tuyển tập đề thi thử Ngữ văn 2017 có đáp án

104 4.8K 2
tuyển tập đề thi thử Ngữ văn 2017 có đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tài liệu word tuyển tập đề thi thử Ngữ văn 2017 có đáp án

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH BÀ RỊA–VŨNG TÀU KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN II NĂM 2017 Bài thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề thi có 02 trang) I.ĐỌC HIỀU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Phải ta lớn lên để học cách tự yêu lấy thân ta biết người ta sống với không điều kiện Yêu lấy thân để không làm tổn thương nó, yêu lấy thân để trân trọng hội, thử thách Phải lớn lên để biết sống đa chiều không người hoàn hảo Nếu có làm điều không tốt với ta không nên sân si, oán giận Lớn phải biết cách tha thứ cảm thông Không hoàn hảo nên mắc sai lầm quan trọng họ biết sửa chữa lỗi lầm Lớn nên trái tim lớn thêm ra, đủ bao dung ấm áp cho tất người Phải lớn lên để biết hoàn thiện thân hơn, không tâm hồn mà hình dáng bên Một nhân viên tốt có thêm ngoại hình ưa nhìn phong cách chuyên nghiệp phục vụ tốt cho công việc phải không nào? Phải lớn lên để biết người ta nên học cách chấp nhận thất bại, có cố gắng chẳng đến đâu kết không ý muốn Đừng buồn sống thử thách khắc nghiệt với mình, đời xảy có lí Khi thân đầy đủ vết tích sống, tâm hồn bạn trở nên rắn rỏi bình yên Ngoảnh nhìn lại bạn thấy khó khăn hôm qua nhào nặn nên người bạn hôm nay: trưởng thành - mạnh mẽ - bình yên trước bão táp đời (Anthony Robbins, Đánh thức người phi thường bạn, NXB Tổng hợp Tp HCM, 2015) Câu Nêu ngắn gọn nội dung đoạn trích (trình bày từ – dòng) Câu Xác định rõ tác dụng phép tu từ cú pháp bật sử dụng đoạn trích Câu Theo tác giả, ta cần phải “học cách tự yêu lấy thân mình”? Câu Bài học sống đoạn trích có ý nghĩa sâu sắc anh/chị? Vì sao? II.LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm): Hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến Anthony Robbins nêu đoạn trích phần Đọc hiểu: “…khó khăn hôm qua nhào nặn nên người bạn hôm nay” Câu (5,0 điểm): Cảm nhận anh/chị “sự kết hợp xúc cảm nồng nàn suy tư sâu lắng người trí thức Đất Nước” (theo SGK Ngữ văn 12) qua đoạn thơ sau: Khi ta lớn lên Đất Nước có Đất Nước có “ngày xửa ngày xưa…”mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Cái kèo cột thành tên Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày đó… ( Trích Đất Nước - Nguyễn Khoa Điềm, dẫn theo Ngữ văn 12, tập một, Sđd, tr.118) -HẾT ĐÁP ÁN I Nội dung đoạn trích: - ĐỌC HIỂU: Chia sẻ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚ NG DẪ N CHẤ M ĐỀ THI THỬ TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU THPT QUỐ C GIA LẦ N II - NĂM HỌC 2016 – 2017 Bài thi: NGỮ VĂN HƯỚNG DẪN CHẤM CÓ 03 TRANG Phần Câu I Nội dung ĐỌC HIỂU Điểm 3,0 Nội dung đoạn trích: - Chia sẻ cảm nhận, suy nghĩ người viết việc ta lớn lên - Khích lệ thái độ sống tích cực: Chủ động – mạnh mẽ giàu yêu thương Phép tu từ cú pháp bật nhất: Phép điệp cấu trúc Biểu hiện: Cấu trúc câu “phải lớn lên để…” lặp lại nhiều lần đoạn Tác dụng: - Có ý nghĩa liệt kê, nhấn mạnh trưởng thành nhận thức, ý thức người ta lớn lên - Tạo giọng điệu hấp dẫn, mang tính tranh biện mạch văn rõ ràng, vững 0,5 Theo tác giả, phải học cách yêu lấy thân vì: - Ngoài người ta sống với không điều kiện - Để không làm tổn thương - Để biết trân trọng hội thử thách 0,5 0,5 0,5 II Bài học có ý nghĩa sâu sắc với thân học sinh: HS trình bày học lí giải ngắn gọn, hợp lí LÀM VĂN Viết đoạn văn nghị luận trình bày suy nghĩ ý kiến Anthony Robbins nêu đoạn trích phần Đọc hiểu: “…khó khăn hôm qua nhào nặn nên người bạn hôm nay” a) Đảm bảo cấu trúc đoạ n văn hoàn ch ỉnh: mở đoạn, phát triển đoạn kết đoạn b) Xác định vấn đề cần nghị luận: Khẳng định ý nghĩa, vai trò khó khăn mà người phải trải qua trong trình trưởng thành thân c) Đảm bảo yêu cầu tả, dùng từ ngữ xác, diễn đạt trôi chảy, lập luận mạch lạc, thuyết phục 1,0 7,0 2,0 0,25 0,25 0,25 d) Triển khai vấn đề: - Nêu vấn đề nghị luận - Giải thích ý kiến 0,25 + Giải thích từ ngữ: Khó khăn, nhào nặn… + Khái quát nội dung nghị luận: Vai trò, ý nghĩa trở ngại, thách thức mà người gặp phải hành trình “ lớn lên” thân - Bàn luận: 0,75 + Khẳng định khó khăn, trở ngại điều không tránh khỏi đời người Cách mà ta đối diện với khó khăn tạo nên hình ảnh người tương lai + Khi biết trân trọng thử thách, dù khắc nghiệt, người có trưởng thành, mạnh mẽ bình yên đời + Chỉ hạn chế thái độ thiếu tự tin, yếu đuối, hèn nhát; chủ quan, thiếu tỉnh táo trước khó khăn - Nêu học thái độ sống từ ý kiến 0,25 - Kết đoạn, chốt lại vấn đề nghị luận Cảm nhận anh/chị “sự kết hợp xúc cảm nồng nàn suy tư sâu lắng người trí thức Đất Nước” qua đoạn thơ 5,0 a) Đảm bảo cấu trúc nghị luận: mở bài, thân kết 0,5 b) Xác định vấn đề nghị luận: Cảm xúc trữ tình chất luận việc thể suy cảm Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm đoạn trích 0,5 c) Đảm bảo yêu cầu tả, dùng từ ngữ xác; diễn đạt trôi chảy, có cảm xúc; lập luận mạch lạc, thuyết phục 0,25 d) Triển khai vấn đề - Nêu vấ n đề nghị luậ n 0,5 - Giải thích ý kiến: + Giải nghĩa từ: cảm xúc nồng nàn, suy tư sâu lắng… + Khái quát nội dung ý kiến: Hình tượng Đất Nước cảm xúc suy tư tác giả - Cảm nhận đoạn trích 2,75 + Đất Nước không xa lạ, mơ hồ mà sinh thể có bắt đầu, lớn lên; có tâm hồn khát vọng…=> Tình cảm trân trọng yêu thương + Cách lí giải cội nguồn Đất Nước gắn liền với cảm nhận chiều sâu lịch sử, văn hóa hữu nhịp sống quen thuộc, gần gũi đời thường => Vừa sâu sắc, mẻ vừa hợp lí, gợi cảm + Thể thơ, giọng điệu, ngôn ngữ việc sử dụng hợp lí chất liệu văn hóa dân gian… làm bật khác biệt, độc đáo cách cảm, cách nghĩ cách thể hình tượng 0,5 - Bình luận ý kiến: + Đoạn trích thể rõ nét riệng phong cách thơ Nguyễn Khoa Điềm: kết hợp cảm xúc nồng nàn suy tư sâu lắng + Hai yếu tố hòa quyện tạo nên sức hấp dẫn, nét độc đáo hình tượng thơ: Đất Nước gần gũi thiêng liêng, quen thuộc mẻ, vừa truyền thống lại vừa mang âm hưởng thời đại - Khái quát lại vấn đề nghị luận ĐIỂM TOÀN BÀI THI: I + II HẾT - 10,00 SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG ĐÊ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017 - TRƯỜNG THPT THANH MIỆN LẦN (Đề thi có 02 trang) MÔN THI: NGỮ VĂN (Thời gian làm bài: 120 phút) I ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu từ câu đến câu 4: Một người bạn Phi-líp-pin gửi cho sách mỏng Tôi mở nhìn thấy tựa đề “12 điều nhỏ bé người Phi-líp-pin thực để giúp ích Tổ quốc” Tác giả - luật sư A-lếch-xan-đrơ L Lác-xơn – thường dân, sách nhiều nhân vật tiếng kỉ XX quan tâm giới thiệu Đọc sách này, thật bị thu hút điều đơn giản mà tác giả trình bày biện giải Hãy tuân thủ Luật Giao thông Hãy tuân thủ luật pháp Bạn thắc mắc 12 điều nhỏ bé này, việc tuân thủ Luật Giao thông lại đặt lên hàng đầu? Câu trả lời thật đơn giản Luật Giao thông nguyên tắc giản đơn pháp luật đất nước Luật Giao thông diện mặt sinh hoạt sống thường nhật, người dân phải đường Chúng ta đối mặt với khoản luật ngày từ sáng đến tối Do đó, định tuân thủ hay không tuân thủ Luật Giao thông điều kiện để tạo môi trường liên tục cho người cố gắng nỗ lực ngày Một ngày đó, việc tuân thủ Luật Giao thông trở thành thói quen, dĩ nhiên, thói quen tuân thủ chuẩn mực quốc gia Một ngày đó, việc tuân thủ Luật Giao thông làm cho dễ tuân theo điều luật phức tạp, khó khăn quan trọng luật pháp nhà nước; từ đó, xây dựng thói quen văn hóa biết tôn trọng luật pháp công dân đất nước văn minh Đó trật tự giống bậc thang Trước leo lên bậc cao nhất, bắt đầu nấc thang thấp nhất, lẽ “cuộc hành trình ngàn dặm phải bắt đầu bước nhỏ bé đầu tiên” (trích châm ngôn Lão Tử) (Theo báo điện tử Tuoitreonline, ngày 22-10-2007, Bài tập Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016, tr.92, 93) Câu Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích Câu Tại tác giả cho “việc tuân thủ Luật Giao thông làm cho dễ tuân theo điều luật phức tạp, khó khăn quan trọng luật pháp nhà nước”? Câu Xác định nêu tác dụng phép tu từ cú pháp sử dụng câu văn sau: “Một ngày đó, việc tuân thủ Luật Giao thông trở thành thói quen, dĩ nhiên, thói quen tuân thủ chuẩn mực quốc gia Một ngày đó, việc tuân thủ Luật Giao thông làm cho dễ tuân theo điều luật phức tạp, khó khăn quan trọng luật pháp nhà nước” Câu Theo anh/chị, làm để việc tuân thủ Luật Giao thông trở thành thói quen văn hóa biết tôn trọng luật pháp? (Trình bày khoảng đến dòng) II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến nêu đoạn trích phần Đọc hiểu: “Cuộc hành trình ngàn dặm phải bắt đầu bước nhỏ bé đầu tiên” Câu (5,0 điểm) Cảm nhận anh/chị hình tượng người lái đò đoạn trích sau: Mặt sông tích tắc lòa sáng lên cửa bể đom đóm rừng ùa xuống mà châm lửa vào đầu sóng Nhưng ông đò cố nén vết thương, hai chân kẹp chặt lấy cuống lái, mặt méo bệch luồng sóng đánh hồi lùng, đánh đòn tỉa, đánh đòn âm vào chỗ hiểm Tăng thêm lên tiếng hỗn chiến nước đá thác Nhưng thuyền sáu bơi chèo, nghe rõ tiếng huy ngắn gọn tỉnh táo người cầm lái Vậy phá xong trùng vi thạch trận vòng thứ Không phút nghỉ tay nghỉ mắt, phải phá vòng vây thứ hai đổi chiến thuật Ông lái nắm binh pháp thần sông thần đá Ông thuộc quy luật phục kích lũ đá nơi ải nước hiểm trở Vòng đầu vừa rồi, mở năm cửa trận, có bốn cửa tử cửa sinh, cửa sinh nằm lập lờ phía tả ngạn sông Vòng thứ hai tăng thêm nhiều cửa tử để đánh lừa thuyền vào, cửa sinh lại bố trí lệch qua phía bờ hữu ngạn Cưỡi lên thác Sông Đà, phải cưỡi đến cưỡi hổ Dòng thác hùm beo hồng hộc tế mạnh sông đá Nắm chặt lấy bờm sóng luồng rồi, ông đò ghì cương lái, bám lấy luồng nước mà phóng nhanh vào cửa sinh, mà lái miết đường chéo phía cửa đá Bốn năm bọn thủy quân cửa ải nước bên bờ trái liền xô định níu thuyền lôi vào tập đoàn cửa tử Ông đò nhớ mặt bọn này, đứa ông tránh mà rảo bơi chèo lên, đứa ông đè sấn lên mà chặt đôi để mở đường tiến Những luồng tử bỏ hết lại sau thuyền Chỉ vẳng tiếng reo hò sóng thác luồng sinh Chúng không ngớt khiêu khích, thằng đá tướng đứng chiến cửa vào tiu nghỉu mặt xanh lè thất vọng thua thuyền đánh trúng cửa sinh trấn lấy Còn trùng vây thứ ba Ít cửa hơn, bên phải bên trái luồng chết Cái luồng sống chặng ba lại bọn đá hậu vệ thác Cứ phóng thẳng thuyền, chọc thủng cửa Thuyền vút qua cổng đá cánh mở cánh khép Vút, vút, cửa ngoài, cửa trong, lại cửa cùng, thuyền mũi tên tre xuyên nhanh qua nước, vừa xuyên vừa tự động lái lượn Thế hết thác Dòng sông vặn vào bến cát có hang lạnh Sóng thác xèo xèo tan trí nhớ Sông nước lại bình Đêm nhà đò đốt lửa hang đá, nướng ống cơm lam toàn bàn tán cá anh vũ cá dầm xanh, hầm cá hang cá mùa khô nổ tiếng to mìn bộc phá cá túa đầy tràn ruộng Cũng chả thấy bàn thêm lời chiến thắng vừa qua nơi cửa ải nước đủ tướng quân tợn vừa Cuộc sống họ ngày chiến đấu với Sông Đà dội, ngày giành lấy sống từ tay thác, nên hồi hộp đáng nhớ Họ nghĩ thế, lúc ngừng chèo (Trích Người lái đò Sông Đà – Nguyễn Tuân, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016, tr.189, 190) Hết - Thí sinh không sử dụng tài liệu Cán coi thi không giải thích thêm SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM TRƯỜNG THPT THANH MIỆN ĐÊ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN MÔN THI: NGỮ VĂN NĂM HỌC 2016 - 2017 Phần I Câu Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 3,0 Phương thức biểu đạt chính: nghị luận 0,50 Việc tuân thủ Luật Giao thông làm cho dễ tuân theo điều luật phức tạp, khó khăn quan trọng luật pháp nhà nước vì: 0,25 - Luật Giao thông nguyên tắc giản đơn pháp luật đất nước 0,25 - Tuân thủ Luật Giao thông hình thành người thói quen tuân thủ chuẩn mực quốc gia Từ đó, dễ dàng tuân theo điều luật phức tạp, khó khăn quan trọng luật pháp nhà nước - Phép tu từ: Phép lặp cú pháp (lặp kết cấu ngữ pháp) 0,50 - Tác dụng: Nhấn mạnh ý nghĩa, tầm quan trọng việc tuân thủ 0,50 Luật Giao thông bày tỏ niềm mong mỏi tha thiết vào ý thức chấp hành Luật Giao thông người dân HS nêu giải pháp theo quan điểm cá nhân cần phải 1,0 hợp lí có sức thuyết phục (Có thể tập trung vào giải pháp như: Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức ý thức người dân Tăng cường công tác điều hành, giám sát hoạt động giao thông Xử lí nghiêm minh II hành vi vi phạm luật giao thông.) LÀM VĂN Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ vấn đề: “Cuộc hành trình 7,0 ngàn dặm phải bắt đầu bước nhỏ bé đầu 2,0 tiên” a Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận: Có câu mở đoạn, câu phát triển ý câu kết đoạn Đảm bảo số lượng chữ phù hợp với yêu cầu (khoảng 200 chữ), không dài ngắn b Xác định vấn đề cần nghị luận: Cuộc hành trình ngàn dặm phải bắt đầu bước nhỏ bé c Triển khai vấn đề nghị luận thành đoạn văn hoàn chỉnh, 0,25 0,25 lôgic; vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; rút học cho thân * Giải thích: - Hành trình ngàn dặm: đường dài (nghĩa đen), thành công lớn (nghĩa bóng) - Bước nhỏ bé: việc làm, hành động nhỏ bé, cụ thể 0,25 - Nội dung câu châm ngôn: đúc kết chân lí đơn giản, có tính quy luật: muốn có thành công phải có bắt đầu; làm tốt việc nhỏ có thành công lớn * Phân tích - Bàn luận: 0,75 HS trình bày quan điểm cá nhân cần hợp lí, thuyết phục Dưới hướng giải quyết: - Phân tích biểu hiện: Trong đời sống tự nhiên, xã hội người, điều lớn lao tạo nhỏ bé: biển mênh mông tạo từ vô số giọt nước; đại thụ trưởng thành từ hạt mầm; kì tích nhân loại có nhờ nỗ lực bước người - Bàn luận: + Khẳng định tính đắn câu châm ngôn: Tất điều vĩ đại giới thứ nhỏ bé đâu đó, khoảnh khắc khứ Thực tế cho thấy chẳng hoàn thành việc lớn đời ngồi chỗ, chẳng làm Những người thành đạt người làm việc, hành động + Không phải “bước đi” vượt “hành trình ngàn dặm” (tức có thành công) muốn thành công thiết phải có “bước nhỏ bé đầu tiên” + Việc làm, hành động dẫn đến thành công hay thất bại song điều quan trọng phải biết rút học kinh nghiệm từ thành công hay thất bại + Trong sống có người biết ước mơ, dám nghĩ, dám làm đến đích hành trình đáng ngợi ca; bên cạnh đó, cần phê phán người không làm cả, không bước hết, thế, thành công thực * Bài học nhận thức hành động: Cần làm tốt việc nhỏ để có thành công lớn; bắt đầu điều lớn lao bước vững d Có cách diễn đạt mẻ, thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu Cảm nhận hình tượng người lái đò đoạn trích “Người lái đò sông Đà” a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận: có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề, thân triển khai 0,25 0,25 5,0 0,25 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI NỘP SỞ KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017 Môn thi: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề MÃ ĐỀ: 01 I ĐỌC HIỂU (3,0điểm) Đọc đoạn trích thực yêu cầu: Một người bạn Phi-líp-pin gửi cho sách mỏng Tôi mở nhìn thấy tựa đề “12 điều nhỏ bé người Phi-líp-pin thực để giúp ích Tổ quốc” Tác giả - luật sư A-lếch-xan-đrơ L Lác-xơn – thường dân, sách nhiều nhân vật tiếng kỉ XX quan tâm giới thiệu Đọc sách này, thật bị thu hút điều đơn giản mà tác giả trình bày biện giải Hãy tuân thủ Luật Giao thông Hãy tuân thủ luật pháp Bạn thắc mắc 12 điều nhỏ bé này, việc tuân thủ Luật Giao thông lại đặt lên hàng đầu? Câu trả lời thật đơn giản Luật Giao thông nguyên tắc giản đơn pháp luật đất nước Luật Giao thông diện mặt sinh hoạt sống thường nhật, người dân phải đường Chúng ta đối mặt với khoản luật ngày từ sáng đến tối Do đó, định tuân thủ hay không tuân thủ Luật Giao thông điều kiện để tạo môi trường liên tục cho người cố gắng nỗ lực ngày Một ngày đó, việc tuân thủ Luật Giao thông trở thành thói quen, dĩ nhiên, thói quen tuân thủ chuẩn mực quốc gia Một ngày đó, việc tuân thủ Luật Giao thông làm cho dễ tuân theo điều luật phức tạp, khó khăn quan trọng luật pháp nhà nước; từ đó, xây dựng thói quen văn hóa biết tôn trọng luật pháp công dân đất nước văn minh Đó trật tự giống bậc thang Trước leo lên bậc cao nhất, bắt đầu nấc thang thấp nhất, lẽ “cuộc hành trình ngàn dặm phải bắt đầu bước nhỏ bé đầu tiên” (trích châm ngôn Lão Tử) (Theo báo điện tử Tuoitreonline, ngày 22-10-2007, Bài tập Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016, tr.92, 93) Câu Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích Câu Tại tác giả cho “việc tuân thủ Luật Giao thông làm cho dễ tuân theo điều luật phức tạp, khó khăn quan trọng luật pháp nhà nước”? Câu Xác định nêu tác dụng phép tu từ cú pháp sử dụng câu văn sau: “Một ngày đó, việc tuân thủ Luật Giao thông trở thành thói quen, dĩ nhiên, thói quen tuân thủ chuẩn mực quốc gia Một ngày đó, việc tuân thủ Luật Giao thông làm cho dễ tuân theo điều luật phức tạp, khó khăn quan trọng luật pháp nhà nước” Câu Theo anh/chị, làm để việc tuân thủ Luật Giao thông trở thành thói quen văn hóa biết tôn trọng luật pháp? (Trình bày khoảng đến dòng) II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0điểm) Hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy ngh ĩ c anh/ch ị v ề ý kiến nêu đoạn trích phần Đọc hiểu: “Cuộc hành trình ngàn dặm phải bắt đầu bước nhỏ bé đầu tiên” Câu (5,0 điểm) Những đêm mùa đông núi cao dài buồn, bếp lửa sưởi Mị đến chết héo Mỗi đêm, Mị dậy thổi lửa hơ tay, hơ lưng, lần Thường đến gà gáy sáng Mị ngồi dậy bếp lửa sưởi lúc thật lâu chị em nhà bắt đầu dậy dóm lò bung ngô, nấu cháo lợn Chỉ chợp mắt lúc, Mị lại thức sưởi lửa suốt đêm Mỗi đêm, nghe tiếng phù phù thổi bếp, A Phủ lại mở mắt Ngọn lửa sưởi bùng lên, lúc Mị nhìn sang, thấy mắt A Phủ trừng trừng, biết A Phủ sống Mấy đêm Nhưng Mị thản nhiên thổi lửa, hơ tay Nếu A Phủ xác chết đứng đấy, Mị trở dậy, sưởi, biết với lửa Có đêm A Sử về, thấy Mị ngồi đấy, A Sử đánh Mị ngã xuống cửa bếp Nhưng đêm sau Mị sưởi đêm trước Lúc khuya Trong nhà ngủ yên, Mị trở dậy thổi lửa Ngọn lửa bập bùng sáng lên, Mị lé mắt trông sang, thấy hai mắt A Phủ vừa mở, dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đen lại Nhìn thấy tình cảnh thế, Mị nhớ lại đêm năm trước A Sử trói Mị, Mị phải trói đứng Nhiều lần khóc, nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ, lau Trời ơi, bắt trói đứng người ta đến chết, bắt chết thôi, bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước nhà Chúng thật độc ác Cơ chừng đêm mai người chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết Ta thân đàn bà, bắt ta trình ma nhà biết đợi ngày rũ xương Người việc mà phải chết A Phủ Mị phảng phất nghĩ Đám than vạc hẳn lửa Mị không thổi, không đứng lên Mị nhớ lại đời mình, Mị lại tưởng tượng lúc nào, A Phủ chẳng trốn rồi, lúc bố Pá Tra bảo Mị cởi trói cho nó, Mị liền phải trói thay vào đấy, Mị phải chết cọc Nghĩ thế, tình cảnh này, Mị không thấy sợ Lúc ấy, nhà tối bưng, Mị rón bước lại, A Phủ nhắm mắt, Mị tưởng A Phủ đương biết có người bước lại Mị rút dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây A Phủ thở hơi, mê hay tỉnh Lần lần, đến lúc gỡ hết dây trói người A Phủ Mị hốt hoảng, Mị thào tiếng “Đi ”, Mị nghẹn lại A Phủ khụyu xuống, không bước Nhưng trước chết đến nơi ngay, A Phủ lại quật sức vùng lên, chạy Mị đứng lặng bóng tối Rồi Mị chạy Trời tối Nhưng Mị băng Mị đuổi kịp A Phủ, lăn, chạy, chạy xuống tới lưng dốc, Mị nói, thở gió lạnh buốt: - A Phủ cho A Phủ chưa kịp nói, Mị lại nói: - Ở chết A Phủ nói: “Đi với tôi” Và hai người đỡ lao chạy xuống dốc núi (Trích Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài, Ngữ văn 12, tập 2, NXB Giáo dục, 2008, tr 13-14) Cảm nhận anh/chị tâm trạng nhân vật Mị đoạn trích Từ bình luận ngắn gọn tư tưởng nhân đạo nhà văn tác phẩm Vợ chồng A Phủ -HẾT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI NỘP SỞ KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017 Môn thi: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề MÃ ĐỀ: 02 I ĐỌC HIỂU (3,0điểm) Đọc đoạn trích thực yêu cầu: Bạn tưởng tượng đời trò chơi tung hứng Trong tay bạn có năm bóng mang tên là: công việc, gia đình, sức khoẻ, bạn bè, tinh thần Bạn hiểu công việc bóng cao su Vì bạn làm rơi xuống đất, nảy lên lại Nhưng bốn bóng lại – gia đình, sức khoẻ, bạn bè tinh thần – bóng thủy tinh Nếu bạn lỡ tay đánh rơi quả, bị trầy sướt, có tì vết, bị nứt, bị hư hỏng chí bị vỡ nát mà sửa chữa Chúng không trở lại cũ Bạn phải hiểu điều cố gắng phấn đấu giữ cho quân bình sống bạn Bạn đừng tự hạ thấp giá trị cách so sánh với người khác người hoàn toàn khác […] Bạn đặt mục tiêu bạn vào mà người khác cho quan trọng Chỉ có bạn biết rõ điều tốt cho […] Bạn để sống trôi qua kẽ tay bạn đắm khứ ảo tưởng tương lai Chỉ cách sống đời khoảnh khắc nó, bạn sống trọn vẹn ngày đời […] Bạn quên nhu cầu tình cảm lớn người cảm thấy đánh giá […] Cuộc đời đường chạy Nó lộ trình mà bạn phải thưởng thức chặng đường qua (Trích phát biểu Sống trọn vẹn ngày tổng giám đốc Tập đoàn Cocacola; Quà tặng sống) Câu Xác định phương thức biểu đạt ? (0,5 điểm) Câu Nêu hiệu biện pháp tu từ sử dụng văn bản? (0,75 điểm) Câu Vì so sánh với người khác lại cách hạ thấp mình? (0,75 điểm) Câu Anh, chị hiểu câu sau: “Cuộc đời đường chạy Nó lộ trình mà bạn phải thưởng thức chặng đường qua.” (1,0 điểm) II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0điểm) Hãy viết đoạn văn (200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/ chị ý kiến nêu phần Đọc hiểu: “Bạn để sống trôi qua kẽ tay bạn đắm khứ ảo tưởng tương lai.” Câu (5,0 điểm) Về hình tượng xà nu tác phẩm “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành, Sách Giáo viên Ngữ văn 12 nâng cao (tập 2, NXB Giáo dục, năm 2008, trang 39) có viết: “…Xà nu trở thành biểu tượng cho sống phẩm chất nhân dân làng Xô Man” Anh (chị) phân tích hình tượng xà nu để làm sáng tỏ ý kiến -HẾT -BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI NỘP SỞ KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017 Môn thi: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề MÃ ĐỀ: 03 I ĐỌC HIỂU (3,0điểm) Đọc đoạn trích thực yêu cầu: […] Hàng ngày chúng cháu đạp xe đến trường học đường gồ ghề, nham nhở sửa chữa kéo dài Đã có nhiều lần cháu bạn bị ngã đoạn đường Có bạn cháu nói sau lớn lên làm trưởng giao thông không để có đoạn đường Chúng cháu tin bạn làm thấy vui Ở trường bọn cháu thường nói với nỗi sợ hãi đường phố Tiếng xe máy gầm rú Mỗi nhìn thấy anh chị lớn lạng lách nhóm phóng ầm đường phố, chúng cháu phải tạt vào bên đường Chúng cháu nói với nhau: “Lớn lên, không làm vậy!” Tại anh chị không lúc nghĩ tới đám trẻ chúng cháu dạt vào bên đường dúm dó, mặt tái xanh lại nhỉ? Trên đường cháu học phải qua nhiều ngã tư Mỗi lần gặp đèn đỏ dù có sợ muộn học cháu dừng lại Ban đầu, đường dành riêng cho xe đạp có chúng cháu dừng lại Có có người lớn nói: “Tại lại đột ngột dừng lại, định hại người sau à?” Thế hôm, chúng cháu dừng lại thế, sau chúng cháu có thêm anh chị trường Điều khiến chúng cháu thêm tin tưởng điều làm có nhiều người ủng hộ Hôm nay, nghe tin vụ hai GS bị tai nạn xe máy, cháu nhớ lại báo đọc Hoa học trò Trong có ý nói là: Trên cột đèn tín hiệu Bờ Hồ người ta lắp đặt thêm thiết bị mà người bấm vào nút xe cộ dừng lại để qua Thế nhưng, lắp đặt lâu mà có người nước sử dụng, người mà băng qua đường Phóng viên đứng quan sát lúc lâu tưởng chừng đưa nhận xét cuối thử nghiệm kia, có nhóm 9X dùng nút bấm cách dễ dàng để qua đường Cuối cùng, nhà báo nhận xét: “Tương lai, 9X có ý thức giao thông tốt nhiều so với 7X, 8X hệ trước đó” Cháu tin Và cháu 9X (Dẫn theo: http://vietbao.vn/Xa-hoi/Chau-tin-9X-khong-phong-nhanh-vuotau/20643139/125/) Câu Xác định phương thức biểu đạt văn Câu Xác định nêu hiệu diễn đạt từ láy sử dụng văn Câu 3.Nỗi sợ đề cập đến câu văn sau ngụ ý nói điều gì: “Ở trường bọn cháu thường nói với nỗi sợ hãi đường phố.” Câu Lí giải có số phận người tham gia giao thông lại có suy nghĩ: “Tại lại đột ngột dừng lại, định hại người sau à?” II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0điểm) Là 9X, anh/ chị có suy nghĩ trách nhiệm thân xã hội tương lai Hãy viết đoạn văn (200 chữ) trình bày suy nghĩ Câu (5,0 điểm) Trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài), không khí đón tết Hồng Ngài, “Mị nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha bổi hổi Mị ngồi nhẩm thầm hát người thổi Mày có trai gái Mày làm nương Ta trai gái Ta tìm người yêu.” Và lúc say, Mị nghĩ đến tình cảnh mình: “Nhớ lại, thấy nước mắt ứa Mà tiếng sáo gọi bạn yêu lửng lơ bay đường Anh ném pao, em không bắt Em không yêu, pao rơi rồi…” Đến bị trói: “… Mị nghe tiếng sáo đưa Mị theo chơi, đám chơi Em không yêu, pao rơi – Em yêu người nào, em bắt pao nào… Mị vùng bước Nhưng tay chân đau không cựa Mị không nghe tiếng sáo nữa.” (Vợ chồng A Phủ, Ngữ văn 12 , tập 2, NXBGD, 2008) Cảm nhận anh (chị) âm tiếng sáo miêu tả đoạn trích ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA THPT NĂM 2017-Số 20 Môn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu từ câu đến câu : (…)(1)Vỉa hè nói riêng, không gian đô thị nói chung phải chung, cộng đồng, dứt khoát không thuộc riêng Ai lấn chiếm phải trả Ai không chịu trả buộc phải trả, dù cá nhân, doanh nghiệp hay quan nhà nước (2)Ở nước ta, đô thị, kinh tế vỉa hè tồn tại, thực tế Nhưng nhiều người nhầm lẫn cho lấn chiếm vỉa hè chủ yếu người bán hàng rong, buôn thúng bán bưng, tức tầng lớp nghèo đáy xã hội, có lập lại trật tự đô thị, dẹp lấn chiếm vỉa hè cần phải thông cảm cho họ Thực có người không, lấn chiếm vỉa hè chủ yếu người có nhà mặt tiền, thuộc tầng lớp trung lưu Họ đứng kinh doanh cho thuê diện tích để người khác kinh doanh Họ không chịu bỏ phần diện tích nhà cho việc kinh doanh, giữ xe khách mà lại chiếm vỉa hè cộng đồng làm riêng Dẹp Phần lại với quyền “của dân, dân” tìm giải pháp lo cho người buôn thúng bán bưng vốn lâu cát vỉa hè, giúp bà có chỗ làm ăn thuận lợi, kiếm kế sinh nhai phù hợp với điều kiện khả (3)Điều mà nhiều người băn khoăn liệu lần có lần trước không, có vào vết xe cũ không Dân tình lo ngại có lý họ chứng kiến bao quân, bao chiến dịch, bao phong trào… lúc đầu trống giong cờ mở, rầm rầm rộ rộ, khí ngất trời, thời Từ Hải điều quân “đạo Vô Tích, đạo vào Lâm Tri”, sau tắt lịm, kết chả đến đâu, đâu lại vào đấy, mèo lại hoàn mèo Họ nói với kiểu “ném đá ao bèo”, “đánh trống bỏ dùi”, “đầu voi đuôi chuột” chả biết tin vào quyền khơi Niềm tin vốn mong manh, đừng làm cho trở thành quý hiếm, bị khó phục hồi Có thể nói, đợt lập lại trật tự đô thị lần liều thuốc thử cho niềm tin ấy.(…) ( Nguồn http://thanhnien.vn/- Chiến dịch “lấy lại vỉa hè”: Không dứt điểm lần này, không nữa, Nguyễn Thông) Câu Xác định phương thức biểu đạt văn bản? Câu Hành động lấn chiếm vỉa hè chủ yếu người có nhà mặt tiền, thuộc tầng lớp trung lưu thể điều ? Câu Chỉ nêu tác dụng thành ngữ dân gian sử dụng đoạn (3) Câu Anh/chị có đồng tình với quan điểm tác giả Nguyễn Thông thể văn không? Vì sao? Phần II Làm văn (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm): Hãy viết đoạn văn (khoảng 200 từ) bày tỏ suy nghĩ thân ý kiến sau: “Niềm tin vốn mong manh, đừng làm cho trở thành quý hiếm, bị khó phục hồi ” trích phần Đọc hiểu Câu (5,0 điểm) Viết hình tượng ông đò Nguyễn Tuân, nhà nghiên cứu Đỗ Kim Hồi có nhận định: Nhà văn muốn, qua trường hợp ông đò, nghiền ngẫm triết lí: giới độc nham hiểm, giới đầy sức mạnh man dại lập lờ cạm bẫy, người đủ khả tìm thấy luồng sinh ( Dẫn theo Nghĩ từ công việc dạy văn, NXB Giáo dục, 1997) Phân tích cảnh vượt “trùng vi” ông đò tuỳ bút Người lái đò sông Đà Nguyễn Tuân để làm sáng tỏ ý kiến UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KHẢO SÁT (Đề gồm 02 trang) KÌ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 12 NĂM HỌC 2016 - 2017 Môn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề Họ tên thí sinh:………………… …………………………Số báo danh: ……………………… Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu: “ Đại đa số niên thời trước không suy nghĩ, trăn trở đời, có phận Phận phần mà sống, xã hội dành cho người: phận làm trai, phận giàu, phận nghèo, phận đàn bà, phận làm tôi, … Con nhà lao động nghèo, nhiều học đến chín, mười tuổi, phải lo làm ăn mong kế nghiệp cha, anh Con nhà giàu theo học lên cao làm quan, làm thầy Sinh phận nào, theo phận ấy, số thoát khỏi Trái lại, niên ngày phận người còn, song trước mặt người có khả mở nhiều đường Ngày lựa chọn cố gắng thân,sự giúp đỡ bạn bè đóng vai trò định Có lựa chọn tất phải có suy nghĩ, trăn trở Hết lớp tám, lớp chín, học đây? Trung học hay học nghề, hay sản xuất? Trai gái gặp bắt đầu ngập ngừng Yêu đây? Yêu nào? Sức khỏe tăng nhanh, kiến thức tích lũy khá, sống đây? Ba câu hỏi ám ảnh: Tình yêu, nghề nghiệp, lối sống Không thể quy cho số phận Cơ hội chia sàn sàn cho người Thanh niên bước vào đời người xem phim biết trước ngồi rạp nào, xem phim gì, ghế số bao nhiêu, mà ngồi vào Ngày nay, chưa biết xem phim gì, rạp nào, ngồi ghế số mấy, cạnh Cho đến ổn định chỗ ngồi xã hội, xác định vai trò vị trí phải trải qua thời gian dài Thời gian xây dựng cho niềm tin đạo lí Xây dựng nên tàu biển rộng, có kim nam xác định hướng đi; không bách dòng, e dè gió dập, hãi hùng sóng va” (Theo Nguyễn Khắc Viện; Dẫn theo SGK Ngữ văn 11 nâng cao - tập II, NXB Giáo dục- 2007) Câu Xác định phong cách ngôn ngữ văn (0,5 điểm) Câu Cho biết văn bàn vấn đề gì? (0,5 điểm) Câu Trong văn tác giả dùng hình ảnh “ kim nam” để điều gì? Ý nghĩa hình ảnh? 1,0 điểm) Câu Trong khoảng từ đến dòng, nhận xét ý kiến: “Thanh niên bước vào đời người xem phim biết trước ngồi rạp nào, xem phim gì, ghế số bao nhiêu, mà ngồi vào” (1,0 điểm) Phần II Làm văn (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến: “Ba câu hỏi ám ảnh: Tình yêu, nghề nghiệp, lối sống Không thể quy cho số phận.” mà tác giả Nguyễn Khắc Viện phát biểu văn phần Đọc hiểu Câu (5,0 điểm) Cảm nhận anh/chị chất liệu văn hóa dân gian đoạn thơ sau: “ Khi ta lớn lên Đất Nước có Đất Nước có “ngày xửa ngày xưa…” mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thương ngừng cay muối mặn Cái kèo, cột thành tên Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày đó…” (Trích Đất Nước, trường ca Mặt đường khát vọng tác giả Nguyễn Khoa Điềm, SGK Ngữ văn 12, tập I, trang 114 - NXB GD năm 2008) HẾT - ĐÊ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN NĂM 2017 Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) I ĐỌC HIỂU (3 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Vị vua hoa Một ông vua có tài chăm sóc hoa ông muốn tìm người kế vị Ông định để hoa định, ông đưa cho tất người người hạt giống Người trồng hoa đẹp từ hạt giống lên Một cô gái tên Serena muốn tham gia vào cạnh tranh để trồng hoa đẹp Cô gieo hạt giống chậu đẹp, chăm sóc kỹ càng, đợi mà chẳng thấy hạt giống nảy mầm Năm sau, cô thấy người tụ tập cung điện với chậu hoa đẹp Serena thất vọng, tới tụ họp với chậu hoa trống rỗng Nhà vua kiểm tra tất chậu hoa, dừng lại chậu hoa Serena Ngài hỏi “Tại chậu hoa cô gì?” “Thưa điện hạ, làm thứ để lớn lên thất bại”- cô gái trả lời “Không, cô không thất bại Những hạt giống mà ta đưa cho người nướng chín, chúng nảy mầm Ta hoa đẹp đâu Cô trung thực, cô xứng đáng có vương miện Cô nữ hoàng vương quốc này” (Theo Quà tặng sống) Câu Xác định phương thức biểu đạt văn bản? Câu Nêu nội dung văn Câu Hãy giải thích cô Serena lại nhà vua phong làm nữ hoàng? Câu Anh/chị rút học cho thân đọc xong câu chuyện II LÀM VĂN (7 điểm) Câu ( điểm) Hãy viết văn ngắn (khoảng 200 từ) trình bày suy nghĩ anh/ chị Tính trung thực người Câu (5 điểm) Phân tích nhân vật Mị tác phẩm Vợ chồng A phủ nhà văn Tô Hoài để làm sáng tỏ nhận định: “Từ đêm tình mùa xuân Hồng Ngài đến đêm cứu A Phủ hành trình tìm lại giải thoát khỏi gông xiềng cường quyền bạo lực thần quyền lạc hậu” (Trích “Dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ môn Ngữ văn 12” trang 189) Hết HƯỚNG DẪN CHẤM THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN NĂM 2017 ĐỌC HIỂU (3 điểm) Câu Phương thức biểu đạt phương thức tự (0,5 đ) Câu Nội dung: kể việc vị vua muốn lựa chọn người kế vị cách thử lòng trung thực người từ hạt giống hoa nướng chín có cô gái có tên Serena người chiến thắng nhờ lòng trung thực Thông qua câu chuyện Vị vua hoa để khẳng định tính trung thực đem lại cho quà bất ngờ (1,0 đ) Câu Cô Serena phong nữ hoàng cô trung thực trồng hạt giống mà nhà vua cho (0,5 đ) Câu Con người cần phải sống trung thực, có lòng tin vào trung thực thân Có lòng trung thực , người gặt nhiều thành công sống (1,0 đ) LÀM VĂN (7 điểm) Câu (2 điểm) * Yêu cầu chung: HS biết xây dựng nghị luận vấn đề xã hội có kết cấu chặt chẽ; diễn đạt mạch lạc; không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp, dựng đoạn … * Yêu cầu cụ thể: a/ Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận (0,25 đ) b/ Xác định vấn đề nghị luận: Tính trung thực phẩm chất tốt đẹp cần có người.(0,25 đ) c/ Triển khai vấn đề nghị thành luận điểm phù hợp, có liên kết chặt chẽ, sử dụng tốt thác tác lập luận để trình bày luận điểm, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng - Giải thích (0,5 đ) + Trung thực lối sống thật thà, thẳng; không gian dối, lừa gạt làm hại người khác để mưu lợi cho + Không nhận lợi (vật chất, tinh thần) làm nên + Can đảm nhận lỗi hạn chế yếu mình; dám phản ánh vấn nạn xã hội… + Vì phải sống trung thực? Sống trung thực lòng thản, lương tâm sạch, hưởng hạnh phúc sống; nhiều người tin tưởng, kính trọng - Bình luận (0,5 đ) + Trung thực đức tính đáng quý người cần trân trọng, biểu dương + Phê phán sống lừa gạt, kiếm tiền cách nói dối lừa đảo + Có trường hợp đặc biệt, lòng trung thực nhường chỗ để thực điều cao hơn: tình thương yêu Ví dụ: bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo mà bác sĩ nói tình hình sức khỏe tiến triển tốt để đem lại thản cho bệnh nhân cuối đời… + Sống trung thực giúp ta tin yêu người, làm cho xã hội văn minh tiến - Bài học: Mỗi người cần rèn luyện cho đức tính trung thực.(0,25 đ) d/ Sáng tạo: Có phát mẻ, diễn đạt độc đáo 0,25 đ) Câu ( điểm) * Yêu cầu chung: HS biết xây dựng nghị luận văn học phân tích tác phẩm văn xuôi có kết cấu chặt chẽ; diễn đạt mạch lạc; không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp, dựng đoạn … * Yêu cầu cụ thể: a/ Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận (0,5 đ) b/ Xác định vấn đề nghị luận: Sức sống tiềm tàng Mị trỗi dậy đêm tình mùa xuân tiếp đến hành động cắt dây trói cứu A Phủ hành trình tìm lại giải thoát khỏi gông xiềng cường quyền bạo lực thần quyền lạc hậu.(0,5 đ) c/ Triển khai vấn đề nghị thành luận điểm phù hợp, có liên kết chặt chẽ, sử dụng tốt thác tác lập luận để trình bày luận điểm, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng - Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm vấn đề nghị luận (0,5 đ) - Mị bị bọn thống trị cường bạo (cha thống lí Pá Tra) chà đạp làm cho biến đổi từ cô gái trẻ đẹp, hồn nhiên yêu đời trở thành người câm lặng, vô hồn (0,5 đ) - Sức sống tiềm tàng mãnh liệt Mị trỗi dậy đêm tình mùa xuân Sự hồi sinh tâm hồn Mị tìm lại Dù chưa đủ sức giúp Mị giải thoát khỏi gông xiềng, áp điều kiện quan trọng để dẫn đến hành động, mạnh mẽ, táo bạo.(1,0 đ) - Tiếp đến hành động cắt dây trói cứu A phủ chạy theo A Phủ trốn khỏi Hồng Ngài hành động tự giải thoát khỏi gông xiềng cường quyền thần quyền.(1,0 đ) - Đánh giá chung (0,5 đ) +Hành động Mị miêu tả tự nhiên, phù hợp với tính cách nhân vật + Tư tưởng nhân đạo cao đẹp nhà văn d/ Sáng tạo: Có phát mẻ, diễn đạt độc đáo (0,5 đ) -Hết - SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÀ RỊA – VŨNG TÀU CỤM LIÊN TRƯỜNG BÀ RỊA ĐỀ THI THỬ THPH QUỐC GIA 2016 –2017 MÔN: NGỮ VĂN LỚP 12 Thời gian làm bài: 120 phút không kể thời gian phát đề PHẦN ĐỌC HIỂU: (3,0 điểm) Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu sau: (1) Ngày 31/12/2015 Cộng đồng kinh tế ASEAN hình thành (AEC) với trụ cột chính: An ninh trị (ASC), Kinh tế (AEC) Văn hóa- Xã hội (ASCC) Sự kiện coi bước ngoặt quan trọng đánh dấu hội nhập toàn diện kinh tế tảng để nước Đông Nam Á tăng cường tình đoàn kết, hội nhập quốc tế sâu rộng (2) Khi AEC vào hoạt động hình thành thị trường ASEAN chung không thống mà nhất, Tức khu vực ASEAN có hệ thống sở sản xuất thống nhất, nhà máy đặt 2-3 nước nà không trở ngại gì; rào cản biên giới, thuế quan phá bỏ, hàng hóa, tiền tệ, thông tin, lao động….được thông thoáng, phân công lao động mang tính quốc không trở ngại để công dân trở thành công dân toàn cầu, Thị trường lao động dự kiến có nhiều chuyển biến lớn Ví dụ sinh viên tốt nghiệp đại học TP.HCM, Hà Nội Đà Nẵng….chỉ cần có passport sang làm việc cho công ty Singapore, Thái Lan, Lào…hoặc qua Malaysia mở chi chi nhánh, đầu tư kinh doanh, chữa bệnh…Như có lưu thông tự lao động, vốn, tạo phát triển đồng quốc gia (3) Điều cho thấy Cộng đồng kinh tế ASEAN thành lập mang lại cho nước Đông Nam Á nhiều hội không thách thức Việt Nam không ngoại lệ Để thực trình hội nhập thành công đòi hỏi chúng ta, đặc biệt hệ trẻ phải có chuẩn bị thật kỹ nhiều mặt.Và chuẩn bị có lẽ chuẩn bị thân người quan trộng nhất.” (Theo VN net, 26/12/2015) Đoạn trích viết theo phong cách ngôn ngữ ? (0,5 điểm) Cho biết văn sử dụng phép liên kết ? (0,5 điểm) Xác định nội dung văn (1,0 điểm) Trong văn đoạn tác giả viết “Khi cộng đồng kinh tế ASEAN thành lập mang lại cho nước Đông Nam Á nhiều hội không thách thức.” Vậy theo anh/ chị thách thức ? (1,0 điểm) PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Đoạn trích trên, tác giả khẳng định: Để thực trình hội nhập thành công đòi hỏi chúng ta, đặc biệt hệ trẻ phải có chuẩn bị thật kỹ nhiều mặt.Và chuẩn bị có lẽ chuẩn bị thân người quan trộng nhất.Vậy theo anh/chị cần phải chuẩn bị để hội nhập thành công? Hãy viết đoạn ngắn khoảng 200 từ trình bày suy nghĩ Câu (5.0 điểm) Cảm nhận anh chị hình tượng tiếng sáo tác phẩm Vợ chồng A Phủ Tô Hoài SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÀ RỊA – VŨNG TÀU CỤM LIÊN TRƯỜNG BÀ RỊA ĐỀ THI THỬ THPH QUỐC GIA 2016 –2017 MÔN: NGỮ VĂN LỚP 12 Thời gian làm bài: 120 phút không kể thời gian phát đề PHẦN I ĐỌC HIỂU: (3,0 điểm) Yêu cầu chung: Học sinh có kĩ đọc- hiểu văn bản, có khả tích hợp,vận dụng kiến thức làm Phong cách ngôn ngữ báo chí Các phép liên kết: phép nối, phép thế, phép lặp Nội dung văn bản: Những lợi ích nước Đông Nam Á nhận Cộng đồng kinh tế ASEAN dược thành lập Khi Cộng đồng kinh tế thành lập phải đối mặt với thách thức sau: + Kiến thức ngoại ngữ, tin học hạn chế] + Thiếu hiểu biết vấn đề quôc gia giới + Kỉ luật lao động chưa cao, trọng danh thực, khả thực hành yếu PHẦN II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu Đoạn trích trên, tác giả khẳng định: Để thực trình hội nhập thành công đòi hỏi chúng ta, đặc biệt hệ trẻ phải có chuẩn bị thật kỹ nhiều mặt.Và chuẩn bị có lẽ chuẩn bị thân người quan nhất.Vậy theo anh/chị cần phải chuẩn bị để hội nhập thành công? Hãy viết đoạn ngắn khoảng 200 từ trình bày suy nghĩ Yêu cầu chung - Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng nghị luận xã hội để tạo lập đoạn văn Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận, bố cục rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp Yêu cầu cụ thể: a) Xác định vấn đề cần nghị luận: giới trẻ cần phải chuẩn bị để hội nhập thành công ? b) Nội dung trình bày theo hướng sau: + Cố gắng học hỏi, trau dồi nâng cao hiểu biết kiến thức quốc gia dân tộc, xu hướng toàn cầu giới + Tham gia trải nghiệm từ thực tế để hình thành nên kỹ sống + Hình thành tư duy, ý thức toàn cầu, ý thức thân dân tộc… Câu (5.0 điểm) Cảm nhận anh chị hình tượng tiếng sáo tác phẩm Vợ chồng A Phủ Tô Hoài Yêu cầu chung - Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng nghị luận văn học để tạo lập văn - Bài viết phải có bố cục phần đầy đủ: Mở bài, Thân bài, Kết Sử dụng tốt thao tác lập luận để triển khai luận điểm, biết kết hợp nêu lí lẽ đưa dẫn chứng.Văn viết rõ ràng, có cảm xúc, ; thể khả cảm thụ văn học tốt; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp Yêu cầu cụ thể: a) Xác định vấn đề nghị luận: Cảm nhận hình tượng tiếng sáo tác phẩm Vợ chồng A Phủ Tô Hoài b) Nội dung trình bày theo hướng sau: - Giới thiệu khái quát tác giả Tô Hoài tác phẩm Vợ chồng A Phủ, nhân vật Mị, vị trí hình tượng tiếng - Phân tích hình tượng tiếng với diễn biến nội tâm phức tạp Mị + Tiếng sáo lấp ló đầu núi lòng Mị nôn nao, rạo rực + Tiếng văng vẳng đầu làng với men rượu đưa Mị “sống ngày trước, nhận thức trẻ, tuổi xuân, sắc đẹp, khao khát chơi xuân + Tiếng lơ lửng bay đường làm thổi bùng lửa tình yêu sống, quên thân phận nô lệ, quên nỗi đau thể xác bị A Sử trói - Nhận xét nghệ thuật miêu tả ý nghĩa khắc họa hình tượng tiếng sáo - Nghệ thuật tả tiếng sáo: + Âm tiếng sáo miểu tả gợi nhớ tiếng sáo khứ: với nhiều cung bậc khác nhau, từ xa đến gần, từ vào - Ý nghĩa: + Làm bật đặc trưng văn hóa Tây Bắc, tạo nên chất trữ tình cho tác phẩm + Tiếng sáo khơi dậy lòng ham yêu khát sống, hồi sinh tâm hồn Mị sau bao ngày chết lặng Khuyến kích nhũng viết có sáng tạo độc lạ Lưu ý: - Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với viết đáp ứng đầy đủ yêu cầu nêu, dẫn chứng xác, vào lỗi nhỏ điển đạt - Khuyến kích viết có sáng tạo Chấp nhận viết không giống đáp án phải có xác đáng lí lẽ thuyết hục - Không cho điểm cao viết nêu chung chung, sáo rỗng Cần trừ lỗi hành văn, ngữ pháp - Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với viết đáp ứng đầy đủ yêu cầu nêu câu, đồng thời phải triển khai chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, có cảm xúc ... trích Đất Nước - Trường ca Mặt đường khát vọng Nguyễn Khoa Điềm (Ngữ văn 12, Tập một) Đáp án đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Ngữ văn I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Câu 1: - Phương thức biểu đạt chính:... LÝ THÁI TỔ Năm học: 2016 - 2017; Môn: Ngữ văn Ngày thi: 20/1 /2017 Đề thi có 01 trang Thời gian làm bài:120 phút (không kể thời gian phát đề) I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu: Điều... sử dụng tài liệu Cán coi thi không giải thích thêm SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM TRƯỜNG THPT THANH MIỆN ĐÊ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN MÔN THI: NGỮ VĂN NĂM HỌC 2016 - 2017 Phần I Câu Nội

Ngày đăng: 04/05/2017, 14:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nêu vấn đề nghị luận

    • Đáp án đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Ngữ văn

    • Đáp án đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Ngữ văn

    • Đáp án đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Ngữ văn

    • Đáp án đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Ngữ văn

    • SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KHẢO SÁT THPT QG NĂM HỌC 2016 - 2017

    • Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề

    • SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KHẢO SÁT THPT QG NĂM HỌC 2016 - 2017

    • Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề

    • HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN

    • A. Hướng dẫn chung

    • B. Đáp án và thang điểm

    • I. ĐỌC HIỂU (3,0điểm)

    • II. LÀM VĂN (7,0 điểm)

    • Câu 1. (2,0điểm)

    • Hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến được nêu trong đoạn trích ở phần Đọc hiểu: “Cuộc hành trình ngàn dặm nào cũng phải bắt đầu bằng một bước đi nhỏ bé đầu tiên”.

    • Câu 2. (5,0 điểm)

    • I. ĐỌC HIỂU (3,0điểm)

    • II. LÀM VĂN (7,0 điểm)

    • Câu 1. (2,0điểm)

    • Câu 2. (5,0 điểm)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan