Nhu cầu đối với hoạt động công tác xã hội trong nâng cao đời sống tinh thần cho người khuyết tật tại phường nghĩa đô, quận cầu giấy, thành phố hà nội (Tóm tắt, trích đoạn)

42 425 0
Nhu cầu đối với hoạt động công tác xã hội trong nâng cao đời sống tinh thần cho người khuyết tật tại phường nghĩa đô, quận cầu giấy, thành phố hà nội (Tóm tắt, trích đoạn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - TRẦN HỒNG HÀ NHU CẦU ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG NÂNG CAO ĐỜI SỐNG TINH THẦN CHO NGƢỜI KHUYẾT TẬT TẠI PHƢỜNG NGHĨA ĐÔ, QUẬN CẦU GIẤY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - TRẦN HOÀNG HÀ NHU CẦU ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG NÂNG CAO ĐỜI SỐNG TINH THẦN CHO NGƢỜI KHUYẾT TẬT TẠI PHƢỜNG NGHĨA ĐÔ, QUẬN CẦU GIẤY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Mã số: 60.90.01.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Thu Hƣơng Hà Nội- 2016 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài luận văn này, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Hoàng Thu Hương người hướng dẫn ln tận tình giúp đỡ, bảo động viên suốt q trình tơi thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Lãnh đạo Uỷ ban nhân dân phường Nghĩa Đô, cán Lao động – Thương binh Xã hội, cán ban ngành đoàn thể phường tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất cung cung cấp thông tin, số liệu hữu ích thời gian tơi nghiên cứu thực hoạt động phục vụ cho đề tài Tôi xin cảm ơn thành viên NKT phối hợp, hỗ trợ nhiệt tình trình thực đề tài Xin trân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2016 Học viên Trần Hoàng Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 12 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 13 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 13 Câu hỏi, giả thuyết nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 14 NỘI DUNG CHÍNH 18 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 18 1.1 Khái niệm công cụ 18 1.1.1 Người khuyết tật 18 1.1.2 Nhu cầu 20 1.1.3 Công tác xã hội 22 1.1.4 Đời sống tinh thần người khuyết tật 24 1.1.5 Nhu cầu hoạt động công tác xã hội nâng cao đời sống tinh thần cho người khuyết tật 25 1.2 Một số lý thuyết áp dụng 27 1.2.1 Thuyết nhu cầu 27 1.2.2 Lý thuyết hệ thống 30 1.3 Khái quát số vấn đề ngƣời khuyết tật 31 1.3.1 Chăm sóc đời sống người khuyết tật 32 1.3.2 Chăm sóc sức khỏe, chỉnh hình, phục hồi chức 33 1.3.3 Học văn hoá người khuyết tật 33 1.3.4 Học nghề tạo việc làm người khuyết tật 34 1.3.5 Tiếp cận văn hóa, thể thao cơng trình cơng cộng 36 1.4 Khái qt địa bàn nghiên cứu 37 TIỂU KẾT CHƢƠNG 37 CHƢƠNG NGƢỜI KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG VÀ NGHE NHÌN TẠI PHƢỜNG NGHĨA ĐÔ: ĐẶC ĐIỂM VÀ THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG TINH THẦN 40 2.1 Sơ lƣợc tình hình ngƣời khuyết tật phƣờng Nghĩa Đơ 40 2.2 Đặc điểm NKT vận động nghe nhìn phƣờng Nghĩa Đô 41 2.2.1 Về độ tuổi 41 2.2.2 Tình trạng nhân 43 2.2.3 Trình độ chun mơn việc làm 45 2.2.4 Nguyên nhân dẫn đến khuyết tật 48 2.3 Điều kiện sống ngƣời khuyết tật vận động nghe nhìn 50 2.3.1 Về người chăm sóc 50 2.3.2 Về tình trạng nhà 52 2.4 Đời sống tinh thần ngƣời khuyết tật vận động nghe nhìn phƣờng Nghĩa Đơ 53 2.4.1.Đánh giá Tình trạng sức khỏe tinh thần người khuyết tật 53 2.4.2 Đối tượng chia sẻ, giúp đỡ người khuyết tật gặp phải vấn đề sức khỏe 54 2.4.3 Hoạt động văn hóa, thể dục – thể thao, giải trí người khuyết tật 56 2.4.4 Các hoạt động thời gian rảnh rỗi 60 TIỂU KẾT CHƢƠNG 64 CHƢƠNG 3: CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM TRONG VIỆC HỖ TRỢ NÂNG CAO ĐỜI SỐNG TINH THẦN CHO NGƢỜI KHUYẾT TẬT 65 3.1 Vai trị cơng tác xã hội nhóm hỗ trợ ngƣời khuyết tật nâng cao đời sống tinh thần 65 3.1.1 Lý lực chọn công tác xã hội nhóm 65 3.1.2 Cơ sở đề xuất biện pháp can thiệp phương pháp cơng tác xã hội nhóm 67 3.1.3 Xây dựng quy trình vận dụng biện pháp can thiệp cơng tác xã hội nhóm 69 3.1.4 Qui trình hình thành nhóm 70 3.2 Thực hành đề xuất xây dựng mơ hình Cơng tác xã hội nhóm vào nâng cao đời sống tinh thần cho ngƣời khuyết tật 82 TIỂU KẾT CHƢƠNG 93 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Ý nghĩa NVCTXH CTXH Công tác xã hội NKT Người khuyết tật KT Khuyết tật TC Thân chủ TDTT Thể dục thể thao UBND Uỷ ban nhân dân LĐTBXH BTXH Bảo trợ xã hội 10 CSSK Chăm sóc sức khỏe 11 PHCN Phục hồi chức 12 PHCNDVCĐ 13 CLB Nhân viên công tác xã hội Lao động Thương binh xã hội Phục hồi chức dựa vào cộng đồng Câu lạc DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Danh mục bảng Bảng 1.1 Cơ cấu mẫu nghiên cứu (n= 120) Bảng 2.1 Sơ lược tình trạng NKT phường Nghĩa Đơ Danh mục biểu đồ Biểu 2.1: Cơ cấu mẫu khảo sát theo độ tuổi Biểu 2.2: Tình trạng hôn nhân theo mức độ khuyết tật NKT Biểu 2.3: Tỷ lệ trình độ chun mơn NKT phân theo dạng tật Biểu 2.4: Tỷ lệ việc làm NKT theo dạng tật Bảng 2.5: Nguyên nhân dẫn đến khuyết tật NKT Biểu 2.6: Tỷ lệ người chăm sóc NKT Biểu 2.7: Tình trạng nhà NKT Biểu 2.8: Các triệu chứng tâm lý NKT tuần qua Biểu 2.9: Đối tượng hỗ trợ NKT gặp phải vấn đề sức khoẻ Biểu 2.10: Tỷ lệ NKT tham gia vào hoạt động TDTT Biểu 2.11: Những hoạt động vui chơi, giải trí NKT có thời gian rảnh rỗi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vấn đề khuyết tật người khuyết tật (NKT) mối quan tâm toàn cầu, theo đánh giá Liên Hợp Quốc, ước tính có khoảng 10-15% dân số giới (tức khoảng 700 triệu tỷ người) NKT 80% số họ sống nước phát triển NKT chiếm 20% số người nghèo giới khó khăn tiếp cận giáo dục, việc làm, chăm sóc sức khỏe dịch vụ trợ giúp xã hội khác [1,tr.2] Tại Việt Nam, ước tính tổ chức Y tế giới (WHO) NKT Việt Nam chiếm khoảng 10% dân số, tương đương 8,6 triệu người, khoảng triệu trẻ em [5, tr.3] Tỉ lệ khuyết tật dân số dự kiến tiếp tục tăng lên nguyên nhân xuất phát từ ảnh hưởng hệ trình phát triển xã hội, tai nạn, nhiễm mơi trường, bom mìn cịn sót lại sau chiến tranh thất lạc vũ khí, NKT phải đối mặt với khó khăn đáng kể hịa nhập đời sống xã hội kỳ thị phân biệt; thiếu dịch vụ chăm sóc sức khỏe (CSSK)phục hồi chức (PHCN); không tiếp cận với phương tiện giao thơng, cơng trình cơng cộng, cơng nghệ thơng tin(CNTT), truyền thơng Kết quả, NKT có sức khỏe hơn, kết học tập thấp hơn, có hội tham gia hoạt động kinh tế, tỷ lệ đói nghèo cao quyền chưa đảm bảo đầy đủ, bình đẳng so với nhóm cộng đồng dân cư khác xã hội NKT bình đẳng hịa nhập xã hội thể chỗ NKT có quyền tham gia hoạt động đời sống xã hội NKT cần khuyến khích tham gia hoạt động gia đình, cộng đồng giống thành viên khác Chẳng hạn, niên khuyết tật ngồi chăm sóc thân, chung sức với thành viên khác gia đình họ cịn làm nội trợ, chăn ni gia súc, hoạt động có thu nhập khác…cũng cần có hoạt động vui chơi, giải trí, thể dục, thể thao Gia đình, bạn bè, cộng đồng, xã hội cần tạo điều kiện để NKT tiếp cận tham gia hoạt động Hiện nay, hoạt động hỗ trợ NKT Việt Nam chủ yếu nhóm hoạt động chính: (1) công tác xác định mức độ khuyết tật, (2) CSSK, chỉnh hình PHCN, (3) Giáo dục, (4) Dạy nghề việc làm, (5) văn hóa, thể dục, thể thao, giải trí du lịch, (6) nhà chung cư, cơng trình, giao thơng cơng cộng, (7) CNTT truyền thông, (8) bảo trợ xã hội (BTXH) (9) mơ hình, tổ chức NKT với chủ trì, tham gia thực nhiều bộ, ngành tổ chức khác Nhiều nghiên cứu, báo cáo rằng, hoạt động hỗ trợ NKT Việt Nam triển khai diện rộng bao phủ hầu hết vấn đề liên quan đến NKT, nhiên tính liên kết chưa cao, cịn manh mún, chưa có chế phối hợp, tổ chức thực hiệu đồng Phường Nghĩa Đô phường có số NKT cao quận Cầu Giấy, nhiên hoạt động liên quan đến NKT đừng hoạt động thông báo thơng tin liên quan đến dạy nghề có lớp; tổ chức khám chữa bệnh cho NKT (chỉ chọn 50 NKT/năm) [24]; tặng quà cho NKT đặc biệt nặng vào dịp tết; cấp phát thẻ BHYT miễn phí; theo dõi, làm hồ sơ xác nhận mức độ khuyết tật Với lý việc nghiên cứu "Nhu cầu hoạt động công tác xã hội nâng cao đời sống tinh thần người khuyết tật phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội” cần thiết Tác giả mong muốn nghiên cứu cách toàn diện, đầy đủ sở lý luận, sở thực tiễn việc chăm sóc đời sống tinh thần cho NKT Tổng quan nghiên cứu 2.1 Các nghiên cứu nƣớc Năm 2011 báo cáo Liên Hợp Quốc (UN) Tổ chức lao động quốc tế ILO có khoảng tỷ người (khoảng 75% dân số giới) không hưởng chế độ an sinh xã hội phù hợp Báo cáo UN sở bình đẳng người bình thường, mặt khác có hoạt động, biện pháp phù hợp để hỗ trợ người khuyết tật thực quyền mình, có việc đảm bảo tiếp cận với mơi trường vật chất cơng trình, dịch vụ công cộng, giao thông, thông tin, truyền thông…Sẽ khó nói đến tham gia người khuyết tật cơng trình cơng cộng văn hóa, thể thao, giao thơng, dịch vụ du lịch khơng đảm bảo điều kiện tiếp cận, chẳng hạn nhà văn hóa, rạp chiếu phim khơng có đường dốc dành cho người khuyết tật vận động sử dụng xe lăn, bến xe khơng có hệ thống lao thơng báo âm giúp người khiếm thị nhận biết bến tiếp cận tuyến xe phù hợp Đảm bảo điều kiện tiếp cận cơng trình cơng cộng, thơng tin, truyền thơng ngồi cịn hỗ trợ người khuyết tật tham gia đầy đủ vào lĩnh vực khác đời sống xã hội lao động, học nghề, chăm sóc sức khỏe… Tóm lại, nghiên cứu hiểu đời sống tinh thần người khuyết tật bao gồm hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao, giải trí, du lịch mà người khuyết tật tham gia điều kiện phù hợp để cải thiện sức khỏe nâng cao đời sống tinh thần việc người khuyết tật sử dụng cơng trình, dịch vụ công cộng điều kiện tiếp cận nhằm hỗ trợ họ thực bình đẳng quyền hịa nhập cộng đồng 1.1.5 Nhu cầu hoạt động CTXH nâng cao đời sống tinh thần cho NKT Sức khoẻ tinh thần thân thoả mãn mặt giao tiếp xã hội, tình cảm tinh thần Nó thể sảng khối, cảm giác dễ chịu, cảm xúc vui tươi, thản, ý nghĩ lạc quan, yêu đời, quan niệm sống tích cực, dũng cảm, chủ động, khả chống lại quan niệm bi quan lối sống khơng lành mạnh Có thể nói, tinh thần nguồn lực để sống khoẻ mạnh, tảng cho chất lượng sống, giúp cá nhân ứng phó cách tự tin hiệu 25 với thử thách, nguy sống Tinh thần khỏe mạnh cho ta khí để sống động, để đạt mục tiêu đặt sống tương tác với người khác với tôn trọng công Một tinh thần khỏe mạnh biểu nếp sống lành mạnh, văn minh có đạo đức Cơ sở sức khoẻ tinh thần thăng hài hoà hoạt động tinh thần lý trí tình cảm Những thói quen sau chìa khóa để bạn tìm thản tâm hồn mình, có sống tinh thần lành mạnh Mặc dù có nhiều sách hỗ trợ dành cho nhóm đối tượng đặc biệt này, thực tế, có vấn đề NKT gặp phải, điển hình biệt đối xử; nữa, số đơng NKT chưa biết chưa có điều kiện, khả tiếp cận, hiểu biết sách ưu đãi dành cho họ , điều dẫn đến khả hòa nhập phát triển NKT bị hạn chế Do vậy, cần giúp đỡ đội ngũ nhân viên công tác xã hội (CTXH), giúp họ tiếp cận với nguồn lực, tư vấn cho họ phát huy khả năng, trình độ để trở nên mạnh mẽ hơn, tự tin sống độc lập, hòa nhập cộng đồng tham gia bình đẳng vào hoạt động xã hội, có hội lao động, học tập người bình thường Nói cách khác, nhân viên CTXH có vai trị trách nhiệm quan trọng việc tạo thay đổi tích cực đời sống NKT, thúc đẩy môi trường xã hội, bao gồm sách, pháp luật, cộng đồng thân thiện để NKT dễ dàng hòa nhập; tư vấn, giới thiệu sách an sinh xã hội mà NKT hưởng… Trong nghiên cứu này, nhu cầu hoạt động CTXH nâng cao đời sống tinh thần cho NKT nhu cầu tham gia mô hình sinh hoạt chuyên biệt cho NKT địa phương thông qua hoạt động chuyên nghiệp NVCTXH nhằm giúp NKT dễ dàng hòa nhập với cộng động, thay đổi tích cực đời sống thường ngày 26 1.2 Một số lý thuyết áp dụng 1.2.1 Thuyết nhu cầu Tiếp cận thuyết nhu cầu hướng tiếp cận theo quan điểm nhân văn sinh, đánh giá cao khả người thân họ tự định lấy sống Tiếp cận thuyết nhu cầu cho thấy người cần phải đảm bảo nhu cầu Mọi vấn đề sai lệch xã hội nhu cầu không giải Trị liệu để giải nhu cầu mà giúp thân chủ phân tích nguyên nhân nhu cầu khơng đáp ứng để đáp ứng nhu cần thân chủ cần có điều kiện Nhu cầu chi phối mạnh mẽ đến đời sống tâm lý hành vi người Nhân viên CTXH người gần gũi với đối tượng Họ phải thức tỉnh để thân chủ đạt nhu cầu mà họ cần thiết sống Nhu cầu yếu tố tất yếu, cần thiết để đảm bảo cho tồn phát triển cá nhân Nếu nhu cầu thỏa mãn tạo nên cảm giác thảo mái an tồn cho phát triển ngược lại, khơng đáp ứng gây nên căng thẳng dẫn tới hậu định gây “ thăng bằng” đời sống xã hội Xã hội phát triển nhu cầu người ngày cao Vì nhu cầu động lực bên kích thích cá nhân hoạt động, định hoạt động người [34, tr 68] Theo Maslow nhu cầu người chia làm hai nhóm chính: nhu cầu (basic needs) nhu cầu bậc cao (meta needs) người có nhu cầu định từ nhu cầu sơ cấp đến nhu cầu cao cấp Chính mà theo Maslow người dù có khác nhiều khía cạnh có nhu cầu trên, nhu cầu xếp từ thấp đến cao, nhu cầu thỏa mãn nhu cầu khác tạm thời lắng xuống nhu cầu thỏa mãn nhu cầu khác lại xuất 27 (Nguồn: Thang nhu cầu Abraham Maslow ) Nhu cầu sinh lý: Đây nhu cầu để trì sống người nhu cầu ăn uống, ngủ, nhà ở, sưởi ấm thoả mãn tình dục Là nhu cầu nhất, nguyên thủy nhất, lâu dài nhất, rộng rãi người Nếu thiếu nhu cầu người không tồn Đặc biệt nhóm người dễ bị tổn thương, yếu xã hội họ bị hạn chế nhiều hoạt động chức xã hội bị thiếu hụt Maslow quan niệm rằng, nhu cầu chưa thoả mãn tới mức độ cần thiết để trì sống nhu cầu khác người tiến thêm Nhu cầu an toàn: An ninh an toàn có nghĩa mơi trường khơng nguy hiểm, có lợi cho phát triển liên tục lành mạnh người Nội dung nhu cầu an ninh: An toàn sinh mạng nhu cầu nhất, tiền đề cho nội dung khác an tồn lao động, an tồn mơi trường, an tồn nghề nghiệp, an toàn kinh tế, an toàn lại, an toàn tâm lý, an toàn nhân sự…Đây nhu cầu phổ biến người Những nhu cầu quan hệ thừa nhận: Do người thành 28 viên xã hội nên họ cần nằm xã hội người khác thừa nhận Nhu cầu bắt nguồn từ tình cảm người lo sợ bị cô độc, bị coi thường, bị buồn chán, mong muốn hòa nhập, lòng tin, lòng trung thành người với Nội dung nhu cầu bao gồm vấn đề tâm lý như: Được dư luận xã hội thừa nhận, gần gũi, thân cận, tán thưởng, ủng hộ, mong muốn hòa nhập, lịng thương, tình u, tình bạn, tình thân nội dung cao nhu cầu Nhu cầu tôn trọng: Nội dung nhu cầu gồm hai loại: Lòng tự trọng người khác tơn trọng Lịng tự trọng: bao gồm nguyện vọng muồn giành lịng tin, có lực, có lĩnh, có thành tích, độc lập, tự tin, tự do, tự trưởng thành, tự biểu tự hoàn thiện Nhu cầu người khác tôn trọng: gồm khả giành uy tín, thừa nhận, tiếp nhận, có địa vị, có danh dự,… Tơn trọng người khác coi trọng, ngưỡng mộ Khi người khác tôn trọng cá nhân tìm cách để làm tốt cơng việc giao Do nhu cầu tơn trọng điều thiếu người Nhu cầu tự thể hiện: Maslow xem nhu cầu cao cách phân cấp nhu cầu ơng Đó mong muốn để đạt tới, làm cho tiềm cá nhân đạt tới mức độ tối đa hoàn thành mục tiêu Nội dung nhu cầu bao gồm nhu cầu nhận thức (học hỏi, hiểu biết, nghiên cứu,…) nhu cầu thẩm mỹ (cái đẹp, bi, hài…), nhu cầu thực mục đích khả cá nhân Trong nghiên cứu sử dụng thuyết nhu cầu để tìm hiểu nhu cầu NKT đặc biệt nhu cầu hoạt động hỗ trợ nâng cao sức khỏe tinh thần, từ NVCTXH đưa mơ hình hỗ trợ phù hợp 29 1.2.2 Lý thuyết hệ thống Thuyết hệ thống công tác xã hội bắt nguồn từ lí thuyết hệ thống tổng quát Bertalanffy Thuyết dựa quan điểm lí thuyết sinh học cho tổ chức hữu hệ thống, tạo nên từ hệ thống đồng thời thân tiểu hệ thống phần hệ thống lớn Thuyết hệ thống sử dụng rộng rãi công tác xã hội thuyết giúp cho nhân viên xã hội hiểu đối tượng (cá nhân, gia đình, nhóm, cộng đồng) hệ thống yếu tố tương tác với Bên cạnh đó, để hệ thống hoạt động hiệu quả, thân chủ có nhiều tương tác với hệ thống môi trường bên khác “Hệ thống tập hợp thành tố xếp có trật tự liên hệ với để hoạt đông thống nhất” Một hệ thống gồm nhiều tiểu hệ thống, đồng thời hệ thống phận hệ thống lớn (25,tr218) Cũng theo thuyết này, hệ thống mà NVCTXH làm việc hệ thống đa dạng: gia đình, cộng đồng, hệ thống xã hội, mơi trường văn hoá mà người tồn Tuy nhiên hệ thống phân thành hình thức sau đây: - Hệ thống phi thức: gia đình, bạn bè, đồng nghiệp… - Hệ thống thức: Nhóm cộng đồng, tổ chức đoàn thể, quan… - Hệ thống xã hội: tổ chức xã hội, bệnh viện, trường học … Trong lý thuyết hệ thống cần lưu ý đến số khái niệm bản, chế hoạt động hệ thống: Các hệ thống ln có tác động lên cá nhân Có thể tác động tiêu cực tích cực Bên cạnh khơng phải tất người có khả tiếp cận hỗ trợ nguồn lực có từ hệ thống tồn 30 xung quanh Như vậy, cá nhân chịu tác động khác từ hệ thống mà họ tồn Nghiên cứu tác giả sử dụng lý thuyết hệ thống nhằm nghiên cứu mối quan hệ xung quanh NKT, mối quan hệ hệ thống nguồn lực trợ giúp trở ngại NKT 1.3 Khái quát số vấn đề NKT Theo số liệu Bộ LĐ-TB XH, đến tháng 6/2015 ước tính nước có triệu NKT (chiếm 7,8% dân số), đó: có 4,06 triệu nữ (chiếm 58% NKT); 1,981triệu trẻ em (chiếm 28,3% NKT) 14 nghìn người cao tuổi (chiếm 10,2% NKT) Theo dạng tật, có 28% NKT dạng vận động, 15% khuyết tật nghe nói, 16% khuyết tật nhìn, 1% khuyết tật thần kinh, tâm thần, 15 khuyết tật trí tuệ, 12% dạng khuyết tật khác Có khoảng 700 nghìn người, tương đương 10% số NKT sống hộ nghèo Tính đến năm 2015 1,3 triệu NKT cấp giấy xác nhận khuyết tật (chiếm 18,7% NKT), đa số trường hợp NKT nặng, đặc biệt nặng [37,tr 3] Nguyên nhân gây nên khuyết tật có tới 36% bẩm sinh, 32% bệnh tật, 26% hậu chiến tranh 6% tai nạn lao động Dự báo nhiều năm tới số lượng người khuyết tật Việt Nam chưa giảm tác động ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng chất độc hoá học Mỹ sử dụng chiến tranh Việt Nam, tai nạn giao thông tai nạn lao động, hậu thiên tai… Đời sống vật chất, tinh thần người khuyết tật cịn nhiều khó khăn Có tới 80% người khuyết tật thành thị 70% người khuyết tật nông thơn sống dựa vào gia đình, người thân trợ cấp xã hội; 32,5% thuộc diện nghèo (cao gấp hai lần so với tỷ lệ nghèo chung thời điểm), 24% nhà tạm Những khó khăn cản trở người khuyết tật tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục, học nghề, tìm kiếm việc làm, tham gia giao thơng, dẫn đến khó khăn sống hồ nhập với cộng đồng Công tác tuyên truyền phổ biến Pháp lệnh sách liên quan đến 31 người khuyết tật hạn chế Theo đánh giá Uỷ ban vấn đề xã hội Quốc hội năm 2008, có 22,9% người biết Pháp lệnh người khuyết tật, cịn tới 77,1% số người khơng biết Trong số biết có 6,4% biết rõ, 16,5% nghe biết tên.Hiểu biết nên hoạt động chăm sóc, hỗ trợ người khuyết tật cộng đồng chưa thực tốt.Người khuyết tật thường tự ti sống, chưa thấy quyền trách nhiệm [37,tr 13] 1.3.1 Chăm sóc đời sống người khuyết tật Thực Pháp lệnh người tàn tật, Chính phủ quy định chi tiết sách trợ giúp xã hội người tàn tật nặng khơng có nguồn thu nhập khơng nơi nương tựa, người mắc bệnh tâm thần mãn tính, hộ gia đình có từ hai người tàn tật nặng khơng có khả tự phục vụ Thực sách đến năm 2008, địa phương thực trợ cấp xã hội hàng tháng cho 395.962 người khuyết tật nghèo 8.599 hộ có từ hai người khuyết tật, nuôi dưỡng tập trung 9.798 người khuyết tật 300 sở bảo trợ xã hội So với năm 1998, số người người khuyết tật hưởng sách trợ giúp xã hội tăng gấp lần Các chế độ trợ giúp điều chỉnh tăng từ 45.000 đồng/tháng năm 2000 lên 65.000 đồng/tháng năm 2004 120.000đồng/tháng năm 2007 Chính sách trợ giúp xã hội đã góp phần quan trọng việc ổn định đời sống vật chất tinh thần người khuyết tật [4,tr 15] Ngồi cịn có 622.783 người khuyết tật thương binh, người hưởng sách thương binh, bệnh binh, quân nhân bị tai nạn lao động, quân nhân bị bệnh nghề nghiệp, 133.356 người tham gia kháng chiến đẻ họ bị hậu chất độc hóa học khoảng 4.700 gia đình người có cơng với cách mạng hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng theo quy định Pháp lệnh người có cơng với cách mạng 30.869 người hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hàng tháng 32 Tuy vậy, phận người khuyết tật nặng chưa hưởng sách trợ giúp xã hội quy định Pháp lệnh đối tượng thuộc diện hưởng sách phải người khuyết tật nặng khơng có nguồn thu nhập khơng nơi nương tựa; mức trợ cấp xã hội hàng tháng thấp so với mặt mức sống dân cư (mới 60% chuẩn nghèo), chưa bảo đảm nhu cầu sống tối thiểu người khuyết tật 1.3.2 Chăm sóc sức khỏe, chỉnh hình, phục hồi chức Theo báo cáo đến địa phương cấp thẻ bảo hiểm y tế cho 100% người khuyết tật thuộc hộ gia đình nghèo, thực chỉnh hình phục hồi chức cấp dụng cụ chỉnh hình miễn phí cho khoảng 300 ngàn người khuyết tật; cung cấp phương tiện trợ giúp xe lăn, xe đẩy, chân tay giả cho 100 ngàn người; phẫu thuật chỉnh hình trợ giúp phục hồi chức cho hàng trăm ngàn trẻ em khuyết tật Mạng lưới phục hồi chức dựa vào cộng đồng phát triển 46/63 tỉnh, thành phố với 215 huyện, 2.420 xã Theo đánh giá Uỷ ban vấn đề xã hội Quốc hội năm 2008 có 52,4% người khuyết tật khám bệnh, phục hồi chức nhận hỗ trợ kinh phí (giảm viện phí) [37,tr 8] Tuy nhiên, người khuyết tật khó khăn tiếp cận với dịch vụ y tế, người khuyết tật vùng sâu, vùng xa khó khăn, điều kiện lại không thuận tiện Nhiều địa phương điều kiện khó khăn nên cơng tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng chưa quan tâm thực 1.3.3 Học văn hoá người khuyết tật Thực Luật giáo dục, Pháp lệnh người tàn tật, Chính phủ, ngành, địa phương có nhiều quan tâm tạo điều kiện để người khuyết tật tiếp cận dịch vụ giáo dục Số lượng học sinh, sinh viên người tàn tật tăng nhanh: Năm học 1996-1997 nước có 6.000 trẻ khuyết tật học 72 sở giáo dục chuyên biệt, 36.000 trẻ khuyết tật học 900 trường phổ thông đến năm học 2005-2006 có 230.000 trẻ khuyết tật học 9.000 trường 33 phổ thông (đạt 25%) Người khuyết tật học không tập trung bậc mầm non, tiểu học mà bậc trung học số học bậc trung cấp, cao đẳng, có nhiều học sinh khuyết tật đạt kết cao Công tác đào tạo nguồn lực cho giáo dục khuyết tật ngày quan tâm đến trường đại học, cao đẳng sư phạm có khoa đào tạo, giáo dục đặc biệt Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp với Bộ liên quan ban hành mã ngành đào tạo giáo dục trẻ em khuyết tật, giáo dục đặc biệt Có 264 cán quản lý giáo dục 63 tỉnh, thành phố giảng viên trường đại học cao đẳng sư phạm nước bồi dưỡng giáo dục trẻ khuyết tật, gần 700 giáo viên trung học đào tạo trình độ chun mơn giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật 07 trường cao đẳng sư phạm, 10.000 giáo viên mầm non trung học bồi dưỡng kiến thức kỹ dạy học trẻ khuyết tật, mạng lưới giáo viên cốt cán huyện hình thành để đáp ứng nhu cầu học gần 230.000 trẻ khuyết tật Tuy nhiên, phần lớn trẻ em khuyết tật chưa tiếp cận với dịch vụ giáo dục, nông thôn Theo kết đánh giá Uỷ ban vấn đề xã hội Quốc hội năm 2008, có 36,8% người khuyết tật học trường tiểu học phổ thông Ngun nhân điều kiện kinh tế khó khăn, nhận thức gia đình cộng đồng, sở vật chất giáo dục chưa bảo đảm điều kiện tiếp cận 1.3.4 Học nghề tạo việc làm người khuyết tật a) Học nghề người khuyết tật Kể từ có Pháp lệnh đến nay, số lượng người khuyết tật học nghề ngày tăng: giai đoạn 1999 - 2004 có gần 19.000 người; giai đoạn 2005-2008 năm có khoảng 8.000 người, gấp lần so với giai đoạn trước (riêng năm 2008 có 8.712 người khuyết tật học nghề) Hiện nước có 260 sở dạy nghề đóng địa bàn 56 tỉnh, thành phố, 55 sở chuyên biệt 205 sở có tham gia dạy nghề cho người khuyết tật 34 Trong năm qua nhà nước dành hàng trăm tỷ đồng kinh phí từ Chương trình mục tiêu Quốc gia giáo dục đào tạo để đầu tư xây dựng sở, hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn cho người khuyết tật (2005: 11,5 tỷ; 2006: 20tỷ; 2007: 156 tỷ; 2008: 165 tỷ 2009: 183 tỷ (bao gồm đối tượng nông dân người khuyết tật) Hệ thống tổ chức quản lý Nhà nước dạy nghề từ Trung ương đến địa phương kiện toàn bước, hệ thống văn quy phạm pháp luật dạy nghề quy định: sở dạy nghề dành riêng cho người khuyết tật ưu tiên cấp địa điểm thuận lợi, hỗ trợ vốn, cấp kinh phí đào tạo, miễn giảm thuế, vay vốn với lãi xuất ưu đãi; sở dạy nghề khác nhận người khuyết tật vào học nghề, nâng cao trình độ tay nghề ưu tiên đầu tư, bảo đảm định mức kinh phí đào tạo Người khuyết tật học nghề xem xét cấp học bổng trợ cấp xã hội, miễn giảm học phí mức độ khuyết tật mức độ suy giảm khả lao động Đánh giá Uỷ ban vấn đề xã hội Quốc hội năm 2008 cho thấy tỷ lệ người khuyết tật học nghề thấp chiếm 12,1% b) Việc làm người khuyết tật Theo khảo sát năm 2008, có 50% người khuyết tật độ tuổi lao động có việc làm, chủ yếu làm việc khu vực nông nghiệp (trên 70%) Thực sách giải pháp tạo việc làm người khuyết tật, nước có 400 sở sản xuất, kinh doanh thương binh người khuyết tật, tạo việc làm ổn định cho 15.000 lao động người khuyết tật, khoảng 65% số hộ có người khuyết tật hưởng sách hỗ trợ phát triển sản xuất, như: miễn giảm thuế, hỗ trợ tín dụng ưu đãi, hỗ trợ đất sản xuất Tuy nhiên, phần lớn người khuyết tật có việc làm không ổn định, chủ yếu tự tạo việc làm, làm việc tổ chức, sở mang tính nhân đạo từ thiện.Rất người tìm việc làm làm việc ổn định quan, tổ chức, doanh nghiệp 35 Pháp luật lao động quy định doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế phải nhận từ 2-3% lao động người tàn tật vào làm việc tuỳ theo loại hình doanh nghiệp, doanh nghiệp không nhận đủ tỷ lệ lao động người tàn tật theo quy định phải đóng khoản tiền vào Quỹ việc làm cho người tàn tật Hầu hết doanh nghiệp không thực quy định Nguyên nhân công tác tuyên truyền phổ biến, kiểm tra giám sát chưa quan tâm thực Mặt khác thân người khuyết tật chưa đáp ứng yêu cầu tuyển dụng doanh nghiệp, đồng thời tính chất sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp khó khăn việc bố trí việc làm phù hợp với sức khoẻ, đặc điểm người khuyết tật, doanh nghiệp hoạt động ngành nghề đặc thù luyện kim, hoá chất, địa chất, đo đạc đồ, dầu khí, khai thác mỏ, khai thác khoáng sản, xây dựng bản, vận tải 1.3.5 Tiếp cận văn hóa, thể thao cơng trình cơng cộng a) Về văn hóa, thể thao Trong năm qua nhiều hoạt động văn hóa, thể thao tổ chức từ Trung ương đến địa phương Các hoạt động văn hố, thể thao, giải trí người khuyết tật ngày quan tâm, nhiều thi đấu thể thao tổ chức để người khuyết tật tham gia hoạt động góp phần tăng cường sức khỏe, cải thiện đời sống tinh thần người khuyết tật xóa bỏ mặc cảm Tham gia hoạt động thể dục thể thao giúp người khuyết tật hòa nhập cộng đồng Từ năm 1997 năm lần tổ chức Hội thi Thể thao-Văn nghệ người khuyết tật toàn quốc, thu hút đông vận động viên khắp miền tổ quốc tham dự Phong trào thể dục thể thao dành cho người khuyết tật địa phương năm qua phát triển mạnh mẽ số lượng người tập số môn thể thao đưa vào hoạt động, từ chỗ có từ 10-15 tỉnh thành có phong trào TDTT người khuyết tật đến nước có 40 đơn vị tỉnh thành có phong trào, chí có 36 tỉnh có phong trào phát triển cấp quận, huyện (Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Quảng Trị) Đến nước có 35/63 tỉnh, thành phố thành lập câu lạc TDTT cho người khuyết tật tham gia tập luyện.Tuy nhiên, phong trào văn hóa, thể thao người khuyết tật phát triển bước đầu chủ yếu khu vực thành thị, cịn khu vực nơng thơn, miền núi chưa quan tâm mức [37,tr 20] b) Tiếp cận cơng trình cơng cộng Thực quy định pháp luật, năm qua Bộ, ngành địa phương có cố gắng việc bảo đảm điều kiện tiếp cận cơng trình cơng cộng người khuyết tật, như: ban hành quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng cơng trình cơng cộng bảo đảm cho người khuyết tật tiếp cận; cải tạo, sửa chữa cơng trình cơng cộng chưa bảo đảm điều kiện tiếp cận Tuy nhiên, số lượng cơng trình hạ tầng sở bảo đảm điều kiện tiếp cận cho người khuyết tật cịn Nhất việc tiếp cận cơng trình giao thơng, quan hành nhà nước, bệnh viện, trường học Nguyên nhân nhận thức quan tâm xã hội người khuyết tật hạn chế, thiếu nguồn lực để đầu tư, cải tạo sửa chữa cơng trình, thiếu chế tài xử phạt giám sát quan thực thi pháp luật [36, tr17] 1.4 Khái quát địa bàn nghiên cứu Tiền thân phường Nghĩa Đô thị trấn Nghĩa Đô thành lập năm 1982 sở giải thể xã Nghĩa Đô.Năm 1992, tách khu dân cư Nghĩa Tân thị trấn Nghĩa Đô để thành lập thị trấn Nghĩa Tân.Năm 1997, thành lập quận Cầu Giấy, tháng 12 năm 2008 thị trấn Nghĩa Đô trở thành phường Nghĩa Đô.Phường Nghĩa Đô có 49 tổ dân phố, 7000 hộ với 30.000 dân Phía đơng phường giáp Phường Bưởi quận tây Hồ, phía Tây giáp phường Nghĩa Tân quận Cầu Giấy, xã Cổ Nhuế huyện Từ Liêm, phía Nam giáp phường Quan Hoa, phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, phía Bắc giáp phường Xuân La quận Tây Hồ 37 Ngành nghề chủ yếu phường thương mại dịch vụ, vận tải, xây dựng Các vấn đề văn hóa- xã hội, giáo dục- đào tạo, y tế- chữ thập đỏ, công tác lao động- thương binh xã hội, công tác thông tin- thể dục thể thao… Đều triển khai tích cực Tuy nhiên với nguồn nhân lực nhiều yếu điểm, thiếu số lượng, hạn chế vế chất lượng Chỉ có cán Lao độngThương binh xã hội phải kiểm nhiểu mảng việc, dẫn đến việc thiếu sáng kiến cơng tác trợ giúp nhóm người yếu thể, cụ thể: - Các hoạt động hỗ trợ cho NKT phụ thuộc vào chương trình quận Các chương trình dừng lại phát thanh, truyền thông tin hoạt động tới NKT - Chưa chủ động mở lớp tập huấn kĩ sống độc lập cho NKT, chia sẻ, giao lưu kinh nghiệm sống tâm gương vượt qua số phận, vươn lên sống Từ thực trạng phường Nghĩa Đơ, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội địa bàn tác giả chọn để nghiên cứu, đề xuất hoạt động trợ giúp NKT, đưa sở khoa học góp phần thay đổi quan điểm, sách hỗ trợ NKT khơng vật chất mà cịn giúp cho tinh thần họ thay đổi, giúp NKT tin tưởng vào tương lại tươi sáng 38 TIỂU KẾT CHƢƠNG Nội dung chương sở lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu Những khái niệm người khuyết tật, nhu cầu, công tác xã hội, đời sống tinh thần người khuyết tật, nhu cầu hoạt động công tác xã hội nâng cao đời sống tinh thần cho người khuyết tật lý thuyết phương pháp nghiên cứu sở khoa học để phát triển đề tài nghiên cứu Giúp cho người nghiên cứu có kiến thức, kỹ để hiểu đời sống tinh thần người khuyết tật Nội dung cở sở lý luận công cụ để người ngiên cứu hiểu, nhận thức phân tích nội dung đề tài cách khoa học Như vậy, với việc phân tích sở lý luận người khuyết tật, nhu cầu người khuyết tật giúp tác giả có cở sở triển khai hoạt động nghiên cứu để phân tích rõ vấn đề nhu cầu hoạt động công tác xã hội nâng cao đời sống tinh thần cho người khuyết tật phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội 39 ... GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - TRẦN HỒNG HÀ NHU CẦU ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG NÂNG CAO ĐỜI SỐNG TINH THẦN CHO NGƢỜI KHUYẾT TẬT TẠI PHƢỜNG NGHĨA ĐÔ, QUẬN... người khuyết tật giúp tác giả có cở sở triển khai hoạt động nghiên cứu để phân tích rõ vấn đề nhu cầu hoạt động công tác xã hội nâng cao đời sống tinh thần cho người khuyết tật phường Nghĩa Đô, quận. .. CHƢƠNG Nội dung chương sở lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu Những khái niệm người khuyết tật, nhu cầu, công tác xã hội, đời sống tinh thần người khuyết tật, nhu cầu hoạt động công tác xã hội nâng

Ngày đăng: 11/05/2017, 12:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan