skkn GIỚI THIỆU DẠNG đề SO SÁNH môn NGỮ văn 12, GIÚP học SINH ôn THI tốt kỳ THI THPT QUỐC GIA

33 430 0
skkn GIỚI THIỆU DẠNG đề SO SÁNH môn NGỮ văn 12, GIÚP học SINH ôn THI tốt kỳ THI THPT QUỐC GIA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tại điều 28 Luật giáo dục quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Ở trường phổ thông, Ngữ văn môn học có nhiều ưu việc góp phần đào tạo công dân tích cực mà mục tiêu giáo dục đặt Vai trò môn Ngữ văn thể chỗ có khả bồi dưỡng cho học sinh tri thức phong phú giới nội tâm đầy biến động, phức tạp; tượng diễn trước mắt kĩ năng, kĩ xảo cần thiết sống Để tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh nâng cao hiệu dạy học Ngữ văn trường phổ thông, sử dụng nhiều cách thức, biện pháp khác nhau, việc sử dụng dạng đề so sánh biện pháp quan trọng cần quan tâm sử dụng Sở dĩ vì, việc sử dụng dạng đề so sánh dạy học phát huy ưu điểm phương pháp dạy học đại làm cho học sinh phải tự nỗ lực hoạt động để tìm tòi, khám phá tri thức qua văn (sau gọi chung ngữ liệu) hướng dẫn giáo viên, qua hình thành cho học sinh kĩ Ngữ văn thái độ tích cực môn Hơn nữa, học sinh lớp 12, em đứng trước kì thi quan trọng đời học sinh – kì thi THPT Quốc gia Ở lứa tuổi này, em phát triển tương đối đầy đủ thể chất nên trình độ tư nhận thức tương đối toàn diện Qua năm học lớp 10, 11 em làm quen bước đầu trang bị cho cách học trường phổ thông khác với cách học lớp Vì vậy, việc sử dụng dạng đề so GVTH: NINH VĂN DẬU – THPT ĐINH TIÊN HOÀNG – KRÔNG PA – GIA LAI sánh dạy học Ngữ văn – dạy ôn tập, dạy phụ đạo để cung cấp kiến thức, kỹ cho học sinh kỳ thi THPT Quốc gia - có thuận lợi định cần thiết để phát huy tính tích cực, khả tư tinh thần tự học học sinh, phù hợp với mục tiêu giáo dục Và, để thực cách liệt, triệt để, toàn diện việc đổi giáo dục, đổi đề kiểm tra, đánh giá, đầu năm học 2015 – 2016, Sở GD – ĐT Gia Lai tập huấn nội dung Dạy học theo Chuyên đề Vì vậy, việc giới thiệu, định hướng cho em học sinh làm quen với dạng đề so sánh cách xử lí dạng đề so sánh cần thiết mang tính cấp bách để phục vụ tốt cho em học sinh ôn thi kỳ thi THPT Quốc gia tới gần Đồng thời, qua góp phần đẩy mạnh việc Dạy học theo Chuyên đề Đặc biệt, đối tượng học sinh trường THPT Đinh Tiên Hoàng – Krông Pa – Gia Lai, khả tiếp thu tính tích cực học tập hạn chế việc sử dụng dạng đề so sánh dạy học môn Ngữ văn trọng để góp phần giúp học sinh định hướng hoạt động tạo điều kiện để em phát huy khả tự giác, tích cực việc khám phá kiến thức tập dạng đề so sánh Từ lí trên, chọn đề tài “Giới thiệu dạng đề so sánh môn Ngữ văn 12, giúp học sinh ôn thi tốt kỳ thi THPT Quốc gia”, góp phần vào đẩy mạnh việc đổi phương pháp nâng cao hiệu dạy học Ngữ văn, Ngữ văn 12 việc sử dụng dạng đề so sánh cách giải câu hỏi dạng đề so sánh Tình hình nghiên cứu Trong trình giảng dạy Ngữ văn cấp THPT, Ngữ văn 12, vào việc ôn thi kỳ thi THPT Quốc gia, đồng nghiệp sử dụng nhiều phương pháp, phương tiện dạy học, nhiên phương pháp, phương tiện dạy học chưa tiếp cận áp dụng cách rộng rãi, hiệu GVTH: NINH VĂN DẬU – THPT ĐINH TIÊN HOÀNG – KRÔNG PA – GIA LAI Việc nghiên cứu thử nghiệm đề tài có ý nghĩa lí luận thực tiễn cấp thiết tính khả thi cao Mục đích, đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu, phạm vi giá trị sử dụng đề tài 3.1 Mục đích, đối tượng a Mục đích - Hướng dẫn giáo viên trình giảng dạy cần bám sát ngữ liệu nội dung đổi học sinh trình tiếp thu học, định hướng cách giải ngữ liệu, kiểm tra kiến thức - Góp phần nâng cao kết dạy học giáo viên; kết học tập học sinh, kết kiểm tra, đánh giá kết kỳ thi THPT Quốc gia b Đối tượng nghiên cứu - Giáo viên việc giảng dạy - Học sinh việc học tập 3.2 Nhiệm vụ - Nghiên cứu việc sử dụng dạng đề so sánh môn Ngữ văn 12, giúp học sinh ôn thi tốt kỳ thi THPT Quốc gia - Đưa hệ thống ngữ liệu giải câu hỏi dạng đề so sánh qua thực tế kiểm nghiệm thân trình thực đổi dạy học - Định hướng giải câu hỏi nêu ngữ liệu đề tài 3.3 Phạm vi đề tài - Ngữ liệu đưa tác phẩm, đoạn trích; nhân vật, chi tiết, việc tiêu biểu, tình tác phẩm chương trình Ngữ văn 11 Ngữ văn 12 (Ban bản) - Giới hạn dạng đề so sánh 3.4 Giá trị sử dụng đề tài GVTH: NINH VĂN DẬU – THPT ĐINH TIÊN HOÀNG – KRÔNG PA – GIA LAI - Đề tài dùng ứng dụng trực tiếp cho công việc dạy học giáo viên Ngữ văn nói chung, Ngữ văn 12 nói riêng hệ thống giáo dục phổ thông đặc biệt dùng làm tài liệu tham khảo việc học tập học sinh lớp 12 trường THPT Đinh Tiên Hoàng – Krông Pa – Gia Lai, giúp em ôn thi thật tốt kỳ thi THPT Quốc gia tới gần Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thử nghiệm - thực tiễn - Phương pháp tổng hợp, phân tích, chứng minh B PHẦN NỘI DUNG Quan niệm dạng đề so sánh môn Ngữ văn 12 kỳ thi THPT Quốc gia a Dạng đề so sánh gì? GVTH: NINH VĂN DẬU – THPT ĐINH TIÊN HOÀNG – KRÔNG PA – GIA LAI - Là dạng câu hỏi mà trình giải vấn đề cần nét tương đồng điểm khác biệt hai tác phẩm, đoạn trích, nhân vật, tình huống, chi tiết, việc tiêu biểu trở lên - Trong phạm vi đề tài, đề cập tới dạng đề so sánh số tác phẩm, đoạn trích chương trình Ngữ văn 12 (Ban bản) b Chức dạng đề so sánh môn Ngữ văn 12 kỳ thi THPT Quốc gia - Giúp bám sát nội dung học trình giảng dạy ôn tập; - Nắm văn tác phẩm, đoạn trích nói chung; nhân vật, tình huống, chi tiết, việc tiêu biểu nói riêng; - Khắc sâu đơn vị kiến thức văn để giải câu hỏi đặt ngữ liệu mà đề tài hướng tới Từ đó, kích thích niềm đam mê, hứng khởi việc khám phá chiếm lĩnh tri thức khoa học Ngữ văn c Các dạng đề so sánh môn Ngữ văn 12 kỳ thi THPT Quốc gia - Dạng đề so sánh dựa vào hai đoạn trích; - Dạng đề so sánh dựa vào hai nhân vật; - Dạng đề so sánh dựa vào tình huống, chi tiết, kiện tiêu biểu Tuy nhiên, khuôn khổ có hạn phạm vi đề tài, đề cập đến việc giới thiệu dạng đề so sánh qua tác phẩm, đoạn trích chương trình Ngữ văn 12 THPT (Ban bản), để giúp em ôn thi thật tốt đạt kết thật cao kỳ thi THPT Quốc gia cận kề Xây dựng dạng đề so sánh môn Ngữ văn 12, giúp học sinh ôn thi tốt kỳ thi THPT Quốc gia 2.1 Nguyên tắc xây dựng dạng đề so sánh môn Ngữ văn 12, giúp học sinh ôn thi tốt kỳ thi THPT Quốc gia - Xây dựng dạng đề so sánh phải phù hợp với mục tiêu, nội dung học GVTH: NINH VĂN DẬU – THPT ĐINH TIÊN HOÀNG – KRÔNG PA – GIA LAI + Câu hỏi dạng đề so sánh phải xây dựng dựa mục tiêu học kiến thức, kĩ năng, thái độ Câu hỏi dạng đề so sánh biện pháp để học sinh thực nhằm đạt mục tiêu Việc xây dựng câu hỏi dạng đề so sánh phải giúp học sinh đạt mục tiêu có giá trị thực tiễn + Nội dung câu hỏi dạng đề so sánh phải xây dựng nội dung học Câu hỏi dạng đề so sánh phải giúp học sinh khai thác nắm bắt nội dung tác phẩm Bên cạnh việc so sánh hai tác phẩm, đoạn trích, nhân vật với cần chọn tình huống, chi tiết, việc tiêu biểu hình ảnh bật để xây dựng câu hỏi dạng đề so sánh Những nội dung phải học sinh tự khám phá, nhận thức nắm bắt để chuyển tải nội dung hay phần học - Xây dựng dạng đề so sánh phải phù hợp với trình độ học sinh Xây dựng dạng đề so sánh cần phải xuất phát từ đặc điểm tâm lí, trình độ nhận thức học sinh để đưa yêu cầu phù hợp Các câu hỏi yêu cầu phân tích, tổng hợp, chứng minh, so sánh phải làm cho học sinh sử dụng thao tác tư phân tích, so sánh, đối chiếu, tổng hợp, để thực mệnh lệnh Tuy nhiên, yêu cầu phải vừa đảm bảo tính vừa sức, vừa đảm bảo tính phát triển tư học sinh, công việc không khó làm cho học sinh tự làm được, gây chán nản mà không dễ làm học sinh cảm thấy nhàm chán coi thường nhiệm vụ - Xây dựng dạng đề so sánh phải đảm bảo tính khoa học, tính xác tính thẩm mĩ + Tính khoa học đòi hỏi thông tin câu hỏi phải mang nội dung khoa học, vấn đề hệ thống câu hỏi có mối liên hệ chặt chẽ với nội dung tác phẩm trình bày cách logic, có tính khoa học GVTH: NINH VĂN DẬU – THPT ĐINH TIÊN HOÀNG – KRÔNG PA – GIA LAI + Tính xác yêu cầu thông tin, nội dung câu hỏi phải đúng, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, đáng tin cậy dựa chi tiết, việc tiêu biểu hình ảnh bật văn tác phẩm + Tính thẩm mĩ dạng đề so sánh thể chỗ qua hệ thống câu hỏi kích thích lòng yêu thích, đam mê khả sáng tạo em môn Ngữ văn Từ đó, giúp em không ngừng tích cực đọc, khám phá tri thức phong phú mà môn Ngữ văn mang lại - Xây dựng dạng đề so sánh phải nêu nhiệm vụ học tập học sinh Đặt câu hỏi nêu nhiệm vụ học tập cho học sinh, cụ thể hóa câu hỏi dạng đề so sánh Các nhiệm vụ xuất phát từ nội dung học – nội dung tác phẩm Thông thường, giáo viên đặt câu hỏi để học sinh biết phải làm gì, làm nào, dựa sở để làm… - Xây dựng dạng đề so sánh phải thể phương pháp hoạt động giao tiếp học sinh Những câu hỏi đặt cho học sinh mệnh lệnh, gợi ý giáo viên gợi ý phương pháp hoạt động thao tác tư để thực mệnh lệnh 2.2 Giới thiệu dạng đề so sánh môn Ngữ văn 12, giúp học sinh ôn thi tốt kỳ thi THPT Quốc gia Như nói, khuôn khổ có hạn phạm vi đề tài, giới thiệu 08 đề (trong tổng số 25 đề mà thân biên soạn để dạy ôn thi cho em học sinh trường THPT Đinh Tiên Hoàng – Krông Pa – Gia Lai), để giúp em ôn thi tốt đạt kết cao kỳ thi THPT Quốc gia GVTH: NINH VĂN DẬU – THPT ĐINH TIÊN HOÀNG – KRÔNG PA – GIA LAI Sau đây, thông qua số tác phẩm, đoạn trích chương trình Ngữ văn 12, (Ban bản), nêu gợi ý giải câu hỏi đề tài 2.2.1 Đề 1: Cảm nhận anh/chị hai đoạn thơ sau: “Người Châu Mộc chiều sương “Mình về, rừng núi nhớ Trám bùi để rụng, măng mai để già Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có nhớ dáng người độc mộc Mình đi, có nhớ nhà Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son” Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa” (Trích Việt Bắc - Tố (Trích Tây Tiến - Quang Hữu, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Dũng, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012, tr110) Giáo dục Việt Nam, 2012, tr89) Gợi ý: a Vài nét tác giả tác phẩm - Quang Dũng nghệ sĩ đa tài với hồn thơ tinh tế, phóng khoáng, mang đậm chất lãng mạn Tây Tiến sáng tác đặc sắc Quang Dũng, góp phần làm nên tên tuổi nhà thơ Bài thơ kết tinh nỗi nhớ da diết đồng đội, ngày tháng quên đoàn quân Tây Tiến, gắn với miền Tây hùng vĩ, hiểm trở thơ mộng - Tố Hữu cờ đầu thơ ca cách mạng với phong cách trữ tình trị Bài thơ Việt Bắc thành công xuất sắc ông Bài thơ thể cách tinh tế tình cảm cách mạng người kháng chiến người dân Việt Bắc b Về đoạn thơ Tây Tiến - Nội dung: Vẻ đẹp thơ mộng thiên nhiên người miền Tây nỗi nhớ người lính Tây Tiến: + Thiên nhiên hoang sơ, gợi cảm: lau chập chờn, lay động bến bờ có hồn; hoa dập dềnh dòng nước GVTH: NINH VĂN DẬU – THPT ĐINH TIÊN HOÀNG – KRÔNG PA – GIA LAI lũ mang hồn cảnh vật quyến luyến, tình tứ (hoa đong đưa đung đưa) + Nổi lên cảnh tranh thiên nhiên thơ mộng hình ảnh dáng người vững chãi thuyền độc mộc, dòng nước lũ Hình ảnh tạo thêm nét đẹp rắn rỏi, khoẻ khoắn cho tranh thiên nhiên thơ mộng, mềm mại, đẹp mơ màng + Nỗi nhớ thể tình cảm gắn bó, khăng khít với thiên nhiên, người sống miền Tây Qua ta thấy tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, hào hoa người lính Tây Tiến - Nghệ thuật + Hình ảnh sáng tạo bút pháp lãng mạn, chấm phá, gợi tả + Ngôn ngữ có kết hợp từ độc đáo lạ, tạo sắc thái cho từ ngữ (hoa đong đưa) + Giọng thơ bâng khuâng, man mác, câu hỏi tu từ (có nhớ, có thấy…) gợi lại cảnh chia tay chiều sương mờ bao phủ nơi Châu Mộc c Về đoạn thơ Việt Bắc - Nội dung: Tình cảm Việt Bắc người kháng chiến + Trong cấu tứ toàn bài, tác giả tưởng tượng, sáng tạo đôi bạn tình Mình - Ta, tưởng tượng kẻ lại Việt Bắc người cán xuôi hát đối đáp với Đoạn thơ vừa ướm hỏi, vừa gợi nhớ bộc lộ tình cảm gắn bó, nhớ mong, nghĩa tình, chung thuỷ Việt Bắc dành cho người kháng chiến + Qua lời nhắn gửi hình ảnh Việt Bắc hoang sơ với cảnh vật (hắt hiu lau xám), sản vật mộc mạc, gần gũi (Trám bùi để rụng, măng mai để già) Khung cảnh bật người Việt Bắc "đậm đà lòng son", cưu mang cho cách mạng, chung mối thù, chịu đựng gian khổ, hy sinh - Nghệ thuật GVTH: NINH VĂN DẬU – THPT ĐINH TIÊN HOÀNG – KRÔNG PA – GIA LAI + Sử dụng thành công thể thơ lục bát với việc kết hợp nhuần nhuyễn màu sắc cổ điển màu sắc dân gian, mang âm hưởng tha thiết, sâu lắng + Hình ảnh thơ giản dị, gần gũi gợi cảm; tổ chức lời thơ theo phép tiểu đối cân xứng, hài hoà Những tiểu đối tương đồng (Trám bùi để rụng, măng mai để già), tương phản (Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son) làm bật lòng đồng bào Việt Bắc dành cho cán bộ, chiến sĩ, cho cách mạng + Điệu thơ lục bát uyển chuyển cân xứng hài hoà, điệp từ, điệp ngữ tạo nên giọng điệu trữ tình thiết tha, êm ái, ngào mang âm hưởng lời ru d Về tương đồng khác biệt hai đoạn thơ - Tương đồng: Cả hai đoạn thơ thể nỗi nhớ da diết, sâu nặng với bút pháp nghệ thuật điêu luyện, tinh tế - Khác biệt: Đoạn thơ Tây Tiến lời nhắn nhủ người đi, thể thể thơ thất ngôn với bút pháp lãng mạn, hào hoa… Đoạn thơ Việt Bắc lời nhắn gửi người lại thể thể thơ lục bát, ngôn ngữ, hình ảnh, giọng điệu mang đậm màu sắc dân tộc, truyền thống e Lý giải tương đồng khác biệt - Tương đồng vì: Hai tác giả nhà thơ mực tài năng, tham gia kháng chiến chống Pháp, gắn bó sâu nặng với vùng đất - người kháng chiến - Khác biệt vì: Bản chất nghệ thuật sáng tạo, “Mỗi tác phẩm văn học phải phát minh hình thức khám phá nội dung” (nhà văn Lêônit Lêônốp); Do nét riêng hoàn cảnh, cảm hứng phong cách nghệ thuật độc đáo nhà thơ 2.2.2 Đề 2: Phân tích hình tượng tập thể người lính hai đoạn thơ sau: “Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu oai hùm “Những đường Việt Bắc ta Đêm đêm rầm rập đất rung GVTH: NINH VĂN DẬU – THPT ĐINH TIÊN HOÀNG – KRÔNG PA – GIA LAI 10 doạ, Tràng không nâng đỡ, tôn vinh giá trị cao sống A Phủ: Dù khó lấy vợ nghèo nghèo không kìm nén bước chân người biết tự vượt lên khỏi hoàn cảnh để sống ý nghĩa sống A Phủ đám bạn rong ruổi theo chơi mùa xuân Cùng thổi kèn thổi sáo; réo rắt tình ca gọi bạn chơi…Khi bị trói, nhận thức cảnh ngộ A Phủ khóc Giọt nước mắt cam chịu, bất lực, đồng thời giọt nước mắt khóc cho ước vọng không thành, giọt nước đời từ vĩnh biệt….Khi Mị cắt dây trói, A Phủ khuỵ xuống, khát vọng sống lại khiến anh quất sức, vùng lên chạy Đó tiếp sức lòng ham sống của, khát vọng tự + Đều hướng ánh sáng cách mạng: CM soi đường lối cho A Phủ, đến Phiềng Sa, A Phủ trở thành anh du kích dũng cảm, kiên cường -> Anh có tự do, hạnh phúc Tràng chưa trở thành anh du kích cuối tác phẩm tronh óc anh nghĩ tới đám người đói cờ đỏ vàng bay phấp phới-> Tác giả gieo hạt giống hi vọng mãnh liệt vào tâm hồn Tràng, định ngày mai đoàn quân người đói kéo đê Sộp có Tràng, bà cụ Tứ thị -> họ thoát khỏi đói nghèo cuộ sống nô lệ - Điểm khác: + Trong Vợ nhặt, Tràng nhân vật đoạn trích học Vợ chồng A Phủ, A Phủ nhân vật phụ + Tràng anh nông dân nghèo nạn đói 1945 miền xuôi cai trị trực tiếp bọn thực dân, phát xít A Phủ người dân lao động miền núi, sống cai trị bọn chúa đất phong kiến, chúng lợi dụng cường quyền thần quyền để biến người dân nghèo thành nôlệ không công cho chúng, hết đời sang đời khác GVTH: NINH VĂN DẬU – THPT ĐINH TIÊN HOÀNG – KRÔNG PA – GIA LAI 19 + Tràng tác giả tập trung khắc hoạ diễn biến tâm lí phức tạp A Phủ lại nhà văn Tô Hoài miêu tả hành động cụ thể, sinh động * Thị Mị - Điểm giống: + Cả hai nhân vật điển hình cho thân phận, số phận người phụ nữ ách thống trị thực dân Pháp Mị điển hình cho hoàn cảnh người phụ nữ vùng cao Tây Bắc, thị điển hình cho cảnh ngộ người phụ nữ nạn đói 1945 + Bị đẩy vào bước đường cùng: Vì nợ truyền kiếp cha mẹ, Mị phải đau đớn chấp nhận phận làm dâu gạt nợ; Vì cha mẹ tiền trả cho nhà giàu, mị phải trả tuổi trẻ, hạnh phúc, tự Vì đói dồn đuổi, chết đeo bám, thị trở thành người phụ nữ cả: không tên, không gốc gác, gầy vêu rách tổ đỉa, không tư thế, không tự trọng… + Giàu lòng ham sống khát vọng hạnh phúc: Mị yêu đời yêu sống tự do, không ham giàu sang phú quý: Xin bố đừng gả cho nhà giàu, sẵn sàng làm nương ngô giả nợ thay cho bố Khi bị ép nhà Pá tra, Mị định quyên sinh ngón để giải thoát khỏi sống tù túng, thiếu tự tình yêu đích thực Khi mùa xuân đến, Mị hồi sinh (….) mị muốn chơi Khi bị A Sử trói đứng vào cột, Mị bị trói, thổn thức bồi hồi Nhìn thấy dòng nước mắt chảy xuống hai hõm má đen xạm A Phủ, niềm khao khát tự lại trỗi dậy mãnh liệt thúc Mị cắt dây trói, cứu A Phủ tự giải thoát cho đời Đối với thị, lần đầu làm quen Tràng câu hò chơi cho đỡ nhọc anh lời trêu ghẹo bạn bè, thị ton ton chạy lại đẩy xe cho GVTH: NINH VĂN DẬU – THPT ĐINH TIÊN HOÀNG – KRÔNG PA – GIA LAI 20 Tràng liếc mắt cười tít -> thị mong chờ dù mong manh cho tương lai tăm tối Lần thứ hai gặp Tràng, thị sẵn sàng bỏ qua ý thức danh dự nhân phẩm; thị chao chát, chỏng lỏn, thị sấn sổ, thị trơ trẽn xấu hổ gì, thị xem miếng ăn tất "cắm đầu ăn chặp bốn bát bánh đúc liền chẳng trò chuyện gì" không băn khoăn, thị gật đầu theo không Tràng làm vợ với suy nghĩ cho khỏi đói, để sống Sáng hôm sau thị trở thành cô dâu hiền thục, dịu dàng, mực có trách nhiệm với gia đình: thị bắt đầu vun vén cho tổ ấm " quét dọn sân nhà sẽ, gánh nước đổ đầy ang nước" Tình người khao khát nhân làm nên điều kì diệu + Tin tưởng vào ánh sáng CM: Mị rời khỏi Hồng Ngài giác ngộ CM, trở thành du kích Thị vững tin vào ngày mai tươi sáng, yên ấm; ngày mới, cờ đỏ tươi thắm, chân trời dần hữu - Điểm khác: + Vị trí nhân vật: Mị nhân vật nhà văn Tô Hoài dày công khắc hoạ; thị nhân vật phụ, thân nạn đói + Hoàn cảnh: thị bị đói rình rập, đeo đuổi mà sẵn sàng bỏ qua tất cả, lại sẵn sàng làm vật rẻ rúng để người ta đơn giản nhặt làm vợ Mị người dân lao động nghèo miền núi, sống ách thống trị cường quyền, thần quyền bọn chúa đất phong kiến + Mị nhà văn khám phá phát mô tả diễn biến nội tâm tinh tế, phức tạp Nhân vật thị chủ yếu khắc hoạ ngoại hình hành động 2.2.6 Đề 6: “Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng cho lúc nhà ăn nên làm nổi, mong sinh đẻ mở mặt sau Còn Trong kẽ mắt kèm nhèm bà rỉ xuống hai dòng nước mắt” GVTH: NINH VĂN DẬU – THPT ĐINH TIÊN HOÀNG – KRÔNG PA – GIA LAI 21 (Trích Vợ nhặt - Kim Lân, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012, tr28) “Thằng nhỏ lúc chẳng răng, viên đạn bắn vào người đàn ông xuyên qua tâm hồn người đàn bà, làm rỏ xuống dòng nước mắt” (Trích Chiếc thuyền xa - Nguyễn Minh Châu, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012, tr72) Anh, chị cảm nhận chi tiết “dòng nước mắt” câu văn Gợi ý: a Điểm tương đồng - Về nội dung: + Đều dòng lệ người phụ nữ, người mẹ hoàn cảnh nghèo đói khốn khổ + Đều “giọt châu loài người”, giọt nước chan chứa tình người trào từ tâm hồn bà mẹ giàu lòng vị tha, đức hi sinh + Đều góp phần thể giá trị nhân đạo tác phẩm: lòng thương cảm bi kịch người trân trọng vẻ đẹp tình đời, tình người tác giả - Về nghệ thuật: Đều cho thấy ngòi bút miêu tả tâm lý nhân vật tinh tế, sâu sắc hai nhà văn b Điểm khác biệt - Về nội dung: Chi tiết dòng nước mắt bà cụ Tứ gắn với tình anh cu Tràng “nhặt” vợ; bà cụ cảm thấy oán, xót thương cho số kiếp đứa xót tủi cho thân phận mình: Tràng có vợ vào lúc đói, chết riết truy đuổi người Còn dòng nước mắt người đàn bà hàng chài trào sau việc thằng Phác đánh lại bố để bảo vệ mẹ hoàn cảnh éo le, ngang trái gia đình bà diễn trước GVTH: NINH VĂN DẬU – THPT ĐINH TIÊN HOÀNG – KRÔNG PA – GIA LAI 22 mắt nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng; người phụ nữ vùng biển thấy đau đớn, nhục nhã giấu bi kịch gia đình - Về nghệ thuật thể hiện: Để khắc họa chi tiết dòng nước mắt, Kim Lân sử dụng hình thức diễn đạt trực tiếp, giản dị, Nguyễn Minh Châu dùng cách diễn đạt ví von, hình ảnh 2.2.7 Đề 7: Cảm nhận anh (chị) hai đoạn trích sau: “Mị không nói A Sử không hỏi thêm A Sử bước lại, nắm Mị, lấy thắt lương trói hai tay Mị Nó xách thúng sợi đay trói đứng Mị vào cột nhà Tóc Mị xoã xuống, A Sử quấn tóc lên cột, làm cho Mị không cúi không nghiêng đầu Trói xong vợ, A sử thắt nốt thắt lưng xanh áo A Sử tắt đèn, ra, khép cửa buồng lại Trong bóng tối, Mị đứng im lặng, bị trói Hơi rượu nồng nàn, Mị nghe tiếng sáo đưa Mị theo chơi, đám chơi…” (Trích Vợ chồng APhủ - Tô Hoài, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012, tr08) “ Lão đàn ông trở nên hùng hổ, mặt đỏ gay, lão rút người thắt lưng lính nguỵ ngày xưa, điều phải nói với họ nói hết, chẳng nói chẳng lão trút giận lửa cháy cách dùng thắt lưng quật tới tấp vào lưng người đàn bà, lão vừa đánh vừa thở hồng hộc, hai hàm nghiến ken két, nhát quất xuống lão lại nguyền rủa giọng rên rỉ, đau đớn: “ Mày chết cho ông nhờ Chúng mày chết hết cho ông nhờ!” Người đàn bà với vẻ cam chịu đầy nhẫn nhục, không kêu tiếng, không chống trả, không tìm cách chạy trốn … ” (Trích Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012, tr72) GVTH: NINH VĂN DẬU – THPT ĐINH TIÊN HOÀNG – KRÔNG PA – GIA LAI 23 Gợi ý: a Điểm tương đồng + Về nội dung: Cả hai đoạn trích cho thấy số phận đầy đau khổ người phụ nữ cảnh bạo hành gia đình mà thủ phạm không khác người chồng vũ phu + Về bút pháp: Cả hai đoạn trích sử dụng bút pháp tả thực với cách miêu tả tỉ mỉ, cụ thể thể mà tàn nhẫn người chồng nỗi đau người vợ khắc sâu, tô đậm b.Điểm khác biệt - Ngôi kể: Đoạn trích thứ kể thứ 3, người kể không xuất trực tiếp người thấy hết, biết hết chuyện kể lại Còn đoạn kể qua nhân vật Phùng, hoá thân tác giả Cách chọn kể đoạn tạo điểm nhìn trần thuật sắc sảo, tăng cường khả khám phá đời sống, lời kể trở nên khách quan, chân thật, giàu sức thuyết phục - Hoàn cảnh, hành động tính cách nhân vật: Cả hai người đàn ông hai đoạn trích lên với hành động đánh vợ cách dã man hành động ASử thản nhiên, lạnh lùng, dửng dưng, cho thấy mối quan hệ Mị quan hệ vợ chồng mà quan hệ kẻ bóc lột kẻ bị bóc lột Còn người đàn ông đoạn trích thứ vừa đánh vợ vừa rên rỉ đau đớn Gã đánh vợ muốn giải toả uất ức, khổ đau, bế tắc sống gia đình làng chài đông con, nghèo khó Gã vừa thủ phạm mang lại đau khổ cho vợ vừa nạn nhân sống khốn khổ, bấp bênh Đồng thời hai đoạn trích ta thấy hai người phụ nữ nạn nhân bạo lực gia đình hai không phản kháng bị đánh Mị không phản kháng Mị dường bị trói Mị sống khứ, ảo giác, để tiếng sáo đưa Mị theo chơi Còn người đàn GVTH: NINH VĂN DẬU – THPT ĐINH TIÊN HOÀNG – KRÔNG PA – GIA LAI 24 bà hàng chài không phản kháng bà ta hiểu chồng muốn giúp chồng giải toả uất ức, khổ đau - Câu văn: Ở đoạn thứ nhất, câu văn miêu tả hành động vũ phu A Sử phần nhiều câu văn ngắn, tuý miêu tả hành động nên qua lời văn tác giả làm toát lên lạnh lùng, vô cảm ASử Còn đoạn thứ hai chủ yếu câu văn dài vừa miêu tả hành động vừa miêu tả thái độ gã chồng Gã đánh vợ để trút bỏ bi kịch sống - Giá trị tư tưởng: Đoạn thứ phản ánh chân thực số phận bi thảm người dân nghèo miền núi đặc biệt người phụ nữ trước CMT8 Còn đoạn thứ hai, việc miêu tả chân thực sống người dân hàng chài, Nguyễn Minh Châu đặt vấn đề nhìn nhận người: cần có nhìn toàn diện, đa chiều để thấy đáng lên án có điều đáng cảm thông Đằng sau hành động đánh vợ gã đàn ông nỗi đau đớn, uất ức, hận mình, hận đời, hận cho số kiếp nghèo khổ Đằng sau thái độ cam chịu người đàn bà đức hi sinh, tình thương thấu hiểu lẽ đời sâu sắc Đồng thời nhà văn muốn nói tới chiến không phần khốc liệt so với hai chiến vừa qua Đó chiến giữ gìn thiên lương, nhân phẩm người sống mưu sinh đời thường Khi người chưa thoát khỏi cảnh nghèo khổ, khốn khó nghĩa phải sống chung với ác xấu, chí bị biến thành ác, xấu c Lí giải tương đồng khác biệt - Tương đồng: Với am hiểu đời sống, gắn bó với số phận người với lòng nhân đạo cao đem đến gặp gỡ chung trang viết hai nhà văn - Khác biệt: Văn chương nhận thức đồng thời tiếng nói thể tình cảm, thái độ cá nhân người nghệ sĩ trước đời đòi hỏi tác giả phải tạo dấu ấn riêng cho cách nhìn, cách nghĩ, cách viết, phải “ Khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có” Đó GVTH: NINH VĂN DẬU – THPT ĐINH TIÊN HOÀNG – KRÔNG PA – GIA LAI 25 cá tính sáng tạo mà thiếu nghệ thuật Hơn hoàn cảnh đời thời đại khác chi phối tới cách nhìn, cách cảm, cách nghĩ, cách viết khác hai nhà văn Vợ chồng APhủ viết năm 1953 sau chuyến thực tế kéo dài tháng Tô Hoài vùng đất Tây Bắc Còn tác phẩm Chiếc thuyền xa viết sau năm 1975 gắn liền với văn học đổi mới… 2.2.8 Đề 8: Cảm nhận anh (chị) chi tiết bát cháo cám bữa cơm đón nàng dâu đối sánh với chi tiết bốn bát bánh đúc mà người đàn bà ăn Tràng mời tác phẩm Vợ nhặt nhà văn Kim Lân Gợi ý: a Tương đồng - Đều chi tiết miêu tả miếng ăn ngày đói kém, miếng ăn để làm no nhiều ăn thực người thưởng thức - Đều hai chi tiết liên quan đến người vợ nhặt hai hoàn cảnh khác Lần thứ gặp gỡ để trở thành vợ Tràng, lần thứ hai bữa cơm mắt trở thành nàng dâu gia đình vào sáng hôm sau b Khác biệt Chi tiết bát bánh đúc miêu tả cử hào phóng Tràng, sẵn sàng chia sẻ cưu mang đồng loại cảnh ngộ khó khăn đói Chi tiết bát cháo cám lại lòng người mẹ nghèo mà giàu lòng vị tha, cố gắng để bữa cơm gia đình vui vẻ, đầm ấm Ở chi tiết thứ nhất, người đàn bà lên nạn nhân khốn khổ đói khát, miếng ăn mà bất chấp danh dự lòng tự trọng, bất chấp sĩ diện người gái để gợi ý chuyện ăn uống với người đàn ông xa lạ Thị ăn cách thô tục, với tất người đói khát quên tứ thẹn thùng Ngược lại, chi tiết bát cháo cám, thị hai mắt tối lại, điềm nhiên vào GVTH: NINH VĂN DẬU – THPT ĐINH TIÊN HOÀNG – KRÔNG PA – GIA LAI 26 miệng Đó cách ứng xử đầy văn hóa, vừa tế nhị, vừa thể chấp nhận đương đầu với khó khăn đói hoàn cảnh mà người ta đòi hỏi điều cao xa Mặt khác, thể thấu hiểu người vợ nhặt với lòng bà mẹ nghèo, không nỡ làm cho bà thất vọng, hứng c Đánh giá Hai chi tiết làm sáng lên giá trị nhân đạo tác phẩm hai khía cạnh khác Nếu chi tiết đầu lòng thương xót tác giả chi tiết sau lại nhìn, phát phẩm chất đẹp đẽ người, tình người trước bám đuổi riết đói khát chết chóc Kết việc sử dụng dạng đề so sánh môn Ngữ văn 12, giúp học sinh ôn thi tốt kỳ thi THPT Quốc gia Các câu hỏi dạng đề so sánh xây dựng đưa vào áp dụng tiết ôn tập lớp 12A1, 12A2 năm học 2014 - 2015; lớp 12A1, 12A2, 12A3 năm học 2015 - 2016 Kết cho thấy lớp sử dụng câu hỏi dạng đề so sánh học sinh nắm nhanh hơn, vững hơn, vận dụng kiến thức để nhận xét, giải thích vấn đề làm tốt Số học sinh đạt điểm trung bình nhiều hẳn so với lớp không sử dụng câu hỏi dạng đề so sánh Trong học, em tích cực chủ động hơn, không khí học sôi nổi, giảm bớt căng thẳng nên hiệu cao Đồng thời, việc sử dụng câu hỏi dạng đề so sánh rèn luyện cho em kĩ cần thiết làm việc độc lập hợp tác, biết khai thác nguồn tri thức phong phú sẵn có văn tác phẩm Khả tự đánh giá, tự khẳng định nhận xét, đánh giá bạn bè hình thành phát triển (tham khảo phần phụ lục) Như vậy, từ kết cho thấy, phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi dạng đề so sánh dạy học Ngữ văn nói chung, Ngữ văn 12 THPT nói riêng, đặc biệt việc giúp em ôn thi tốt nghiệp 12, bước GVTH: NINH VĂN DẬU – THPT ĐINH TIÊN HOÀNG – KRÔNG PA – GIA LAI 27 đầu chứng tỏ tính khả thi, phù hợp với xu hướng dạy học lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực, chủ động học sinh C PHẦN KẾT LUẬN Kết đạt hạn chế đề tài 1.1 Kết đạt đề tài Qua trình nghiên cứu, đề tài đạt số kết sau: - Hệ thống hóa kiến thức nhỏ làm sở lí luận phục vụ cho việc nghiên cứu, thiết kế sử dụng câu hỏi dạng đề so sánh giúp học sinh ôn thi tốt môn Ngữ văn - Đề tài tiến hành thực nghiệm sư phạm lớp 12 qua năm học từ 2014 đến (trước hết, thống kê qua kiểm tra định kỳ) Kết khả quan, có tác dụng tốt việc nâng cao khả tiếp thu kiến thức, rèn luyện kĩ đem lại hứng thú, thái độ học tập tốt học sinh môn Đồng thời, đề tài giúp cho người làm đề tài giáo viên có kĩ năng, kĩ xảo việc phát hiện, thiết kế sử dụng dạng đề so sánh dạy học Ngữ văn, Ngữ văn 12, đem lại hiệu dạy học cao 1.2 Hạn chế đề tài Để phát huy hiệu việc sử dụng dạng đề so sánh giúp học sinh ôn thi tốt môn Ngữ văn, đòi hỏi phải sử dụng thường xuyên toàn chương trình năm học đề tài thực phạm vi số tác phẩm, đoạn trích văn xuôi thơ, chưa có điều kiện để mở rộng tác phẩm, đoạn trích khác thể loại khác Vì vậy, nhận xét, đánh giá qua thực nghiệm kết bước đầu Đề tài thực số lớp mà chưa tiến hành rộng rãi Hướng phát triển đề tài GVTH: NINH VĂN DẬU – THPT ĐINH TIÊN HOÀNG – KRÔNG PA – GIA LAI 28 Hướng phát triển đề tài khắc phục hạn chế nói Cụ thể là: - Việc phát hiện, thiết kế sử dụng dạng đề so sánh thực nhiều tiến hành thực nghiệm nhiều trường để đem lại kết cách khách quan hơn, rộng rãi - Việc phát hiện, thiết kế sử dụng dạng đề so sánh giúp học sinh ôn thi tốt kỳ thi THPT Quốc gia nghiên cứu rộng rãi chương trình Ban nâng cao Một số kiến nghị, đề xuất Việc xây dựng dạng đề so sánh vận dụng vào giảng dạy số lớp 12 trường THPT Đinh Tiên Hoàng bước đầu thể tính hiệu Nhằm góp phần nâng cao hiệu quả, khả mở rộng hướng phát triển đề tài, xin đề xuất số vấn đề sau: + Giáo viên cần tích cực đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn, sử dụng kết hợp nhiều phương tiện dạy học theo hướng tích cực Bên cạnh việc sử dụng trang thiết bị dạy học, giáo viên cần chịu khó tìm tòi, đổi phương pháp dạy học, đó, cần xây dựng dạng đề so sánh để dạy học Ngữ văn, đặc biệt giúp em ôn thi kỳ thi THPT Quốc gia đạt kết cao cần thiết; trường đóng chân địa bàn đặc biệt khó khăn trường THPT Đinh Tiên Hoàng – Krông Pa – Gia Lai + Cần có biện pháp khuyến khích, tạo điều kiện giúp đỡ giáo viên thực đổi phương pháp dạy học có sử dụng hệ thống câu hỏi dạng đề so sánh có sách hỗ trợ kinh phí in ấn, photo giúp cho giáo viên hướng dẫn trước cho học sinh làm tập nhà… + Giáo viên không ngừng học tập, nâng cao chuyên môn, rút kinh nghiệm cho sau lần sử dụng câu hỏi dạng đề so sánh việc thiết kế sử dụng dạng đề so sánh đạt hiệu cao GVTH: NINH VĂN DẬU – THPT ĐINH TIÊN HOÀNG – KRÔNG PA – GIA LAI 29 + Khi sử dụng hệ thống câu hỏi dạng đề so sánh dạy học, giáo viên cần phải biết kết hợp phương pháp dạy học khác gắn với hình thức, phương pháp dạy học thảo luận, nghiên cứu, dạy học cá nhân, dạy học nhóm…sao cho phù hợp với nội dung kiến thức + Quản lí tốt học sinh trình em làm việc với hệ thống câu hỏi dạng đề so sánh để đem lại hiệu cao GVTH: NINH VĂN DẬU – THPT ĐINH TIÊN HOÀNG – KRÔNG PA – GIA LAI 30 D PHẦN PHỤ LỤC Giới thiệu dạng đề so sánh môn Ngữ văn 12, giúp học sinh ôn thi tốt kỳ thi THPT Quốc gia Với câu hỏi đề tài, thường xuyên sử dụng đề dạy học sinh khối 12 trường THPT Đinh Tiên Hoàng – Krông Pa – Gia Lai, qua kiểm tra định kì từ năm 2014 đến thu kết khả quan Kết Thống kê điểm kiểm tra định kỳ, học kỳ I, năm học 2015 2016 Các kiểm tra định kỳ Bài viết số Bài viết số Bài viết số Bài viết số Lớp dạy Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm 12A1 12A2 12A3 12A1 12A2 12A3 12A1 12A2 12A3 12A1 12A2 12A3 Tỉ lệ(%) Trên Dưới Ghi TB TB 64,5 35,5 57,8 42,2 65,5 34,5 69,3 30,7 57,2 42,8 70,5 29,5 75,1 24,9 57,5 42,5 80,3 19,7 81,3 18,7 58 42 85,2 14,8 E TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Ngữ văn 11 Ngữ văn 12 (tập một, tập hai), NXB Giáo dục Việt Nam năm 2012; Sách giáo viên môn Ngữ văn 11 Ngữ văn 12; GVTH: NINH VĂN DẬU – THPT ĐINH TIÊN HOÀNG – KRÔNG PA – GIA LAI 31 Chuẩn kiến thức kĩ Ngữ văn 11 Ngữ văn 12; Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức môn Ngữ văn; Đề thi tốt nghiệp Bộ GD& ĐT môn Ngữ văn 12 qua năm: 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 đề thi THPT Quốc gia 2015 MỤC LỤC Tran g A Phần mở đầu………………………… …………… 01 Lý chọn đề tài…………………… ……………………… 01 GVTH: NINH VĂN DẬU – THPT ĐINH TIÊN HOÀNG – KRÔNG PA – GIA LAI 32 Tình hình nghiên cứu……………………….… …………… 02 Mục đích, đối tượng nhiệm vụ nhiên cứu, phạm vi giá trị sử sụng đề tài………………………………………………… 02 Phương pháp nghiên cứu……………………………………… 04 B Nội dung……………………………………………………… 05 Quan niệm dạng đề so sánh môn Ngữ văn 12, giúp học sinh ôn thi tốt kỳ thi THPT Quốc gia………………………………… 04 Xây dựng dạng đề so sánh môn Ngữ văn 12, giúp học sinh ôn thi tốt kỳ thi THPT Quốc gia…………………………………… 06 2.1 Nguyên tắc xây dựng dạng đề so sánh môn Ngữ văn 12, giúp 06 học sinh ôn thi tốt kỳ thi THPT Quốc gia 2.2 Giới thiệu dạng đề so sánh môn Ngữ văn 12, giúp học sinh 08 ôn thi tốt kỳ thi THPT Quốc gia 2.2.1 Đề 08 2.2.2 Đề 2.2.3 Đề 2.2.4 Đề 2.2.5 Đề 2.2.6 Đề 2.2.7 Đề 2.2.8 Đề Kết việc sử dụng đề tài “Giới thiệu dạng đề so sánh môn Ngữ văn 12, giúp học sinh ôn thi tốt kỳ thi THPT Quốc gia” C Kết luận Kết đạt hạn chế đề tài Hướng phát triển đề tài Một số kiến nghị, đề xuất GVTH: NINH VĂN DẬU – THPT ĐINH TIÊN HOÀNG – KRÔNG PA – GIA LAI 11 14 16 18 22 23 27 28 29 29 29 30 33 ... THPT Quốc gia cận kề Xây dựng dạng đề so sánh môn Ngữ văn 12, giúp học sinh ôn thi tốt kỳ thi THPT Quốc gia 2.1 Nguyên tắc xây dựng dạng đề so sánh môn Ngữ văn 12, giúp học sinh ôn thi tốt kỳ thi. .. Giới thi u dạng đề so sánh môn Ngữ văn 12, giúp học sinh ôn thi tốt kỳ thi THPT Quốc gia Như nói, khuôn khổ có hạn phạm vi đề tài, giới thi u 08 đề (trong tổng số 25 đề mà thân biên so n để dạy ôn. .. HOÀNG – KRÔNG PA – GIA LAI 30 D PHẦN PHỤ LỤC Giới thi u dạng đề so sánh môn Ngữ văn 12, giúp học sinh ôn thi tốt kỳ thi THPT Quốc gia Với câu hỏi đề tài, thường xuyên sử dụng đề dạy học sinh khối

Ngày đăng: 05/05/2017, 17:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan