyền đạt lại nội dung câu chuyện Điều quan trọng cho trẻ kể chuyện lời nói hình ảnh nghệ thuật nhân vật chuyện thành lời riêng trẻ (trẻ kể diễn cảm biết kết hợp c điệu bộ) Nếu câu chuyện khơng dài, trẻ kể lại cách đầy đủ Câu chuyện dài cần chia thành phần cho trẻ kể theo phần (cơ nêu nhận xét trước lơgic phần đó) Cần nêu câu hỏi dự đ nh trước cho cháu gặp khó khăn kể lại Chỉ dùng câu hỏi để gởi ý, nhắc nhở, (chú ý khơng có q nhiều câu hỏi) Câu hỏi phải cụ thể, không làm cho trẻ lãng quên nội dung câu chuyện Thỉnh thoảng cô nhắc trẻ vài hành động nhân vật, vài từ ngữ trẻ bỏ qua quên (từ ngữ liên quan đến nội dung câu chuyện) 11 Cơ giáo đ nh lựa chọn cháu lên kể Các cháu có lời nói phát triển hay ngược lại, chọn cháu nhút nhát để rèn tự tin ngôn ngữ cho trẻ Sự lựa chọn phù thuộc vào mức độ khó khăn câu chuyện, vào nhiệm vụ cụ thể đặt cho tiết học vào đặc điểm cá nhân trẻ í dụ: Nếu câu chuyện có khối lượng khơng lớn, nội dung đơn giản, u cầu cháu yếu Câu chuyện dài cho trẻ nhanh nhẹn kể nối tiếp Điều quan trọng gọi cháu Đối với trẻ tập trung ý cần động viên khuyến khích trẻ Có thể dạy trẻ tập nhập vai đóng k ch bạn khác (cho trẻ vào vai nhân vật đơn giản câu chuyện) Có phát triển ngôn ngữ cho trẻ mạch lạc Ở trường mầm non cần xây dựng góc sách, trang trí tranh ảnh, môi trường chữ viết Cách xếp đặt đối tượng trang trí phải tiện lợi cho việc trẻ quan sát không cản trở hoạt động chung trẻ iáo viên phải tổ chức cho trẻ thường xuyên s dụng đồ chơi đồ dùng Khi trẻ em s dụng đồ vật, đồ dùng, tranh ảnh giáo viên cần khuyến khích giúp đỡ dẫn cho trẻ cảm nhận chúng Đối với trẻ mẫu giáo cần có nhiều tranh ảnh, mơ hình hình Nhưng việc s dụng chúng cần phải có kế hoạch tổ chức chu đáo, bảo quản tốt Trong trường mầm non có mối quan hệ như: Trẻ em với trẻ em, trẻ em với người lớn người lớn với người lớn Để việc giáo dục trẻ có hiệu cao Biện pháp 3: S dụng số biện pháp dạy trẻ kể chuyện sáng tạo nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ Kể chuyện sáng tạo thể ngôn ngữ thân trẻ câu chuyện, đồ vật, tranh… mà trẻ nghe, thấy, trãi nghiệm Kể chuyện sáng tạo giúp trẻ mở rộng vốn từ, biết cách s dụng từ, luyện phát âm, biết xếp diễn đạt mạch lạc ý tưởng Đồng thời giúp trẻ cách thể sắc thái biểu cảm lời nói Kể chuyện sáng tạo hình thức kích thích phát triển ngơn ngữ cho trẻ, giúp trẻ mạnh dạn tự tin 12 Hướng dẫn trẻ kể chuyện sáng tạo khác với hướng dẫn trẻ kể lại chuyện Kể lại chuyện tức trẻ cần kể lại cho giống câu chuyện nghe, kể Còn kể chuyện sáng tạo địi hỏi trẻ khơng phải biết kể lại chuyệ, mà phải biết phát triển câu chuyện, tưởng tưởng thêm chi tiết để câu chuyện hấp dẫn, hút Trẻ phải thể câu chuyện ngôn ngữ thân trẻ iáo viên s dụng nhiều hình thức khác để hướng dẫn trẻ kể chuyện sáng tạo Sử dụng loại câu hỏi có tính chất khác nhau: S dụng loại câu hỏi “Các kể chuyện “Ba cô gái ” chưa…”? “Các thấy ch Út nào?; Trẻ nói kinh nghiệm S dụng loại câu hỏi “ Các làm nếu…?: “Nếu đường nhìn thấy…., làm gì?”; “Nếu là…(nhân vật truyện) làm gì? + S dụng loại câu hỏi khuyến khích trẻ giải thích ý kiến, đánh giá “Như nào?” “Tại sao?” : “Tại nghĩ bạn làm việc đó?” ; “Làm cách mà anh nông dân vác tre trăm đốt nhà?” ; “Tại nghĩ vậy?”; “Con thích nhân vật nhất?” ; Tại thích Thỏ trắng?” ; “Tại sao… (nhân vật) làm vậy?” ; “Theo con, bạn ấu nên làm gì? + S dụng loại câu hỏi dự đốn kích thích trẻ đốn, suy nghĩ diễn biến kết quả: Kể đọc cho trẻ câu chuyện Trong lúc đọc/ kể dừng lại vài lần hỏi: “Các nghĩ chuyện xảy tiếp theo?” + S dụng câu hỏi miêu tả: “Câu chuyện xảy đâu?”; “Các nhân vật truyện ai?” ; “Điều xảy phần đầu câu chuyện?: “Tại nghĩ lại kết thúc thế?” ; “ iải thích lại nghĩ vậy?” ; “Con có thích câu chuyện không? Tại sao?” Đưa câu hỏi với thái độ khuyến khích, giọng nói nhẹ nhàng Thu hút ý trẻ trước nêu câu hỏi, nêu câu hỏi chung cho lớp 13 ọi trẻ giơ tay không tập trung vào trẻ Cần ý đến trẻ nhút nhát, rụt rè chậm chạp Đưa câu hỏi mở: Hỏi trẻ câu hỏi gợi mở “Con làm sau kể chuyện hơm nay?”, nhận câu trả lời chi tiết từ trẻ Tránh s dụng câu hỏi yêu cầu trẻ trả lời “Có/khơng” : “Hơm kể chuyện có vui không?”… S dụng đa dạng dạng câu hỏi khuyến khích trẻ gọi tên, kể tên, nêu đặc điểm, nêu nhận xét, cảm nghĩ, kết luận, giải thích…để kích thích phát triển tư ngơn ngữ cho trẻ Sử dụng tranh, ảnh để gợi ý: Lựa chọn tranh: Có thể s dụng tranh đơn lẻ theo chủ đề tranh liên hoàn theo nội dung câu chuyện cụ thể Tranh lựa chọn theo chủ đề tranh phản ánh sống người vật Tranh mô tả môi trường sống (thiên nhiên, xã hội), hành động người vật sống hàng ngày, học tập, lao động vui chơi Tranh mô tả người, vật, vật, tượng mối quan hệ Tranh giáo dục tình cảm, giáo dục lối sống, giáo dục tình yêu thương gia đình, cha mẹ, quê hương, đất nước Tranh liên hoàn: iáo viên lựa chọn câu chuyện có nội dung gần gũi với vốn kinh nghiệm sống trẻ Các tranh xếp theo trình tự, có nội dung rõ ràng, có khả hướng suy nghĩ trẻ theo kiện giúp trẻ nhận thức mối quan hệ kiện với Có thể s dụng truyện tranh theo nội dung truyện kể S dụng tranh: Tùy thuộc vào hình thức kể chuyện sáng tạo tùy thuộc vào hoạt động trẻ kể chuyện sáng tạo tùy thuộc vào hoạt động kể chuyện mà giáo viên s dụng biện pháp xem tranh cách linh hoạt cho có hiệu 14 iáo viên s dụng suy nghĩ nội dung Cũng cho trẻ xem tranh “gợi ý” cho lời kể trẻ Cho trẻ quan sát tranh, tự thảo luận, phán đoán nội dung thể qua tranh Trên sở đó, tạo mối liên kết tranh nội dung câu chuyện trẻ kể Cho trẻ kể chuyện sáng tạo theo tranh Để s dụng biện pháp đòi hỏi giáo viên phải có tranh, ảnh vật kí hiệu tượng trưng Những đồ dùng trực quan phải quen thuộc gần gũi với trẻ, Ví dụ: Tranh vẽ nội dung chuyện Ba cô gái iáo viên người đưa gợi ý, “mốc” có tính đ nh hướng xung quanh nội dung câu chuyện, giúp cho trẻ kể chuyện phong phú hơn, có nhiều hội s dụng ngơn ngữ 15 Trong trình trẻ hoạt động, giáo viên đưa tình kích thích trẻ tưởng tượng, kích thích trẻ vận dụng kinh nghiệm biết vào hoàn cảnh cụ thể để giải tình xảy ra, từ nâng cao dần khả tưởng tượng, sáng tạo trẻ, kích thích trẻ nói lời Ngồi giáo viên cho trẻ tạo sơ đồ câu chuyện cách nối hình theo trình tự không gian, thời gian hay theo cách xếp cá nhân trẻ Một câu chuyện xây dựng sơ đồ nhiều sơ đồ, điều tùy thuộc vào nội dung câu chuyện tùy thuộc vào khả trẻ lớp iáo viên trẻ tham gia xây dựng xác lập nên sơ đồ dàn ý chuyện giúp cho trẻ nhớ bố cục chuyện Qua dàn ý mà trẻ lập nên, trẻ nhớ kiện câu chuyện Từ đó, trẻ kể chuyện dễ dàng Trong trình lập dàn ý truyện, giáo viên đưa câu hỏi giúp trẻ đ nh hướng tốt hơn: “Trong câu chuyện có nhân vật nào?”; “Chuyện xảy ra?”; “Nhân vật đâu? Làm gì? Làm nào?”… Đây biện pháp đòi hỏi trẻ khả vận dụng linh hoạt kiến thức, kinh nghiệm có, tính tích cực sáng tạo q trình kể chuyện S dụng tốt biện pháp tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ tự kể chuyện ới trẻ nhút nhát, trẻ bước hồn chỉnh câu chuyện dù mức độ đơn giản ới trẻ nhanh nhẹn, hoạt bát, gợi ý sơ đồ đòn bẩy để trẻ phát huy trí tưởng tượng sáng tạo bộc lộ qua lời nói, qua c chỉ, điệu bộ, nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ p 4: Rèn k đọc diễn cảm cho trẻ qua môn học khác iệc rèn k đọc diễn cảm cho trẻ không diễn tiết học văn học mà diễn hoạt động học tập khác như: Môn khám phá khoa học Chơi vận động Làm quen hoạt động tạo hình Làm quen chữ cái… 16 ì thơ mơn khơng ý nghĩa văn học mà cịn giúp trẻ hiểu cách dễ dàng nội dung tác phẩm, đặc biệt k đọc diễn cảm trẻ dần phát triển Ví dụ: Khi dạy mơn: Khám phá khoa học “Một số vật ni gia đình” kết hợp cho trẻ đọc diễn cảm thơ “Đàn gà con” (Phạm Hổ) để rèn luyện k đọc diễn cảm cho trẻ Hoặc chơi vận động trò chơi: “ Kéo cưa lừa xẻ” cô cho trẻ đọc diễn cảm đồng dao “ Kéo cưa lừa xẻ” Tuy nhiên việc rèn k đọc diễn cảm cho trẻ qua mơn văn 5: Tun truyền với phụ huynh Phối hợp với phụ huynh qua công tác đón, trả trẻ Để phụ huynh theo dõi hỗ trợ giúp trẻ thuộc thơ, chuyện nhanh Phụ huynh yêu cầu trẻ đọc thơ, kể chuyện cho nhà nghe Từ rèn k đọc, kể diễn cảm trẻ Mời phụ huynh tham gia hội thi văn học với trẻ “Bé với văn học” “Rung chuông vàng” “diễn k ch”…các hội thi tổ chức theo lớp hay theo khối lớp để trẻ thi đua thể Trong hội thi giáo viên kết hợp với phụ huynh chuẩn b trang phục, bồi dưỡng kiến thức cách thể diễn đạt giúp trẻ thể tốt phần thi Thơng qua hội thi nhằm tuyên truyền đến bậc phụ huynh thấy tầm quan trọng giáo dục mầm non, trẻ học trường mầm non nói chung hoạt động văn học nói riêng iúp bậc phụ huynh mở rộng tầm nhìn với giáo dục mầm non gắn kết nhà trường với phụ huynh c Mối quan hệ giải pháp, biện pháp Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tách rời thiếu biện pháp biện pháp bổ trợ, hỗ trợ cho để môn làm quen văn học diễn linh hoạt thu hút ý trẻ trẻ thể vai nhân vật 17 óp phần giúp trẻ hiểu sống xã hội chuẩn b tâm cho trẻ bước vào lớp cách tốt Trẻ biết cảm nhận nội dung tác phẩm văn học, giáo viên biết phối hợp giải pháp biện pháp với để làm cho tri thức mà trẻ nhận thêm phong phú động lực cho trẻ phát triển lời nói mạch lạc d Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu, phạm vi hiệu ứng dụng - Kết khảo nghiệm: Qua điều tra học sinh 100% cháu thích đọc diễn cảm Thăm dị ý kiến đồng nghiệp lãnh đạo áp dụng giải pháp trí 100% Kết vận dụng giải pháp 100% cháu hứng thú tham gia tích cực việc đọc diễn cảm iá tr khoa học: Mang lại kiến thức rèn k việc dạy - đọc diễn cảm cho trẻ iúp cho tâm hồn trẻ sáng hơn, yêu nghệ thuật văn học *Đối với cô: Những năm trường kinh nghiệm cịn ít, chưa biết cách áp dụng phương pháp nên kết đạt trẻ chưa cao tốn nhiều thời gian Từ s dụng sáng kiến kết đạt rõ rệt lên lớp nhẹ nhàng *Đối với trẻ: Qua điều tra thăm dò ý kiến áp dụng biện pháp đạt số kết khảo nghiệm sau: TT Các nội dung ố tr đạt T lệ Thể giọng điệu nhân vật 32 trẻ/ 37 trẻ 86% Cảm nhận tác phẩm 35 trẻ/ 37 trẻ 95% Biết kể chuyện sáng tạo 30 trẻ/ 37 trẻ 81% Thuộc đọc, kể diễn cảm 37 trẻ/ 37 trẻ 100% 18 * Đối với phụ huynh: Hiểu suy nghĩ mong muốn mình, tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với nhiều loại chuyện tranh Thường xuyên đọc, kể chuyện cho trẻ nghe yêu cầu trẻ kể chuyện đọc thơ cho ba mẹ nghe III Phần kết luận, kiến nghị Kết luận Môn “Làm quen văn học”, nội dung giáo dục quan trọng Nó giúp hình thành phát triển nhân cách, đạo đức, tình cảm cho trẻ Trong k đọc diễn cảm đóng vai trị cần thiết, khơng giúp trẻ cảm nhận tác phẩm văn học cách tốt mà sở cho cảm thụ văn học trẻ bậc học Trẻ cảm nhận giá tr nội dung, nghệ thuật phong phú tác phẩm văn học, khơi gợi trẻ rung động, hứng thú văn học, có ấn tượng hình tượng nghệ thuật, hay đẹp tác phẩm thể cảm nhận qua hoạt động mang tính chất văn học nghệ thuật đọc thơ, kể chuyện, chơi trị chơi đóng k ch, cao tiến tới sáng tạo vần thơ, câu chuyện theo trí tưởng tượng mình, góp phần hình thành phát triển toàn diện nhân cách trẻ Trong đề tài này, tập trung chủ yếu vào việc nghiên cứu k đọc diễn cảm trẻ mẫu giáo lớn, từ việc tìm hiểu tình hình, xác đ nh nguyên nhân việc đọc diễn cảm trẻ trường mầm non Kiến nghị Đối với nhà trường: Nhà trường cần tăng cường lớp tập huấn, tổ chức cho giáo viên tham quan học tập đơn v bạn Bổ sung thêm số đồ dùng, đồ chơi để giáo viên tổ chức hoạt động đạt hiệu Tiếp tục đầu tư sở vật chất, trang thiết b đồ dùng đồ chơi tạo điều kiện cho việc Làm quen văn học để phát triển ngôn ngữ cho trẻ tốt 19 Đối với giáo viên: Thường xuyên thay đổi thủ thuật lên lớp, giúp trẻ hứng thú tích cực vào hoạt động Làm đồ dùng tự tạo để môn học tổ chức cho trẻ có hiệu Bn Trấp, ngày 20 tháng năm 2017 Người viết Khà Thị Thương NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG ÁNG KIẾN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ÁNG KIẾN 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Sách phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ (5 - tuổi) 2005 Nhà xuất Hà Nội Hướng dẫn trẻ mẫu giáo làm quen với văn học (Bộ D& ĐT trung tâm ghiên cứu giáo viên - 24/05/1996) 3.Tổ chức cho trẻ mầm non làm quen văn học theo hướng tích hợp NXB Giáo dục 2007 Tài liệu đại học quy 5.Chuyên đề giáo dục mầm non Sách bồi dưỡng thường xuyên 21 MỤC LỤC Trang I Phần mở đầu …………………… ……………………… … 1 Lý chọn đề tài …………………………………………………… Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài ……………………………… …… 3 Đối tượng nghiên cứu ……………………………………………… … iới hạn đề tài ………………………………………… … 5.Phương pháp nghiên cứu ………………………………… …… .4 II Phần nội dung …………………………………………………… .4 Cơ sở lý luận ………………………………………………… …… Thực trạng vấn đề nghiên cứu ………………………………… … … …5 Nội dung hình thức thực giải pháp ………………………….… ….7 a Mục tiêu giải pháp ……………………………… … b Nội dung cách thức thực giải pháp … … … c Mối quan hệ giải pháp, biện pháp .…………………… ……17 d Kết khảo nghiệm, giá tr khoa học vấn đề nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu… …………… .……… … 18 III Phần kết luận, kiến nghị……………… ……… .19 Kết luận……………………… …………………… ……… 19 Kiến ngh ……………………………… .……… …………… .19 Tài liệu tham khảo……………………………… …………………… 21 Mục lục 22 22 23 ... tài số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng môn làm quen văn học cho trẻ – tuổi lớp trường mầm non Krông Ana 4.Giới hạn đề tài - Phạm vi nghiên cứu số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng môn làm quen. .. môn làm quen văn học cho trẻ – tuổi trường mầm non Krông Ana - Phạm vi đối tượng: Học sinh lớp (5 – tuổi) trường mầm non Krông Ana - Phạm vi thời gian: Năm học 20 16 – 20 17 Phương pháp nghiên cứu... phục vụ tốt cho hoạt động Xuất phát từ lý nêu trên, tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài ? ?Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng môn làm quen văn học cho trẻ – tuổi lớp trường mầm non Krông Ana? ?? để nghiên

Ngày đăng: 14/05/2017, 23:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan