Tu từ trong thơ nôm hồ xuân hương, với mong muốn tìm hiểu sâu sắc hơn về giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của các văn bản thơ nôm một cách dễ dàng và hiệu quả hơn, dưới cái nhìn của tu từ học

52 1.7K 6
Tu từ trong thơ nôm hồ xuân hương, với mong muốn tìm hiểu sâu sắc hơn về giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của các văn bản thơ nôm một cách dễ dàng và hiệu quả hơn, dưới cái nhìn của tu từ học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Để hoàn thành khóa luận này, tơi nhận giúp đỡ vô quý báu cá nhân tập thể Trước tiên tơi xin bày lịng biết ơn sâu sắc tới Th.s Lê Công Phương Anh – người tận tình hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận từ bước Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám Hiệu, phòng ban, khoa GD THCS, thầy cô tổ môn Ngữ Văn thầy cô giáo nhà trường tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn đến quan thư viện quốc gia, thư viện tỉnh, thư viện nhà trường giúp đỡ tơi việc tìm kiếm thu thập thơng tin Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, người thân động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện để giúp tơi hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn! Bắc Ninh, ngày 20 tháng năm 2017 Người làm khóa luận Nguyễn Thị Trang MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .1 A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1.Vài nét tu từ tiếng Việt, vai trò tác dụng tu từ tiếng Việt văn nói chung .7 1.1.1.Phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt 1.1.2.Vai trò tác dụng tu từ tiếng Việt văn nói chung 1.2 Hồ Xuân hương thời đại, đời nghiệp 1.2.3 Sự nghiệp thơ ca Hồ Xuân Hương .11 CHƯƠNG PHƯƠNG TIỆN VÀ BIỆN PHÁP TU TỪ NGỮ ÂM TRONG THƠ NÔM HỒ XUÂN HƯƠNG 13 2.1 Phương tiện tu từ ngữ âm thơ Nôm Hồ Xuân Hương .13 2.1.1 Thanh điệu 13 2.1.2 Âm tiết .15 2.2 Biện pháp tu từ ngữ âm thơ Nôm Hồ Xuân Hương 17 2.2.1 Nhóm lặp yếu tố 17 2.2.2 Nhóm hợp tác yếu tố 20 CHƯƠNG PHƯƠNG TIỆN VÀ BIỆN PHÁP TU TỪ TỪ VỰNG NGỮ NGHĨA TRONG THƠ NÔM HỒ XUÂN HƯƠNG 25 3.1 Phương tiện tu từ từ vựng – ngữ nghĩa thơ Nôm Hồ Xuân Hương 25 3.2 Biện pháp tu từ từ vựng - ngữ nghĩa thơ Nôm Hồ Xuân Hương .42 C PHẦN KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học nghệ thuật ngôn từ Người nghệ sĩ tài người nghệ sĩ biết sáng tạo “chất liệu” ngôn ngữ dân tộc để làm nên tác phẩm mình, xây dựng hình tượng nhân vật cho riêng tạo cho giọng điệu riêng, phong cách riêng không nhầm lẫn vào đâu Hồ Xuân Hương đại diện tiêu biểu cho việc sử dụng ngôn từ tiếng Việt điêu luyện nhất, thông qua phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt để phản ánh thực xã hội, để nói lên tiếng nói người phụ nữ xã hội phong kiến với hà khắc của lễ giáo, việc sử dụng sáng tạo chất liệu ngôn ngữ khẳng định tài sử dụng ngôn từ nữ sĩ, dân gian mà cổ điển, điêu luyện đỗi hồn nhiên, tất hòa quyện tạo nên Hồ Xuân Hương - tượng văn học Việt Nam Qua viêc tìm hiểu nghiên cứu đề tài tu từ thơ Nôm Hồ Xuân Hương thêm gắn bó với tiếng nói cao đẹp dân tộc, lẽ: Mỗi tác giả với thiên tài giới hạn thời đại, phản ánh thời kì lịch sử, đánh dấu bước tiến văn học, làm giàu thêm tư tưởng, tình cảm, tiếng nói Việt Nam (Phạm Văn Đồng) Việc tìm hiểu tu từ thơ Nơm Hồ Xn Hương đóng vai trị quan trọng việc bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, đạo đức, quan điểm thẩm mĩ thông qua thành tựu bật người xưa lĩnh vực sáng tạo nghệ thuật, kết tinh tác phẩm nghệ thuật tiêu biểu Vấn đề đặt phải có hướng nhằm đạt hiệu cao việc tìm hiểu văn thơ Nơm Hồ Xn Hương Đó lí thơi thúc chúng tơi lựa chọn đề tài Tu từ thơ Nôm Hồ xuân Hương, với mong muốn tìm hiểu sâu sắc giá trị nội dung giá trị nghệ thuật văn thơ Nôm cách dễ dàng hiệu hơn, nhìn tu từ học Lịch sử vấn đề nghiên Hồ Xuân hương xuất thi đàn văn học Việt Nam với hồn thơ đa dạng phong phú đặc biệt qua thơ viết chữ Nôm, thơ đời tồn nhiều kỉ qua, thơ Nôm Hồ Xuân Hương nhiều người qua tâm, nghiên cứu đánh giá Do vấn đề tìm hiểu giá trị thơ Nơm Hồ Xn Hương dịng chảy khơng cạn nhà nghiên cứu, cách tiếp cận lí giải vấn đề nhiều góc độ khác Các viết, cơng trình nghiên cứu tác giả đưa đánh giá, nhận xét cách hay cách khác nhằm làm bật lên giá trị tác phẩm Nhưng lí phần lớn viết, nghiên cứu dừng lại mức độ nhận định chung vào tìm hiểu vài nét đặc sắc nghệ thuật tượng riêng lẻ Nhìn chung cơng trình nghiên cứu, viết thơ Nôm Hồ Xuân Hương Việt Nam đa dạng phong phú nhiều nhìn khác nhau, nhiên nay, theo khảo sát nghiên cứu chúng tơi có số cơng trình nghiên cứu thơ Nơm Hồ Xn Hương nhìn tu từ học kể đến cơng trình nghiên cứu, viết tác giả như: Tác giả Đỗ Lai Thúy với Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực hoài niệm phồn thực văn hóa dân gian Việt Nam đến cấu trúc ngơn ngữ lớp ý nghĩa tầng bậc thơ Nôm Hồ Xuân Hương, đồng thời tác giả cắt nghĩa lí giải ngun kiểu ngơn ngữ đặc biệt Trương Xn Tiếu cơng trình nghiên cứu Tìm hiểu giới nghệ thuật thơ Nơm truyền tụng Hồ Xuân Hương nghiên cứu ngôn ngữ thơ Nơm Hồ Xn Hương phương diện từ loại (tính từ, danh từ, số từ, từ láy), ngoa dụ, thành ngữ, ca dao, tục ngữ phát đăc sắc riêng ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương kế thừa bà từ văn học dân gian Nguyến Hồng Nhi với nghiên cứu Ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương cho ta thấy phong cách ngôn ngữ độc đáo: sử dụng sáng tạo ngôn ngữ văn học dân gian, vận dụng cách tự nhiên mà điêu luyện ngôn ngữ đời sống, tạo nên tính đa nghĩa ngơn ngữ thơ qua cách nói lấp lửng, nói lái, chơi chữ sử dụng từ láy Về khía cạnh nhỏ khác ngơn ngữ Hồ Xn Hương tượng sử dụng từ láy Trần thị Ngọc Thảo báo cáo khoa học Khảo sát từ láy thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương khảo sát quy mô, số lượng từ láy, phân loại từ láy, nêu vị trí, chức từ ngữ kèm từ láy, bước đầu tìm hiểu ý nghĩa, giá trị từ láy thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương Số lượng cơng trình nghiên cứu thơ Nơm Hồ Xuân Hương phương diện tu từ học cịn hạn chế định Chính với cơng trình nghiên cứu này, sở kế thừa thành người trước muốn đưa nhìn hệ thống tương đối tồn diện thơng qua nhìn tu từ học, để từ khẳng định tài năng, vai trị, vị trí đóng góp Hồ Xn Hương cho văn học dân tộc Mục đích nghiên cứu Khảo sát tìm hiểu giới nghệ thuật thơ Nơm Hồ Xn Hương nhìn tu từ học, qua hiểu cách sâu sắc giá trị nội dung giá trị nghệ thuật phận thơ Nơm Hồ Xn Hương góp phần vào việc giảng dạy thơ Nôm Hồ Xuân Hương chương trình THCS Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các văn thơ Nôm Hồ Xuân Hương - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu văn thơ Nôm Hồ Xuân Hương Hồ Xuân Hương thơ đời Nhiệm vụ nghiên cứu Để tài khóa luận có nhiệm vụ nghiên cứu thu thập xử lí thơng tin qua tài liệu, sách số tư liệu khác để tổng hợp kiến thức phục vụ cho đề tài 6 Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích thực nhiệm vụ mà đề tài đặt ra, nghiên cứu sử dụng số phương pháp thông dụng nghiên cứu văn học sau: - Phương pháp tiếp cận thi pháp học: Chúng tiến hành sâu tìm hiểu tác phẩm thơ Nơm Hị Xn Hương nhìn thi pháp học để hiểu hoàn cảnh dụng ý tác phẩm thơ - Phương pháp thống kê: Chúng tơi trích số thơ tiêu biểu để tiến hành sâu vào phân tích so sánh nhằm làm bật nên giá trị ngôn ngữ trng thơ Nôm Hồ Xuân Hương - Phương pháp so sánh, phân tích: Chúng tơi tiến hành phân tích, so sánh tác phẩm thơ Hồ Xuân Hương số tác giả khác để thấy nét đặc sắc thơ Nơm Hồ Xn Hương Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phần phụ lục, nghiên cứu gồm chương: Chương I: Những vấn đề chung Chương II Phương tiện biện pháp tu từ ngữ âm thơ Nôm Hồ Xuân Hương Chương III Phương tiện biện pháp tu từ từ vựng-ngữ nghĩa thơ Nôm Hồ Xuân Hương B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Vài nét tu từ tiếng Việt, vai trò tác dụng tu từ tiếng Việt văn nói chung 1.1.1 Phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt Từ ngữ phương tiện tiếp nhận hiển nhiên nhất, đơn vị thực đầy đủ chức ngôn ngữ vừa phản ánh thực khách quan vừa bộc lộ thái độ chủ quan người dùng Theo nhận xét Đỗ Hữu Châu tiếng Việt, sắc độc đáo sắc từ Trong qua trình hình phát triển tiếng Việt, kho tàng từ vựng phát triển mạnh mẽ, ạt nên việc lựa chọn kết hợp từ, việc chau chuốt ngôn từ không dành riêng cho người nghệ sĩ mà vấn đề đặt cho người giao tiếp ngày, ngôn ngữ phản ánh thực tế sinh động, sáng tạo việc sử dụng ngôn ngữ giao tiếp Và việc sử dụng ngôn từ để đạt hiệu cao phụ thuộc vào cách sử dụng phương tiện tu từ biện pháp tu từ tiếng Việt Phương tiện tu từ phương tiện ngơn ngữ mà ngồi ý nghĩa chúng cịn có ý nghĩa bổ sung, gọi màu sắc tu từ Căn vào cấp độ ngơn ngữ có nghĩa, phương tiện tu từ phân thành: Phương tiện tu từ từ vựng, phương tiện tu từ ngữ âm, phương tiện tu từ ngữ nghĩa, phương tiện tu từ cú pháp, phương tiện tu từ văn [3, tr 11] Song nghiên cứu này, nghiên cứu ba cấp độ là: Phương tiện tu từ ngữ âm phương tiện tu từ từ vựng phương tiện tu từ ngữ nghĩa Biện pháp tu từ cách phối hợp sử dụng hoạt động lời nói phương tiện ngơn ngữ khơng kể có màu sắc tu từ hay khơng ngữ cảnh rộng để tạo hiệu tu từ Căn vào cấp độ ngôn ngữ phương tiện ngôn ngữ phối hợp sử dụng biện pháp tu từ chia ra: Biện pháp tư từ từ vựng, biện pháp tu từ ngữ âm, biện pháp tu từ ngữ nghĩa, biện pháp tu tù cú pháp biện pháp tu từ văn [3, tr 142], nghiên cứu nghiên cứu ba cấp độ là: Biện pháp tu từ ngữ âm, biện pháp tu từ từ vựng biện pháp tu từ ngữ nghĩa 1.1.2 Vai trò tác dụng tu từ tiếng Việt văn nói chung Khi nói viết ngồi cách sử dụng ngơn ngữ thơng thường cịn sử dụng ngơn ngữ theo cách đặc biệt là: Phương tiện tu từ biện pháp tu từ Biện pháp tu từ cách kết hợp ngôn ngữ đặc biệt đơn vị ngơn ngữ (từ, câu, văn bản) ngôn ngữ cảnh cụ thể nhằm mục đích tạo hiệu định với người đọc, người nghe ấn tượng hình ảnh, cảm xúc, thái độ so với cách sử dụng ngôn ngữ thông thường, sử dụng biện pháp tu từ tạo nên giá trị đặc biệt biểu đạt biểu cảm Nếu biện pháp tu từ tiếng Việt hình thành cho người đọc, người nghe hình ảnh, cảm xúc, thái độ phương tiện tu từ tạo cho người nghe giới nghệ thuật cảm nhận qua giác quan, qua hệ thống ngôn ngữ khách quan có sẵn lời ăn tiếng nói ngày, qua đối lập yếu tố hệ thống, giá trị tuyệt đối, buộc người ta phải dùng xác thích hợp với đối tượng hoàn cảnh giao tiếp Trong tiếng Việt, phương tiện tu từ biện pháp tu từ phong phú, đa dạng Do khả biểu đạt, biểu cảm đặc biệt, phương tiện tu từ biện pháp tu từ trọng sử dụng văn nghệ thuật Với văn nghệ thuật, người ta sử dụng nhiều phương tiện tu từ biện pháp tu từ khác chí khai thác tối đa sức mạnh nghệ thuật vài phương tiện tu từ biện pháp tu từ Điều góp phần tạo nên dấu ấn cá nhân độc đáo nghệ thuật sử dụng ngôn từ tiếng Việt 1.2 Hồ Xuân hương thời đại, đời nghiệp 1.2.1 Thời đại Hồ Xuân Hương Lịch sử Việt Nam có lẽ khơng có thời tồi tệ cho năm cuối đời Lê Năm 1767, Trịnh Sâm lên chúa mê tửu sắc, bị bệnh kỳ quái, sợ nắng gió, ngày đêm phải cung kín bưng Yêu Thị Huệ, Trịnh bỏ trưởng Trịnh Khải lập thứ Trịnh Cán, gây bè đảng tranh giành quyền lực Đàng quận chúa Nguyễn lăm le đánh phá, quấy nhiễu Trước hỗn cảnh đó, quan lại cịn biết lấy nịnh hót, luồn cúi làm lẽ sống Nhân dân sống cảnh loạn ly, giá trị đạo đức bị băng hoại Bao nhiêu nghĩa quân thần, tình gia quyến, ước thúc luân lý…bị lật nhào Bởi cặn bã xã hội mặt Những bậc trưởng thứ, vị có học nhìn thời đâm chán nản, trái lại kẻ hội thoả mãn mưu đồ vô đạo, bất Đây giai đoạn suy tàn luân lý giáo điều Nho giáo trỗi dậy tư tưởng cá nhân tự do, muốn đả phá giải phóng khỏi ràng buộc định kiến Nho giáo Hồ Xuân Hương sống giai đoạn sóng gió với nhiều biến cố kinh thiên động địa lịch sử chế độ phong kiến nước ta Khi nói thơ Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến có câu: Thơ thánh thơ tiên đời có/Tung hồnh thơ quỷ hoi thay Vì gọi thơ Hồ Xuân Hương thơ quỷ? Phải tính chất quỷ sinh từ xã hội quỷ sứ? Hay tính chất ngơng nghênh, quậy chọc quỷ sứ thơ bà! Tìm hiểu đôi nét thời đại, nghiệp thơ để hiểu đời người đàn bà tài hoa mà bạc mệnh Hồ Xuân Hương sống vào thời vua Lê chúa Trịnh Chế độ phong kiến trải qua khủng hoảng trầm trọng 1.2.2 Cuộc đời Hồ Xuân Hương Nghiên cứu Hồ Xuân Hương nhiều vấn đề phức tạp Theo tài liệu lưu truyền Hồ Xuân Hương quê làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Bà sống vào giai đoạn nửa cuối kỉ XVIII nửa đầu kỉ XIX Hồ Xuân Hương Hồ Phi Diễn lại người thiếp Như ta thấy nàng khơng có địa vị may mắn Cái cảnh vợ lớn, vợ bé xưa hình dung kinh khủng đến mức Tránh ghen tuông thù ghét, người cha dù thương đến không dám bênh vực, biết yên lặng cho ấm êm 10 Nhưng sợi dây liên lạc đi, người cha cảnh địa ngục trần gian diễn tất yếu Hồ Xuân Hương sống cảnh ngộ Khi cha nàng đi, hẳn nàng phải sống tháng ngày đen tối, tủi nhục Cái đen tối theo đuổi nàng mãi: Sinh làm người thiếp, sống đời làm kiếp vợ lẽ Cả đời nàng khơng có lấy ngày hạnh phúc, chưa thấy nàng cười, nàng có cười vả cười mỉa mai, chua xót cho thân phận Và có lẽ, số phận khơng lấy làm may mắn hạnh phúc mà nữ sĩ đem lại cho đời di sản tinh thần lớn, người phụ nữ có tài, có sắc bạc mệnh, người dám đưa cá nhân vào văn học, dám nói lên nỗi khổ cực cho thân phận người phụ nữ thời phong kiến, bà diễn tả sâu sắc kiện tráng, táo bạo, Việt Nam, không kim cổ, không phân biệt đàn ông đàn bà, tất điều gửi gắm qua thơ Nơm Giữa biến động biển đời, sóng gió, giơng tố trào dâng ẩn sâu biến động đólà lòng thủy chung son sắt người phụ nữ, khát vọng tự do, khát vọng hạnh phúc khát vọng bình đẳng Căn vào số tài liệu, truyền thuyết, qua thơ văn thấy Bà thuở nhỏ thơng minh, có học khơng nhiều Đời sống bình thường khơng dư dật, khơng thiếu thốn Giao du rộng rãi, người phóng túng, nhiều thân thiết với nhiều bạn trai số có Nguyễn Du, tác giả Truyện Kiều Hồ Xuân Hương du lãm nhiều nơi, điều có với phụ nữ ttrong xã hội phong kiến Nhiều danh lam thắng cảnh bà đặt chân đến tỉnh Thanh Hố, Ninh Bình, Nam Định, Hồng Liên Sơn, Hà Tuyên Đó chưa kể đến Vĩnh tường (Vĩnh phú) nơi chồng bà làm quan, Nghệ An, quê hương cuả bà Bà người đa tình, có tài biết có tài, bà mong mỏi có người chồng xứng đáng Nhưng đời, tình duyên bà đầy ngang trái, đầy đau khổ 38 em mít cây” (Quả mít) Về mục đích so sánh chủ yếu để nói lên vẻ đẹp người phụ nữ thân phận khát vọng hạnh phúc họ Một hình tượng nghệ thuật có sức sống mang tính khái qt, điển hình cho hình mẫu phổ biến định xã hội Nhưng với thơ lại đặc biệt hơn, nhân vật trữ tình sống xã hội mà lại cố vượt nơi khác sức sống tiềm tàng, thể xã hội khơng trói buộc tâm hồn với khát khao sống mãnh liệt để gìn giữ, vươn tới đẹp Bản lĩnh ấy, xã hội phong kiến với luật lệ khắt khe, liệu có thế? Phải điều làm cho thơ cổ điển thể tính đại, đưa lại giá trị cách tân cho thời kỳ văn học? Khám phá thơ Bánh trơi nước hay Quả mít hình thức kết cấu nó, mở đầu niềm tự hào giới thiệu vẻ đẹp hình thể: - Thân em vừa trắng lại vừa tròn - Thân em mít Ca dao, nói người phụ nữ, dùng cụm từ thân em quen thuộc, tìm hiểu thơ, bạn đọc liên tưởng vận dụng Hồ Xuân Hương việc sử dụng cụm từ Bên cạnh việc so sánh vẻ đẹp hình thể nữ sĩ cịn nói lên thái độ cá nhân qua Mời trầu: Đừng xanh bạc vôi Nghệ thuật so sánh cuối thơ hái từ giàn trầu thành ngữ Việt Nam: “xanh lá, bạc vôi” Ý thơ gợi khát vọng đầy ưu tư, khắc khoải tâm hồn nhiều nếm trải dư vị chua chát, đắng cay lạnh lùng, giả dối Ngẫm lại đời, tâm Hồ Xuân Hương, thấy thơ thân phận, số phận - đầy éo le, dở dang, chăn trở Biết bao giờ, biết người “phải duyên nhau” Song lời răn đe nữ sĩ muốn gửi gắm qua lời thơ Biện pháp so sánh mà Hồ Xuân Hương sử dụng có ý nghĩa lớn việc làm bật đặc trưng, ý nghĩa, lối sống, người Từ biện pháp nghệ 39 thuật giúp nhà thơ sâu với thực đời sống, biện pháp so sánh tồn thơ giúp cho ngôn ngữ thơ giản dị hơn, đời thường hơn, gần gũi cách so sánh ví von lời ăn tiếng nói nhân dân Thơ mang điệu sống mang giọng điệu nói rõ *Nhóm ẩn dụ Dưới góc độ tu từ tiếng Việt, ẩn dụ “là định danh thứ hai mang ý nghĩa hình tượng, dựa tương đồng hay giống (có tính chất thực tưởng tượng ra) khách thể (hoặc tượng, hoạt động tính chất) A định danh với khách thể (hoặc tượng, hoạt động, tính chất) B có tên gọi chuyển sang dùng cho A Ví dụ: Giá đành nguyệt mây Hoa hoa khéo đọa đầy hoa (Truyện Kiều) Hoa B mang ý nghĩa ẩn dụ, người phụ nữ có nhan sắc [3, tr.52] Trong nghệ thuật ẩn dụ lại có ba phương thức: ẩn dụ định danh, ẩn dụ nhận thức, ẩn dụ hình tượng Riêng ẩn dụ hình tượng độc đáo phương thức bình giá riêng cá nhân nhà văn Bằng sắc thái nghĩa, ý nghĩa hình tượng, ẩn dụ hình tượng tác động vào trực giác người nhận để lại khả cảm thụ sáng tạo Điểm đặc sắc thơ Hồ Xuân Hương phương diện lời thơ, trước hết ẩn dụ hình tượng Cái tài nữ sĩ “dựa tương đồng hay giống nhau” hai vật, miêu tả vật để người đọc liên tưởng đến vật kia, tả A để tả B Theo chúng tôi, nhân tố tạo nên tính đa nghĩa, mập mờ, ỡm ờ, “nửa nạc, nửa mỡ” thơ Nôm Hồ Xuân Hương Nữ sĩ tả giếng thơi: 40 Cầu trắng phau phau đơi ván ghép, Nước dịng thơng Cỏ gà lún phún leo quanh mép Cá diếc le te lách dịng (Giếng thơi) Thì giếng thật Tất nhiên giếng không xây gạch mà đào sâu xuống đất, bắc đôi ván làm chỗ đứng để múc nước Mép giếng có cỏ gà mọc, giếng có cá diếc bơi… Nữ sĩ tả quạt: Một lỗ xâu xâu vừa, Chành ba góc da cịn thiếu, Khép lại đơi bên thịt thừa (Cái quạt II) Rất nhiều ví dụ để chứng minh điểm độc đáo nhà thơ thiên tài Xuân Hương: Cũng trống, mà… “cái ấy” (Trống thủng), chuyện dệt cửi, mà “chuyện ấy” (Dệt cửi), trò đánh đu, mà… “trò ấy” (Đánh đu), hang Thánh Hóa, mà… “hang ấy” (Hang Thánh Hóa)… Bà chúa thơ Nôm “chôn chặt văn chương ba thước đất” trăm năm, “suối vàng”, bà “ngậm cười” “hậu thế” cịn tranh cãi có “dâm”, có “tục” hay khơng thơ Bà mãn nguyện để lại thứ thơ “thi trung hữu họa”, “thi trung hữu tiên”…và “thi trung hữu quỷ” Nhưng bà “luống chút ngậm ngùi” “ghét mặt kẻ trần đua xói móc” hiểu sai cố tình hiểu sai thơ bà Chúng tơi nói ẩn dụ trào phúng thơ Hồ Xuân Hương, xét phương diện vĩ mô, tức thơ Dưới đây, xin khảo sát phương thức nghệ 41 thuật phương diện vi mơ, tức hình ảnh thơ, cấp độ từ Chẳng hạn, bà dùng “phường lòi tói” câu “Ai nhắn nhủ phường lịi tói” (Phường lịi tói) ẩn dụ mỉa Nghĩa gốc từ “lịi tói” dây sắt gồm nhiều vịng móc vào Ngày xưa cụ thầy đồ chấm văn thường dùng dấu khuyên (vòng tròn) để tốt, chỗ tốt dấu sổ (dấu phẩy thẳng) để xấu, chỗ xấu Gặp viết lằng nhằng, ẩu cụ “mỉa” cách khun móc xích nhiều Hay nữ sĩ “dỗ người đàn bà khóc chồng”: Ai nhắn nhủ đàn em bé, Xấu máu khem miếng đỉnh chung Theo nghĩa đen, “miếng đỉnh chung” ngon vật lạ có nơi quyền quý Ý câu: xấu máu (kiêng) khem ngon vật lạ Đặt lơgic tồn bài, “miếng đỉnh chung” ẩn dụ hài hước: Cố mà nhịn… lạ Thế giới ngôn từ Hồ Xuân Hương giới ẩn dụ: “thú vui kia” (Tranh tố nữ); giếng thơi (Giếng thơi); bánh trôi (Bánh trôi); ốc nhồi (Ốc nhồi); quạt (Cái quạt); “đôi gò bồng đảo”, “một lạch Đào Nguyên” (Thiếu nữ ngủ ngày); “ong non”, “dê cỏn” (Lũ ngẩn ngơ); “chiếc bách”, “thăm ván”, “ơm đàn” (Tự tình III)… Có thể nói, ẩn dụ phương thức nghệ thuật bao trùm giới nghệ thuật thơ Hồ Xuân Hương Mượn thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật cổ điển, nghiêm trang, khuôn phép để bộc lộ thái độ sống mạnh mẽ, bứt phá dội đầy tính đại đủ thấy khát khao sống mãnh liệt, dâng hiến tận đẹp cho đời mà khơng rào cản ngăn Đó vẻ đẹp tâm hồn Hồ Xuân Hương mang thở cho đời Người đời trân trọng ngưỡng mộ mà Hồ Xuân Hương, nhiều thơ mình, bắc nhịp cầu nối hai thời đại thi ca 42 3.2 Biện pháp tu từ từ vựng - ngữ nghĩa thơ Nơm Hồ Xn Hương * Nói mỉa Nói mỉa biện pháp dùng ngữ điệu từ ngữ để mỉa mai, diễu cợt, phê phán để phủ nhận giá trị, hành vi hay tượng [2, tr 96] Mỉa mai cách thiếu để thực mục đích trào phúng, mỉa mai biện pháp thể hài văn học trào phúng Lối nói ngược mỉa mai nén sức mạnh phản đối lại bùng lên mạnh mẽ ý thức người tiếp nhận, lại tạo bề ngồi nhẹ nhàng, dí dỏm, mát mẻ [17, tr 93] Mỗi nghệ sĩ sử dụng biện pháp nói mỉa nhằm dụng ý khác Nét riêng Hồ Xuân Hương sử dụng biện pháp nói mỉa bà sử dụng từ ngữ mỉa mai theo cách liên tưởng thanh-tục (Cái quạt I, Cái quạt II, Đèo Ba Dội, Đánh đu, hang thánh hóa) Ngồi đặc sắc việc sử dụng biện pháp nói mỉa Hồ Xuân Hương với loại đối tượng nữ sĩ sử dụng từ mỉa mai theo quán riêng Với vua chúa, hiền nhân quân tử chủ yếu nữ sĩ sử dụng từ mỉa mai theo hướng liên tưởng đối lập Đối lập ham muốn người với bề đạo mạo, khuôn phép: Hiền nhân quân tử chẳng Mỏi gối chồn chân muốn trèo (Đèo Ba Dội) Quân tử dùng dằng chẳng dứt Đi dở không xong (Thiếu nữ ngủ ngày) Với bọn học trò dốt nữ sĩ dùng lối liên tưởng tương đồng, vật hóa chúng để hạ thấp: Ong non ngứa nọc châm hoa rữa Dê cỏn buồn sừng húc dậu thưa 43 (Lũ ngẩn ngơ) Ai nhắn bảo phường lịi tói Muốn sống đem vơi qt trả đền (Phường lịi tói) Với phụ nữ có chồng chết hay làm lẽ, Hồ Xuân Hương thường mỉa mai theo cách hỏi, đùa bỡn khuyên lơn: Dao cầu thiếp biết trao nhỉ? Sinh ký chàng tử tắc quy (Bỡn bà lang khóc chồng) Xấu máu khem miếng đỉnh chung (Dỗ người đàn bà khóc chồng) Với sư sãi, nữ sĩ thường dùng lối liên tưởng tương đồng với vật tục: Đầu sư há phải gì…bà cốt? (Sư bị ong châm); Trái gió phải lộn lèo (Kiếp tu hành); Chày kình tiểu để sng khơng đấm (Chùa Qn Sứ) Nhìn chung, tác giả có cách thức sử dụng biện pháp nhằm mục đích khác nhau, song, từ việc phân tích cách sử dụng biện pháp tu từ ta phần rõ tác dụng hiệu biện pháp nói mỉa tiếng Việt * Tương phản Tương phản biện pháp tu từ xếp đặt từ ngữ để lời nói hay chuỗi lời nói tạo hình ảnh, ý nghĩa trái ngược nhau, nhằm nhấn mạnh đối tượng, chất nói đến [1, tr 97] Phép tương phẩn phép dung từ tương đối khó phong cách ngơn ngữ nói chung ngơn ngữ văn chương nói riêng, để sử dụng phép dùng từ người nghệ sĩ phải thực tinh ý hiểu biết Trong thơ Nôm 44 nước ta thời kì trung đại ngịa Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương cịn có nữ sĩ Hồ Xuân Hương sử dụng phép dùng từ tốt Trong thơ "Mời Trầu" Hồ Xuân Hương mượn màu sắc thắm đỏ miếng trầu đối lập với màu xanh trầu, với màu trắng sắc vôi thể ước mơ đến thắm tươi, đậm đà duyên chồng vợ không đơn lá, vơi Nó lời nhắn nhủ, khát vọng thủy chung, muốn đến hôn nhân hạnh phúc Đồng thời từ tách biệt “vôi trắng, xanh”, nhà thơ dự cảm đến hờ hững bạc bẽo đường tình duyên long đong, trắc trở Phải bà nhạy cảm đến nghiệt ngã nên nỗi đắng cay, khổ cực bám riết đời nữ sĩ Hồ Xuân Hương triệt để sử dụng cặp từ đối ứng nhau, như: "Trai/gái, trên/dưới, giữa/ngoài, chành ra/khép lại"… Những cặp đối ứng vậy, khớp nghĩa câu thơ cịn gợi nên cặp đơi khác đực/cái, nam/nữ, âm/dương tạo thành nghĩa lấp lửng Câu thơ Hồ Xuân Hương khác với thơ Đường hiệu thuộc câu phán đoán, lại câu trần thuật miêu tả Nó khơng sử dụng hư từ làm chất kết nối mà sử dụng đăng đối [11, tr 14] Kiểu cấu trúc đăng đối Bánh trôi nước: Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ long son Làm lẽ: Kẻ đắp chăn kẻ lạnh lùng Tự tình II: Mõ thảm khơng khua mà cốc Chuông sầu chẳng đánh cớ om Không chồng mà chửa: 45 Duyên thiên chưa thấy nhô đầu dọc Phận liễu đà nảy nét ngang Khơng có mà có ngoan Đá ơng chồng bà chồng: Tầng tuyết điểm phơ đầu bạc Thớt sương pha đượm má hồng Câu thơ Hồ Xuân Hương đối, khơng đối nghĩa, từ loại, trắc mà nhịp điệu Nhịp điệu vừa song hành, vừa đối dụng với nhịp điệu người thực hành nghi thức để sản sinh mn vật vậy, phải nhịp điệu vũ trụ? [11, tr.15] Trong thơ thể nỗi đau, nỗi buồn cho thân phận, Hồ Xuân Hương sử dụng phép so sánh, miêu tả thành cơng, hình ảnh người vợ lẽ đơn, lẻ loi chịu nhiều thiệt thòi đối lập với người vợ tròn đầy, ấm áp Cái ấm áp người vợ "kẻ đắp chăn bơng" cịn lạnh lùng người vợ lẽ với hẩm hiu "kẻ lạnh lùng, năm mười họa, cố đấm ăn xơi, làm mướn không công…" Cái khổ người vợ lẽ vơ cùng, họ chẳng khác địi đứa Cái khổ không khổ vật chất mà cịn tủi nhục, suy cho khơng nỗi đau riêng mà tiếng khóc chung nhân loại khóc cho người phụ nữ may mắn đời Ngơn ngữ thơ Hồ Xn Hương nói trên, sử dụng đậm đặc từ hành động năng, tính từ tính chất mức độ, dùng nhiều từ láy Thành ngữ, tục ngữ, ca dao tác giả sử dụng sáng tạo, bị bẻ vụn đan cài vào, tiếng chưởi rủa nên khắc họa rõ nét sống nhiều dạng vẻ khác cách cụ thể, gây cảm giác ấn tượng mạnh Điều làm đi, nhiều vẻ bề ấn tượng ban đầu, tính chất thể loại thơ Đường, tính trang trọng, đài các, bác học vốn 46 nét đặc sắc, nét khu biệt thơ Đường mà đỉnh cao phải kể đến Bà Huyện Thanh Quan Nhưng điều đáng nói bất chấp tất phi đối xứng đó, ấn tượng thẩm mỹ thơ Hồ Xuân Hương không bị giảm sút mà ngày độc giả chấp nhận, yêu mến kính phục * Chơi chữ nói lái: Chơi chữ biện pháp tu từ quen thuộc sử dụng nghệ thuật văn chương Chơi chữ biện pháp nghệ thuật trữ tình đặc sắc Hồ Xuân Hương sử dụng lối chơi chữ để biểu vật việc mà bà đề cập đến Hai thủ pháp cách chơi chữ Hồ Xuân Hương lối nói lái chiết tự Hán Hai thủ pháp góp phần tạo nên dấu ấn đặc sắc việc thể nội dung, chủ đề tư tưởng Hồ Xuân Hương Trong hai câu thơ sau, tác giả dùng chữ “chửa” chữ “mang” cuối câu chữ hiểu hai nghĩa: Cái nghĩa trăm năm chàng có chửa? Mảnh tình khối thiếp xin mang Từ “chửa” vừa có nghĩa “chưa”, vừa mang nghĩa “có thai”, vừa “mang” vừa có nghĩa “có bầu, mang thai”, vừa có nghĩa “xin chịu, chấp nhận, gánh vác” Dùng từ Hán Việt: Ngọt bùi thiếp nhớ mùi cam thảo Cay đắng chàng vị quế chi Thạch nhũ, trần bì để lại (Bà lang khóc chồng) “Cam thảo, quế chi, thạch nhũ, trần bì” từ vị thuốc nhằm tạo tính hai nghĩa cho câu thơ Một mặt giúp người đọc tiếp nhận theo nghĩa 47 đen, mặt khác lại khiến cho người đọc liên tưởng đến tầng nghĩa sâu xa Phải "sản phẩm" đáng trân trọng mà trời ban cho chị em phụ nữ chúng ta? Trong thơ "Khóc tổng cóc", nghệ thuật chơi chữ sử dụng lớp từ đồng nghĩa hay trường nghĩa vật lưỡng cư: cóc, chàng (chẫu, chàng), bén (nhái), nịng nọc, chuộc (chuộc chuộc), thể độc đáo cảm động nỗi đau khổ, tuyệt vọng người vợ trước tang chồng Thủ pháp thứ hai tác giả hay sử dụng lối nói lái, rõ ràng có liên hệ trực tiếp với hàng loạt tượng ngôn ngữ sinh hoạt cộng đồng người việt: Cái kiếp tu hành nặng đá đeo Trái gió phải lộn lèo Hỏi thăm sư cụ đáo nơi neo Chày kình tiểu để sng khơng đấm Bá ngọ ong bé lầm Đét dồn lên đánh cờ người Hồ Xuân Hương sử dụng lối chơi chữ, lối nói lái cách rộng rãi Nhưng lối chơi chữ, nói lái Hồ Xn Hương khơng phải bọn nho sĩ phong kiến, chơi chữ chơi chữ nho nhằm để khoe chữ, phô trương tri thức sách Còn Xuân Hương chơi chữ để trào lộng, mỉa mai châm biếm làm cho câu thơ trở nên "duyên dáng" vô Xuân Hương nhà thi sĩ độc dùng lời nói đỗi đời thường, nôm na, giản dị vào thơ lại khéo táo bạo Xuân Hương nhà thi sĩ độc có ngịi bút tả thực độc đáo sắc sảo thật ngòi bút trào lộng bậc thầy văn học Việt Nam trung đại Tiều kết: 48 Sau trình tìm hiểu phân tích, chúng tơi nhận thấy rằng: Thơ Hồ Xn Hương khơng hay mặt tư tưởng, tình cảm mà cịn hay cách sử dụng ngơn ngữ Các phương tiện biện pháp tu từ từ vựng-ngữ nghĩa bà sử dụng khéo léo thơ, từ phương tiện biện pháp tu từ mà làm giàu thêm ngôn ngũ tiếng Việt, tạo nhìn văn chương trung đại, từ biệt tài sử dụng ngôn ngữ mà dám khẳng định vai trị vị xã hội, đòi lại nữ quyền cho người phụ nữ lúc Mặc dù tiếng nói khơng xã hội chấp nhận thân nữ sĩ phải chịu nhiều bất hạnh Trên khảo sát phương tiện tu từ biện pháo tu từ từ vựng-ngữ nghĩa thường dùng tác phẩm thơ Nôm Hồ Xuân Hương, bên cạnh phương tiện tu từ biện pháp tu từ số phương tiện biện pháp tu từ không để cập tới luận C PHẦN KẾT LUẬN Hồ Xuân Hương có đóng góp đáng kể việc vận dụng phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt vào mục đích đả kích, trào phúng Sáng tác Hồ Xuân Hương số lượng không nhiều, chắn, Hồ Xuân Hương bậc thầy ngơn ngữ nhà thơ khơng thể viết phóng khống, tự nhiên, hóm hỉnh cách đặc sắc Các phương tiện biện pháp tu từ ngồi bút Hồ Xuân Hương vừa súc tích, xác lại vừa uyển chuyển, linh hoạt, phong phú nghĩa, đặc sắc tạo 49 hình, dồi âm thanh, góp phần quan trọng việc biến thể thơ Đường luật vốn Trung Quốc, khơng thai từ ca dao lục bát, thể loại khó làm, dễ đứng động thành cơng thức có đạt đến mức hay thường mang dáng điệu nho sĩ, cao sang thành thể thơ mang đậm phong vị Việt, nơm na, bình dân, tự nhiên với giới đời thường thắm tươi, thiên nhiên đầy sức sống triết lí tự nhiên đời trần thế, say mê đẹp góc cạnh, vận động hối Trước khóa chúng tơi có khơng luận văn, tài liệu hay sách báo đề cập đến vấn đề đề cập cấc vấn đề liên quan Khóa luận chúng tơi phần đóng góp nhỏ bé với quy mơ cịn giới hạn việc tìm hiểu vấn đề tu từ học thơ Nôm Hồ Xuân Hương Việc nghiên cứu đề tài mang lại cho nhiều giá trị khoa học giá trị thực tiễn sư phạm, phục vụ cho công việc giảng dạy sau Về ý nghĩa khoa học: Qua tìm hiểu, chúng tơi nhận thấy khác biệt việc sử dụng ngôn ngữ sáng tác nhà thơ Qua tìm hiểu nghiên cứu, giúp chúng tơi có nhận thức mới, tư mới, đường theo hướng tiếp cận tác phẩm thơ Hồ Xuân Hương nhìn Tu từ học, cụ thể vấn đề phương tiện biện pháp tu từ Sau nghiên cứu, đặt ví dụ cụ thể số thơ Hồ Xuân Hương để lại hàm ý sau xa mặt câu chữ Tuy nhiên, sâu vào tìm hiểu, chúng tơi nhận thấy phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt cịn có móc nối với nhau, bổ trợ đan xen để tạo nên chuỗi âm mang ý nghĩa sâu sắc Nói đến đây, nhấn mạnh điều rằng, việc sử dụng phương tiện tu từ biện pháp tu từ mang lại giá trị cho tác phẩm, bên cạnh phải ý để phát huy tính tích cực việc sử dụng ngơn từ Từ đây, điểm nhìn nhận cho chúng tơi nói viết sử dụng phương tiện tu từ biện pháp tu từ tiêng Việt Đối với ý nghĩa mặt thực tiễn sư phạm: chương trình Ngữ Văn trung học sở, có số tác phẩm thuộc sáng tác Hồ Xuân Hương mà học sinh tiếp xúc tìm hiểu Khi sâu vào thực tế giảng dạy sau này, 50 việc nghiên cứu tìm hiểu đề tài sở để chúng tơi có nhiều kiến thức sâu rộng giảng nữ sĩ Hồ Xuân Hương tác phẩm bà Việc mở rộng vấn đề khía cạnh khơng cịn q khó chúng tơi chưa tìm hiểu Bài nghiên cứu nghiên cứu khuôn khổ thời gian khơng phải ít, nhiên cịn thiếu sót bước đầu sâu vào nghiên cứu vấn đề thuộc phạm trù tu từ học chiều sâu Những hạn chế chưa tập hợp nhìn nhiều chiều nhiều quan điểm ý kiến Hơn nữa, việc thu thập thông tin hạn chế lượng tài liệu cung cấp cho vấn đề chưa dồi TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thái Hòa Phong cách học tiếng Việt NXB Đại học Sư phạm 2006 Định Trọng Lạc Phong cách học tiếng Việt NXB Đại học Sư phạm 1999 Đinh Trọng Lạc 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt NXB Giáo dục 2000 51 Lưu Khánh Thơ (biên soạn) Văn học nhà trường tác giả tác phẩm NXB Đại học Sư phạm 2005 Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên) Ngữ văn (tập 1, 2) NXB Giáo dục 2009 Dzuy Dao Sự thật thơ đời Hồ Xuân Hương NXB Văn học 2000 Ngô viết Dinh (sưu tần biên dịch) Đến với thơ Hồ Xuân Hương NXB Thanh niên Hà Nội 1997 Nguyễn Đăng Na (chủ biên) Văn học trung đại Việt Nam (tập 2) NXB Đại học Sư phạm 2005 Giảng văn văn học Việt nam NXB văn học 1998 10 Nguyễn Lộc Văn học Việt Nam (nửa cuối kỉ XVIII-hết kỉ XIX) NXB Giáo dục 1999 11 Hồ Xuân Hương thơ đời NXB Văn học 2006 12 https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%93_Xu%C3%A2n_H %C6%B0%C6%A1ng 13 http://123doc.org/document/3053186-dac-trung-ngon-ngu-trong-thoho-xuan-huong.htm 14 http://cadaotucngu.com/Ngonngu/thanhnguvatucngutrongthohxh.htm 15 http://123doc.org/document/1802807-tho-nom-ho-xuan-huong-duoigoc-nhin-van-ban.htm 16 https://websrv1.ctu.edu.vn/coursewares/supham/phongcachhoctv/ch3.ht m 17 http://doc.edu.vn/tai-lieu/luan-van-nhung-bieu-hien-ve-hinh-thuc-thotru-tinh-dieu-noi-cua-ho-xuan-huong-nguyen-khuyen-tran-te-xuong40282/ ... mong muốn tìm hiểu sâu sắc giá trị nội dung giá trị nghệ thuật văn thơ Nôm cách dễ dàng hiệu hơn, nhìn tu từ học 4 Lịch sử vấn đề nghiên Hồ Xuân hương xuất thi đàn văn học Việt Nam với hồn thơ. .. để từ khẳng định tài năng, vai trị, vị trí đóng góp Hồ Xuân Hương cho văn học dân tộc Mục đích nghiên cứu Khảo sát tìm hiểu giới nghệ thuật thơ Nơm Hồ Xn Hương nhìn tu từ học, qua hiểu cách sâu. .. PHƯƠNG TIỆN VÀ BIỆN PHÁP TU TỪ TỪ VỰNG NGỮ NGHĨA TRONG THƠ NÔM HỒ XUÂN HƯƠNG 25 3.1 Phương tiện tu từ từ vựng – ngữ nghĩa thơ Nôm Hồ Xuân Hương 25 3.2 Biện pháp tu từ từ vựng

Ngày đăng: 13/05/2017, 07:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • A. PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề nghiên

    • 3. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • 7. Bố cục của khóa luận

    • B. PHẦN NỘI DUNG

      • CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

        • 1.1. Vài nét về tu từ tiếng Việt, vai trò và tác dụng của tu từ tiếng Việt trong văn bản nói chung

          • 1.1.1. Phương tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt

          • 1.1.2. Vai trò và tác dụng của tu từ tiếng Việt trong văn bản nói chung

          • 1.2. Hồ Xuân hương thời đại, cuộc đời và sự nghiệp

            • 1.2.3. Sự nghiệp thơ ca Hồ Xuân Hương

            • CHƯƠNG 2. PHƯƠNG TIỆN VÀ BIỆN PHÁP TU TỪ NGỮ ÂM TRONG THƠ NÔM HỒ XUÂN HƯƠNG

              • 2.1. Phương tiện tu từ ngữ âm trong thơ Nôm Hồ Xuân Hương

                • 2.1.1. Thanh điệu

                • 2.1.2. Âm tiết

                • 2.2. Biện pháp tu từ ngữ âm trong thơ Nôm Hồ Xuân Hương

                  • 2.2.1. Nhóm lặp các yếu tố

                  • 2.2.2. Nhóm hợp tác các yếu tố

                  • CHƯƠNG 3. PHƯƠNG TIỆN VÀ BIỆN PHÁP TU TỪ TỪ VỰNG NGỮ NGHĨA TRONG THƠ NÔM HỒ XUÂN HƯƠNG

                    • 3.1. Phương tiện tu từ từ vựng – ngữ nghĩa trong thơ Nôm Hồ Xuân Hương

                    • 3.2. Biện pháp tu từ từ vựng - ngữ nghĩa trong thơ Nôm Hồ Xuân Hương

                    • C. PHẦN KẾT LUẬN

                    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan