Giáo trình dược liệu học (dùng cho đào tạo dược sĩ cao đẳng)

161 4.6K 35
Giáo trình dược liệu học (dùng cho đào tạo dược sĩ cao đẳng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ GIÁO TRÌNH DƯỢC LIỆU HỌC (DÙNG CHO ĐÀO TẠO DƯỢC SĨ CAO ĐẲNG) Chủ biên PGS.TS Trần Công Luận Giảng viên biên soạn PGS.TS Trần Công Luận ThS Đỗ Văn Mãi DS.CKI Vũ Thị Bình NĂM 2016 LỜI GIỚI THIỆU Thực số điều Luật Giáo dục, Bộ Giáo dục & Đào tạo Bộ Y tế ban hành chương trình khung đào tạo Dược sĩ cao đẳng Trường Đại học Tây Đô tổ chức biên soạn tài liệu dạy – học môn sở chuyên môn theo chương trình nhằm bước xây dựng giáo trình đạt chuẩn chuyên môn công tác đào tạo nhân lực y tế Giáo trình Dược liệu biên soạn dựa vào chương trình giáo dục Trường Đại học Tây Đô sở chương trình khung phê duyệt Giáo trình tập thể giảng viên giàu kinh nghiệm giảng dạy thực tế lâm sàng Trường Đại học Tây Đô biên soạn theo phương châm: kiến thức bản, hệ thống; nội dung xác, khoa học; cập nhật kiến thức y dược học đại thực tiễn Việt Nam Trường Đại học Tây Đô chân thành cảm ơn tác giả Hội đồng chuyên môn thẩm định giúp hoàn thành giáo trình; cảm ơn TS Võ Văn Lẹo, TS Phạm Đông Phương đọc phản biện để sách sớm hoàn thành kịp thời phục vụ cho công tác đào tạo nhân lực y tế Lần soạn giáo trình, mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp, sinh viên độc giả để lần biên soạn sau giáo trình hoàn thiện TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA DƯỢC–ĐIỀU DƯỠNG LỜI NÓI ĐẦU Với mục đích cung cấp cho sinh viên kiến thức thu hái, chế biến bảo quản dược liệu, phương pháp đánh giá dược liệu nguồn gốc đặc điểm, phân bố, thành phần hóa học chính, tác dụng dược liệu thuộc nhóm: carbohydrat, glycosid trợ tim, saponin, anthraglycosid, flavonoid, coumarin, tannin, ancaloid, tinh dầu, chất nhựa, chất béo phương pháp định tính, định lượng nhóm chất tự nhiên Nội dung giáo trình trình bày 12 chương thể đầy đủ đề cương chi tiết Ngoài nội dung, chương có mục tiêu học tập câu hỏi lượng giá để sinh viên tự kiểm tra kiến thức Giáo trình dùng cho sinh viên cao đẳng nên viết ngắn gọn với số thuốc hạn chế Trong trình học tập, sinh viên cần tham khảo thêm số sách có giá trị nước mà nước như: “Những thuốc vị thuốc Việt Nam’’ GS.TS Đỗ Tất Lợi, “Từ điển thuốc Việt Nam” PGS Võ Văn Chi, “Cây cỏ Việt Nam” GS Phạm Hoàng Hộ, “Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam” Viện Dược liệu biên soạn Trong trình biên soạn giáo trình “Dược liệu học” nhận đóng góp ý kiến nhiều cán giảng dạy Bộ môn Dược liệu nhiều Bộ môn khác Trường nghiệm thu, ý kiến đóng góp Hội đồng thẩm định giáo trình Nhóm biên soạn chân thành cảm ơn NHÓM BIÊN SOẠN ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC DƯỢC LIỆU HỌC Số tín : (3 lý thuyết thực hành) Số tiết : 45 lý thuyết 60 thực hành I BỘ MÔN PHỤ TRÁCH GIẢNG DẠY Bộ môn Dược liệu - Trường Đại học Tây Đô II MÔ TẢ MÔN HỌC Dược liệu học môn học chuyên ngành giúp sinh viên có kiến thức công tác dược liệu, nhóm chất dược liệu dược liệu thiết yếu Điều kiện tiên để học môn sinh viên học môn thực vật, hóa hữu III MỤC TIÊU MÔN HỌC Sau học xong môn này, sinh viên phải: Trình bày vai trò nội dung công tác dược liệu bảo vệ chăm sóc sức khỏe cộng đồng Trình bày yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng dược liệu phương pháp chung thu hái, chế biến bảo quản dược liệu Trình bày định nghĩa, cấu trúc bản, tính chất chung, phương pháp định tính chung tác dụng số nhóm hợp chất thường gặp dược liệu Nhận diện trình bày phận dùng, thành phần hóa học tác dụng dược liệu danh sách dược liệu thiết yếu Bộ y tế IV NỘI DUNG MÔN HỌC PHẦN LÝ THUYẾT TT Tên bài/ Chủ đề Số tiết Chương 1: Đại cương dược liệu Chương 2: Dược liệu chứa carbohydrat Chương 3: Dược liệu chứa glycosid tim Chương 4: Dược liệu chứa saponin Chương 5: Dược liệu chứa anthranoid Chương 6: Dược liệu chứa flavonoid Chương 7: Dược liệu chứa coumarin 3 Chương Dược liệu chứa tannin Chương 9: Dược liệu chứa alcaloid 10 Chương 10: Dược liệu chứa tinh dầu 11 Chương 11 Dược liệu chứa chất nhựa 12 Chương 12: Dược liệu chứa chất béo Tổng cộng 45 PHẦN THỰC HÀNH TT Tên bài/ Chủ đề Số tiết Nhận thức dược liệu chứa carbohydrat; glycosid trợ tim Nhận thức dược liệu chứa saponin; anthranoid Nhận thức dược liệu chứa flavonoid; coumarin Nhận thức dược liệu chứa tannin; tinh dầu 5 Nhận thức dược liệu chứa alcaloid Nhận thức dược liệu chứa chất béo; chất nhựa Kiểm nghiệm dược liệu chứa carbohydrat; glycosid tim Kiểm nghiệm dược liệu chứa saponin; anthranoid Kiểm nghiệm dược liệu chứa flavonoid; coumarin 10 Kiểm nghiệm dược liệu chứa tannin; tinh dầu 11 Kiểm nghiệm dược liệu chứa alcaloid 12 Kiểm nghiệm dược liệu chứa chất béo; chất nhựa Tổng cộng 60 V PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Lý thuyết - Thuyết trình có hình ảnh minh họa kết hợp với đặt vấn đề Thực hành - Hướng dẫn mẫu, học viên thực theo hướng dẫn theo quy trình - Quan sát, mô tả VI PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC Lý thuyết - Đánh giá học phần: MCQ kết hợp câu hỏi ngắn máy tính - Đánh giá hết học phần: MCQ kết hợp câu hỏi ngắn Thực hành - Đánh giá kỹ thực hành kiểm nghiệm nhóm hợp chất - Đánh giá khả nhận diện hướng dẫn sử dụng dược liệu VII TÀI LIỆU GIẢNG DẠY - Giáo trình lý thuyết dược liệu học - chương trình cao đẳng Bộ môn Dược liệu Trường Đại học Tây Đô biên soạn - Giáo trình thực hành Dược liệu - chương trình cao đẳng Bộ môn Dược liệu - Trường Đại học Tây Đô biên soạn VIII TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Y Tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, Nxb Y học, Hà Nội [2] Đỗ Tất Lợi (2013), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Hồng Đức, Hà Nội [3] Nguyễn Thượng Dong, Trần Công Luận, Nguyễn Thị Thu Hương (2007), Sâm Việt Nam số thuốc họ Nhân sâm, Nxb Khoa học kỹ thuật [4] Ngô Thu Vân - Trần Hùng (2011), Dược liệu học, Tập 1, Nxb Y học, Hà Nội [5] Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, Nxb trẻ, Tp Hồ Chí Minh [6] Phạm Thanh Kỳ (2015), Dược liệu học, Tập 2, Nxb Y học, Hà Nội [7] Viện dược liệu (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Tập 1,2 Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [8] Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam, Tập 1, Nxb Y học, Hà Nội MỤC LỤC CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC LIỆU 13 I Định nghĩa môn học 13 II Tầm quan trọng dược liệu ngành dược .13 III Đường lối, sách phát triển dược liệu 14 IV Thu hái, chế biến bảo quản dược liệu 15 V Các phương pháp đánh giá chất lượng dược liệu .19 VI Các phương pháp chiết xuất dược liệu 22 CHƯƠNG DƯỢC LIỆU CHỨA CARBOHYDRAT 26 I Đại cương carbohydrat 26 II Tinh bột 27 Đại cương tinh bột 27 Cấu trúc hóa học phân loại tinh bột 27 Tính chất tinh bột 28 Công dụng tinh bột 29 III Pectin 30 Đại cương pectin 30 Cấu trúc hóa học phân loại pectin .30 Tính chất pectin 31 Công dụng pectin .31 IV Gôm - chất nhầy 31 Đại cương gôm - chất nhầy .31 Cấu trúc phân loại gôm chất nhầy 32 Tính chất gôm chất nhầy 32 Công dụng gôm chất nhầy 32 V Dược liệu chứa carbohydrat 33 Dược liệu chứa tinh bột 33 Cát 33 Ý dĩ 33 Hoài sơn .34 Sen 35 Dược liệu chứa gôm, chất nhầy 36 Gôm Arabic 36 Gôm Adragant 37 Sâm bố 38 Mã đề 38 CHƯƠNG DƯỢC LIỆU CHỨA GLYCOSID TIM 40 I Đại cương glycosid tim 40 II Cấu trúc hóa học 40 Phần aglycon 40 Phần đường 42 III Tính chất lý hóa glycosid tim 42 IV Các phản ứng glycosid tim 43 Các phản ứng phần đường .43 Các phản ứng phần aglycon 43 V Tác dụng, công dụng glycosid tim .44 VI Một số dược liệu chứa glycosid tim 44 Trúc đào .44 Dương địa hoàng tía 45 Dương địa hoàng lông 47 CHƯƠNG DƯỢC LIỆU CHỨA SAPONIN 49 I Đại cương saponin 49 II Cấu trúc hóa học phân loại 50 Saponin triterpenoid 50 Saponin steroid 54 III Tính chất lý hóa saponin 56 IV Các phản ứng định tính saponin 56 Dựa tính chất tạo bọt 56 Dựa tính chất phá huyết 57 Dựa độ độc cá 57 Khả tạo phức với cholesterol 57 Phản ứng màu 57 Sắc ký lớp mỏng 57 V Tác dụng, công dụng saponin 58 VI Một số dược liệu chứa saponin 58 Cam thảo 59 Viễn chí 60 Cát cánh .61 Ngưu tất .61 Cỏ xước 62 Rau má 63 Ngũ gia bì chân chim 63 Nhân sâm .64 Sâm Việt Nam 65 Tam thất .66 Táo nhân 67 Mạch môn 68 Thiên môn 69 CHƯƠNG DƯỢC LIỆU CHỨA ANTHRANOID 70 I Đại cương anthranoid 70 II Cấu trúc, phân loại 70 Nhóm phẩm nhuộm 71 Nhóm nhuận tẩy 71 Các anthranoid dimer 72 III Tính chất lý hóa anthranoid 72 IV Các phản ứng định tính anthramoid 72 Định tính phản ứng hóa học 72 Định tính sắc ký 73 V Tác dụng, công dụng anthranoid 73 VI Một số dược liệu chứa anthranoid 74 Thảo minh 74 Muồng trâu 74 Hà thủ ô đỏ 75 Lô hội 76 Nhàu 77 Đại hoàng 78 Cốt khí 79 CHƯƠNG DƯỢC LIỆU CHỨA FLAVONOID 80 I Đại cương flavonoid 80 II Cấu trúc, phân loại 80 Khung flavonoid .80 Phân loại flavonoid 81 2.1 Euflavonoid 82 2.2 Isoflavonoid 84 2.3 Neoflavonoid 88 III Tính chất flavonoid 90 IV Định tính 90 Định tính phản ứng hóa học 90 Định tính sắc ký lớp mỏng .90 V Tác dụng công dụng flavonoid 91 VI Một số dược liệu chứa flavonoid 91 Hoa hòe 92 Diếp cá 93 Râu mèo 93 Kim ngân hoa .94 Actisô 95 Tô mộc 96 Hoàng cầm 96 Hồng hoa 97 Xạ can 98 CHƯƠNG DƯỢC LIỆU CHỨA COUMARIN 100 I Đại cương coumarin 100 II Cấu trúc, phân loại coumarin 100 Coumarin đơn giản 101 Furanocoumarin (furocoumarin) 101 Pyranocoumarin (pyrocoumarin) 101 III Tính chất lý hóa coumarin 102 IV Định tính 102 Định tính phản ứng hóa học 102 Định tính sắc ký lớp mỏng 102 ĐẠI HỒI Fructus Illicii veri Dược liệu chín phơi khô Đại hồi (Illicium verum Hook.f.), họ Hồi (Illiciaceae) Đặc điểm thực vật Cây cao - 10 m Cành mọc thẳng tạo cho dạng thon gọn tán hẹp Lá mọc so le thường mọc sít tạo thành vòng giả, từ - Lá thon dài hình bầu dục, mép nguyên có lượn sống không Lá dễ rụng khỏi cành cắt cành rời khỏi Hoa có nhiều màu: trắng, trắng hồng, hồng, tím hồng Noãn đa số 8, có - 10 Quả đại, thường có đại dính vào trục tỏa tròn thành hình Trong đại có chứa hạt màu nâu bóng Thường có từ - đại bị lép Có cho đến 10 đại, to đều, bị lép Quả tươi có màu xanh, khô màu nâu thẫm Đại hồi Illicium verum Hook.f Cây có nhiều tỉnh Lạng Sơn, có Trung Quốc Thành Phần hóa học Quả Hồi có chứa tinh dầu Thành phần tinh dầu anethol Tác dụng công dụng Quả hồi có tác dụng kích thích tiêu hóa, lợi sữa, giảm đau, giảm co bóp nhu động ruột Hồi dùng để chữa tiêu chảy, nôn mửa, đầy bụng, ăn không tiêu Dạng dùng: bột, rượu thuốc Dùng có tác dụng chữa đau nhức, thấp khớp, bong gân Quả Hồi dùng làm gia vị, làm hương liệu cho nhiều sản phẩm kỹ nghệ thực phẩm Hiện Hồi dùng để chiết xuất acid shikimic Acid shikimic nguyên liệu để tổng hợp Tammiflu dùng để điều trị bệnh cúm gà QUẾ VIỆT NAM Ramulus et Cortex Cinnamomi Dược liệu cành, vỏ thân vỏ cành chế biến phơi khô Quế (Cinnamomum cassia Presl.) số loài Quế khác (Cinnamomum zeylanicum Blume, Cinnamomum loureirii Nees.), họ Long não (Lauraceae) 146 Đặc điểm thực vật Cây gỗ, cao 10 - 20 m, vỏ thân nhẵn Lá mọc so le có cuống ngắn, dài nhọn tù, có ba gân hình cung Hoa trắng, mọc thành chùm xim kẽ hay đầu cành Quả hạch hình trứng, chín có màu tím nhẵn bóng Toàn có mùi thơm Quế Cây trồng Việt Nam tỉnh phía nam Trung Quốc Thành Phần hóa học Tinh dầu, chất nhầy, flavonoid, tannin, coumarin Thành phần tinh dầu aldehyd cinnamic Tác dụng công dụng Quế có vị cay, tính đại nhiệt, có tác dụng: kích thích tiêu hóa Ngoài ra, làm tăng: tiết, co mạch, nhu động ruột, co bóp tử cung Được dùng chữa: cảm lạnh không mồ hôi, tiêu hóa kém, đầy bụng, đau bụng lạnh Dạng dùng thuốc sắc, cồn thuốc, rượu thuốc, cao xoa Quế Việt Nam Cinnamomum cassia Presl Ngoài dùng làm gia vị TRÀM Ramulus cum folio Melaleucae Dược liệu cành mang phơi hay sấy khô Tràm hay gọi Chè đồng (Melaleuca cajeputi Powell), họ Sim (Myrtaceae) Đặc điểm thực vật Cây bụi, cao 1,2 - m hay hơn, vỏ thân có nhiều mảng mỏng trắng xốp, nhánh nhỏ rủ xuống Lá mọc so le, phiến hình mác, dài - cm, rộng cm, không lông, gân phụ -7 Hoa trắng dài - cm, đầu cuối tiếp tục mang lá, đài tràng nhỏ, nhị nhiều, trắng, dài 10 - 12 mm Quả nang cứng nằm đài Thành Phần hóa học Chủ yếu tinh dầu (0,3 - 0,6%), thành phần cineol (eucalyptol, cajeputol) (45 - 60%) Ngoài có flavonoid tannin Tác dụng, công dụng Lá Tràm sắc chữa ho, phỏng, rửa mụn nhọt, vết Tràm Melaleuca cajeputi Powell 147 thương da Lá dùng để xông chữa cảm cúm Tinh dầu xoa bóp trị đau nhức, tê thấp, sát trùng da Dùng xông có tác dụng chữa cảm cúm, nghẹt mũi, sát khuẩn đường hô hấp Cineol chữa ho, long đờm, sát khuẩn đường hô hấp SẢ Herba et Oleum Cymbopogonis citrati Dược liệu toàn phơi hay sấy khô tinh dầu Sả (Cymbopogon citratus Staff.), họ Lúa (Poaceae) Đặc điểm thực vật Là loài cỏ sống lâu năm mọc thành bụi, cao từ 0,8 1,5 m hay Thân rễ trắng hay tím Lá hẹp Lúa, mép nhám Cụm hoa gồm nhiều nhỏ không cuống Toàn có mùi thơm đặc biệt mùi Sả Thành Phần hóa học Tinh dầu có thành phần citral Tác dụng, công dụng Tinh dầu Sả dùng làm thuốc giúp tiêu hóa, dùng công nghiệp chất thơm, làm nước hoa, xà phòng Lá Sả dùng pha nước uống cho mát tiêu Sả Cymbopogon citratus Staff Củ Sả có tác dụng thông tiểu tiện, làm mồ hôi, chữa cảm sốt LƯỢNG GIÁ Nêu khái niệm chung tinh dầu Trình bày cấu trúc, phân loại tinh dầu Nêu tính chất tinh dầu Nêu tiêu chủ yếu kiểm định tinh dầu từ dược liệu Nêu tác dụng, công dụng tinh dầu Nêu đặc điểm thực vật, phận dùng, thành phần hóa học, tác dụng, công dụng Cam, Thảo quả, Bạc hà, Long não, Gừng, Hương nhu tía, Hương nhu trắng, Đại hồi, Quế, Tràm, Sả 148 CHƯƠNG 11 DƯỢC LIỆU CHỨA CHẤT NHỰA MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau học xong sinh viên phải trình bày được: Đại cương chất nhựa Phân loại chất nhựa Thành phần hóa học chất nhựa Công dụng chất nhựa Đặc điểm thực vật, phận dùng, thành phần hóa học, tác dụng, công dụng dược liệu chứa chất nhựa chương trình NỘI DUNG I ĐẠI CƯƠNG VỀ CHẤT NHỰA Chất nhựa chất vô định hình, màu trắng đục suốt, cứng hay đặc nhiệt độ bình thường, mềm đun nóng, không tan nước, tan alcol, tan nhiều dung môi hữu khác không lôi theo nước Về mặt hóa học, nhựa hỗn hợp nhiều chất, thường kết oxy hóa vá trùng hợp hóa hợp chất terpenic II PHÂN LOẠI Nhựa tên: kết oxy hóa trùng hợp hóa hợp chất terpenic Ví dụ: colophan phần đặc nhựa thông, nhựa gaiac (là nhựa Guaicum officinale, nguồn gốc Nam Mỹ), nhựa gai đầu (Cannabis sativa) Nhựa dầu: hỗn hợp gồm nhựa tinh dầu, trạng thái mềm lỏng Ví dụ : nhựa thông Bôm: loại nhựa dầu có chứa lượng đáng kể acid benzoic acid cinnamic Ví dụ: bôm Tolu, bôm Pêru, cánh kiến trắng Gluco - nhựa: cấu tạo nhựa có dây nối liên kết với đường khác Ví dụ nhựa Jalap (Ipomoea purga) số khác thuộc họ Bìm bìm (Convalvulaceae) Gôm nhựa: hỗn hợp gôm nhựa Ví dụ số gôm nhựa họ Hoa tán (Apiaceae) 149 III THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CHẤT NHỰA - Alcol: alcol thơm, alcol diterpenic, alcol triterpenic - Aldehyd: vanillin - Acid: acid thơm, acid diterpenic, acid triterpenic - Các thành phần khác: tinh dầu, đường, hợp chất hydratcarbon IV CÔNG DỤNG CỦA CHẤT NHỰA Trong ngành dược - Nhựa dùng làm thuốc nhuận tẩy: nhựa họ Bìm bìm (Convalvulaceae) - Chữa ho, sát khuẩn đường hô hấp, long đờm: nhựa Thông, Cánh kiến trắng - Gây sung huyết da: nhựa Thông - Trị sán: Dương xỉ đực - Làm chất màu bao viên: Cánh kiến đỏ - Sản xuất đỏ carmin, chất nhuộm tiêu thực vật: Cánh kiến đỏ - Bán tổng hợp camphor, terpin: nhựa Thông Trong ngành kỹ nghệ khác - Kỹ nghệ sản xuất chất dẻo, vecni, chất cách điện, kỹ nghệ sản xuất giấy viết - Kỹ nghệ hương liệu sản xuất nước hoa V DƯƠC LIỆU CHỨA CHẤT NHỰA CÁNH KIẾN TRẮNG Benzoinum Dược liệu nhựa thơm để khô, lấy thân Bồ đề hay gọi An tức hương [Styrax tonkinensis (Pierre) Craib ex Hardw.], họ Bồ đề (Styracaceae) Đặc điểm thực vật phân bố Cây gỗ lớn cao 20 m, vỏ xám, láng, cành tròn, màu nâu, mặt trước có lông sau nhẵn Lá mọc đối có cuống, gân hình lông chim Phiến hình trứng hay hình mác, mặt nhẵn, xanh nhạt, mặt trắng có lông sao, có - đôi gân phụ, rõ mặt Hoa xếp thành ngù, mọc nách ngọn, có mùi thơm nhẹ Tràng hợp thành ống thùy xếp lợp, có lông tơ vàng Nhị 10 Quả hình trứng có lông hình sao, phía mang đài tồn Ra hoa tháng - Quả chín tháng - 10 Mọc rừng vùng trung du, nương Cánh kiến trắng Styrax tonkinensis Pierre 150 rẫy tỉnh Hòa Bình, Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Vĩnh Phú, Lai Châu, Sơn La, Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hóa Bộ phận dùng - thu hái Nhựa - Benzonium Nhựa thơm để khô lấy thân Nhựa thu hoạch vào lúc 10 tuổi, đường kính thân 20 - 25 cm Nên chích nhựa vào lúc hoa Các mạch nhựa hình thành vùng gỗ sau tượng tầng Các ống nhựa xếp song song, kéo dài dọc thân Nhựa cục rời nhau, màu trắng, vàng nhạt đỏ nhạt, đục, dễ bẻ Vết bẻ trông sáp, màu trắng nhạt, để lâu trở thành nâu Có mùi vani đặc biệt Vị dịu, sau cay hăng Nhựa Cánh kiến trắng gọi nhựa Bồ đề Thành Phần hóa học Nhựa Bồ đề gồm 50 hợp chất, đó: Acid benzonic tự 26,13% Acid cinnamic tự 2,75% Vanilin 1,38% Benzyl benzoat 4,24% Cinnamyl cinnamat 1,81% Alcol coniferilic Acid siaresinolic Tác dụng công dụng Chữa ho, long đờm, chữa trúng hàn người lạnh toát Uống 0,5 - g dạng thuốc bột, thuốc sắc, si rô Dung dịch Cánh kiến trắng cồn dùng làm thuốc xông chữa ho, khàn cổ, pha với nước bôi chữa vú nứt nẻ Cánh kiến trắng dùng làm hương liệu CÁNH KIẾN ĐỎ Cánh kiến đỏ chất nhựa tự nhiên sâu cánh kiến Laccifer lacca Kerr thuộc họ Sâu cánh kiến (Lacciferidae) hút từ dịch vỏ tiết Sâu cánh kiến thường gặp Ấn Độ, Pakixtan, Myanma, Thái Lan, Malaysia, Trung Quốc Đông Dương Nhu cầu giới lên tới vạn năm Vòng đời sâu tháng nên năm có vụ thu hoạch: vụ chiêm (tháng - 5) vụ mùa (tháng - 10) 151 Ở Việt Nam, có 241 làm chủ sâu cánh kiến, Đậu chiều, Cọ phèn, Cọ khiết, Pia miếng, Sung, Đa, Đề, Nhãn, Vải, Táo Cánh kiến đỏ có nhiều tỉnh Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Hậu Giang, Tây Ninh Sâu cánh kiến cho sản phẩm: nhựa hạt, nhựa vẩy, nhựa tẩy trắng Thành Phần hóa học Nhựa, chất màu, sáp, muối, đường Công dụng liều dùng Cánh kiến đỏ Laccifer lacca Kerr Cánh kiến đỏ vị thuốc hạ sốt mà không làm mồ hôi, ngày dùng - g Cánh kiến đỏ (dạng nhựa vẩy nhựa hạt) dùng làm thuốc bao viên dùng nha khoa (chống mòn sâu răng) Cánh kiến đỏ nguyên liệu tổng hợp chất dẻo, chất tạo màng (vecni), chất cách điện LƯỢNG GIÁ Nêu định nghĩa chất nhựa Nêu phân loại thành phần hóa học chất nhựa Nêu công dụng chất nhựa Nêu đặc điểm thực vật, phận dùng, thành phần hóa học, tác dụng, công dụng Cánh kiến trắng Cánh kiến đỏ 152 CHƯƠNG 12 DƯỢC LIỆU CHỨA CHẤT BÉO MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau học xong sinh viên phải trình bày được: Đại cương lipid Phân loại lipid Tính chất lipid Các phương pháp kiểm định lipid Tác dụng, công dụng lipid Đặc điểm thực vật, phận dùng, thành phần hóa học, tác dụng, công dụng dược liệu chứa lipid chương trình I ĐẠI CƯƠNG VỀ LIPID Định nghĩa phân loại Định nghĩa Lipid hay chất béo sản phẩn tự nhiên có động vật thực vật, có thành phần cấu tạo khác nhau, thường este acid béo với alcol, có tính chất chung không tan nước, tan dung môi hữu benzen, ether, cloroform không bay nhiệt độ thường có độ nhớt cao Phân loại Dựa vào thành phần alcol xếp lipid thành nhóm sau: - Alcol glycerol hay glycerid nhóm gồm có: acylglycerol hay glycerid, glycerophosphatid hay phospholipid, glycosyldiacylglycerol hay glycosyldiglycerid - Alcol hợp chất có phân tử lượng cao alcol cetylic (C16H33OH), alcol cerylic (C26H53OH), alcol myricylic (C30H61OH), gồm có: cerid (là thành phần cấu tạo sáp ong, lanolin) - Alcol hợp chất sterol, động vật có cholesterol, thực vật hay gặp stigmasthrol, ergosterol, gồm có: sterid - Alcol hợp chất có chứa nhóm cyanur (CN) hay gặp hạt số thuộc họ Bồ (Spindaceae) cyanolipid Đôi lipid este alcol acid béo mà amid amino alcol acid béo sphingolipid 153 Trong chương này, trình bày chủ yếu phần acylglycerol (glycerid) phần dược liệu có liên quan đến cerid Acylglycerid (glycerid) 2.1 Định nghĩa Acylglycerid hay glycerid este glycerol với acid béo 2.2 Thành phần cấu tạo Sự khác thành phần cấu tạo acid béo định tính chất khác loại dầu mỡ Có thể phân chia acid béo thành nhóm sau: a Acid béo no Các acid béo no có công thức chung: CH3(CH2)nCOOH Trước người ta cho n số chẵn Hiện nhờ vào phương pháp phân tích đại, người ta phát dầu mỡ tự nhiên có acid béo no có số carbon lẻ b Acid béo chưa no Trong dầu mỡ thực vật, acid béo chưa no chiếm tỷ lệ lớn acid béo no Hay gặp acid 16, 18 carbon Có thể gặp acid có dây nối đôi nhiều dây nối đôi c Acid béo alcol Gặp dầu Thầu dầu: acid ricinoleic 18 carbon, dây nối đôi nhóm OH C12 CH3-(CH2)5-CHOH-CH2-CH=CH-(CH2)7-COOH d Acid béo vòng cạnh - acid cyclopentenic Những acid béo hay gặp dầu Đại phong tử, có công thức chung là: (CH2)n COOH n = 10 (acid hydnocarpic) n = 12 (acid chaulmoogric) n = 14 (acid hormelic) 2.3 Tính chất lý hóa Lý tính - Các acid béo vòng có nhiệt độ chảy cao acid béo khác có số carbon - Người ta thường lấy trạng thái dầu mỡ nhiệt độ thường (15oC) để qui định Nói chung mỡ thường đặc dầu thường lỏng nhiệt độ 154 - Độ tan: dầu mỡ không tan nước, tan dung môi hữu benzen, cloroform, ether dầu hỏa, tan cồn, trừ dầu có cấu tạo acid béo alcol (dầu Thầu dầu) - Độ sôi: cao (> 300 oC) - Tỷ trọng: nhỏ Dầu Thầu dầu có tỷ trọng cao - Chỉ số khác xạ vào khoảng 1,4690 - 1,4771 - Độ nhớt: cao, từ 0,40 - 0,92 Poadơ dầu Thầu dầu có độ nhớt cao - Năng suất quay cực nói chung thấp trừ dầu mỡ có cấu tạo acid béo có chứa oxy acid béo vòng Ví dụ dầu Thầu dầu, dầu Đại phong tử Hóa tính - Phản ứng phân hủy: nhiệt độ cao phân tử nước để tạo thành aldehyd alylic hay acrolein có mùi khét - Phản ứng thủy phân: cho glycerol acid béo qua giai đoạn trung gian diacylglycerol monoacylglycerol - Phản ứng savon hóa: cho glycerol muối kiềm acid béo tan nước - Có thể hydrogen hóa dầu để tạo thành mỡ - Phản ứng halogen hóa dầu mỡ Ví dụ gắn iod vào dầu Thuốc phiện hợp chất lipiodol làm chất cản quang - Phản ứng oxy hóa: oxy hóa thường xảy acid béo Kết oxy hóa acid béo bị cắt nhỏ oxy hóa thành hợp chất aldehyd có mạch ngắn Các aldehyd lại tiếp tục oxy hóa tạo thành acid 2.4 Các phương pháp kiểm nghiệm dầu mỡ a Phương pháp cảm quan Quan sát màu sắc, thể chất, mùi vị dầu mỡ để phân biệt loại dầu mỡ để sơ đánh giá phẩm chất dầu mỡ b Xác định số vật lý Độ tan, độ nhớt, độ sôi, tỷ trọng, suất quay cực c Xác định acc1 số hóa học Chỉ số acid, este, xà phòng, acetyl, iod Dầu có số iod từ 150 - 180 gọi dầu khô, từ 100 - 150 dầu nửa khô từ 75 - 100 dầu không khô d Định tính thành phần dầu mỡ Hiện dùng phương pháp sắc ký để phân tích thành phần cấu tạo dầu mỡ nói riêng chất béo nói chung e Tìm chất giả mạo 155 Đối với số dầu mỡ quý dầu cá, thường hay bị giả mạo với dầu parafin Muốn phát ta thủy phân dầu mỡ, dầu parafin không bị xà phòng hóa nên không tan dung dịch kiềm làm cho dung dịch bị đục Ngoài người ta dùng phản ứng đặc hiệu, lợi dụng tính chất vật lý như: độ tan, độ nhớt để phát loại dầu mỡ 2.5 Tác dụng, công dụng dầu mỡ - Trong đời sống hàng ngày: dầu mỡ nguồn thức ăn giàu lượng, dùng ngành kỹ nghệ xà phòng, sơn chất dẻo - Trong y học: dầu mỡ có tác dụng bảo vệ da niêm mạc, hạn chế thoát nước da, làm mềm da, làm chóng lên da non vết thương, vết bỏng, làm giảm kích ứng da bệnh vẩy ốc, eczema Dầu chứa acid béo không no gọi vitamin F Những acid béo cần thiết cho thể, nên bị thiếu acid thể xảy rối loạn biến đổi bệnh lý da Một số dầu mỡ có tác dụng điều trị đặc biệt dầu Đại phong tử dùng để chữa phong lao da, dầu Thầu dầu dùng làm thuốc nhuận tẩy Dầu mỡ dùng làm dung môi pha chế thuốc tiêm, làm tá dược thuốc mỡ, thuốc đạn, cao dán II DƯƠC LIỆU CHỨA CHẤT BÉO THẦU DẦU Semen Ricini Dược liệu hạt phơi hay sấy khô cua Thầu dầu (Ricinus communis L.), họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) Đặc điểm thực vật phân bố Cây sống dai, cao - m, mọc so le, có cuống dài Lá kèm sớm rụng, gân tỏa tròn Phiến chia thành - thùy, khía cưa Cụm hoa chùm xim Hoa đơn tính không cánh Hoa đực phía cụm hoa, hoa phía Hoa đực có đài nhiều nhị phân nhánh mang ô bao phấn Hoa có đài noãn Bầu thượng ô, ô chứa noãn, có gai mềm Quả khô gồm có ngăn vỏ cứng, ngăn có rãnh nông, chín nứt thành mảnh Hạt có mồng, vỏ bên cứng có vân, nội nhũ chứa nhiều dầu Thầu dầu mọc hoang trồng nhiều số tỉnh miền núi Cây Thầu dầu Ricinus communis L Thành phần hóa học 156 Hạt chứa 50% dầu, 26% protein có ricin protein độc, 0,2% ricinin Ngoài có enzym lipase, vitamin E Tác dụng công dụng Dầu Thầu dầu có tác dụng nhuận tẩy acid ricinoleic Khi vào thể enzym lipase thủy phân dầu giải phóng acid ricinoleic tự do, acid kích thích nhu động ruột Liều dùng nhuận tràng - 10 g dầu, tẩy 10 - 30 g dầu ngày Cracking dầu Thầu dầu thu acid undecilenic oenanthol Acid undecilenic dùng làm thuốc trị nấm da, oenanthol dùng kỹ nghệ hương liệu để tổng hợp chất thơm Hạt Thầu dầu giã nhỏ chế thành thuốc cao dán để chữa viêm hạch cổ, viêm tuyến vú CA CAO Semen Theobromae Dược liệu hạt phơi hay sấy khô Thầu dầu (Theobroma cacao L.), họ Trôm (Sterculiaceae) Đặc điểm thực vật phân bố Cây trồng cao khoảng - m, để mọc tự nhiên cao Lá đơn nguyên, dài 20 - 25 cm Hoa nhỏ mọc thân hay cành to, màu trắng hay đỏ nhạt Quả to hình thoi, mặt sần sùi có 10 rãnh dọc Hạt hình trứng bên có lớp cơm màu trắng hay vàng nhạt dính chặt vào hạt, vị chua Nguồn gốc câu Ca cao Nam Mỹ Hiện trồng nhiều Châu Phi Nam Mỹ Ở Việt Nam trồng Phong Điền tỉnh Hậu Giang Quảng Nam Thành phần hóa học Cây Ca cao Theobroma cacao L Hạt sau loại vỏ có chứa 50 - 60% mỡ gọi bơ Ca cao, - 4% theobromin, khoảng 0,2% cafein, 10 - 15% tinh bột, 5% tannin hợp chất đa phenol hợp chất flavonoid khác Vỏ hạt, chiếm 10 - 14% khối lượng hạt, có chứa chất vô cơ, chất béo khoảng 0,01% theobromin Sau trình lên men, theobromin tăng lên đến 1,5% Tác dụng công dụng Bơ Ca cao dùng ngành dược làm tá dược thuốc đạn, thuốc mỡ, thuốc viên Bộ Ca cao làm thơm thuốc, làm cho thuốc có mùi vị dễ uống Hạt Ca cao làm nguyên liệu để điều chế theobromin Hạt Ca cao tiêu thụ nhiều kỹ nghệ thực phẩm bánh kẹo để điều chế Ca cao, sô cô la 157 ĐẬU PHỘNG Semen Arachidis hypogeae Dược liệu hạt phơi hay sấy khô Đậu phộng hay gọi Lạc (Arachis hypogea L.), họ Đậu (Fabaceae) Đặc điểm thực vật Cây thảo sống hàng năm Thân phân nhánh từ gốc, có cành tỏa Lá lông chim, có chét hình trái xoan Cụm hoa chùm nách gồm 2-4 hoa nhỏ, màu vàng Quả loại đậu dài 2-5 cm nằm chìm đất Hạt hình trứng có rãnh dọc Nguồn gốc Brazil, trồng nước ta từ lâu Thành phần hóa học Hạt Lạc gồm lớp vỏ lụa, có chứa leucoanthocyan, resveratrol catechol làm cho vỏ Lạc có tính chất vitamin P Nhân Lạc chứa 20-30% protein, 20% glucid, 40-50% chất béo (dầu Lạc - Oleum Arachidis) Dầu Lạc gồm glycerid nhiều acid béo no không no, với tỷ lệ thay đổi nhiều tùy theo loại Lạc Tác dụng, công dụng Đậu Phộng Arachis hypogea L Lạc dầu Lạc dùng làm thực phẩm Lạc dùng bồi bổ thể, lao lực sức Dầu Lạc dùng làm tá dược thuốc tiêm, cao xoa GẤC Arillus et Semen Momordicae cochinchinenis Dược liệu áo hạt lấy từ chín hay hạt bóc áo hạt phơi hay sấy khô Gấc [Momordica cochinchinensis (Lour.) Spreng.], họ Bí (Cucurbitaceae) Đặc điểm thực vật Dây leo sống nhiều năm có tua nách Lá mọc so le, phiến xẻ 3-5 thùy sâu Hoa mọc riêng lẻ nách Hoa đực có bắc to, tràng hoa màu vàng; hoa có bắc nhỏ Quả to có nhiều gai, chín có màu đỏ gạch đến đỏ sẫm; hạt dẹt, cứng, màu đen Cây vùng Ấn độ Malaysia Ở Việt Nam trồng nhiều nơi để lấy Thành phần hóa học Màng Gấc chứa chất dầu màu đỏ mà thành phần chủ yếu β-caroten lycopen tiền vitamin A Gấc Momordica cochinchinensis 158 Nhân hạt chứa triterpen (acid momordic, gypsogenin, acid oleanolic) Ngoài có tannin 1,8%, chất béo 55,3%, protein 16,5%, đường 3%, acid amin Thân củ chứa triterpenoid (chondrillasterol, cucurbitadienol), glycoprotein glycosid có tác dụng hạ huyết áp Rễ chứa saponin triterpen (momordin) sterol Tác dụng, công dụng Dầu Gấc dùng làm thuốc bồi dưỡng thể (cho trẻ em phụ nữ có thai) Chữa bệnh khô mắt, quáng gà Dùng bôi lên vết thương, vết loét, vết bỏng giúp cho màu lành, dùng chữa bệnh loét hậu môn loét trực tràng, cao huyết áp, rối loạn thần kinh Nhân hạt Gấc trị mụn nhọt, sưng tấy, sưng vú, tắc tia sữa, chấn thương ứ huyết, tiêu sưng LƯỢNG GIÁ Trình bày đại cương lipid Nêu phân loại lipid Nêu tính chất lipid Nêu phương pháp kiểm định lipid Nêu tác dụng, công dụng lipid Nêu đặc điểm thực vật, phận dùng, thành phần hóa học, tác dụng, công dụng dược liệu: Thầu dầu, Ca cao, Đậu phộng, Gấc 159 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Y Tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, Nxb Y học, Hà Nội [2] Đỗ Tất Lợi (2013), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Hồng Đức, Hà Nội [3] Nguyễn Thượng Dong, Trần Công Luận, Nguyễn Thị Thu Hương (2007), Sâm Việt Nam số thuốc họ Nhân sâm, Nxb Khoa học kỹ thuật [4] Ngô Thu Vân - Trần Hùng (2011), Dược liệu học, Tập 1, Nxb Y học, Hà Nội [5] Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, Nxb trẻ, Tp Hồ Chí Minh [6] Phạm Thanh Kỳ (2015), Dược liệu học, Tập 2, Nxb Y học, Hà Nội [7] Viện dược liệu (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Tập 1,2 Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [8] Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam, Tập 1, Nxb Y học, Hà Nội 160 ... dụng dược liệu VII TÀI LIỆU GIẢNG DẠY - Giáo trình lý thuyết dược liệu học - chương trình cao đẳng Bộ môn Dược liệu Trường Đại học Tây Đô biên soạn - Giáo trình thực hành Dược liệu - chương trình. .. dựng giáo trình đạt chuẩn chuyên môn công tác đào tạo nhân lực y tế Giáo trình Dược liệu biên soạn dựa vào chương trình giáo dục Trường Đại học Tây Đô sở chương trình khung phê duyệt Giáo trình. .. GIẢNG DẠY Bộ môn Dược liệu - Trường Đại học Tây Đô II MÔ TẢ MÔN HỌC Dược liệu học môn học chuyên ngành giúp sinh viên có kiến thức công tác dược liệu, nhóm chất dược liệu dược liệu thiết yếu Điều

Ngày đăng: 04/05/2017, 16:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG1

  • ĐẠICƯƠNGVỀDƯỢCLIỆU

    • I.ĐỊNHNGHĨAMÔNHỌC

    • II.TẦMQUANTRỌNGCỦADƯỢCLIỆUTRONGNGÀNHDƯỢC

    • IV.THUHÁI,CHẾBIẾNVÀBẢOQUẢNDƯỢCLIỆU

      • 1.Thuháidượcliệu

      • 2.Ổnđịnhdượcliệu

      • 3.Làmkhôdượcliệu

      • 4.Đónggóivàbảoquảndượcliệu

      • V.CÁCPHƯƠNGPHÁPĐÁNHGIÁCHẤTLƯỢNGDƯỢCLIỆU

        • 1.Cảmquan

        • 2.Phươngphápsoikínhhiểnvi

        • 3.Phươngphápdựavàocáctínhchấtvậtlý

        • 4.Phươngpháphóahọc

        • 5.Thửtinhkhiết

        • 6.Xácđịnhchấtchiếtđượctrongdượcliệu

        • CHƯƠNG2

        • DƯỢCLIỆUCHỨACARBOHYDRAT

          • I.ĐẠICƯƠNGVỀCARBOHYDRAT

          • II.TINHBỘT

            • 1.Đạicươngvềtinhbột

            • 2.Cấutrúchóahọcvàphânloạitinhbột

              • 2.1.Amylose

              • 2.2.Amylopectin

              • 3.Tínhchấtcủatinhbột

              • 3.1.Hìnhdạngtinhbột

                • 3.1.1Hạthìnhtrứngvàhìnhthận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan