Xây dựng tiêu chuẩn tuyển chọn vđv năng khiếu chạy 400m giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu lứa tuổi 13 15 (tt)

28 353 0
Xây dựng tiêu chuẩn tuyển chọn vđv năng khiếu chạy 400m giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu lứa tuổi 13 15 (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO VŨ QUỲNH NHƯ XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN TUYỂN CHỌN VẬN ĐỘNG VIÊN NĂNG KHIẾU CHẠY 400M GIAI ĐOẠN CHUYÊN MÔN HOÁ BAN ĐẦU LỨA TUỔI 13-15 Chuyên ngành : Huấn luyện thể thao Mã số : 62.14.01.04 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2017 Công trình hoàn thành tại: Viện khoa học Thể dục Thể thao Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Chung Thủy GS.TS Nguyễn Đại Dương Phản biện 1: GS.TS Lê Quý Phượng Trường Đại học TDTT Tp.HCM Phản biện 2: PGS.TS Phạm Xuân Thành Trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội Phản biện 3: TS Đàm Quốc Chính Tổng cục Thể dục thể thao Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp Viện Khoa học Thể dục thể thao vào hồi ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Viện khoa học Thể dục thể thao Thư viện Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Vũ Quỳnh Như (2014), “Đặc điểm tâm, sinh lý hình thái VĐV chạy cự ly 400m”, Tạp chí Khoa học thể thao (3), Viện Khoa học TDTT, Hà Nội Vũ Quỳnh Như (2014), “Đặc điểm tố chất thể lực chuyên môn huấn luyện VĐV chạy ngắn giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu”, Tạp chí Khoa học thể thao (4), Viện Khoa học TDTT, Hà Nội Vũ Quỳnh Như (2016), “Xây dựng tiêu chuẩn tuyển chọn nữ VĐV chạy 400m giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu lứa tuổi 13-15”, Tạp chí khoa học đào tạo huấn luyện thể thao (3), Trường Đại học TDTT Bắc Ninh Vũ Quỳnh Như (2016), “Xây dựng tiêu chuẩn tuyển chọn nam VĐV chạy 400m giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu lứa tuổi 13-15”, Tạp chí khoa học đào tạo huấn luyện thể thao (4), Trường Đại học TDTT Bắc Ninh A GIỚI THIỆU LUẬN ÁN ĐẶT VẤN ĐỀ Trong tiến trình đổi giáo dục, Giáo dục Thể chất (GDTC) cấp Tiểu học vùng Tây - Tây Bắc có vị trí đặc biệt: môn học tích hợp nhiều nội dung giáo dục; phương tiện môi trường thuận lợi để phát triển khả giao tiếp, khả sử dụng ngôn ngữ thực hành tiếng Kinh trẻ; trang bị kiến thức kỹ tiến hành hoạt động vui chơi giải trí, góp phần cải thiện đời sống văn hóa tinh thần cho đông đảo trẻ em dân tộc người Tuy nhiên, GDTC cấp Tiểu học vùng Tây Tây Bắc (gồm tỉnh Sơn La, Điện Biên, Lai Châu) nhiều nhiều trở ngại mặt: trường, lớp phân tán; 88% học sinh em đồng bào dân tộc người; nội dung chương trình chưa phù hợp với lực vận động học sinh; kế hoạch dạy học cấu trúc nội dung học chưa hợp lý; đội ngũ giáo viên chuyên trách thiếu, tình trạng giáo viên chủ nhiệm (GVCN) lớp phân công kiêm nhiệm học Thể dục diễn phổ biến; thiết bị dụng cụ phục vụ môn học vô thiếu thốn, chưa đáp ứng điều kiện tập luyện, vui chơi theo nhu cầu học sinh Từ vấn đề nêu trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu Giáo dục Thể chất nội khóa trường Tiểu học vùng Tây - Tây Bắc Việt Nam” Mục đích nghiên cứu Hoạt động nghiên cứu đề tài hướng tới mục đích góp phần nâng cao hiệu giáo dục đào tạo nói chung, GDTC nội khóa nói riêng nhà trường tiểu học vùng Tây - Tây Bắc Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu 1: Nghiên cứu thực trạng GDTC nội khóa nhà trường tiểu học vùng Tây Tây Bắc Mục tiêu 2: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu GDTC nội khóa nhà trường tiểu học vùng Tây - Tây Bắc Giả thuyết khoa học Hiệu GDTC nội khóa nhà trường tiểu học vùng Tây - Tây Bắc thấp, nguyên nhân thực trạng do: - Nội dung chương trình chưa phù hợp với lực vận động học sinh - Kế hoạch dạy học cấu trúc nội dung học chưa hợp lí - Nội dung GDTC nội khóa chưa vận dụng có hiệu thực tiễn hoạt động vui chơi sau học học sinh Thực trạng khắc phục cách có hiệu trình nghiên cứu đề giải pháp đảm bảo tính khoa học khả thi NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Đề tài đánh giá được hạn chế GDTC nội khóa cấp tiểu học vùng Tây - Tây Bắc: - Nhiều tập vận động không phù hợp với trình độ thể lực, lực vận động học sinh lứa tuổi tiểu học - Cấu trúc nội dung kế hoạch dạy học tiết học hiệu quả, thiếu đồng bộ, không cho phép tạo lượng vận động cần thiết để thực mục tiêu môn học, tiết học - Sự phân tán hệ thống trường, lớp dẫn đến thực trạng: 42% số tiết học thể dục giáo viên chuyên trách Thể dục thể thao (TDTT) đảm nhiệm - Cơ sở vật chất (CSVC) phục vụ hoạt động dạy học môn thể dục không đáp ứng yêu cầu nội dung chương trình môn học hầu hết nhà trương - Sự thiếu cân đối, thiếu phù hợp nội dung thời lượng dành cho tiết học làm cho việc tổ chức học trở nên hình thức, hiệu - Trình độ thể lực học sinh tăng trưởng sau năm học Đề tài xây dựng giải pháp nhằm nâng cao hiệu GDTC nội khóa nhà trường tiểu học vùng Tây - Tây Bắc: - Đổi tập rèn luyện kỹ vận động (KNVĐ) bản theo hướng đảm bảo tính toàn diện nội dung phù hợp với khả tiếp thu học sinh - Đổi cấu trúc nội dung tiết học Thể dục theo hướng đảm bảo tính hợp lý hiệu - Tổ chức trò chơi vận động cho học sinh vào chơi nhằm góp phần nâng cao hiệu GDTC nội khóa Đề tài tiến hành thực nghiệm đánh giá hiệu giải pháp vòng năm số trường tiểu học vùng Tây – Tây Bắc Kết thực nghiệm chứng minh giải pháp phù hợp môi trường giáo dục thể chất học sinh Tiểu học (HSTH) vùng Tây - Tây Bắc góp phần nâng cao hiệu GDTC nội khóa phát triển tố chất thể lực cho học sinh CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Luận án trình bày 144 trang: Mở đầu (4 trang); Chương 1, Tổng quan vấn đề nghiên cứu (42 trang); Chương 2, Đối tượng phương pháp nghiên cứu (11 trang); Chương 3, Kết nghiên cứu bàn luận (83 trang); Kết luận kiến nghị (4 trang) Với tổng số 58 bảng; biểu đồ, 100 tài liệu tham khảo phụ lục B NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC VIỆT NAM 1.1.1 Vị trí phát triển Giáo dục Tiểu học hệ thống giáo dục phổ thông Giáo dục Tiểu học (GDTH) có vị trí quan trọng cấp học tảng hệ thống giáo dục đào tạo Trải qua thời kỳ phát triển, công tác giáo dục cấp tiểu học ngày phát triển hoàn thiện hệ thống trường lớp, CSVC trang thiết bị, đội ngũ giáo viên, chương trình đào tạo, phương pháp đáp ứng yêu cầu thực tiễn 1.1.2 Khái quát cấp tiểu học hệ thống giáo dục Việt Nam Hệ thống trường, lớp ngày phát triển mở rộng, đội ngũ giáo viên ngày nâng cao số lượng chất lượng với qui mô số lượng rộng nhiều so với cấp Trung học Cơ sở Trung học Phổ thông Thực chương trình tiểu học từ năm 2006 đến cho thấy chương đáp ứng yêu cầu giáo dục giai đoạn đổi Tuy nhiên, trước xu phát triển chương trình dần bộc lộ hạn chế cần phải có đổi nhằm đáp ứng yêu cầu xu 1.1.3 Định hướng đổi Giáo dục tiểu học theo hướng toàn diện Khái quát nội dung đổi giáo dục theo tinh thần Nghị 29NQ/TW Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo (GD ĐT); Nghị 88/2014/QH13 đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau 2015 1.2 GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG GIÁO DỤC CẤP TIỂU HỌC 1.2.1 Quan điểm Đảng Nhà nước Giáo dục Thể chất trường học Thông qua Quan điểm, Đường lối Đảng Nhà nước GDTC trường học từ năm 1945 đến cho thấy: TDTT nói chung GDTC trường học nói riêng công tác cách mạng, phận quan trọng nghiệp giáo dục người phát triển toàn diện 1.2.2 Vị trí tầm quan trọng Giáo dục Thể chất Giáo dục tiểu học Là môn học thuộc chương trình Giáo dục cấp Tiểu học; nội dung quan trọng để thực chức giáo dục toàn diện cho học sinh Là phương tiện quan trọng để thực có hiệu chức liên kết tích hợp nội dung giáo dục cho HSTH 1.2.3 Đặc điểm chương trình Giáo dục Thể chất nội khóa cấp tiểu học Tổng số tiết học dành cho môn thể dục cấp tiểu học 315 tiết, chiếm 7,96% thời lượng chương trình (3.955 tiết); ba môn (trên tổng số 11 môn) dạy liên tục từ lớp đến lớp 5, có thời lượng đứng thứ ba toàn chương trình (sau môn toán – 1.619 tiết môn Tiếng Việt – 840 tiết) 1.2.4 Đặc điểm phương pháp dạy học động tác giáo dục tố chất thể lực cho học sinh Tiểu học GDTC GDTH chủ yếu sử dụng tập vận động đơn giản để hình thành phát triển loại hình KNVĐ cho học sinh lứa tuổi từ đến 11 tuổi; thông qua phát triển tố chất thể lực, đặc biệt khả phối hợp vận động 1.3 ĐẶC ĐIỂM GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÙNG TÂY – TÂY BẮC 1.3.1 Khái quát vùng Tây – Tây Bắc Tây – Tây Bắc vùng miền núi biên giới chủ yếu đồng bào dân tộc người sinh sống, điều kiện tự nhiên, địa hình, khí hậu thời tiết phức tạp, kinh tế xã hội chậm phát triển Song nơi có kho tàng văn hóa phong phú đa dạng, có tiềm phát triển nông, lâm nghiệp, du lịch, điện … 1.3.2 Đặc điểm hệ thống trường lớp, giáo viên học sinh cấp Tiểu học Về nhà trường Để đáp ứng nhu cầu học tập khả đến trường học sinh, nhà trường Tiểu học vùng Tây - Bắc phân bố thành nhiều điểm trường điểm lớp Tính đến năm học 2014 - 2015, vùng Tây - Tây Bắc có 605 trường Tiểu học (điểm trường chính), chiếm tỷ lệ 59,4% tổng số 1.018 trường phổ thông cấp; có 2.475 điểm trường lẻ, trung bình điểm trường có 4,1 điểm trường lẻ Về lớp học Toàn cấp tiểu học có 12.733 lớp học, không lớp học tồn tình trạng có học sinh nhiều trình độ khác (lớp ghép, lớp nhô) Về học sinh Tính đến năm học 2014 – 2015, toàn cấp tiểu học có 236.259 học sinh, có 208.676 học sinh người dân tộc thiểu số, chiếm tỷ lệ 88,33% Số liệu thống kê nêu phản ánh cách khách quan khó khăn tổ chức quản lý đào tạo cấp Tiểu học vùng Tây – Tây Bắc 1.3.3 Đặc điểm tổ chức dạy học cấp tiểu học vùng Tây – Tây Bắc Đến năm 2014, số trường tổ chức dạy học buổi / ngày thực chủ yếu điểm trường chính, hầu hết điểm trường lẻ chưa thể triển khai thực điều kiện CSVC nhiều thiếu thốn Về tổ chức giảng dạy, hầu hết điểm trường lẻ, GVCN lớp đồng thời kiêm nhiệm giảng dạy tất môn học thuộc cấp học lớp học Tình trạng tổ chức lớp học theo hình thức “lớp nhô”, “lớp ghép” hạn chế đáng kể chất lượng dạy học toàn cấp Tiểu học vùng Tây – Tây Bắc 1.4 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 1.4.1 Một số khái niệm có liên quan đến vấn đề vấn đề nghiên cứu Khái niệm Giáo dục thể chất; khái niệm giải pháp; khái niệm hiệu quả; khái niệm tiết học; khái niệm tài liệu giảng dạy 1.4.2 Các công trình nghiên cứu có liên quan Các công trình nghiên cứu phản ánh thực trạng thể chất HSTH nước ta qua giai đoạn, sở quan trọng để xây dựng tiêu chuẩn rèn luyện thân thể (RLTT) hoạch định công tác GDTC cấp tiểu học CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài giải pháp nâng cao hiệu GDTC nội khóa trường Tiểu học vùng miền núi Tây - Tây Bắc 2.1.2 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu đề tài bao gồm: Hoạt động dạy học môn học Thể dục, HSTH, giáo viên chuyên trách và kiêm nhiệm TDTT, GVCN lớp, cán quản lí, chuyên gia GDTC trường học, giảng viên sở đào tạo giáo viên TDTT phía Bắc 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận án sử dụng số phương pháp: phân tích tổng hợp tài liệu; vấn; quan sát sư phạm; nhân trắc; kiểm tra sư phạm; thực nghiệm sư phạm toán học thống kê 2.3 TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.3.1 Kế hoạch nghiên cứu: Đề tài tiến hành từ tháng 4/2013 – 12/2016 2.3.2 Địa điểm nghiên cứu được tiến hành tại: Viện Khoa học TDTT, Trường Đại học Tây Bắc, trường Tiểu học của tỉnh Sơn La, Điện Biên, Lai Châu CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT NỘI KHÓA TRONG CÁC NHÀ TRƯỜNG TIỂU HỌC VÙNG TÂY – TÂY BẮC 3.1.1 Thực trạng chương trình môn học Thể dục thực tiễn giáo dục tiểu học vùng Tây - Tây Bắc 3.1.1.1 Nội dung chương trình kế hoạch thực Nội dung kế hoạch thực chương trình môn học Thể dục cấp Tiểu học được trình bày tại bảng 3.1 So sánh cấu trúc nội dung phân phối thời lượng chương trình với cấu trúc nội dung thời lượng để triển khai tiết học thực tiễn cho thấy: thời lượng thực nội dung chương trình bị giảm 37% Sự bất hợp lý nguyên nhân dẫn đến thực trạng: tiết học không đủ thời lượng để thực nội dung qui định chương trình Bảng 3.1 Phân phối nội dung thời lượng thực chương trình môn học Thể dục Tiểu học vùng Tây - Tây Bắc TT Nội dung Đội hình đội ngũ Bài tập rèn luyện tư kỹ Trò chơi vận động Thể dục phát triển chung, Thể dục nhịp điệu Môn thể thao tự chọn Tổng số tiết/năm học/lớp Số tiết học nội dung năm học (%) Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp 8 8 (17,1%) (11,4%) (11,4%) (11,4%) (11,4%) 12 12 10 10 (22,9%) (17,1%) (17,1%) (14,3%) (14,3%) 13 38 38 30 30 (37,1%) (54,4%) (54,4%) (42,9%) (42,9%) 12 12 10 10 (22,9%) (17,1%) (17,1%) (14,3%) (14,3%) 0 12 12 (0,0%) (0,0%) (0,0%) (17,1%) (17,1%) 35 70 70 70 70 (100%) (100%) (100%) (100%) (100%) 3.1.1.2 Cấu trúc nội dung chi tiết chương trình (chương trình chi tiết) Mạch nội dung (4 nội dung) sử dụng xuyên suốt năm cấp học Nội dung chương trình thiết kế từ tập vận động đơn lẻ, chưa có cấu trúc hoàn thiện môn thể thao 3.1.1.3 Đánh giá chương trình thông qua thực tiễn GDTH vùng Tây - Tây Bắc Kết khảo sát ý kiến đánh giá chương trình giáo viên chuyên trách TDTT ở các trường Tiểu học vùng Tây - Tây Bắc cho thấy: Đối với chương trình khung Chương trình thể định hướng GDTC trường học; xác định mục tiêu cốt lõi góp phần phát triển thể chất hoàn thiện KNVĐ cho học sinh 10 Trước yêu cầu đổi giáo dục, chương trình bộc lộ số tồn xác định mục tiêu cấu trúc nội dung; phát triển lực chung tính tích cực cho học sinh chưa trở thành nhiệm vụ cốt lõi hoạt động dạy học Đối với chương trình chi tiết Chưa cụ thể hóa nhiệm vụ phát triển loại tố chất thể lực cho học sinh; chưa quan tâm mức đến tính toàn diện lực phối hợp vận động (thiếu tập trực tiếp phát triển lực định hướng, lực thăng bằng, lực phản ứng, lực thích ứng) Hệ thống tập lựa chọn để giải nhiệm vụ rèn luyện tư kỹ vận động (từ lớp đến lớp 3) không phù hợp với mức độ tăng trưởng khả phối hợp vận động, khả hoạt động thể lực vốn KNVĐ HSTH Yêu cầu vận động, mức độ vận động trò chơi vận động lựa chọn cho khối lớp tương thích hỗ trợ cho nội dung khác chương trình 3.1.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên dạy môn Thể dục cấp Tiểu học vùng Tây - Tây Bắc 3.1.2.1 Thực trạng số lượng trình độ đào tạo Bảng 3.4 Thống kê số lượng trình độ đào tạo giáo viên dạy môn Thể dục cấp Tiểu học vùng Tây – Tây Bắc năm học 2014 – 2015 TT Tỉnh Sơn La Điện Biên Lai Châu Tổng số Số lượng trường Tiểu học 282 175 148 605 Số lượng giáo viên chuyên trách TDTT 172 214 180 566 Trình độ đào tạo Đạt chuẩn Chưa đạt chuẩn (C.đẳng, Đ.học) (S cấp, T cấp) 172 214 180 566 Với tỷ lệ điểm trường có 4,1 điểm trường lẻ, kết quả thống kê bảng 3.4 cho thấy: tỷ lệ giáo viên chuyên trách / nhà trường chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn dạy học môn Thể dục; 100% giáo viên chuyên trách TDTT cấp Tiểu học chuẩn hóa theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp 3.1.2.2 Thực trạng cấu phân bố đội ngũ giáo viên giảng dạy môn Thể dục cấp Tiểu học vùng Tây – Tây Bắc Bảng 3.5 Thống kê số lượng trường lớp HSTH năm học 2014 – 2015 Số lượng trường TT Tỉnh Sơn La Điện Biên Lai Châu Điểm Điểm trường trường 282 1.182 lẻ 175 742 148 551 Số lượng lớp 6.444 3.217 3.072 Số lượng học sinh Học sinh dân tộc Số lượng Tỷ lệ % Tổng số 122.814 107.691 87,69 63.281 55.653 87,95 50.164 45.332 90,37 14 có khác biệt đáng kể cân nặng so với người Việt Nam độ tuổi, giới tính Về thể lực: kết khảo sát 60 tiêu thể lực độ tuổi giới tính HSTH vùng Tây – Tây Bắc, có 54 tiêu thể lực cao so với kết điều tra thể chất nhân dân năm 2001 (chỉ có tiêu thể lực thấp hơn), phản ánh trội trình độ thể lực HSTH vùng Tây – Tây Bắc so với học sinh độ tuổi, giới tính vùng miền khác 3.1.5.3 Đánh giá thể lực học sinh tiểu học vùng Tây – Tây Bắc theo tiêu chuần rèn luyện thân thể Bộ Giáo dục và Đào tạo Quá trình nghiên cứu tiến hành xếp loại thể lực học sinh theo tiêu chuẩn RLTT của Bộ GD và ĐT cho thấy: với tets kiểm tra thể lực của 500 HSTH tương ứng với 3.000 chỉ tiêu, HSTH vùng Tây – Tây Bắc có 2570 chỉ tiêu đạt tiêu chuẩn RLTT (đạt 85.67%) 3.1.6 Bàn luận thực trạng GDTC nội khóa trường Tiểu học vùng Tây – Tây Bắc Hiệu GDTC nội khóa nói chung học môn Thể dục nói riêng cấp Tiểu học vùng Tây – Tây Bắc nhiều hạn chế do: Chương trình chi tiết môn học Thể dục bất cập nội dung, phần lớn nội dung có lượng vận động (LVĐ) thấp; tỷ lệ không nhỏ tập vận động không phù hợp với lực vận động trình độ thể lực học sinh lứa tuổi Tiểu học Cấu trúc nội dung cho học chưa hợp lý, thiếu đồng mạch kiến thức kỹ năng, không cho phép học đạt lượng vận động cần thiết để kích thích phát triển thể lực cho học sinh; thời lượng phân phối cho nội dung thuộc phần học không đủ để thực có hiệu nhiệm vụ vận động Do hệ thống trường lớp phân tán, nhiều trường rơi vào tình trạng thiếu giáo viên chuyên trách TDTT, tác động không nhỏ đến chất lượng dạy học Đội ngũ giáo viên kiêm nhiệm thiếu lực chuyên môn, chưa đủ điều kiện để đảm bảo chất lượng hiệu học Thể dục CSVC thiết bị dạy học nhiều thiếu thốn trực tiếp ảnh hưởng đến trình thực chương trình Phong trào thể thao ngoại khóa phát triển nhà trường; GDTC nội khóa chưa trở thành nội dung phương tiện để triển khai hoạt động giáo dục nhà trường hoạt động vui chơi giải trí cho học sinh, điều chi phối đáng kể tính tích cực học sinh học Thể dục Thực trạng vừa nguyên nhân vừa đặc trưng phản ánh thiếu hiệu GDTC nội khóa nhà trường Tiểu học vùng Tây – Tây 15 Bắc, đồng thời sở thực tiễn để hoạch định giải pháp nhằm khắc phục thực trạng 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC THỂ CHẤT NỘI KHÓA TRONG CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC VÙNG TÂY – TÂY BẮC 3.2.1 Căn định hướng lựa chọn giải pháp 3.2.1.1 Căn lựa chọn giải pháp Cơ sở pháp lý: Nghị 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện GD và ĐT; Nghị số 88/2014/QH13 đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông Cơ sở thực tiễn: xuất phát từ nhu cầu thực tiễn GDTH nói chung vùng Tây – Tây Bắc nói riêng trước yêu cầu đổi giáo dục; tồn nảy sinh trình triển khai thực chương trình môn học; những hạn chế công tác GDTC nội khóa Sự đồng thuận quan quản lý giáo dục tỉnh vùng Tây – Tây Bắc công tác đổi mới giáo dục 3.2.1.2 Định hướng lựa chọn giải pháp Góp phần khắc phục hạn chế công tác GDTC nội khóa, nâng cao hiệu hoạt động dạy học môn học Thể dục cấp Tiểu học vùng Tây – Tây Bắc Phù hợp với đặc điểm trường lớp; phù hợp với lực trình độ đội ngũ giáo viên Từng bước góp phần hoàn thiện chương trình môn học theo hướng đảm bảo tính thực tiễn khả thi; tối thiểu hóa bất cập nội dung môn học lực vận động học sinh Hợp lý hóa cấu trúc nội dung học đảm bảo tính sư phạm, tính hiệu LVĐ; tạo mối liên kết hữu có tác động tích cực lẫn nội dung học Tạo liên thông GDTC nội khóa thành phương tiện để tổ chức hoạt động vui chơi giải trí hàng ngày cho học sinh, nhằm nâng cao hiệu học Thể dục 3.2.2 Xác định nguyên tắc lựa chọn giải pháp Quá trình lựa chọn giải pháp nhằm nâng cao hiệu GDTC nội khóa trường Tiểu học vùng Tây – Tây Bắc tiến hành sở tuân thủ nguyên tắc sau: Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý; đảm bảo tính thực tiễn; đảm bảo tính khả thi đảm bảo tính hiệu 3.2.3 Giải pháp nâng cao hiệu Giáo dục Thể chất nội khóa trường Tiểu học vùng Tây - Tây Bắc 3.2.3.1 Giải pháp thứ nhất: Đổi tập rèn luyện KNVĐ bản theo hướng đảm bảo tính toàn diện nội dung phù hợp với khả tiếp thu học sinh 16 Mục tiêu giải pháp Khắc phục thực trạng thiếu toàn diện nội dung, thiếu cân đối nội dung độ khó tập phát triển KNVĐ với với lực vận động trình độ thể lực có học sinh Giúp trẻ sớm tiếp thu hoàn thiện KNVĐ bản, cung cấp vốn vận động để trẻ có điều kiện tiếp thu phát triển KNVĐ phạm vi chiều sâu Tạo liên thông nội dung trò chơi vận động xác định chương trình với hệ thống tập rèn luyện KNVĐ; góp phần tạo động nội dung độ lớn cần thiết LVĐ học Nội dung giải pháp Tiến trình lựa chọn tập rèn luyện KNVĐ bản thực theo yêu cầu sau: - Đảm bảo tính tương đồng cấu trúc, độ khó độ lớn LVĐ tập với lực vận động độ tuổi - Đảm bảo tính toàn diện tác động: phận thể; tư vận động loại hình lực vận động - Phân loại cấu trúc tập theo nhóm: nhóm tập cho phận thể (tay, chân thân người); nhóm tập theo tư (tại chỗ, đi, chạy, nhảy) - Phân loại cấu trúc tập theo theo thành tố cấu thành KNVĐ Nội dung tập chuẩn kiểm tra đánh giá rèn luyện KNVĐ bản cho học sinh từ lớp đến lớp trình bày phụ lục số phụ lục số luận án Tổ chức thực giải pháp Hệ thống tập sử dụng thay cho hệ thống tập rèn luyện kỹ cũ, sở lựa chọn bố trí lại trình tự phối hợp thực với trò chơi vận động có khối lớp Vận dụng nội dung đổi thực điều kiện đảm bảo kế hoạch giảng dạy chung nhà trường môn học Đảm bảo tính toàn diện nội dung tập theo hướng có tác động chọn lọc đến loại lực phối hợp vận động, kết hợp phát triển tố chất thể lực chuyên biệt phù hợp với đặc thù vận động tập học Tiến trình dạy học tập rèn luyện KNVĐ lớp tiết học trình bày phụ lục 3; nội dung trò chơi vận động lựa chọn phối hợp với tập rèn luyện KNVĐ cho lớp trình bày phụ lục 17 3.2.3.2 Giải pháp thứ hai: Đổi cấu trúc nội dung tiết học Thể dục theo hướng đảm bảo tính hợp lý hiệu Mục tiêu giải pháp Khắc phục thực trạng thiếu cân đối số lượng nội dung phân phối cho phần tiết học Khắc phục thực trạng thiếu cân đối lượng thời gian phân phối cho nội dung tiết học, đảm bảo cho nội dung có đủ thời lượng tối thiểu để thực có hiệu theo mục tiêu học Tạo cấu trúc nội dung tiết học theo hướng: có số lượng nội dung phù hợp với khung thời lượng thuộc phần tiết học; đảm bảo mạch kiến thức kỹ có giá trị tăng hiệu tiết học Nội dung giải pháp Chuyển đổi nội dung phần tiết học nhằm đa dạng hóa nội dung phần khởi động, đảm bảo có LVĐ cần thiết để học sinh đáp ứng nhiệm vụ vận động phần cách có hiệu Chủ động tạo độ lớn cần thiết thời lượng cho nội dung khác thuộc phần bản; khắc phục thực trạng dồn nén nội dung thiếu thời lượng để thực có hiệu nhiệm vụ vận động phần Tích hợp nội dung tiết học nhằm tăng hàm lượng chuyên môn tiết học, tạo liên thông mạch kiến thức kỹ Tổ chức thực giải pháp Cấu trúc nội dung thời lượng tiết học theo hướng: - Tạo cân đối nội dung thời lượng để thực chức dạy học tổ chức truyền thụ kiến thức, kỹ tiết học đạt hiệu - Tạo điều kiện để nâng cao mật độ vận động tích cực tiết học; đảm bảo cho tiết học có lượng vận động thích hợp, có tác động cần thiết để phát triển thể chất học sinh - Chuyển tập thể dục phát triển chung từ phần sang phần mở đầu, cho phép sử dụng trọn vẹn 22 phút phần cho nội dung lại học - Tích hợp nội dung tập rèn luyện KNVĐ với trò chơi vận động theo hướng: nội dung loại hình trò chơi vận động có cấu trúc đặc điểm phù hợp với định hướng tác động tập 3.2.3.3 Giải pháp thứ ba: Tổ chức trò chơi vận động cho học sinh vào chơi nhằm góp phần nâng cao hiệu GDTC nội khóa Mục tiêu giải pháp Tạo mối quan hệ mật thiết nội dung GDTC nội khóa với nhu cầu ứng dụng thực tiễn trường học 18 Sử dụng chơi ngày học tập làm môi trường điều kiện để học sinh ôn tập vận dụng kiến thức, kỹ có từ môn học vào thực tiễn sống học đường Tạo môi trường để lành mạnh hóa hoạt động vui chơi giải trí học sinh nhà trường, gắn kết học sinh với nhà trường, góp phần thu hút em dân tộc thiểu số đến trường học tập Nội dung giải pháp Thông qua chơi, tổ chức định hướng cho học sinh vận động tích cực hàng ngày nội dung môn học Thể dục Mở rộng phạm vi chiều sâu tác động GDTC nội khóa phát triển thể chất học sinh, tăng hiệu giáo dục giáo dưỡng môn học Nội dung Trò chơi vận động sử dụng chơi buổi cho HSTH trình bày phụ lục số Tổ chức thực giải pháp Học sinh tổ chức hoạt động vui chơi theo lớp, khối lớp theo nhóm lớp Nội dung trò chơi thực theo kế hoạch GVCN lớp lựa chọn, học sinh lựa chọn theo nhu cầu vào nội dung thiết kế GVCN lớp, Tổng phụ trách Đội, giáo viên chuyên trách TDTT, Ban cán lớp, Chi Đội trưởng, cán môn học Thể dục quản lý điều hành nội dung 3.2.3.4 Giải pháp thứ tư: Tổ chức bồi đưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ giáo viên kiêm nhiệm dạy học môn học Thể dục Mục tiêu giải pháp Bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên kiêm nhiệm dạy môn Thể dục nhà trường Tiểu học vùng Tây – Tây Bắc kiến thức kỹ triển khai thực chương trình môn học Khắc phục thực trạng thiếu giáo viên chuyên trách TDTT, thực trạng học Thể dục thiếu hiệu quả; góp phần nâng cao chất lượng học Thể dục điểm trường lẻ, điểm lớp công tác GDTC nội khóa cấp Tiểu học vùng Tây – Tây Bắc Nội dung giải pháp Căn nội dung chương trình môn học Thể dục, điều kiện triển khai, đề tài xác định nhóm nội dung bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn: - Nhóm kỹ thực hành tập vận động - Nhóm kỹ thực hành phương pháp giảng dạy tổ chức học tập vận động theo nội dung chương trình - Nhóm kiến thức phương pháp chuyên môn Tổ chức thực giải pháp 19 Kết hợp hình thức: bồi dưỡng chỗ; bồi dưỡng trực tiếp triến trình dạy học; bồi dưỡng theo định kỳ; tập huấn Hè Kết hợp sử dụng đội ngũ giáo viên chuyên trác TDTT có nhà trường với đội ngũ giảng viên để triển khai hoạt động bồi dưỡng Phát huy vai trò dạy mẫu để giảng viên kiêm nhiệm học hỏi thường xuyên 3.2.3.5 Bước đầu đánh giá tính thực tiễn khả thi giải pháp Để thu nhận thông tin đánh giá bước đầu tính thực tiễn tính khả thi giải pháp, trình nghiên cứu xin ý kiến đánh giá của: - 152 giáo viên chuyên trách TDTT cấp Tiểu học vùng Tây – Tây Bắc - 25 giảng viên cán quản lý sở đào tạo giáo viên TDTT vùng Tây – Tây Bắc Tóm tắt kết khảo sát ý kiến đánh giá trình bày bảng 3.27, bảng 3.28, bảng 3.29 bảng 3.30 luận án cho thấy: TT 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.4 Đối tượng nội dung đánh giá Đánh giá giáo viên chuyên trách TDTT Đảm bảo tính thực tiễn (%) Không đảm bảo tính thực tiễn (%) Đảm bảo tính khả thi (%) Không đảm bảo tính khả thi (%) Đánh giá giảng viên cán quản lý Đảm bảo tính thực tiễn (%) Không đảm bảo tính thực tiễn (%) Đảm bảo tính khả thi (%) Không đảm bảo tính khả thi (%) Các giải pháp Giải Giải Giải pháp pháp pháp Giải pháp 100% 0,0% 100% 0,0% 100% 0,0% 100% 0,0% 100% 0,0% 100% 0,0% 100% 0,0% 0,0% 100% 100% 0,0% 100% 0,0% 100% 0,0% 100% 0,0% 100% 0,0% 100% 0,0% 100% 0,0% 0,0% 100% Tổng hợp kết khảo sát cho phép có nhận xét: 100% đối tượng thống đánh giá giải pháp có giá trị thực tiễn giáo dục Tiểu học vùng Tây – Tây Bắc 100% đối tượng thống đánh giá: giải pháp thứ nhất, thứ hai ba đảm bảo tính khả thi, giải pháp thứ tư tính khả thi 3.2.4 Thực nghiệm đánh giá hiệu giải pháp 3.2.4.1 Lựa chọn sở thực nghiệm đối tượng thực nghiệm Thực nghiệm triển khai lớp lớp nhà trường năm học 2014 – 2015; lớp lớp năm học 2015 – 2016 (là học sinh lớp – lớp thực nghiệm năm học trước) Lớp và lớp nhóm thực nghiệm (NTN) và nhóm đối chứng (NĐC) mỗi khối lớp (tổng 20 lớp thực nghiệm và đối chứng) ở trường Tiểu học của tỉnh Sơn La 3.2.4.2 Xác định nội dung thực nghiệm Đề tài xác định nội dung tiến hành thực nghiệm là nội dung giải pháp 1, 2, 3.2.4.3 Kế hoạch thực nghiệm 20 Quá trình thực nghiệm tiến hành năm học 2014 – 2015 2015 – 2016 Giáo viên tham gia giảng dạy tổ chức hướng dẫn các nội dung thực nghiệm cho học sinh là các giáo viên TDTT chuyên trách và GVCN lớp tập huấn chuyên môn, thống về nội dung, hình thức qui trình tiến hành nội dung thực nghiệm 3.2.4.4 Tiêu chí đánh giá hiệu nội dung thực nghiệm Đề tài đã xác định các tiêu chí đánh giá riêng của từng giải pháp và tiêu chí đánh giá chung về hiệu quả các giải pháp 3.2.5 Kết quả thực nghiệm các giải pháp 3.2.5.1 Kết thực nghiệm giải pháp thứ nhất: Đổi tập rèn luyện kỹ vận động theo hướng đảm bảo tính toàn diện, phù hợp với lực vận động học sinh lứa tuổi Tiểu học Tổng hợp kết đánh giá giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp thực nghiệm chuyên gia hiệu giải pháp trình bày bảng 3.31 3.32 luận án cho thấy: Giải pháp có giá trị khắc phục tồn hệ thống tập rèn luyện KNVĐ cho HSTH Nội dung tập phù hợp với học sinh lứa tuổi Tiểu học, có tác dụng kích thích tính tích cực học tập Phù hợp với điều kiện triển khai nhà trường lực tổ chức thực đội ngũ giáo viên; có tác dụng làm phong phú nội dung tiết học, môn học; thu hút quan tâm nỗ lực tự học học sinh 3.2.5.2 Kết thực nghiệm giải pháp thứ hai: Đổi cấu trúc nội dung tiết học Thể dục theo hướng đảm bảo tính hợp lý hiệu Phân tích ý kiến đánh giá kết thực nghiệm giải pháp thứ hai trình bày bảng 3.33 3.34 luận án cho thấy: Giải pháp tạo hợp lý cần thiết diễn biến nội dung qui định cho tiết học Tăng hiệu tiết học thông qua nâng cao tác động tương hỗ nội dung tiết học Tạo LVĐ cần thiết, phù hợp với lực vận động khả tiếp thu học sinh Đảm bảo cho tiết học, thầy trò có đủ điều kiện thực trọn vẹn nội dung tiết học 3.2.5.3 Kết thực nghiệm giải pháp thứ ba: Tổ chức trò chơi vận động cho học sinh vào chơi buổi nhằm góp phần nâng cao hiệu Giáo dục Thể chất nội khóa 21 Tổng hợp kết đánh giá GVCN lớp, giáo viên chuyên trách TDTT hiệu giải pháp trình bày bảng 3.35 3.36 luận án cho thấy: Giải pháp phù hợp với điều kiện nhà trường; phù hợp với nhu cầu vui chơi giải trí học sinh Nâng cao tính tích cực vận động cho học sinh, góp phần đa dạng hóa hình thức hoạt động giáo dục học sinh học Tạo điều kiện để học sinh vận dụng kiến thức, kỹ GDTC nội khóa vào thực tiễn học tập vui chơi hàng ngày Gián tiếp tăng thời lượng hình thức hoạt động GDTC nội khóa 3.2.5.4 Kết học tập môn học Thể dục học sinh nhóm thực nghiệm * Về kết quả các nội dung học tập Kết quả học tập các nội dung môn học thể dục của học sinh NTN lớp và lớp sau hai năm học 2014 – 2015 và 2015 – 2016 được trình bày tại bảng 3.37 và 3.38 cho thấy, đa số học sinh đều hoàn thành ở tất cả các nội dung học tập môn học hai năm học Bảng 3.37 Kết quả học tập của học sinh NTN lớp sau năm học 2014 -2015 và 2015 - 2016 (n=100) Năm học Đội hình đội ngũ n % 98 98,0 2,0 99 99,0 1,0 Đánh giá 2014 – 2015 Hoàn thành tốt Chưa hoàn thành 2015 – 2016 Hoàn thành tốt Chưa hoàn thành Thể dục phát triển chung n % 100 100 0,0 100 100 0,0 Kỹ vận động bản n % 99 99,0 1,0 100 100 0,0 Trò chơi vân động n % 100 100 0,0 99 99,0 1,0 Bảng 3.38 Kết quả học tập của học sinh NTN lớp sau năm học 2014 -2015 và 2015 - 2016 (n=100) Năm học Đánh giá 2014 – 2015Hoàn thành tốt Chưa hoàn thành 2015 – 2016Hoàn thành tốt Chưa hoàn thành Đội hình Thể dục phát Kỹ vận đội ngũ triển chung động bản n % n % n % 98 98,0 99 99,0 97 97,0 0 1,0 3,0 99 99,0 100 100 100 100 1,0 0,0 0,0 Trò chơi vận động n % 100 100 0 100 100 0,0 Môn tự chọn n 0 100 % 0,0 0,0 100 0,0 * Đánh giá hiệu quả thực hiện bài tập rèn luyện KNVĐ bản Bảng 3.39 Đánh giá mức độ thực hiện bài tập rèn luyện KNVĐ bản của học sinh lớp trước và STN (n=100) TT Nội dung Năng lực liên kết vận động Năng lực định hướng Năng lực thăng Thực hiện rất tốt TTN STN 36 33 45 Thực hiện tốt TTN 2 STN 62 65 55 Thực hiện chưa tốt TTN STN 32 30 30 Chưa thực hiện được TTN STN 66 68 67 22 Năng lực nhịp điệu Năng lực phản ứng 0 31 42 66 58 29 33 70 64 0 Bảng 3.40 Đánh giá mức độ thực hiện bài tập rèn luyện KNVĐ bản của học sinh lớp trước và STN (n=100) TT Nội dung Năng lực liên kết vận động Năng lực định hướng Năng lực thăng Năng lực nhịp điệu Năng lực phản ứng Thực hiện rất tốt TTN STN 35 33 50 34 45 Thực hiện tốt TTN 3 STN 63 64 50 64 55 Thực hiện chưa tốt TTN STN 33 31 31 30 34 Chưa thực hiện được TTN STN 64 67 65 68 63 Bảng 3.41 Đánh giá mức độ thực hiện bài tập rèn luyện KNVĐ bản của học sinh lớp trước và STN (n=100) TT Thực hiện rất tốt TTN STN Năng lực liên kết vận động 38 Năng lực định hướng 36 Năng lực thăng 55 Năng lực nhịp điệu 35 Năng lực phản ứng 46 Năng lực phân biệt vận động 32 Năng lực thích ứng 33 Nội dung Thực hiện tốt TTN STN 61 62 48 63 54 65 64 Thực hiện chưa tốt TTN STN 35 32 32 34 34 31 31 Chưa thực hiện được TTN STN 60 64 63 62 61 67 68 Kết quả mức độ thực hiện các bài tập phát triển các lực hình thành KNVĐ bản của học sinh lớp 2, lớp và lớp trình bày tại bảng 3.39, 3.40 và 3.41 cho thấy: trước thực nghiệm (TTN), đa số học sinh đều thực hiện các bài tập phát triển các lực hình thành KNVĐ chưa tốt (từ 96 đến 99%) Sau thực nghiệm (STN) hiệu quả thực hiện tăng cao, chủ yếu là thực hiện tốt và thực hiện rất tốt từ 97% trở lên 3.2.5.5 Kết phát triển thể lực học sinh nhóm thực nghiệm * So sánh kết quả kiểm tra hình thái, thể lực của học sinh nhóm thực nghiệm (NTN) và nhóm đối chứng (NĐC) sau và năm thực nghiệm Bảng 3.44 So sánh hình thái, thể lực học sinh nam tuổi NTN và NĐC sau và năm thực nghiệm TT Nội dung kiểm tra Năm thứ nhất (8 tuổi) Thực Đối chứng nghiệm (n = 50) t (n = 48) σ σ x X X x Chiều cao đứng (cm) Cân nặng (kg) 23.1 3.02 22.9 3.12 Lực bóp tay thuận (kg) 15.32 2.05 14.18 2.37 Nằm ngửa gập bụng (lần/30gy) 12.52 3.81 11.38 2.71 135.9 Bật xa chỗ (cm) 145.1 13.93 17.22 Chạy 30m XPC (gy) Chạy thoi x 10m (gy) Chạy tùy sức phút (m) p Năm thứ hai (9 tuổi) Thực Đối chứng nghiệm (n = 50) t (n = 52) σ σ x x X X p 122.1 120.9 127.5 5.38 4.34 1.28 >0.05 4.4 125.9 3.37 2.12 0.05 26.25 4.68 25.40 3.24 1.04 >0.05 2.55

Ngày đăng: 04/05/2017, 09:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan