Đánh giá hiện trạng ô nhiễm và đề xuất giải pháp quản lý môi trường làng nghề dệt nhuộm tại tỉnh Hà Nam (Tài liệu là bản tóm tắt )

42 429 0
Đánh giá hiện trạng ô nhiễm và đề xuất giải pháp quản lý môi trường làng nghề dệt nhuộm tại tỉnh Hà Nam (Tài liệu là bản tóm tắt )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 126 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -*** - TRẦN THỊ HIỀN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG LÀNG NGHỀ DỆT NHUỘM TẠI TỈNH HÀ NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội – 2016 Footer Page of 126 Hà Nội - 2013 Header Page of 126 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -*** - TRẦN THỊ HIỀN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG LÀNG NGHỀ DỆT NHUỘM TẠI TỈNH HÀ NAM Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng Mã số : 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỖ HỮU TUẤN Hà Nội – 2016 Footer Page of 126 Header Page of 126 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, cố gắng thân, nhận quan tâm giúp đỡ thầy cô, bạn bè, trường cá nhân, tập thể thuộc làng nghề Nha Xá, Hòa Hậu, Nhật Tân Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Đỗ Hữu Tuấn trực tiếp hướng dẫn xây dựng luận văn, góp ý chân thành bảo cách tận tình Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô thuộc Khoa Môi Trường - trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy cô truyền thụ cho kiến thức, ý tưởng suốt trình tham gia học tập trường, tạo điều kiện tốt để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Trong thời gian thực luận văn, xin chân thành cảm ơn cán công tác Chi cục Bảo vệ môi trường, Trung tâm Quan trắc phân tích tài nguyên môi trường - Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Công Thương tỉnh Hà Nam ủng hộ, tạo điều kiện cho việc thu thập tài liệu, số liệu việc lấy phiếu điều tra diễn thuận lợi Do kinh nghiệm kiến thức thân hạn chế, luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận ý kiến đóng góp hội đồng nghiệm thu để luận văn hoàn thiện có chất lượng tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 26 tháng 12 năm 2016 Học viên Trần Thị Hiền Footer Page of 126 Header Page of 126 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục tiêu đề tài Nội dung nghiên cứu Đối tượng phương pháp nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu .3 Bố cục luận văn: .4 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .5 1.1 Tổng quan làng nghề Việt Nam .5 1.1.1 Sự hình thành phát triển làng nghề Việt Nam 1.1.2 Vai trò làng nghề phát triển kinh tế - xã hội địa phương, vùng miền nước 1.1.3 Các vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề Việt Nam 11 1.2 Tổng quan làng nghề tỉnh Hà Nam .13 1.2.1 Giới thiệu tự nhiên kinh tế xã hội tỉnh Hà Nam .13 1.2.2 Hệ thống làng nghề tỉnh Hà Nam 18 1.2.3 Tình hình hoạt động sản xuất làng nghề dệt nhuộm Hà Nam 27 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu .32 2.2 Phạm vi nghiên cứu 32 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 34 2.3.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 34 2.3.2 Phương pháp thu thập tài liệu 34 2.3.3 Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế 35 2.3.4 Phương pháp xử lý thông tin/số liệu 35 2.3.5 Phương pháp thống kê, đánh giá, dự báo tác động môi trường 35 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Hiện trạng ô nhiễm môi trường làng nghề dệt nhuộm tỉnh Hà Nam 36 Footer Page of 126 Header Page of 126 3.1.1 Hiện trạng ô nhiễm môi trường làng nghề dệt nhuộm tác động tới sức khỏe cộng đồng 36 3.1.2 Nguyên nhân ô nhiễm môi trường làng nghề dệt nhuộm .39 3.2 Hiện trạng công tác quản lý, BVMT làng nghề dệt nhuộm 43 3.2.1 Cơ sở pháp lý quản lý môi trường làng nghề dệt nhuộm .43 3.2.2 Hiện trạng công tác tổ chức quản lý môi trường làng nghề dệt nhuộm .45 3.2.3 Đánh giá hiệu công tác quản lý môi trường làng nghề dệt nhuộm Hà Nam .52 3.2.4 Những yêu cầu thực tế quản lý ô nhiễm làng nghề dệt nhuộm Hà Nam .53 3.3 Dự báo diễn biến chất lƣợng môi trƣờng làng nghề dệt nhuộm 58 3.3.1 Dự báo chất lượng môi trường nước 58 3.3.2 Dự báo chất lượng không khí 59 3.3.2 Dự báo chất lượng môi trường đất 59 3.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý, bảo vệ môi trƣờng làng nghề dệt nhuộm tỉnh Hà Nam .60 3.4.1 Các sở khoa học thực tiễn đề xuất giải pháp 60 3.4.2 Đề xuất giải pháp tổng thể nhằm cải thiện quản lý kiểm soát chất thải CL môi trường 64 3.4.3 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực quản lý môi trường làng nghề dệt nhuộm 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .77 Những kết đạt đƣợc luận văn 77 Kiến nghị .77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Footer Page of 126 Header Page of 126 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu STT Footer Page of 126 Tiếng Việt BOD Nhu cầu oxy sinh hóa BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BVMT Bảo vệ môi trường COD Nhu cầu oxy hóa học CCN Cụm công nghiệp CN-TTCN Công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp DO Nồng độ oxy hòa tan GDP Tổng sản phẩm quốc nội KT – XH Kinh tế - xã hội 10 KCN Khu công nghiệp 11 LNTT Làng nghề truyền thống 12 LTTP Lương thực thực phẩm 13 MT Môi trường 14 NT Nước thải 15 NM Nước mặt 16 QCVN Quy chuẩn Việt Nam 17 QLMT Quản lý môi trường 18 SDD Suy dinh dưỡng 19 TCMN Thủ công mỹ nghệ 20 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 21 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 22 TSS Tổng chất rắn lơ lửng 23 TTCN Tiểu thủ công nghiệp 24 TTCN-LN Tiểu thủ công nghiệp-làng nghề 25 TT Truyền thống 26 UBND Ủy ban nhân dân Header Page of 126 DANH MỤC HÌNH Hình 1 Các nhóm ngành nghề làng nghề Việt Nam .6 Hình Bản đồ sử dụng đất Hà Nam 13 Hình Địa hình tỉnh Hà Nam 14 Hình Hệ thống sông Hà Nam 17 Hình Biểu đồ loại hình làng nghề địa bàn tỉnh Hà Nam 22 Hình Quy trình công nghệ dệt nhuộm 31 Hình Vị trí làng nghề dệt nhuộm Hình Sơ đồ tổ chức quản lý môi trường làng nghề dệt nhuộm tỉnh Hà Nam .46 Footer Page of 126 Header Page of 126 DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Các xu phát triển làng nghề Việt Nam .7 Bảng 2.Số liệu quan trắc thời tiết khí hậu năm 2015 15 Bảng 3.Tỷ lệ (%) đóng góp GDP ngành kinh tế 18 Bảng Giá trị sản xuất số làng nghề truyền thống tỉnh Hà Nam .19 Bảng Danh sách làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Hà Nam .20 Bảng Diện tích cụm TTCN làng nghề so với quy hoạch Quyết định số 1421/QĐ-UBND 23 Bảng Giá trị sản xuất số làng nghề tiểu thủ công nghiệp địa bàn tỉnh .25 Bảng 3.1 Chất lượng nước mặt làng nghề dệt nhuộm tỉnh Hà Nam 36 Bảng Chất lượng môi trường không khí khu vực làng nghề dệt nhuộm 37 Bảng 3 Tỷ lệ mắc bệnh lao động làng nghề dệt nhuộm .39 Bảng Khối lượng nước thải sản xuất từ làng nghề dệt may, nhuộm .40 Bảng Nồng độ chất ô nhiễm nước thải 41 Bảng Tải lượng chất ô nhiễm hoạt động đun nấu làng nghề 42 Bảng Tải lượng CTR phát sinh làng nghề dệt nhuộm 43 Bảng Số liệu thu phí bảo vệ môi trường nước thải công nghiệp làng nghề dệt nhuộm .49 Bảng Một số làng nghề đầu tư hệ thống xử lý nước thải 51 Bảng 10 Các làng nghề nằm danh sách sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng 54 Bảng 11 Dự báo tổng lượng nước thải phát sinh đến năm 2030 58 Bảng 12 Dự báo tải lượng chất ô nhiễm không khí đến năm 2030 làng nghề dệt nhuộm .59 Bảng 13 Phân công chức năng, nhiệm vụ tổ chức, cá nhân quản lý MT làng nghề .69 Footer Page of 126 Header Page of 126 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Làng nghề - hình thức liên kết phát triển kinh tế hộ gia đình địa phương Việt Nam tồn từ lâu đời Cùng với thay đổi kinh tế, nhiều làng nghề nước khôi phục có nhiều làng nghề xuất giữ vai trò thúc đẩy kinh tế nhiều địa phương nước Theo số liệu Sở Công Thương tỉnh Hà Nam, năm 2009, địa bàn tỉnh có 53 làng nghề, làng có nghề (trong có 15 làng nghề truyền thống công nhận), đến hết 31/12/2014, có tới 163 làng nghề, làng có nghề (trong có làng nghề truyền thống 30 làng, làng nghề tiểu thủ công nghiệp 22 làng, làng có nghề 111 làng) Việc phát triển mạnh mẽ làng nghề địa bàn tỉnh mang lại công ăn, việc làm thu nhập; nâng cao đời sống, góp phần xóa đói giảm nghèo đặc biệt thu hút lao động vùng nông thôn Sự phát triển lụa Nha Xá, lụa Đại Hoàng (Hòa Hậu), lụa Nhật Tân góp phần làm nên thương hiệu xã, huyện, tỉnh chất lượng môi trường làng nghề vấn đề cần nhận nhiều quan tâm cấp, ngành địa phương Mặc dù làng nghề dệt lụa đưa máy móc, thiết bị, điện khí hoá, khí hoá vào sản xuất nhiên mức độ đầu tư cho cải tiến công nghệ phụ thuộc vào khả tài sở Mặt khác, thông thường làng nghề lại nằm xem kẽ khu dân cư nên có nhiều khó khăn mặt phục vụ sản xuất việc quản lý, xử lý chất thải đầu tư cho công trình xử lý chất thải Theo đánh giá Sở TN&MT Tỉnh Hà Nam, ô nhiễm môi trường làng nghề dệt nhuộm địa bàn tỉnh có xu hướng gia tăng đối nghịch với gia tăng đóng góp phát triển kinh tế làng nghề Nước thải làng nghề dệt nhuộm chưa xử lý thải thẳng môi trường xung quanh, với nước thải sinh hoạt làm cho chất lượng môi trường nước khu làng nghề trở nên xấu Bên cạnh đó, chất thải rắn, , khí thải, góp phần không nhỏ làm gia tăng tình trạng ô nhiễm môi trường làng nghề Tính tới thời điểm tại, địa bàn tỉnh Hà Nam chưa có Quy hoạch bảo vệ phát triển làng nghề nói chung làng nghề dệt nhuộm nói riêng Quy hoạch lồng ghép quy hoạch khác phát triển công nghiệp ; Không Footer Page of 126 Header Page 10 of 126 có số liệu báo cáo định kỳ hàng năm trạng môi trường số liệu nguyên, nhiên liệu phục vụ sản xất làng nghề dệt nhuộm nên chưa có báo cáo phương án dự báo, phòng ngừa khắc phục cố môi trường làng nghề Điều cho thấy công tác quản lý môi trường làng nghề chưa quan tâm mức.; Công tác quan trắc môi trường, số liệu môi trường rời rạc Việc đầu tư hệ thống xử lý môi trường làng nghề dệt nhuộm chưa thực Chính vậy, công tác quản lý, bảo vệ môi trường làng nghề truyền thống nói chung đặc biệt làng nghề dệt nhuộm địa bàn tỉnh Hà Nam bộc lộ nhiều hạn chế, tồn Do đó, đề tài: “Đánh giá trạng ô nhiễm đề xuất giải pháp quản lý môi trường làng nghề dệt nhuộm tỉnh Hà Nam” lựa chọn nhằm góp phần bảo vệ môi trường làng nghề dệt nhuộm tỉnh theo hướng phát triển bền vững Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Đề tài đưa biện pháp/giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý chất lượng môi trường làng nghề truyền thống tỉnh Hà Nam 2.2 Mục tiêu cụ thể + Nghiên cứu, đánh giá trạng chất lượng môi trường trạng quản lý môi trường làng nghề dệt nhuộm Hà Nam; + Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý môi trường làng nghề dệt nhuộm Nội dung nghiên cứu - Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội tỉnh Hà Nam - Tổng quan làng nghề dệt nhuộm tỉnh Hà Nam - Đánh giá trạng môi trường, công tác quản lý bảo vệ môi trường làng nghề dệt nhuộm địa bàn tỉnh Hà Nam - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý môi trường làng nghề dệt nhuộm Footer Page 10 of 126 Header Page 28 of 126 Tên làng nghề TT Làng nghề sừng Đô Hai Làng nghề dệt Đại Hoàng Làng nghề dũa Đại Phu Tổng vốn đầu tƣ (triệu đồng) Giá trị sản xuất (triệu đồng) Số lƣợng sản phẩm chủ yếu (sản phẩm) 3.500 3.800 15.500 90.000 129.000 21.700.000 (m) 2.295 4.039 6.773.000 (Nguồn: Báo cáo Hội nghị tôn vinh làng nghề, sản phẩm công nghiệp nông thôn tỉnh Hà Nam, năm 2014 [11]) ) - Tổng số phân loại nhóm làng nghề chính: Trên địa bàn tỉnh Hà Nam tính đến năm 2014 có 30 làng nghề truyền thống công nhận Danh sách làng nghề truyền thống loại hình hoạt động thể bảng 1.5 Bảng Danh sách làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Hà Nam Tên làng nghề STT Ngành nghề Địa I Loại hình dệt may, nhuộm Thêu ren An Hòa, Thanh Hà Thêu ren Thanh Hà - Thanh Liêm Thêu ren Hòa Ngãi, Thanh Hà Thêu ren Thanh Hà - Thanh Liêm Thêu ren Vũ Xá Thêu ren Yên Bắc - Duy Tiên Thêu ren tổ 13 Thêu ren Phường Quang Trung Phủ Lý Thêu ren Lương Cổ Thêu ren Phường Lam Hạ - Phủ Lý Dệt lụa Nha xá Dệt lụa Mộc Nam - Duy Tiên Dệt Nhật Tân Dệt Nhật Tân - Kim Bảng Dệt Đại Hoàng Dệt Hòa Hậu - Lý Nhân Nón Liêm Sơn - Thanh Liêm II Loại hình mây tre đan loại Làm nón Ân Khoái 20 Footer Page 28 of 126 Header Page 29 of 126 Tên làng nghề STT Ngành nghề Địa 10 Làm nón Văn Quán Nón Liêm Sơn - Thanh Liêm 11 Làm nón Bói Hạ Nón Thanh Phong - Thanh Liêm 12 Mây giang đan Ngọc Động Mây giang đan Hoàng Đông - Duy Tiên 13 Đan cót Thọ Chương Đan cót Đạo Lý - Lý Nhân 14 Đan cót thôn Sàng Đan cót Đạo Lý - Lý Nhân 15 Mành nứa xóm 2, Công Xá Mành nứa Đồng Lý - Lý Nhân 16 Mành nứa xóm 3, Công Xá Mành nứa Đồng Lý - Lý Nhân 17 Đan thúng Quan Hạ Đan thúng Văn Lý - Lý Nhân 18 Mành nứa xóm 4, Công Xá Mành nứa Đồng Lý - Lý Nhân 19 Tre đan Gòi Thượng Tre đan An Nội - Bình Lục III Loại hình chế biến lương thực, thực phẩm 20 Làm bún thôn Đinh Bún Đinh Xá - Phủ Lý 21 Làm bún, bánh đa Kim Lũ Bún, bánh đa Thanh Nguyên - Thanh Liêm 22 Bánh đa nem làng Chều Bánh đa nem Nguyên Lý - Lý Nhân 23 Bánh đa nem xóm Trần Xá Bánh đa nem Nguyên Lý - Lý Nhân 24 Bánh đa nem xóm Mão Cầu Bánh đa nem Nguyên Lý - Lý Nhân 25 Rượu bèo thôn Thượng Rượu Tiên Ngoại - Duy Tiên 26 Rượu Vooc Rượu Vũ Bản - Bình Lục IV Loại hình mỹ nghệ 27 Trống Đọi Tam Trống Đọi Tam - Duy Tiên 28 Sừng mỹ nghệ Đô Hai Sừng mỹ nghệ An Lão - Bình Lục V Loại hình khác 29 Dũa Đại Phu Dũa cưa An Đổ - Bình Lục 30 Gốm Quyết Thành Gốm sứ Thị trấn Quế - Kim Bảng (Nguồn: Báo cáo trạng môi trường chuyên đề “Môi trường CCN, TTCN sản xuất tập trung năm 2014, Sở Công thương tỉnh Hà Nam, năm 2014[13]) 21 Footer Page 29 of 126 Header Page 30 of 126 Từ bảng số liệu 1.5 số lượng làng nghề truyền thống, ta thấy tỷ lệ làng nghề truyền thống chiếm 18,4% số lượng làng nghề, làng có nghề địa bàn tỉnh Hà Nam Tuy số lượng không nhiều đóng góp mặt kinh tế - xã hội nhóm ngành nghề truyền thống dấu ấn đặc trưng tỉnh Các nhóm làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Hà Nam bao gồm nhóm ngành nghề chính: Nhóm làng nghề truyền thống dệt may, nhuộm (8 làng nghề); Nhóm làng nghề truyền thống chế biến gỗ, tre, nứa mây tre đan loại (11 làng nghề); Nhóm làng nghề truyền thống mỹ nghệ (2 làng nghề); Nhóm làng nghề truyền thống chế biến thực phẩm (7 làng nghề); Nhóm làng nghề truyền thống khác (2 làng nghề) Hầu hết làng nghề truyền thống tỉnh Hà Nam phân bố tập trung khu vực đông dân cư nghèo, đất chật, người đông Lý Nhân, Bình Lục, Thanh Liêm Nhiều làng nghề truyền thống địa bàn huyện Lý Nhân với 10 làng nghề (chiếm 33,33%), huyện Thanh Liêm với làng nghề (chiếm 20%), huyện Duy Tiên có làng nghề, Bình Lục có 04 làng nghề (chiếm 16,67%), thành phố Phủ Lý có 03 làng nghề huyện Kim Bảng có 02 làng nghề (chiếm 6,67%) Hình Biểu đồ loại hình làng nghề địa bàn tỉnh Hà Nam 22 Footer Page 30 of 126 Header Page 31 of 126 - Kế hoạch phát triển làng nghề làng nghề truyền thống tỉnh: Đối với việc quy hoạch phát triển làng nghề truyền thống: Hiện nay, địa bàn tỉnh có nhiều làng nghề phát triển nằm rải rác địa bàn huyện chưa có quy hoạch chung tỉnh phát triển làng nghề Quy hoạch phát triển làng nghề lồng ghép số quy hoạch khác Trong phải kể đến Quy hoạch mạng lưới khu công nghiệp, cụm công nghiệp tiểu thủ công nghiệp (TTCN) huyện, thị xã; cụm TTCN làng nghề xã, thị trấn tỉnh Hà Nam đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2015 ban hành Quyết định 1421/QĐ-UBND ngày 16/11/2007 Trong định có 05 cụm tiểu thủ công nghiệp làng nghề nằm quy hoạch thuộc địa bàn huyện, thành phố thể bảng sau: Bảng Diện tích cụm TTCN làng nghề so với quy hoạch Quyết định số 1421/QĐ-UBND Diện tích (ha) Tên cụm TT TTCN Địa điểm làng nghề Quy Đã thực hoạch (ha) Chưa xây dựng Nha Xá xã Mộc Nam - huyện Duy Tiên Ngọc Động xã Hoàng Đông - huyện Duy Tiên 9,1 7,29 Nhật Tân xã Nhật Tân - huyện Kim Bảng 17,5 10,04 Bắc Lý xã Bắc Lý - huyện Lý Nhân Chưa xây dựng Nguyên Lý xã Nguyên Lý - huyện Lý Nhân Chưa xây dựng 33,6 17,33 Tổng cộng (Nguồn: Quyết định 1421/QĐ-UBND ngày 16/01/2007 điều tra tác giả) Tuy nhiên, tính tới thời điểm có 2/5 cụm TTCN-LN thành lập vào hoạt động Cụm Nhật Tân - xã Nhật Tân, huyện Kim Bảng thành lập năm 2008 với tổng diện tích 17,5 ha, giao cho dự án 10,04 (Hiện có 26 nhà đầu tư đăng ký đầu tư sản xuất - kinh doanh 20 nhà đầu tư vào hoạt động với nghề chủ yếu như: mộc dân dụng, dệt; thu hút 214 lao động); Cụm Ngọc Động - xã Hoàng Đông - huyện Duy Tiên với tổng diện tích 9,1 23 Footer Page 31 of 126 Header Page 32 of 126 ha, giao cho dự án 7,29 (Hiện có 18 nhà đầu tư đăng ký đầu tư sản xuất kinh doanh vào hoạt động, thu hút 580 lao động) Còn lại có 3/5 cụm TTCN-LN phê duyệt quy hoạch chưa có định thành lập là: Cụm Nha Xá - xã Mộc Nam - huyện Duy Tiên, cụm Bắc Lý - xã Bắc Lý - huyện Lý Nhân, cụm Nguyên Lý - xã Nguyên Lý, huyện Lý Nhân Bên cạnh đó, định hướng phát triển làng nghề lồng ghép “Quy hoạch phát triển công nghiệp - thương mại tỉnh Hà Nam giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn đến năm 2030” (được phê duyệt Quyết định số 395/QĐ-UBND ngày 17/2/2012 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam), định hướng xây dựng phát triển làng nghề xác định rõ: Phát triển sản phẩm có giá trị kinh tế cao như: mây tre đan, thêu ren, chế biến thực phẩm đồ uống, dệt lụa; phát triển làng nghề bền vững, ổn định đa dạng theo hướng tập trung cụm công nghiệp, gắn sản xuất làng nghề với hoạt động du lịch, văn hoá, lễ hội truyền thống; giải việc làm cho lao động, đặc biệt lao động nông nghiệp bị thu hồi đất trình công nghiệp hoá, đô thị hoá Phấn đấu giá trị SXCN tăng bình quân giai đoạn 2011- 2015: 18,8 %/năm; Giai đoạn 2016- 2020: 15,2 %/năm; giá trị xuất hàng TCMN tăng bình quân giai đoạn 2011- 2015: 10,4%/năm; Giai đoạn 2016- 2020: 10,5%/năm Mặc dù quy hoạch chung tỉnh phát triển làng nghề truyền thống nói riêng làng nghề nói chung theo quy hoạch 30 làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Hà Nam công nhận thời điểm nằm danh mục ngành nghề có sản phẩm mạnh tỉnh cần bảo tồn phát triển Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam phần quan tâm tới phát triển làng nghề địa bàn tỉnh Vì vậy, việc lập quy hoạch phát triển hệ thống làng nghề địa bàn tỉnh điều tất yếu cần phải thực thời gian tới để đảm bảo phát huy làng nghề truyền thống phát triển bền vững (phát triển sản xuất đôi với bảo vệ môi trường) b) Làng nghề tiểu thủ công nghiệp Tỉnh Hà nam thực hực đề án phát triển làng nghề giai đoạn năm 2006-2010 đạt nhiều kết khả quan, mang lại mặt cho nhiều địa phương 24 Footer Page 32 of 126 Header Page 33 of 126 Qua số liệu báo cáo phòng Công Thương, Kinh tế huyện, thành phố, giai đoạn 2011 đến 2014: Giá trị sản xuất sản phẩm tiểu thủ công nghiệp từ năm 2011- 2014 tăng bình quân: 16,5 %/năm; giá trị xuất sản phẩm tiểu thủ công nghiệp tăng bình quân: 12% Số người độ tuổi lao động tham gia sản xuất TTCN: 103.463 người, chiếm 26% tổng số người độ tuổi lao động; Số hộ tham gia sản xuất TTCN: 21.131 hộ; Số lượng doanh nghiệp làng nghề: 246 doanh nghiệp, đó: Công ty TNHH: 115; Doanh nghiệp tư nhân: 27; Hộ sản xuất: 104 hộ; thu nhập bình quân người lao động làm nghề TTCN từ 18- 20 triệu đồng/người/năm Thực Quy định công nhận làng nghề truyền thống, làng nghề tiểu thủ công nghiệp làng có nghề, năm vừa qua quan tâm UBND tỉnh, Sở, ngành tỉnh, UBND tỉnh Quyết định công nhận 163 làng nghề, làng nghề truyền thống, làng có nghề, có 22 làng nghề tiểu thủ công nghiệp Có xã có từ 02 làng nghề trở lên [11] Giai đoạn 2011 đến 2015, thực Nghị số 04-NQ/TU Tỉnh ủy phát triển Công nghiệp đến năm 2015, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam đặc biệt quan tâm, tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất tiểu thủ công nghiệp-làng nghề bình quân 18,8%/năm Bảng Giá trị sản xuất số làng nghề tiểu thủ công nghiệp địa bàn tỉnh Thu nhập bình quân (1.000 đồng/người/th áng) Tên làng nghề Ngành nghề Giá trị sản xuất (triệu đồng) Làng nghề TTCN Thanh Liêm Thêu, đục đá cảnh 6.995 900 Làng nghề TTCN chế biến lương thực thực phẩm Bích Trì - Liêm Tuyền Làng nghề TTCN thôn Động Nhất - Liêm Cần Chế biến LTTP 10.569 1.200 15.545 2.200 STT Làm đá cảnh 25 Footer Page 33 of 126 Header Page 34 of 126 Ngành nghề Giá trị sản xuất (triệu đồng) Thu nhập bình quân (1.000 đồng/người/th áng) Xe tơ, dệt vải, nấu rượu 7.000 1.300 Mây giang đan, mộc… 3.618 1.100 Làng nghề TTCN Hòa Trung Mây tre đan Tiên Nội 7.632 800 Làng nghề TTCN xóm 4, Nhân Tiến - Tiến Thắng Rượu, bún, mộc, đậu… 5.290 900 May, mộc 24.498 1.800 Thêu 24.950 1.300 Dệt, thêu, đan nhựa… 7.497 1.560 Làm bún, bánh 4.860 900 Tên làng nghề STT 10 11 Làng nghề TTCN Từ Đài Chuyên Ngoại Làng nghề TTCN thôn Động Linh - Duy Minh Làng nghề TTCN Lạc Nhuế Đồng Hóa Làng nghề TTCN Thượng - Lê Hồ Phương Làng nghề TTCN thôn - Bồ Đề Làng nghề TTCN xóm Cát Lại - Bình Nghĩa (Nguồn: Báo cáo tình hình phát triển làng nghề tỉnh Hà Nam, Sở Công thương tỉnh Hà Nam, năm 2014 [12]) c) Làng có nghề Trong thời gian quan, với khôi phục phát triển trở lại làng nghề truyền thống hình thành phát triển làng có nghề tương đối lớn Hà Nam có 163 làng nghề, 30 làng nghề truyền thống, 22 làng nghề TTCN 111 làng có nghề Sau UBND tỉnh cấp công nhận danh hiệu làng nghề, làng nghề truyền thống, làng có nghề, hầu hết nhân dân làng nghề phấn khởi tự hào nghề quê hương mình, phấn đấu mở rộng quy mô, phát triển nghề, để giữ vững danh hiệu cao quý mà UBND tỉnh trao 26 Footer Page 34 of 126 Header Page 35 of 126 tặng Với việc Tỉnh ban hành sách nhằm bảo tồn, trì phát triển làng nghề xem nhiệm vụ quan trọng chiến lược phát triển kinh tế địa phương, nhằm trì, bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá địa phương, xoá đói, giảm nghèo, tăng thu nhập cho người dân, làm thay đổi mặt nông thôn góp phần vào trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Cùng với hoạt động khuyến công góp phần việc đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, giải việc làm nâng cao đời sống nhân dân đặc biệt hoạt động hỗ trợ đào tạo nghề, truyền nghề, nhân cấy nghề, hỗ trợ tìm kiếm thị trường, tổ chức hội chợ thương mại để giới thiệu sản phẩm làng nghề tổ chức hoạt động tham quan, khảo sát trao đổi kinh nghiệm với tỉnh khác để có định hướng phát triển phù hợp Trong năm qua, việc phát triển làng nghề Hà Nam đạt kết tích cực, góp phần nâng tỷ trọng sản xuất CN-TTCN; thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, tạo chuyển dịch cấu kinh tế mạnh mẽ địa phương Năm 2013, giá trị sản xuất tiểu thủ công nghiệp, làng nghề Hà Nam đạt 2280,1 tỷ đồng; giá trị xuất đạt 35,522 triệu USD; số người độ tuổi lao động tham gia sản xuất tiểu thủ công nghiệp, làng nghề 110.940 người, chiếm khoảng 28% tổng số người độ tuổi lao động; số hộ tham gia sản xuất tiểu thủ công nghiệp, làng nghề 22.984 hộ [11] 1.2.3 Tình hình hoạt động sản xuất làng nghề dệt nhuộm Hà Nam a) Sản phẩm làng nghề: Dệt nhuộm Nha Xá, Đại Hoàng, Nhật Tân làng nghề có truyền thống từ lâu đời Các mặt hàng đa dạng gồm mặt hàng gấm, vóc, lụa, sa tanh, vân, the, lĩnh, đoạn, đũi, tuýt-so,… Trong mặt hàng tiếng gấm, vóc, lụa b) Tình hình công nghệ sản xuất môi trường lao động * Công nghệ thiết bị sản xuất Hiện nay, làng nghề dệt nhuộm Hà Nam phần lớn sử dụng công nghệ thiết bị sản xuất thô sơ, lạc hậu Các sở thường lựa chọn quy trình sản xuất thủ công giá rẻ, dễ sử dụng phù hợp với trình độ lao động nông thôn, 27 Footer Page 35 of 126 Header Page 36 of 126 giá nhân công rẻ, giá nhiên liệu rẻ, sử hóa chất không rõ nguồn gốc nhằm thu lợi nhuận tối đa sản xuất Việc sử dụng công nghệ thiết bị sản xuất thô sơ, lạc hậu làm giảm suất chất lượng sản phẩm mà trực tiếp gây hậu xấu đến môi trường Hiệu xuất xử lý đồng nghĩa với lượng chất thải thải môi trường lớn vấn đề ô nhiễm môi trường nghiêm trọng tránh khỏi Lao động sản xuất làng nghề nguồn lao động chỗ khu dân cư Những lao động có trình độ học vấn, chuyên môn kỹ thuật thấp Họ học nghề theo kinh nghiệm kiến thức nghề nghiệp không toàn diện Vì việc tiếp cận thiết bị công nghệ hạn chế không đáp ứng nhu cầu sản xuất đặt thiếu nhận thức công tác bảo vệ môi trường * Môi trường lao động Tại làng nghề dệt nhuộm tỉnh Hà Nam, hộ sản xuất kinh doanh diện tích đất ở, nhà với mặt chật hẹp Gần 80% số hộ có nhà xưởng sản xuất thô sơ tạm thời bán kiên cố Tại làng nghề Nha xá, Đại Hoàng, Nhật Tân gần 100% số hộ sử dụng nhà ở, sân vườn làm nơi sản xuất chứa vật tư, nguyên liệu, sản phẩm chí chất thải Nguồn vốn đầu tư vào làng nghề hạn chế Theo điều tra thực tế cho thấy, có tới 80% sở sản xuất làng nghề thiếu vốn Đối với sở sản xuất gọi phát triển nguồn vốn đầu tư cao chưa đến 10% số người sản xuất sử dụng hệ thống tín dụng nhà nước lại sở vừa nhỏ sử dụng nguồn vốn tư nhân Thủ tục vay vốn phức tạp nên so với doanh nghiệp lớn làng nghề , doanh nghiệp làng nghề lúng túng làm hồ sơ vay vốn Với hạn chế quy mô sản xuất vốn đầu tư việc cải tiến công nghệ áp dụng tiến khoa học kỹ thuật gặp khó khăn, lao động thủ công chính, sử dụng nguyên nhiên liệu rẻ tiền, chất thải rắn, khí, nước có nồng độ ô 28 Footer Page 36 of 126 Header Page 37 of 126 nhiễm cao không xử lý mà thải trực tiếp môi trường gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người lao động sức khỏe cộng đồng Với số liệu cho thấy, làng nghề dệt nhuộm tỉnh Hà Nam, sở hạ tầng thấp kém, mặt sản xuất chật chội tổ chức sản xuất thiếu khoa học, điều kiện môi trường lao động đáng lo ngại, người lao động thường xuyên phải tiếp xúc với hoá chất, nhiệt, bụi; nguy tai nạn lao động cao thiếu phương tiện bảo vệ cá nhân Môi trường sống có nguy bị ô nhiễm chất thải sản xuất không xử lý mà thải trực tiếp vào môi trường xung quanh, gây khả ô nhiễm không khí, nước đất Sức khỏe người lao động dân cư bị đe dọa ô nhiễm môi trường c) Tình hình nguyên vật liệu đầu vào Tại làng nghề dệt nhuộm Hà Nam, nguyên liệu đầu vào cho trình sản xuất bao gồm: Giai đoạn kéo sợi : Trong trình thu hoạch vải, chúng đóng lại dạng kiện thô chứa sợi có kích thước khác với tạp chất tự nhiên hạt, bụi, đất….Nguyên liệu thô đánh tung, làm thu dạng phẳng, Các sợi tiếp tục kéo sợi thô để tăng kích thước, độ bền đánh thành ống Sau kéo thành sợi hoàn chỉnh đến trình hồ sợi dọc, trình sử dụng hồ tinh bột, tinh bột biến tính số loại hồ nhân tạo polyvinynalcol PVA, polyacrylat….để tạo màng hồ bao quanh sợi bông, tăng bền, độ trơn độ bóng sợi để tiến hàng dệt vải Dệt vải – Xử lý hóa học : Quá trình dệt vải tiến hành chủ yếu máy móc để kết hợp sợi ngang sợi dọc tạo thành vải Tiếp đó, vải nấu áp suất nhiệt độ cao dung dịch hóa học chất phụ trợ để tách, loại bỏ phần hồ tạp chất thiên nhiên có sợi Sau đó, vải tiếp tục làm bóng sợi cotton trương nở, tăng khả thấm nước bắt màu sợi nhuộm Cuối tẩy trắng vải để làm cho vải màu tự 29 Footer Page 37 of 126 Header Page 38 of 126 nhiên, vết dầu mỡ có độ trắng yêu cầu để bước vào trình nhuộm màu Nhuộm – Hoàn thiện vải: Sợi vải xử lý thuốc nhuộm, dung dịch chất phụ gia hữu để làm tăng khả gắn màu Quá trình nhuộm vải phải sử dụng loại thuốc nhuộm tổng hợp nhiều hóa chất phụ khác để tạo điều kiện cho bắt màu màu nhuộm Sau trình công đoạn giặt vải tiến hành nhiều lần nhằm tách hợp chất, chất bẩn bám lại vải Cuối cùng, để hoàn thiện vải phải thực giai đoạn wash vải nhằm mục đích làm mềm vải, tăng độ bền, chống co rút, màu….của vải 30 Footer Page 38 of 126 Header Page 39 of 126 Nguyên liệu đầu vào Tinh bột, phụ gia, nước Kéo sợi, chải Hồ sợi Nước thải chứa hồ tinh bột Dệt vải NaOH, enzym Giũ hồ Nước thải chứa hồ tinh bột Hóa chất, NaOH Nấu Nước thải H2SO4, chất tẩy giặt Giặt trung hòa Nước thải H2O2, NaOCl, hóa chất Tẩy trắng Nước thải H2SO4, chất tẩy Giặt Nước thải Hóa chất, NaOH Làm bóng Nước thải Dung dịch nhuộm Nhuộm, in hoa Dịch nhuộm thải H2SO4, chất tẩy giặt, H2O2 Giặt Nước thải Hóa chất Hoàn tất, văng Nước thải Hình Quy trình công nghệ dệt nhuộm 31 Footer Page 39 of 126 Header Page 40 of 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2010) - Quy hoạch phát triển NNNT đến 2015 định hướng đến năm 2020 Bộ Tài nguyên Môi trường - Báo cáo Môi trường làng nghề năm 2008 Chi cục bảo vệ môi trường Hà Nam (năm 2013), Báo cáo đánh giá sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng địa bàn tỉnh Hà Nam, Hà Nam Chi cục bảo vệ môi trường Hà Nam (năm 2014), Báo cáo điều tra bổ sung nguồn thải vào lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy, 2013,2014,Hà Nam Chính phủ (2013) - Đề án tổng thể bảo vệ môi trường (BVMT) làng nghề đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Chính phủ (2011), Báo cáo việc thực sách, pháp luật môi trường khu kinh tế, làng nghề (Thực Nghị số 1014/NQ/UBTVQH 12), Hà Nội Cục thống kê tỉnh Hà Nam (2013,2014,2015), Niên giám thống kê tỉnh Hà Nam, Hà Nam Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII (2014) - Luật Bảo vệ môi trường thông qua ngày 23 tháng năm 2014 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIII (2012) - Luật Tài nguyên nước thông qua ngày 21 tháng năm 2012 10 Sở Công Thương tỉnh Hà Nam (năm 2014), Báo cáo cung cấp thông tin phục vụ xây dựng báo cáo Hiện trạng môi trường tổng thể tỉnh Hà Nam giai đoạn 2011-2015, Hà Nam 11 Sở Công Thương tỉnh Hà Nam (năm 2014), Báo cáo Hội nghị tôn vinh làng nghề, sản phẩm công nghiệp nông thôn, Những giải pháp để hoàn thành mục tiêu Nghị 04-NQ/TU ngày 21/4/2011 Tỉnh ủy củng cố phát triển làng nghề giai đoạn 2011-2015, Hà Nam 12 Sở Công Thương tỉnh Hà Nam (năm 2014), Báo cáo tình hình phát triển làng nghề tỉnh Hà Nam, Hà Nam 13 Sở Công thương tỉnh Hà Nam (năm 2014), Báo cáo trạng môi trường chuyên đề “Môi trường CCN, TTCN sản xuất tập trung năm 2014, Hà Nam Footer Page 40 of 126 Header Page 41 of 126 14 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hà Nam (2012,2013,2014), Báo cáo quan trắc tỉnh Hà Nam, Hà Nam 15 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hà Nam (2014), Báo cáo trạng môi trường làng nghề tỉnh Hà Nam, Hà Nam 16 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2015), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2011-2015; Dự kiến Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2016-2020, Hà Nam 17 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2015), Báo cáo trạng môi trường tỉnh Hà Nam, Hà Nam 18 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2011), Báo cáo quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Hà Nam giai đoạn 2011- 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nam 19 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2010), Đề án bảo vệ môi trường tỉnh Hà Nam giai đoạn 2011-2015, Hà Nam 20 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2013), Kế hoạch số 922/KH-UBND ngày 5/6/2013 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam tổ chức thực Đề án tổng thể Bảo vệ môi trường làng nghề đến năm 2020 định hướng đến năm 2030, Hà Nam 21 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2011), Quy định bảo vệ môi trường làng nghề địa bàn tỉnh Hà Nam (ban hành kèm theo Quyết định số 33/2010/QĐ-UBND ngày 12/10/2010), Hà Nam 22 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2010), Quy hoạch mạng lưới điểm xử lý chất thải rắn, nước thải thị trấn cụm dân cư có xúc môi trường tỉnh Hà Nam (Ban hành kèm theo Quyết định 708/QĐ-UBND ngày 13/7/2010), Hà Nam 23 Viện khoa học Kỹ thuật Môi trường, trường Đại học Xây dựng (2012) - Báo cáo quan trắc môi trường làng nghề tỉnh Hà Nam năm 2012 24 Ủy ban nhân dân xã Nhật Tân (năm 2015), Báo cáo đánh giá kết thực Nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 Kế hoạch phát triển năm 2016, Kim Bảng – Hà Nam 25 Ủy ban nhân dân xã Hòa Hậu (năm 2015), Báo cáo đánh giá kết thực Nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 Kế hoạch phát triển năm 2016, Lý Nhân – Hà Nam Footer Page 41 of 126 Header Page 42 of 126 26 Ủy ban nhân dân xã Mộc Nam (năm 2015), Báo cáo đánh giá kết thực Nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 Kế hoạch phát triển năm 2016, Duy Tiên – Hà Nam Nguồn Internet 27 http://lvsnhue.cem.gov.vn (ngày truy cập 12/9/2016) 28 http://old.thaibinh.gov.vn/ct/introduction/Lists/ln/View_Detail.aspx?ItemId=21 (ngày truy cập 15/9/2016) Footer Page 42 of 126 ... tế-xã hội tỉnh Hà Nam - Tổng quan làng nghề dệt nhuộm tỉnh Hà Nam - Đánh giá trạng môi trường, công tác quản lý bảo vệ môi trường làng nghề dệt nhuộm địa bàn tỉnh Hà Nam - Đề xuất giải pháp nâng... ô nhiễm môi trường làng nghề dệt nhuộm tỉnh Hà Nam 3.2 Hiện trạng công tác quản lý, BVMT làng nghề dệt nhuộm 3.3 Dự báo diễn biến chất lượng môi trường làng nghề dệt nhuộm 3.4 Đề xuất giải pháp. .. BVMT làng nghề dệt nhuộm 43 3.2.1 Cơ sở pháp lý quản lý môi trường làng nghề dệt nhuộm .43 3.2.2 Hiện trạng công tác tổ chức quản lý môi trường làng nghề dệt nhuộm .45 3.2.3 Đánh giá hiệu công

Ngày đăng: 09/05/2017, 19:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan