Bài thuyết trình môn kinh tế phát triển

68 826 0
Bài thuyết trình môn kinh tế phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

thuyết trình môn kinh tế phát triển×bài tiểu luận môn kinh tế phát triển×các bài tiểu luận môn kinh tế phát triển×giáo trình môn kinh tế phát triển× Từ khóa bài giảng về môn kinh tế phát triểnbài thuyết trình môn kinh tế lượngbài thuyết trình môn kinh tế quốc tếbài giảng môn kinh tế phát triểnđề cương bài giảng môn kinh tế phát triểnslide bài giảng môn kinh tế phát triển

DANH SÁCH THÀNH VIÊN Họ tên MSSV Nhiệm vụ 030630141131 Tổng hợp Word Lưu Minh Duy 030630141805 Powerpoint Hà Thị Thảo Ly 030630142706 Thuyết trình Nguyễn Thị Hà 03063014 Thuyết trình Võ Thị Kiều Duyên 030630141240 Tìm tài liệu Lê Trần Hoàng Thiên 030630141465 Tìm tài liệu Trần Thị Thảo Nhi 030630141608 Tìm tài liệu Lùng Bảo Thư 030630140156 Tìm tài liệu Trần Hồ Phương Thảo 030630142911 Tìm tài liệu Nguyễn Thị Mai 030630142898 Tìm tài liệu Ngô Anh Tài 030630141400 Tìm tài liệu Nguyễn Thị Như Ý (Nhóm Trưởng) MỤC LỤC A LỜI MỞ ĐẦU B Cơ sở lý luận sở thực tiễn đầu tư trực tiếp nước FDI I Đầu tư trực tiếp nước (FDI) 1) Khái niệm 2) Đặc điểm vai trò đầu tư trực tiếp nước FDI 3) Các hình thức đầu tư nguồn vốn FDI Thực trạng đầu tư nước (FDI) Việt Nam II 1) Khái quát chung đầu tư FDI Việt Nam thời gian qua 2) Đánh giá chung đầu tư nước (FDI) Việt Nam thời gian qua 25 3) Những tồn tại, hạn chế 28 4) Nguyên nhân 32 III Các giải pháp nhằm nâng cao khả thu hút nguồn vốn FDI Việt Nam 36 1) Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh việc thu hút FDI 36 2) Một số giải pháp sử dụng hiệu FDI 38 IV Ví dụ đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 42 Cơ sở lý luận sở thực tiễn đầu tư g i n t i ế p 47 C I I Tổng quan đầu tư gián tiếp 47 1) Khái niệm 47 2) Đặc điểm 47 II Sự cần thiết tiềm thu hút đầu tư gián tiếp nước (FPI) Việt Nam …………………………………………………………………………….47 III Thực trạng đầu tư gián tiếp vào Việt Nam 49 IV Vài nét Công ty quản lý quỹ quỹ đầu tư nước chủ yếu nước Việt Nam 53 Trang 2/68 1) Một số công ty Quản lý quỹ chủ yếu 54 Xu hướng sách thu hút đầu tư gián tiếp nước Việt Nam V thời gian tới 58 VI Tác động đầu tư gián tiếp nước 60 1) Tác động tích cực 60 2) Những tác động tiêu cực FPI 60 VII Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA): 61 VIII Nguồn kiều hối gửi Việt Nam hàng năm: 62 Tác động vốn đầu tư nươc vào Việt Nam 63 D I Tích cực : 63 II Tiêu cực: 63 E Biện pháp thu hút sử dụng có hiệu vốn đầu tư nước 65 F TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 Trang 3/68 A LỜI MỞ ĐẦU Trong tiến trình toàn cầu hóa nay, hội nhập quốc tế xu tất yếu kinh tế đặc biệt hoạt động đầu tư nước Đầu tư việc nhà đầu tư bỏ vốn loại tài sản hữu hình vô hình để hình thành tài sản tiến hành hoạt động đầu tư theo quy định Luật Đầu tư quy định khác pháp luật có liên quan Việt Nam bước vào công đổi từ năm 1986, gần 30 năm chuyển từ chế kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam gặt hái nhiều thành tựu to lớn, hoạt động thu hút đầu tư nước nước ta đặc biệt trọng công phát triển đất nước Đầu tư nước bao gồm: Đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp cung cấp cho Việt Nam nguồn lực kinh tế vô to lớn với hoạt động chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh giới Góp phần giúp Việt Nam thoát khỏi kinh tế lạc hậu theo kịp kinh tế tiên tiến giới Vốn đầu tư nước có vai trò quan trọng kinh tế Việt Nam Đó vừa nguồn bổ sung vốn cho đầu tư, vừa cách để chuyển giao công nghệ, giải pháp tạo việc làm thu nhập cho người lao động, tạo nguồn thu ngân sách thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế Tuy nhiên, để huy động sử dụng nguồn vốn hiệu bối cảnh kinh tế khó khăn không dễ dàng Từ để phân tích cụ thể tác động đầu tư nước Việt Nam nào, thực trạng phát triển đầu tư nước Việt Nam, biện pháp phát triển thương mại nhằm đẩy mạnh hoạt động thu hút sử dụng vốn đầu tư nước VN Nhóm xin đưa ý kiến đề tài: " Đầu tư nước Việt Nam" Trang 4/68 B CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI FDI I Đầu tư trực tiếp nước ( FDI) 1) Khái niệm FDI chữ viết tắt cụm từ tiếng Anh “Foreign Direct Investmen” dịch sang tiếng Việt đầu tư trực tiếp nước Có nhiều khái niệm FDI sau:  Theo quỹ tiền tệ quốc tế (IMF): FDI hoạt động đầu tư thực nhằm đạt lợi ích lâu dài doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ kinh tế khác kinh tế nước chủ đầu tư, mục đích chủ đầu tư giành quyền quản lý thực doanh nghiệp  Theo tổ chức thương mại giới (WTO): Đầu tư trực tiếp nước xảy nhà đầu tư từ nước (nước chủ đầu tư) có tài sản nước khác (nước thu hút đầu tư) với quyền quản lý tài sản Phương diện quản lý thứ để phân biệt FDI với công cụ tài khác  Theo Luật Đầu tư Việt Nam (2005) FDI hình thức đầu tư đầu tư nước bỏ vốn đầu tư tham gia quản lý hoạt động đầu tư Việt Nam nhà đầu tư Việt Nam bỏ vốn đầu tư tham gia quản lý hoạt động đầu tư nước theo quy luật quy định khác có liên quan => Tóm lại: Đầu tư nước (FDI) có chất đầu tư nói chung, di chuyển nguồn lực từ nước sang nước khác để tiến hành hoạt động đầu tư nhằm tìm kiếm lợi ích hữu hình vô hình Trang 5/68 Tuy nhiên, ĐTNN nhấn mạnh vào địa điểm thực hoạt động quốc gia khác với quốc gia nhà đầu tư 2) Đặc điểm vai trò đầu tư trực tiếp nước FDI  Đặc điểm đầu tư trực tiếp nước FDI – Mục tiêu: Do chủ thể tư nhân nên FDI có mục đích ưu tiên hàng đầu lợi nhuận – Về vốn góp: Các chủ đầu tư nước phải đóng góp tỉ lệ vốn tối thiểu vốn pháp định vốn điều lệ tùy theo quy định luật pháp nước để giành quyền kiểm soát tham gia kiểm soát doanh nghiệp nhận đầu tư Luật nước thường quy định không giống vấn đề – Tỷ lệ phân chia lợi nhuận: Tỉ lệ đóng góp bên vốn điều lệ vốn pháp định quy định quyền nghĩa vụ bên, đồng thời lợi nhuận rủi ro phân chia dựa theo tỉ lệ Thu nhập mà chủ đầu tư thu phụ thuộc vào kết kinh doanh doanh nghiệp mà họ bỏ vốn đầu tư, mang tính chất thu nhập kinh doanh lợi tức – Về quyền kiểm soát: Chủ đầu tư tự định đầu tư, định sản xuất kinh doanh tự chịu trách nhiệm lỗ lãi Nhà đầu tư nước quyền tự lựa chọn lĩnh vực đầu tư, hình thức đầu tư, quy mô đầu tư công nghệ cho Vì hình thức mang tính khả thi hiệu kinh tế cao, ràng buộc trị, gánh nặng nợ nần cho kinh tế nước nhận đầu tư – FDI thường kèm theo chuyển giao công nghệ cho nước tiếp nhận đầu tư Thông qua hoạt động FDI, nước chủ nhà tiếp nhận công nghệ, kĩ thuật tiên tiến, học hỏi kinh ngiệm quản lý  Vai trò đầu tư trực tiếp nước FDI  Với nước đầu tư: Trang 6/68 Thông qua FDI, nước đầu tư vận dụng lợi chi phí sản xuất thấp nước đầu tư để hạ giá thành sản phẩm chi phí vận chuyện, cao hiệu vốn đầu tư – Cho phép công ty kéo dài chu kì sống sản phẩm sản xuất – Giúp công ty quốc tạo dựng thị trường cung cấp nguyên nhiên vật liệu dồi dào, ổn định với giá rẻ – Cho phép chủ đầu tư bành trướng mặt kinh tế, tăng khả ảnh hưởng thị trường giới  Với nước nhận đầu tư ( Các nước sở tại): – FDI giải tình trạng thiếu vốn cho phát triển kinh tế, xã hội – Chuyển giao công nghệ từ nước đầu tư sang nước tiếp nhận đầu tư – FDI làm cho hoạt động đầu tư nước vào nước ngày phát triển, thúc đẩy tính động khả cạnh tranh nước, tạo khả khai thác tiềm đất nước – Không đẩy nước tiếp nhận vào tình trạng nợ nần,không chịu ràng buộc kinh tế, trị, xã hội  Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi khó khăn riêng: – Với nước đầu tư thi môi trường đầu tư bất ổn kinh tế, trị nhà đầu tư đễ bị vốn Còn nước sở không quy hoạch sử dụng vốn cho hiệu dễ dẫn đến tình trạng tài chuyên bị khai thác cạn kiệt ô nhiễm môi trường 3) Các hình thức đầu tư nguồn vốn FDI Theo Luật đầu tư 2005 Việt Nam, có hình thức FDI Việt Nam sau ( Điều 21): Trang 7/68 – Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn nhà đầu tư nước 100% vốn nhà đầu tư nước – Thành lập tổ chức kinh tế liên doanh nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước – Đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC, hợp đồng BOT, hợp đồng BTO, hợp đồng BT – Đầu tư phát triển kinh doanh – Mua cổ phần góp vốn để tham gia quản lý hoạt động đầu tư – Đầu tư thực việc sáp nhập mua lại doanh nghiệp – Các hình thức đầu tư trực tiếp khác Thực trạng đầu tư nước (FDI) Việt Nam II 1) Khái quát chung đầu tư FDI Việt Nam thời gian qua  Quy mô đầu tư FDI Việt Nam Kể từ Luật đầu tư nước năm 1987( sửa đổi bổ sung năm 2005) có hiệu lực, Việt Nam đạt kết khả quan thu hút nguồn vốn FDI Luật bổ sung chi tiết hoá lĩnh vực cần khuyến khích kêu gọi đầu tư cho phù hợp với hoàn cảnh Thống kê cho thấy nguồn vốn FDI đầu tư vào Việt Nam tăng từ 20,7 tỷ USD giai đoạn 1991 - 2000 lên gần 70 tỷ USD năm 2001 2011, tỷ trọng so với tổng vốn đầu tư toàn xã hội lại giảm từ 24,3% xuống 22,75% giai đoạn Từ năm 2000 đến năm 2013 có khoảng 13842 dự án FDI cấp phép đăng kí đầu tư Việt Nam, với tổng số vốn đăng kí 205 631,9 triệu USD Trong số vốn thực 76 126,9triệu USD, chiếm 37,02% tổng số vốn đăng kí Trong giai đoạn 2000 – 2013, quy mô bình quân dự án có xu hướng tăng Trong năm 2001 – 2005, quy mô bình quân dự án 10 triệu USD, giai đoạn sau tăng lên 12 triệu USD/dự án Trang 8/68 Vốn đầu tư FDI vào Việt Nam giai đoạn 2000 - 2013 Năm Số dự Vốn đăng kí Tổng số vốn thực Quy mô bình án (triệu USD) (triệu USD) quân dự án (triệu USD) 2001 555 142,8 450,5 5,66 2002 808 998,8 591,0 3,71 2003 791 191,2 650,0 4,03 2004 811 574,9 852,5 5,61 2005 970 839,8 308,8 7,05 2006 987 12 004,0 100,1 12,16 2007 1544 21 347,8 030,0 13,8 2008 1171 71 700,0 11 500,0 61,22 Trang 9/68 2009 839 23 100,0 10 000,0 27,53 2010 1240 19 764,0 11 000,0 15,94 2011 1191 15 618,0 11 000,0 13,11 2012 1287 16 348,0 10 460,0 12,70 2013 1257 21 600,0 11 500,0 17,18 Tổng số 13842 205 631,9 76 126,9 14,86 (Trích nguồn: Tổng cục thống kê) Với số liệu ta nhận thấy kết thu hút FDI vào Việt Nam giai đoạn 2000 – 2013 thể phần xu hướng tăng giảm đầu tư toàn cầu, mức vốn đăng ký mức vốn thực đạt điểm cao vào năm 2008, sau giảm dần đến năm 2013 Nguyên nhân lượng vốn FDI vào Việt Nam giảm ảnh hưởng tình hình chung kinh tế - tài giới vụ khủng bố 11/9/2001 Mỹ,cuộc khủng hoảng tài giới năm 2008… Ngoài ra, theo Bộ Kế hoạch Đầu tư, sụt giảm lượng vốn FDI vào Việt Nam vắng bóng dự án lớn nên khiến cho vốn đăng ký giảm nhanh Trang 10/68 1) Một số công ty Quản lý quỹ chủ yếu  Dragon Capital Dragon Capital điển hình kiên trì “bám trụ” VN Đây công ty quản lý quỹ thành lập Anh năm 1994 Năm 1997-1998, khủng hoảng tài khu vực xảy ra, nhiều quỹ đầu tư Nhưng Dragon Capital lại, thành công Dragon Capital lập Quỹ Vietnam Enterprise Investment Limited (VEIL) năm 1995 Đây quỹ đầu tư nước lớn Việt Nam với tổng tài sản ước tính khoảng tỷ USD Năm 2003, Dragon Capital liên doanh với Sacombank để thành lập VietFund Mangagement (VFM), công ty quản lý quỹ Việt Nam Hiện VFM quản lý Quỹ đầu tư chứng khoán Việt Nam Trang 54/68 (VF1) Cuối năm 2004, Dragon Capital lại thành lập quỹ thứ hai Việt Nam Vietnam Growth Fund Limited (VGF) có tổng vốn 500 triệu USD Sang năm 2005, Dragon lập thêm quỹ Vietnam Dragon Fund Limited (VDF) có tài sản 340 triệu USD Quỹ đầu tư hãng Vietnam Resource Investment (Holdings) Limited (VRI), từ 2007 Đây quỹ đầu tư vào công ty kinh doanh tài nguyên thiên nhiên Tháng vừa rồi, Dragon Capital giới thiệu số chứng khoán riêng mình, số Dragon Capital VN30 Index (DC VN30 Index), đo lường thay đổi sàn giao dịch TP HCM, Hà Nội thị trường OTC  VinaCapital Công ty Quản lý Quỹ VinaCapital bắt đầu hoạt động Việt Nam từ tháng 11/2003 với việc đời quĩ đầu tư tư nhân Vietnam Opportunity Fund (VOF) VOF quĩ số tổ chức tài lớn thành lập để đầu tư vào Việt Nam, ông Robert Knapp, Giám đốc quĩ Millennium Partners (là quĩ đầu tư lớn Mỹ với số vốn tỷ USD), có tỉ lệ góp vốn lớn Từ năm 2006, Công ty Quản lý quỹ VinaCapital khai trương Quỹ bất động sản VinaLand, số tiền mà nhà đầu tư nước góp vào quỹ lên tới 65 triệu đô la Mỹ, vượt mức dự kiến 15 triệu đô la Mỹ Ngoài VinaLand, VinaCapital nỗ lực giải ngân nốt số tiền lại chừng 50 triệu đô la Mỹ tổng số 171 triệu đô la Mỹ Quỹ Vietnam Opportunities Fund (VOF) với hướng đầu tư VOF tiếp tục cổ phiếu OTC địa ốc Ngay từ đầu năm 2007, VinaCapital lên kế hoạch thành lập quỹ đầu tư bất động sản với tổng vốn đầu tư lên tới 200 triệu USD Ngày 5/7/2007, Vina Captial thức đưa Quỹ Cơ sở hạ tầng Việt Nam (Vietnam Infrastructure Limited – VIL) lên niêm yết sàn chứng khoán thứ cấp London (Alternative Investment Market – AIM) Đây quỹ giao dịch Trang 55/68 thị trường AIM tập trung vào lĩnh vực hạ tầng sở then chốt Việt Nam, bao gồm lượng, vận tải, nước viễn thông Sự kiện nâng số quỹ đầu tư mà Vina Capital mở Việt Nam lên thành bốn quỹ với tổng số vốn đầu tư gián tiếp thu hút vào Việt Nam lên tới 1,8 tỷ USD VinaCapital đẩy mạnh đầu tư vào công ty công nghệ Công ty quản lý quỹ liên doanh với Tập đoàn Draper Fisher Jurveton - tập đoàn đầu tư mạo hiểm với tổng vốn đầu tư 3,5 tỷ USD để lập quỹ đầu tư DFJ VinaCapital với tổng số vốn đầu tư ban đầu 50 triệu USD  Mekong Capital Mekong Capital công ty quản lý quỹ đầu tư tập trung vào Việt Nam cá nhân có kinh nghiệm mảng quản lý đầu tư Việt Nam quốc tế thành lập năm 2001.
Phần lớn vị trí cao cấp công ty người Việt Nam nắm giữ cổ đông công ty Công ty bắt đầu hoạt động từ năm 2002 Việt Nam với việc thành lập Quỹ đầu tư Mekong Enterprise Fund đầu (tổng vốn đầu tư 18,5 triệu USD) Mekong Capital chọn công ty thuộc khu vực tư nhân địa phương với quy mô nhỏ làm đối tác Đến nay, quỹ đầu tư hết vào 10 công ty Việt Nam Công ty Xây dựng Kiến trúc AA, Công ty tin học Lạc Việt, Công ty nhựa Tân Đại Hưng, Công ty gỗ Đức Thành Ngày 5/6/2006, công ty thức khai trương quỹ đầu tư cổ phần thứ (Mekong Enterprise Fund II) TP.HCM Quỹ có tổng vốn 50 triệu USD, tập trung đầu tư vào công ty tư nhân Việt Nam phục vụ cho thị trường nước, hoạt động lĩnh vực sản xuất, phân phối quảng bá thương hiệu (vốn đầu tư trung bình cho dự án triệu USD) Cũng từ năm 2006, Công ty đẩy mạnh đầu tư gần hết số vốn 18,5 triệu đô la Mỹ Mekong Enterprise Fund vào doanh nghiệp cổ phần Trang 56/68  Indochina Capital Indochina Capital hoạt động Việt Nam 15 năm Trong 15 năm qua, công ty tiến hành đầu tư tỷ USD vào dự án địa ốc, tiêu biểu dự án Khách sạn Furama (Đà Nẵng), Saigon Center (Tp.HCM), 63 Lý Thái Tổ (Hà Nội) nhiều dự án địa ốc khác công ty đầu tư chính; góp vốn chung với công ty khác đầu tư dự án khu du lịch Nam Hải (Đà Nẵng) Ngoài lĩnh vực bất động sản, công ty đầu tư vào thị trường chứng khoán kể từ thị trường chứng khoán bắt đầu mở cửa tổng cộng công ty đầu tư khoảng 50 triệu USD vào thị trường chứng khoán Hiện công ty quản lý số vốn lớn tổ chức tài cá nhân nhà đầu tư nước Năm 2006, Indochina Capital thành lập hai quỹ, địa ốc với 42 triệu đô la Mỹ quỹ chứng khoán với 50 triệu đô la Mỹ Để phục vụ cho mục tiêu lâu dài thị trường Việt Nam, Indochina Capital thành lập Quỹ Indochina Capital Holding Limited thực đợt phát hành niêm yết thị trường chứng khoán London với quy mô ban đầu 500 triệu USD (3/2007) Sự kiện thu hút quan tâm nhà đầu tư nước đợt phát hành lần đầu Indochina Capital Vietnam Holding Limited dự định thu hút khoảng 300-350 triệu USD nhận quan tâm lớn nhà đầu tư đạt số 500 triệu USD  Một số quỹ đầu tư chủ yếu Trang 57/68 V Xu hướng sách thu hút đầu tư gián tiếp nước Việt Nam thời gian tới Từ năm 2002 đến nay, dòng vốn đầu tư nước vào Việt Nam cải thiện đáng kể, số lượng quy mô hoạt động quỹ đầu tư nước hoạt động Việt Nam tăng lên nhanh chóng Tuy nhiên, năm tới Việt Nam cần 140-150 tỷ USD đầu tư phát triển, cần khoảng 30% vốn từ bên Vì vậy, vốn đầu tư gián tiếp mức 2-3 tỷ USD tác động hạn chế đến phát triển kinh tế Việt Nam mong muốn cam kết có tác động thúc đẩy gia tăng nguồn vốn thời gian tới Bởi vậy, thời kỳ hậu WTO, cần phải tính đến giải pháp nhằm thúc đẩy mạnh mẽ thu hút FII hạn chế tác động tiêu cực dòng vốn Trang 58/68 Thứ nhất, quan tâm nhiều nữa, đánh giá mức tầm quan trọng luồng vốn FPI mục tiêu phát triển kinh tế chiến lược chung thu hút vốn đầu tư nước phát triển doanh nghiệp Việt Nam thông qua thị trường vốn Đặc biệt, cần có sách đặt trọng tâm hướng đến việc thu hút luồng vốn đầu tư gián tiếp quốc tế thông qua kênh hoạt động thị trường vốn, thị trường chứng khoán nước Thứ hai, Luật Chứng khoán Quốc hội thông qua ngày 23/6/2006 có hiệu lực từ ngày 01/01/2007 Chính phủ cần sớm ban hành văn cụ thể hướng dẫn thi hành để tạo môi trường thông thoáng khuôn khổ pháp lý ổn định cho hoạt động thị trường vốn mẻ Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho kênh đầu tư gián tiếp nước tham gia góp phần cho phát triển doanh nghiệp Việt Nam, khuyến khích phát triển công ty quản lý quỹ Thứ ba, coi trọng chủ động việc tiếp thị, quảng bá hình ảnh đất nước môi trường đầu tư Việt Nam bối cảnh cạnh tranh thu hút vốn đầu tư nước với nước khu vực ngày khốc liệt Bên cạnh đó, Nhà nước cần sớm hình thành khuôn khổ pháp lý để doanh nghiệp Việt Nam chủ động nước tiếp thị xuất vốn thông qua hình thức niêm yết cổ phiếu nước Thứ tư, tăng cường an ninh tài chính, thực sách kiểm soát dòng vốn cần thiết Tăng cường phối hợp sách tiền tệ, sách tài khoá sách thu hốt vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài; đảm bảo phối hợp chặt chẽ quan ngân hàng – tài – chứng khoán việc quản lý dòng vốn nhằm đảm bảo an toàn, vững lành mạnh hệ thống tài Trang 59/68 Thứ năm, xây dựng trung tâm tài lớn mang tầm cỡ khu vực Hiện tại, Hà Nội có đề án xây dựng "Trung tâm Tài - Ngân hàng Hà Nội" nhằm mục tiêu đến năm 2010, Hà Nội có trung tâm tài - ngân hàng thuộc loại hàng đầu khu vực Đó nơi hội tụ tổ chức tài ngân hàng phi ngân hàng lớn, có tầm cỡ quốc gia quốc tế, nhằm phát triển mạng lưới hạ tầng tài toàn diện, đại quy mô lớn để nâng cao lực cạnh tranh tầm vóc thị trường tài Việt Nam phạm vi khu vực quốc tế; phục vụ hiệu nhiệm vụ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước thời kỳ đổi bước hội nhập quốc tế VI Tác động đầu tư gián tiếp nước 1) Tác động tích cực  Góp phần làm tăng nguồn vốn thị trường vốn nội địa làm giảm chi phí vốn thông qua việc đa dạng hoá rủi ro  Thúc đẩy phát triển hệ thống tài nội địa  Thúc đẩy cải cách thể chế nâng cao kỷ luật sách phủ 2) Những tác động tiêu cực FPI  Nếu dòng FPI vào tăng mạnh, kinh tế tiếp nhận dễ rơi vào tình trạng phát triển nóng (bong bóng), thị trường tài sản tài Nguồn vốn vào nhiều tạo bong bóng giá không thị trường tài chính, mà thị trường khác bất động sản, gây rủi ro tín dụng lượng vốn dư thừa hệ thống  Vốn FPI có đặc điểm di chuyển (vào ra) nhanh, nên khiến cho hệ thống tài nước dễ bị tổn thương rơi vào khủng hoảng tài gặp phải cú sốc từ bên bên kinh tế Trang 60/68  FPI làm giảm tính độc lập sách tiền tệ tỷ giá hối đoái  FII vào nhiều, đột ngột gây áp lực lạm phát, áp lực làm tăng tỷ giá (tăng giá trị đồng tệ, cụ thể làm tăng tỷ giá thực (real exchange rate RER)) ảnh hưởng tới sức cạnh tranh hàng hóa  Vốn FII vào nhiều đặt rủi ro đào thoát vốn Trong dòng vốn nước ngoài, dòng vốn tín dụng tiểm ẩn nhiều rủi ro Khi quy mô vốn vay quốc tế rút lớn, không chủ động xử lý thấu đáo, gây tâm lý hoảng loạn nhà đầu tư nước ngoài, kéo theo điều chỉnh sâu thị trường đặc biệt TTCK Từ đó, phát sinh hiệu ứng dây chuyền kết cục rút vốn vượt khả kinh tế (dự trữ ngoại hối) hậu khủng hoảng tiền tệ, khủng hoảng tài khủng hoảng kinh tế Rủi ro đào thoát vốn thông thường bắt nguồn từ bong bóng giá lớn thị trường bất động sản, TTCK, cộng với yếu hệ thống tài kinh tế VII Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA): Đây nguồn hỗ trợ phát triển thức, hình thức tín dụng quốc tế nhằm hỗ trợ nước cải thiện môi trường đầu tư cải thiện môi trường sống quốc gia Lãi suất vay ODA thường thấp, bình quân từ 2-4%/năm so với lãi vay thương mại Nguồn vốn ODA Việt Nam thực hình thức, chủ yếu gồm ODA viện trợ không hoàn lại (chiếm khoảng 10-12%), ODA vay ưu đãi chiếm (80%) ODA hỗn hợp (chiếm khoảng 8-10%) Từ năm 1993 đến 2014, tổng giá trị vốn ODA cam kết cho Việt Nam lên đến 89,5 tỷ USD; tổng vốn ký kết đạt 73,68 tỷ USD, bình quân 3,5 tỷ USD/năm.Vốn ODA vốn vay ưu đãi giải ngân đạt 53,89 tỷ USD, chiếm 73,2% tổng vốn ODA ký kết.Nguồn vốn bổ sung quan trọng phục vụ Trang 61/68 trình phát triển kinh tế xã hội, xóa đói giảm nghèo, phát triển nông nghiệp, nông thôn, xây dựng hạ tầng, đào tạo phát triển nguồn nhân lực, VIII Nguồn kiều hối gửi Việt Nam hàng năm: Ngày 12/09/1999, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 170/1999/QĐ-TTg khuyến khích người Việt Nam nước chuyển tiền nước Tiếp theo từ đầu tháng 06/2006, Pháo lệnh Ngoại hối Việt Nam bắt đầu có hiệu lực tác động trực tiếp đến nguồn kiều hối, cụ thẻ việc mở rộng đối tượng vay vốn nước ngoài, bao gồm cá nhân Việt kiều chuyển tiền nước cho người thân để đầu tư, kinh doanh hình thức cho vay, cho mượn vốn kinh doanh Bên cạnh đó, lãi suất tiền gửi nội tệ có chênh lệch cao so với lãi suất ngoại tệ nên thúc đẩy kiều hối tăng Ngoài ra, số lượng người xuất lao động tăng lên năm Từ năm 1993-2014, Việt Nam tổng cộng 96.66 tỷ USD kiều hối, chiếm 6,8% GDP thời kỳ Theo báo cáo Ngân hàng Thế giới (WB) công bố Báo cáo mang tên ''Migration and remittances factbook 2016" WB di cư kiều hối cho biết, lượng kiều hối mà Việt Nam đón nhận năm 2015 12,25 tỷ USD năm 2016, tăng khoảng 0,25 tỷ USD so với năm 2014 Năm 2014, Việt Nam nhận 12 tỷ USD kiều hối, tương ứng 6,4% GDP Mức kiều hối vào Việt Nam năm 2012 2013 tương ứng 10 tỷ USD 11 tỷ USD Năm 2015, Việt Nam đứng thứ 11 giới đứng thứ khu vực Đông Á - Thái Bình Dương, sau Trung Quốc Philippines, Về lượng kiều hối nhận Mỹ nguồn kiều hối gửi Việt Nam lớn năm 2015, theo báo cáo WB, với khoảng tỷ USD Đây lượng tiền lớn nằm dân cần khai thác, đưa vào phục vụ đầu tư sản xuất, kinh doanh, phát triển kinh tế Trang 62/68 D TÁC ĐỘNG CỦA VỐN ĐẦU TƯ NƯƠC NGOÀI VÀO VIỆT NAM I Tích cực : – Nâng cao lực hiệu quản lý nhà nước theo nguyên tắc yêu cầu kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế – Tiếp thu công nghệ,khoa học kĩ thuật quản lý,chủ động việc sử dụng vốn đâu tư – Tăng cường hội đa dạng hoá phương thức đầu tư, cải thiện chất lượng nguồn nhân lực thu nhập đông đảo người dân – Tạo tính động cạnh tranh cho kinh tế Việt Nam non trẻ – Cải thiện chất lượng nguồn nhân lực, tạo công ăn việc làm cho người lao động thu nhập cho người dân – Nguồn thu ngân sách lớn cải thiện cán cân ngoại tệ Góp phần tích cực vào phát triển thị trường tài nói riêng, hoàn thiện thể chế chế thị trường nói chung Trực tiếp làm tăng tổng vốn đầu tư gián tiếp gián tiếp làm tăng tổng vốn đầu tư trực tiếp xã hội II Tiêu cực: – Cạn kiệt nguồn tài nguyên,ảnh hưởng nghiêm trọng tới hệ sinh thái, phá hoại môi trường sống – Doanh nghiệp nước gặp khó khăn việc cạnh tranh Khác biệt phong tục tập quán,bị lệ thuộc vào nước – Không phù hợp với công nghệ chuyển giao Gia tăng mức độ nhạy cảm khả bất ổn kinh tế liên quan đến nhân tố nước – Ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế thị trường dòng vốn FII vào nhiều: lạm phát, tạo bong bóng giá, rủi ro tính dụng… – Dù Nguồn vốn hỗ trợ thức (ODA) có điều kiện ưu đãi cao nhất, khoản vốn vay thương mại thông thường thị trường tài quốc tế Trang 63/68 nghĩa vụ nợ (bao gồm trả lãi nợ gốc) luôn đặt cho người vay ,đưa nợ rơi vào vòng xoáy: Nợ-vay nợ mới-tăng nợ-tăng vay… Vòng xoáy dẫn nợ đến vỡ nợ vòng xoáy lạm phát, làm căng thẳng thêm trạng thái khát vốn hỗn loạn xã hội – Tăng nguy bị mua lại ,sáp nhập, khống chế lũng đoạn tài doanh nghiệp tổ chức phát hành chứng khoán – Tăng quy mô tính chất cấp thiết đấu tranh với tình trạng tội phạm quốc tế Trang 64/68 E BIỆN PHÁP THU HÚT VÀ SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI – Tập trung hoàn thiện hệ thống pháp luật chế sách phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế cam kết, góp phần tạo môi trường kinh doanh thuận lợi Giảm tối thiểu thủ tục hành chính, bỏ thủ tục không cần thiết, rút ngắn thời gian cấp phép, giúp doanh nghiệp triển khai dự án nhanh chóng – Cần tổ chức thực xúc tiến đầu tư cách đa dạng, phong phú như: Thông qua chuyến viếng thăm nguyên thủ quốc gia, tổ chức hội nghị xúc tiến đầu tư nước quốc tế – Tập trung nguồn lực để đầu tư nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng, giao thông, cảng biển… nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư trình tiến hành hoạt động đầu tư Việt Nam – Xây dựng thực chế, sách khuyến khích để thu hút dự án đầu tư hình thành mạng lưới liên kết sản xuất, kinh doanh, ngành công nghiệp hỗ trợ để hình thành chuỗi giá trị – Nâng cao chất lượng nghành nông nghiệp nông thôn, điện, nước, tài chính, tín dụng, giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao; ngành sản xuất có yếu tố hàm lượng công nghệ, đào tạo lao động để thu hút vốn đàu tư trực tiếp nước để tăng tỉ trọng tỉ trọng đàu tư nước cho nghành – Phát triển sở hạ tầng đáp ứng yêu cầu kĩ thuật, Tiến hành tổng rà soát, điều chỉnh, phê duyệt công bố quy hoạch kết cấu hạ tầng đến năm 2020 làm sở thu hút đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng – Tăng cường biện pháp ưu đãi tài cho nhà đầu tư thông qua hệ thống giá áp dụng nhà đầu tư nước vào doanh nghiệp nước thống giá điện nước, giá cước vận tải, bưu điện, hàng không Trang 65/68 – Hỗ trợ cho dự án cấp giấy phép đầu tư hưởng ưu đãi qui định thuế, lợi tức, giá thuế đất mới, miễn giảm thuế doanh thu doanh nghiệp thực lỗ vốn – Chủ động thu hút nhiều nguồn vốn nước không thiết phải ấn định tỷ lệ nguồn vốn, tranh thủ nguồn vốn cho phát triển – Nghiên cứu, đề xuất sách vận động, thu hút đầu tư tập đoàn đa quốc gia có sách riêng tập đoàn đối tác trọng điểm quốc gia thành viên EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản… – Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: đẩy mạnh công tác xã hội hóa đào tạo nghề, thường xuyên mở lớp đào tạo nghề ngắn hạn, mở lớp tập huấn cho người lao động tác phong làm việc, kĩ làm việc việc nhóm,gửi cán tham gia thực tập tổ chức hoạt động gaio lưu học tập khu công nghiệp lớn tỉnh thành khác – Thu hút vốn FDI giai đoạn đến năm 2020 phải điều chỉnh theo hướng chuyển từ thiên số lượng trước đây, sang trọng nhiều đến hiệu thu hút nâng cao chất lượng đầu tư, tận dụng tối đa nguồn FDI để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại hiệu quả, thực nâng cao chất lượng tăng trưởng lực cạnh tranh kinh tế, từ góp phần giảm nghèo nhanh bền vững – Quy định yêu cầu bắt buộc chất lượng dự án FDI tùy theo lĩnh vực địa bàn đầu tư – Quy định trình độ công nghệ dự án FDI cho ngành theo địa bàn đầu tư Đối với đô thị có mật độ công nghiệp cao, địa bàn phát triển du lịch sinh thái hạn chế tối đa thu hút FDI có hàm lượng công nghệ thấp, gây ô nhiễm mức độ định tỷ trọng gia công cao – Không tiếp nhận hạn chế tối đa dự án ĐTNN sử dụng công nghệ thấp, có khả tiêu hao nhiều lượng, gây ô nhiễm môi trường, sinh thái Trang 66/68 – Cần có kết hợp chặt chẽ sách ĐTNN với sách điều chỉnh ngành khác, bao gồm sách đầu tư chung, sách KCN theo hướng hình thành cụm công nghiệp có tính chuyên môn hóa sách phát triển kinh tế vùng – Tăng cường kiểm tra, kiểm soát hoạt động doanh nghiệp FDI Cần tập trung kiểm tra, kiểm soát xử lý nghiêm doanh nghiệp FDI làm gây ô nhiễm môi trường, cố tình sử dụng công nghệ lạc hậu, bắt tay với để làm giá, chuyển giá, trốn lậu thuế, đối xử hà khắc với công nhân nước sở tại, bỏ trốn, xù nợ… Doanh nghiệp đầu tư nước có tỷ lệ nhập cao cần trọng sản xuất kết hợp với gia công, lắp ráp khai thác thị trường nội địa Trang 67/68 F TÀI LIỆU THAM KHẢO https://luatminhkhue.vn http://fia.mpi.gov.vn/ www.gso.gov.vn http://centralinvest.gov.vn/ Trang 68/68 ... Việt Nam nguồn lực kinh tế vô to lớn với hoạt động chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh giới Góp phần giúp Việt Nam thoát khỏi kinh tế lạc hậu theo kịp kinh tế tiên tiến giới... nghệ phát triển vào Việt Nam Điều này, góp phần quan trọng vào việc đổi công nghệ, nâng cao trình độ công nghệ toàn kinh tế nói chung DN Việt Nam nói riêng Thiếu công nghệ cao, rõ ràng kinh tế. .. chuyển dịch cấu kinh tế Tuy nhiên, để huy động sử dụng nguồn vốn hiệu bối cảnh kinh tế khó khăn không dễ dàng Từ để phân tích cụ thể tác động đầu tư nước Việt Nam nào, thực trạng phát triển đầu tư

Ngày đăng: 06/05/2017, 19:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan