Nhu cầu đối với hoạt động công tác xã hội trong việc nâng cao kiến thức chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên ở nông thôn (nghiên cứu trường hợp xã lam điền, huyện chương mỹ, thành phố hà nội) (Tóm tắt, trích đoạn)

35 433 2
Nhu cầu đối với hoạt động công tác xã hội trong việc nâng cao kiến thức chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên ở nông thôn (nghiên cứu trường hợp xã lam điền, huyện chương mỹ, thành phố hà nội) (Tóm tắt, trích đoạn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - ĐẶNG THÙY LINH NHU CẦU ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC NÂNG CAO KIẾN THỨC CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN Ở NÔNG THÔN ( Nghiên cứu trường hợp xã Lam Điền, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội) LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - ĐẶNG THÙY LINH NHU CẦU ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC NÂNG CAO KIẾN THỨC CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN Ở NÔNG THÔN ( Nghiên cứu trường hợp xã Lam Điền, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội) Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60900101 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu khảo sát liệu trung thực Các số liệu tài liệu khác trích dẫn nguồn tham khảo rõ ràng Tác giả Đặng Thùy Linh LỜI CẢM ƠN Luận văn đánh dấu trưởng thành tơi sau q trình hai năm học tập nghiên cứu chương trình cao học trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Để có thành này, nhận giúp đỡ tận tình gia đình, thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới q thầy ngồi khoa Xã hội học, trường Đại học KHXH&NV – Đại học Quốc gia Hà Nội truyền tải đến nhiều kiến thức suốt q trình tơi học tập nghiên cứu trường Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh tận tình bảo, hướng dẫn tơi q trình hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình tơi ln bên tơi, cổ vũ, giúp đỡ thông cảm cho Sự cổ vũ, động viên người nguồn động lực để tơi vượt qua khó khăn q trình học tập làm việc Các đồng nghiệp quan ln tạo điều kiện để tơi có thời gian học tập nghiên cứu, bạn bè, người u thương ln bên cạnh tơi, khích lệ, động viên đưa lời khuyên hữu ích học tập cho Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến bạn, đồng nghiệp tơi Tơi khơng thể hồn thành luận văn không nhận giúp đỡ lãnh đạo xã Lam Điền, anh chị cán chuyên trách dân số, Đoàn niên, cán y tế xã Lam Điền, anh chị giáo viên trường THCS Lam Điền, THPT Chương Mỹ A cung cấp cho thông tin cần thiết để xây dựng nội dung luận văn Vì tơi xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới anh chị Xin trân trọng cảm ơn! DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT SKSS Sức khỏe sinh sản VTN Vị thành niên SKSSVTN Sức khỏe sinh sản vị thành niên THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông CTXH Công tác xã hội MỤC LỤC Trang bìa Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục từ viết tắt Mục lục Danh mục bảng, biểu MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 8 Ý nghĩa nghiên cứu 9 Cấu trúc luận văn 10 NỘI DUNG 11 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 11 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 11 1.1.1 Các nghiên cứu giới 11 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam 13 1.2 Các khái niệm công cụ 18 1.2.1 Khái niệm nhu cầu 18 1.2.2 Khái niệm “sức khoẻ sinh sản” 20 1.2.3 Khái niệm vị thành niên 21 1.2.4 Khái niệm “Sức khoẻ sinh sản vị thành niên” 21 1.2.5 Khái niệm “ Chăm sóc sức khoẻ sinh sản” 22 1.2.6 Công tác xã hội 22 1.3 Các lý thuyết ứng dụng 24 1.3.1 Lý thuyết phát triển nhận thức 24 1.3.2 Lý thuyết vai trò 26 1.4 Các quan điểm, sách Đảng Nhà nước chăm sóc SKSS VTN 27 1.5 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 29 1.5.1.Vị trí địa lý 29 1.5.2 Tình hình kinh tế xã hội 29 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VÀ CÁC KÊNH THÔNG TIN TRANG BỊ KIẾN THỨC VỀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN XÃ LAM ĐIỀN 31 2.1 Thực trạng kiến thức chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên 31 2.1.1 Kiến thức tuổi dậy thì, tình bạn khác giới, tình yêu 31 2.1.2 Kiến thức bệnh lây truyền qua đường tình dục, tình dục an toàn 37 2.1.3 Kiến thức biện pháp tránh thai 43 2.1.4 Vấn đề kết hôn sớm trẻ vị thành niên 50 2.2 Các kênh thông tin trẻ vị thành niên tiếp cận để tìm hiểu kiến thức chăm sóc sức khỏe sinh sản 54 2.2.1 Tiếp nhận thơng tin từ gia đình 54 2.2.2 Tiếp nhận thông tin từ nhà trường 58 2.2.3 Tiếp cận thông tin từ bạn bè 60 2.1.4 Tiếp nhận thông tin từ tổ chức xã hội, dịch vụ xã hội 62 2.1.5 Tiếp nhận thông tin từ phương tiện thông tin đại chúng 65 Tiểu kết 68 Chƣơng 3: NHU CẦU CỦA TRẺ VỊ THÀNH NIÊN VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN 70 3.1 Nhu cầu hoạt động CTXH hỗ trợ trang bị kiến thức chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên 70 3.1.1 Hoạt động CTXH hỗ trợ trang bị kiến thức tâm sinh lý tuổi dậy 70 3.1.2 Hoạt động CTXH hỗ trợ trang bị kiến thức bệnh lây truyền qua đường tình dục cách phịng tránh 74 3.1.3 Hoạt động CTXH hỗ trợ trang bị kiến thức biện pháp tránh thai 77 3.1.4 Một số nội dung khác 79 3.2 Nhu cầu hoạt động CTXH hỗ trợ tiếp cận dịch vụ xã hội chăm sóc VTN 82 3.2.1 Nhu cầu hoạt động tư vấn từ phía nhân viên công tác xã hội 82 3.2.2 Nhu cầu hoạt động CTXH hỗ trợ thăm khám định kỳ sức khỏe sinh sản 85 Tiểu kết 88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG - BIỂU Bảng 2.1 : Sự hiểu biết vị thành niên xã Lam Điền bệnh lây truyền qua đường tình dục 42 Bảng 2.2: Mức độ thường xuyên tiếp nhận thơng tin chăm sóc sức khỏe sinh sản từ gia đình vị thành niên xã Lam Điền 55 Bảng 2.3: Mức độ thường xuyên tiếp nhận thông tin chăm sóc sức khỏe sinh sản từ dịch vụ, tổ chức xã hội vị thành niên xã Lam Điền 63 Bảng 2.4: Mức độ thường xuyên tiếp nhận thông tin chăm sóc sức khỏe sinh sản từ dịch vụ, tổ chức xã hội vị thành niên xã Lam Điền 66 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Quan điểm vị thành niên việc quan hệ tình dục độ tuổi vị thành niên 38 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ biết đến biện pháp phòng tránh thai vị thành niên xã Lam Điền 44 Biểu đồ 23 Tỷ lệ lựa chọn biện pháp tránh thai trẻ vị thành niên xã Lam Điền 46 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, kinh tế - xã hội Việt Nam có bước phát triển mới, vấn đề sức khoẻ có đặc điểm riêng, nhiều loại bệnh tật liên quan đến sức khỏe sinh sản Với lối sống nay, số vị thành niên quan hệ tình dục trước nhân tăng, tình trạng nạo phá thai tăng, tượng lạm dụng tình dục trẻ em có xu hướng tăng cao…Những vấn đề đe dọa trực tiếp đến sức khoẻ sinh sản vị thành niên Theo tổ chức Y tế giới , vị thành niên nhóm người lứa tuổi từ 10 đến 19 tuổi, chiếm 1/5 dân số giới Trong số gần 1,2 tỷ vị thành niên có 900 triệu người sống nước phát triển Việt Nam Việt Nam phải đối mặt với nhiều vấn đề liên quan đến sức khỏe sinh sản vị thành niên như: quan hệ tình dục trước nhân, có thai ngồi ý muốn, tình trạng nạo phá thai có chiều hướng gia tăng, tình hình lây nhiễm HIV mức báo động, khoảng nửa số người nhiễm HIV/AIDS lứa tuổi vị thành niên Các điều tra gần đối tượng vị thành niên cho thấy họ cịn thiếu hiểu biết chăm sóc sức khỏe sinh sản, bệnh lây truyền qua đường tình dục, đặc biệt HIV/AIDS, nguy có thai tuổi vị thành niên quan hệ tình dục trước hôn nhân…[4] Số liệu thống kê vừa công bố năm 2008 Hội kế hoạch hố gia đình, Việt Nam ba nước có tỷ lệ nạo phá thai cao giới Trong đó, 20% lứa tuổi vị thành niên Các chuyên gia lĩnh vực kế hoạch hóa gia đình cho biết, đến sớm tuổi dậy điều kiện sống cải thiện với quan niệm dễ dãi tình dục nguyên nhân hàng đầu dẫn tới tỉ lệ nạo phá thai trẻ Việt Nam tăng cao Trên phạm vi nước có 5% em gái sinh trước 18 tuổi, 15% sinh trước tuổi 20 Số trẻ em 15 tuổi mắc bệnh lây qua đường tình dục chiếm 1,16% (bệnh lậu) 1,5% với bệnh hoa liễu khác Đó chưa kể nặng nề xem nhẹ Song kiến thức chưa thể nói đầy đủ hệ thống Sự hiểu biết em dừng lại phần lớn lý thuyết sách vở, thực tế sống hàng ngày, kiến thức chưa đủ để em tự tin mà có ứng xử hành động tất trường hợp cụ thể Kết nghiên cứu rằng, thân em thể quan tâm mong muốn học tập, hiểu biết nhiều nội dung lĩnh vực SKSSVTN Điều cần thiết bổ ích nhiều cho em sống tương lai [30,tr.46] Tình hình thực chiến lược dân số Việt Nam chiến lược Quốc gia sức khỏe sinh sản giai đoạn 2001- 2010 nêu rõ: “Tạo chuyển đổi hành vi bền vững dân số, SKSS, kế hoạch hóa gia đình sở cung cấp đầy đủ, xác thơng tin với nội dung hình thức phù hợp với vùng, khu vực nhóm đối tượng Chú trọng hình thức tư vấn, đối thoại, vận động trực tiếp cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ, nam giới, niên người chưa thành niên”.Chiến lược dân số sức khỏe sinh sản Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Dự án VIE/97/P13 Bộ giáo dục - đào tạo sản xuất tài liệu: Phương pháp giảng dạy chủ đề nhạy cảm “SKSS”(2000) tài liệu tự học dành cho giáo viên “giáo dục SKSSVTN”(2001) Năm 2004, Ủy ban dân số gia đình trẻ em triển khai đề án:“Mơ hình cung cấp thông tin dịch vụ SKSS/ kế hoạc hóa gia đình cho VTN niên” 10 tỉnh thành phố Năm 2006 mở rộng 28 tỉnh thành phố Mục tiêu đề án nhằm nâng cao nhận thức SKSS/ Kế hoạch hóa gia đình, bao gồm vấn đề liên quan giới, giới tính, tình dục an tồn, bệnh lây truyền qua đường tình dục, HIV/AIDS góp phần làm giảm hành vi gây tác hại đến SKSSVTN [5,tr.6] Sức khỏe sinh sản khơng dừng cơng trình nghiên cứu mà cịn xuất nhiều tạp chí:“Tình bạn, tình yêu, tình dục tuổi vị 16 thành niên”-Nguyễn Linh Khiếu, tạp chí Khoa học phụ nữ, số 3/2000- Bài viết kết nghiên cứu khía cạnh tình bạn, tình yêu dự án SKSS vị thành niên năm 1998.“Vị thành niên vấn đề Sức khỏe sinh sản”- Nguyễn Phương Thảo, tạp chí Khoa học Phụ nữ số 3/2003: phân tích hiểu biết VTN nội dung bản: tuổi dậy thì, tình dục, mang thai ngồi ý muốn, biện pháp tránh thai.“Giáo dục giới tính SKSS VTN”- Đồn Kim Thắng Dương Chí Thiện, tạp chí Khoa học Phụ nữ số 3/2001bài viết đưa thực trạng nhận thức, thái độ hành vi trẻ em VTN giáo dục SKSS giáo dục giới tính Ngồi đóng góp cơng trình nghiên cứu tạp chí nêu trên, khơng thể khơng nhắc đến đóng góp luận văn Thạc sĩ góc độ xã hội học: “Giáo dục giới tính cho gia đình nay” (1997) tác giả Phạm Thị Kim Xuyến thực trạng nhận thức em học sinh THPT giáo dục giới tính tình trạng dạy học giáo dục giới tính “Tìm hiểu nhận thức hành vi chăm sóc SKSS VTN Việt Nam nay” (2002) tác giả Bùi Thu Hương “Vai trò cha mẹ việc Giáo dục SKSS VTN gia đình cơng nhân viên chức thị xã Tam Điệp, Ninh Bình nay” (2005) tác giả Nguyễn Thanh Hương “Nhu cầu SKSSVTN trường trung học sở địa bàn Quận Tây Hồ” (2007) tác giả Trương Thị Kim Hoa Trong luận văn mình, thạc sĩ Nguyễn Thị Phương Dung đưa nhận định rõ nét“Nhận thức SKSS học sinh” (2008) tiến hành nghiên cứu trường hợp Quận Hoàng Mai nhằm trả lời cho câu hỏi kiến thức hiểu biết, tâm hành vi xu hướng biến đổi nhận thức SKSS học sinh THPT quận Hoàng Mai “Thực trạng nhận thức hành vi tình dục biện pháp tránh thai sinh viên trường Đại học Việt Nam nay”(2009) tác giả Trương Thị Thúy Hạnh Cơng trình đóng góp nhìn tồn 17 cảnh thực trạng nhận thức sinh viên trường Đại học Việt Nam hành vi tình dục biện pháp tránh thai[ 22,tr.7] Nhìn chung đề tài nghiên cứu thường tập trung sâu vào tìm hiểu thực trạng hiểu biết SKSS thái độ hành vi thiếu niên kiến thức sức khỏe sinh sản Thành phố lớn, trường học THCS, THPT Những thống kê nêu cho thấy vấn đề giáo dục chăm sóc sức khỏe sinh sản đóng vai trò quan trong mục tiêu phát triển người Việt Nam, mà tập trung vào hệ trẻ, tương lai đất nước Trên sở tảng nghiên cứu trước, tác giả tiếp tục phát triển đề tài: “Nhu cầu hoạt động công tác xã hội việc nâng cao kiến thức chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên nông thôn (Nghiên cứu trường hợp xã Lam Điền, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội)” để nghiên cứu Điểm luận văn so với cơng trình nghiên cứu trước nghiên cứu địa bàn nơng thơn góc nhìn cơng tác xã hội Không dừng việc nghiên cứu thực trạng hiểu biết VTN vấn đề chăm sóc SKSS , nhận định nhu cầu giáo dục kiến thức SKSS vị thành niên, bên cạnh tác giả cịn đưa số khuyến nghị phù hợp để phát triển cơng tác nâng cao kiến thức chăm sóc SKSS VTN nơng thơn Việt Nam nói chung xã Lam Điền nói riêng 1.2 Các khái niệm cơng cụ 1.2.1 Khái niệm nhu cầu Nhu cầu khái niệm nhiều ngành khoa học nghiên cứu ứng dụng vào lĩnh vực khác sống Có nhiều cơng trình nghiên cứu nhu cầu đến nhận định: “Nhu cầu nguồn gốc nội sinh tính tích cực người” [1,tr17] A Maslow cho rằng, người, từ đời có lớp nhu cầu phân loại cách quán, tính lơgíc qn chứng tỏ trật 18 tự xuất nhu cầu trình phát triển cá thể Tuy nhiên, hệ thống nhu cầu có tính chất thứ bậc lại linh hoạt biến động Căn vào đặc trưng nhu cầu, A Maslow phân chia nhu cầu từ cấp thấp đến cấp cao theo hệ thống bậc xếp theo thứ tự hình tháp gọi tháp nhu cầu [19,tr.54-56] - Nhóm nhu cầu cấp thấp bao gồm: + Nhu cầu sinh lý: Nhu cầu tối thiểu cần thiết cho trình phát triển tự nhiên người: ăn, mặc, ngủ, nghỉ, chơi + Nhu cầu an toàn: Nhu cầu bảo vệ thân, bảo vệ tài sản, sống yên ổn, ví dụ bảo hiểm, uống nước sạch, khơng khí để tồn Nhóm nhu cầu cấp cao bao gồm: + Nhu cầu xã hội: Nhu cầu yêu thương, nhu cầu lệ thuộc, mong muốn có quan hệ với người khác, quan tâm, phối hợp hoạt động + Nhu cầu kính trọng giá trị thân, độc lập, công nhận thành tôn trọng từ người khác + Nhu cầu tự khẳng định mình: phát triển nhân cách, tự hoàn thiện, phát huy tiềm Theo A Maslow, nhu cầu xếp theo thứ tự phân cấp mức độ quan trọng với nguyên tắc nhu cầu cấp độ thấp phải thỏa mãn nảy sinh nhu cầu cao Tuy nhiên, không thiết phải thoả mãn hồn tồn nhu cầu quan điểm A Maslow mà cần thoả mãn phần nhu cầu cấp nguời muốn thực nhu cầu cấp cao Tóm lại, việc xếp thứ bậc nhu cầu mang tính tương đối Tuy nhiên, việc vận dụng thang nhu cầu A Maslow vào việc nghiên cứu nhu cầu giáo dục SKSSVTN vị thành niên có ý nghĩa đáng kể, việc biết rõ vị thành niên bậc thang nhu cầu nào, hoạt động chăm sóc SKSSVTN hướng tới 19 việc thoả mãn nhu cầu Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, nhu cầu nâng cao kiến thức chăm sóc SKSSVTN giới hạn ba nội dung: nhu cầu tiếp nhận kênh thơng tin có liên quan đến SKSSVTN, nhu cầu nội dung kiến thức SKSSVTN, nhu cầu hỗ trợ xã hội 1.2.2 Khái niệm “sức khoẻ sinh sản” Sức khỏe sinh sản trạng thái khỏe mạnh hồn tồn hài hịa mặt xã hội, tinh thần thể chất tất vấn đề có liên quan đến hệ thống sinh sản, chức q trình hoạt động Nó có nghĩa người có khả sinh sản tự định có hay khơng, nào, việc Điều có ý nghĩa quyền phụ nữ nam giới thông tin tiếp cận biện pháp kế hoạch hóa gia đình an tồn, hiệu quả, dễ dàng thích hợp nhằm điều hịa việc sinh đẻ khơng trái với pháp luật; quyền tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe thích hợp giúp cho người phụ nữ trải qua thai nghén sinh đẻ an toàn, tạo cho cặp vợ chồng điều kiện tốt để có đứa khỏe mạnh [4,tr.12] Từ định nghĩa khẳng định việc chăm sóc SKSS tổng thể biện pháp kỹ thuật dịch vụ góp phần nâng cao sức khỏe hạnh phúc cách phòng ngừa hậu giải vấn đề SKSS Nó bao gồm sức khỏe tình dục với mục đích đề cao sống mối quan hệ riêng tư, không việc tư vấn chăm sóc liên quan đến sinh sản bệnh lây truyền qua đường tình dục SKSS khơng trạng thái khơng có bệnh tật vấn đề sức khỏe khác, mà SKSS phải hiểu khuôn khổ mối quan hệ thực rủi ro, hội có đứa mong muốn ngược lại, tránh mang thai ngồi ý muốn khơng an tồn SKSS góp phần lớn cho nguồn an ủi thể chất tâm sinh lý xã hội gần gũi, trưởng thành cá nhân xã hội SKSS gắn liền với bệnh tật, lạm dụng, mang thai ý muốn tử vong 20 [4,tr12 – 13] Ở Việt Nam có nội dung SKSS ưu tiên gồm có: Quyền sinh sản; kế hoạch hóa gia đình; làm mẹ an tồn; phịng tránh phá thai, phá thai an tồn; phịng tránh bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản, bệnh lây truyền qua đường tình dục có HIV/AIDS; chăm sóc SKSS vị thành niên [4,tr.13] 1.2.3 Khái niệm vị thành niên Theo tổ chức y tế giới, Vị thành niên em giai đoạn chuyển tiếp từ ấu thơ sang trưởng thành độ tuổi từ 10 đến 19 tuổi Tại Việt Nam vị thành niên lứa tuổi từ 10 đến 19 tuổi Thanh niên từ 19 24 tuổi Trẻ em luật pháp bảo vệ chăm sóc giáo dục 16 tuổi Về mặt luật pháp vị thành niên 18 tuổi [4,tr.9] Tuổi VTN thời kì phát triển đặc biệt – thời kì xảy đồng thời hàng loạt biến đổi nhanh chóng thể biến đổi tâm lí mối quan hệ xã hội, bước đầu hình thành nhân cách nên làm nảy sinh nhiều rối nhiễu tâm lý so với lứa tuổi khác Tuổi VTN chia làm giai đoạn : VTN sớm: từ 10-13 tuổi, VTN giữa: từ 14-16 tuổi, VTN muộn: từ 17-19 tuổi Sự phân chia nhóm dựa phát triển thể chất, tâm lý, xã hội thời ký, phân chia có tính chất tương đối thực tế yếu tố tâm lý, phát triển thể lực em có đặc điểm riêng biệt khơng hồn tồn theo phân định [4,tr.9] 1.2.4 Khái niệm “Sức khoẻ sinh sản vị thành niên” SKSS vị thành niên nội dung SKSS liên quan, tương ứng với lứa tuổi vị thành niên, tình trạng khỏe mạnh vị thành niên thể chất, tinh thần xã hội vấn đề liên quan đến hệ thống sinh sản, chức q trình hoạt động Tất vấn đề sức khỏe thời kỳ VTN liên quan đến phát triển tự nhiên thể chất 21 tinh thần, giới tính, tác động cách sâu sắc mạnh mẽ tới phát triển cá thể giai đoạn hình thành người hồn thiện chức đầy đủ đặc biệt cacsc tình dục, sinh sản lĩnh vực tâm lý [4,tr.13] 1.2.5 Khái niệm “ Chăm sóc sức khoẻ sinh sản” Chăm sóc SKSS tập hợp phương pháp, kỹ thuật dịch vụ nhằm giúp cho người có tình trạng SKSS khỏe mạnh thơng qua việc phịng chống giải vấn đề liên quan đến SKSS Điều bao gồm sức khỏe tình dục với mục đích nâng cao chất lượng sống mối quan hệ người với người mà không dừng lại chăm sóc y tế tư vấn cách đơn cho việc sinh sản nhiễm trùng qua đường tình dục [47] 1.2.6 Nhu cầu hoạt động công tác xã hội * Khái niệm Công tác xã hội: Theo Hiệp hội Quốc gia nhân viên công tác xã hội (NASW): Công tác xã hội hoạt động nghề nghiệp giúp đỡ cá nhân, nhóm hay cộng đồng để nhằm nâng cao hay khôi phục tiềm họ để giúp họ thực chức xã hội tạo điều kiện xã hội phù hợp với mục tiêu họ Công tác xã hội tồn để cung cấp dịch vụ xã hội mang tính hiệu nhân đạo cho cá nhân, gia đình, nhóm, cộng đồng xã hội giúp họ tăng lực cải thiện sống [25,tr.18] Tại nghiên cứu này, tác giả hướng tới hoạt động cơng tác xã hội bán chun nghiệp có sẵn địa phương tổ chức Đoàn niên, ban dân số kế hoạch hóa gia đình Cũng từ kết nghiên cứu thu để đưa biện pháp phát triển có hiệu hoạt động theo nhu cầu trẻ VTN * Chức công tác xã hội 22 - Chức phòng ngừa:Với quan điểm tiếp cận phòng chữa, chức công tác xã hội phịng ngừa, ngăn chặn cá nhân, gia đình cộng đồng rơi vào tình khó khăn khơng phải để đối tượng rơi vào hồn cảnh khó khăn giúp đỡ Chức phịng ngừa cơng tác xã hội thể thiện qua hoạt động giáo dục, phổ biến tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cá nhân, gia đình cộng đồng luật pháp, sách xã hội vấn đề xã hội Thông qua hoạt động giáo dục vậy, công tác xã hội giúp ngăn ngừa vấn đề xã hội xảy với cá nhân, gia đình cộng đồng Bên cạnh chức phịng ngừa cịn thể thơng qua hoạt động xây dựng văn bản, sách xã hội góp phần cải thiện nâng cao đời sống, ngăn chặn gia tăng đối tượng rơi vào hồn cảnh khó khăn [25,tr20] - Chức can thiệp: Chức can thiệp (còn gọi chức chữa trị hay trị liệu) nhằm trợ giúp cá nhân, gia đình cộng đồng giải vấn đề khó khăn họ phải đối mặt Với vấn đề với đối tượng khác nhau, nhân viên cơng tác xã hội có phương pháp can thiệp hỗ trợ riêng biệt Với vấn đề cần phức tạp, cần nhiều nguồn lực, nhân viên cơng tác xã hội cần tìm kiếm, điều phối kết nối dịch vụ, nguồn lực đến với đối tượng [25,tr20] - Chức phục hồi:Chức phục hồi công tác xã hội thể việc giúp cá nhân, gia đình cộng đồng khơi phục lại chức tâm lý, xã hội bị suy giảm lấy lại trạng thái cân sống Thông qua hoạt động phục hồi, nhân viên công tác xã hội giúp cho đối tượng trở lại sống bình thường, hồ nhập cộng đồng[25,tr21] - Chức phát triển:Công tác xã hội thực chức phát triển thông qua hoạt động xây dựng luật pháp, sách, chương trình 23 dịch vụ giúp cá nhân, gia đình cộng đồng phát triển khả đóng góp cho phát triển xã hội Chức phát triển giúp đối tượng tăng lực tăng khả ứng phó với tình có nguy cao dẫn đến vấn đề khó khăn cho cá nhân, gia đình cộng đồng [25,tr21] * Nhu cầu hoạt động công tác xã hội Qua chức công tác xã hội xác định nhu cầu hoạt động cơng tác xã hội nhóm trẻ VTN chăm sóc SKSS gồm nhu cầu sau: - Nhu cầu trang bị kiến thức chăm sóc SKSS cho nhóm trẻ VTN Từ việc có kiến thức em phòng tránh rủi ro ảnh hưởng tâm lý dậy thì, chủ động phịng tránh bệnh lây truyền qua đường tình dục, phịng tránh khơng mang thai ngồi ý muốn… - Nhu cầu hỗ trợ, thăm khám SKSS - Nhu cầu tư vấn, hỗ trợ gặp phải vấn đề tâm sinh lý tuổi VTN 1.3 Các lý thuyết ứng dụng 1.3.1 Lý thuyết phát triển nhận thức Một tác giả tiêu biểu thuyết Jean Piaget (1896 1980) Phần lớn quan điểm ông tập trung vào nhận thức người trình tư hiểu biết người Ông phát triển lý thuyết cho trẻ em xếp giới riêng chúng theo cách đặc trưng tương ứng với độ tuổi Ông cho phát triển người kết hai trưởng thành sinh học gia tăng kinh nghiệm xã hội [24,tr.109] Ơng khẳng định có bốn giai đoạn phát triển chính: vận động cảm 24 giác, tiền hoạt động, hoạt động cụ thể hoạt động thức Giai đoạn phát triển người theo mơ hình Piaget giai đoạn vận động cảm giác - mức độ phát triển nguời giới hiểu giác quan theo nghĩa tiếp xúc cụ thể (tương ứng với khoảng thời gian hai năm đời sống) [24,tr.110] Giai đoạn tiền suy tính (tiền hoạt động) ám mức độ phát triển người ngơn ngữ ký hiệu khác sử dụng lần đầu tiên, trẻ nhận thức vấn đề khơng cần phải tiếp xúc trực tiếp (thông thường bắt đầu lên hai kéo dài đến bảy tuổi) Giai đoạn thứ ba mơ hình Piaget giai đoạn suy tính cụ thể (hoạt động cụ thể), mức độ phát triển người biểu thị đặc điểm việc sử dụng tính lơgíc để hiểu đồ vật hay kiện, theo nghĩa trừu tượng, trẻ thể tiến đáng kể khả hiểu biết khai thác mơi trường, trẻ nhận thức tình từ quan điểm người khác (tương ứng với độ tuổi từ đến 11) Giai đoạn thứ tư giai đoạn suy tính hình thức (hoạt động thức), mức độ phát triển người biểu thị đặc điểm khả tư trừu tượng cao khả tưởng tượng điều thay cho (bắt đầu tuổi 12) Piaget tin người văn hoá tiến liên tục qua bốn giai đoạn Nhưng ơng lưu ý độ tuổi xác đạt đến giai đoạn lại khác người, tuỳ thuộc khả tâm thần bẩm sinh cường độ hiểu biết xã hội Thuyết phát triển nhận thức Piaget nhấn mạnh tầm quan kinh nghiệm xã hội phát triển nhân cách Con người khơng có khả sáng tạo tư tưởng tượng cao khơng thể phát triển khả Vận dụng thuyết phát triển nhận thức Jean Piaget, đề tài đặt nhu 25 cầu nâng cao kiến thức SKSSVTN vị thành niên phát triển nhận thức tương ứng với lứa tuổi VTN VTN có quan điểm, nhìn nhận, đánh giá riêng vấn đề tình bạn, tình u, mơi trường sống với trưởng thành thân trước tác động tổng hợp yếu tố kinh tế - xã hội Từ đó, VTN có nhu cầu GD SKSS Ở đây, q trình xã hội hố cá nhân kết trưởng thành sinh học - phát triển tâm sinh lý lứa tuổi dậy kinh nghiệm xã hội mà VTN tích luỹ dần trình học tập, lao động tham gia tương tác xã hội 1.3.2 Lý thuyết vai trị Vai trị khn mẫu ứng xử khác xã hội áp đặt cho chức vị người xã hội Thí dụ bố phải thương con, mẹ phải hiền, chồng phải biết chăm sóc vợ, vợ phải đảm đang, phải nghe lời bố mẹ, trò phải chăm chỉ, thầy phải nghiêm túc… Có hai loại vai trị khác nhau: vai trò vai trò ẩn Vai trò vai trị bên ngồi người thấy Vai trị ẩn vai trị khơng biểu lộ bên ngồi mà có người đóng vai trị khơng biết [20,tr.87] Theo Ralph Linton, vai trò quan điểm lý thuyết xã hội học đánh giá cao mong đợi xã hội gắn với vị cụ thể phân tích thực mong đợi Mỗi tổ chức/ cá nhân có loại vai trị đem lại từ hình mẫu xã hội khác mà tham dự Trong tiến trình đời cá nhân thực số vai trò khác đồng thời tổng hợp tất vai trò xã hội thực từ sinh lúc chết tạo thành nhân cách xã hội Ralph Linton nói giữ địa vị đóng vai trị Vai trị địa vị khơng thể tách rời Khơng thể có vai trị mà khơng có địa vị ngược lại Vai trị trở thành tập hợp quyền nghĩa vụ thể chế hố có nghĩa với vị trí mà cá nhân xã hội hay tổ 26 chức nắm giữ chủ thể xã hội cần thực tốt mong đợi, bổn phận, trách nhiệm vị trí [20,tr88- tr89] Việc giáo dục đạo đức nhân cách cho hệ trẻ trình lâu dài liên tục, diễn nhiều môi trường với nhiều vai trò khác nhau, liên quan nhiều đến mối quan hệ xã hội phức tạp Vì thế, việc giáo dục nói chung giáo dục kiến thức SKSS cho trẻ em nói riêng ln ln địi hỏi có phối hợp, kết hợp nhiều lực lượng đồn thể xã hội địi hỏi quan tâm thực sâu sắc người xã hội Ứng dụng lý thuyết vai trò vào việc nghiên cứu nhu cầu giáo dục SKSS vị thành niên nơng thơn, thấy có nhân tố nhiệm vụ giáo dục em là: gia đình, nhà trường xã hội Mỗi nhân tố mang vai trò riêng định: + Gia đình : tế bào xã hội, tảng quốc gia chỗ dựa vững mặt tinh thần, đồng thời kim nam để tránh nhận thức lệch lạc từ phía học sinh + Nhà trường : mơi trường giáo dục chuyên nghiệp, không phát triển kiến thức mà phải truyền tải cho học sinh giá trị chuẩn mực xã hội để em trở thành người trí thức thật có đời sống tinh thần phong phú bên cạnh sống gia đình + Xã hội : mơi trường thực tế, giúp học sinh hoàn thiện số kĩ sống, chi phối phần lớn suy nghĩ hành động học sinh Vì vậy, phối hợp ba nhân tố việc làm cần thiết để nâng cao kiến thức SKSS cho học sinh bước vào tuổi VTN 1.4 Các quan điểm, sách Đảng Nhà nƣớc chăm sóc SKSS VTN Đảng Nhà nước ln quan tâm đến yếu tố người có chất lượng đặt lên hàng đầu, ln dành tốt đẹp cho trẻ 27 em Chương trình SKSS VTN nội dung quan trọng chiến lược chăm sóc SKSS quốc gia, giai đoạn 2001 – 2010 Thủ tướng Chính Phủ ký định số 136/ QĐ – TTg ngày 28/11/2000 Quyết định số 01/2006/ QĐ – DSGĐTE nagỳ 17/3/2006 Bộ trưởng Chủ nhiệm Uỷ ban Dân số, gia đình trẻ em ban hành chiến lược truyền thông giáo dục chuyển đổi hành vi dân số, SKSS/KHHGĐ giai đoạn 2006 – 2010 Bao gồm tiêu phấn đấu cho giai đoạn này: Mục tiêu 1: Nâng cao hiểu biết, kiến thức kĩ sống SKSS, SKSS/KHHGĐ, tình dục an tồn, phịng chống HIV/AIDS, ma tuý, mại dâm nhằm góp phần tạo hành vi đắn, có lợi cho SKSS VTN, niên, kể niên kết hôn Chỉ tiêu đặt :95% VTN, niên, kể niên kết hôn nêu kiến thức, kĩ sống liên quan đến chăm sóc SKSS VTN, niên, giới, giới tính tình dục an tồn 90% VTN, niên, kể niên kết hôn chấp nhận thực hành vi có lợi chăm sóc SKSS VTN, niên, giới, HIV/AIDS, tình dục tình dục an tồn Góp phần giảm tỉ lệ VTN, niên mang thai ý muốn, sinh tuổi VTN Góp phần giảm tỉ lệ VTN, niên mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục, HIV/AIDS Ngoài Bộ y tế xây dựng kế hoạch tổng thể Quốc gia bảo vệ, chăm sóc, nâng cao sức khoẻ VTN, niên Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010 định hướng đến 2020 Mục tiêu 2: Nâng cao kiến thức, kĩ hành vi VTN, niên việc tự bảo vệ nâng cao sức khoẻ thân liên quan đến SKSS/SKTD, HIV/AIDS, tai nạn thương tích, sử dụng chất gây nghiện sức khoẻ tâm thần Các tiêu đặt là: 80% VTN, niên hiểu biết thời điểm dễ 28 có thai 90% hiểu biết biện pháp tránh thai 80% VTN, niên thành thị 70% VTN, niên nơng thơn biết cách giữ gìn, vệ sinh đường sinh sản bệnh lây truyền qua đường tình dục 80% VTN, niên thành thị 70% VTN, niên nông thôn biết nơi cung cấp tiếp cận dịch vụ, tư vấn cho vấn đề tâm sinh lí lứa tuổi 1.5 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 1.5.1.Vị trí địa lý Xã Lam Điền – huyện Chương Mỹ xã nông, cách trung tâm huyện km phía Đơng Nam, cách trung tâm Thủ Hà Nội 25km, xã có diện tích đất tự nhiên 811,09ha, đất nơng nghiệp 524,1ha Về địa giới hành chính: phía Bắc giáp xã Thụy Hương, phía Đông giáp xã Thanh Cao, Cao Viên huyện Thanh Oai, phía Nam giáp xã Hồng Diệu, phía Tây giáp xã Đại Yên Hợp Đồng 1.5.2 Tình hình kinh tế xã hội Tổng giá trị kinh tế xã Lam Điền năm 2015 đạt 348 tỷ 617 triệu đồng, bình quân thu nhập đầu người 29.020.000 đồng/người/năm Trong tổng giá trị trồng trọt đạt 65 tỷ 035 triệu đồng chiếm 18.66% tổng giá trị kinh tế toàn xã.Tổng giá trị ngành chăn nuôi đạt 51 tỷ 260 triệu đồng đạt 14,7% so với tổng kinh tế toàn xã Tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ đem lại nguồn thu lớn với tổng giá trị đạt 232 tỷ 322 triệu đồng, chiếm 66,9% tổng giá trị kinh tế tồn xã [39,tr1 - tr2] Tồn xã có 2784 hộ với 11626 nhân khẩu, phân bố theo địa bàn thơn Trong độ tuổi vị thành niên độ tuổi từ 10 – 19 tuổi có 1312 em Trong có 638 em nam nữ 674 em Đa số em theo học trường Tiểu học Trung học sở xã Một số theo học trường khác Tiểu học Thị trấn Chúc Sơn, Trung học sở Ngô Sỹ Liên Số học sinh học cấp đa phần theo học trường Trung học phổ thông 29 Chương Mỹ A, số lượng nhỏ học sinh theo học trường Trung học phổ thông Chương Mỹ B, Trung học phổ thông Đặng Tiến Đông Trung tâm giáo dục thường xuyên huyện Chương Mỹ Có phận nhỏ em độ tuổi học nhà lao động sản xuất [2] Công tác giáo dục xã ln quan tâm, trì tốt hoạt động hội khuyến học xã tổ chức huy động cán công chức nhân dân tham gia Trong năm 2015, công tác giáo dục xã Lam Điền đạt nhiều thành tích: số học sinh giỏi cấp huyện 222 em ( 10 em mẫu giáo, 89 em trường tiểu học 123 em trường Trung học sở), có giáo viên công nhận giáo viên giỏi cấp thành phố, 20 giáo viên công nhận giáo viên giỏi cấp huyện Các buổi lễ kỷ niệm quan tâm tổ chức [39,tr.7] Về công tác y tế toàn xã quan tâm trú trọng Những nhiệm vụ trọng tâm năm 2015 làm tốt tiêm chủng mở rộng uống vitamin cho trẻ em, phòng chống dịch bệnh, trì tốt khám chữa bệnh cho tồn thể nhân dân Trong năm 2015 tổ chức khám cho 6855 lượt người điều trị nội trú trạm y tế xã 585 lượt người, ngoại trú 5088 lượt người Công tác dân số đảm bảo giảm tổng số sinh sinh thứ ba [39,tr.8] Cơng tác văn hóa thực Bên cạnh việc tuyên truyền sách, việc xây dựng gia đình văn hóa, làng văn hóa, thực nếp sống văn minh nhân dân coi nhiệm vụ hàng đầu việc phát triển văn hóa địa phương [39,tr.9] 30 ... kiến thức chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên xã Lam Điền - Chỉ nguồn cung cấp kiến thức cho vị thành niên xã Lam Điền - Làm rõ nhu cầu tìm hiểu kiến thức chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành. .. cứu * Đối tƣợng nghiên cứu Nhu cầu hoạt động công tác xã hội việc nâng cao kiến thức chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên * Khách thể nghiên cứu Nhóm trẻ vị thành niên xã Lam Điền – Chương. .. niên nông thôn (Nghiên cứu trường hợp xã Lam Điền, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội) Nghiên cứu kỳ vọng đánh giá thực tế hiểu biết kiến thức chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên nông thôn

Ngày đăng: 11/05/2017, 12:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan