tóm tắt Năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu của cộng đồng xã Phúc Lộc, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn

34 321 0
tóm tắt Năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu của cộng đồng xã Phúc Lộc, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu là bản tóm tắt

Header Page of 126 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC MẠC THỊ HUYỀN NĂNG LỰC THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA CỘNG ĐỒNG XÃ PHÚC LỘC, HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HÀ NỘI – 2016 Footer Page of 126 Header Page of 126 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC MẠC THỊ HUYỀN NĂNG LỰC THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA CỘNG ĐỒNG XÃ PHÚC LỘC, HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: Chương trình đào tạo thí điểm Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Tuấn Anh HÀ NỘI – 2016 Footer Page of 126 Header Page of 126 MỤC LỤC MỤC LỤC i Lời cam đoan iii Lời cảm ơn iv Danh mục ký hiệu viết tắt v Danh mục bảng vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Kết cấu luận văn Chương 1.Cơ sở lý luận đề tài 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Các khái niệm làm việc 12 1.3 Năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu từ tiếp cận khung sinh kế bền vững 16 Chương Địa bàn nghiên cứu phương pháp nghiên cứuError! Bookmark not defined 2.1 Địa bàn nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên xã Phúc Lộc, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Cạn Error! Bookmark not defined 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội xã Phúc Lộc, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Cạn Error! Bookmark not defined 2.2 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2.1 Cách tiếp cận Error! Bookmark not defined 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined Chương Biểu biến đổi khí hậu tác động biến đổi khí hậu cộng đồng xã Phúc Lộc, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc CạnError! Bookmark not defined 3.1 Dẫn nhập Error! Bookmark not defined Footer Page of 126 i Header Page of 126 3.2 Diễn biễn biến đổi khí hậu xã Phúc lộc, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Cạn Error! Bookmark not defined 3.3 Kịch Biến đổi khí hậu tỉnh Bắc Cạn Error! Bookmark not defined 3.4 Tác động biến đổi khí hậu tới đời sống sản xuất cộng đồng xã Phúc lộc, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Cạn Error! Bookmark not defined 3.4.1 Tác động BĐKH tới sản xuât nông lâm nghiệp an ninh lương thựcError! Bookmark not defined 3.4.2 Tác động BĐKH tới giao thông lại Error! Bookmark not defined 3.4.3 Tác động BĐKH tới môi trường, tài nguyên nước, đa dạng sinh học Error! Bookmark not defined 3.4.4 Tác động BĐKH tới y tế sức khỏe cộng đồng .Error! Bookmark not defined Chương 4.Năng lực thích ứng cộng đồng xã Phúc Lộc, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Cạn biến đổi khí hậu Error! Bookmark not defined 4.1 Dẫn nhập Error! Bookmark not defined 4.2 Vốn người Error! Bookmark not defined 4.3 Vốn tự nhiên Error! Bookmark not defined 4.4 Vốn xã hội Error! Bookmark not defined 4.5 Vốn tài Error! Bookmark not defined 4.6 Vốn vật chất Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN, GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined Footer Page of 126 ii Header Page of 126 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu cá nhân thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh không chép công trình nghiên cứu người khác Số liệu kết luận văn chưa công bố công trình khoa học khác Các thông tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, cho phép, trích dẫn đầy đủ, trung thực qui cách Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2016 Tác giả Mạc Thị Huyền Footer Page of 126 iii Header Page of 126 Lời cảm ơn Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn khoa học, Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh người nhiệt tình hướng dẫn, góp ý, chỉnh sửa động viên suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, cán Khoa Sau đại học - Đại học Quốc Gia Hà Nội giảng dạy, truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện hướng dẫn hoàn thành chương trình học tập thực luận văn Tôi xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình cán người dân xã Phúc Lộc, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc cạn– người cung cấp thông tin giúp hoàn thiện luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè người động viên, khích lệ trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2016 Tác giả Mạc Thị Huyền Footer Page of 126 iv Header Page of 126 Danh mục ký hiệu viết tắt BĐKH : Biến đổi khí hậu Bộ NN & PTNT : Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn CBA : Community Based Adaptation IPCC : Intergovernmental Panel on Climate Change KT-XH : Kinh tế - xã hội MONRE : Ministry of Natural Resources and Environment PRA : Participatory rural appraisal PTBV : Phát triển bền vững UNFCCC : United Nations Framework Convention on Climate change WMO : World Meteorological Organization SAR : Second Assessment Report ADB : Asian Development Bank NTPRCC : Footer Page of 126 National Target Programme to Respond to Climate Change v Header Page of 126 Danh mục bảng Bảng 2-1: Tổng số người tham gia vấn Error! Bookmark not defined Bảng 2-2: Đặc điểm kinh tế xã hội thành phần tham gia thảo luận nhóm Error! Bookmark not defined Bảng 2-3: Sinh kế nhóm tham gia vấn Error! Bookmark not defined Bảng 3-1: Xu hướng BĐKH tỉnh Bắc Cạn Error! Bookmark not defined Bảng 3-2: Diễn biến thiên tai xã Phúc Lộc Error! Bookmark not defined Bảng 3-3: Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (0C) theo kịch phát thải trung bình (B2) khu vực Đông Bắc Error! Bookmark not defined Bảng 3-4: Kịch Biến đổi khí hậu khu vực Bắc Cạn theo Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (0C) Error! Bookmark not defined Bảng 3-5: Kịch Biến đổi khí hậu khu vực Bắc Cạn theo Mức tăng nhiệt độ cao năm (0C) Error! Bookmark not defined Bảng 3-6: Kịch Biến đổi khí hậu khu vực Bắc Cạn theo Mức tăng nhiệt độ thấp năm (0C) Error! Bookmark not defined Bảng 3-7: Mức thay đổi lượng mưa theo kịch phát thải trung bình (B2) khu vực Đông Bắc Error! Bookmark not defined Bảng 3-8: Kịch Biến đổi khí hậu khu vực Bắc Cạn theo Mức tăng lượng mưa trung bình năm Error! Bookmark not defined Bảng 3-9: Kịch Biến đổi khí hậu khu vực Bắc Cạn theo Mức tăng lượng mưa cao năm Error! Bookmark not defined Bảng 3-10: Kịch Biến đổi khí hậu khu vực Bắc Cạn theo Mức tăng lượng mưa thấp năm Error! Bookmark not defined Bảng 3-11: Tác động Biến đổi khí hậu xã Phúc Lộc Error! Bookmark not defined Bảng 3-12: Tổng thiệt hại thiên tai gây xã Phúc Lộc Error! Bookmark not defined Bảng 3-13: Các loại rau địa phương năm Error! Bookmark not defined Bảng 4-1: Năng lực ứng phó quan đoàn thể xã Phúc Lộc Error! Bookmark not defined Footer Page of 126 vi Header Page of 126 Bảng 4-2: Năng lực ứng phó quan đoàn thể xã Phúc Lộc Error! Bookmark not defined Footer Page of 126 vii Header Page 10 of 126 Danh mục hình Hình 1-1: Khung sinh kế bền vững 17 Hình 1-2: Khung lý thuyết vận dụng 18 Hình 2-1: Bản đồ vị trí xã Phúc Lộc, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Cạn Error! Bookmark not defined Hình 3-1 : Diễn biến nhiệt độ qua năm trạm Chợ Rã .Error! Bookmark not defined Hình 3-2: Diễn biến lượng mưa qua năm trạm Phủ Thông Error! Bookmark not defined Hình 3-3: Diễn biến mực nước quan trắc trạm Chợ Mới Error! Bookmark not defined Hình 3-4: Diễn biến độ ẩm quan trắc trạm Chợ RãError! Bookmark not defined Hình 3-5: Sơ đồ hiểm họa thôn Thiêng Điểm, xã Phúc Lộc Error! Bookmark not defined Hình 3-6: Các loại thực phẩm bày bán chợ Error! Bookmark not defined Hình 3-7: Thức ăn gia đình người H’mong xã Phúc Lộc, Huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Cạn Error! Bookmark not defined Hình 3-8: Đường giao thông liên thôn thôn Thiêng Điểm, xã Phúc Lộc Error! Bookmark not defined Hình 4-1: Sử dụng vốn người chăn nuôi Error! Bookmark not defined Hình 4-2: Sử dụng vốn người chăn nuôi Error! Bookmark not defined Hình 4-3: Sơ đồ Venn thể mối quan hệ cộng đồng với quan đoàn thể xã Error! Bookmark not defined Hình 4-4: Sơ đồ Venn thể vai trò tổ chức xã hội trình hỗ trợ Ban chấp hành phòng chống lụt bão tìm kiếm cứu nạn thực nhiệm vụ Error! Bookmark not defined Hình 4-5: Công trình vệ sinh nước thôn Vằng Quan, xã Phúc Lộc Error! Bookmark not defined Hình 4-6: Nhà khu vực dễ sạt lở thôn Cốc Diển Error! Bookmark not defined Hình 4-7: Nhà văn hóa thôn Vằng Quan UBND xã Phúc Lộc Error! Bookmark not defined Footer Page 10 of 126 viii Header Page 20 of 126 khả thích ứng chung chung, thứ khác lại cụ thể liên quan đến tác động BĐKH Chỉ số chung chung ví dụ yếu tố giáo dục, thu nhập sức khỏe Chỉ số cụ thể liên quan đến tác động chuyên biệt hạn hán lũ lụt, liên quan đến thể chế, hiểu biết kỹ thuật Ngoài ra, số chứng cho thấy số lực thích ứng tính dễ bị tổn thương cấp quốc gia sử dụng chuyên gia thương lượng làm việc BĐKH, cấp định việc lập sách phân bổ nguồn vốn ưu tiên cho việc can thiệp [42] Ngay sau đó, năm 2009, tổ chức CARE international xuất sổ tay phân tích tình trạng dễ bị tổn thương lực ứng phó với BĐKH Trong đó, phương pháp sử dụng để thu thập số liệu phân tích phương pháp đánh giá có tham gia, đánh giá từ lên kết hợp với số khung làm việc Giới đa dạng, Khung sinh kế, Tiếp cận dựa quyền Khung thích ứng dựa vào cộng đồng CARE để tiến hành đánh giá [28] Gần đây, vào năm 2014, IPCC xuất Báo cáo đánh giá lần thứ có tập trung sâu đánh giá lực thích ứng Điều chứng tỏ xu hướng nghiên cứu giới hướng đến việc tăng cường khả ứng phó cộng đồng trước diễn biến BĐKH Nhân loại hành động để giảm nhẹ thích ứng với nguy trước mắt Việc đánh giá lực thích ứng với BĐKH cộng đồng cụ thể cho vùng cụ thể cần thiết để có kết xác chi tiết cho vùng Theo Ellen Wall & Katia Marzall, 2006, nghiên cứu “ Năng lực thích ứng với BĐKh cộng đồng khu vực nông thôn Canada phân tích dựa Khung lực thích ứng đưa Medis cộng năm 2003 Nghiên cứu có nhận định so với báo cáo Mendis cộng năm 2003 việc Năng lực thích ứng tồn phạm vi khác nhau, từ phạm cá nhân đến gia đình, cộng đồng, khu vực quốc gia Năng lực thích ứng phụ thuộc vào việc tiếp cận nguồn; không tồn số lượng mà hệ thống yêu cầu nguồn phải huy động cách hiệu Các nguồn xét đến bao gồm: nguồn vốn xã hội, vốn người, thể chế, tự nhiên kinh tế[46] Các nguồn vốn cộng đồng chọn làm số để Đánh giá Tính dễ bị tổn thương Năng lực thích ứng với rủi ro khí hậu báo cáo tên Footer Page 20 of 126 Header Page 21 of 126 Phương pháp điều tra cấp địa phương đến quốc gia Nghiên cứu đưa khái niệm sinh kế bền vững nhấn mạnh đến thể khác nguồn vốn điều kiện thể chế sách, tiếp cận quyền lợi môi trường nhấn mạnh phạm vi độc lập việc huy động sử dụng nguồn (bao gồm nguồn lực người) Năng lực thích ứng, nghĩa lực điều chỉnh trước tác động thực tiễn dự kiến khí hậu, theo lý thuyết lực thích ứng chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố bao gồm sở hạ tầng tài sản, hệ thống nước tưới, vốn xã hội vốn người, kinh nghiệm việc tận dụng nguồn hỗ trợ từ bên tổ chức, quan quản lý [29] Việt nam nằm nhóm nước phát triển chịu tác động nặng nề BĐKH đặc điểm địa hình, điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội góp phần tạo tính dễ bị tổn thương cao trước tác động BĐKH Vùng núi Đông bắc, Tây Bắc Bắc trung bộ, đồng Bắc Bộ, dải ven biển vùng bị ảnh hưởng bão, nước dâng, lũ lụt đồng sông Cửu Long, sông Hồng, ven biển Trung Bộ, Hải đảo, Tây nguyên, vùng núi Trung du Bắc Bộ đánh giá có tính nhạy cảm dễ bị tổn thương cao trước biểu BĐKH BĐKH có ảnh hưởng tới tất ngành lĩnh vực gồm nông nghiệp an ninh lương thực, thủy sản, hệ sinh thái tự nhiên, đa dạng sinh học, tài nguyên nước (nước mặt nước ngầm), lượng (sản xuất tiêu thụ), sức khỏe cộng đồng, du lịch, hạ tầng kỹ thuật, khu công nghiệp, nơi cư trú, giao thông vận tải Cộng đồng dễ bị tổn thương trước biểu BĐKH gồm nông dân nghèo, dân tộc thiểu số, người già, trẻ em, phụ nữ, dân cư ven biển nông dân nghèo, ngư dân, dân cư miền núi dân tộc thiểu số [2] Căn vào nhận định vùng, đối tượng, cộng đồng dễ bị tổn thương trước Biến đổi khí hậu trên, nhiều báo cáo nghiên cứu đánh giá tính dễ bị tổn thương lực thích ứng với BĐKH cộng đồng các quan nhà nước, tổ chức phi phủ thực vùng xác định có tính phơi nhiễm cao nhạy cảm trước tác động BĐKH gồm dải ven biển đồng sông Cửu Long, sông Hồng ven biển trung bộ, vùng núi phía Bắc Bắc Trung Bộ Ở Việt Nam, nghiên cứu Shaw (2006) thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng miền Trung rằng, thay đổi khí hậu, thời tiết sự biến đổi 10 Footer Page 21 of 126 Header Page 22 of 126 lượng mưa, hay thay đổi đường lốc xoáy ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp chăn nuôi, kiểu sinh kế cộng đồng dân cư Shaw nhận xét rằng, liên kết người dân quyền yếu tố quan trọng việc thích ứng BĐKH dựa vào cộng đồng [54] Một nhóm tác giả khác qua nghiên cứu “Living with Environmental change: social vulnerability, Adaptation and Resilience in Vietnam” phân tích tương đối toàn diện nhân tố liên quan đến tổn thương mặt xã hội khả phục hồi sau thay đổi môi trường Thêm nữa, Việt nam, trình ứng phó với BĐKH, cư dân thường vận dụng loại vốn mà họ có từ trước ([33],[43]) Trong nghiên cứu, Nguyễn Tuấn Anh cộng tổng hợp khái niệm vốn loại vốn sau trình phân tích, nhóm tác giả dựa vào lập luận Halpern nguồn vốn tài chính, vốn vật chất, vốn tự nhiên, vốn người, vốn xã hội để làm sở lý luận cho nghiên cứu cách mà người dân vận dụng số loại vốn để ứng phó với tượng thời tiết cực đoan thông qua việc điều chỉnh, thay đổi sinh kế họ, bối cảnh cụ thể xã Cồn Thoi, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình [7] Trong khuôn khổ dự án “Cải thiện sức chống chịu với tác động Biến đổi khí hậu vùng ven biển Đông Nam Á” tài trợ Liên minh Châu Âu thực hợp tác Tổng cục Biển hải đảo (VASI), Bộ Tài nguyên Môi trường, GIZ Quỹ quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (WWF), Đánh giá tính dễ bị tổn thương lực thích ứng với tác động BĐKH (VCA) ấp Vàm Rầy Ấp Thuận An, xã Bình Sơn, huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang thực có kết vào tháng 10, 2012 Đánh giá sử dụng phương pháp công cụ tổng hợp từ CARE UNDP gồm công cụ đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương lực thích ứng cộng đồng (VCA), công cụ đánh giá nhanh có tham gia (PRA) công cụ đánh giá thực địa khác Khảo sát thực địa vấn, thảo luận nhóm mục tiêu, vấn sâu tiến hành để thu thập thông tin qua việc áp dụng công cụ trường Khảo sát thực địa có tham gia cộng đồng giúp đánh giá đầy đủ khía cạnh tính dễ bị tổn thương lực thích ứng địa phương từ nhiều phía Thông qua phương pháp tiếp cận có tham gia, kinh nghiệm cộng đồng việc quản lý tài nguyên thiên nhiên theo hướng có hiệu quả, mô hình thích ứng thân thiện với môi trường khuyến khích phát triển họ người biết rõ đặc điểm địa phương Bên cạnh đó, phương pháp 11 Footer Page 22 of 126 Header Page 23 of 126 giúp đẩy mạnh việc thực sách theo chiều từ xuống từ lên tăng cường khả cán địa phương kỹ ý thức phục vụ người dân cho công việc thực tiễn họ Từ bảo đảm tính bền vững sách kinh tế, xã hội môi trường [4] Về đánh giá tính dễ bị tổn thương lực thích ứng với BĐKH vùng núi phía Bắc, năm 2013, tổ chức CARE quốc tế Việt Nam xuất báo cáo tình trạng dễ bị tổn thương lực thích ứng cộng đồng dân tộc thiểu số sinh sống vùng núi phía Bắc Việt Nam Báo cáo mang tính tổng quát thông tin tổng hợp thu thập từ cấp cộng đồng có tham gia người dân Báo cáo phân tích lực cộng đồng phương pháp thu thập thông tin có tham gia cộng đồng Cụ thể, đánh giá sử dụng Cẩm nang phân tích tình trạng dễ bị tổn thương lực ứng phó với BĐKH làm khung lý thuyết để phân tích Cẩm nang nhận định yếu tố quan trọng góp phần hình thành lực thích ứng cá nhân, hộ gia đình cộng đồng khả tiếp cận kiểm soát họ tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực, nguồn lực xã hội, nguồn lực vật lý nguồn tài Các nguồn lực quan trọng lực thích ứng gồm nguồn nhân lực, nguồn lực xã hội, sở vật chất, tài nguyên thiên nhiên tài Trong đó, nguồn nhân lực kiến thức rủi ro khí hậu, việc bảo tồn kỹ sản xuất nông nghiệp, sức khỏe tốt để lao động, nguồn lực xã hội tổ tín dụng tiết kiệm phụ nữ, tổ chức nông dân, sở vật chất sở hạ tầng thủy lợi, thiết bị bảo quản lưu trữ hat giống nông nghiệp, tài nguyên thiên nhiên nguồn nước an toàn, đất sản xuất, tài nguồn thu nhập đa dạng, khoản tín dụng vi mô [28]Việc tiếp cận kiểm soát nguồn lực cần thiết cho thích ứng có khác quốc gia, cộng đồng hộ gia đình Điều bị ảnh hưởng yếu tố bên sách, thể chế cấu quyền lực Năng lực thích ứng thay đổi theo thời gian, theo điều kiện thay đổi khác theo hiểm họa cụ thể Về địa bàn nghiên cứu xã Phúc Lộc huyện Ba Bể, chưa đánh giá cụ thể có báo cáo chi tiết lực thích ứng cộng đồng trước diễn biến tác động biểu Biến đổi khí hậu 1.2 Các khái niệm làm việc Biến đổi khí hậu: Biến đổi khí hậu mà trước hết nóng lên toàn cầu 12 Footer Page 23 of 126 Header Page 24 of 126 nước biển dâng thách thức toàn nhân loại kỷ XXI Thiên tai tượng khí hậu cực đoan khác gia tăng hầu hết nơi giới, nhiệt độ mực nước biển trung bình toàn cầu tiếp tục tăng nhanh chưa có mối lo ngại quốc gia giới Trong Chương trình Mục tiêu quốc gia ứng phó với Biến đổi khí hậu Bộ Tài Nguyên Môi Trường xuất tháng 7/2008 đưa định nghĩa BĐKH sau: BĐKH biến đổi trạng thái khí hậu so với trung bình và/ dao động khí hậu trì khoảng thời gian dài, thường vài thập kỷ dài BĐKH trình tự nhiên bên trọng tác động bên ngoài, hoạt động người làm thay đổi thành phần khí hay khai thác sử dụng đất [2] Ủy ban Liên phủ BĐKH (IPCC) định nghĩa Biến đổi khí hậu sau: Bất biến đổi khí hậu theo thời gian, diễn biến tự nhiên kết hoạt động người[39] Về bản, định nghĩa đưa có số điểm đồng thời gian không gia diễn biến, tác nhân BĐKH Như vậy, nghiên cứu dựa định nghĩa Bộ Tài Nguyên Môi trường đưa Chương trình mục tiêu quốc gia Ứng phó với BĐKH Biểu BĐKH: Theo kịch Biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, BĐKH với biểu gia tăng nhiệt độ trung bình, nhịp điệu độ bất thường khí hậu thời tiết tính khốc liệt chủ yếu hoạt động kinh tế - xã hội người gây phát thải mức vào khí gây hiệu ứng nhà kính Biểu thứ tượng băng tan làm nước biển dâng (xâm nhập mặn) Mực nước biển toàn cầu tăng kỷ 20 với tốc độ ngày cao Hai nguyên nhân làm tăng mực nước biển giãn nở nhiệt đại dương tan băng Số liệu quan trắc mực nước biển thời kỳ 1961 – 2003 cho thấy tốc độ tăng mực nước biển trung bình toàn cầu khoảng 1,8 ± 0,5mm/năm, đóng góp giãn nở nhiệt khoảng 0,42 ± 0,12mm/năm tan băng khoảng 0,70 ± 0,50mm/năm Thứ hai lượng mưa thay đổi Trong 100 năm qua, lượng mưa có xu hướng tăng khu vực vĩ độ cao 30⁰C Tuy nhiên, lượng mưa lại có xu hướng giảm khu vực nhiệt đới từ năm 1970 Hiện tượng mưa lớn có dấu hiệu tăng nhiều khu vực giới Thứ ba tượng thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán…) gia tăng tần xuất, cường độ, độ bất thường tính khốc liệt 13 Footer Page 24 of 126 Header Page 25 of 126 Tác động BĐKH: Biến đổi khí hậu có tác động tới tất vùng giới với mức độ khác nhau, tới tất tài nguyên, môi trường hoạt động kinh tế, xã hội người Phạm vi tác động BĐKH toàn diện, tác động tới người, lĩnh vực, khu vực tiếp tục tương lai Đặc biệt, BĐKH có tác động nghiêm trọng vùng có vĩ độ cao, mức độ tác động lớn nước nhiệt đới, nước phát triển công nghiệp nhanh Châu Á Những người nghèo đối tượng chịu tác động trước hết nặng nề Tình trạng dễ bị tổn thương loạt điều kiện tác động bất lợi ảnh hưởng đến khả cá nhân, hộ gia đình cộng đồng việc phòng ngừa ứng phó với hiểm họa ảnh hưởng biển đổi khí hậu dẫn đến tổn thất thiệt hại mà họ gặp phải[28] Thích ứng điều chỉnh hệ thống tự nhiên hay xã hội để ứng phó với kích thích biến đổi khí hậu dự báo xảy hay với tác động chúng, để từ đó, giảm nhẹ thiệt hại khai thác hội thuận lợi mà mang lại Sự thích ứng hệ thống xã hội – nhân văn trình đòi hỏi tham gia nhiều bên có liên quan nhiều cấp nhiều ngành khác Điều đòi hỏi phải tiến hành phân tích mức độ hứng chịu cú sốc căng thẳng khí hậu phân tích dựa mô hình tác động khí hậu tương lai Điều đòi hỏi phải có hiểu biết tình trạng dễ bị tổn thương cá nhân, hộ gia đình cộng đồng Các chiến lược ứng phó thiết kế thực dựa thông tin Giám sát đánh giá hiệu hoạt động, chia sẻ kiến thức học kinh nghiệm cấu phần quan trọng quy trình này[28] Năng lực thích ứng nhiều quan tổ chức đưa định nghĩa sau: Năng lực thích ứng lực tự điều chỉnh hệ thống trước tượng BĐKH (bao gồm diễn biến thông thường tượng khí hậu cực đoan) để giảm nhẹ thiệt hại có, để tận dụng hội mà mang lại để đối phó với hậu [28] Năng lực thích ứng điều chỉnh hệ thống tự nhiên người hoàn cảnh môi trường thay đổi nhằm làm giảm khả bị tổn thương tận dụng hội [2] Năng lực thích ứng lực xã hội việc quản lý rủi ro từ BĐKH 14 Footer Page 25 of 126 Header Page 26 of 126 Định nghĩa IPCC bao hàm đầy đủ khía cạnh có tương đồng với định nghĩa mà MONRE USAID đưa ra, nghiên cứu sử dụng định nghĩa lực thích ứng IPCC làm sở để phân tích Thích ứng với BĐKH Trong Chương trình Mục tiêu quốc gia ứng phó với Biến đổi khí hậu Bộ Tài Nguyên Môi Trường xuất tháng 7/2008 đưa định nghĩa BĐKH sau: Thích ứng với BĐKH điều chỉnh hệ thống tự nhiên người hoàn cảnh môi trường thay đổi, nhằm mục đích giảm khả bị tổn thương dao động biến đổi khí hậu hữu tiềm tàng tận dụng hội mang lại [2] Để giảm tình trạng dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu, phải tập trung xây dựng lực thích ứng, đặc biệt người dễ bị tổn thương nhất; số trường hợp, phải tập trung làm giảm hứng chịu hay tính nhạy cảm tác động khí hậu Chúng ta phải đảm bảo sáng kiến phát triển không vô tình làm tăng tình trạng dễ bị tổn thương Chúng ta gọi quy trình thích ứng Khả chống đỡ phục hồi định nghĩa khả cộng đồng để chống lại, ứng xử phục hồi từ tác động hiểm họa cách kịp thời hiệu quả, bảo tồn phục hồi cấu trúc, chức đặc điểm bản, thiết yếu[15] Hiểm họa bối cảnh giảm nhẹ rủi ro thiên tai, hiểm họa định nghĩa hiên tượng, thực thể, hoạt động người hay điều kiện nguy hiểm gây tử vong, thương tật hay ảnh hưởng đến sức khỏe, thiệt hại tài sản, nguồn sống dịch vụ, ổn định kinh tế, xã hội, tổn hại đến môi trường Thảm họa hiểm họa xảy làm ảnh hưởng đến cộng đồng dân cư dễ bị tổn thất thiệt hại không đủ khả chống đỡ với tác thương Rủi ro thảm họa thuật ngữ dùng để tình trạng gặp nguy hiểm hay chịu thiệt hại mát dự đoán có hiểm họa xảy (số người gặp thương vong, số nhà bị hư hại vùng dễ bị ảnh hưởng,…) Rủi ro thảm họa hiểu tổn hại, mát hay thiệt hại người, tài sản ảnh hưởng môi trường thảm họa, thiên tai hay nhân tai tác động biến đổi khí hậu gây ra[28] 15 Footer Page 26 of 126 Header Page 27 of 126 Cộng đồng định nghĩa theo nhiều cách khác Theo Mattessich and Monsey, cộng đồng người sống khu vực địa lý xác định, có mối liên hệ với mặt tâm lý, xã hội với nơi họ sống Nhóm người sống gần nhau, liên kết với bời lợi ích chung hỗ trợ lẫn Ngoài ra, cộng đồng kết hợp hệ thống đơn vị xã hội nhằm thực chức xã hội bản, tổ chức thực hoạt động xã hội Hoặc cộng đồng định nghĩa tập hợp người có điểm chung trị, kinh tế, xã hội lợi ích khác, yếu tố cư trú Cộng đồng gồm loại cộng đồng có huyết thống, cộng đồng có nơi cư trú cộng đồng có chung lợi ích Theo định nghĩa cộng đồng trên, vấn đề người, kết nối, khu vực địa lý đặc điểm kinh tế trị xã hội đề cập tới Cho đến nay, khái niệm vốn loại vốn ( vốn tài chính, vốn vật chất, vốn tự nhiên, vốn người, vốn xã hội) phân tích giải thích nhiều góc độ khác ([32], [34],[44],[45],[48]) Trong khuôn khổ luận văn này, tác giả dựa vào lập luận Halpern loại vốn sau: Vốn tài Tiền loại giấy có mệnh giá (Ví dụ: tiền ngân hàng) Vốn vật chất loại hàng hóa tạo để góp phần vào trình tạo hàng hóa dịch vụ (Ví dụ: máy móc, nhà xưởng) Vốn tự nhiên yếu tố góp phần vào trình sản xuất hàng hóa/tạo dịch vụ cung cấp tự nhiên (Ví dụ: đất đai) Vốn người hiểu thành thạo, hiểu biết (được tích lũy) để làm việc (kinh nghiệm, kỹ năng, tri thức…) Vốn xã hội quan niệm mạng lưới, chuẩn mực chế tài chi phối đặc điểm (giúp trì) mạng lưới chuẩn mực [6] Sinh kế bao gồm khả năng, tài sản (bao gồm nguồn lực vật chất xã hội) hoạt động cần thiết để kiếm sống [35] 1.3 Năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu từ tiếp cận khung sinh kế bền vững Một cộng đồng có lực tốt cần có sinh kế bền vững Một sinh kế gọi bền vững có khả ứng phó phục hồi bị tác động, hay thúc đẩy khả tài sản thời điểm tương lai không làm xói mòn tảng của các ngu ồn lực tự nhiên Khung sinh kế bền vững DFID xây dựng với nhân tố: khung bối cảnh dễ bị tổn thương, tài sản sinh kế, cấu trúc chuyển đổi trình thực hiện, chiến lược sinh kế kết Bối cảnh dễ bị tổn thương gồm xu hướng, cú sốc thời vụ Tài sản sinh kế gồm loại 16 Footer Page 27 of 126 Header Page 28 of 126 vốn: tự nhiên, nhân lực, tài chính, vật chất xã hội Mối quan hệ nhân tố khung sinh kế phức tạp Về mối quan hệ bối cảnh dễ bị tổn thương tài sản sinh kế, tài sản sinh kế bị phá hủy tạo từ kết bối cảnh dễ bị tổn thương Về mối quan hệ tài sản sinh kế cấu trúc chuyển đổi & trình thực hiện, thể chế sách thuộc cấu trúc chuyển đổi & trình thực có ảnh hưởng sâu sắc tới khả tiếp cận tài sản sinh kế Các ảnh hưởng bao gồm việc tạo tài sản, định khả tiếp cận ảnh hưởng tới mức độ tích lũy tài sản Ví dụ cho việc tạo tài sản sách phủ đầu tư vào sở hạ tầng (vốn vật chất) hệ công nghệ (vốn người) thể chế địa phương củng cố vốn xã hội Việc định khả tiếp cận quyền thể chế tiếp cận nguồn tài nguyên [28] Như tài sản sinh kế đóng vai trò trung tâm khung sinh kế bền với loại vốn: tự nhiên, nhân lực, tài chính, vật chất xã hội (Xem hình 1-1) (Nguồn: DFID, 2007) Hình 1-1: Khung sinh kế bền vững [35] Áp dụng Khung sinh kế bền vững vào nghiên cứu đề tài lực thích ứng biến đổi khí hậu cộng đồng xã Phúc Lộc, tác giả nhận thấy việc đánh giá lực thích ứng biến đổi khí hậu cộng đồng trước hết cần xem xét biểu biến đổi khí hậu địa phương hay gọi cú sốc liên quan đến thiên tai khứ tại, đồng thời xem xét xu hướng biến đổi khí hậu tương lai (kịch biến đổi khí hậu) Từ đó, luận văn đánh giá tác động 17 Footer Page 28 of 126 Header Page 29 of 126 biến đổi khí hậu lên cộng đồng Các tác động cần xét tất lĩnh vực gồm sản xuất nông nghiệp an ninh lương thực, giao thông vận tải, môi trường tài nguyên nước đa dạng sinh học y tế sức khỏe cộng đồng Sau đó, lực thích ứng cộng đồng đánh giá vào loại vốn cộng đồng gồm vốn xã hội, vốn tự nhiên, vốn người, vốn tài vốn vật chất Sau đánh giá lực thích ứng cộng đồng BĐKH, luận văn có đề xuất giải pháp có số kiến nghị giúp cộng đồng cấp quyền nâng cao lực thích ứng cộng đồng Như vậy, tiến trình thực luận văn tóm tắt sơ đồ sau: Hình 1-2: Khung lý thuyết vận dụng 18 Footer Page 29 of 126 Header Page 30 of 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] ADB (2009) Tính kinh tế Biến đổi khí hậu khu vực Đông Nam Á ADB [2] Bộ Tài Nguyên Môi trường (2008) Chương trình mục tiêu quốc gia biến đổi khí hậu Hà Nội: Bộ Tài Nguyên Môi trường [3] Bộ Tài nguyên Môi trường (2011) Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu Hà Nội: Bộ Tài nguyên Môi trường [4] Bộ Tài nguyên Môi trường (2012) Kết đánh giá tính dễ bị tổn thương lực thích ứng với tác động biến đổi khí hậu ấp Vàm Rầy Ấp Thuận An, xã Bình Sơn, huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang Kiên Giang: MONRE, VASI,WWF & GIZ [5] IPCC (1990) Báo cáo đánh giá lần thứ Ban liên phủ biến đổi khí hậu IPCC [6] Nguyễn Tuấn Anh (2014) Bài giảng Thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng Hà Nội [7] Nguyễn Tuấn Anh (2015) Thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng (Nghiên cứu trường hợp xã Cồn Thoi, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình) In Xã hội học môi trường: Một số nghiên cứu phục vụ xây dựng pháp luật quản lý (p 131156) Hà Nội: Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội [8] Sharmalene Mendis, S M (2003) Xây dựng lực cộng đồng thích ứng với BĐKH dựa vào nguồn cộng đồng [9] Trương Quang Học, Phạm Đức Thi Phạm Thị Bích Ngọc (2011) Hỏi đáp Biến đổi khí hậu Hà Nội Trung tâm phát triển Nông thôn bền vững [10] Trương Quang Học, Hoàng Thị Ngọc Hà Nguyễn Tiến Trường (2015) Đánh giá khả chống chịu biến đổi khí hậu hệ sinh thái – xã hội: Lý thuyết Nghiên cứu điểm Hải Phòng Kỷ yếu Hội thảo Khoa học – công nghệ lĩnh vực môi trường ( Trong khuôn khổ hội nghị Môi trường toàn quốc lần thứ IV) Hà Nội 85-99 19 Footer Page 30 of 126 Header Page 31 of 126 [11] UNDP (2007) Báo cáo Phát triển người 2007 – 2008 Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu: Đoàn kết nhân loại giới phân cách Hà Nội UNDP [12] Uỷ ban nhân dân huyện Ba Bể (2012) Báo cáo thiệt hại thiên tai huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Cạn 2012 Bắc Cạn: UBND huyện Ba Bể [13] Uỷ ban nhân dân huyện Ba Bể (2013) Báo cáo thiệt hại thiên tai huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Cạn 2013 Bắc Cạn: UBND huyện Ba Bể [14] Uỷ ban nhân dân xã Phúc Lộc (2010) Báo cáo trạng sử dụng đất thôn Bản Luộc, xã Phúc Lộc, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Cạn Bắc Cạn: UBND xã Phúc Lộc [15] Uỷ ban nhân dân xã Phúc Lộc (2010) Báo cáo trạng sử dụng đất thôn Cốc Muồi, xã Phúc Lộc, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Cạn Bắc Cạn: UBND xã Phúc Lộc [16] Uỷ ban nhân dân xã Phúc Lộc (2010) Báo cáo trạng sử dụng đất thôn Khuổi Luội, xã Phúc Lộc, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Cạn Bắc Cạn: UBND xã Phúc Lộc [17] Uỷ ban nhân dân xã Phúc Lộc (2010) Báo cáo trạng sử dụng đất thôn Khuổi Pết, xã Phúc Lộc, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Cạn Bắc Cạn: UBND xã Phúc Lộc [18] Uỷ ban nhân dân xã Phúc Lộc (2010) Báo cáo trạng sử dụng đất thôn Nhật Vẹn, xã Phúc Lộc, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Cạn Bắc Cạn: UBND xã Phúc Lộc [19] Uỷ ban nhân dân xã Phúc Lộc (2010) Báo cáo trạng sử dụng đất thôn Phia Khao, xã Phúc Lộc, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Cạn Bắc Cạn: UBND xã Phúc Lộc [20] Uỷ ban nhân dân xã Phúc Lộc (2010) Báo cáo trạng sử dụng đất thôn Phiêng Chỉ, xã Phúc Lộc, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Cạn Bắc Cạn: UBND xã Phúc Lộc [21] Uỷ ban nhân dân xã Phúc Lộc (2010) Báo cáo trạng sử dụng đất thôn Thiêng Điểm, xã Phúc Lộc, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Cạn Bắc Cạn: UBND xã Phúc Lộc [22] Uỷ ban nhân dân xã Phúc Lộc (2010) Báo cáo trạng sử dụng đất thôn Vằng Quan, xã Phúc Lộc, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Cạn Bắc Cạn: UBND xã Phúc Lộc [23] Ủy ban nhân dân xã Phúc Lộc (2012) Báo cáo hệ thống giao thông nông thôn địa bàn xã Phúc Lộc Bắc Cạn: UBND xã Phúc Lộc [24] Uỷ ban nhân dân xã Phúc Lộc (2013) Báo cáo hệ thống giao thông nông thôn địa bàn xã Phúc Lộc Bắc Cạn: UBND xã Phúc Lộc 20 Footer Page 31 of 126 Header Page 32 of 126 [25] Ủy ban nhân dân xã Phúc Lộc (2013) Báo cáo tình hình phát triển sản xuất nông lâm nghiệp địa bàn xã Phúc Lộc Bắc Cạn: UBND xã Phúc Lộc [26] Ủy ban nhân dân xã Phúc Lộc (2014) Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh năm 2011 phương hướng nhiệm vụ năm 2012 UBND xã Phúc Lộc Bắc Cạn: UBND xã Phúc Lộc Tiếng Anh [27] Adger, W N (2001) Social Capital and Climate Change Norwich: Tyndall Centre for Climate Change Research [28] Angie Dazé, K A (2009) Climate Vulnerability and Capacity Analysis CARE international [29] Anne T Kuriakose, L B (2009) Assessing Vulnerability and Adaptive Capacity to Climate Risks: Methods for Investigation at Local and National Levels Washington, DC, 20433: The World Bank [30] Barnett, J ( 2001) Security and Climate Change New Zealand : Tyndall Centre for Climate Change Research [31] Bourdieu, P (1986) The Forms of Capital In J G Richardson (Ed.), Handbook of Theory and Research for the Sociology of Education New York [32] Chaudhry, P & (2007) Climate change and human development in Viet Nam: a case study (Draft of 26 April 2007) United Nations Development Program [33] Coleman, J S (1988) Social Capital in the Creation of Human-Capital American Journal of Sociology, 94, 95-120 [34] DFID (2007) Sustainable livelihoods guidance sheets [35] Halpern, D (2005) Social capital Polity Press [36] IPCC (1997) Second Assessment Report IPCC [37] IPCC (2001) Third Assessment Report IPCC [38] IPCC.(2007) Fourth Assessment Report: Climate Change 2007 The Intergovernmental Panel on Climate Change [39] Isponre (2009) Vietnam Assessment Report on Climate Change Ha Noi: Isponre [40] Karen Sutherland, B S (2005, January) Vulnerability in Samoa Tiempo, 1-5 21 Footer Page 32 of 126 Header Page 33 of 126 [41] Kelly, S H (2007) Developing Credible Vulnerability Indicators for Climate Adaptation Policy Assessment Mitigation and Adaptation Strategies for Global Change [42] Kellyc, N B (2003) The determinants of vulnerability and adaptive capacity at the national level and the implications for adaptation Global Environmental Change 15 [43] Lin, N (1999) Building a Network Theory of Social Capital Connections, 22, 28-51 [44] Lin, N (2001) Social Capital: A Theory of Social Structure and Action Cambridge University Press [45] Marzall, E w (2006) Adaptive Capacity for Climate change in Canadian Rural Ontario, Canada: University of Guelph, Guelph [46] MONRE (2011) Climate change, sea level rise scenarios for Vietnam Ha Noi: MONRE [47] Putnam, R D (1995) Bowling Alone: America's Declining Social Capital Journal of Democracy, 6, 65-78 [48] Putnam, R D (2000) Bowling Alone: The Collapse and Revival of American Community Simon & Schuster [49] Randall Ireson, W N (2003) Living with Environmental Change: Social Vulnerability, Adaptation, and Resilience in Vietnam The Journal of Asian Studies , 62(May 2003), 691 [50] Schipper, R J (2005) Integrating mitigation and adaptation into climate and development policy: three research questions Environmental Science & Policy [51] Shaw, R (2006) Community based climate change adaptation in Vietnam: Interlinkage of environment, disaster and human security Japan: Kyoto University [52] Truong Quang Hoc and Tran Hong Thai (2008) The SEMLA Programme’s Activtities on Response to Climate Change Third international Conference on Vietnamese Studies Hanoi [53] Truong Quang Hoc, (2013) Interdisciplinary Approach in Climate Change Ha Noi [54] UNFCCC (2007) Climate Change: Impacts, vulnerabilities and adaptation in developing countries United Nations Framework Convention on Climate Change Retrieved from https://unfccc.int/resource/docs/publications/impacts.pdf 22 Footer Page 33 of 126 Header Page 34 of 126 [55] USAID (2010) Asia-Pacific Regional Climate Change Adaptation Assessment Final report: Findings and recommendations Washington, DC 20036: USAID [56] WMO (1979) World Climate Conference Geneva [57] World Bank (2009) Vulnerability, risk reduction and adaptation to Climate change in Vietnam Washington, DC 20433: World Bank 23 Footer Page 34 of 126 ... động biến đổi khí hậu tới đời sống sản xuất cộng đồng xã Phúc lộc, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Cạn - Đánh giá lực thích ứng cộng đồng xã Phúc lộc, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc cạn đối vối biến đổi khí hậu. .. huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Cạn? - Năng lực thích ứng cộng đồng xã Phúc lộc, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc cạn biến đổi khí hậu nào? - Cần giải pháp để nâng cao lực thích ứng với biến đổi khí hậu cộng đồng xây... HỌC MẠC THỊ HUYỀN NĂNG LỰC THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA CỘNG ĐỒNG XÃ PHÚC LỘC, HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: Chương trình

Ngày đăng: 09/05/2017, 20:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan