TIỂU LUẬN bảo tồn và PHÁT HUY bản sắc văn hóa VÙNG tây NGUYÊN

22 2K 12
TIỂU LUẬN   bảo tồn và PHÁT HUY bản sắc văn hóa VÙNG tây NGUYÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bước sang thế kỷ XXI, trong quá trình hội nhập với thế giới, khi mà khoa học công nghệ phát triển như vũ bão, nền kinh tế thị trường ngày càng mở rộng. Trong quá trình chủ động hội nhập, đứng trước những nguy cơ, thách thức “đồng hoá văn hoá”, “hoà nhập dẫn đến hoà tan”, dân tộc Việt Nam đã tìm thấy trong vốn văn hoá truyền thống của mình và những tinh hoa văn hoá của nhân loại những sức mạnh to lớn có thể huy động phục vụ có hiệu quả cho công cuộc phát triển kinh tế xã hội, công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH) đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh

BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VÙNG VĂN HÓA TÂY NGUYÊN MỞ ĐẦU Bước sang kỷ XXI, trình hội nhập với giới, mà khoa học công nghệ phát triển vũ bão, kinh tế thị trường ngày mở rộng Trong trình chủ động hội nhập, đứng trước nguy cơ, thách thức “đồng hoá văn hoá”, “hoà nhập dẫn đến hoà tan”, dân tộc Việt Nam tìm thấy vốn văn hoá truyền thống tinh hoa văn hoá nhân loại sức mạnh to lớn huy động phục vụ có hiệu cho công phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hoá, đại hoá (CNH, HĐH) đất nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp, Đảng rõ mục tiêu chung định hướng phát triển văn hóa người: “Xây dựng văn hóa người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học Văn hóa thực trở thành nền tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững bảo vệ vững Tổ quốc mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.”1 Nền văn hoá Việt Nam văn hoá đa dạng thống nhất, vườn hoa muôn màu muôn sắc toả ngát hương thơm văn hoá cổ truyền dân tộc Tây Nguyên phận cấu thành quan trọng để làm bật nên diện mạo Sau ngày giải phóng (1975), Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo an ninh quốc phòng vùng Tây Nguyên, thực sách đại đoàn kết dân tộc đại gia đình dân tộc Việt Nam, trân trọng, bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống Ban Tuyên giáo Trung ương, Tài liệu nghiên cứu Nghị số chủ trương Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI, NXB CTQG, HN, 2014, tr 11 đồng bào dân tộc Tây Nguyên Sau 20 năm đổi mới, với phát triển chung đất nước, mặt kinh tế - xã hội Tây Nguyên có nhiều thay đổi tích cực, đời sống văn hoá vật chất tinh thần đồng bào dân tộc cải thiện rõ nét Bên cạnh thành tựu đó, nhiều vấn đề bảo tồn phát huy sắc vùng văn hóa Tây Nguyên ngày đặt cách thiết NỘI DUNG Đặc điểm tự nhiên- xã hội Tây Nguyên bao gồm lãnh thổ năm tỉnh Gia Lai, Kom Tum, Đắk Lắk, Đắk Nông Lâm Đồng, nằm gọn vùng núi non cao nguyên phía Tây Trung Bộ Ở tập trung gần hai chục dân tộc Nếu không kể đến dân tộc phía bắc người Kinh di cư đến dân tộc lâu đời thuộc hai nhóm ngôn ngữ chủ yếu: nhóm Môn- Khơme nhóm Mã Lai- Đa Đảo “Văn hoá Tây Nguyên ” quen gọi bao gồm văn hoá dân tộc thuộc hai nhóm Nhưng đặc trưng văn hoá Tây Nguyên thấy nhiều dân tộc khác sống sườn phía Tây dãy Trường Sơn, suốt dải từ phía Tây Quảng Bình đến tận Phú Yên Thời Việt Nam Cộng hòa, nơi gọi Cao nguyên Trung phần Hiện gọi Cao nguyên Trung Bộ Trước đó, thời Bảo Đại làm Quốc trưởng, vùng đất hưởng quy chế riêng vùng Hoàng triều Cương thổ Tây Nguyên vùng cao nguyên, phía bắc giáp tỉnh Quảng Nam, phía đông giáp tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận,Bình Thuận, phía nam giáp tỉnh Đồng Nai, Bình Phước, phía tây giáp với tỉnh Attapeu (Lào) Ratanakiri Mondulkiri (Campuchia) Với đặc điểm thổ nhưỡng đất đỏ bazan độ cao khoảng 500 m đến 600 m so với mặt biển, Tây Nguyên phù hợp với công nghiệp cà phê, ca cao, hồ tiêu, dâu tằm Cây điều cao su phát triển Cà phê công nghiệp quan trọng số Tây Nguyên Tây Nguyên vùng trồng cao su lớn thứ hai sau Đông Nam Bộ Và tiến hành khai thác Bô xít Tây Nguyên khu vực Việt Nam nhiều diện tích rừng với thảm sinh vật đa dạng, trữ lượng khoáng sản phong phú chưa khai thác tiềm du lịch lớn, Tây nguyên coi mái nhà miền trung Khí hậu Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 5, mùa mưa từ cuối tháng đến tháng 10 Đất bazan loại đất không giữ nước, nước mưa trượt bề mặt, , tháng tháng hai tháng nóng khô nhất, mùa khô Tây Nguyên gần hoàn toàn nước Do ảnh hưởng độ cao nên cao nguyên cao 400-500 m khí hậu tương đối mát mưa nhiều, riêng cao nguyên cao 1000 m (như Đà Lạt) khí hậu lại mát mẻ quanh năm vùng ôn đới Có thể nói cội nguồn đặc điểm văn hoá dân tộc nói chung, vùng văn hóa Tây Nguyên nói riêng, xuất phát từ điều kiện lịch sử nó, trước suốt trình lịch sử, điều kiện địa lí, môi trường thiên nhiên ảnh hưởng đến phương thức canh tác, đến hình thái kinh tế áp lực chúng lên hình thái xã hội, trị đặc biệt ảnh hưởng đến hình thành nét văn hóa đặc trưng cho vùng đất Những nét đặc sắc vùng văn hóa Tây Nguyên Là nơi hội tụ nhiều nét văn hoá truyền thống đồng bào dân tộc Êđê, Jarai, M’nông… với phong tục, tập quán, lễ hội tạo cho Tây Nguyên trở thành vùng văn hóa dân gian đa dạng đặc sắc Các lễ hội đồng bào dân tộc Tây Nguyên đời từ niềm tin mãnh liệt vào thần linh mà họ thường gọi Yàng nên mang tính cộng đồng cao Các nghi lễ, lễ hội vừa sinh hoạt văn hoá có tác dụng to lớn việc củng cố tăng cường sức mạnh tình đoàn kết, gắn bó cộng đồng đồng thời tạo môi trường diễn xướng nhiều nhạc cụ dân tộc như: K’ni, Brố, đinh Tăk Tà, đinh Tút, đinh Năm Ở có nghi lễ, lễ hội đặc sắc, độc đáo như: lễ trưởng thành, lễ bỏ mả, lễ cúng bến nước, mừng lúa mới, nhà mới, lễ rước Kpan mang đậm nét văn hóa riêng dân tộc Tây Nguyên Mùa lễ hội Tây Nguyên kéo dài suốt tháng 1, 2, dương lịch Hầu không gian không lúc vắng tiếng chiêng cồng Lúc ấy, mùa rẫy tuốt xong đón kho Dẫu cho chưa dồi không lo đói rình rập Con người có thời nghĩ đến mối quan hệ với thiên nhiên, tổ tiên Con người muốn cảm ơn, chia phần thu hoạch cho lực lượng vô hình phù hộ cho họ năm mưa thuận gió hoà, người yên vật thịnh đồng thời họ nhắc nhở chúng phải có nhiệm vụ giúp đỡ họ vào năm tới Sở dĩ có chuyện giao nhiệm vụ mối quan hệ người với thần linh bình đẳng Nó phản ánh tinh thần dân chủ thời lạc bảo lưu phát triển cộng đồng công xã dân tộc Tây Nguyên Như vậy, nghị lễ thái độ ứng xử với thiên nhiên, siêu nhiên (đã nhân hoá), người Tây Nguyên tìm đồng minh, tìm bạn, không tìm vị thánh, không tìm Đức Chúa Cảm ơn chia sẻ với bạn bè đạo lí đồng bào Con người nghĩ đến thân, đến cộng đồng tháng nông nhàn Cũng nhu vật, người có phần xá phần hồn cần chăm sóc Những việc quan trọng làm nhà rông, làm hay sửa nhà cửa, lễ cưới, lễ cầu an cho người, cho gia súc, sửa sang lại nhà mồ hay làm lễ bỏ mả… làm vào thời gian Và việc lớn hay nhỏ, việc cộng đồng hay buôn làng, người trở thành việc chung thấm nhuần tinh thần không khí hội hè Điều đặc biệt hoạt động văn hoá, phong tục ấy, đồng bào quan niệm luôn có tham gia linh hồn người Đối với nhiều dân tộc Tây Nguyên (Bana, Rơmăm, Xơđăng) cộng đồng công xã có hai phần: cộng đồng hôm bao gồm người sống cộng đồng hôm qua người chết Người sống làng, người chết cõi tổ tiên (Mang Lung) nơi mặt đất, phía Tây làng Không thể quan niệm người chết biến Họ “sống” với cháu cách riêng Đồng bào tránh đặt tên trùng lặp thành viên sống kể thành viên chết mà trí nhớ người rõ Lại nét cho thấy tinh thần bình đẳng chế độ dân chủ hồn nhiên tâm thức người Hầu hết dân tộc Việt Nam tin vào tồn vĩnh tổ tiên Nhưng dân tộc này, tổ tiên tách “bên kia”, “bên âm” cộng đồng riêng trở thành “Đấng” Ở nhiều dân tộc Tây Nguyên, tổ tiên thành viên “hiện hữu” cộng đồng Do đó, người sống hội nhập sức mạnh khứ đương đại vô thức, tất yếu Vì vậy, truyền thống văn hoá không “uống nước nhớ nguồn”, không “đất lề quê thói” mà lẽ thường, đạo lí đương nhiên sống Trên sở vũ trụ quan, giới quan, nhân sinh quan vậy, văn hoá dân tộc, mà thực chất văn hoá dân gian Tây Nguyên có mặt hoạt động đời sống người với mật độ mau, thưa tuỳ theo thời gian năm Vào đầu mùa mưa (thường diễn từ cuối tháng dương lịch), gia đình dọn hẳn vào bên cạnh rẫy lúa đến cuối tháng 11 thóc thu hoạch đưa vào kho chứa Thời gian phải tập trung vào sản xuất, đồng bào nhiều hoạt động cộng đồng Họ có lễ cầu an cho trồng sau lúa gái làm cỏ Vào lễ này, gia đình đem vò rượu cần làm từ lúa mùa năm trước ủ men rẫy làng chung vui Lễ tạ ơn thần sấm làm mưa xuống tạ ơn Mẹ Lúa Yang S ’ri Đồng bào Tây Nguyên tin chiêng có thần chiêng (Yang chiêng) Vì có chiêng phải đổi voi hay nhiều trâu chiêng có thần mạnh Trong lễ cầu an, chiêng gióng lên lúc thần chiêng xuất hiện, cao giọng cổ vũ, khen ngợi, cảm ơn thần sấm Sự hoà đồng thần chiêng thần sấm đem lại hứng khởi vô hạn cho đồng bào Ở hội tụ lực lượng siêu nhiên, người đối xử bạn, nên biểu cho họ thấy chúng hài lòng đến mức Bằng hoạt động văn hoá- nghệ thuật, người Tây Nguyên cổ truyền kéo Thiên- siêu nhiên với mình, trở thành bạn mình, tham gia thành viên thực thụ niềm vui chung cộng đồng Bằng cách đó, người chinh phục thiên nhiên, hoà nhập với để nhận lấy niềm tin người bạn Thiên- siêu nhiên giúp đỡ Nhưng người không thụ động, mà tổng thể hoạt động văn hoá nghệ thuật (như Lễ cầu an) họ tái tạo lại thực qua sáng tạo cách in dấu sắc người vào thực Trên thực tế, người Tây Nguyên tự tin vào mối quan hệ bền vững, tốt đẹp họ với môi trường Ở họ động tác cúi rạp hành lễ câu cầu xin kiểu “lạy thánh mớ bái” hay “con cắm rơm cắn cỏ lạy Ngài” Nhìn từ góc độ “tiến xã hội” quan niệm ngày trạng thái “lí tưởng” Tuy nhiên, từ góc độ văn hoá cổ truyền, vẻ hoang sơ, huyền thoại sống khiến cho Tây Nguyên giữ phẩm chất “bản thiện” người chưa bị “tha hoá” xã hội có giai cấp (ý Mác) Và sống mà hội tụ miền thời gian, nẻo không gian thực huyền thoại mảnh đất màu mỡ cho trí tưởng tượng bay bổng, cho sức sáng tạo nghệ thuật thả sức tung hoành Có có chàng Đăm Săn đòi lấy Nữ Thần Mặt Trời, có Đăm Noi cưỡi khiên đánh với quỷ Đrăng Hạ- Đrăng Hưm suốt bảy năm chín tháng Có vậy, ngày thừa kế văn học nghệ thuật đặc sắc, đa dạng, khó tìm thấy nơi khác giới Có vậy, ta hiểu được, phát bên vẻ hồn nhiên, chân chất, người Tây Nguyên ẩn chứa tâm hồn nghệ sĩ, tiềm sáng tạo nghệ thuật dồi Những lễ hội quan tâm giao thoa văn hóa diễn mạnh mẽ đây, thể qua kiến trúc đặc sắc nhà sàn dài, nhà rông, đời sống văn hóa, ẩm thực,âm nhạc Những họa tiết hoa văn điểm xuyết tinh tế xuất nhà dân tộc Tây Nguyên, dụng cụ họ, đồ dân tộc Tây Nguyên Nghệ thuật dệt hoa văn, trang trí điêu khắc đồng bào mặt đặc sắc văn hoá Tây Nguyên Bộ phận văn hoá vật thể với nhà Rông nhà sàn theo nhiều kiểu dáng khác nhau, nhà mồ tượng nhà mồ, số vật dụng hàng ngày, công cụ sản xuất nhạc cụ dành cho lễ hội Cồng, Chiêng, loại hình nghệ thuật dân gian Đàn đá, Đàn tơrưng,… đặc trưng văn hóa cho vùng đất người nơi Trong văn hóa vật thể đồng bảo Tây Nguyên, nhà Rông vùng đất coi nét văn hóa đặc sắc với kiến trúc độc đáo mang nhiều ý nghĩa nhân sinh sâu sắc Nhà Rông dân tộc Tây Nguyên nơi diễn toàn sinh hoạt cộng đồng dân tộc đây, trụ sở máy quản trị buôn làng, nơi sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng, nhà khách… ; nơi thể lễ hội tâm linh cộng đồng nơi hệ nghệ nhân già truyền đạt lại cho hệ trẻ giá trị văn hóa truyền thống , nơi lưu giữ vật truyền thống: cồng, chiêng, trống, vũ khí, đầu vật hiến sinh ngày lễ, nơi đứa trẻ, từ bé quây quần quanh bếp lửa nghe người già kể khan; nơi người lớn tụ họp đêm, nói cho nghe chuyện núi rừng Người dân Tây Nguyên quan niệm nhà Rông, tức nhà Sàn nơi khí thiêng đất trời tụ lại để bảo trợ cho dân làng, nhà rông có nơi thiêng liêng để thờ vật thiêng, nhiều dao, đá, sừng trâu… Nhà Rông nơi diễn lễ hội dân gian, nơi tiếp đón khách quí đến thăm buôn làng Nhà Rông nơi hội họp già làng, phân xử vụ kiện tụng, tranh chấp liên quan đến cộng đồng Nhà Rông nơi để niên nam nữ đến gặp gỡ, tỏ tình kết duyên chồng vợ Theo tập tục đây, niên chưa vợ, chưa chồng ban đêm phải đến ngủ nhà Rông, phụ nữ chết chồng hay li dị chồng Tuy gần gũi nhau, trai gái buôn làng không để xảy chuyện tình vụng trộm, bị phong tục lên án gắt gao bị lệ làng phạt vạ nặng Người ta gọi làng nhà Rông "làng đàn bà", tức gần nói làng chưa làng, chưa xứng đáng làng Đấy tập hợp rời rạc nhà chưa có hồn, chứa sinh linh chưa có hồn, chưa thật người, người ta thành người thổi vào hồn người, mà hồn người người Tây Nguyên phải hồn làng Nhà Rông hình ảnh thu nhỏ thành tố văn hóa truyền thống làng, tộc người Nó chiếm giữ vị trí quan trọng tư thực đời sống sinh hoạt tất thành viên cộng đồng Đối với cộng đồng dân tộc thiểu số “Dân tộc – Làng – Nhà Rông” mối quan hệ tách rời, làng người Kinh gắn với đa, bến nước, sân đình Nhà Rông hùng vĩ vươn lên bầu trời với hình dáng lưỡi búa khổng lồ biểu sức mạnh cộng đồng làng, thể tinh thần thượng võ, đầy uy quyền, chế ngự không gian thời gian để khẳng định chủ quyền, lãnh địa làng Làng – nhà Rông – lễ hội đồng bào dân tộc thiểu số có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ Văn hóa làng sản sinh văn hóa lễ hội văn hóa nhà Rông, lễ hội dân gian truyền thống tôn vinh quyền uy nhà Rông nhà Rông lại điều kiện môi trường để thể lễ hội Cả hai có ý nghĩa trì lẫn nằm Trong lễ hội đất sống gần tất loại hình văn hóa, văn nghệ dân gian cổ truyền từ lễ thức, phong tục, tập quán đến loại hình diễn xướng dân gian, nhạc cụ dân tộc, trang phục, ngôn ngữ, ứng xử nên nhà Rông lại có vị trí quan trọng sinh hoạt văn hóa cộng đồng, nhà Rông vừa có giá trị văn hóa vật thể (hữu hình), lại vừa có giá trị văn hóa phi vật thể (nội dung bên trong, nơi thể lễ hội) Những hình ảnh bếp lửa nhà Rông bập bùng, ghè rượu cần cột thành dãy hai bên bếp, âm trầm hùng cồng chiêng, vòng xoang uốn lượn gương mặt rạng rỡ già làng, chàng trai cô gái lễ hội nhà Rông thể không gian văn hóa mộc mạc, đầm ấm, quây quần cố kết cộng đồng tách rời làm nên sắc phong phú, độc đáo văn hóa truyền thống mái nhà Rông Nghệ thuật tạc tượng nhà mồ Phần lớn tượng nhà mồ tượng người Theo chu trình dựng nhà mồ, để tiến hành nghi lễ bỏ mả, việc người chủ hộ đẽo tượng mồ Trong trình xây dựng nhà mồ, người dân tộc Gia Rai vào rừng lấy gỗ dựng cột, thường tám cột, vách dựng dãy gỗ tốt, mái lợp lá, cửa mồ nằm quay hướng Đông hầu hết nhà mồ tiến hành bỏ mả, người Gia-rai sử dụng loại gỗ tạp, để đẽo tượng, phổ biến gỗ gạo (pơ-lang), loại gỗ mọc nhiều vùng người Gia-rai sinh sống, dễ tìm xung quanh làng Theo kinh nghiệm người dân cà-chít có độ tuổi 10 năm đủ tiêu chuẩn để đẽo tượng hai loại phân cành sớm, độ dài chưa đủ tuổi trưởng thành không đáp ứng yêu cầu việc đẽo tượng Những gỗ chọn có độ dài sải tay , đường kính lõi khoảng 30 cm Người Gia-rai dùng rìu, đốn cây, đốn xong người ta vận chuyển cách dùng trâu kéo từ rừng buôn làng Việc khai thác gỗ để đẽo tượng có kiêng kỵ, đêm ngủ họ mơ thấy nhà cháy, bến nước cạn kiệt sáng hôm sau hoãn lại việc lấy gỗ vào rừng lấy gỗ gặp rắn bò ngang qua đường họ quay ngay, người ta cho điềm không lành, dễ có chuyện xấu xảy Người dân tộcGia-rai đẽo tượng rìu cứng cáp Chỉ khúc gỗ, không phác thảo ngày sang ngày khác, gỗ to sù lên dáng dấp, hình người… tư chi tiết đa dạng người đàn ông, đàn bà trẻ nhỏ Dường tất nằm đầu họ họ lặng lẽ nhát chắn bổ xuống để nên hình, nên tượng, nên hồn.Tượng đặt vào quần thể nhà mồ với cột trang trí, với hàng rào, với hoa văn đan đủ mái với phối cảnh địa hình, cối trở nên sinh động Khi quan sát tượng mồ, người xem nhận hình thể tượng, qua bàn tay người nghệ nhân, xuất phát từ thân gỗ tròn, vốn hình dạng ban đầu thân tượng Bằng thủ pháp dùng mảng khối, người Gia-rai phác hoạ vài chi tiết thể mà làm cho tượng trở nên sống động có hồn Có thể nói, để tạo quần thể nhà mồ, có tượng tròn, phù điêu gỗ, trang trí tre đan, người Tây Nguyên nghệ thuật tạo hình xuất sắc Nói văn hoá Tây Nguyên mà quên cồng chiêng thiếu sót lớn Cồng chiêng coi ngôn ngữ để người giao tiếp với thiên nhiên Trong chiêng lại có thần chiêng (Yang chéng) Có lẽ thế, tiếng chiêng có ý nghĩa thiêng liêng theo tập quán cổ truyền dùng nghi lễ, lễ hội cần thiết Trong văn hoá phần lớn dân tộc Tây Nguyên, cồng chiêng đóng vai trò quán xuyến sống người Với quan niệm cộng đồng gồm hai nửa- hôm qua hôm nay- giới hữu hình có liên hệ với giới vô hình mà cồng chiêng, với âm nhạc sức mạnh thiêng cầu nối Người có nhiều cồng chiêng tôn trọng trước hết có nhiều cải vật chất, mà người có nhà nhiều Thần chiêng Vì ông ta (hay bà ta) có bên nhiều bạn bè giới vô hình với quyền lớn lao Hầu hoạt động văn hoá có cồng chiêng Khi đứa trẻ sơ sinh Giarai đầy cữ, người lớn đem chiêng quý, tương truyền di vật người anh hùng H’Ri đến bên Ông già làng gióng lên ba hồi chiêng theo nhịp xung trận bé trai, theo nhịp mùa gặt bé gái Hồi chiêng đồng bào gọi chiêng Thổi Tai Họ quan niệm trẻ sơ sinh vốn tặng phẩm trời đất ban cho, tai kín đặc, muốn cho bé lớn lên thành người dân tộc, làng, phải “thổi tai cho bé thông suốt” Việc có cồng chiêng làm được, với sức mạnh Thần chiêng Theo cách nói ngày nay, ba hồi chiêng hiểu tín hiệu văn hoá dân tộc, gióng lên để đón lấy thành viên cộng đồng Đó lời truyền dạy, lời trăng trối tất “cộng đồng hôm qua” cho người sinh ra, nuôi dưỡng dạy dỗ để biết sống theo thói ăn, nếp dân tộc Ba hồi chiêng đầu lễ thức Đó gieo mầm cho văn hoá dân tộc tiếp nối tất hệ người Đứa trẻ lớn lên thành người không gian đầy nhạc cồng chiêng Bởi việc quan trọng người muốn thông báo kêu gọi giúp đỡ thiên siêu nhiên “nửa cộng đồng hôm qua”- tức tổ tiên Thế cồng chiêng lại có mặt, chẳng sót nhà nào, nơi nào, việc Tất phải có nhạc cồng chiêng diễn tấu đội hình hình tròn, ngược chiều kim đồng hồ Đón người vào đời nhạc cồng chiêng Lại cồng chiêng tiễn đưa người huyệt mộ để lễ bỏ nhà mồ, linh hồn người theo tiếng cồng chiêng mà với “nửa cộng đồng hôm qua” Có thể nói, đời người Tây Nguyên “dài tiếng chiêng” Với chức xã hội vậy, khái niệm “Văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên” đưa thoả đáng Cũng không sai đưa khái niệm nữa: Nghệ thuật âm nhạc cồng chiêng Tây Nguyên Xưa kia, nhà dù nghèo có Nhà giàu có đến hàng chục khác Gọi biên chế âm nhạc với hệ âm chặt chẽ Tuỳ theo dân tộc, chí, nhóm địa phương dân tộc, biên chế không giống Một chiêng cồng có từ đến 15 cái, đó, cồng (có núm) chiêng (không có núm) Cùng với cồng chiêng, có trống số dân tộc thêm hai cặp chũm chọe Theo đồng bào, trống thần sấm biểu tượng cho Trời, tính nam Cồng chiêng biểu tượng cho Đất, tính nữ Người Giẻ cho trống Mặt trời, tính nam, cồng Mặt trăng, tính nữ Bất kể cồng chiêng trống gắn cho biểu tượng gì, đâu ẩm giấu quan niệm lưỡng hợp nguyên sơ trình sinh sôi nảy nở cư dân nông nghiệp Nếu chiêng có ba thường ba cồng (có núm) Âm chúng cách quãng năm quãng bốn Đó quãng hệ âm thiên nhiên Ở Việt Nam nhiều dân tộc dùng chiêng cồng Nhưng không đâu cồng chiêng lại quán xuyến sống người đạt đến trình độ âm nhạc cồng chiêng Tây Nguyên Chính phẩm chất khiến “văn hoá cồng chiêng” “nghệ thuật âm nhạc cồng chiêng” trở thành đặc điểm bật vùng văn hoá Tây Nguyên Trang phục Tây Nguyên có đầy đủ thành phần, chủng loại trang phục phong cách thẩm mỹ tiêu biểu cho dân tộc khu vực Tây Nguyên Lễ hội đồng bào dân tộc Tây Nguyên thường diễn theo chu kỳ vòng đời người (lễ thổi tai, lễ mừng sức khỏe, lễ cưới, lễ tang…), theo chu kỳ vòng đời trồng (lễ phát rẫy, lễ xuống hạt giống, lễ thúc lúa, lễ cho lúa lên chòi, lễ cho lúa xuống chòi…) Trang phục phụ nữ Tây Nguyên đẹp, có nhiều hoa văn, làm lên cách kín đáo đường nét thể Nhưng nét đặc sắc Tây Nguyên trang phục nam giới Họ đóng khố mặc áo, quấn khăn có cài lông chim quý nhiều màu Đấy công trình dệt thêu nghệ thuật trang trí phục sức Ngoài phần để che, khố có vạt trước, vạt sau nhiều hoa văn, diềm khố có tua dài đến ống chân Vạt trước dài, vạt sau ngắn xúng xính theo nhịp chân làm tôn thêm nhiều phần thể săn chắc, khoẻ mạnh người đàn ông Nếu trời lạnh, họ khoác thêm vải choàng rộng cổ, buông xuống tận đầu gối, mở trước ngực Khi gió lật choàng, có cảm giác người hùng dũng sửa bay lên Cuối cùng, tất thứ khố hai vạt với khăn quấn đầu có cắm lông chim, dàn chiêng cồng với trống lớn, cối giã gạo hình thuyền chày đứng, kiểu mái nhà nở thót, thuyền độc mộc hình thoi với trang trí mũi mạn…tất thứ dường từ hình khắc trống đồng Ngọc Lũ I trở với thực Đến Tây Nguyên nhiều có cảm giác sống không gian văn hoá Đông Sơn Vùng văn hoá Tây Nguyên hay gọi vùng hậu duệ rõ nét văn hoá Đông Sơn Việt Nam Ẩm thực ngày tết Tây Nguyên Tây Nguyên nơi sinh sống hàng chục dân tộc anh em, đông dân tộc Ba Na, Gia Rai, Ê-đê, M’Nông, Xơ-đăng, H’rê Mỗi dân tộc có phong tục, tập quán riêng hàng năm có tổ chức ngày lễ Tết cho buôn làng sau gặt hái hoàn tất Ngày thường, đồng bào Tây Nguyên ăn cơm gạo tẻ với thức ăn nấu từ loại rau rừng, mộc nhĩ, loại củ, măng le Thỉnh thoảng kiếm cá sông, thú từ rừng để cải thiện thêm bữa ăn Còn loại gia súc, gia cầm nhà có, họ nuôi cách thả rong vào rừng, bờ sông, bờ suối, làm thịt để dùng vào việc cúng tế thần linh hay để thiết đãi khách quí đến thăm làng Những ngày lễ Bỏ Mả, lễ Đâm trâu xây cột, Tết Cơm mới, Tết Giọt nước, Tết Lửa diễn rộn rịp suốt mùa hanh khô Đây mùa lễ Tết Tây Nguyên.Trong lễ Tết, ẩm thực dân tộc Tây Nguyên giống nhau, từ thịt nướng rượu cần Còn cách ăn uống nấu nướng nào, đặc điểm dân tộc địa phương Vào ngày lễ Tết, cơm nếp thay cơm gạo tẻ nấu theo cách thức tổ tiên: Cơm Lam Họ vào rừng chặt ống lồ ô non, giữ lại mấu đầu ống cho gạo nếp nước vào, xong nút lại đem đốt lửa than cho thật khéo Những ống cơm lam, vỏ đen đúa, lem nhem chẻ bỏ lớp vỏ lộ lớp cơm nếp thơm ngon, hấp dẫn lạ thường Hương vị nếp quyện với hương thơm tre tươi qua lửa làm cho cơm lam có hương vị đặc biệt, hẳn cơm nếp nấu chõ, nồi Thịt thực phẩm chủ yếu ăn ngày Tết Người Tây Nguyên làm lông vật cách thui đốt Họ không chế biến ăn đặc biệt miền xuôi Đáng ý nướng làm tiết canh, nem sống dạng thô sơ Những ăn dùng để khoản đãi hay để dâng cúng thần linh Ngoài ra, họ dùng phèo lấy từ ruột vật bốn chân để chế biến ăn đặc điểm cách thức ngả đồng bào Gia Rai, Ba Na Kỹ thuật băm sống trộn bóp đóng vai trò quan trọng tạo nhiều từ thịt trâu bò, dê, nguồn thịt lễ hiến tế thần linh Có thịt bóp với phèo Có thịt băm nhỏ trộn với muối đựng ống tre Có thịt trộn với phèo gói Có thịt trộn với tiết, phèo muối ớt để Có thịt, ruột non, gan, ruột già hỗn hợp đựng ống tre Lại có thịt băm, tiết, phèo, muối ớt trộn nhuyễn Da bóp với phèo thành Món thường gặp gan sách thái miếng xiên xen kẽ vào que tre để nướng Trong ăn kể họ dùng thịt sống, không nấu nướng phèo nguyên liệu có tác dụng làm tái loại thịt tươi, giống thính gạo nem người Kinh Hơn nữa, tất sống làm thành đưa cay Rượu cần đồ uống thiếu ngày lễ Tết Thức nhắm, chí đặt gần bên ghè rượu, có lót chuối đặt vào rá (rổ) để thực khách vừa nhâm nhi thưởng thức vừa chuyện trò, đưa tay bốc nhúm thức ăn đưa lên miệng Cùng với sống, họ làm nấu chín theo tập tục lâu đời Trong này, thịt nấu chung với bột gạo rau giã nhỏ tạo thành sền sệt đặc cháo bốc ăn Món thịt nướng thông dụng ưa thích Có loại đem gói kín tươi vùi vào than hay tro nóng Có loại xâu thành xâu hơ than củi cháy Trong không khí cộng đồng ngày lễ Tết, việc ăn uống diễn với nhiều ý nghĩa, không đáp ứng nhu cầu no bụng, ngon miệng mà đáp ứng nhu cầu tình nghĩa chòm xóm láng giềng buôn làng, quan hệ người với Vượt lên thực đơn vừa kể, ăn ngày lễ Tết không tách khỏi phần tâm linh, tín ngưỡng sâu sắc, kết nối người sống kẻ chết, người với thần linh Chính mà ăn thức uống vào ngày lễ Tết họ mang ý nghĩa thiêng liêng trang trọng Phong tục uống rượu cần người Tây Nguyên Rượu cần Tây nguyên sản vật- nghi vật – lễ vật, có mặt lúc, nơi đời sống sinh hoạt xã hội, tinh cảm, tâm linh gia đinh hay cộng đồng.Không có rượu cần lễ lạt, cưới xin, ma chay, bè bạn… Rượu cần giữ vai trò lễ vật kinh dâng lên Thần linh, giao tiếp với đấng siêu linh Với bạn bè, phương tiện chia sẻ niềm vui, nỗi buồn, hẹn hò, nhắn nhủ công việc, giao kết tình duyên đôi lứa… Trưóc thực giao lưu tình cảm, rượu cần làm nghĩa vụ: thông báo, dâng mời, cầu xin Thần linh chứng giám ban phước Dù xử dụng thời gian nào, không gian nào, tục uống rượu cần nét văn hóa đẹp đời sống đồng bào dân tộc Tây nguyên Rượu cần làm thường xuyên, liên tục vào tháng năm nào.Nhưng chủ yếu dùng vào ngày “ có việc “ buôn làng hay gia đình.Như: cúng Yàng, mừng thọ người già, lễ cưới, đám ma, làm nhà, có khách xa đến chơi.Đặc biệt lễ nghi phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, lễ hội buôn làng Gia đình hay buôn làng “có việc” vậy, liền đóng góp họ hàng, buôn Mọi gia đình chuẩn bị ghè rượu to nhất, ngon để đem tới góp chung Vừa xẻ chia, giúp đỡ, vừa tạo nên tình cảm gắn bó, thân tình đầm ấm cộng đồng Để có ché rượu, phải tiến hành nhiều công đoạn, từ chuẩn bị nguyên liệu đến cách thức chế biến, tính toán thời gian phù hợp, cho vừa kịp xử dụng… để ghè rượu đạt chất lượng cao Gia đình Tây nguyên biết làm rượu cần, tỷ lệ lại bí riêng phép truyền nhà.Do rượu tạo hương vị khác theo sở thích gia đình Tuy nhiên có điều phải tuân theo : thời gian làm men rượu, kể làm rượu, phải giữ cho thân thể sẽ, vợ chồng không quan hệ sinh lý với Đồng bào cho ảnh hưởng đến chất lượng, hương vị cuả men rượu Đặc biệt, phận lớn văn hoá cổ truyền tộc người Tây Nguyên hình thức hoạt động văn hoá phi vật thể Đây phận có vai trò quan trọng, vừa chỗ dựa tinh thần, vừa tác nhân làm cân đời sống xã hội người Nền văn hoá cổ truyền Tây Nguyên nhìn chung đa số tồn dạng văn hoá dân gian Đó sử thi tiếng đồng bào Đam San, Xinh Nhã, ĐămBri, Dăm Dí, Rơ Păm, Khinh Dú với nghệ nhân hát kể sử thi Khan (Êđê), Hơri (Giarai), Hôamn (Hahnar), Otnroong (M’nông), Akhatgukhar (Rắcglây), có nhiều thầy cúng (Pơtau), luật tục giống Hương ước người Kinh xuôi Các lễ hội nối tiếp từ mùa xuân năm đến năm sau đâm trâu (Groongk’po), cầu an cho lúa (Sômah kwai), bỏ mả (Pớatpothi), cúng đất làng, lễ mừng, tết cơm mới, múa trống, múa xoang, múa khiên, đánh cồng, đánh chiêng… với lễ hội đó, đời sống tâm linh tộc người phong phú mà nhà nghiên cứu dân tộc học gọi tính ngưỡng “vạn vật hữu linh” với hình thức biểu Tô tem giáo, Bái vật giáo,… Một số dân tộc Tây Nguyên Êđê, Giarai, Bana sáng tạo lưu giữ tác phẩm nghệ thuật mà xưa gọi trường ca Người Êđê gọi khan, người Gialai H’Ri người Bana H’ămon Khan Đăm San biết đến dịch tiếng Pháp, tiếng Việt từ năm nửa đầu kỉ XX Sau khan Xinh Nhã, Xinh rú, Đăm noi… Người Bana An Khê (Gia Lai) gọi việc trình bày Book H’ămon, tức Ông H’ămon Đề tài cốt truyện H’ămon thường nói anh hùng thuở khai sáng, nhân vật cứu loài người, cứu dân tộc khỏi hiểm hoạ to lớn Để hát ngâm, đồng bào phân loại nhân vật thành hai phe Chính- Tà, phe có điệu âm nhạc riêng Mỗi nhân vật nam hay nữ phe lại có điệu riêng Thành thử nghe quen cần cất lên điệu hiểu ngay, nhân vật nam hay nữ, thuộc phe hay tà Trình bày H’ămon sinh hoạt cộng đồng nghiêm túc, đầy tính chất thiêng liêng, bao gồm toàn già trẻ trai gái dân làng sở tại, thường có dân làng gần Họ ngồi bên ngoài, bao quanh nhà sàn, gom thành nhóm nhỏ, ngồi im lặng quanh đống lửa nhỏ, vừa rít tẩu thuốc, vừa nghe Chỉ có vị già làng ngồi nhà, bên bếp lửa gian tiếp khách Đến với H’ămon để sống với nó, nên bắt đầu trình bày H’ămon phải kể hết, dù có phải chia thành nhiều đêm Nếu bỏ dở, nhân vật (vốn tin hữu bên cạnh người) không lòng số phận họ không kể từ gốc đến Còn người nghe cần sống với câu chuyện ngã ngũ, kết thúc Nhu cầu sống khiến cho H’ămon kể kể lại nhiều lần mà dân không chán Một số giải pháp bảo tồn phát huy sắc vùng văn hóa Tây Nguyên Rõ ràng, văn hoá truyền thống dân tộc Tây Nguyên vô quý giá đa dạng Đây nhân tố góp phần vào hành trang văn hoá dân tộc trình hội nhập quốc tế Dưới đạo Đảng Nhà nước, công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hoá tiêu biểu dân tộc bảo tồn phát triển văn hoá dân tộc thiểu số Tây Nguyên đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ Tuy nhiên, thực tế trình phát triển kinh tế thị trường, CNH, HĐH hội nhập quốc tế, văn hoá cổ truyền dân tộc Tây Nguyên bị công có nét văn hoá bị mai ngày, ý giữ gìn lại mang hướng “hiện đại hoá” Văn hoá truyền thống Tây Nguyên trình phát triển cần phải loại bỏ dần tập tục lạc hậu lỗi thời, cần tiếp tục chọn lọc mới, giữ gìn truyền thống ý nghĩa tác dụng tích cực để bổ sung làm phong phú thêm Trong nguyên lý phát triển chủ nghĩa Mác, nguyên tắc kế thừa cần quán triệt Tất nhiên, có nguyên nhân chủ quan khách quan để văn hoá truyền thống tộc người Tây Nguyên không tồn toàn vẹn khứ Chúng ta phải chấp nhận thực tế khách quan lợp mái tôn thay mái tranh, cột bê tông thay cột gỗ rừng ngày thu hẹp cạn kiệt Các lễ hội kéo dài ngày mà phải nhanh, ngắn nhỏ trước, thay độc canh chuyển đa dạng hoá sản xuất, phải ứng dụng kỹ thuật, phải định canh định cư, đất đai dân di cư có tổ chức đến làm cho diện tích canh tác đầu người bị thu hẹp, không gian sinh hoạt văn hoá rộng rãi trước dần thu hẹp lại… Trước thực trạng trên, Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, sách dành hẳn chương trình mục tiêu quốc gia bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Tây Nguyên Quán triệt đường lối xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, thời gian qua, công tác giữ gìn phát huy giá trị văn hoá dân tộc Tây Nguyên đạt nhiều tiến tích cực Quan điểm Đảng không bảo tồn, phát huy mà làm giàu thêm sắc văn hoá dân tộc Tây Nguyên Trong mảng công tác này, gặp nhiều khó khăn đồng thuận Đảng, Nhà nước nhân dân phát huy hiệu Nhìn tổng thể, văn hoá cổ truyền dân tộc Tây Nguyên đứng trước thử thách giai đoạn, thời kỳ phát triển sở kinh tế - xã hội vốn có làm nảy sinh bị thu hẹp, dần, cộng thêm yếu tố văn hoá ngoại sinh tràn ngập đời sống tác động Tất nhân tố đặt văn hoá truyền thống dân tộc Tây Nguyên trước thực tế mai Để giữ gìn, bảo tồn phát huy, kế thừa tinh hoa văn hoá cổ truyền Tây Nguyên, góp phần xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, làm hành trang văn hoá Việt Nam hội nhập khu vực quốc tế, cần thực số giải pháp sau: Thứ nhất: Giải hài hoà mối quan hệ phát triển kinh tế với kế thừa phát triển văn hoá, kinh tế tảng, sở để văn hoá thăng hoa Ngược lại, vấn đề văn hoá có điều kiện phát triển tạo nhiều thuận lợi để kinh tế phát triển nhanh bền vững Do vậy, đồng bào dân tộc Tây Nguyên, bên cạnh sách xoá đói, giảm nghèo, hỗ trợ vốn, giống, vật nuôi, trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên khu vực, đồng thời tích cực chuyển giao công nghệ, đào tạo đội ngũ cán văn hoá, kỹ thuật lành nghề trọng vào đối tượng em đồng bào dân tộc thiểu số Cần tiếp tục đầu tư nhân tố người sở vật chất cho hai trường Đại học vùng Đại học Đà Lạt (Lâm Đồng) Đại học Tây Nguyên (Đắc Lắc), hệ phổ thông, trung học hướng nghiệp đào tạo nghề để góp phần nâng cao dân trí, đào tạo bồi dưỡng nhân tài cho khu vực Thứ hai: Cần tiếp tục quan tâm đầu tư thoả đáng cho công tác sưu tầm, điền dã, xuất sử thi Tây Nguyên, loại sách giáo khoa song ngữ, khôi phục lại nhà Rông truyền thống địa điểm sinh hoạt văn hoá có ý nghĩa tâm linh lớn cho đồng bào, cho niên dân tộc thiểu số Đồng thời cho khôi phục tổ chức lại lễ hội có ý nghĩa tâm linh giáo dục đời sống văn hoá cộng đồng, thường xuyên tổ chức lễ hội giao lưu văn hoá tuần lễ văn hoá, liên hoan văn hoá địa phương khu vực Thứ ba: Giữ gìn phát huy giá trị văn hoá truyền thống dân tộc Tây Nguyên không công việc cấp quyền mà đồng thuận dân tộc theo quan điểm “ý Đảng, lòng dân” Đầu tiên phải giáo dục cho đồng bào dân tộc hiểu tầm quan trọng giá trị văn hoá, với lớp người trẻ, lực lượng kế cận định tồn vong sắc văn hoá dân tộc Đồng thời phải có sách khen thưởng đãi ngộ xứng đáng với người tham gia vào trình bảo tồn phát huy giá trị văn nghệ sĩ, nghệ nhân, nhà nghiên cứu văn hoá, văn nghệ gắn bó với mảnh đất người Tây Nguyên Trên sở tiếp thu mới, tiến văn hoá bên ngoài, giữ gìn phong mỹ tục đồng bào dân tộc, loại bỏ dần hủ tục, tập quán lỗi thời, lạc hậu Thứ tư: Thực sách tôn giáo, đất đai, dân tộc hợp lý Ví dụ với đạo Tin lành Tây Nguyên đẩy nhanh trình bình thường hoá, buôn phải đăng ký với quyền để sinh hoạt tôn giáo Đồng thời tập trung giải vấn đề đất đai, dân tộc, giải tận gốc vấn đề bất ổn kinh tế xã hội thời gian qua Mặt khác, để gần dân, sát dân hơn, yêu cầu người làm công tác văn hoá cần nắm bắt tâm tư, nguyện vọng hưởng thụ văn hoá đáng đồng bào, làm tốt công tác tham mưu cho quyền vấn đề văn hoá xã hội kịp thời Nhà nước cần có sách ưu đãi, trợ cấp để cán văn hoá yên tâm công tác Đối với công tác với buôn, cần phát huy vai trò Già làng, trưởng nghệ nhân công tác tuyên truyền, vận động giáo dục, thuyết phục bà buôn làng noi theo công tác xoá đói, giảm nghèo, thực chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước Đây người có uy tín cao cộng đồng, hạt nhân khối đại đoàn kết sở, họ người đào tạo giúp lớp trẻ nhận thức đầy đủ ý nghĩa giá trị di sản văn hoá truyền thống KẾT LUẬN Vấn đề bảo tồn phát huy sắc văn hóa vấn đề lâu dài, sắc văn hóa thiêng liêng, quý giá, tạo nên đặc thù dân tộc Bản sắc văn hóa hình thành lịch sử lâu dài, đúc kết từ kinh nghiệm sống, lưu truyền qua nhiều hệ, gắn bó máu thịt với người Nó tồn tự nhiên ép buộc, đòi hỏi phải biết giữ gìn Giữ gìn sắc văn hóa Tây Nguyên yêu cầu vừa lâu dài vừa cấp thiết Có lẽ trước hết cá nhân phải nhận thức tầm quan trọng việc giữ gìn sắc văn hóa theo cách nghĩ: qua đi, lại dân tộc văn hóa, phải tăng cường giáo dục để công dân hiểu giá trị, biểu truyền thống văn hóa, không để bị mai ngày bảo tồn phát triển TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà Xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011 Ban Tuyên giáo Trung ương, Tài liệu nghiên cứu Nghị số chủ trương Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI, NXB CTQG, HN, 2014 Trương Minh Dục, Giữ gìn phát huy giá trị văn hoá Tây Nguyên trình xây dựng đời sống văn hoá tinh thần vùng đồng bào dân tộc thiểu số, Tạp chí Sinh hoạt Lý luận, số 1/2010 Phan Đăng Nhật, Kế thừa luật tục để xây dựng quy ước làng văn hoá Tây Nguyên, Tạp chí Cộng sản, số 13-07/2010 Tô Ngọc Thanh, Văn hoá tộc người Tây Nguyên – Thành tựu thực trạng, T/c Sinh hoạt Lý luận, số 1/2008 Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXBGD, HN, 1998 Hồ Tấn Sáng, Nâng cao đời sống văn hoá tinh thần vùng núi tỉnh miền Trung, Tạp chí Cộng sản, số 17 – 10/2007 Nguyễn Nhân Thống, Âm vang lễ hội Tây Nguyên, Tạp chí Cộng sản, số + – 2/2003 Ngô Đức Thịnh, Văn hoá dân gian sắc văn hoá dân tộc, Tạp chí Cộng sản, số 8-02/2011 Nguyễn Thế Tư, Già làng Kon Tum với việc xây dựng củng cố khối đoàn kết dân tộc, Tạp chí Sinh hoạt Lý luận, số 2/2012 Võ Quang Trọng, Luật tục dân tộc Tây Nguyên với quyền bình đẳng phụ nữ trẻ em, Tạp chí Cộng sản số 14-05/2009 Trần Quốc Vượng, Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXBGD,HN 2006 ... nghĩa giá trị di sản văn hoá truyền thống KẾT LUẬN Vấn đề bảo tồn phát huy sắc văn hóa vấn đề lâu dài, sắc văn hóa thiêng liêng, quý giá, tạo nên đặc thù dân tộc Bản sắc văn hóa hình thành lịch... đặc trưng văn hóa cho vùng đất người nơi Trong văn hóa vật thể đồng bảo Tây Nguyên, nhà Rông vùng đất coi nét văn hóa đặc sắc với kiến trúc độc đáo mang nhiều ý nghĩa nhân sinh sâu sắc Nhà Rông... sống với câu chuyện ngã ngũ, kết thúc Nhu cầu sống khiến cho H’ămon kể kể lại nhiều lần mà dân không chán Một số giải pháp bảo tồn phát huy sắc vùng văn hóa Tây Nguyên Rõ ràng, văn hoá truyền

Ngày đăng: 14/05/2017, 15:28

Mục lục

  • Ẩm thực ngày tết của Tây Nguyên

    • Phong tục uống rượu cần của người Tây Nguyên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan