Nghiên cứu khả năng tiết kiệm thức ăn đến hiệu quả sản xuất trong nuôi tôm thẻ chân trắng theo quy trìn

17 313 0
Nghiên cứu khả năng tiết kiệm thức ăn đến hiệu quả sản xuất trong nuôi tôm thẻ chân trắng theo quy trìn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Khóa luận: Nghiên cứu khả tiết kiệm thức ăn đến hiệu sản xuất nuôi tôm thẻ chân trắng theo quy trình Biofloc Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thành Nhân Lớp: Nuôi trồng thủy sản Khóa luận hoàn thành theo yêu cầu cán hướng dẫn hội đồng bảo vệ khóa luận tốt nghiệp Đại học Khoa Sinh học ứng dụng – Đại học Tây Đô Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 Cán hƣớng dẫn Sinh viên thực Ths Tạ Văn Phương Nguyễn Thành Nhân Chủ tịch hội đồng ii LỜI CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn kết nghiên cứu thực cá nhân tôi, số liệu nghiên cứu chưa viết báo cáo cấp hình thức Tôi xin chịu trách nhiệm kết nghiên cứu Kí tên Nguyễn Thành Nhân iii LỜI CẢM TẠ Lời xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học Tây Đô tạo điều kiện hoàn thành thuận lợi trình học tập trường Xin cảm ơn quý thầy cô Khoa Sinh học ứng Dụng – Trường Đại học Tây Đô tận tình dạy kiến thức quý báu hướng dẫn, tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Tạ Văn Phương tận tình hướng dẫn, dìu dắt, động viên truyền đạt cho kiến thức suốt trình thực đề tài tốt nghiệp Cảm ơn gia đình sát cánh, giúp đỡ, động viên suốt thời gian học tập thực đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn tất bạn lớp Nuôi Trồng Thủy Sản kề vai, gắn bó, tiến suốt thời gian giảng đường đại học thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 Sinh viên thực NGUYỄN THÀNH NHÂN iv TÓM TẮT Đề tài “Nghiên cứu khả tiết kiệm thức ăn đến hiệu sản xuất nuôi tôm thẻ chân trắng theo quy trình Biofloc” thực trại thực nghiệm giáp xác (TRIG) thuộc khoa Thủy Sản trường Đại học Cần Thơ, từ tháng 10/2013 đến tháng 1/2014 Thí nghiệm bố trí 18 bể với thể tích 500L/bể cấp thể tích nước 250L, mật độ 200 con/m3 bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên, tôm nuôi 60 ngày sử dụng thức ăn 42% protein thô cho ăn với liều lượng 60%, 80% 100% hai nghiệm thức, nghiệm thức bổ sung bột gạo bổ sung carbohydrate (bột gạo) theo lượng thức ăn với tỉ lệ C:N 15:1 Các tiêu môi trường: Độ kiềm, độ đục, TSS, VSS, TAN nghiệm thức có bổ sung bột gạo cao so với nghiệm thức đối chứng nằm khoảng thích hợp cho tôm, có hàm lượng Nitrite (NO2-) nghiệm thức đối chứng tăng cao so với bổ sung bột gạo Mật độ vi khuẩn tổng có xu hướng tăng dần cuối nghiệm mật độ vi khuẩn Vibrio giảm Ở nghiệm thức 80BG đạt tăng trưởng khối lượng (12,54g) suất (1,96 kg/m3) cao tất nghiệm thức Từ kết thí nghiệm cho thấy, việc cho ăn với lượng thức ăn giảm 80% kết hợp với bổ sung bột gạo theo lượng thức ăn cho tỷ lệ sống, tăng trưởng khối lượng, suất cao so với nghiệm thức khác tiêu môi trường phù hợp Từ khóa: Tôm thẻ chân trắng, Biofloc, công nghệ Biofloc v MỤC LỤC Trang GIẤ XÁC NHẬN i LỜI CAM KẾT ii LỜI CẢM TẠ iii TÓM TẮT iv MỤC LỤC v DANH SÁCH BẢNG vii DANH SÁCH H NH viii CHƢƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1Giới Thiệu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu CHƢƠNG LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU .3 2.1 Đặc điểm sinh học tôm thẻ chân trắng 2.2 Đặc điểm dinh dưỡng khả tăng trưởng 2.3 Tình hình nuôi sản xuất giống tôm thẻ chân trắng 2.4 Sơ lược công nghệ Biofloc nuôi trồng thủy sản CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1 Thời gian địa điểm 11 3.2 Vật liệu nghiên cứu 11 3.3 Chuẩn bị thí nghiệm 11 3.4 Phương pháp bố trí thí nghiệm 11 3.5 Các tiêu theo dõi 12 3.6 Chăm sóc cho ăn 13 3.7 Thu hoạch 13 3.8 Phương pháp xử lý số liệu 13 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 14 4.1 Biến động yếu tố môi trường nước 14 4.2 Biến động mật độ vi khuẩn 21 4.3 Các tiêu Biofloc 22 vi 4.4 Thành phần động thực vật 25 4.5 Tăng trưởng khối lượng chiều dài 27 4.6 Tỷ lệ sống suất 30 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 31 5.1 Kết luận 31 5.2 Đề xuất 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHỤ LỤC 36 vii DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1 Hàm lượng Carbohydrate Đạm nguyên liệu Bảng 3.1 Phương pháp bố trí 11 Bảng 3.2 Các tiêu phân tích 12 Bảng 4.1 Biến động nhiệt độ thí nghiệm (oC) 14 Bảng 4.2 Biến động pH thí nghiệm 15 Bảng 4.3 Tăng trưởng khối lượng thí nghiệm 28 Bảng 4.4 Tăng trưởng chiều dài thí nghiệm 29 Bảng 4.5 Tỷ lệ sống suất 30 viii DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1 Hình thái tôm thẻ chân trắng Hình 2.2 Chu trình nitơ ao nuôi sử dụng công nghệ biofloc Hình 4.1 Biến động độ kiềm thí nghiệm 15 Hình 4.2 Biến động TAN thí nghiệm 16 Hình 4.3 Biến động NO2- thí nghiệm 17 Hình 4.4 Biến động độ đục thí nghiệm 18 Hình 4.5 Biến động TSS thí nghiệm 19 Hình 4.6 Biến động VSS thí nghiệm 20 Hình 4.7 Biến động tỷ lệ vật chất hữu vật chất lơ lửng 20 Hình 4.8 Biến động mật độ vi khuẩn tổng thí nghiệm 21 Hình 4.9 Biến động mật độ vi khuẩn Vibrio thí nghiệm 22 Hình 4.10 Biến động tỷ lệ vi khuẩn Vibrio vi khuẩn tổng 22 Hình 4.11 Biến động lượng biofloc thí nghiệm 23 Hình 4.12 Biến động khoảng dài hạt biofloc thí nghiệm 24 Hình 4.13 Biến động khoảng ngắn hạt biofloc thí nghiệm 24 Hình 4.14 Biến động mật độ tảo thí nghiệm 26 Hình 4.15 Biến động mật độ Protozoa thí nghiệm 26 Hình 4.16 Biến động mật độ Rotifera thí nghiệm 27 Hình 4.17 Tăng trưởng khối lượng trung bình tôm thí nghiệm 28 Hình 4.18 Tăng trưởng chiều dài trung bình tôm thí nghiệm 291 CHƢƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu Việt Nam nói chung Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói riêng nghề nuôi tôm sú phát triển lâu, thời gian gần nghề nuôi tôm sú có dấu hiệu chậm lại nhiều nguyên nhân chi phí cao, tốn nhiều công chăm sóc, chất lượng giống không ổn định, xuất nhiều dịch bệnh Trước tình hình đó, nhiều hộ chuyển sang nuôi tôm thẻ chân trắng Năm 2002, diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng nước 1.710 ha, sản lượng 10.000 Năm 2007 diện tích nuôi đạt 4.000 ha, sản lượng đạt 30.000 Năm 2008, diện tích nuôi khoảng 8.000 ha; năm 2009 tăng lên 14.500 ha, năm 2010 tăng lên 25.300 ha, năm 2011 28.683 đến năm 2012 41.789 (Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn, 2012) Những lợi tôm thẻ chân trắng thời gian nuôi ngắn, từ thả tôm đến thu hoạch 70 - 80 ngày Do vậy, quay vòng đến vụ nuôi năm, suất cao, mang lại lợi nhuận đáng kể cho người nuôi Điều cho thấy đối tượng nuôi có giá trị kinh tế cao, góp phần vào tăng sản lượng, giá trị tôm xuất Theo báo cáo Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông Thôn cho biết, năm 2013 sản lượng tôm thẻ chân trắng Long An đạt 4.465 tấn, tăng 1,5 lần so với kì năm 2012; Bến Tre đạt 11.400 tấn, tăng 25%; Sóc Trăng đạt 18.700 tấn, tăng 2,3 lần; Bạc Liêu đạt 6.920 tấn, tăng 3,4 lần so với kì năm trước Hiện mô hình nuôi tôm thẻ thâm canh ngày tăng, làm cho dinh dưỡng tích lũy ao nhiều làm giảm chất lượng nước Các biện pháp thay nước, sử dụng chế phẩm sinh học hạn chế làm cạn kiệt nguồn nước chi phí đầu tư chế phẩm sinh học cao Trong năm gần đây, xuất công nghệ biofloc dựa vào vào phát triển quần thể vi khuẩn dị dưỡng phát triển môi trường nước để kiểm soát chất lượng nước, giảm tích lũy dinh dưỡng ao, hạn chế thay nước nuôi Bên cạnh đó, chi phí thức ăn trình nuôi lớn, nên việc nghiên cứu để giảm lượng thức ăn nuôi đảm bảo hiệu kinh tế nuôi tôm thẻ chân trắng vấn đề cần thiết Nhằm tìm hướng khắc phục vấn đề nên đề tài “Nghiên cứu khả tiết kiệm thức ăn đến hiệu sản xuất nuôi tôm thẻ chân trắng theo quy trình Biofloc” thực 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Ứng dụng công nghệ Biofloc vào trình nuôi tôm thẻ chân trắng kết hợp với việc giảm lượng thức ăn nhằm tiết kiệm thức ăn 1.3 Nội dung nghiên cứu Nuôi tôm thẻ theo quy trình biofloc cho ăn với lượng thức ăn 60%, 80%, 100%, so sánh với nghiệm thức đối chứng với lượng thức ăn tương ứng từ tìm lượng thức ăn tiết kiệm phù hợp với tăng trưởng, phát triển, suất tỉ lệ sống tôm thẻ CHƢƠNG LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinh học tôm thẻ chân trắng 2.1.1 Phân loại hình thái Theo Nguyễn Văn Thường ctv., (2009), tôm thẻ chân trắng có vị trí phân loại sau: Ngành: Arthropoda Ngành phụ: Crustacea Lớp: Malacostraca Lớp phụ: Eumalacostraca Tổng bộ: Eucarida Bộ: Decapoda Bộ phụ: Dendrobranchiata Họ: Penaeidae Giống: Litopenaeus Loài: Litopenaeus vannamei (Boone, 1931) Tên tiếng Anh: White-leg shrimp Tên Việt Nam: Tôm thẻ chân trắng, tôm he chân trắng Hình 2.1 Tôm thẻ chân trắng Tôm thẻ chân trắng có – 10 chủy – chủy, chủy cong xuống Tôm có vỏ mỏng, thể màu trắng, đôi chân ngực 3, 4, có màu trắng đục (Trần Ngọc Hải Nguyễn Thanh Phương, 2009) 2.1.2 Phân bố tập tính sống Tôm thẻ chân trắng tự nhiên tôm phân bố chủ yếu vùng ven bờ phía Đông Thái Bình Dương, từ biển Peru đến Nam Mexico, nhiều biển gần Ecuado Ngoài ra, Tôm chân trắng di giống nhiều nước Đông Á Đông Nam Á Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia, Malaysia Việt Nam (Bùi Quang Tề, 2006) Tôm chân trắng loài có khả thích nghi với giới hạn rộng độ mặn nhiệt độ Khả thích nghi nhiệt độ khoảng (15 – 33oC), nhiệt độ thích hợp cho phát triển tôm 23 – 30oC nhiệt độ tối ưu cho tôm lúc nhỏ (1g) 30oC, cho tôm lớn (12 – 18g) 27oC Tuy nhiên, điều kiện nhiệt độ thấp tôm mẫn cảm với bệnh virus bệnh đốm trắng hội chứng Taura Tôm có khả thích nghi với độ mặn 0,5 – 45‰ , thích hợp độ mặn – 34‰ tăng trưởng tốt độ mặn thấp (10 – 15‰) (Trần Viết Mỹ, 2009) Ở vùng biển tự nhiên, tôm chân trắng sống thích nghi với nơi có đáy bùn, độ sâu khoảng 72m, sống độ mặn – 50‰, thích hợp độ mặn nước biển 28 – 34‰, pH 7,7 – 8,3, nhiệt độ thích hợp 25 – 32oC, nhiên chúng sống nhiệt độ 12 – 28oC (Trần Viết Mỹ, 2009) 2.2 Đặc điểm dinh dƣỡng khả tăng trƣởng Theo Trần Viết Mỹ (2009) tôm chân trắng loài ăn tạp thiên động vật, phổ thức ăn rộng, cường độ bắt mồi khỏe, tôm sử dụng nhiều loại thức ăn tự nhiên có kích cỡ phù hợp từ mùn bã hữu đến động thực vật thủy sinh Nhu cầu protein phần thức ăn cho tôm chân trắng (30 – 35%), thấp so với loài tôm nuôi họ khác (36 – 42%) Khả chuyển hóa thức ăn tôm cao, điều kiện nuôi thâm canh, hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) dao động từ 1,1 – 1,3 Tôm chân trắng lột xác vào ban đêm, thời gian lần lột xác khoảng – tuần, tôm nhỏ (

Ngày đăng: 04/05/2017, 15:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan