Xây dựng mô hình liên kết giữa công ty lữ hành với điểm du lịch làng nghề truyền thống hà tây (Tóm tắt trích đoạn)

13 302 0
Xây dựng mô hình liên kết giữa công ty lữ hành với điểm du lịch làng nghề truyền thống hà tây (Tóm tắt  trích đoạn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ HỒNG PHƢƠNG XÂY DỰNG HÌNH LIÊN KẾT GIỮA CÔNG TY LỮ HÀNH VỚI ĐIỂM DU LỊCH LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TÂY LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH HỌC Nội, 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ HỒNG PHƢƠNG XÂY DỰNG HÌNH LIÊN KẾT GIỮA CÔNG TY LỮ HÀNH VỚI ĐIỂM DU LỊCH LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TÂY Chuyên ngành: Du lịch (Chƣơng trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM QUỐC SỬ Nội, 2008 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tây nằm phía tây nam thủ đô Nội, mảnh đất có nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn phong phú, bật hệ thống làng nghề thủ công truyền thống Du lịch Tây đứng trước vận hội để phát triển lớn mạnh thông qua loại hình du lịch bản: Du lịch văn hóa, lễ hội; Du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng cuối tuần; Du lịch làng nghề Xác định phát triển du lịch làng nghề hướng quan trọng để sớm đưa ngành du lịch Tây trở thành ngành kinh tế mũi nhọn cấu kinh tế địa phương Những năm gần đây, du lịch làng nghề khẳng định vị giá trị thông qua thành tựu đạt dự báo khả quan chuyên gia kinh tế, du lịch, xã hội học Một số làng nghề truyền thống Tây thực trở thành điểm du lịch tiếng nước, làng nghề du lịch: Lụa Vạn Phúc, nón làng Chuông, mây tre đan Phú Vinh, khảm trai Chuyên Mỹ, sơn mài Hạ Thái, thêu Quất Động, Đây bước phát triển tích cực không thông qua số thống kê mà thể sinh động qua thực tế số lượng chương trình du lịch, mức độ tăng trưởng du khách đến làng nghề, thu nhập thức từ du lịch, công trình phục vụ cho hoạt động du lịch chuyển biến nhận thức - thái độ cấp quyền nhân dân làng nghề Tuy nhiên du lịch làng nghề loại hình du lịch chuyên đề nước ta, thời gian qua lượng khách đến tham quan du lịch làng nghề thấp so với loại hình du lịch chủ đạo khác tỉnh Các dịch vụ phục vụ khách đến tham quan du lịch chưa phát triển, hệ thống sở hạ tầng làng nghề hạn chế chất lượng, chưa đáp ứng đầy đủ cho nhu cầu phát triển du lịch với tốc độ So với tiềm năng, vị trí làng nghề hiệu kinh tế đạt nhỏ, chưa thật tương xứng Luận văn: “Xây dựng hình liên kết công ty lữ hành điểm du lịch làng nghề truyền thống Tây” tiến hành nghiên cứu với mong muốn góp phần đưa luận khoa học phát triển du lịch làng nghề truyền thống áp dụng triển khai thực tế để khai thác có hiệu nguồn tài nguyên làng nghề truyền thống góp phần phát triển kinh tế xã hội Tây nói riêng đất nước nói chung Từ 01/8/2008 Tây sát nhập với Thủ đô Nội luận văn tác giả nghiên cứu phạm vi địa giới Tây cũ (tỉnh Tây) Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phát triển du lịch Tây nhiều tác giả cá nhân, quan ngành du lịch nghiên cứu từ nhiều năm qua “điểm đến” với tiềm vô đa dạng phong phú tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn Có thể kể đến hàng loạt công trình nghiên cứu, hội thảo có liên quan đến vấn đề như: Hội thảo “Du lịch Tây phát triển nhanh, mạnh, hiệu quả, bền vững” (8/2001) sở Du lịch Tây tổ chức, hội thảo “Phát triển du lịch làng nghề truyền thống Tây” (12/2003) sở Du lịch Tây tổ chức với hỗ trợ Tổng cục du lịch Việt Nam Uỷ ban nhân dân tỉnh Tây, hội thảo “Phát triển du lịch làng nghề” hội du lịch làng nghề truyền thống Tây lần thứ (12/2005); đề tài “Nghiên cứu đánh giá khả khai thác giải pháp phát triển số làng nghề truyền thống Tây phục vụ khách du lịch” trường Cao đẳng du lịch Nội chủ trì phối hợp với Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế TƯ với Trung tâm Công nghệ thông tin du lịch Sở Du lịch Tây (2003), đề tài “Thực trạng giải pháp phát triển du lịch làng nghề truyền thống Tây” Sở du lịch Tây chủ trì (12/2005)…vv gần công trình nghiên cứu khoa học công phu, tâm huyết có chất lượng chuyên môn cao tiến sĩ Phạm Quốc Sử “Phát triển du lịch làng nghề” nghiên cứu trường hợp tỉnh Tây nhà xuất Đại học quốc gia Nội xuất năm 2007 Cùng có suy nghĩ trăn trở với việc phát triển du lịch Tây - vùng đất mệnh danh vùng “đất nghề ngoại hạng” với tìm tòi, hướng cách giải mới, tác giả muốn tìm hình cho phát triển bền vững làng nghề truyền thống Tây mối liên kết với công ty lữ hành không đơn việc Tây tự “bươn chải” Tác giả có ý tưởng dành nhiều công sức tìm kiếm tài liệu thực tế khảo sát số làng nghề tiêu biểu Tây số làng nghề truyền thống số địa phương khác để từ tìm mạnh riêng có Tây việc phát triển du lịch làng nghề lợi cạnh tranh với làng nghề địa phương khác trước công ty lữ hành việc họ xây dựng chương trình du lịch Xây dựng mối liên kết - sợi dây liên hệ “ràng buộc” công ty lữ hành làng nghề nhằm mang lại lợi ích cho hai bên phát triển bền vững vấn đề nghiên cứu mà tác giả đặt cho luận văn Mục đích nghiên cứu Thông qua công tác thống kê, điều tra, khảo sát làng nghề du lịch, công ty du lịch lữ hành, đại lý du lịch Tây Nội kết hợp với tri thức khoa học sẵn có, nghiên cứu đánh giá thực trạng phát triển làng nghề truyền thống Tây nói riêng tình hình phát triển du lịch nói chung từ đưa định hướng, sách phát triển du lịch làng nghề Tây cách thiết thực, hiệu quả, hướng, góp phần đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn năm tới Đối tƣợng - Phạm vi - Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: - Làng nghề du lịch tiêu biểu Tây - Các công ty kinh doanh du lịch, đại lý lữ hành du lịch đưa khách đến tham quan làng nghề du lịch - Cộng đồng dân cư sinh sống làng nghề du lịch đặc biệt nghệ nhân, hộ gia đình tham gia sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ 4.1 Phạm vi nghiên cứu: * Về không gian: Các làng nghề truyền thống Tây đặc biệt làng: Lụa Vạn Phúc, làng mây tre đan Phú Vinh, làng sơn mài Hạ Thái, làng nón Chuông, làng khảm trai Chuôn Ngọ, làng nặn tò he Xuân La, làng thêu Quất Động * Về thời gian: Tài liệu số liệu nghiên cứu chủ yếu năm 2007, trọng thời gian từ năm 2001 đến 2007 4.3 Các phương pháp nghiên cứu: * Phương pháp tiếp cận: Phương pháp tiếp cận để giải yêu cầu luận văn đề Để xác định hình liên kết công ty du lịch với làng nghề du lịch Tây, vấn đề cần thiết đặt xác lập sở lý luận thực tiễn phù hợp với điều kiện cụ thể làng nghề Tây với việc tham khảo có chọn lọc số kinh nghiệm xây dựng hình làng nghề du lịch với công ty du lịch mức độ khác Các nội dung cần phân tích bao gồm: - Đặc điểm làng nghề du lịch Tây: Đặc điểm sản xuất chủng loại hàng hóa thủ công làng nghề, sinh hoạt (thói quen, tục lệ, phong tục tập quán làng nghề ) Đây yếu tố quan trọng để đề xuất hình phù hợp, đảm bảo phát huy đầy đủ giá trị làng nghề - Các công ty du lịch: trình tham gia đưa khách du lịch đến làng nghề du lịch, đối tượng cần bảo vệ, góp phần đảm bảo phát triển du lịch làng nghề Cần xác định đặc điểm nguồn khách, động lực chủ yếu để khách du lịch đến tham quan làng nghề du lịch - Hiện trạng phát triển du lịch: nội dung cần phân tích đánh giá nhằm xác định ảnh hưởng du lịch làng nghề vấn đề cần trọng để phát triển du lịch làng nghề * Phương pháp phân tích tổng hợp phân tích hệ thống: Đây phương pháp sử dụng phổ biến hầu hết nghiên cứu khoa học Nghiên cứu mối quan hệ làng nghề du lịch với công ty du lịch, có quan hệ chặt chẽ tới điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, phương pháp có ý nghĩa quan trọng trình nghiên cứu đề tài * Phương pháp điều tra thực địa: Công tác thực địa có mục đích kiểm tra chỉnh lý bổ sung tư liệu, đối chiếu lên danh mục cụ thể đối tượng nghiên cứu, sơ đánh giá yếu tố cần thiết cho việc xây dựng yếu tố hợp phần hình liên kết công ty lữ hành điểm du lịch làng nghề truyền thống Tây * Phương pháp thống kê: Phương pháp thống kê vận dụng nghiên cứu đề tài để xác định trạng hoạt động du lịch thông qua tiêu phát triển ngành Phương pháp sử dụng để đánh giá trạng xu biến động chung làng nghề du lịch Về mặt nghiên cứu vấn đề làng nghề, phương pháp hỗ trợ xử lý thông tin để xây dựng hình phù hợp với thực tế nhiệm vụ đặt * Phương pháp sơ đồ, đồ: Đây phương pháp cần thiết trình nghiên cứu có liên quan đến tổ chức lãnh thổ Bản đồ sử dụng chủ yếu theo hướng chuyên ngành để phân tích đánh giá tiềm phát triển du lịch điều kiện có liên quan Ngoài mục đích minh họa vị trí địa lý, phương pháp giúp cho nhận định, đánh giá trình nghiên cứu thể cách tổng quát Đóng góp luận văn Từ việc nghiên cứu xu hướng phát triển du lịch làng nghề Việt Nam, đánh giá thực trạng làng nghề du lịch Tây, luận văn nhằm đưa kiến nghị giải pháp nhằm xây dựng phát triển hình làng nghề du lịch gắn với công ty lữ hành khu vực với mong muốn góp phần gìn giữ phát triển nghề truyền thống, thu hút khách du lịch, tăng thu nhập, tạo việc làm cho làng nghề, đóng góp vào phát triển kinh tế, thực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước giữ gìn, bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống, đồng thời đề xuất mạng lưới tour du lịch đến làng nghề du lịch Tây Kết cấu luận văn Ngoài phần mục lục, danh mục chữ viết tắt, danh mục phụ lục, luận văn trình bày theo cấu trúc sau: - Mở đầu - Chương 1: Làng nghề truyền thống Tây hoạt động ngành du lịch địa bàn - Chương 2: Các công ty lữ hành việc khai thác phát triển du lịch làng nghề địa bàn tỉnh Tây - Chương 3: hình liên kết giữ công ty lữ hành điểm du lịch làng nghề truyền thống Tây - Kết luận - Phụ lục - Tài liệu tham khảo CHƢƠNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TÂY VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN 1.1 Khái quát Tây Tây thuộc vùng châu thổ Sông Hồng, nơi có địa hình đa dạng với đồng bằng, trung du vùng núi với nhiều sông, suối hồ như: sông Hồng, sông Đà, sông Nhuệ, sông Bùi, sông Tích, suối Hai, hồ Đồng Mô, hồ Quan Sơn, Phía đông giáp thủ đô Nội (nay thuộc địa phận Nội), phía tây giáp Hòa Bình, phía bắc giáp hai tỉnh Phú Thọ Vĩnh Phúc, phía nam giáp tỉnh Nam Đặc trưng khí hậu Tây nhiệt đới gió mùa (thuộc vùng đồng sông Hồng) với mùa đông khô hanh lạnh, mùa hè nóng ẩm Mùa nóng ẩm kéo dài từ tháng đến tháng 10 mùa khô hanh kéo dài từ tháng 11 đến tháng năm sau Tây có nhiều loại địa hình với đất có độ phì cao nên bố trí trồng nhiều loại ngắn ngày, dài ngày, lương thực, thực phẩm, công nghiệp, đồng cỏ chăn nuôi, ăn quả, trồng rừng Rừng Tây không lớn, rừng tự nhiên (vùng Ba Vì) có nhiều chủng loại thực vật phong phú, đa dạng, quí với 872 loài thực vật bậc cao thuộc 427 chi nằm 90 họ Tuy nhiên, theo dự đoán nhà thực vật học, có tới 1.700 loài Từ năm 1992, nhà nước công nhận khu vực rừng Ba Vì vườn quốc gia Khu vực rừng tự nhiên thuộc huyện Mĩ Đức (vùng Hương Sơn) bao gồm nhiều chủng loại động, thực vật quí, Cùng với việc nhà nước công nhận khu văn hoá - lịch sử - môi trường, rừng phân loại thành rừng đặc dụng Rừng tự nhiên quản lý, tu bổ, cải tạo kết hợp với trồng rừng, phủ xanh đất trống, đồi núi trọc tài sản quí giá Tây nước Điểm đặc biệt Tây trước có đến thành phố Đông Sơn Tây (từ 01/8/2008 Tây sát nhập Nội có dự kiến quận Đông thị xã Sơn Tây), có 12 huyện gồm 324 xã, thị trấn với tổng diện tích đất tự nhiên 2.192,95km2 với dân số 2.575.000 người, mật độ 1.174 người/km2 tính đến năm 2007 Tây chưa sát nhập với Nội (niên giám thống kê tỉnh Tây năm 2007) Tây khu vực đông dân, có nguồn lao động dồi 1,1 triệu người, dân số nông thôn chiếm đại phận (93%) chủ yếu nông nghiệp chiếm 82% tổng số dân chiếm 80% số lao động xã hội (niên giám thống kê tỉnh Tây năm 2007) Lao động có trình độ thâm canh khá, nhiều nghề tinh xảo, tiếng dệt lụa (Vạn Phúc), rèn (Đa Sĩ), sơn mài, khảm, điêu khắc, thêu ren (vùng Thường Tín, Thanh Oai, Phú Xuyên) Tây giao thông thuỷ, phát triển thuận lợi cho giao lưu tỉnh, có 400 km đường sông, 43 km đường sắt, gần 3.000 km đường ôtô đến tất xã Những tuyến giao thông huyết mạch đường có đường 1A, đường số 6, đường 11A, đường 21, đường 32, đường 70, 71, 73 ; đường sắt Bắc - Nam.; đường thuỷ có sông Hồng, sông Đà, sông Đáy Với mạng lưới giao thông đường đường thủy điều kiện cho phát triển du lịch Tây có 240 làng nghề với sản phẩm đặc sắc nhiều người ưa chuộng lụa Vạn Phúc, sơn mài Hạ Thái, tiện gỗ Nhị Khê, thêu Quất Động, nón Chuông, quạt Vác, khảm trai Chuyên Mỹ, mây tre Phú Vinh, đồ mộc Chàng Sơn, tượng gỗ Sơn Đồng, may Trạch Xá, đàn Đào Xá…v.v với lễ hội tiếng như: Lễ hội chùa Hương (huyện Mỹ Đức) - lễ hội dài vui Việt Nam thu hút khoảng gần triệu khách năm; Lễ hội hát du huyện Quốc Oai 36 năm tổ chức lần Các lễ hội khác hội chùa Thầy (huyện Quốc Oai) liên quan đến pháp sư Từ Đạo Hạnh, hội thả diều Bá Giang - Đan Phượng, hội chùa Tây Phương, hội chùa Đậu, hội đền Và, hội đền Hát Môn, chùa Bối Khê, chùa Trăm gian, chùa Mía (Sùng Nghiêm Tự), hội đền Thánh Tản Viên Ngoài Tây sở hữu nhiều danh thắng: Vườn quốc gia Ba Vì, ao Vua, Khoang xanh, suối Hai, Đồng Mô, Thiên Sơn - Suối Ngà (suối Ổi), Suối Ngọc - Vua Bà, Đầm Long, Bằng Tạ, Quan Sơn, Đồng Xương, Văn Sơn, lăng Ngô Quyền, lăng Phùng Hưng, thành cổ Sơn Tây Có thể nói Tây vùng đất “màu mỡ” với nguồn tài nguyên vô phong phú hầu hết có tiềm đưa vào khai thác cho hoạt dộng du lịch đặc biệt phải kể đến làng nghề truyền thống 1.2 Các làng nghề truyền thống Tây 1.2.1 Tây - vùng đất nghề tiếng Các làng nghề truyền thống Tây hình thành chủ yếu sở nghệ nhân từ nơi khác đến truyền nghề cho dân làng Những nghệ nhân thường làng nghề tôn tổ nghề sau chết tôn phụng lập miếu thờ ghi nhận hình thức văn tự, truyền miệng Ví dụ, làng nghề dệt lụa Vạn Phúc, tổ nghề người họ Lã có công đem bí dệt lụa Trung Quốc dạy cho người làng Quá trình hình thành phát triển làng nghề dẫn đến việc hình thành tập quán, tục lệ làng nghề truyền thống Một số làng nghề hình thành số cá nhân hay gia đình có kỹ năng, sáng tạo xuất phát từ nhu cầu sống hàng ngày Sau hoàn thiện phát triển lên, có thành công sản xuất kinh doanh, nhu cầu sản xuất, học nghềnghề mở rộng truyền nghề cho cư dân làng dần hình thành nên làng nghềdụ làng nghề dệt đũi tơ tằm thôn Cống Xuyên Dân làng nơi kén để kéo sợi, phải mua kén tỉnh Thái Bình, Hoà Bình, Sơn La kéo sợi dệt, chuội, là, đóng tấm, đưa xuất 10 Một số làng nghề làng có người nơi khác học nghề dạy cho gia đình, họ hàng mở dần nghề khắp làng Tây đất học có nhiều người làm quan có hội lại nhiều nơi, tiếp xúc nhiều địa phương có nghề thủ công khác nhau, thấy lợi nghề phù hợp với điều kiện phát triển địa phương nên học đem nghề truyền lại cho người gia đình, cho quê hương người nhân dân làng tôn thành ông tổ nghềdụ ông tổ nghề thêu Lê Công Thành làng thêu Quất Động, ông đỗ tiến sĩ học nghề thêu địa phương khác truyền lại cho dân làng Hoặc người có hội sống nơi khác, tiếp xúc với tập quán sản xuất địa phương đó, 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu sách, tạp chí: Lan Anh: Du lịch Tây phát huy mạnh Du lịch Việt Nam, số - 2002 (tr 27) Lê Thanh Bình: Có thể xây dựng làng nghề du lịch Du lịch Việt Nam, số 56 (12/2007) GS.Hoàng Văn Châu: Làng nghề du lịch Việt Nam, nhà xuất Thống kê (2007) GS.TS Đặng Kim Chi: Xử lý nước thải làng nghề Du lịch Việt Nam, số - 2007 (tr 22) Nguyễn Xuân Cường: Tây điểm đến nhà đầu tư Du lịch Việt Nam, số 2007 (tr 22) Du lịch Việt Nam: Chưa xử lý ô nhiễm làng nghề, số - 2007 (tr 11) PGS.TS Nguyễn Văn Đính: Quản trị kinh doanh lữ hành, nhà xuất Thống kê (1996) TS Vũ Mạnh Hà: Kinh tế du lịch (Bài giảng) Lê Hải: Môi trường làng nghề với việc phát triển du lịch bền vững Du lịch Việt Nam, số - 2006 (tr 51) 10 PGS.TS Nguyễn Đình Hòe & Vũ Văn Hiếu: Phát triển du lịch bền vững, nhà xuất Đại học Quốc gia Nội (2001) 11 Trà Hương Ly: Làng nghề - tiềm Tây Du lịch Tây (7/2000) 12 Sở du lịch Tây: Báo cáo tổng kết ngành du lịch năm 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007 13 Sở du lịch Tây: Báo cáo điều tra thị trường khách (2006) 14 Sở du lịch Tây: “Thực trạng giải pháp phát triển du lịch làng nghề truyền thống Tây” (12/2005) 15 Phạm Côn Sơn: Làng nghề truyền thống Việt Nam, nhà xuất Văn hoá dân tộc (2004) 16 Phạm Quốc Sử: Phát triển du lịch làng nghề (nghiên cứu trường hợp tỉnh Tây), nhà xuất Đại học Quốc gia Nội (2007) 12 17 Tổng cục du lịch: Chương trình phát triển nguồn nhân lực đến 2015 (năm 2006) 18 Trường cao đẳng du lịch Nội: “Nghiên cứu đánh giá khả khai thác giải pháp phát triển số làng nghề truyền thống Tây phục vụ khách du lịch” (2003) 19 Ths.Đào Duy Tuấn: Khai thác làng nghề vùng Kinh Bắc cho phát triển du lịch Du lịch Việt Nam, số - 2007 (tr 42) 20 Viện nghiên cứu phát triển du lịch: Báo cáo điều tra sở lưu trú du lịch địa bàn tỉnh Tây 21 Viện nghiên cứu phát triển du lịch: Báo cáo điều tra tài nguyên du lịch Tây 22 Viện nghiên cứu phát triển du lịch: Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Tây đến năm 2010 23 Trần Quốc Vượng, Đỗ Thị Hảo: Làng nghề phố nghề Thăng Long Nội, Bộ Văn hoá thông tin - Trung tâm triển lãm văn hoá nghệ thuật Việt Nam (2000) 24 Bùi thị Hải Yến Phạm Hồng Long: Tài nguyên du lịch, nhà xuất Giáo dục (2007) * Tài liệu khác: 25 Điều tra JICA Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn thực năm 2005 26 Hội thảo: “Chia sẻ học kinh nghiệm phát triển Du lịch cộng đồng Việt Nam” (2003) 27 Hội thảo: “Phát triển du lịch làng nghề tỉnh Bắc Ninh” (2/2007) * Tài liệu mạng Internet: Trang web: http://www.hatay.gov.vn Trang web: http://www.Vietnamtourism.com.vn http://vn-product.com.vn/index.php?mod=member&username=HiepHoiLang NgheVN Trang web: http://www.Hataytourism.com Trang web: http://www.webdulich.com 13 ... văn: Xây dựng mô hình liên kết công ty lữ hành điểm du lịch làng nghề truyền thống Hà Tây tiến hành nghiên cứu với mong muốn góp phần đưa luận khoa học phát triển du lịch làng nghề truyền thống. .. GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ HỒNG PHƢƠNG XÂY DỰNG MÔ HÌNH LIÊN KẾT GIỮA CÔNG TY LỮ HÀNH VỚI ĐIỂM DU LỊCH LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG HÀ TÂY Chuyên ngành: Du lịch. .. nghiệm xây dựng mô hình làng nghề du lịch với công ty du lịch mức độ khác Các nội dung cần phân tích bao gồm: - Đặc điểm làng nghề du lịch Hà Tây: Đặc điểm sản xuất chủng loại hàng hóa thủ công làng

Ngày đăng: 10/05/2017, 11:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan