SKKN rèn kĩ năng làm bài tập đọc hiểu cho học sinh lớp 11

60 687 1
SKKN rèn kĩ năng làm bài tập đọc hiểu cho học sinh lớp 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH TRƯỜNG THPT MỸ LỘC - BÁO CÁO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM DỰ THI CẤP TỈNH ĐỀ TÀI: RÈN KĨ NĂNG LÀM BÀI TẬP ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LỚP 11 Tác giả: Mai Thị Thu Hà Trình độ chuyên môn: Đại học Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Mỹ Lộc – Nam Định Nam Định, tháng năm 2016 Trường THPT Mỹ Lộc THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: RÈN KĨ NĂNG LÀM BÀI TẬP ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LỚP 11 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Ngữ văn Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ năm học 2014 – 2015, học kì I năm học 2015 2016 năm học tới Tác giả: - Họ tên: Mai Thị Thu Hà - Ngày, tháng, năm sinh: 03 – 03 - 1978 - Nơi thường trú: Liêm Thôn, Mỹ Thịnh, Mỹ Lộc, Nam Định - Trình độ chuyên môn: Đại học - Chức vụ công tác: Giáo viên - Đơn vị công tác: Trường THPT Mỹ Lộc - Địa liên hệ: Mai Thị Thu Hà – Giáo viên, Trường THPT Mỹ Lộc, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định - Điện thoại: 0942714115 - Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 95% Đơn vị áp dụng sáng kiến: - Tên đơn vị: Trường THPT Mỹ Lộc - Địa chỉ: Km5, xã Mỹ Hưng, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định - Điện thoại: 0350.3810640 Sáng kiến kinh nghiệm Mai Thị Thu Hà Trường THPT Mỹ Lộc PHẦN I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Cơ sở lí luận Từ sau Nghị 29 Ban chấp hành trung ương Đảng lần thứ (khóa XI), vấn đề đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Việt Nam thực vào đời sống Bộ môn ngữ văn không nằm quỹ đạo Cùng với việc đổi sách giáo khoa, việc dạy học ngữ văn chuyển từ phương pháp giảng văn sang phương pháp đọc hiểu văn Dạy văn thực chất dạy cho học sinh cách thức khám phá, giải mã văn Từ hình thành cho học sinh lực tự học, tự đọc, tự tiếp nhận văn nói chung lực phẩm chất khác Hơn việc dạy học ngữ văn xu vừa phải quan tâm mục tiêu giáo dục theo yêu cầu xã hội; vừa phải quan tâm đến nhu cầu, sở thích cá nhân người học Trước chương trình Ngữ văn nêu ba mục tiêu việc dạy học ngữ văn: Một cung cấp cho HS kiến thức phổ thông, bản, đại, có tính hệ thống ngôn ngữ (trọng tâm tiếng Việt) văn học (trong tâm văn học Việt Nam), phù hợp với trình độ phát triển lưa tuổi yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Hai hình thành phát triển lực sử dụng tiếng Việt, tiếp nhận văn học, cảm thụ thẩm mĩ… Ba bồi dưỡng tinh thần, tinh cảm tình yêu tiếng Việt, yêu thiên nhiên, gia đình, lòng tự hào dân tộc… Từ sau đổi mới, mục tiêu dạy học môn Ngữ văn, điều chỉnh theo hướng: Đề cao mục tiêu hình thành phát triển lực ngữ văn, mà trước hết giao tiếp với việc sử dụng thành thạo bốn kỹ bản: đọc, viết, nghe, nói… Thông qua mục tiêu trực tiếp tiếp tục hình thành kỹ năng, lực khác; đồng thời giáo dục tư tưởng, tình cảm, giáo dục nhân cách cao đẹp cho học sinh 2.Cơ sở thực tiễn Thực tế, chương trình Ngữ văn THPT xây dựng nguyên tắc tích hợp phân môn: Đọc văn, Tiếng Việt Làm văn Trong phân môn Đọc văn, sử dụng khái niệm đọc hiểu coi phương pháp dạy học tích cực hướng tới chủ thể trung tâm người đọc; yêu cầu đổi trọng đặc biệt đến kĩ đọc hiểu văn học sinh, thể qua đề kiểm tra đánh giá, thi năm gần Sáng kiến kinh nghiệm Mai Thị Thu Hà Trường THPT Mỹ Lộc Đề kiểm tra đọc hiểu sử dụng ngữ liệu bao gồm: đoạn văn văn ngắn, văn có chương trình sách giáo khoa chương trình sách giáo khoa; văn nghệ thuật văn nhật dụng với yêu cầu nắm vững kiến thức ba phân môn (Đọc văn, Tiếng Việt Làm văn) giải yêu cầu đề Một thực tế giảng dạy đọc hiểu kiểm tra đánh giá môn ngữ văn phần đọc hiểu nhiều giáo viên lúng túng: đề chưa tinh thần đọc hiểu, chưa đề đề hay Và nên giảng dạy, giáo viên chưa định hướng cho học sinh cách làm đọc hiểu cách tốt nhất; đến chấm thường cảm tính, chữa chung chung thiếu tính cụ thể Đã có nhiều tài liệu hướng dẫn kĩ đọc hiểu văn bản, phần lớn dừng lại cụ thể chương trình theo định hướng trở thành lối mòn, giải những bập cụ thể Học sinh trang bị kiến thức phục vụ cho kĩ đọc hiểu cách có hệ thống theo bậc học: từ Tiểu học,Trung học sở đến Trung học phổ thông Nhưng thực tế, em cảm thấy lúng túng trước tập kiểm tra đọc hiểu, hay gặp khó khăn tiếp cận văn hoàn toàn Điều nhiều nguyên nhân, song theo có nguyên nhân sau đây: - Học sinh quen lối học chay, học vẹt – thuộc hướng dẫn, lời giải thầy cô; thói quen ngại tìm tòi khám phá, phát – học thụ động - Được trang bị kiến thức chưa biết huy động kĩ vận dụng yếu, có ‘phương tiện’ tay mà chẳng biết sử dụng - Các em chưa hình thành thói quen hệ thống hóa đơn vị kiến thức để thấy mối liên hệ phân môn môn Ngữ văn giống môn khác như: Toán, Vật lý, Hóa học – để giải tập phải huy động, vận dụng nhiều đơn vị kiến thức, công thức khác Đây nguyên nhân khiến học sinh thấy môn ngữ văn trừu tượng khó hiểu, không rõ ràng tường minh dễ học dễ vận dụng môn khác; em (và nhiều người khác vậy) thích nghe người ta giảng bình văn chương không muốn tự khám phá phát vẻ đẹp văn chương; chí họ không ngại thừa nhận: “Đọc thấy ‘rằng hay thật hay’ mà chẳng biết hay chi?” Sáng kiến kinh nghiệm Mai Thị Thu Hà Trường THPT Mỹ Lộc Xuất phát từ thực trạng đó, thấy việc hướng dẫn cho học sinh thực có kĩ thục kĩ đọc hiểu văn vô cần thiết để em dễ dàng thực tốt tập đọc hiểu; tự tin, chủ động tiếp cận cận văn chương trình học Vì từ Bộ Giáo dục & Đào tạo có chủ chương đưa câu hỏi đọc hiểu vào đề kiểm tra, đề thi hình thành đề tài “rèn kĩ làm tập đọc hiểu cho học sinh lớp 11.” PHẦN II MÔ TẢ GIẢI PHÁP A MÔ TẢ GIẢI PHÁP TRƯỚC KHI TẠO RA SÁNG KIẾN Cùng với chương trình đổi chương trình, sách giáo khoa, Bộ Giáo dục & Đào tạo quan tâm đến đổi phương pháp dạy học đổi kiểm tra đánh giá Điều người dạy người học hào hứng hưởng ứng, thực tế giúp cho học ngữ văn bớt căng thẳng, nặng nề phát huy vai trò tích cực chủ động học sinh Song học với giúp đỡ giáo viên qua hệ thống câu hỏi định hướng, gợi mở có tầng bậc Còn thực tế gặp đề kiểm tra dạng câu hỏi đọc hiểu học sinh thường lúng túng không tự giải vấn đề: làm không đúng, không xác định nội dung trả lời cho trọng tâm, viết dài nên điểm Bằng thực tế giảng dạy thấy có số nguyên nhân sau: * Về phía giáo viên: Đây dạng tập kiểu nhiều giáo viên lúng túng việc câu hỏi, lựa chọn ngữ liệu đọc hiểu: câu hỏi hướng dẫn chấm theo hướng chủ quan cảm tính, dạy hướng dẫn chấm vậy, khiến học sinh phương pháp làm dễ điểm Khi rèn kĩ đọc hiểu văn cho học sinh, giáo viên thường bắt đầu việc hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn Cách làm thời gian, văn dùng làm ngữ liệu đọc hiểu văn phong phú đa dạng giáo viên dạy hết cho học sinh * Về phía học sinh: - Học sinh chưa nắm kiến thức phân môn, làm sai, thiếu xác Có thể chương trình dàn trải kiến thức từ bậc Tiểu học, qua Trung học sở, đến Trung học phổ thông; lại nặng phần cung cấp kiến thức, chưa thực trọng vận dụng thực hành nên em chưa nắm chắc, chí lơ mơ Sáng kiến kinh nghiệm Mai Thị Thu Hà Trường THPT Mỹ Lộc đơn vị kiến thức phân môn hay nhầm lẫn (Ví dụ: không phân biệt biện pháp tu từ, phong cách ngôn ngữ, phương thức biểu đạt, thao tác lập luận, phương thức lập luận…); có nhớ lại phân tích ý nghĩa, tác dụng hiệu nào; huy động, vận dụng kiến thức - Học sinh thiếu kĩ làm bài: đọc ngữ liệu, kĩ phân tích, xử lí liệu có đề bài; xác định nội dung cần trả lời dẫn đến làm sai thiếu; xếp ý dẫn đến trình bày lộn xộn, không điểm tối đa - Khi gặp dạng câu hỏi mở trả lời dài học sinh cách trả lời nên thường trả lời cảm tính, dẫn đến điểm Với câu hỏi mở học sinh thường không xác định đâu câu hỏi mở trả lời ngắn, đâu câu hỏi mở trả lời dài nên làm cách chủ quan, sơ sài, câu cần làm kĩ, câu trả lời đủ ý có điểm… Tóm lại, xét nguyên nhân chủ quan khách quan thấy việc rèn luyện nâng cao kĩ làm tập đọc hiểu cho học sinh vô cần thiết Trên sở chọn đề tài “rèn kĩ làm tập đọc hiểu cho học sinh lớp 11.” B MÔ TẢ GIẢI PHÁP SAU KHI CÓ SÁNG KIẾN I HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỆ THỐNG HÓA CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN ĐỂ LÀM BÀI TẬP ĐỌC HIỂU: Kiến thức kiểm tra phần đọc hiểu đa dạng, phong phú, đòi hỏi em phải nắm vững kiến thức thuộc ba phân môn Tiếng Việt, đọc văn làm văn Trên sở kiến thức học sinh trang bị, giúp em hệ thống kiến thức sau: PHẦN TIẾNG VIỆT 1.1 Các kiến thức từ: a Từ xét cấu tạo: Nắm đặc điểm từ: từ đơn, từ ghép, từ phức, từ láy * Từ đơn: từ cấu tạo tiếng có nghĩa tạo thành Có loại từ đơn: từ đơn âm tiết từ đơn đa âm tiết Tác dụng: dùng định danh vật, tượng dùng để nêu đặc điểm tính chất trạng thái vật; dùng để tạo từ ghép, từ láy làm cho vốn từ thêm phong phú Sáng kiến kinh nghiệm Mai Thị Thu Hà Trường THPT Mỹ Lộc VD: nhà, cửa, bàn, ghế, xe… * Từ phức: từ cấu tạo từ hai tiếng trở lên Từ phức chia làm hai loại Từ ghép Từ láy: - Từ ghép: từ có cấu tạo từ hai tiếng trở lên, tiếng có quan hệ với mặt nghĩa + Tác dụng: dùng định danh vật, tượng dùng để nêu đặc điểm tính chất trạng thái vật + Căn vào quan hệ mặt nghĩa tiếng từ ghép, người ta chia làm hai loại: từ ghép đẳng lập từ ghép phụ VD: Anh em, bố mẹ, nhà cửa, bàn ghế, quần áo… (từ ghép đẳng lập) Xe đạp, lốp xe, cối, đường xá (từ ghép phụ) - Từ láy: từ cấu tạo hai tiếng trở lên, tiếng có quan hệ với mặt âm Trong từ láy có tiếng gốc có nghĩa, tiếng khác láy lại tiếng gốc Phân loại từ láy: Láy phận (láy âm láy vần) láy toàn bộ; láy đôi, láy ba, láy bốn VD: lúng la lúng liếng, sành sanh, long lanh, … Tác dụng: tạo nên từ tượng thanh, tượng hình miêu tả, thơ ca có tác dụng gợi hình gợi cảm b Từ xét nguồn gốc - Từ mượn: gồm từ Hán Việt từ mượn nước khác VD: + Từ Hán Việt: hoàng hôn, nhân dân, quốc kì, quốc lộ… + Từ mượn nước khác: gác ba ga, ba đờ xuy, ô, facebook, email… - Từ địa phương (phương ngữ): từ dùng địa phương (có từ toàn dân tương ứng) VD: Tía, mế, mô, rứa, mần răng, ni, nớ… - Biệt ngữ xã hội: từ dùng tầng lớp xã hội định VD: Cớm, chõm, dân hai ngón, … c Từ xét nghĩa * Khái niệm: - Nghĩa từ nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ ) mà từ biểu thị Sáng kiến kinh nghiệm Mai Thị Thu Hà Trường THPT Mỹ Lộc - Một từ có thể có nhiều nghĩa Từ nhiều nghĩa từ mang sắc thái ý nghĩa khác tượng chuyển nghĩa từ * Phân loại từ tiếng Việt - Xét từ loại: + Danh từ: từ người, vật; thường dùng làm chủ ngữ câu - Động từ: từ dùng trạng thái, hành động vật; thường dùng làm vị ngữ câu + Tính từ: từ đặc điểm, tính chất vật, hành động trạng thái; làm chủ ngữ vị ngữ câu + Đại từ: từ dùng để trỏ người, vật, hoạt động tính chất nói đến ngữ cảnh định lời nói dùng để hỏi + Lượng từ: từ lượng hay nhiều vật + Chỉ từ: từ dùng để trỏ vào vật, nhằm xác định vị trí vật không gian thời gian + Quan hệ từ: từ dùng để biểu thị ý nghĩa quan hệ sở hữu, so sánh, nhân phận câu hay câu với câu đoạn văn + Trợ từ: từ chuyên kèm từ ngữ câu để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá vật, việc nói đến từ ngữ + Thán từ: từ dùng để bộc lộ cảm xúc tình cảm cảu người nói dùng để gọi, đáp + Tình thái từ: từ thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán để biểu thị sắc thái tình cảm người nói - Các loại từ xét nghĩa: + Từ đồng nghĩa: từ có nghĩa tương tự + Từ trái nghĩa: từ có nghĩa trái ngược + Từ đồng âm: từ có âm giống nghĩa khác xa + Từ tượng hình: từ gợi tả dáng vẻ, hình ảnh trạng thái vật + Từ tượng thanh: từ mô âm tự nhiên người Các kiến thức câu: a Các thành phần cấu tạo câu * Thành phần chính: - Chủ ngữ: - Vị ngữ: Sáng kiến kinh nghiệm Mai Thị Thu Hà Trường THPT Mỹ Lộc * Thành phần phụ: - Trạng ngữ: thành phần nhằm xác định thêm thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, cách thức diễn việc nêu câu - Thành phần biệt lập: thành phần không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu (tình thái, cảm thán, gọi - đáp, phụ chú), bao gồm: + Phần phụ tình thái: dùng để thể cách nhìn người nói việc nói đến câu + Phần phụ cảm thán: dùng để bộc lộ tâm lí người nói (vui, buồn, mừng, giận ) + Thành phần phụ chú:được dùng để bổ sung số chi tiết cho nội dung câu Thành phần phụ thường đặt hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn dấu gạch ngang với dấu phẩy Nhiều thành phần phụ đặt sau dấu hai chấm + Thành phần gọi đáp: dùng để tọa lập trì mối quan hệ giao tiếp + Khởi ngữ: thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài nói đến câu b Các thành phần nghĩa câu: * Nghĩa việc: - Câu biểu thị hành động - Câu biểu thị tư - Câu biểu thị tồn - Câu biểu thị trạng thái, tính chất, đặc điểm - Câu biểu thị trình - Câu biểu thị quan hệ * Nghĩa tình thái - Tình cảm thái độ, đánh giá người nói với việc nói đến câu - Tình cảm thái độ người nói với người nghe c Phân loại câu * Câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp: Câu đặc biệt, câu đơn, câu phức, câu ghép - Câu đặc biệt: câu không xác định thành phần chủ ngữ - vị ngữ câu VD: Mưa Nắng Gió Sương - Câu đơn: câu cấu tạo cụm chủ ngữ vị ngữ Sáng kiến kinh nghiệm Mai Thị Thu Hà Trường THPT Mỹ Lộc VD: Hoa nở - Câu ghép câu có kết câu từ cụm chủ ngữ - vị ngữ làm nòng cốt trở lên VD: Gió thổi, mây bay Có nhiều loại câu ghép: câu ghép đẳng lập, câu ghép phụ, câu ghép có quan hệ từ, câu ghép quan hệ từ - Câu phức câu có kết cấu từ cụm chủ ngữ - vị ngữ trở lên có cụm chủ vị làm nòng cốt cụm chủ vị khác bị bao cụm chủ vị nòng cốt VD: + Cái xe này, lốp bị hỏng + Con mèo nhảy làm đổ lọ hoa * Câu phân loại theo mục đích nói - Câu trần thuật: dùng để miêu tả, kể, nhận xét vật Cuối câu trần thuật người viết đặt dấu chấm - Câu nghi vấn: dùng trước hết với mục đích nêu lên điều chưa rõ (chưa biết hoài nghi) cần giải đáp Cuối câu nghi vấn, người viết dùng dấu chấm hỏi - Câu cầu khiến: Là câu dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo người tiếp nhận lời Câu cầu khiến thường dùng từ ngữ: hãy, đừng, chớ, thôi, Cuối câu cầu khiến người viết đặt dấu chấm hay dấu chấm than - Câu cảm thán: Dùng để bộc lộ trạng thái, cảm xúc người nói - Câu phủ định, câu khẳng định 1.3 Các biện pháp tu từ a Các biện pháp tu từ từ vựng a.1.So sánh: đối chiếu vật, việc với vật, việc khác để tìm giống khác chúng * Tác dụng so sánh: So sánh nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt - So sánh tạo hình ảnh cụ thể sinh động Phần lớn phép so sánh lấy cụ thể so sánh với không cụ thể cụ thể hơn, giúp người hình dung vật, việc cần nói tới cần miêu tả - So sánh giúp cho câu văn hàm súc gợi trí tưởng tượng ta bay bổng - Mục đích so sánh nhiều tìm giống hay khác mà nhằm diễn tả cách hình ảnh phận hay đặc điểm vật giúp người nghe, người đọc có cảm giác hiểu biết vật cách cụ thể sinh động Sáng kiến kinh nghiệm Mai Thị Thu Hà Trường THPT Mỹ Lộc Câu Xét theo mục đích nói đoạn trích sử dụng kiểu câu chủ yếu? Hiệu việc sử dụng kiểu câu đoạn văn? Câu Đặt tiêu đề cho đoạn trích trên? Câu Viết đoạn văn ngắn (khoảng – dòng) trình bày ý nghĩa đoạn văn? Gợi ý trả lời: Câu Phương thức biểu đạt chính: phương thức tự Câu Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Câu Xét theo mục đích nói, đoạn trích sử dụng kiểu câu trần thuật chủ yếu Tác dụng: tạo cảm giác khách quan chân thực cho nội dung nói đến đoạn văn Câu Tiêu đề đoạn trích: Cảnh cho chữ nhà lao Câu Ý nghĩa : đoạn văn miêu tả cảnh Huấn cao cho chữ viên quản ngục để làm bật chủ đề tác phẩm: - Khắc họa bật vẻ đẹp người tử tù Huấn Cao kết hợp hài hòa tài hoa – khí phách – nhân cách - Khẳng định chiến thắng ánh sáng bóng tối, đẹp, cao thượng phàm tục nhơ bẩn, chiến thắng tinh thần bất khuất trước thái độ cam chịu nô lệ Bài Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới: ‘Của ong bướm tuần tháng mật; Này hoa đồng nội xanh rì; Này cành tơ phơ phất; Của yến anh khúc tình si; Và ánh sáng chớp hàng mi, Mỗi sáng sớm, thần Vui gõ cửa; Tháng giêng ngon cặp môi gần; Tôi sung sướng Nhưng vội vàng nửa: Tôi không chờ nắng hạ hoài xuân’ (Vội vàng – Xuân Diệu) CÂU HỎI Câu Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích trên? Câu Đoạn trích sử dụng phong cách ngôn ngữ nào? Sáng kiến kinh nghiệm 45 Mai Thị Thu Hà Trường THPT Mỹ Lộc Câu Tác dụng phép điệp phép liệt kê đoạn trích trên? Câu Hãy đặt tên cho đoạn trích trên? Câu Chỉ nét độc đáo đặc sắc hình ảnh so sánh câu thơ ‘Tháng giêng ngon cặp môi gần’? Câu Anh (chị) hiểu câu thơ ‘Tôi không chờ nắng hạ hoài xuân’? Câu Qua đoạn trích, điểm độc đáo lạ phong cách thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng năm 1945 Gợi ý trả lời: Câu Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm Câu Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Câu Tác dụng phép điệp phép liệt kê đoạn trích trên? - Phép điệp từ, điệp ngữ (của - đây, - của), điệp cấu trúc câu tạo nên trùng điệp khiến đoạn thơ có giọng điệu gấp gáp vội vàng khẩn trương, diễn tả cảm xúc hân hoan háo hức tác giả trước vẻ đẹp mùa xuân - Phép liệt kê sử dụng nhằm diễn tả vẻ đẹp phong phú bất tận mùa xuân Câu Có thể đặt tiêu đề cho đoạn trích: Mùa xuân tuyệt trần Câu Trong câu thơ ‘Tháng giêng ngon cặp môi gần’ tác giả so sánh ‘tháng giêng’ – từ thời gian, yếu tố trừu tượng vô hình với ‘cặp môi gần’ – hình ảnh vật chất cụ thể hữu hình Từ đưa quan niệm thẩm mĩ mẻ độc đáo, khác hẳn với quan niệm văn học trung đại: người chuẩn mực đẹp Câu Câu thơ ‘Tôi không chờ nắng hạ hoài xuân’ cho thấy thái độ vội vàng Xuân Diệu: tiếc nuối mùa xuân sống mùa xuân, không cần mùa hạ đến thấy mùa xuân đáng quý nào; thời gian không chờ đợi hết, trân trọng nhữn có, đừng để trôi qua thấy tiếc nuối xót xa Câu Đoạn trích thể rõ điểm độc đáo lạ phong cách thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng năm 1945 - Cảm nhận thiên nhiên, sống cảm xúc mẻ với quan niệm thẩm mĩ khác với văn học trung đại khiến sống trần gian lên qua thật sống động, tươi tốt, đáng yêu, tràn ngập âm thanh, màu sắc thiên đường mặt đất Sáng kiến kinh nghiệm 46 Mai Thị Thu Hà Trường THPT Mỹ Lộc Qua bộc lộ tình yêu thiên nhiên, yêu đời, tâm trạng vội vàng cuống quýt Xuân Diệu sống đời - Cách dùng từ đặt câu độc đáo táo bạo: + Cấu trúc: ‘của – đây’, ‘này – của’ luân phiên đoạn thơ tạo nên giọng điệu biến hóa linh hoạt + Hình ảnh thơ đặt liên tưởng táo bạo phép nhân hóa, so sánh + Cấu trúc dòng thơ độc đáo: ‘Tôi sung sướng Nhưng vội vàng nửa’ - Quan niệm nhân sinh mới: đề cao chủ nghĩa sinh (‘Tôi không chờ nắng hạ hoài xuân’) Bài 6: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Chiều mộng hòa thơ nhánh duyên Cây me ríu rít cặp chim chuyền Đổ trời xanh ngọc qua muôn Thu đến – nơi nơi động tiếng huyền” (Trích Thơ duyên – Xuân Diệu) Câu hỏi: a Em hiểu chữ “duyên” nhan đề thơ mang ý nghĩa gì? b Chỉ nhịp thơ câu thơ “Thu đến – nơi nơi động tiếng huyền” Nhịp ngắt mang lại hiệu nghệ thuật gì? c Bức tranh thu gợi lên từ yếu tố nghệ thuật nào? Ạnh chị hiểu hai chữ ‘tiếng huyền’? d Viết đoạn văn ngắn khoảng – câu nêu cảm nhận ngắn gọn anh chị vẻ đẹp tranh chiều thu đoạn thơ? Qua ta thấy đặc điểm hồn thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng 8? Gợi ý trả lời: a ‘Duyên’: tương giao hòa hợp Từ duyên không giới hạn ý nghĩa quan hệ tương giao, hòa hợp tình yêu đôi lứa mà đồng nghĩa với giao duyên kỳ diệu vạn vật, thiên nhiên với người lòng người với Mối tương giao hòa điệu cấu tứ hình tượng thơ, văn thơ b Câu thơ ngắt nhịp linh hoạt: 2/ 2/3 2/2/1/2 2/5 Theo nhịp ngắt ấy, Sáng kiến kinh nghiệm 47 Mai Thị Thu Hà Trường THPT Mỹ Lộc câu thơ lời thông báo xuất đích thực bước chân mùa thu, vang ngân “tiếng huyền” – tiếng nhạc thiên nhiên tạo nên hòa hợp đất trời c * Bức tranh thu gợi lên qua yếu tố: - Cách lựa chọn từ ngữ, hình ảnh: ‘chiều mộng’, ‘hòa thơ’, ‘nhánh duyên’, ‘tiếng huyền’ tạo không gian thơ mộng - Sử dụng từ láy “ríu rít” gợi quấn quýt, hân hoan - Đảo ngữ: đổ trời xanh ngọc không gian ngập sắc xanh óng ánh - Cách ngắt nhịp đăng đối: 2/ 2/3 * “Tiếng huyền”: không âm dìu dặt, ngân nga tiếng chim ríu rít, trở mình, sắc màu hòa điệu mà âm vang giai điệu lâng lâng niềm cảm xúc xao xuyến tâm hồn thi sĩ trẻ khát khao giao cảm, yêu đời, yêu sống d Viết đoạn văn bố cục chặt chẽ, mạch lạc lô gic; nêu vẻ đẹp tranh thu: - Đó tranh thiên nhiên chiều thu đầy thơ mộng, sinh động, lấp lánh ánh sáng tràn ngập âm Mọi vật thi nhân cảm nhận tương giao, hòa điệu, sóng đôi nhịp nhàng, khiến cho đường biên thực mộng bị xóa nhòe:: chiều mộng nhánh duyên, cặp chim chuyền ríu rít – tất sóng đôi nhẹ nhàng - Qua ta thấy mắt trẻ trung, đa tình, tâm hồn tinh tế yêu đời yêu sống Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Bài 7: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới: ‘Trong nắng ửng khói mơ tan Đôi mái nhà tranh lấm vàng Sột soạt gió trêu tà áo biếc Trên giàn thiên lí Bóng xuân sang Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời Bao cô thôn nữ hát đồi; - Ngày mai đám xuân xanh ấy, Có kẻ theo chồng bỏ chơi Sáng kiến kinh nghiệm 48 Mai Thị Thu Hà Trường THPT Mỹ Lộc Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi, Hổn hển lời nước mây, Thầm thĩ với ngồi trúc, Nghe ý vị thơ ngây’ (Mùa xuân chín - Hàn Mặc Tử) Câu hỏi: Xác định biện pháp nghệ thuật đoạn thơ trên? Vẻ đẹp mùa xuân gợi lên qua hình ảnh bốn câu thơ đầu? Câu thơ ‘Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời’ khiến anh chị liên tưởng tới câu thơ tả mùa xuân Nguyễn Du? Chỉ điểm khác biệt câu thơ Hàn Mặc Tử với câu thơ Nguyễn Du mà anh chị vừa tìm được? Tâm trạng nhân vật trữ tình đoạn thơ Viết đoạn văn ngắn (khoảng – câu) mùa xuân Gợi ý trả lời: Biện pháp nghệ thuật nhân hóa: Sột soạt gió trêu tà áo biếc; Bóng xuân sang; Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi, Hổn hển lời nước mây Hình ảnh: nắng ửng, khói mơ, mái nhà tranh lấm vàng, thiên lý, gió, bóng xuân sang … Cảnh xuân gấm thêu, vấn vương vài sương mỏng khoác lên áo tân Câu thơ ‘Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời’ cuả Hàn Mặc Tử khiến ta liên tưởng tới câu thơ cụ Nguyễn Du: ‘Cỏ non xanh rợn chân trời’ - “Xanh rợn” cỏ mọc nhú, lún phún; miền cỏ dầy, phẳng, non mướt xa hút tạo nên độ sắc gai người, tựa thể sờ vào đứt tay Còn “sóng cỏ xanh tươi” câu thơ Hàn Mặc Tử “cỏ” gặp gió lượn thành sóng, nghĩa cỏ mọc cao; màu xanh lả lướt để “gợn tới trời” không “rợn” thơ Nguyễn Du Tuy tả miền cỏ hút đến chân trời miền cỏ thơ HMT mang sắc thái riêng Tâm trạng nhân vật trữ tình: bâng khuâng, rạo rực trước cảnh sắc mùa xuân Viết đoạn văn ngắn đảm bảo cấu trúc mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn mùa xuân (vẻ đẹp mùa xuân, cảm xúc trước mùa xuân…) Sáng kiến kinh nghiệm 49 Mai Thị Thu Hà Trường THPT Mỹ Lộc Bài 8: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Tiếng trống thu không chòi huyện nhỏ; tiếng vang để gọi buổi chiều Phương tây đỏ rực lửa cháy đám mây ánh hồng than tàn Dãy tre làng trước mắt đen lại cắt hình rõ rệt trời Chiều, chiều Một chiều êm ả ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào Trong cửa hàng tối, muỗi bắt đầu vo ve’ (Hai đứa trẻ - Thạch Lam) Câu hỏi: a Nêu phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích trên? b Xác định phong cách ngôn ngữ đoạn trích trên? c Kiểu câu (xét mục đích nói) sử dụng nhiều đoạn trích trên? d Biện pháp nghệ thuật chủ yếu đoạn văn gì? Nêu tác dụng nó? e Nêu nội dung đoạn trích? Gợi ý trả lời: a Phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm b Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật c.Theo mục đích nói: Sử dụng kiểu câu trần thuật d Thủ pháp nghệ thuật: so sánh “phương tây đỏ rực lửa cháy”; “những đám mây ánh hồng than tàn” Tác dụng: so sánh nhằm làm bật nét đặc trưng riêng biệt khung cảnh thiên nhiên: cảnh rực rỡ, sinh động … e Nội dung: Miêu tả cảnh phố huyện lúc chiều tà, buổi chiều bình, êm ả Tác giả chọn thời khắc hoàng hôn – ngày tàn Cảnh lúc tối Ánh sáng lụi tàn dần Bóng tối bắt đầu lan tỏa khắp nơi: chòi, đám mây lũy tre làng bao trùm lên cảnh vật, gợi lên từ âm “tiếng trống thu không (…) vang tiếng để gọi buổi chiều”, gợi lên từ màu sắc: “Phương Tây đỏ rực lửa cháy đám mây ánh hồng than tàn” Bài 9: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới: ‘Đêm hôm ấy, lúc trại giam tỉnh Sơn vẳng tiếng mõ vọng canh, cảnh tượng xưa chưa có, bày buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián Sáng kiến kinh nghiệm 50 Mai Thị Thu Hà Trường THPT Mỹ Lộc Trong không khí khói toả đám cháy nhà, ánh sáng đỏ rực bó đuốc tẩm dầu rọi lên ba đầu người chăm lụa bạch nguyên vẹn lần hồ Khói bốc toả cay mắt, làm họ dụi mắt lia Một người tù, cổ đeo gông, chân vướng xiềng dậm tô nét chữ lụa trắng tinh căng mảnh ván Người tù viết xong chữ, viên quản ngục lại khúm núm cất đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ đặt phiến lụa óng Và thầy thơ lại gày gò, run run bưng chậu mực.” (Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân) Câu hỏi: a Nêu phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích trên? b Xác định phong cách ngôn ngữ đoạn trích trên? c Kiểu câu (xét mục đích nói) sử dụng nhiều đoạn trích trên? d Biện pháp nghệ thuật chủ yếu đoạn văn gì? e Nêu nội dung đoạn trích? Đặt tên cho đoạn trích? Gợi ý trả lời: a Phương thức biểu đạt:Tự sự, miêu tả, biểu cảm Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật b Theo mục đích nói: Sử dụng kiểu câu trần thuật c Biện pháp tương phản đối lập: đẹp, cao thượng – phàm tục nhơ bẩn; ánh sáng - bóng tối; người tù – quản ngục, thầy thơ lại; d Nội dung: miêu tả cảnh Huấn cao cho chữ viên quản ngục Nhan đề: cảnh cho chữ - cảnh tượng xưa chưa có Bài 10: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Trong hoàn cảnh đề lao, người ta sống tàn nhẫn, lừa lọc, tính cách dịu dàng lòng biết giá người, biết trọng người viên quan coi ngục âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hỗn loạn, xô bồ (Trích “Chữ người tử tù” – Nguyễn Tuân) Câu hỏi: Câu 1: Những câu văn lời ai? Câu 2: Người đó nói điều gì? Câu 3: Đoạn trích sử dụng thành công biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng phép tu từ đó? Câu 4: Tìm từ láy văn đặt câu với từ láy Sáng kiến kinh nghiệm 51 Mai Thị Thu Hà Trường THPT Mỹ Lộc Câu 5: Em viết đoạn văn (10 dòng ) để chứng minh cho suy nghĩ nhân vật: tính cách dịu dàng lòng biết giá người viên quản ngục Gợi ý trả lời Câu Những câu văn lời người kể chuyện - tác giả Nguyễn Tuân Câu Nguyễn Tuân đánh giá vẻ đẹp phẩm chất, tính cách tâm hồn nhân vật quản ngục Câu Văn sử dụng thành công thủ pháp tu từ so sánh: tính cách dịu dàng, lòng biết giá người, biết trọng người viên quản ngục ví âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hỗn loạn, xô bồ Hình ảnh so sánh có ý nghĩa gợi dậy người đọc hình dung khái quát hoàn cảnh phẩm chất nhân vật quản ngục Đây hình ảnh súc tích, tạo đối lập sắc nét đục, khiết ô trọc, cao quý thấp hèn, cá thể nhỏ bé, mong manh với giới hỗn tạp, xô bồ Đồng thời hình ảnh so sánh hoa mĩ, đắt giá, gây ấn tượng mạnh, thể khái quát nghệ thuật sắc sảo, tinh tế, có ý nghĩa làm bật vẻ đẹp tâm hồn nhân vật Câu 4: Các từ láy sử dụng: dịu dàng, trẻo Đặt câu: học sinh đặt theo nhiều cách phải ngữ pháp phù hợp với nghĩa từ Câu 5: Viết đoạn văn * Yêu cầu nội dung: - Chứng minh viên quản ngục người có tính cách dịu dàng đối xử với Huấn Cao (dẫn chứng, phân tích) - Viên quản ngục có lòng biết giá người (dẫn chứng, phân tích) * Yêu cầu hình thức: viết thành đoạn văn hoàn chỉnh theo dung lượng đề yêu cầu Bài 11 Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới: ‘Khi Chí Phèo mở mắt trời sáng lâu Mặt trời lên cao, nắng bên rực rỡ Cứ nghe chim ríu rít bên đủ biết Nhưng lều ẩm thấp tờ mờ Ở người ta thấy chiếu lúc xế trưa gặp đêm bên sáng Chưa Chí Phèo nhận thấy chưa hết say Nhưng tỉnh Hắn bâng khuâng tỉnh dậy, thấy miệng đắng, lòng mơ hồ buồn Người bủn rủn, chân tay không buồn nhấc, đói Sáng kiến kinh nghiệm 52 Mai Thị Thu Hà Trường THPT Mỹ Lộc rượu, rùng Ruột gan lại nôn nao lên tý Hắn sợ rượu người ốm thường sợ cơm Tiếng chim hót vui vẻ quá! Có tiếng nói người chợ Anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá Những tiếng quen thuộc hôm chả có Nhưng hôm nghe thấy… Chao ôi buồn!’ (Chí Phèo – Nam Cao) Câu hỏi a Nêu phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích trên? b Xác định phong cách ngôn ngữ đoạn trích trên? c Kiểu câu (xét mục đích nói) sử dụng nhiều đoạn trích trên? d Nêu nội dung đoạn trích? Gợi ý trả lời a Phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm b Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật c Các kiểu câu (xét mục đích nói): - Câu trần thuật: - Câu cảm thán: ‘Tiếng chim hót vui vẻ quá!’; ‘Chao ôi buồn!’ d Nội dung: Đoạn văn miêu tả tinh tế cảm nhận sâu sắc Chí Phèo tỉnh rượu, lần cảm nhận âm bình dị sống Tâm trạng: bâng khuâng, lòng mơ hồ buồn, sợ rượu,… biểu thức tỉnh tâm hồn Chí Phèo Bài 12: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi dưới: “Hắn vừa vừa chửi Bao thế, rượu xong chửi Bắt đầu chửi trời Có gì? Trời có riêng nhà nào? Rồi chửi đời Thế chẳng sao: đời tất chẳng Tức mình, chửi tất làng Vũ Đại Nhưng làng Vũ Đại nhủ: “Chắc trừ ra!” Không lên tiếng Tức thật! ờ! Thế tức thật! Tức chết mất! Đã thế, phải chửi cha đứa không chửi với Nhưng không điều Mẹ kiếp! Thế có phí rượu không? Thế có khổ không? Không biết đứa chết mẹ lại đẻ thân cho khổ đến nông nỗi này? A ha! Phải mà chửi, chửi đứa chết mẹ đẻ thân hắn, đẻ thằng Chí Phèo! Hắn nghiến vào mà chửi đứa đẻ Sáng kiến kinh nghiệm 53 Mai Thị Thu Hà Trường THPT Mỹ Lộc Chí Phèo Nhưng mà biết đứa đẻ Chí Phèo? Có mà trời biết! Hắn không biết, làng Vũ Đại không biết… ” (Trích Chí Phèo- Nam Cao) Câu hỏi a Nêu ý đoạn trích? b Tiếng chửi Chí Phèo xếp theo trật tự: Bắt đầu chửi trời…Rồi chửi đời…chửi tất làng Vũ Đại…chửi đứa chết mẹ đẻ thân hắn, đẻ thằng Chí Phèo … Hãy biện pháp tu từ cú pháp sử dụng cách miêu tả tiếng chửi ấy? Nêu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ đó? c Đoạn trích sử dụng nhiều câu văn ngắn Nêu ý nghĩa nghệ thuật việc sử dụng nhiều câu ngắn Gợi ý trả lời a Ý đoạn trích: Đ/trích m/tả cảnh CP uống rượu say vừa vừa chửi thờ tất người dân làng Vũ Đại b - Để miêu tả tiếng chửi Chí Phèo, tác giả sử dụng biện pháp tu từ: điệp cú pháp, liệt kê chêm xen - Hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ + Phép điệp cú pháp liệt kê nhằm nhấn mạnh đối tượng tiếng chửi xếp từ xa đến gần, từ cao đến thấp, có thứ tự, có lớp lang; chứng tỏ Chí không say đến vô thức + Nghệ thuật chêm xen cuối câu chửi đẻ thằng Chí Phèo nhằm nhấn mạnh bi kịch bị từ chối Chí Phèo Đồng thời, tác giả gián tiếp tố cáo xã hội thực dân nửa phong kiến đẻ Chí Phèo c Đoạn trích sử dụng nhiều câu văn ngắn tạo nhịp điệu nhanh, dồn dập tạo nên kịch tính cho truyện Đồng thời cho ta cảm nhận trực tiếp nỗi đau Chí Hiện lên đoạn văn hình ảnh Chí Phèo vật vã, quằn quại nỗi đau khổ, bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người Dùng tiếng chửi, dù có cố gắng giao tiếp với loài người đời Chí số không, không bè bạn, không coi người; có mang hình hài rõ rệt: khối cô đơn ngày kết tụ sâu sắc, gay gắt, xót xa Bài 13: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi dưới: “Tỉnh dậy thấy già mà cô độc Buồn thay cho đời! Có lí được? Hắn già hay sao? Ngoài bốn mươi tuổi đầu… Dẫu sao, không Sáng kiến kinh nghiệm 54 Mai Thị Thu Hà Trường THPT Mỹ Lộc phải tuổi mà người ta bắt đầu sửa soạn Hắn tới dốc bên đời Ở người hắn, chịu đựng biết chất độc, đày đọa cực nhọc, mà chưa ốm, trận ốm gọi dấu hiệu báo thể hư hỏng nhiều Nó mưa gió cuối thu cho biết trời gió rét, mùa đông đến Chí Phèo trông thấy trước tuổi già, đói rét ốm đau, cô độc, đáng sợ đói rét ốm đau” Câu hỏi: a Đoạn văn thuộc phong cách ngôn ngữ gì? Nêu ý đoạn văn b Nêu cụ thể câu trần thuật, câu cảm thán, câu nghi vấn đoạn văn Sự đan xen nhiều loại câu có tác dụng gì? c Hãy hình ảnh ẩn dụ hình ảnh so sánh sử dụng đoạn văn d Viết đoạn văn ngắn chủ đề: thức tỉnh Chí Phèo Gợi ý trả lời a Đoạn văn thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Ý đoạn văn: Chí Phèo thức tỉnh b.- Những câu trần thuật đoạn: Tỉnh dậy thấy già mà cô độc… Ngoài bốn mươi tuổi đầu… Dẫu sao, tuổi mà người ta bắt đầu sửa soạn Hắn tới dốc bên đời Ở người hắn, chịu đựng biết chất độc, đày đọa cực nhọc, mà chưa ốm, trận ốm gọi dấu hiệu báo thể hư hỏng nhiều Nó mưa gió cuối thu cho biết trời gió rét, mùa đông đến Chí Phèo trông thấy trước tuổi già, đói rét ốm đau, cô độc, đáng sợ đói rét ốm đau - Những câu nghi vấn: Có lí ? Hắn già hay ? - Câu cảm thán: Buồn thay cho đời ! Việc đan xen nhiều loại câu làm cho lời kể trở nên nhiều giọng (đa thanh), thể nhiều cung bậc cảm xúc Cũng nhờ vậy, trạng đời Chí Phèo soi từ nhiều góc nhìn khác c - Trong đoạn văn, dốc bên đời, mưa gió cuối thu cho biết trời gió rét, mùa đông đến hình ảnh ẩn dụ - Cả câu Nó mưa gió cuối thu cho biết trời gió rét, mùa đông đến cấu trúc so sánh Như vậy, hình ảnh có tính ẩn dụ dùng câu văn sử dụng phép so sánh Sáng kiến kinh nghiệm 55 Mai Thị Thu Hà Trường THPT Mỹ Lộc d Đoạn văn phải viết câu ngữ pháp, liên kết chặt chẽ với để làm bật chủ đề theo yêu cầu IV HIỆU QUẢ ÁP DỤNG: Để đánh giá kết quả, tiến hành thực nghiệm lớp sau: Năm học 2014 – 2015: lớp thực nghiệm 11A5 lớp đối chứng 11A8 Học kì I năm học 2015 – 2016: lớp thực nghiệm 11A3 lớp đối chứng 11A9 Mẫu chọn 43 học sinh lớp 11A5 40 học sinh lớp 11A8 (lớp thực nghiệm) 40 học sinh lớp 11A3, 40 học sinh lớp 11A9 (lớp đối chứng) khảo sát chất lượng kiểm tra 15 phút Phân loại điểm kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng sau: Bảng 1.1 Thống kê phân loại điểm kiểm tra 15 phút trước tiến hành thực nghiệm đề tài ĐIỂM 10 TỔNG Năm học 2014 - 2015 LỚP THỰC LỚP ĐỐI Học kì I Năm học 2015 - 2016 LỚP THỰC LỚP ĐỐI NGHIỆM 11A5 CHỨNG 11A8 NGHIỆM 11A3 CHỨNG 11A9 0 14 10 0 43 0 10 11 0 40 0 12 0 40 0 11 0 40 SỐ Biểu đồ phân bố điểm trước tiến hành thực nghiệm đề tài Sáng kiến kinh nghiệm 56 Mai Thị Thu Hà Trường THPT Mỹ Lộc Tự thống kê tần số điểm kiểm tra trước thực nghiệm lớp ĐC lớp TN tiếp tục phân loại kết kiểm tra sau ĐIỂM SỐ LỚP THỰC NGHIỆM 11A5 11A3 8 24 21 5 Điểm yếu: < Điểm TB: -

Ngày đăng: 13/05/2017, 15:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Với câu hỏi yêu cầu nhận diện phương thức biểu đạt: chú ý câu hỏi yêu cầu xác định phương thức biểu đạt chính hay xác định các phương thức biểu đạt được dùng trong ngữ liệu.

  • - Với câu hỏi yêu cầu nhận diện phong cách chức năng ngôn ngữ: Chỉ ra phong cách chức năng ngôn ngữ được sử dụng trong ngữ liệu.

  • - Với câu hỏi yêu cầu nhận diện các thao tác lập luận: chú ý câu hỏi yêu cầu xác định thao tác lập luận chính hay xác định các thao tác lập luận được dùng trong ngữ liệu. Một đoạn văn có thể sử dụng nhiều thao tác lập luận.

  • - Với câu hỏi yêu cầu nhận diện và nêu tác dụng (hiệu quả nghệ thuật) của các biện pháp tu từ: Cần xác định yêu cầu nhận diện một hay nhiều biện pháp tu từ.

  • Sau khi gọi tên biện pháp tu từ cần phân tích hiệu quả tu từ của biện pháp tu từ đó trong ngữ liệu trích dẫn.

  • - Với câu hỏi yêu cầu nhận diện và nêu tác dụng (hiệu quả nghệ thuật) của các hình thức, phương tiện ngôn ngữ khác: Từ láy, thành ngữ, từ Hán – Việt, điển tích điển cố …

  • Cần xác định các phương tiện ngôn ngữ được sử dụng có hiệu quả nghệ thuật trong ngữ liệu. Sau đó phân tích hiệu quả nghệ thuật của phương tiện ngôn ngữ đó trong ngữ liệu trích dẫn.

  • - Với câu hỏi yêu cầu nhận diện các phép liên kết: Chỉ ra các phép liên kết được sử dụng trong ngữ liệu.

  • - Với câu hỏi yêu cầu nhận diện thể loại văn bản: Chú ý hình thức của văn bản trích dẫn.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan