Quản lý hoạt động dạy học theo hướng tích hợp tại trường THCS tứ mỹ huyện tam nông tỉnh phú thọ (tóm tắt trích đoạn)

47 227 0
Quản lý hoạt động dạy học theo hướng tích hợp tại trường THCS tứ mỹ huyện tam nông tỉnh phú thọ (tóm tắt  trích đoạn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM VĂN TRƢỜNG QUẢN HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO HƢỚNG TÍCH HỢP Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TỨ MỸ HUYỆN TAM NÔNG TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM VĂN TRƢỜNG QUẢN HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO HƢỚNG TÍCH HỢP Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TỨ MỸ HUYỆN TAM NÔNG TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Cán hƣớng dẫn khoa học: TS Bùi Thị Thu Hƣơng HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới Hội đồng khoa học, thầy giáo, cô giáo trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn đồng chí Hiệu trưởng, thầy giáo, cô giáo trường Trung học sở Tứ Mỹ, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ tham gia đóng góp ý kiến, cung cấp thông tin giúp đỡ tác giả trình điều tra, nghiên cứu Xin vô cảm ơn gia đình đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tác giả trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Bùi Thị Thu Hƣơng - Người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, bảo ân cần cho tác giả trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn Do thời gian khả có hạn, luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong đóng góp, bảo thầy giáo, cô giáo Hội đồng khoa học, bạn bè đồng nghiệp Một lần tác giả xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2016 Tác giả Phạm Văn Trƣờng i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BGH : Ban giám hiệu CBQL : Cán quản CĐ : Cao đẳng CNH : Công nghiệp hoá CNXH : Chủ nghĩa xã hội CNTT : Công nghệ thông tin CSVC : Cơ sở vật chất DH : Dạy học ĐH : Đại học GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo GV : Giáo viên GVCN : Giáo viên chủ nhiệm HĐDH : Hoạt động dạy học HĐH : Hiện đại hoá HS : Học sinh PPDH : Phương pháp dạy học QL : Quản QLGD : Quản giáo dục SGK : Sách giáo khoa TBDH : Thiết bị dạy học THCS : Trung học sở UBND : Uỷ ban nhân dân ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vii Danh mục biểu đồ, hình, sơ đồ ix MỞ ĐẦU 1 chọn đề tài ………………………………………………… Câu hỏi nghiên cứu ……………………………………………… 3 Giả thuyết nghiên cứu …………………………………………… Mục đích nghiên cứu ……………………………………………… Khách thể đối tượng nghiên cứu ……………………………… Giới hạn phạm vi nghiên cứu ………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu …………………………………………… Phương pháp nghiên cứu ………………………………………… Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài ……………………… 10 Cấu trúc luận văn ………………………………………… Chƣơng CƠ SỞ LUẬN CỦA QUẢN HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu ……………………………… 1.2 Một số khái niệm ………………………………………… 1.2.1 Khái niệm quản …………………………………………… 1.2.2 Khái niệm quản giáo dục…………………………………… 12 1.2.3 Khái niệm quản nhà trường ………………………………… 13 1.2.4 Khái niệm ích hợp…………………………………………… 15 1.2.5 Dạy học theo hướng tích hợp………………………………… 16 1.2.6 Quản hoạt động dạy học……………… ………………… 18 1.3 Một số vấn đề luận hoạt động dạy học theo hướng tích hợp 20 trường THCS ……………………………………………………… iii 1.3.1 Xác định mục tiêu, nội dung dạy học bám sát vào quan điểm 20 tích hợp 1.3.2 Xây dựng phân phối chương trình, kế hoạch dạy học, giáo án 22 theo hướng tích hợp trường THCS ……………………………… 1.3.3 Giám sát, kiểm tra kết dạy học theo hướng tích hợp 23 thầy trò 1.3.4 Cung ứng điều kiện phục vụ cho hoạt động dạy học theo 23 hướng tích hợp …………………………………………………… 1.3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động dạy học theo hướng tích 24 hợp ………………… ……… …………………………………… 1.4 Nội dung quản hoạt động dạy học theo hướng tích hợp …… 26 1.4.1 Quản công tác lập kế hoạch hoạt động dạy học theo hướng tích hợp ……………………………………………………………… 27 1.4.2 Quản hoạt động dạy theo hướng tích hợp ……………… 29 1.4.3 Quản hoạt động học heo hướng tích hợp ………………… 30 1.4.4 Quản CSVC đảm bảo hoạt động dạy học theo hướng tích hợp ………………………………………………………………… 32 Tiểu kết chương …………………………………………………… 33 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO HƢỚNG TÍCH HỢP TẠI TRƢỜNG THCS TỨ MỸ, HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH PHÚ THỌ ………………………… 34 2.1 Vài nét xã Tứ Mỹ, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ ……… 34 2.1.1 Đặc điểm, tình hình kinh tế – xã hội……………………… 34 2.1.2 Thuận lợi ………….………………………………………… 34 2.2.3 Khó khăn ……………………………………………………… 35 2.2.4 Tình hình phát triển giáo dục xã Tứ Mỹ ……………… 35 2.1.5 Khái quát trường THCS Tứ Mỹ huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ ………………………………………………………………… 36 2.2 Giới thiệu khảo sát ……………………………………………… 39 2.2.1 Mục đích khảo sát ………………………………………… 39 iv 2.2.2 Nội dung khảo sát ……… ………………………………… 39 2.2.3 Phương pháp khảo sát ……………………………………… 39 2.3 Kết khảo sát ……………………………………………… 39 2.3.1 Kết khảo sát thực trạng hoạt động dạy học Trường trung học sở Tứ Mỹ huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ …….…………… 39 2.3.2 Kết khảo sát thực trạng quản hoạt động dạy học theo hướng tích hợp trường trung học sở Tứ Mỹ huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ ………………………………………………………… 48 2.3.3 Thực trạng quản sở vật chất đảm bảo cho hoạt động dạy học theo hướng tích hợp trường trung học sở Tứ Mỹ huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ …………………………………… 67 2.4 Đánh giá tổng quát thực trạng quản hoạt động dạy học theo hướng tích hợp trường trung học sở Tứ Mỹ huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ ……………………………………………… 69 2.4.1 Mặt mạnh…………………………………………………… 70 2.4.2 Hạn chế…………………………………………………… 71 2.4.3 Thuận lợi…………………………………………………… 73 2.4.4 Khó khăn…………….…………………………………… 73 2.4.5 Nguyên nhân…….………………………………………… 73 Tiểu kết chương …………………………………………………… 75 Chƣơng BIỆN PHÁP QUẢN HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO HƢỚNG TÍCH HỢP TẠI TRƢỜNG THCS TỨ MỸ, HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH PHÚ THỌ ……… ……………… 76 3.1 Những nguyên tắ c viê ̣c đề xuấ t biê ̣n pháp………………… 76 3.1.1 Đảm bảo tính thực tiễn …………………………… ………… 76 3.1.2 Đảm bảo tính kế thừa………………………………………… 76 3.1.3 Đảm bảo tính đồng biện pháp……………………… 76 3.1.4 Đảm bảo tính khả thi biện pháp…………………… 77 3.1.5 Đảm bảo tính hiệu biện pháp……………………… 77 3.2 Những biê ̣n pháp quản lý hoa ̣t đô ̣ng da ̣y ho ̣c theo hướng tích hợp v trường THCS Tứ Mỹ huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ…………… 77 3.2.1 Biện pháp 1: Hướng dẫn tổ chuyên môn lập kế hoạch triển khai kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp………………………… 78 3.2.2 Biện pháp 2: Đôn đốc GV tổ chức hoạt động dạy học có nề nếp kỷ cương theo định hướng tích hợp………………………………… 80 3.2.3 Biện pháp 3: Chỉ đạo GV lựa cho ̣n phương pháp da ̣y ho ̣c theo hướng tích hợp có hiê ̣u quả ………… ……………………………… 81 3.2.4 Biện pháp 4: Thường xuyên thúc đẩy GV kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo hướng tích hợp, kịp thời biểu dương GV làm tốt chấn chỉnh GV làm chưa tốt………………… 84 3.2.5 Biện pháp 5: Đổi hoạt động học tập học sinh theo hướng gắn liền lí luận thực tiễn, vận dụng kiến thức liên môn để 86 giải tình thực tiễn …….………….………………… 3.2.6 Biện pháp 6: Hoàn thiện CSVC-TBDH phục vụ tốt cho giảng dạy theo hướng tích hợp ……………………………………………… 88 3.2.7 Biện pháp 7: Phát huy hiệu ứng dụng CNTT dạy học theo hướng tích hợp; tổ chức tốt thi mạng internet … 92 3.3 Mối quan hệ biện pháp đề xuất………………………… 94 3.4 Khảo nghiệm tính khả thi, cấ p thiết biện pháp quản đề xuất…………………………………………………………………… 95 Tiểu kết chương …………………………………………………… 101 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ………………………………… 103 Kết luận…………………………………………………………… 103 Khuyế n nghị……………………………………………………… 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………… 106 PHỤ LỤC…………………………………………………………… 109 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Quy mô HS trường năm học 2015-2016 ………… ……… 36 Bảng 2.2 Kết xếp loại học lực HS năm qua …………… 37 Bảng 2.3 Kết xếp loại hạnh kiểm HS năm qua ……… 37 Bảng 2.4 Chất lượng giáo dục mũi nhọn nhà trường ……………… 38 Bảng 2.5 Tình hình sở vật chất nhà trường……………………… 38 Bảng 2.6 Tình hình đội ngũ GV nhà trường năm qua …………… 40 Bảng 2.7 Cơ cấu đội ngũ GV dạy môn nhân viên năm học 2015 – 2016…………………………………………………… ……… Bảng 2.8 40 Cơ cấu độ tuổi thâm niên giảng dạy GV năm học 201— 2016 ………………………………… …………………… 42 Số lượng GV dạy giỏi cấp 43 Bảng 2.10 Kết kiểm tra chuyên môn định kỳ 44 Bảng 2.11 Xếp loại học lực năm gần 44 Bảng 2.12 Xếp loại hạnh kiểm năm gần 45 Bảng 2.13 Kết khảo sát môn Toán, Ngữ Văn, Tiếng Anh 46 Bảng 2.14 Kết thi vào THPT năm gần 47 Bảng 2.15 Thực trạng quản khâu soạn bài, chuẩn bị lên lớp GV 50 Bảng 2.9 Bảng 2.16 Kết khảo sát thực trạng hoạt động giảng dạy theo hướng tích hợp GV …… 52 Bảng 2.17 Kết khảo sát ý kiến GV nội dung liên quan đến dạy học tích hợp …………………………………………………… 54 Bảng 2.18 Mức độ sử dụng phương pháp dạy học tích hợp.……… 55 Bảng 2.19 Thực trạng quản dạy lớp ………………………… 56 Bảng 2.20 Thực tra ̣ng quản việc thực chương trình giảng dạy…… 58 Bảng 2.21 Quản công tác tổ chức dạy học theo hướng tích hợp tổ chuyên môn ………………………………………………… 60 Bảng 2.22 Quản kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh……… 64 Bảng 2.23 Nội dung quản hoạt động học học sinh………………… 65 vii Bảng 2.24 Thực tra ̣ng quản sở vật chất, TBDH ;………………… Bảng 3.1 Kế t quả khảo sát về tiń h cấ p thiế t và khả thi của các biê ̣n pháp quản đề xuất………………………………………………… Bảng 3.2 67 96 Tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản đề xuất………………………………………………… viii 98 Trong giai đoạn đất nước, việc đổi nội dung giáo dục cho phù hợp việc cần thiết Đổi nội dung giáo dục nhằm ―loại bỏ nội dung không thiết thực, bổ sung nội dung cần thiết theo hướng đảm bảo kiến thức cập nhật với tiến khoa học công nghệ, tăng nội dung khoa học- công nghệ ứng dụng, tăng cường giáo dục kỹ thuật tổng hợp lực thực hành bậc phổ thông, tăng cường giáo dục công dân, giáo dục tưởng đạo đức, lòng yêu nước, chủ nghĩa Mác- Lênin, đưa việc giảng dạy tưởng Hồ Chí Minh vào nhà trường phù hợp với lứa tuổi bậc học, coi trọng môn khoa học xã hội- nhân văn, Tiếng Việt, lịch sử dân tộc, địa văn hóa Việt Nam Như vậy, nội dung đổi giáo dục THCS phải mang tính chất phổ thông, bản, toàn diện hướng nghiệp, gắn với thực tiễn sống, phù hợp với phát triển tâm sinh HS Do GV cần phải đưa vào dạy nội dung dạy tích hợp cho phù hợp 1.3.2 Xây dựng phân phối chương trình, kế hoạch dạy học, soạn giáo án theo hướng tích hợp trường THCS 1.3.2.1 Xây dựng phân phối chương trình, kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp - Trên sở khung chương trình giáo dục cấp THCS Bộ GD&ĐT ban hành, nhà trường đạo tổ chuyên môn tổ chức cho giáo viên thảo luận nội dung tích hợp môn, cần phải dạy theo hướng tích hợp nội dung dạy tích hợp cần đưa vào học; đồng thời hướng dẫn giáo viên xây dựng phân phối chương trình, kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp cho phù hợp với điều kiện thực tiễn Tổ chuyên môn góp ý, chỉnh sửa thống nội dung phân phối chương trình, kế hoạch dạy học môn, khối lớp năm học trình Hiệu trưởng phê duyệt để triển khai thực - Xây dựng nội dung tích hợp dạy, chủ đề dạy học môn dạy cho phù hợp thực tiễn đảm bảo yêu cầu đề Cần đưa nội dung dạy học tích hợp học tập làm theo gương đạo đức Hồ 22 Chí Minh, giáo dục pháp luật, giáo dục giá trị sống, kỹ sống, giáo dục trật tự an toàn giao thông, bảo vệ môi trường, giáo dục di sản, phòng chống tham nhũng,… vào dạy 1.3.2.2 Soạn giáo án giảng dạy theo hướng tích hợp trường THCS - Trước hết, tổ chuyên môn hướng dẫn giáo viên cách soạn giáo án theo hướng tích hợp, cách thiết kế đưa nội dung dạy tích hợp vào giáo án cho phù hợp với học - Giáo viên đưa nội dung cần dạy tích hợp dạy xây dựng phân phối chương trình, kế hoạch dạy học vào soạn giáo án lên lớp 1.3.3 Giám sát, kiểm tra kết dạy học theo hướng tích hợp thầy trò - Giám sát việc thực dạy học tích hợp thầy: Hoạt động dạy học theo hướng tích hợp phải thể kế hoạch dạy học cá nhân dựa kế hoạch chung tổ nhóm chuyên môn Hàng tuần, hàng tháng tổ trưởng, tổ phó chuyên môn BGH phải có kế hoạch dự thăm lớp nhằm kiểm tra việc thực dạy tích hợp GV theo kế hoạch đề - Tổ chuyên môn, BGH tiến hành kiểm tra việc thực kế hoạch dạy học tích hợp GV để tránh việc thực mang tính hình thức Có thể kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất, kiểm tra thông qua kết học tập học sinh 1.3.4 Cung ứng điều kiện phục vụ cho hoạt động dạy học theo hướng tích hợp Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho giảng dạy điều kiện quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học Cơ sở vật chất kỹ thuật đồng bộ, đại phù hợp với hình thức tổ chức phương pháp giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên đổi phương pháp giảng dạy, tổ chức tốt hoạt động chuyển giao nhiệm vụ học tập, tạo cho người học hứng thú học tập, góp phần tích cực nâng cao chất lượng đào tạo Vì QL sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho DH nhiệm vụ quan trọng, thiếu hoạt động QL dạy học QL nhà trường Đối với trường THCS, quản sở vật chất cho giảng dạy môn học, bao gồm: 23 + Quản CSVC, TBDH môn học + Quản việc khai thác nâng cao hiệu sử dụng CSVC, TBDH GV + Quản nguồn kinh phí chi cho mua sắm, sửa chữa CSVC, TBDH điều kiện phục vụ hoạt động dạy học 1.3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động dạy học theo hướng tích hợp Theo tác giả Đặng Quốc Bảo, có yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động dạy họctính then chốt yếu tố ảnh hưởngtính xúc tác, là: - Yếu tố ảnh hưởng then chốt gồm: MT dạy học; đội ngũ GV; HS; nội dung DH; PPDH + MT dạy học đặt yêu cầu đạt tới trình độ chuẩn kiến thức kỹ theo yêu cầu môn học, cấp học mục tiêu giáo dục + Yếu tố đội ngũ GV bao gồm: chất lượng đội ngũ, cấu đội ngũ (cơ cấu theo môn), phẩm chất đội ngũ v.v + HS (đối tượng dạy học) bao gồm: chất lượng đầu vào, thái độ, động người học v.v + Nội dung DH: nội dung DH phù hợp hay chưa phù hợp với đặc điểm nhận thức người học, phù hợp với MT, với hình thức điều kiện DH v.v + Phương pháp dạy học: PPDH có phù hợp với nội dung chương trình, với đối tượng DH, điều kiện CSVC, TBDH v.v - yếu tố ảnh hưởngtính xúc tác gồm: hình thức tổ chức DH; điều kiện DH; môi trường DH; máy quản qui chế * Yếu tố khách quan: + Điều kiện kinh tế văn hoá - xã hội địa phương Các điều kiện có ảnh hưởng trực tiếp tới việc phối hợp GD nhà trường gia đình xã hội tác động tới chất lượng DH chung nhà trường Người cán quản nhà trường phải quan tâm đến vấn đề như: chủ trương đường lối, nghị Đảng, sách địa phương, phải khai thác mạnh, hạn chế khó khăn địa phương nhằm tranh thủ ủng hộ quyền, tham gia giáo dục tổ chức đoàn 24 thể nhân dân địa phương; phối hợp tích cực có hiệu công tác giáo dục nhà trường với gia đình + Sự quan tâm lãnh đạo, đạo, kiểm tra, đánh giá lãnh đạo cấp với trường + Chất lượng, mức độ phù hợp chương trình giáo dục môn học (MT, nội dung, PPDH) + Quy chế có liên quan, chế độ, sách đãi ngộ Đảng, Nhà nước với đội ngũ nhà giáo cán QLGD + Số lượng, chất lượng, cấu đội ngũ GV: Chất lượng đội ngũ GV yếu tố quan trọng chi phối kết quản HĐDH cán QLGD + Sự hợp tác, phối hợp thành viên tổ chức nhà trường + Chất lượng HS đầu vào nhà trường: Chất lượng HS đầu vào có ảnh hưởng lớn đến kết hoạt động dạy học môn học giáo viên kết giáo dục chung nhà trường + Điều kiện CSVC, TBDH nhà trường * Yếu tố chủ quan: - Yếu tố chủ quan nhà trường: Môi trường sư phạm nhà trường: quan hệ đồng nghiệp, thầy - trò; trò trò ; phong trào thi đua học tập, rèn luyện nhà trường - Các yếu tố chủ quan người quản lý: Nhận thức cán QLGD nhà trường tầm quan trọng nội dung quản HĐDH theo hướng tích hợp Khi cán QLGD trường THCS có nhận thức đắn có quan tâm đạo biện pháp QL phù hợp để nâng cao chất lượng DH môn học nhà trường Năng lực đội ngũ cán QLGD cấp nhà trường Với người QL có lực, đào tạo dễ dàng nắm bắt thông tin, xử thông tin, giải tốt vấn đề nảy sinh, đưa HĐDH nhà trường tiến lên trạng thái chất - Các yếu tố chủ quan đội ngũ GV: 25 Nhận thức người thầy chủ trương, đường lối Đảng, nhà nước GD&ĐT; tầm quan trọng nội dung, biện pháp QL cán QLGD đội ngũ GV để nâng cao chất lượng DH theo hướng tích hợp Phẩm chất đạo đức, tính sư phạm lòng tâm huyết người thầy tham gia HĐDH Tính động, sáng tạo người thầy giảng dạy - Các yếu tố chủ quan HS Ý thức, thái độ, động học tập HS Mức độ cố gắng vươn lên HS học tập, rèn luyện 1.4 Nội dung quản hoạt động dạy học theo hƣớng tích hợp Hoạt động dạy học hoạt động trọng tâm nhà trường, hoạt động khác suy cho xoay quanh hoạt động Quản HĐDH theo hướng tích hợp tập hợp tác động tối ưu (cộng tác, tham gia hỗ trợ phối hơp, huy động, can thiệp) chủ thể quản đến tập thể GV, HS nhằm huy động sử dụng có hiệu nguồn lực vốn có, tạo động lực đẩy mạnh trình dạy học theo hướng tích cực nhà trường nhằm thực tốt mục tiêu chất lượng, hiệu đào tạo Quản HĐDH theo hướng tích hợp quản lao động nhóm người (người quản lý, người dạy người học) Điều cụ thể hóa khía cạnh sau: - Chủ thể quản HĐDH tác động đến người dạy người học thông qua việc thực chức quản lý: kế hoạch, tổ chức, đạo kiểm tra nhằm tạo môi trường thuận lợi cho dạy học - Người dạy đồng thời thực kế hoạch HĐDH theo hướng tích hợp, tự tổ chức, đạo hoạt động dạy đạo hoạt động học HS - Người học tự xây dựng kế hoạch, tự tổ chức, đạo, tự kiểm tra hoạt động học theo theo đạo phương thức kiểm tra đánh giá chủ thể quản người dạy trực tiếp Như quản hoạt động dạy học theo hướng tích hợp xuất hoạt động tự quản người dạy người học Ngoài để HĐDH theo 26 hướng tích hợp thực cách hiệu phụ thuộc vào số yếu tố sau: + Các chế định GD&ĐT dạy học + Bộ máy tổ chức nhân lực: Cách thức xếp cấu chế hoạt động phận, thành viên tổ chức chủ thể quản ấn định + Nguồn tài lực, vật lực: Tài chính, CSVC, thiết bị, sử dụng cho HĐDH theo hướng tích hợp + Hệ thống thông tin: Là hiểu biết cần thiết chủ thể quản chủ thể dạy học mục đích, nội dung, chương trinh, phương pháp, hình thức tổ chức, thành tựu khoa học, công nghệ, yếu tố KT-XH, thông tin phản ánh người học, người dạy, cộng đồng 1.4.1 Quản công tác lập kế hoạch hoạt động dạy học theo hướng tích hợp * Phân công giảng dạy giáo viên Phân công giảng dạy cho giáo viên thực chất công tác tổ chức công tác cán bộ, người quản cần phân công GV giảng dạy theo chuyên môn đào tạo theo yêu cầu đảm bảo chất lượngvà đảm bảo quyền lợi học tập HS Đồng thời cần thấu đáo chỗ mạnh, chỗ yếu, sở trường, hoàn cảnh GV để sử dụng họ, tạo cho họ niềm tin nghề nghiệp Từ đó, giáo viên cố gắng để khẳng định tập thể sư phạm Trong tình hình đội ngũ giáo viên nay, chất lượng chuyên môn nghiệp vụ không đồng đều, nhà quản phải cân nhắc kĩ càng, hài hòa phân công giảng dạy cho giáo viên đảm bảo thực dạy số làm công tác kiêm nhiệm, đảm bảo tương đối công khối lượng công việc giáo viên, cụ thể: - Phải xuất phát từ yêu cầu giảng dạy quyền lợi học tập toàn thể HS phân công giảng dạy Phân công GV trước hết phải tiến tập thể sư phạm, tạo điều kiện người có kinh nghiệm kèm cặp người chưa có kinh nghiệm, người yếu - Phân công giảng dạy cho đội ngũ giáo viên cách hợp lý, phù hợp với tình hình thực tế nhà trường góp phần định nâng cao chất lượng dạy 27 học Phân công đôi với công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên, nhiệm vụ quan trọng nhà trường nhằm ngày hoàn thiện tay nghề đội ngũ giáo viên - Phân công khả năng, trình độ chuyên môn giáo viên theo hướng phát triển, không định kiến, bảo vệ uy tín giáo viên * Quản việc xây dựng phân phối chương trình, kế hoạch dạy học Thực chương trình dạy học thực kế hoạch theo mục tiêu, chương trình, nội dung quy định điều 27 Luật giáo dục năm 2005 Chương trình dạy học văn pháp luật nhà nước Bộ GD&ĐT ban hành, quy định nội dung, phương pháp, hình thức dạy học môn, thời gian dạy học môn nhằm thực yêu cầu, mục tiêu cấp học Là pháp tiến hành đạo hoạt động dạy học nhà trường Đây pháp để Hiệu trưởng quản giáo viên theo yêu cầu Bộ GD&ĐT Chương trình quy định nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học môn, thời gian dạy học môn học thực mục tiêu cấp học Chương trình dạy học pháp để nhà trường giáo viên tiến hành công tác giảng dạy thống nước, học sinh tiến hành học tập theo yêu cầu chung Giáo viên cần nghiên cứu nắm vững chương trình môn họcphụ trách Đồng thời tìm hiểu, nghiên cứu chương trình môn có liên quan để thiết lập kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp Quản thực kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp cần phải đảm bảo yêu cầu chủ yếu sau đây: - Đảm bảo nội dung kiến thức quy định chương trình môn học, không giảm nhẹ, không nâng cao, mở rộng so với yêu cầu chương trình - Coi trọng tất môn học, bảo đảm phân phối chương trình: số tiết học, số học trình tự thực với quy định ôn tập, kiểm tra, Để làm tốt vấn đề hiệu trưởng cần: - Hiểu nguyên tắc, cấu trúc chương trình môn học, nội dung cần dạy tích hợp phù hợp với phạm vi kiến thức chung 28 - Nắm vững phương pháp hình thức tổ chức dạy học theo hướng tích hợp đặc trưng môn, từ có kế hoạch chuẩn bị phương tiện dạy học phù hợp - Chỉ đạo tổ chuyên môn thảo luận vấn đề nảy sinh thực tiễn giảng dạy theo hướng tích hợp, vấn đề nảy sinh chương trình để thống thực năm - Nhà trường theo dõi, nắm tình hình thực chương trình dạy học GV thông qua: Sổ ghi đầu bài, sổ báo giảng, giáo án, thời khóa biểu, qua phản ánh phụ trách chuyên môn, tổ chuyên môn để có kế hoạch điều chỉnh thời gian học cho hợp lý, đảm bảo không bị cắt xén chương trình * Quản viêc soạn chuẩn bị lên lớp Soạn khâu quan trọng việc chuản bị giáo viên cho lên lớp Mặc dù soạn chưa thể dự kiến hết tình sư phạm trình lên lớp, soạn thực lao động sáng tạo GV Nó duy, suy nghĩ, lựa chọn, định GV nội dung, phương pháp giảng dạy, hình thức lên lớp phù hợp với đối tượng HS phù hợp với yêu cầu chương trình Việc quản soạn, chuẩn bị lên lớp phải đảm bảo yêu cầu cần thiết: - Bảo đảm tính tưởng, tính giáo dục, tính tích hợp thông qua giảng - Thực soạn quy chế, soạn chu đáo trước lên lớp, chống soạn đối phó với việc kiểm tra - Đảm bảo nội dung kiến thức khoa học xác mang tính giáo dục - Đưa việc soạn bài, chuẩn bị lên lớp với nề nếp nghiêm túc đảm bảo chất lượng - Chỉ đạo tổ nhóm chuyên môn nghiên cứu kĩ nội dung chương trình giảng dạy, trao đổi nhóm dạy để thống mục đích yêu cầu, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học theo hướng tích hợp Trên sở hướng dẫn giáo viên lập kế hoạch thực soạn theo kế hoạch chuẩn bị TBDH 1.4.2 Quản hoạt động dạy theo hướng tích hợp 29 Nhà quản đạo hoạt động giảng dạy theo hướng tích hợp giáo viên thông qua ba hướng: Một đạo trực tiếp; hai thông qua việc đạo hoạt động tổ chuyên môn; ba phối hợp tổ chức xã hội Tuy nhiên, để đảm bảo tính nghiêm minh, quán dạy học theo hướng tích hợp để nâng cao chất lượng dạy học, nhiều trường hợp nhà quản cần phổ biến tác động trực tiếp đến giáo viên vấn đề quan trọng Quản hoạt động giảng dạy theo hướng tích hợp GV thực thông qua số hình thức sau: - Thông qua trực ban để quản nếp buổi học - Tổ chức dự giờ, thăm lớp để nắm bắt thực trạng dạy học theo hướng tích hợp tổ chức rút kinh nghiệm dạy - Thông qua báo cáo tổ chuyên môn để nắm bắt thông tin HĐDH theo hướng tích hợp GV - Thông qua giáo án giáo viên để nắm bắt việc soạn theo hướng tích hợp Để thực nghiêm túc dạy học theo hướng tích hợp, cần xây dựng quy định rõ chế độ thực hiện; kiểm tra việc thực theo thời khóa biểu, dự nhằm kiểm soát dạy GV, trì nếp dạy học; điều khiển nhịp nhàng tạo nên bầu không khí sư phạm hài hòa nhà trường 1.4.3 Quản hoạt động học theo hướng tích hợp * Quản việc thực nếp học tập học sinh Quản hoạt động học HS theo hướng tích hợp quản hoạt động lên lớp hoạt động lên lớp nhằm thực kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp Các hoạt động lên lớp hoạt động mà HS phải thực nhiệm vụ thực nội quy, quy chế học tập, nhiệm vụ GV học Các hoạt động giáo dục lên lớp nhiệm vụ nhà trường, giáo viên môn, giáo viên chủ nhiệm giao cho học sinh thời gian không lên lớp hoạt động theo chủ điểm hàng tháng nhà trường, GV 30 tổ chức (Các hoạt động làm tập, chuẩn bị bài, hoạt động gia đình, địa phương, hoạt động tập thể trường, lớp ) Cần tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp phong phú, đa dạng đưa học sinh vào tình thực tế tạo nên thói quen lực phát giải vấn đề thực tiễn, hình thành kỹ sống cho học sinh Đội ngũ cán lớp lực lượng nòng cốt giữ vai trò quan trọng việc hỗ trợ nhà trường quản hoạt động học học sinh; học sinh tích cực, gương mẫu học tập, rèn luyện, có uy tín tập thể HS Hiệu trưởng, giáo viên chủ nhiệm cần thường xuyên quan tâm bồi dưỡng lực tự quản cho đội ngũ cán lớp, tạo điều kiện cho em phát huy lực để lôi tập thể tham gia hoạt động góp phần nâng cao hiệu giáo dục chung nhà trường Tuy nhiên, dù giáo dục nhà trường tốt đến không kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội khó đạt mục đích giáo dục Nhà quản cần tổ chức phối hợp tốt với ban đại diện cha mẹ học sinh, ngành, tổ chức trị-xã hội địa phương việc quản hoạt động học tập, rèn luyện HS trường, nhà cộng đồng Cần đặt quy định, trách nhiệm, phân cấp xử phận để phát huy vai trò chủ động, tích lượng tham gia giáo dục học sinh Tất nội dung quản khó đạt hiệu cao nhà quản thiếu động viên, khích lệ, tạo động lực đồng thời tạo điều kiện thiết yếu cho việc nâng cao chất lượng dạy học * Quản việc tự học học sinh Tự học trịnh nỗ lực chiếm lĩnh tri thức thân người học hành động mình, hướng tới mục tiêu định Hiện nay, việc hình thành học sinh lực tự học mục tiêu trình dạy học Bản chất hoạt động tự học tự suy nghĩ, sử dụng lực trí tuệ phẩm chất để chiếm lĩnh lĩnh vực khoa học Quản hoạt động tự học học sinh thông qua hoạt động dạy giáo viên việc thưc nhiệm vụ lên lớp HS, qua việc hướng 31 học sinh vào hoạt động tự học không lớp mà nhà hay tự nghiên cứu tài liệu qua sách báo, CNTT, đồng thời, quản hoạt động tự học cần phối kết hợp, trao đổi nhà quản với giáo viên chủ nhiệm cha mẹ học sinh 1.4.4 Quản CSVC đảm bảo hoạt động dạy học theo hướng tích hợp Việc quản CSVC đảm bảo hoạt động dạy học theo hướng tích hợp góp phần quan trọng để thực có hiệu hoạt động dạy học theo hướng tích hợp, đáp ứng yêu cầu tổ chức hoạt động học tập tích cực học sinh lên lớp Để quản việc sử dụng CSVC phục vụ dạy học nhà quản cần: - Phân công, phân nhiệm cho lãnh đạo phụ trách chung giáo viên trực tiếp phụ trách kiêm nhiệm nội dung cụ thể bao gồm: Quản tài sản dùng chung, quản tài sản phòng học, lớp học, phòng chức năng, quản thiết bị, đồ dùng dạy học, quản thư viện, tránh phân công người phụ trách nhiều nhiệm vụ kiêm nhiệm - Có đầy đủ hồ sơ quản CSVC nhà trường, hồ sơ phải cập nhật thường xuyên khoa học - Chỉ đạo giáo viên phụ trách cho giáo viên ký mượn thiết bị, ĐDDH, sách giáo khoa, sách tham khảo qua sổ mượn trả báo cáo lãnh đạo phụ trách - Chỉ đạo GV lập kế hoạch sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học từ đầu năm học - Kiểm tra việc sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học giáo viên thông qua kiểm tra đột xuất lớp qua sổ sử dụng - Kiểm tra trạng CSVC, thiết bị để nắm bắt tình trạng sử dụng giáo viên đồng thời phát hỏng hóc để sửa chữa bổ xung kịp thời 32 Tiể u kế t chƣơng Quản HĐDH nội dung quan trọng công tác QL nhà trường phổ thông nói chung trường THCS nói riêng Quản HĐDH theo hướng tích hợp nội dung nên cần có quan tâm sâu sát cấp quản lý, đặc biệt CBQL tổ chuyên môn nhà trường Để hoa ̣t đô ̣ng DH nói chung và hoạt động DH theo hướng tích hợp nói riêng đạt mục tiêu không ngừng nâng cao chất lượng DH, cán QLGD nhà trường phải có biện pháp QL hoạt động cách khoa học phù hợp Để làm sở cho việc khảo sát thực trạng đề biện pháp tăng cường quản HĐDH theo hướng tích hợp trường THCS Tứ Mỹ, tác giả đề tài đề cập phân tích số khái niệm liên quan đến đề tài, đồng thời làm sáng tỏ yêu cầu quản HĐDH trường THCS đặc biệt quản HĐDH theo hướng tích hợp Qua nghiên cứu tác giả thấy rằng, quản tốt HĐDH giữ vai trò then chốt việc nâng cao chất lượng DH Có nhiều yếu tố tác động đến HĐDH trường THCS Do đó, muốn nâng cao chất lượng DH môn học nhà QL phải có những biê ̣n pháp tác động cách khoa học toàn diện lên tất yếu tố ảnh hưởng đến quá triǹ h DH Những biện pháp đề xuất chương 3, dựa sở luận chương thực trạng công tác quản HĐDH chương 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban bí thƣ Trung ƣơng Đảng (2004), Chỉ thị 40-CT/TW việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản giáo dục, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2009), Tập giảng “Quản lí nhà nước giáo dục số vấn đề xã hội phát triển giáo dục” dành cho học viên lớp cao học quản giáo dục Đặng Quốc Bảo (2009), Tập giảng “Chuyên đề: Phát triển nguồn nhân lực – phát triển người‖ dành cho học viên lớp cao học quản giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông (Ban hành kèm theo thông số: 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT), Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Quy định Chuẩn Hiệu trưởng (Ban hành kèm theo thông số: 42/2010/TT-BGDĐT ngày 30/12/2009 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT), Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thông có nhiều cấp bậc học (Ban hành kèm theo thông số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT), Hà nội Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Đức Chính (2008), Tập giảng “Quản chất lượng giáo dục‖ dành cho học viên lớp cao học quản giáo dục Vũ Cao Đàm (2009), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Giáo dục 10 Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị TW khóa VIII Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X Nxb Chính trị Quốc gia 106 12 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI Nxb Chính trị Quốc gia 13 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII Nxb Chính trị Quốc gia 14 Nguyễn Tiến Đạt (2010), Giáo dục so sánh Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Trần Khánh Đức (2004), Quản lí kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO, TQM Nxb Giáo dục 16 Trần Khánh Đức (2009), Tập giảng “Sự phát triển quan điểm giáo dục từ truyến thống đến đại‖ dành cho học viên lớp cao học quản giáo dục 17 Đặng Xuân Hải (2008), Tập giảng “Quản lí nhà nước giáo dục‖ dành cho học viên lớp cao học quản giáo dục 18 Phạm Minh Hạc (1991), Góp phần đổi giáo dục Nxb Giáo dục 19 Nguyễn Trọng Hậu (2009), Bài giảng “Đại cương khoa học quản lý‖ dành cho học viên lớp cao học quản giáo dục 20 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2011), Bài giảng Tâmhọc quản lí (theo cách tiếp cận hành vi tổ chức) dành cho lớp cao học quản giáo dục 21 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1990), Giáo dục học Tập 1-2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (2006), Quá trình dạy học, Nxb ĐH sư phạm 23 Nguyễn Ngọc Quang, Những khái niệm Quản giáo dục Trường Cán quản GD&ĐT Trung ương 1, Hà Nội 24 Luật giáo dục (2005), Nxb trị quốc gia 25 Luật giáo dục (2009), Nxb trị quốc gia 26 Phạm Viết Vƣợng (2008), Giáo dục học Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 27 Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản nhà trường Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 28 Triệu Thứ Hiệp (2013), “Quản hoạt động dạy học trường THCS địa bàn huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc”, luận văn thạc sĩ quản giáo dục trường Đại học Giáo dục 107 29 Nguyễn Văn Nguyên (2013), “Quản hoạt động dạy học trường THCS huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục”, luận văn thạc sĩ quản giáo dục trường Đại học Giáo dục 30 Đỗ Thị Mai Hƣơng (2015),“Quản hoạt động dạy - học trường THCS Quài Cang – Huyện Tuần Giáo – Tỉnh Điện Biên giai đoạn nay”, luận văn thạc sĩ quản giáo dục trường Đại học Giáo dục 31 Phạm Trung Kiên (2015), “Quản hoạt động dạy học môn Sinh học theo hướng tích hợp Trường trung học phổ thông chuyên Thái Bình”, luận văn thạc sĩ quản giáo dục trường Đại học Giáo dục 108 ... quản lý họat động dạy học theo hướng tích hợp trường trung học sở Tứ Mỹ huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ 7.3 Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo hướng tích hợp trường trung học sở Tứ Mỹ. .. nghiên cứu lý luận thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo hướng tích hợp trường trung học sở Tứ Mỹ huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo hướng tích hợp nhằm... tác quản lý hoạt động dạy học theo hướng tích hợp trường trung học sở Tứ Mỹ, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ gì? Những biện pháp quản lý để nâng cao hiệu hoạt động dạy học theo hướng tích hợp trường

Ngày đăng: 10/05/2017, 10:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan