Hiệu Quả Thủ Tục Hải Quan Điện Tử Việt Nam

187 434 0
Hiệu Quả Thủ Tục Hải Quan Điện Tử Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài luận văn Kinh tế ĐỘC QUYỀN gồm 187 trang, bản đẹp, dễ dàng chỉnh sửa và tách trang làm tài liệu tham khảo bằng phần mềm Adobe Pro DC. iiMỤC LỤCTrangLời cam đoan iMục lục iiDanh mục các chữ viết tắt ViDanh mục hàng ViiDanh mục biểu đồ ViiiDanh mục hình vẽ, đồ thị iXMở đầu 11. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 12. Mục đích nghiên cứu 23. Đối tượng và phạm Vi nghiên cứu 34. Phương pháp nghiên cứu 35. Những điểm mới của luận án 46. Kết cấu của luận án 6Chương 1: Tổng quan về tình hình nghiên cứu 71.1 Các công trình nghiên cứu liên quan 71.1.1 Các công trình nghiên cứu nước ngoài 71.1.2 Các công trình nghiên cứu trong nước 101.1.3 Đánh giá tổng quan kết quả các công trình nghiên cứu khoa học 131.2 Những Vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 151.3 Các câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu 16Kết luận chương 1 17Chương 2: Một số vấn đề lý luận về thủ tục hải quan điện tủ và hiệu quả thủtục hải quan điện tử 192.1 Những vấn đề lý luận về thủ tục hải quan điện từ 192.1.1 Thủ tục hải quan điện tử Và các đặc trưng CƠ bản của thủ tục hải quan điệntử.. 192.1.2 Sự cần thiết khách quan của việc thực hiện thủ tục hải quan điện từ 262.2 Hiệu quả thủ tục hải quan điện tử 28 iii2.2.1 Khái niệm hiệu quả thủ tục hải quan điện tử và các nhân tổ tác động tới hiệuquả thủ tục hải quan điện tử 282.2.2 Hệ thống tiêu chỉ đánh giá hiệu quả thủ tục hải quan điện tử 352.2.2.1 Số tờ khai được Xử lý 382.2.2.2 Thời gian giải phóng hàng 382.2.2.3 Chi phí hành chính 402.2.2.4 Tỷ lệ kiểm tra hải quan 412.2.2.5 Mức độ hài lòng của doanh nghiệp 422.2.2.6 Phát hiện và Xử lý Vi phạm hành chính 432.2.2.7 Số thu thuế 442.2.2.8 Mức độ tuân thủ pháp luật 452.2.2.9 Số lượng thông tin được trao đổi 462.2.2.10 Đảm bảo yêu cầu quản lý nhà nước Về hải quan 472.2.3 Phương pháp Và công cụ đánh giá hiệu quả thủ tục hải quan điện tử 502.2.4 Sự cần thiết khách quan phải đánh giá hiệu quả thủ tục hải quan điện tử 542.3 Hiệu quả thủ tục hải quan điện tử ở một số nước và bài học cho Việt Nam 562.3.1 Hiệu quả thủ tục hải quan điện tử của Hải quan Pháp 562.3.2 Hiệu quả thủ tục hải quan điện từ của Hải quan Nhật Bán 572.3.3 Hiệu quả thủ tục hải quan điện từ của Hải quan Hàn Quốc 592.3.4 Hiệu quả thủ tục hải quan điện từ của Hải quan Singapore 612.3.5 Hiệu quả thủ tục hải quan điện tử của Hải quan Philippines 622.3.6 Bài học kinh nghiệm Về hiệu quả thủ tục hải quan điện từ cho Việt Nam 63Kết luận chương 2 65Chương 3: Thực trạng áp dụng thủ tục hải quan điện tử và hiệu quả thủ tụchải quan điện từ ở Việt Nam thời gian qua 673.1 Quá trình áp dụng thủ tục hải quan điện từ ở Việt Nam 673.1.1 Giai đoạn từ 2006 đến 2009 683.1.2 Giai đoạn từ 2009 đến 2014 693.1.3 Giai đoạn từ năm 2014 đến 2015 713.2 Hiệu quả thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam qua các giai đoạn thực hiện 723.2.1 Giai đoạn từ 2006 đến năm 2009 72 iv3.2.1.1 Những kết quả đạt được 723.2.1.2 Những tồn tại, hạn Chế 733.2.1.3 Một số nguyên nhân 773.2.2 Giai đoạn từ 2009 đến năm 2014 783.2.2.1 Một số kết quả đạt được 783.2.2.2 Một số hạn chế và nguyên nhân 803.2.3 Giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2015 823.2.3.1 Những kết quả đạt được 823.2.3.2 Một số hạn chế và nguyên nhân 863.3 Hiệu quả cụ thể của thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam thông qua các tiêu chỉđánh giá 883.3.1 Thời gian giải phóng hàng 883.3.2 Chi phí hành chính, số tờ khai được xử 1ý và nguồn nhân lực 963.3.3 Tỷ lệ kiểm tra hải quan 1073.3.4 Mức độ hài lòng của doanh nghiệp 1123.3.5 Phát hiện và xử lý Vi phạm hành chính 114Kết luận chương 3 119Chương 4: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả thủ tục hải quan điện tử ởViệt Nam 1204.1 Định hướng nâng cao hiệu quả thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam 1204.1.1 Những khó khăn, thách thức ảnh hưởng tới hiệu quả thủ tục hải quan điện từtrong thời gian tới ở Việt Nam 1204.1.2 Định hướng nâng cao hiệu quả thủ tục hải quan điện tử Ở Việt Nam trong thờigian tới 1224.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả thủ tục hải quan điện từ Ở Việt Nam 1264.2.1 Nhóm giải pháp giảm thời gian giải phóng hàng 1264.2.1.1 Nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra chuyên ngành 1264.2.1.2 Áp dụng biện pháp kiểm tra trước thông quan 1304.2.2 Nhóm giải pháp giảm chi phí hành chính 1314.2.2.1 Giám chi phi hành chính đối Với cơ quan hải quan 1324.2.2.2 Giảm chi phí hành chính đối Với doanh nghiệp 133 V4.2.3 Nhóm giải pháp tăng cường quản lý rủi ro và quản lý tuân thủ 1364.24 Nhóm giải pháp tăng mức độ hài lòng của doanh nghiệp 1394.2.5 Nhóm giải pháp về nguồn nhân lực 1414.2.5.2 Phát triển dịch vụ đại lý hải quan 1444.2.6 Nhóm giải pháp Xây dựng mô hình hải quan Vùng 1464.2.7 Nhóm giải pháp về trao đổi công nghệ thông tin 1514.2.8 Áp dụng đồng bộ và hiệu quả các phương pháp và công cụ đánh giá hiệu quảthủ tục hải quan điện tử 158Kết luận chương 4 160Kết luận 161Danh mục côngtrình đã công bố của tác giá liên quan đến luận án 164Danh mục tài liệu tham khảo 165Phụ lục 1 172Phụ lục 2 177 Tiếng ViệtCNTT:CSDL:HQ:KTSTQ:NCS:NSNN:QLRR:TTHQĐT:TTĐT:XK, NK:XC, NC:viDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTCông nghệ thông tinCƠ sở dữ liệuHải quanKiểm tra sau thông quanNghiên Cứu sinhNgân sách nhà nướcQuản lý rủi roThủ tục hải quan điện tửThông tin điện tửXuất khẩu, nhập khẩuXuất Cảnh, nhập cảnhVNACCSV CIS: Hệ thống thông quan điện từ hải quan Việt NamTiếng anhACOS:APECT:ASEAN:CIS:FTA:ICAO:UNCTAD:KPIS:NACCS:PM:TPP:UNDP:WCO:WTO:Automated Customs Operating SystemAsiaPacific Economic CooperationAssociation Of Southeast Asian NationsCustoms Intelligence Information SystemFree trade agreementsInternational aviation organjizationsUnited Nation Conference on Trade and DevelopmentKey performance indicators in customsNippon Automenter Cargo and Port Consolidated Systemperformance measurement in customsTransPacific Partnership AgreementUnited Nations Development ProgrammeWorld customs organizationWorld trade organization ViiDANH MỤC BẢNGTrangBảng 3.1: Thời gian giải phóng hàng tại Chi cục Hải quan cảng Sài Gòn KVI đổiVới hàng nhập khẩu giai đoạn 20052015 90Bảng 3.2: Thời gian giải phóng hàng tại Chi cục Hải quan cảng Sài Gòn KV1 đốiVới hàng xuấtkhẩu giai đoạn 20132015 91Bảng 3.3: So sánh thời gian giải phóng hàng năm 2014, 2015 95Bảng 3.4: Chi phí hành chính và nguồn nhân lực hải quan giai đoạn 96Bảng 3.5: Số liệu biên chế ngành Hải quan (người), số tờ khai và kim ngạch xuấtnhập khẩu qua thủ tục hải quan điện tử giai đoạn 20062016 99Bảng 3.6: Kết quả phân luồng tờ khai hải quan từ năm 20062016 107Bảng 3.7: Phát hiện Và Xử lý Vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan giai đoạn20062016. 114Bảng 3.8: Tổng hợp mức độ hiệu quả thủ tục hải quan điện tử qua các tiêu chí đánhgiá của Hải quan Việt Nam và hải quan các nước pháttriển 117 VỈỈỈDANH MỤC BIỂU ĐÔTrangBiểu đồ 3.1: ThỜi gian giải phóng hàng tại Chi cục Hải quan cảng Sài Gòn giaiKV1 đoạn 20052015 91Biểu đồ 3.2: Thời gian giải phóng hàng trung bình từ khi hàng đến cảng 93Biểu đồ 3.3: Thống kê chi phí hành chính trên biên chế ngành Hải quan (người)giai đoạn 20062015 98Biểu đồ 3.4: Số tờ khai được xử lý trên số biên chế ngành Hải quan (người) giaiđoạn 20062016 99Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ kim ngạch XK, NK qua thủ tục hải quan điện tử trên số biên chếngành Hải quan (người) giai đoạn 20062016 101Biểu đồ 3.6: Chi phí hành chính và kim ngạch XK, NK qua thủ tục hải quan điện tửgiai đoạn 20062015 102Biểu đồ 3.7: Khảo Sát số lượng nhân viên tham gia thủ tục hải quan tại doanhnghiệp 104Biểu đồ 3.8: Khảo sát chi phí làm thủ tục hải quan bằng phương thức 105Biểu đồ 3.9: Khảo sát mức giảm chi phí làm thủ tục hải quan bằng phương 106Biểu đồ 3.10: Tỷ lệ kiểm tra qua kết quả phân luồng tờ khai hải quan 109Biểu đồ 3.11 Khảo sát tỷ lệ kiểm tra hải quan qua kết quả phân Iuồng tờ khai hảiquan của doanh nghiệp 111Biểu đồ 3.12: Khảo sát sự hài lòng của doanh nghiệp về thủ tục hải quan 113điện tử 113Biểu đồ 3.13: Số vụ phát hiện và Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh Vực 115hải quan giai đoạn 2006 đến 2015. 115 ỈXDANH MỤC HÌNH VẾ, ĐÔ THỊMô hình 3.1: Mô hình thủ tục hải quan điện từ ở Việt NamMô hình 3.2: Hệ thống VNACCSVCISSơ đồ 4.1: Mô hình tổ chức hải quan vùngSƠ đồ 4.2: Hệ thống cổng thông tin điện từ hải quanTrang7071147157 1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứuNgày nay, cũng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và kỹ thuật, côngnghệ thông tin Và an ninh mạng, phân công lao động quốc tế ngày càng sâu sắc,tính chất toàn cầu hóa trong sản xuất và lưu thông hàng hóa diễn ra ngày càngmạnh mẽ. Bên cạnh đó, dưới tác động của tự do hóa, toàn cầu hóa thương mại quốctế đã làm cho các quốc gia khi gia nhập các tổ chức, diễn đàn quốc tế Và khu vựcđầu phải tạo mọi điều kiện thuận lợi cho thương mại và các dịch vụ hợp pháp pháttriển. Điều này dẫn đến lưu 1ượng hàng hóa được mua bán, trao đổi giữa các quốcgia tăng lên một cách nhanh chóng, với nhiều chủng loại hàng hóa và nhiều loạihình xuất nhập khẩu khác nhau, đòi hỏi việc làm thủ tục hải quan cho hàng hóaxuất nhập khẩu cũng phải thay đổi để đáp ứng yêu Cầu chung. Phương pháp Iămthủ tục hải quan thủ công truyền thống trước đây không đem lại hiệu quả cao tronghoạt động của cả cơ quan hải quan và doanh nghiệp, làm phát sinh nhiều tiêu cực,thất thoát thuế, kim hãm Sự phát triển của nền kinh tế. Chính vì vậy, thực hiện thủtục hải quan điện tử sẽ là một trong những bước tiến đầu tiên để cải cách hànhchính, chuyển đổi phương thức quản lý hải quan từ thủ công truyền thống sangphương thức quản 1ý hiện đại, từ quản 1ý giao dịch phát sinh sang quản lý doanhnghiệp thông qua ứng dụng quản lý rủi ro, từ xử lý thủ công trên giấy tờ sang Xử lýtrên máy tính. Qua đó, tăng cường hiệu quả công tác chống buôn lậu Và gian lậnthương mại, đảm bảo thu đúng, thu đủ thuế cho ngân sách nhà nước và tạo ra cungcách làm việc chuyên nghiệp, minh bạch và hiệu quả, bên cạnh đó còn hạn chếđược tiêu cực, giảm được chi phí cho doanh nghiệp, tăng khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp.Ở Việt Nam, thủ tục hải quan điện tử đã được thực hiện thí điểm từ năm2005, trên cơ Sở Quyếtđịnh số 1492005QĐTTg của Thủtướng Chính phủ ngày2092005 về thực hiện thí điểm thủ tục hải quan điện từ và Luật sửa đổi, bổ sungmột số Điều của luật Hải quan số 422005QH11, đây là cơ sở pháp lý căn bản đểngành Hải quan triển khai áp dụng thí điểm thủ tục hải quan điện tử. Đến nay, thủtục hải quan điện từ đang được thực hiện trên hệ thống VNACCSV CIS và đã có 2những tác động mạnh mẽ tới kết quả Xử lý tờ khai hải quan, thời gian giải phónghàng xuất nhập khẩu, tài chính và nguồn nhân lực của các chủ thể làm thủ tục hảiquan, tỷ lệ kiểm tra hải quan, mức độ hài 1Òng của doanh nghiệp...Trước yêu Cầu triển khai Sâu, rộng thủ tục hải quan điện tử trên hệ thốngVNACCSVCIS ở các giai đoạn tiếp, thì hiện tại cần phải biết được thủ tục hảiquan điện tử đang triển khai có hiệu quá hay không hiệu quả. Để biết được hiệuquả thủ tục hải quan điện từ cần phải tiến hành đánh giá quá trình thực hiện, đánhgiá là một công việc quan trọng Xác định hiệu quả của thủ tục hải quan điện tử.Bởi, nếu thủ tục hải quan điện từ không được đánh giá hiệu quả một cách kháchquan, khoa học và hợp 1ý, sẽ Xảy ra tình trạng thực hiện kém hiệu quả, thiếu đồngbộ, đầu đến phức tạp trong thực hiện và khó có thể đưa ra các giải pháp mang tínhkhả thi nhằm nâng cao hiệu quả thủ tục hải quan điện tử cho các giai đoạn tiếptheo. Để đánh giá được hiệu quả của thủ tục hải quan điện từ, Cần thiết phải xâydựng hệ thống các tiêu chí đánh giá Và phương pháp đánh giá hiệu quả, nhưng hiệnnay chưa có công trình nào nghiên cứu Về vấn đề này một cách chuyên Sâu và có hệthống, chưa có côngtrình nào nghiên cứu về hiệu quả thủ tục hải quan điện tử.Vì Vậy, việc nghiên cứu một cách tổng thể, có hệ thống Về hiệu quả thủ tụchải quan điện tử ở Việt Nam, đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả thủ tục hảiquan điện từ ở Việt Nam trong giai đoạn tới là hết sức cần thiết, tiếp tục góp phầntạo thuận lợi cho hoạt động xuấtkhẩu, nhập khẩu, đồng thời hỗ trợ tích cực cho cácCƠ quan quản lý nhà nước liên quan trong thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước vềhải quan. Xuất phát từ lý do đó, Nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Hiệu quả thủ tụchải quan điện tử ở Việt Nam” Làm luận án tiến Sỹ của mình.2. Mục đích nghiên cứuXác định hiệu quả thủ tục hải quan điện từ thông qua việc Xây dựng hệ thốngtiêu chí đánh giá và đánh giá hiệu quả thủ tục hải quan điện tử, từ đó đưa ra các giảipháp nâng cao hiệu quả thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam trong thời gian tới.Để thực hiện mục tiêu tổng quát này nhiệm vụ của luận án là: Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về thủ tục hải quan điện tử và hiệu quảthủ tục hải quan điện tử, các nhân tố tác động tới hiệu quả thủ tục hải quan điện tử. Xây dựng hệ thống các tiêu chí đánh giá hiệu quả thủ tục hải quan điện từ. 3 Phân tích và đánh giá hiệu quả thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam thờigian qua trên cơ Sở hệ thống tiêu chí đã được xây dựng. Phân tích những khó khăn, thách thức ảnh hưởng tới hiệu quả thủ tục hảiquan điện tử, đưa ra định hướng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả thủ tụchải quan điện từ ở Việt Nam trong thời gian tới.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của luận án là thủ tục hải quan điện tử và hiệu quảthủ tục hải quan điện tử. Nhằm thấy được hiệu quả của thủ tục hải quan điện từluận án sẽ đánh giá hiệu quả dựa vào hệ thống các tiêu chỉ, trong đó lồng ghép cácphưong pháp đánh giá, công cụ đánh giá trong nội dung đánh giá để phân tích,đánh giá và nhận định.Phạm Vi nghiên cứu, luận án tập trung nghiên cứu hiệu quả thủ tục hải quanđiện từ Ở Việt Nam trên cơ Sở phân tích, đánh giá kết quả quá trình thực hiện thủtục hải quan điện tử và đánh giá hiệu quả thủ tục hải quan điện tử từ năm 2006 khi Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật Hải quan có hiệu lực, ghi nhân cơ sởpháp lý để thực hiện thủ tục hải quan điện tử cho đến hết năm 2015.Để có số liệu phục vụ nghiên cứu, luận án tập trung nghiên cứu chủ yếu vềhiệu quả thủ tục hải quan điện tử của CƠ quan hải quan và doanh nghiệp có hoạtđộng xuấtkhẩu, nhập khẩu dựa trên các tiêu chỉ cơ bản như: số tờ khai được xử lý,thời gian giải phóng hàng, chi phí hành chính Và nguồn nhân lực, tỷ lệ kiểm tra hảiquan, mức độ hài lòng của doanh nghiệp, phát hiện và Xử lý Vi phạm hành chính.4. Phương pháp nghiên cứuĐề mục đích nghiên cứu phù hợp với đối tượng và phạm Vi nghiên cứu, luậnán sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp nghiên cứu dữ liệu thứ cấp: Đây là phương pháp được vậndụng chủ yếu của luận án để xem Xét, hệ thống và tóm tắt những kết quả nghiêncứu có liên quan tới đề tài của luận án. Phương pháp hệ thống hóa, tổng hợp và phân tích: Với phương pháp nàycác thông tin đơn lẽ sẽ được tổng hợp, hệ thống hóa và xâu chuỗi thành từng nhómvấn đề; được khái quát hóa, phân tích nhằm Xây dựng khung phân tích theo từngyêu câu khi nghiên cứu đề tài của luận án. 4 Phương pháp điều tra khảo Sát: Sử dụng phương pháp này nhằm khảo Sáttình hình thực hiện thủ tục hải quan điện tử của cơ quan hải quan, các doanh nghiệpcó hoạt động XK, NK để đánh giá hiệu quả thủ tục hải quan điện từ thông qua hoạtđộng của cả cơ quan hải quan và Cộng đồng doanh nghiệp có hoạt động XK, NK. Phương pháp SO sánh: Đây là phương pháp được Sử dụng để so sánh, đốichiều giữa quy định của pháp luật và các nội dung khác với thực tế thực hiện theoyêu Cầu của luận án. Phương pháp chuyên gia: Là phương pháp được sử dụng để tham Vấn ýkiến của các chuyên gia, nhà quản lý, đồng nghiệp trong và ngoài nước về nhữngVấn đề thuộc phạm Vi nghiên cứu của luận án. Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình: Phương pháp này sẽnghiên cứu trường hợp điển hình ở một số nước trên thế giới nhằm rút ra bài họckinh nghiệm cho Việt Nam.Ngoài các phương pháp nghiên cứu trên, trong quá trình thực hiện đề tài,luận án còn dựa trên các phương pháp khác như phương pháp luận của chủ nghĩaMác Lê Nin, quan điểm duy Vật biện Chứng và quan điểm duy Vật lịch Sử, bêncạnh đó việc nghiên cứu đề tài luôn dựa trên các chủ trương, chính sách pháp luậtcủa Đảng và Nhà nước về pháttriển kinh tế Xã hội.5. Những điểm mới của luận ánThứ nhất, luận án hệ thống hóa lý luận về thủ tục hải quan điện tử và hiệuquả thủ tục hải quan điện tử. Trong đó luận án khẳng định, để đánh giá hiệu quảthủ tục hải quan điện từ cần thiết phải Xây dựng hệ thống tiêu chỉ đánh giá, cũngVới việc Xây dựng phương pháp và công cụ đánh giá nhằm lượng hóa được hiệuquả của thủ tục hải quan điện tử.Thứ hai, luận án đưa ra một số kết luận đánh giá mang tính khoa học, gópphần tạo luận Cứ về lý luận và thực tiễn cho việc đánh giá hiệu quả thủ tục hải quanđiện tử. Luận án Xác định hệ thống các tiêu chí đánh giá hiệu quả thủ tục hải quanđiện từ, cụ thể gồm các tiêu chỉ: Số tờ khai được Xử lý; Thời gian giải phóng hàng;Chi phí hành chính; Tỷ lệ kiểm tra hải quan; Mức độ hài lòng của doanh nghiệp;Phát hiện và Xử lý Vi phạm hành chính; Số thu thuế; Mức độ tuân thủ pháp luật; Số

Ngày đăng: 13/05/2017, 12:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan