Xây dựng kế hoạch Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm

50 4.7K 4
Xây dựng kế hoạch Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A MỤC TIÊU Sau học, học viên nắm được: • Kỹ xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm • Kỹ xác định mục tiêu lập kế hoạch cho hoạt động học B TÀI LIỆU VÀ ĐIỀU KIỆN HỖ TRỢ • Chương trình Giáo dục mầm non • Hướng dẫn thực chương trình GDMN theo độ tuổi • Tài liệu tham khảo: Mục tiêu giáo dục năm; Kế hoạch chủ đề, Kế hoạch tuần… • Máy chiếu, máy tính • Giấy A0, bút C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG • Hoạt động Trao đổi – Theo bạn loại kế hoạch kế hoạch giáo dục năm, tháng, tuần, ngày quan trọng? – Hãy giải thích sao? – Các kế hoạch giáo dục thể quan điểm lấy trẻ làm trung tâm chưa? Thông tin phản hồi Kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là: • Kế hoạch giáo dục vào khả năng, nhu cầu học tập, kinh nghiệm sống trẻ để xác định mục tiêu, nội dung cụ thể • Tổ chức hoạt động đặt trẻ vào trung tâm trình giáo dục, có nghĩa tạo hội cho trẻ tham gia vào hoạt động: * Trải nghiệm: trẻ học qua thực tế, qua việc làm, qua khám phá tìm tòi * Giao tiếp: Chia sẻ với bạn học từ người * Suy ngẫm: suy nghĩ vận dụng điều lĩnh hội vào việc giải tình • Câu hỏi hạn chế tư trẻ câu hỏi không khuyến khích trẻ nỗ lực suy nghĩ học tập, ngược lại làm cản trở hoạt động trí tuệ Đó câu hỏi có dạng: – Những câu hỏi phức tạp, lớn, trừu tượng khiến trẻ trả lời ví dụ: “Gió gì?” “ Tại có gió?” “Mưa gì?” “ Ngày hôm qua gì?” – Những câu hỏi đóng hẹp: “Đây gì?”, “Kia gì?”, “Cái màu gì”, “Hai tranh có giống không?”… • GV cần biết tạo cân câu hỏi phải trả lời ngắn với câu hỏi mở • Để tạo câu hỏi tốt gv cần lưu ý đặt câu hỏi: – Phải ý đến mục đích câu hỏi: hỏi để làm gì? Để hướng dẫn, gợi mở hay để kiểm tra, đánh giá mức độ hiểu, hỏi gì? – Câu hỏi phải phù hợp với trình độ, khả để trẻ trả lời cố gắng để trả lời – Câu hỏi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Phân bổ câu hỏi cho tất đối tượng trẻ: trẻ nhút nhát đến trẻ tích cực – Nên dành thời gian suy nghĩ cho câu hỏi sử dụng ngôn ngữ, cử (ánh mắt, cười, gật đầu, vỗ tay…) để khuyến khích, khen ngợi trẻ – Khuyến khích trẻ đặt câu hỏi để học Hoạt động Hoạt động nhóm Lập kế hoạch hoạt động học (soạn giáo án) lấy trẻ làm trung tâm Đánh giá hoạt động Tổ chức dạy – học Xác định mục tiêu Lập kế hoạch dạy học Xác định mục tiêu: • Mục tiêu học: trẻ đạt gì? Làm gì/hoặc trở nên • Mục tiêu đặt cần cụ thể, đo được, đạt • Những từ nên dùng để viết mục tiêu như: nhận ra, liệt kê, đếm, xây dựng, lựa chọn (kiến thức); quan sát, so sánh, phân tích, kể, nói …(kỹ năng); có ý thức, tự giác, bảo vệ… (thái độ) Mục tiêu phân thành phần chính: • Kiến thức: nhấn mạnh vào kết tư duy, trí tuệ hiểu biết, nhận thức • Kỹ năng: trọng vào kỹ vận động như: nói, sử dụng, chăm sóc, so sánh • Thái độ: trọng đến tình cảm, cảm xúc mối quan tâm, thái độ đánh giá cao Thiết kế hoạt động Các phần học Mục đích Giới thiệu - Củng cố kiến thức, kỹ học dẫn dắt học sinh vào nội dung - Cung cấp cho trẻ kỹ cần thiết đủ để hỗ trợ cho trẻ học phần phát triển Phát triển - Tạo hội cho trẻ tiến hành hoạt động để lĩnh hội phát triển kiến thức, kỹ thái độ Kết luận - Củng cố hệ thống lại ND trẻ thu nhận trình học Cụ thể Các phần Hoạt động giáo viên Hoạt động trẻ Giới thiệu - Kích thích tư trẻ - Quan sát, lắng cách đưa tranh, nghe , tham gia ảnh, tình huống, câu hoạt động chuyện giáo viên tổ - Đặt câu hỏi (câu hỏi mở), chức nêu vấn đề - Tìm tòi khám phá - Đưa mục đích học theo hình thức - Giải thích ND để trẻ cá nhân, nhóm tự khám phá, tìm tòi - Tổ chức HĐ học theo nhóm, cá nhân Phát triển - Trẻ thực HĐ nhằm đạt mục tiêu học - Hỗ trợ trẻ cách hướng dẫn, đặt câu hỏi gợi ý, giải đáp thắc mắc, sử dụng đồ dùng dạy học - Làm việc cụ thể với nhóm đối tượng cần quan tâm - Khuyến khích trẻ tìm cách làm tốt - Quan sát động viên, giúp đỡ trẻ kịp thời - Xác định nhiệm vụ cần làm - Tích cực tham gia HĐ, sử dụng ĐD , tranh ảnh… - Tự làm việc theo nhóm, lắng nghe ý kiến bạn, chia sẻ, trao đổi với bạn - Kiểm tra công việc sửa sai (nếu có), tìm cách làm tốt Kết luận - Khuyến kích trẻ trình - Trình bày kết bày kết công việc - Bổ sung nhấn mạnh vấn đề - Khen ngợi động viên trẻ, nhóm tích cực Một số lưu ý thiết kế hoạt động: • Xác định rõ thiết kế hoạt động nhằm mục đích gì? Thời gian thực • Hoạt động học tập tổ chức phải phù hợp với khả năng, hứng thú trẻ không khó dễ • Tổ chức hoạt động đa dạng, phong phú phối hợp nhiều phương pháp dạy học (Quan sát, giảng giải, đàm thoại ) kỹ thuật dạy học (kỹ thuật đặt câu hỏi, sử dụng đồ dùng dạy học…) cách thức dạy học linh hoạt (học cá nhân, học nhóm…) • Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học phù hợp để hỗ trợ, minh họa cho trình thực hoạt động học Ví dụ • Khám phá sáng tối Lấy chăn kê lên bàn ghế làm đường hầm cho trẻ chui vào Cho trẻ nêu nhận xét: + Nhận xét bóng tối cảm giác nào? + Khi sáng cảm giác sao? Hoặc: Cho trẻ nêu + Đường hầm có đèn cảm nhận + Đường hầm đèn Ví dụ • Dạy trẻ Đất nước Việt Nam Vẽ đồ Việt Nam cho trẻ chọn gắn: Trang phục Hoa Những địa danh tiếng Dừa Ẩm thực Hoặc dạy trẻ Thủ đô có đặc trưng?  Cho trẻ tô màu đất, nước, làm đảo,…… Xin tr©n träng cảm ¬n!

Ngày đăng: 11/05/2017, 14:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • A. MỤC TIÊU

  • B. TÀI LIỆU VÀ ĐIỀU KIỆN HỖ TRỢ

  • C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

  • Thông tin phản hồi

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • 2. Vì sao phải XDKH lấy trẻ làm trung tâm

  • PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TOÀN DIỆN CHO TRẺ

  • Khả năng lưu giữ thông tin của con người

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Hoạt động 2: Thảo luận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan