bộ giáo án âm nhạc 8 4 cột

56 3.6K 18
bộ giáo án âm nhạc 8 4 cột

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 8 Ngày soạn :04-09-2007. Ngày dạy :08-09-2007 . Tiết 01 . Học hát : MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG . I – MỤC TIÊU : - Giáo dục tình cảm gắn với ngôi trường . - Hát đúng giai điệu , thể hiện chính xác bài hát . II – CHUẨN BỊ : - Nhạc cụ đàn . - Đàn và hát thuần thục bài hát : “Mùa thu ngày khai trường” . - Tìm hiểu về tác giả Vũ Trọng Trường . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 – Ổn đònh tổ chức : (1') . Kiểm tra sỉ số, vệ sinh lớp học 2 – Kiểm tra bài cũ : 3 – Bài mới : (4') . - Thời gian đi học là quãng thời gian đẹp nhất , đáng nhớ nhất trong cuộc đời của mỗi chúng ta . Khi nó trôi qua rồi ta mới cảm thấy tiếc nuối . Hình ảnh về mái trường , thầy cô , bạn bè … tất cả sẽ lắng đọng trong tâm hồn mỗi người . Bài hát đầu tiên trong năm học sẽ làm ta nhớ mãi về mái trường thân thương trong một ngày khó quên – đó là ngày khai trường . TG. Hoạt động của GV . Hoạt động của HS . Kiến thức . 10' Hoạt động 1 : Giới thiệu tác giả, tác phẩm : - GV giới thiệu về tác giả Vũ Trọng Trường , và những tác phẩm của ông . HS nghe . 1 – Tác giả , tác phẩm : - Vũ Trọng Trường là là một nhạc só viết rất nhiều ca khúc cho thiếu nhi :Lời ru của mẹ, Chò Hằng , Cây bàng mùa hạ - Âm nhạc bài hát tràn đầy niềm vui , trẻ trung . Hoạt động 2 : Học hát . - GV cho HS nghe băng mẫu qua 1 lần . - GV chia đoạn bài hát : Bài hát chia làm mấy đoạn ? (2 đoạn) . + Đoạn a : “ Tiếng trống … mùa thu” . +Đoạn b : “ Mùa thu ơi … như trời thu” . - GV cho HS luyện thanh . - Tập hát từng câu : GV hát mẫu câu 1 , sau đó đàn HS nghe . HS trả lời . HS luyện thanh . 2 – Học hát : Gv: Hà Xuân Minh Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 8 27’ giai điệu cho HS nghe (2 – 3 lần) , yêu cầu HS hát nhẩm theo. Sau đó GV đàn câu 1 và bắt nhòp cho HS hát theo đàn . - Tương tự cho những câu sau. - GV lưu ý cho HS chỗ ngân , luyến . - Đoạn b, GV hát mẫu thật kỹ chỗ ngân , mấy phách đễ HS cảm nhận và hát đúng hơn . - GV đàn giai điệu qua 1 lần và cho HS hát . - Sau khi hát hết bài , GV cho nửa lớp hát đoạn a , nửa lớp hát đoạn b , sau đó đổi lại . - Gv yêu cầu nhóm nam hát câu 1 , nhóm nữ hát câu 2 và tơi điệp khúc cho hát chung cả lớp . - GV sữa những chỗ còn sai của HS , và yêu cầu nghe GV đàn và hát lại những chỗ chưa đúng đó . - GV yêu cầu HS hát đơn ca theo nền nhạc đệm . - GV yêu cầu hát với mức độ cao hơn , vừa hát vừa gõ phách . HS nghe . HS hát . HS nghe . HS hát . HS thực hiện HS nghe. HS hát . 4 – Dặn dò :( 3’ ) . – Ôn kỹ bài hát , trả lời câu hỏi SGK . - Chuẩn bài học sau . III – RÚT KINH NGHIỆM : Cho HS hát lại nhiều lần những chỗ khó . -------------------- T -------------------- Ngày soạn :12-09-2007. Ngày dạy :15-09-2007 . Tiết 2 . Ôn tập bài hát : MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG . Gv: Hà Xuân Minh Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 8 Tập đọc nhạc : TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1 . I – MỤC TIÊU : - Giúp HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát : “ Mùa thu ngày khai trường”. - HS biết đọc và hát lời chiếc đèn ông sao . II – CHUẨN BỊ : - Nhạc cụ đàn . - Đọc nhạc và đàn , hát thuần thục đoạn trích bài TĐN số 1 . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1 – Ổn đònh tổ chức : (1') . 2 – Kiểm tra bài cũ : (4’) : Trình bày bài : “Mùa thu ngày khai trường” . 3 – Bài mới : TG. Hoạt động của GV . Hoạt động của HS . Kiến thức . 7’ Hoạt động 1 : Ôn bài hát : “ Mùa thu ngày khai trường”. - GV cho HS luyện thanh để mở giọng . - GV đàn cho HS hát lại toàn bộ bài hát . GV nghe và sửa một số chỗ sai của HS . - HS trình bày lại theo sự hướng dẫn của GV . - GV chia lớp ra làm 2 : nam hát đối đáp với nữ đoạn 1 , đến đoạn 2 thì cả lớp hát hoà giọng . - GV yêu cầu HS hát để kiểm tra, có đánh giá cho điểm (theo đàn ) . HS luyện thanh . HS hát . HS hát . HS hát . HS hát kiểm tra. 1 – Ôn bài hát : Hoạt động 2 : TĐN số 1 . - GV yêu cầu HS quan sát bài TĐN và hỏi : Bài TĐN gồm những cao độ nào ? - GV nói : Bài TĐN này được viết ở giọng Đô gồm 5 âm : Đô , Rê , Mi , La , Son . Bài TĐN được viết ở nhòp mấy , và gồm những hình nốt nào ? (nhòp, có nốt đen , nốt móc đơn, nốt móc đơn chấm dôi, móc kép) . HS trả lời . HS nghe . HS trả lời . 2 – Tập đọc nhạc : TĐN số 1 : Bài viết ở nhòp , có nốt đen , nốt móc đơn , nốt móc đơn chấm dôi , Gv: Hà Xuân Minh Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 8 30’ -GV lưu ý : Bài TĐN có sử dụng dấu nhắc lại và luyến để HS chú tâm hơn . - GV cho HS đọc tên nốt bài TĐN này . - GV tiến hành tập từng câu . GV đàn câu 1 (3 lần) , HS nghe và đọc lại . - GV tập lần lượt hết các câu trong bài TĐN , HS vừa đọc nhạc vừa nghe đàn . - GV sửa sai cho HS và yêu cầu HS đọc lại . - GV đàn một số câu trong bài TĐN và cho HS đoán đó là những câu nào . - GV chia lớp làm hai : nửa vừa hát vừa gõ tiết tấu , nửa còn lại đọc nhạc và gõ nhòp , sau đổi bên . - GV cho HS hát lại toàn bộ bài hát theo điệu đàn . - Một vài HS trình bày đơn ca . HS nghe và lưu ý . HS đọc nốt . HS nghe và đọc HS đọc . HS nghe và sửa sai. HS nghe và đoán . HS thực hiện . HS hát . HS thực hiện . móc kép . 4 – Dặn dò : (3') . - Ôn lại bài hát , ôn bài TĐN số 1 . - Chuẩn bài mới . III – RÚT KINH NGHIỆM : Nên cho HS vỗ tay theo âm hình , tiết tấu . ----------------------- T -------------------- Ngày soạn :19-09-2007 . Ngày dạy :22-09-2007 . Tiết 3 Ôn tập bài hát : MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG . Ôn tập :Tập đọc nhạc : TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1 . Gv: Hà Xuân Minh Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 8 Âm nhạc thường thức : NHẠC SĨ TRẦN HOÀN VÀ BÀI HÁT : “ MỘT MÙA XUÂN NHO NHỎ” . I – MỤC TIÊU : - Giúp HS hát thuần thục và hoàn chỉnh bài hát : “ Mùa thu ngày khai trường”. - HS đọc và trình bày tốt bài TĐN số 1 . - Hướng các em đến tìm hiểu về nhạc só Trần Hoàn và làm quen bài hát : “ Một mùa xuân nho nhỏ” . II – CHUẨN BỊ : - Nhạc cụ đàn . - Hát thuần thục bài : “ Mùa thu ngày khai trường”. - Đàn và đọc nhạc tốt bài TĐN số 1 . - Trang tìm hiểu kỹ về nhạc só Trần Hoàn . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1 – Ổn đònh tổ chức : (1') . 2 – Kiểm tra bài cũ : (4’) . Trình bày bài “Mùa thu ngày khai trường” , đọc bài TĐN số 1 . 3 – Bài mới : TG. Hoạt động của GV . Hoạt động của HS. Kiến thức . 8’ Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát . - GV cho HS luyện thanh . - GV đàn cho HS nghe qua 1 lần , sau đó cho HS hát lại cả bài theo điệu đàn cài sẵn . - GV nghe và sửa sai cho HS . - GV yêu cầu một vài hát có kiểm tra lấy điểm . HS luyện thanh. HS nghe, hát. HS nghe . HS hát . 1 – Ôn tập bài hát : 8’ Hoạt động 2 : Ôn tập bài TĐN số 1 . - GV đàn , đọc nhạc và hát lời bài TĐN qua 1 lần . - GV cho cả lớp vừa đọc vừa gõ tiết tấu , sau đó hát lại và gõ nhòp . - GV yêu cầu vài HS đọc lại bài TĐN số 1 . GV sửa sai cho HS . -GV cho cả lớp đọc lại toàn bộ bài TĐN. HS nghe. HS hát . HS đọc bài . HS đọc . 2 – Ôn tập đọc nhạc : Hoạt động 3 : Âm nhạc thường thức : - GV tóm tắt vài nét về tiểu sử tác HS nghe. 3 – Âm nhạc thường thức : Giới thiệu nhạc só Trần Gv: Hà Xuân Minh Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 8 20’ giả Trần Hoàn , giới thiệu ảnh và đọc bài sưu tầm về nhạc só Trần Hoàn cho HS nghe . - GV cho HS ghi ý chính . - GV yêu cầu HS đọc phần 2 SGK - GV tóm lượt ý chính để giới thiệu bài học và cho HS ghi . GV hát bài hát này cho HS nghe . HS ghi . HS đọc bài . HS nghe và ghi bài. HS nghe . Hoàn và bài hát : “ Một mùa xuân nho nhỏ”. a-Nhạc só Trần Hoàn : - Ông là tác giả của nhiều ca khúc nổi tiếng như : Sơn Nữ Ca, Lời Người Ra Đi , Thăm Bến Nhà Rồng, Lời Bác Dặn Trước Lúc Đi Xa … . - Ông được trao tặng gi thưởng Hồ Chí Minh về văn học - nghệ thuật . - Ông mất ngày 23 – 11 – 2003 ở Hà Nội . b – Bài hát : “Một mùa xuân nho nhỏ” : - Được phổ nhạc năm 1980 . Bài hát viết nhòp 6 8 với giai điệu phóng khoáng , trong sáng và sâu lắng . - Bài hát chia làm 2 đoạn : + Đoạn 1 : từ đầu … hoà ca , với giai điệu mềm mại duyên dáng . + Đoạn 2 : từ mùa xuân … phách tiền , giai điệu đẩy dần lên cao rồi đọng lại như khắc họa một mùa xuân với nhiều cảm xúc chan chứa tình người . 4 – Dặn dò : (4') - Tiếp tục ôn bài hát , bài TĐN số 1 . - Chuẩn bài học mới . III – RÚT KINH NGIỆM : Cho HS nghe 1 số bài hát của nhạc só Trần Hoàn. Ngày soạn :25-09-2007. Ngày dạy :29-09-2007 . Tiết 4 . Học hát : LÍ DĨA BÁNH BÒ. I – MỤC TIÊU : - Giúp HS hát đúng giai điệu và lời ca bài “ Lí dóa bánh bò”. - Tập HS làm quen với cchs thể hiện tính chất vui , dí dỏm . II – CHUẨN BỊ : Gv: Hà Xuân Minh Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 8 1- GV : - Tìm hiểu vài nét về dân ca Nam Bộ và bài hát : “Lí dóa bánh bò” . - Nhạc cụ đàn , máy catset . - Bản đồ hành chính Việt Nam . 2 – HS : - Xem trước bài hát . - Tìm hiểu về đồng bào Nam Bộ . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1 – Ổn đònh tổ chức : (1') . 2 – Kiểm tra bài cũ : (4’) : Nêu vài nét về nhạc só Trần Hoàn . 3 – Bài mới : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức 5' 5' 20’ - GV giới thiệu bài hát . Bài : “ Lí dóa bánh bò” được hình thành từ hai câu thơ : “ Hai tay bưng dóa bánh bò. Giấu cha , giấu mẹ cho trò đi thi”. - GV nói về nội dung bài hát : Nói về cô gái tốt bụng thương anh học trò nghèo ở trọ nên giấu cha , giấu mẹ mang dóa bánh tới cho anh . Vì là lần đầu nên cô gái hơi lúng túng nhưng bằng tình thương chân thật cô đã vượt lên sự rụt rè để thực hiện mong muốn của mình. - GV cho HS nghe băng mẫu về bài hát . GV nhắc nhở về bài hát : Đây là bài hát ở miền Nam nên chúng ta thể hiện lời ca theo chất Nam Bộ , và một số từ như : “tay” , “tình tính tang tang”… phải hát giọng Nam Bộ - GV chó HS tập hát từng câu . GV đàn qua một lần cho HS hát nhẩm theo , sau đó để HS hát theo nhạc đệm . - GV nghe và phát hiện chỗ sai , sửa cho HS . - GV cho HS hát lại toàn bộ bài hát GV lưu ý cho HS chỗ có nốt chấm HS nghe . HS nghe. HS nghe , hát nhẩm theo . HS nghe , lưu ý . HS nghe và hát . HS sửa sai . HS hát . Học hát : “ Lí dóa bánh bò” . ( Dân ca Nam Bộ ) . Gv: Hà Xuân Minh Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 8 8’ dôi , hát luyến 4 nốt nhạc . - GV cho HS hát lại theo nền nhạc đệm của đàn . - GV yêu cầu 1 – 2 HS trình bày lại bài hát và cho điểm tượng trưng để khuyến khích các em . Hãy kể tên vài bài hát của một số bài lí dân ca Nam Bộ . ( Lí cây xanh , Lí chiều chiều , Lí con sáo Gò Công … ) . - Từ 2 câu thơ sau , GV cho HS tự phổ nhạc theo điệu Lí dóa bánh bò: “ Quê hương hai tiếng sáng ngời . Chúng em gắng học xây đời mai sau”. HS thực hiện. HS trả lời . HS suy nghó và thực hiện . 4 – Dặn dò : (1’) : - Tiếp tục về nhà tập phổ nhạc cho hai câu ca dao . - Chuẩn bài học mới . III – RÚT KINH NGHIỆM : Giới thiệu thêm 1 số bài hát thuộc dân ca Nam bộ . --------------------------- T ----------------------------- Ngày soạn :02-10-2007. Ngày dạy :06-10-2007 . Tiết 5 . Ôn bài hát : LÍ DĨA BÁNH BÒ. Nhạc lí : GAM THỨ , GIỌNG THỨ . Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 2 . I – MỤC TIÊU : -HS thuộc lời và hát thuần thục bài : “ Lí dóa bánh bò” . -HS hiểu cơ bản về giọng trưởng , giọng thứ . - Có thể đọc được nhạc và hát tốt bài TĐN số 2 . II – CHUẨN BỊ : - Đàn , đàn và hát bài : “ Lí dóa bánh bò” , bài TĐN số 2 , bảng phụ bài TĐN . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1 – Ổn đònh tổ chức : (1') . 2 – Kiểm tra bài cũ : (4’) : Trình bày bài “ Lí dóa bánh bò” . 3 – Bài mới : TG Hoạt động của GV Hoạt động Kiến thức Gv: Hà Xuân Minh Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 8 của HS 5' Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát . - GV đệm đàn để HS trình bày lại bài hát . - GV yêu cầu từng tổ trình bày, GV nghe và sửa sai cho HS. - GV đệm đàn cho HS hát lại . ( 2 lần ) . - GV kiểm tra vài HS để lấy điểm HS hát . HS nghe , sửa sai . HS hát . HS trình bày . 1- Ôn bài hát : “ Lí dóa bánh bò” 15’ Hoạt động 2 : Nhạc lí : gam thứ, giọng thứ . - GV giới thiệu : Hầu hết các bài hát , bản nhạc được viết trên 2 hệ thống giọng trưởng và thứ . Bài hát được viết ở giọng trưởng thường mang tính chất sôi nổi , tươi sáng hơn. Còn viết ở giọng thứ thường du dương , tha thiết hơn . - GV hát ví dụ vài bài(trích) về giọng thứ ,trưởng để HS phân biệt sự khác nhau . - GV giải thích : Giọng trưởng và thứ khác nhau ở công thức cấu tạo ( biểu hiện về mặt cao độ) . GV vẽ lên bảng các công thức . * Gam thứ là gì ? - GV ghi cấu tạo công thức của giọng thứ lên bảng . GV nêu lên khái niệm giọng thứ . * Vậy giọng thứ là gì ? - GV nêu lên dấu hiệu để nhận biết giọng La thứ là : bản nhạc không có hóa biểu và kết thúc ở nốt La . Hoạt động 3 : Hướng dẫn TĐN . - GV cho HS quan sát bảng phụ bài TĐN số 2 . - GV giới thiệu bài hát : Bài hát do nhạc só người Ý viết vào khoảng cuối thể kỷ 17 . Bài ca thể HS nghe . HS nghe . HS nghe , lưu ý . HS trả lời. HS quan sát . HS trả lời . HS nghe , lưu ý . HS quan sát . HS nghe . 2 – Nhạc lí : Gam thứ, giọng thứ . a – Gam thứ : Là hệ thống bảy bậc âm được sắp xếp liền bậc , hình thành dựa trên công thức cung và nửa cung . I II III IV V VI VII I 1c 1/2c 1c 1c 1/2c 1c 1c I II III IV V VI VII I 1c 1c 1/2c 1c 1c 1c 1/2c b - Giọng thứ : Là các bậc âm trong gam thứ được sử dụng để xây dựng giai điệu 1 bài hát người ta gọi là giọng thứ kèm theo tên âm chủ . Công thức : I II III IV V VI VII I 1c 1/2c 1c 1c 1/2c 1c 1c Treo bảng phụ về bài TĐN số 2 trên bảng . Gv: Hà Xuân Minh Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 8 18’ hiệ tình cảm sâu nặng của một con người yêu quê hương . - GV chia câu bài TĐN số 2 - GV yêu cầu HS đọc nốt và tìm hiểu về cao độ , trường độ và âm hình tiết tấu của bài TĐN . - GV đàn cho HS nghe qua 1 lần và cho đọc từng câu . Mỗi câu GV đàn giai điệu 2 lần , HS nghe và đọc lại . - GV cho hát nối hết cả bài và cho ghép lời ca . GV nhận xét và sửa sai cho HS. - GV chia lớp làm 2 : nửa đọc nhạc , nửa hát lời, sau đó đổi lại . HS nghe. HS đọc nốt nhạc , thực hiện . HS nghe , đọc nhạc. 4 – Dặn dò : (1’) . - Về nhà ôn lại bài hát , ôn bài TĐN số 2 , phần nhạc lí . - Chuẩn bài mới . III – RÚT KINH NGHIỆM : Cho thêm ví dụ về gam thứ , giọng thứ . -------------------------- T ------------------------ Ngày soạn :10-10-2007. Ngày dạy :13-10-2007 . Tiết 6 . Ôn bài hát : LÍ DĨA BÁNH BÒ. Ôn tập: tập đọc nhạc: TĐN SỐ 2 . ANTT : NHẠC SĨ HOÀNG VÂN VÀ BÀI HÁT : “ HÒ KÉO PHÁO” . I – MỤC TIÊU : -HS ôn hoàn chỉnh bài hát , ôn bài TĐN làm quen giọng hát La thứ . - HS biết trình bày bài hát qua 1 vài cách hát tập thể . Gv: Hà Xuân Minh [...]... HS nghe , ghi bài 3 – ANTT : Nhạc só Phan Huỳnh Điểu và bài hát : “Bóng cây Kơ – Nia” - Nhạc só Phan Huỳnh Điểu còn có bút danh là Huy Quang , quê ở Đà Nẵng , ông bắt đầu sáng tác âm nhạc từ rất sớm , trước 1 945 đến nay - Nhiều sáng tác nổi tiếng của ông như : Đoàn vệ quốc quân , Bóng cây Kơ – Nia , Anh ở đầu sông em cuối sông Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 8 … - Nhạc só đựơc trao tặng giải thưởng... thực hiện HS trình bày 2 – Ôn nhạc lí : HS nghe và trả lời HS thực hiện 1 – Làm thế nào để biết bản nhạc viết ở giọng Son trưởng ?Giọng Son trưởng song song và cùng Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 8 với giọng Son thứ * Đáp án : Có âm chủ là nốt Rê và hoá biểu có 1 dấu giáng ( Si giáng) Nó song song với giọng Pha trưởng và cùng tên với giọng Rê trưởng * Đáp án : Có âm chủ là nốt La và hoá biểu... Thắng Giáo án m nhạc 8 Ngày soạn :02-02-20 08 Tiết 20 Ôn bài hát : KHÁT VỌNG MÙA XUÂN 6 Nhạc lí : NHỊP 8 Tập đọc nhạc : TĐN số 5 I – MỤC TIÊU : - Giúp HS hát đúng , thuần thục giai điệu và lời ca bài hát 6 - Có thêm hiểu biết về nhòp 8 - HS có thể đọc nhạc và hát lời trôi chảy bài TĐN số 5 II – CHUẨN BỊ : Giáo viên - Đàn ,máy , băng - Bảng phụ bài TĐN số 5 6 - Một số bài hát về nhòp 8 Học... động 2 : Hướng dẫn HS tìm 2 – Nhạc lí : Nhòp 8 6 6 hiểu nhòp 8 -Nhòp 8 là nhòp có 6 phách , HS trả lời Số chỉ nhòp cho biết điều gì ? mỗi phách bằng 1 nốt móc đơn (Cho biết mỗi ô nhòp có mấy phách Gv: Hà Xuân Minh Trường THSC Cát Thắng TG Giáo án m nhạc 8 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức và ghi giá trò mỗi phách là bao nhiêu ) 2 3 4 Số chỉ nhip 4 , 4 , 4 cho biết điều HS trả lời gì... Hoạt động : Hướng dẫn tập Giáo án m nhạc 8 HS nghe HS trình bày 2 – Nhạc lí : Thứ tự các dấu thăng , giáng ở hóa biểu , - HS trả lời : giọng cùng tên Hoá biểu và a – Thứ tự các dấu thăng, nốt kết thúc giáng ở hóa biểu - HS trả lời: Là Các dấu hoá ở hóa biểu có 2 những dấu loại : dấu thăng và dấu giáng thăng , giáng , được xuất hiện theo thứ tự nằm ở đầu nhất đònh khuôn nhạc b – Giọng cùng tên :...Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 8 - HS biết sơ lược về cuộc đời , sự nghiệp âm nhạc của nhạc só Hoàng Vân và được nghe bài : “ Hò kéo pháo” II – CHUẨN BỊ : -Đàn , đàn và hát thuần thục bài hát , bài TĐN số 2 -Sưu tầm tư liệu và ảnh nhạc só Hoàng Vân , hát một số bài hát của nhạc só Hoàng Vân - Băng nhạc bài “ Hò kéo pháo” TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : TG 10' 10' 10'... tiếng thanh 4 – Dặn dò : - Về ôn lại các bài hát , bài TĐN - Chuẩn cho tiết ôn tập sau III – RÚT KINH NGHIỆM : Yêu cầu HS đọc nhạc kết hợp với gõ phách T - Gv: Hà Xuân Minh Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 8 Ngày soạn : 04- 12-2007 Ngày dạy :07-12-2007 Tiết 14 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA I – MỤC TIÊU : - Giúp HS ôn lại hai bài hát “Tuổi hồng” , “Hò Ba Lí” Ôn lại nhạc lí để củng... thức đã học : 2 bài hát , 2 bài TĐN -Thực hành được 1 số kỹ năng hát tập thể II – CHUẨN BỊ : -Nhạc cụ đàn , băng nhạc -Đọc nhạc và ghép lời bài TĐN TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1 – Ổn đònh lớp (1’) : Gv: Hà Xuân Minh Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 8 2 – Kiểm tra bài cũ : (4 ) : Nêu những nét cơ bản về các nhạc cụ phương Tây 3 – Bài mới : TG Hoạt động của GV Hoạt động Kiến thức của HS 10’ HĐ 1 :... hiểu về tác giả và bài hát -GV giới thiệu về tác giả : Chúng ta đã làm quen với nhạc só HS lắng nghe MôDa trong chương trình âm nhạc 6 và biết về tài năng cũng như những đóng góp của ông cho nền âm nhạc thế giới Khi 5 – 6 tuổi , MôDa đãnổi tiếng về tài sáng tác âm nhạc và kó năng trình diễn Violon và Cla-vơ-xanh Ông sáng tác rất nhiều ca khúc cho thiếu nhi Gv: Hà Xuân Minh Kiến thức 1 Tìm hiểu về... HÓA BIỂU Tập đọc nhạc : TĐN số 4 I – MỤC TIÊU : -HS ôn tập bài hát Hò Ba Lí thuần thục hơn - HS nắm đựoc kiến thức về hóa biểu và giọng cùng tên -HS biết đọc nhạc và hát lời tốt bài TĐN số 4 II – CHUẨN BỊ : - Đàn ,máy , băng ,bảng phụ bài TĐN số 4 - Đàn và đọc nhạc tốt bài TĐN số 4 - Xem kó phần nhạc lí TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1 – Ổn đònh tổ chức : (1') 2 – Kiểm tra bài cũ : (4 ) : Trình bày bài . bánh bò” . ( Dân ca Nam Bộ ) . Gv: Hà Xuân Minh Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 8 8’ dôi , hát luyến 4 nốt nhạc . - GV cho HS hát lại theo nền nhạc. TRƯỜNG . Ôn tập :Tập đọc nhạc : TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1 . Gv: Hà Xuân Minh Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 8 Âm nhạc thường thức : NHẠC SĨ TRẦN HOÀN VÀ BÀI

Ngày đăng: 01/07/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

“Lí dĩa bánh bò” được hình thành từ hai câu thơ : - bộ giáo án âm nhạc 8 4 cột

d.

ĩa bánh bò” được hình thành từ hai câu thơ : Xem tại trang 7 của tài liệu.
-Đà n, đàn và hát bà i: “Lí dĩa bánh bò” ,bài TĐN số 2 ,bảng phụ bài TĐN. - bộ giáo án âm nhạc 8 4 cột

n.

đàn và hát bà i: “Lí dĩa bánh bò” ,bài TĐN số 2 ,bảng phụ bài TĐN Xem tại trang 8 của tài liệu.
-GV cho HS quan sát bảng phụ bài TĐN số 2 . - bộ giáo án âm nhạc 8 4 cột

cho.

HS quan sát bảng phụ bài TĐN số 2 Xem tại trang 9 của tài liệu.
1- Ôn bài hát : “Lí dĩa bánh bò” - bộ giáo án âm nhạc 8 4 cột

1.

Ôn bài hát : “Lí dĩa bánh bò” Xem tại trang 9 của tài liệu.
-Đà n, băng, máy ,bảng phụ bài TĐN số 3. - bộ giáo án âm nhạc 8 4 cột

n.

băng, máy ,bảng phụ bài TĐN số 3 Xem tại trang 15 của tài liệu.
-Đà n, băng, máy ,bảng phụ bài TĐN số 3. - Chân dung nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu . - bộ giáo án âm nhạc 8 4 cột

n.

băng, máy ,bảng phụ bài TĐN số 3. - Chân dung nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu Xem tại trang 17 của tài liệu.
-Đàn ,má y, băng ,bảng phụ . - Đàn thuần thục bài hát . - bộ giáo án âm nhạc 8 4 cột

n.

má y, băng ,bảng phụ . - Đàn thuần thục bài hát Xem tại trang 19 của tài liệu.
II I- RÚT KINH NGHIỆM : Yêu cầu HS trình bày kết hợp với động tác phụ họa khi kiểm tra . - bộ giáo án âm nhạc 8 4 cột

u.

cầu HS trình bày kết hợp với động tác phụ họa khi kiểm tra Xem tại trang 19 của tài liệu.
-Đàn ,má y, băng ,bảng phụ bài TĐN số 4. - Đàn và đọc nhạc tốt bài TĐN số 4 . - bộ giáo án âm nhạc 8 4 cột

n.

má y, băng ,bảng phụ bài TĐN số 4. - Đàn và đọc nhạc tốt bài TĐN số 4 Xem tại trang 21 của tài liệu.
- Hình ảnh minh họa 1vài nhạc cụ dân tộ c. - bộ giáo án âm nhạc 8 4 cột

nh.

ảnh minh họa 1vài nhạc cụ dân tộ c Xem tại trang 23 của tài liệu.
-GV cho HS quan sát về hình ảnh các loại nhạc cụ trên . - bộ giáo án âm nhạc 8 4 cột

cho.

HS quan sát về hình ảnh các loại nhạc cụ trên Xem tại trang 24 của tài liệu.
-GV ghi các câu hỏi lên bảng và yêu cầu HS trả lời đúng 3 nội dung . *Đáp án : - bộ giáo án âm nhạc 8 4 cột

ghi.

các câu hỏi lên bảng và yêu cầu HS trả lời đúng 3 nội dung . *Đáp án : Xem tại trang 25 của tài liệu.
III – RÚT KINH NGHIỆM : Nên phóng to hình ảnh về một số nhạc cụ dân tộ c. - bộ giáo án âm nhạc 8 4 cột

n.

phóng to hình ảnh về một số nhạc cụ dân tộ c Xem tại trang 26 của tài liệu.
-GV ghi lên bảng đề thi HK I. - bộ giáo án âm nhạc 8 4 cột

ghi.

lên bảng đề thi HK I Xem tại trang 27 của tài liệu.
Nhạc và lời :Hình Phước Liê n. - bộ giáo án âm nhạc 8 4 cột

h.

ạc và lời :Hình Phước Liê n Xem tại trang 46 của tài liệu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - bộ giáo án âm nhạc 8 4 cột
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Xem tại trang 46 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan