Quản lý nợ xấu tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Phú Tài

26 252 0
Quản lý nợ xấu tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Phú Tài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 126 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN VĂN BA QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH PHÚ TÀI Chuyên ngành Mã số : Tài - Ngân hàng : 60.34.20 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng – Năm 2012 Footer Page of 126 Header Page of 126 Công trình hoàn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HÒA NHÂN Phản biện 1: PGS.TS Lâm Chí Dũng Phản biện 2: PGS.TS Trần Thị Hà Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản trị Kinh doanh họp Đại học Đà Nẵng ngày 26 tháng 01 năm 2013 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học kinh tế, Đại học Đà Nẵng Footer Page of 126 Header Page of 126 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Do vậy, quản lý nợ xấu, hạn chế nợ xấu phát sinh xử lý nợ xấu phát sinh yêu cầu cấp thiết, có vai trò quan trọng toàn hoạt động quản lý ngân hàng Nhận thức vấn đề quan trọng này, năm qua từ thành lập Chi nhánh Phú Tài không ngừng hoàn thiện công tác quản lý nợ xấu, kết hợp hạn chế nợ xấu phát sinh xử lý nợ xấu phát sinh nhờ tạo động lực phát triển đơn vị đạt số kết định Tuy nhiên công tác quản lý nợ xấu Chi nhánh Phú Tài số tồn việc xây dựng sách quản lý nợ xấu chưa hợp lý, nhiều bất cập trình xử lý nợ xấu Xuất phát từ thực tế đó, định chọn đề tài làm luận văn thạc sĩ cho là: “ Quản lý nợ xấu Ngân hàng đầu tư phát triển Việt NamChi nhánh Phú Tài” Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Hệ thống hoá vấn đề lý luận liên quan đến quản lý nợ xấu - Phân tích tình hình quản lý nợ xấu Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam- Chi nhánh Phú Tài thời gian qua - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nợ xấu Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam - Chi nhánh Phú Tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Những vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến việc quản lý nợ xấu Ngân hàng đầu tư & phát triển Việt Nam Chi nhánh Phú Tài - Phạm vi nghiên cứu: + Về mặt nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu số nội Footer Page of 126 Header Page of 126 dung việc quản lý nợ xấu + Về không gian: Đề tài nghiên cứu nội dung Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Phú Tài + Thời gian: Các giải pháp đề xuất quản lý nợ xấu giai đoạn 2009 đến 2011 luận văn có ý nghĩa năm 2015 Phương pháp nghiên cứu Để thực mục tiên nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau - Các phương pháp so sánh, phân tích, điều tra, chuyên khảo phương pháp khác… Bố cục đề tài Nghiên cứu đề tài quản lý nợ xấu nội dung chuyên đề gồm 03 chương chính: Chương Những vấn đề quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại Chương Thực trạng quản lý nợ xấu Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Phú Tài Chương Giải pháp tăng cường quản lý nợ xấu Ngân hảng Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Phú Tài thời gian tới Tổng quan tài liệu nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, tìm hiểu tài liệu thực tiễn liên quan đến đề tài quản lý nợ xấu, có nhiều đề tài sâu vào lĩnh vực như: Tăng cường quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín, hoàn thiện công tác quản lý nợ xấu Công ty Tân Tiến Dũng hay Quản lý nợ xấu ngân hàng TMCP Ngoại thương Phú Tài Footer Page of 126 Header Page of 126 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NỢ XẤU CỦA NHTM 1.1.1 Ngân hàng thương mại hoạt động Ngân hàng thương mại * Khái niệm ngân hàng thương mại: tổ chức trung gian tài quan trọng kinh tế NHTM loại hình tổ chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng nhất, đặc biệt tín dụng, tiết kiệm dịch vụ toán thực nhiều chức tài so với tổ chức kinh doanh kinh tế * Các hoạt động NHTM: Hoạt động huy động vốn; Hoạt động sử dụng vốn; Hoạt động dịch vụ toán ngân quỹ; Các hoạt động khác 1.1.2 Khái niệm nợ xấu a Theo ngân hàng Trung ương Liên minh châu Âu Nợ xấu NHTM bao gồm: - Những khoản nợ thu hồi được: - Nợ thu không toán đầy đủ cho ngân hàng b Theo định nghĩa nợ xấu Phòng thống kê – Liên hiệp quốc Về bản, nợ xấu xác định dựa yếu tố: (i) hạn 90 ngày (ii) khả trả nợ nghi ngờ Đây coi định nghĩa Chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) áp dụng phổ biến giới Footer Page of 126 Header Page of 126 c Theo định nghĩa Việt Nam Nợ xấu: khoản nợ thuộc nhóm 3, quy định Điều Điều Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Ngân hàng nhà nước Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ tỷ lệ để đánh giá chất lượng tín dụng TCTD, phản ảnh đơn vị tiền cho vay có khả khó thu hồi 1.1.3 Phân loại nợ xấu - Nhóm (Nợ tiêu chuẩn) - Nhóm (Nợ nghi ngờ) - Nhóm (Nợ có khả vốn) 1.1.4 Các nguyên nhân nợ xấu a Nguyên nhân khách quan - Do cú sốc kinh tế lường trước - Do ổn định thiếu đồng bộ, hợp lý pháp luật - Các nguyên nhân xuất phát từ vấn đề đạo đức khách hàng b Nguyên nhân chủ quan - Sự yếu công tác xây dựng thực thi chiến lược quản lý nợ xấu - Sự yếu trình độ đạo đức nhân viên tín dụng 1.1.5 Tác động nợ xấu a Đối với ngân hàng thương mại - Nợ xấu làm giảm lợi nhuận NHTM - Nợ xấu làm giảm uy tín ngân hàng - Nợ xấu làm ảnh hưởng xấu tới khả toán kế hoạch kinh doanh ngân hàng - Nợ xấu làm cản trở trình hội nhập NHTM b Đối với kinh tế Footer Page of 126 Header Page of 126 NHTM doanh nghiệp đặc biệt kinh tế Vì nợ xấu NHTM ảnh hưởng lớn tới kinh tế Tác động nợ xấu kinh tế tác động gián tiếp thông qua mối quan hệ hữu cơ: Ngân hàng – khách hàng – kinh tế 1.2 QUẢN LÝ NỢ XẤU CỦA NHTM 1.2.1 Nội dung công tác quản lý nợ xấu NHTM a Dấu hiệu nhận biết nợ xấu - Dấu hiệu từ phía ngân hàng - Dấu hiệu từ phía khách hàng b Xây dựng sách phòng ngừa hạn chế nợ xấu xử lý Mỗi ngân hàng phải xây dựng cho chiến lược quản lý nợ xấu phù hợp với chiến lược kinh doanh thời kì, phải linh hoạt điều chỉnh tuỳ theo diễn biến thị trường tín dụng Ngoài ra, chiến lược quản lý nợ xấu hay chiến lược quản lý rủi ro tín dụng cần đặc biệt trọng đến việc đa dạng hoá danh mục tín dụng nhằm giảm bớt rủi ro Ngoài ra, để thực việc quản lý nợ xấu ngân hàng phải xây dựng qui trình qui chế thực thi chúng cách hợp lý Cụ thể: - Xây dựng thực tốt quy trình quản lý tín dụng - Xây dựng thực thi qui chế kiểm tra kiểm soát nội c Các biện pháp xử lý nợ xấu Ngân hàng - Yêu cầu tái cấu tài doanh nghiệp - Xử lý tài sản bảo đảm, đòi nợ bên bảo lãnh - Bán khoản nợ - Khởi kiện - Sử dụng quỹ dự phòng rủi ro tín dụng Footer Page of 126 Header Page of 126 1.2.2 Những tiêu phản ánh kết quản lý nợ xấu NHTM - Tổng số nợ xấu - Tỷ lệ giá trị khoản nợ xấu/ tổng dư nợ - Tỷ lệ nợ khó đòi/ tổng dư nợ nợ khó đòi/ nợ xấu - Tỷ lệ quỹ dự phòng rủi ro/ nợ xấu 1.2.3 Những nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý nợ xấu a Nhân tố bên từ phía ngân hàng - Cơ chế quản lý tín dụng - Công nghệ ngân hàng - Quy trình, quy định nội hệ thống b Nhân tố bên - Từ phía doanh nghiệp vay - Nhân tố khác CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH PHÚ TÀI 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH PHÚ TÀI Tên giao dịch quốc tế: Bank for Investment and Development of Vietnam Tên gọi tắt: BIDV 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Với thực lực tiềm Chi nhánh trẻ đầy triển vọng, BIDV Phú Tài định nâng cấp thành Chi nhánh cấp I Ngày 17 tháng 07 năm 2006, BIDV Phú Tài thức khai trương Footer Page of 126 Header Page of 126 vào hoạt động độc lập 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh a Tình hình huy động cho vay * Hoạt động huy động vốn 2009 - 2011 Năm 2011, quy mô huy động vốn đạt 28,919,460 triệu đồng, tăng 89% Đây năm có tốc độ huy động vốn lớn năm Năm 2011, BIDV Phú Tài triển khai nhiều hình thức huy động vốn đa dạng, linh hoạt, hấp dẫn, phù hợp với nhu cầu khách hàng gửi tiền Trong hoạt động huy động vốn, tiền gửi TCKT chiếm tỷ trọng lớn có xu hướng tăng, tăng mạnh vào năm 2011, tăng tới 108%; tiền gửi dân cư lại có xu hướng giảm, giảm mạnh vào năm 2010, giảm tới 11% Trong tiền gửi TCKT, tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ trọng nhỏ lại có tốc độ tăng mạnh mẽ, tăng mạnh vào năm 2010, tăng 129% Còn năm 2011, biến động kinh tế giới kinh tế vĩ mô, tiền gửi không kì hạn tăng 111%, tương lai tăng mạnh * Hoạt động tín dụng Tăng trưởng dư nợ tín dụng mang lại nguồn thu lớn cho Chi nhánh Phú Tài mà khẳng định vị Chi nhánh Phú Tài, BIDV, thương hiệu ngân hàng hàng đầu Việt Nam Quy mô tốc độ tăng trưởng hoạt động tín dụng tăng, tăng mạnh vào năm 2011, tăng 14%, đạt 5,807,045 triệu đồng Hoạt động tín dụng tăng trưởng liên tục, thực phát triển lớn mạnh chiều rộng, chiều sâu góp phần thúc đẩy phát triển thành phần kinh tế Footer Page of 126 Header Page 10 of 126 Trong hoạt động tín dụng, cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn có xu hướng tăng dần suốt năm, tăng mạnh vào năm 2011, tăng tới 42%, đạt 2,915,632 triệu đồng; Cho vay TDH TM (cho vay trung dài hạn thương mại) giảm 6% vào năm 2011 b Kết tài năm 2009 – 2011 Lợi nhuận trước thuế năm 2010 đạt 321,000 triệu đồng, tăng 74% so với năm 2009 Đây năm có tốc độ tăng trưởng lợi nhuận cao vòng năm Lợi nhuận sau thuế phụ thuộc vào thuế suất đối tượng chịu thuế (giả sử thuế suất cho đối tượng tính toán 25%) Do vậy, lợi nhuận sau thuế năm 2010 có tốc độ tăng lớn 74% Tỷ lệ ROA năm 2010 lại đạt tỷ lệ cao nhất, 0.0134, tương đương 1.34% Do năm 2010, lợi nhuận sau thuế có tốc độ tăng lớn so với năm 2010 tổng tài sản lại có tốc độ tăng chậm so với năm 2011 dẫn đến tỷ lệ sinh lời tổng tài sản năm 2010 cao năm 2011 cao năm Nhưng tỷ lệ ROE cao vào năm 2011 đạt 0.2661, tương đương 26,61% Do năm 2011, lợi nhuận sau thuế lớn VCSH lại thấp so với năm 2010, 2009 nên dẫn đến ROE cao VCSH giảm 45% năm 2011 BIDV Phú Tài triển khai biện pháp, sản phẩm, dịch vụ huy động vốn từ cá nhân, tổ chức cách đa dạng, phù hợp làm cho tỷ trọng VCSH tổng nguồn vốn giảm đáng kể số tuyệt đối VCSH giảm so với năm trước 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH PHÚ TÀI Footer Page 10 of 126 Header Page 12 of 126 10 Dư nợ tín dụng Chi nhánh Phú Tài năm 2011 tập trung chủ yếu số khách hàng lớn, thường xuyên phát sinh dư nợ năm Tập đoàn Khải Vy – Duyên Hải, Công ty Cổ phần Vinacam, Tổng công ty XDCTGT – Cty 508, Công ty TNHH SX KD Bình Minh, Công ty CP Vận tải Xăng dầu Bình Định…Những khách hàng nói khách hàng thuộc Nhóm nợ 1, có uy tín quan hệ với Chi nhánh Phú Tài mang lại hiệu cao cho Ngân hàng Tổng nợ xấu nhìn chung có xu hướng giảm qua năm tốc độ giảm không lớn Tổng nợ xấu năm 2011 đạt 145,756.83 triệu đồng, 95% dư nợ xấu năm 2010 Dư nợ xấu giảm BIDV Phú Tài tiếp tục cho vay hỗ trợ vốn ngắn hạn Công ty TNHH NN MTV Dệt 8/3 Công ty CP XD Công trình Giao thông 810 Dư nợ nhóm phát sinh 700 triệu đồng Công ty CP XD Công trình Giao thông 246 BIDV Phú Tài thực phát vay bắt buộc để thực cam kết bảo lãnh mua hàng hoá trả chậm với đối tác doanh nghiệp Tổng dư nợ xấu theo Chi nhánh Phú Tài năm 2011 chiếm 145,756.83 triệu đồng; tương ứng với 2,51% tổng dư nợ hoàn thành KHKD So với năm 2011, nợ xấu Chi nhánh Phú Tài giảm tới 33 tỷ đồng (giảm khoảng 5%) tỷ lệ nợ xấu giảm đáng kể từ 3.5% năm 2011 xuống 2.51% năm 2010 Điều cho thấy Chi nhánh Phú Tài quán triệt sâu sắc thực theo tinh thần đạo, đồng thời Chi nhánh Phú Tài có sách kiểm soát hợp lý, chặt chẽ hoạt động tín dụng nhằm nâng cao chất lượng tín dụng đảm bảo tỷ lệ dư nợ xấu/ tổng dư nợ nằm mức giới hạn cho phép an toàn (2.51%

Ngày đăng: 06/05/2017, 17:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan