MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIÚP GIÁO VIÊN KHỐI MỘT NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY MÔN TIẾNG VIỆT

13 361 0
MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIÚP GIÁO VIÊN KHỐI MỘT NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY MÔN TIẾNG VIỆT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học như tranh, ảnh, vật thật….cho học sinh học chậm. Ở lứa tuổi học sinh tiểu học nhất là học sinh lớp Một khả năng tư duy trừu tượng kém, phần lớn các em phải dựa trên những mô hình vật thật, tranh ảnh, do vậy trong các giờ học việc yêu cầu giáo viên sử dụng đồ dùng dạy học là không thể thiếu kể cả đồ dùng do giáo viên tự làm, đồ dùng dạy học là phương tiện chuyển tải thông tin và là nội dung truyền thụ kiến thức giáo dục tư cách, rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh, nó có tác dụng điều khiển hoạt động của học sinh từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, kích thích hứng thú cho học sinh học tập. Có nhà giáo dục trẻ cho rằng trẻ không sợ học mà chỉ sợ những tiết học đơn điệu nhàm chán vì thế đồ dùng dạy học có tác dụng rất lớn trong quá trình dạy môn Tiếng Việt cho học sinh, nhất là các em học sinh học chậm.

Một số kinh nghiệm giúp giáo viên khối Một nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIÚP GIÁO VIÊN KHỐI MỘT NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY MÔN TIẾNG VIỆT I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Nhiệm vụ cá nhân: Đất nước ta thời kỳ đổi mới, thời kỳ cố gắng tiến đến mục tiêu “Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa” đất nước Không kinh tế công nghiệp cần cố gắng thực theo định hướng xã hội chủ nghĩa mà kinh tế tri thức phải phát triển Vì Giáo dục Đào tạo coi quốc sách hàng đầu nhân tố, tính cách, đạo đức tri thức người trung tâm phát triển đất nước Thực tế qua nhiều năm đổi đời sống người dân bước lên cách đáng kể Bên cạnh số người dân gặp nhiều khó khăn việc trang bị kiến thức, kỹ mà cụ thể kỹ như: nghe, nói, đọc, viết, tính toán nhu cầu hoàn thành tốt chương trình Tiểu học vô quan trọng, tảng cho cấp sau tảng để phát triển nguồn nhân lực đất nước Vấn đề làm tổ chức cách dạy, phương pháp dạy học hữu hiệu nhằm giảm bớt áp lực cho giáo viên học sinh, hình thành cho học sinh thói quen tự giác, tích cực học tập, tạo cho em cảm giác hứng thú, yêu thích buổi học câu nói: “Mỗi ngày đến trường niềm vui” Bậc Tiểu học tiền đề để đào tạo dạy dỗ thiếu nhi Việt Nam trở thành người có ích, người công dân tốt xã hội Trong công đổi giáo dục thực nghiêm túc chủ trương sách đảng nhà nước nói chung, ngành giáo dục nói riêng việc nói không với tiêu cực bệnh thành tích từ năm học 2006 – 2007 thể rõ Theo thống kê toàn quốc nói chung Trường Tiểu học nói riêng có học sinh lại lớp học sinh yếu ngồi nhằm chỗ Học sinh bỏ học yếu không theo học Điều khiến trăn trở làm để nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt nhằm giúp học sinh đọc thông viết thạo từ đầu lớp Một lớp Một tảng cho phát triển học sinh sau Lớp Một điều quan trọng đọc, viết có đọc tốt học sinh hiểu nội dung văn lên lớp học sinh học tốt môn khác Tôi mong muốn qua đề tài “Một số kinh nghiệm giúp giáo viên khối Một nâng cao chất lượng dạy môn Tiếng Việt” giáo viên đồng nghiệp, đặc biệt giáo viên phụ trách môn Tiếng Việt lớp tham khảo đóng góp ý kiến để kinh nghiệm giáo viên trường hoàn thiện hơn, thi đua với trường bạn tốt mang lại vinh dự cho nhà trường Trang Một số kinh nghiệm giúp giáo viên khối Một nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt Thực trạng: Qua trình đạo theo dõi nhận thấy chất lượng dạy môn Tiếng Việt khối lớp Một đạt hiệu chưa cao có nhiều nguyên nhân, nguyên nhân chủ yếu mà số học sinh lớp Một đến cuối năm đọc, viết chậm tập trung vào nguyên nhân sau đây: 2.1 Đối với giáo viên: Vận dụng phương pháp dạy học chưa phù hợp với đối tượng học sinh nên chất lượng chưa cao, số giáo viên chưa nhiệt tình giúp đỡ học sinh 2.2 Đối với học sinh: Bị bệnh lý bẩm sinh, học hay quên; lười học; hoàn cảnh gia đình 2.3 Đối với phụ huynh: Một số gia đình không quan tâm đến em mình, phó mặc khoán trắng cho nhà trường  Kết thực trạng trên: Học sinh lớp Một vào trường tiểu học em bỡ ngỡ thứ lạ, thời gian đầu em học dạy phụ thuộc phần lớn vào thầy cô trường nên để dạy cho em môn học nói chung môn Tiếng Việt nói riêng có hiệu từ năm đầu cấp đòi hỏi người giáo viên phải tìm hiểu nghiên cứu phương pháp dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh, hiểu hoàn cảnh em, hiểu tâm lý em đòi hỏi phải có nhiệt tình tâm huyết người thầy Chính lý mà từ đầu yêu cầu giáo viên lớp phân loại học sinh cuối tháng cụ thể sau: *Tổng số học sinh toàn khối: 160 em  Học sinh đọc, viết theo chuẩn: 55 em  Học sinh đọc, viết chậm so với chuẩn: 89 em  Học sinh chưa đọc, viết được, số em chưa biết cầm bút: 16 em II NHỮNG GIẢI PHÁP ĐÃ THỰC HIỆN : Từ số liệu tình hình học sinh mà giáo viên khối Một báo lại, với trình dự để tìm hiểu rõ nguyên nhân em lại đọc, viết chậm so với yêu cầu chuẩn, Ban giám hiệu nhà trường họp giáo viên khối Một bàn bạc để có giải pháp cụ thể tiến hành để nâng dần chất lượng dạy môn Tiếng Việt cho em học sinh lớp Một Giải pháp thứ nhất: Giúp giáo viên vận dụng linh hoạt phương pháp dạy phù hợp với đối tượng học sinh; giáo viên cần nhiệt tình quan tâm, giúp đỡ học sinh 1.1 Phương pháp dạy học theo nhóm đối tượng: -Yêu cầu giáo viên phân loại học sinh lớp thành nhóm đối tượng sau: • Nhóm 1: Gồm học sinh chậm, yếu • Nhóm 2: Gồm học sinh trung bình • Nhóm 3: Gồm học sinh • Nhóm 4: Gồm học sinh giỏi Trang Một số kinh nghiệm giúp giáo viên khối Một nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt - Giáo viên thay tên nhóm 1,2,3,4 thành tên khác nhóm A,B,C,D…Trong trình dạy giáo viên phải lấy chuẩn để làm thước đo tiết ôn tập, ôn buổi chiều giáo viên yêu cầu em thực nhiệm vụ với mức khác học Ví dụ: Nhóm em đọc nhiều lần hơn, viết so với nhóm Các dạng đọc viết vần vận dụng phương pháp Chẳng hạn 46 vần ÔN, ƠN em cần viết ôn, ơn, chồn, sơn ca, vần, từ dòng, em nhóm 3, viết nhiều loại từ đến dòng Các em nhóm cần viết theo yêu cầu chuẩn 1.2 Phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học tranh, ảnh, vật thật….cho học sinh học chậm -Ở lứa tuổi học sinh tiểu học học sinh lớp Một khả tư trừu tượng kém, phần lớn em phải dựa mô hình vật thật, tranh ảnh, học việc yêu cầu giáo viên sử dụng đồ dùng dạy học thiếu kể đồ dùng giáo viên tự làm, đồ dùng dạy học phương tiện chuyển tải thông tin nội dung truyền thụ kiến thức giáo dục tư cách, rèn luyện kỹ thực hành cho học sinh, có tác dụng điều khiển hoạt động học sinh từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, kích thích hứng thú cho học sinh học tập Có nhà giáo dục trẻ cho trẻ không sợ học mà sợ tiết học đơn điệu nhàm chán đồ dùng dạy học có tác dụng lớn trình dạy môn Tiếng Việt cho học sinh, em học sinh học chậm Trang Một số kinh nghiệm giúp giáo viên khối Một nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt Ví dụ: Ở học vần Chẳng hạn Bài 41 trang 86 Sách giáo khoa Tiếng Việt Tập 1: Dùng tranh vẽ ( vật thật) trái lựu; Tranh hươu để học sinh quan sát tìm từ khoá sau em nhận diện vần ưu ươu phần đầu tiết học Từ hình ảnh em dễ nhớ nhớ xác vần từ học em có liên tưởng từ vật thật đến vần học Như dùng tranh, ảnh, vật thật Tiếng Việt giúp học sinh nhớ vần từ tốt -Ngoài dùng tranh, ảnh có vai trò lớn phần luyện nói tiết tập đọc môn Tiếng Việt lớp – học kì II Ví dụ: Bài Chuyện lớp – Trang 100 Sách giáo khoa Tiếng Việt tập II – Phần luyện nói: Tìm tiếng bài: Có vần uôc Giáo viên treo tranh người tuốt lúa – Giáo viên hỏi nội dung tranh, sau cho em nói câu có vần uôt, động viên em học chậm nói trước, nhìn vào tranh tự em nói như: Mẹ (cô, chị, dì) tuốt lúa máy tuốt lúa Dùng tranh, ảnh phần nghĩ có tác dụng lớn em học chậm, em vừa nói câu có vần cần tìm hiểu nghĩa câu Tuy nhiên em học sinh khá, giỏi nói câu khác có vần uôt chuột, sáng suốt mà không cần dựa vào tranh Như rõ ràng học giáo viên biết vận dụng khéo léo tranh, ảnh vừa phát huy tính sáng tạo chủ động cho học sinh giỏi lại vừa tạo hứng thú cố gắng vươn lên cho học sinh học chậm 1.3 Người giáo viên cần có lòng nhiệt tình, quan tâm giúp đỡ học sinh Tôi giải thích cho giáo viên dạy khối Một hiểu em học sinh lớp Một từ mẫu giáo chuyển lên nên việc tiếp thu kiến thức thông qua hình thức: Học mà chơi, chơi mà học, giáo viên phải nhẹ nhàng ân cần dạy bảo em tạo không khí thoải mái, vui vẻ học, lời nhận xét động viên em giúp em thấy tự tin phấn khởi, bảo ân cần điều cần thiết, tránh quát mắng em em làm sai hay chưa làm Đặc Trang Một số kinh nghiệm giúp giáo viên khối Một nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt biệt không ngồi chỗ bảo em đọc đi, viếtgiáo viên phải xuống bên học sinh xem em làm em làm chưa nhắc nhở em, cụ thể cho em với em học chậm cần nhắc lại hay bắt tay em để em viết cho Làm để ngày em đến trường ngày vui Giáo viên phải gần gũi với học sinh hiểu học sinh mình, để hình ảnh ân cần cô hình ảnh đẹp ánh mắt em, thân em thấy cô giáo người thân gia đình sẵn sàng kể cho cô nghe niềm vui khó khăn học tập hay sinh hoạt hàng ngày mà cần cô giúp đỡ -Ví dụ: Em Lộc lớp Một viết hay sai, không cỡ chữ, không hàng, số chữ hay lẫn lộn tháng đầu năm học Nhưng qua nhiều lần dự nhiều lần vào thăm lớp thấy giáo viên đến tận nơi bắt tay, hàng cho em với lời khen dù tiến nhỏ nhất, theo dõi hàng tháng để xem em tiến nào, thật đến em Lộc tiến rõ rệt, chữ viết đúng, rõ ràng, thẳng hàng *Tóm lại: Qua việc theo dõi trình dạy học giáo viên toàn trường nói chung giáo viên khối Một nói riêng, nhận thấy người giáo viên biết lựa chọn phương pháp dạy học thích hợp với trình độ học sinh lớp với lòng nhiệt tình, quan tâm giúp đỡ học sinh học chậm chất lượng học sinh ngày nâng lên Giải pháp thứ 2: Người giáo viên phải làm để học sinh nhận thức chậm, hay quên; học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn học tốt Có lẽ nguyên nhân nguyên nhân lớn làm giảm chất lượng học sinh, qua dự tất lớp khối Một, người dạy lớp thực băn khoăn trăn trở số học sinh có hay em, nên nghĩ cần có kế hoạch cụ thể để giúp giáo viên khối Một dạy học sinh cho đạt kết tốt, tháng mà năm học, có hè 2.1 Đối với học sinh nhận thức chậm, hay quên -Yêu cầu giáo viên chủ nhiệm phải phân loại nắm số lượng dạng học sinh này, giáo viên cần có phương pháp dạy dạy lượng kiến thức phù hợp cho em Tuy nhiên với học sinh lớp giáo viên lấy chuẩn để làm mục tiêu phấn đấu, em dạy chung theo chuẩn chương trình đề em theo kịp, yêu cầu giáo viên trước hết xếp chỗ ngồi cho em phù hợp có tác dụng thúc đẩy Ví dụ: Cho em ngồi gần bạn học tốt để em giúp đỡ từ bạn, học tập từ bạn em tập đọc theo bạn, nhắc lại câu bạn nói, bạn nhắc nhở với hình thức điều kiện tốt cho em hoạt động nhóm đôi, tránh cho em học chậm ngồi với ngồi cuối lớp, cần tạo điều kiện cho em học tốt để em biết phát huy ưu điểm bạn Trang Một số kinh nghiệm giúp giáo viên khối Một nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt -Dạy em lượng kiến thức phù hợp như: Về viết yêu cầu em viết số dòng học sinh bình thường viết nhiều dòng trở lên Ví dụ: Tiết tập chép bài: Mèo học - Trang 105 Tiếng Việt II, yêu cầu chuẩn học sinh chép dòng thơ đầu, học sinh chậm yêu cầu em chép dòng, bên cạnh giáo viên phải theo dõi sát em, uốn nắn hướng dẫn cụ thể cho em -Về đọc tăng cường gọi em nhắc lại nhiều lần vần, đọc nhiều lần câu ứng dụng hay đoạn văn, đoạn thơ -Ngoài yêu cầu giáo viên cần có kế hoạch thời gian để kèm cặp, phụ đạo học sinh này, lớp phải xếp thời gian cho phù hợp phụ đạo cho học sinh có chất lượng, cụ thể tiết ôn tập buổi chiều em học giỏi, tự làm yêu cầu giáo viên giao em ngồi bàn theo dõi lẫn nhau, giáo viên phải quan tâm đặc biệt tới em học chậm theo dõi sát em đọc, viết, cho em đọc nhiều hơn, động viên em em đọc tốt Vào tiết học đàn cho em ngồi lớp để hướng dẫn em viết cho đẹp luyện cho em đọc nhiều lần Để kiểm tra điều thường xuyên thăm lớp vào tiết ôn buổi chiều Sau tháng cần rút kinh nghiệm nghe giáo viên báo cáo tiến em, thường động viên toàn thể giáo viên cần có lòng nhiệt tình, kiên trì với học sinh 2.2 Đối với học sinh có hoàn cảnh gia đình nghèo, sống khó khăn - Nguyên nhân yếu tố làm giảm chất lượng học sinh, trình tìm hiểu thực tế cho thấy nhiều em đến lớp không viết bài, ngồi ngơ Trang Một số kinh nghiệm giúp giáo viên khối Một nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt ngác có ngủ gật, không ý cô giảng bài…Đối tượng học sinh cần quan tâm nhiều vật chất lẫn tinh thần Vì muốn học sinh học tốt giáo viên phải nắm hoàn cảnh thực tế em từ có biện pháp cụ thể để dạy em -Để giúp giáo viên biện pháp dạy tạo điều kiện tốt cho em học tập, bàn với Ban giám hiệu trường chủ động tham mưu với hội phụ huynh học sinh, quan đóng địa bàn giúp đỡ vật chất tập, đồ dùng, quần áo Tặng cho em sách vở, quần áo, đồ dùng học tập Cần động viên em hoạt động với em mồ côi, gần gũi quan tâm em em bệnh, ốm, tạo không khí thoải mái học tập, để em thấy cô giáo người mẹ thứ hai mình, em không thấy cô đơn tới trường Ví dụ: Lớp Một có em Vũ gia đình nghèo, giáo viên có báo lại em hay nghỉ học, đến lớp ngồi không tham gia hoạt động với bạn, em học kém, hay quên tập Tôi nhắc giáo viên em Vũ nên gần gũi, động viên em, thấy em nghỉ học không lí cần đến nhà gặp gia đình em, giúp em chơi hoà nhập với bạn Đồng thời giáo viên cho em để số sách lớp để em khỏi quên tập hát, tự nhiên xã hội, tập loại Một vài lần kiểm tra, thấy em Vũ tiến nhiều, em vui tham gia chơi bạn bè không ngồi buồn *Tóm lại: Đối với học sinh có hoàn cảnh đặc biệt, giáo viên cần quan tâm, giúp đỡ, động viên em giúp em tự tin học tập hoà nhập với cộng đồng, cần giúp đỡ em vật chất tinh thần Giải pháp thứ 3: Làm để phụ huynh quan tâm tới em không khoán trắng cho nhà trường thấy phối hợp nhà trường gia dình cần thiết Từ thực tế cho thấy nhiều cha mẹ học sinh cho đến trường xong nhiệm vụ trách nhiệm dạy, giáo dục phần thầy cô giáo, có em bị bệnh cha mẹ cho học có em học buổi mà chưa ăn gì, em bị ốm mà phụ huynh không quan tâm tới em Với trường hợp đòi hỏi giáo viên cần phải thường xuyên liên lạc với phụ huynh, trao đổi với phụ huynh để họ hiểu kết học tập em có tốt phải có phối hợp nhịp nhàng gia đình nhà trường Yêu cầu quan tâm tối thiểu cha mẹ em cần kiểm tra em sau buổi học trường xem học môn nào, em có ghi chép đủ không, giúp em soạn sách thời gian đầu theo dõi kiểm tra nhắc nhở em việc soạn sách cho em tự làm, hướng dẫn em đọc nhiều lần nhà, chuẩn bị cho Còn giáo viên họp phụ huynh theo kế hoạch đạo định kì chung lần/ năm học, phải thường xuyên liên lạc với phụ huynh học sinh phiếu liên lạc hay trực tiếp trao đổi với phụ huynh cần thiết Bên cạnh giáo viên cần phối hợp với hội phụ huynh lớp nhờ hội trưởng lớp giúp đỡ Ví dụ: Lớp Một có em thường xuyên quên mang tập vở, không học nhà, lần họp phụ huynh cha mẹ em không Sau Trang Một số kinh nghiệm giúp giáo viên khối Một nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt nghe giáo viên chủ nhiệm báo lại tình vậy, bàn với Ban giám hiệu nhà trường giúp đỡ giáo viên tìm nguyên nhân biện pháp giúp giáo viên dạy cho tốt em học sinh liên lạc trực tiếp với phụ huynh, đến tận nhà thông báo tình hình học tập em nhờ phụ huynh tiếp tay với nhà trường, thân gặp trực tiếp hai lần trao đổi với bố mẹ em để phụ huynh hiểu vai trò gia đình việc dạy em quan trọng, mối quan hệ nhà trường gia đình tách rời Thời gian sau cha mẹ em quan tâm tới em thường xuyên liên lạc với giáo viên chủ nhiệm, kì họp phụ huynh lần hai cha mẹ em đầy đủ Sau thời gian giáo viên báo lại học sinh có tiến rõ rệt, em học tốt *Tóm lại: Giáo viên cần giữ mối liên hệ thường xuyên với phụ huynh học sinh, cần nhiệt tình, mềm dẻo trước phụ huynh khó tính, phải thường xuyên trao đổi tư vấn cho phụ huynh hiểu trình học tập em tốt phải có hỗ trợ quan tâm từ phía gia đình III Hiệu đạt : Sau thời gian với nhiệm vụ đạo, theo dõi giúp đỡ giáo viên khối Một trình dạy học nói chung dạy môn Tiếng Việt nói riêng, nhận thấy chất lượng dạy môn Tiếng Việt nâng lên, cụ thể sau: Năm học 2011 – 2012 Học kì I Phân loại học sinh Học sinh đọc, viết tốt Học sinh đọc, viết theo chuẩn Học sinh đọc, viết chậm so với chuẩn Học sinh chưa đọc, viết số vần, tiếng khó Tổng số học sinh 164 45 80 Giữa học kì II Tổng số học sinh 164 62 70 Cuối học kì II Tổng số học sinh 164 68 80 32 26 12 Trang Một số kinh nghiệm giúp giáo viên khối Một nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt Năm học 2012 – 2013 Học kì I Phân loại học sinh Học sinh đọc, viết tốt Học sinh đọc, viết theo chuẩn Học sinh đọc, viết chậm so với chuẩn Học sinh chưa đọc, viết số vần, tiếng khó Tổng số học sinh 142 62 53 Giữa học kì II Tổng số học sinh 142 75 69 Cuối học kì II Tổng số học sinh 142 80 47 21 16 12 06 02 01 Tổng số học sinh 160 88 55 Giữa học kì II Tổng số học sinh 160 91 56 Cuối học kì II Tổng số học sinh 15 12 02 01 Năm học 2013 – 2014 Học kì I Phân loại học sinh Học sinh đọc, viết tốt Học sinh đọc, viết theo chuẩn Học sinh đọc, viết chậm so với chuẩn Học sinh chưa đọc, viết số vần, tiếng khó Ngoài số liệu nhận thấy rõ kết cụ thể giáo viên học sinh * Giáo viên biết vận dụng khéo léo vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh lớp * Tìm hiểu rõ nguyên nhân hoàn cảnh em, giáo viên chủ động bàn bạc với Ban giám hiệu nhà trường với thành viên tổ khối tìm giải pháp hợp lí, sẵn sàng nhiệt tình giúp đỡ em * Học sinh có chuyển biến tích cực học tập, tự giác học có nhiều cố gắng em có hoàn cảnh đặc biệt, em có bệnh lí đồng thời em cảm nhận gần gũi, yêu thương thầy cô, biết hoà đồng bạn, biết chia sẻ vui, buồn, khó khăn với bạn bè, thầy cô Các em tự tin học tập thực thấy ngày đến trường ngày vui * Làm móng tốt cho em học lên lớp trên, tạo đà để chất lượng học tập ngày tốt * Một số phụ huynh nhận thấy rõ vai trò gia đình trình giáo dục em mình, nhiệt tình bảo, quan tâm tới em nhiều hơn, Trang Một số kinh nghiệm giúp giáo viên khối Một nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt thường xuyên giữ mối liên hệ với nhà trường, hiểu tầm quan trọng kết hợp nhà trường gia đình IV.BÀI HỌC KINH NGHIỆM Trên vài phương pháp nhằm giúp giáo viên khối nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt cho học sinh, để đạt kết qua kinh nghiệm giảng dạy tự rút số học sau: - Muốn rèn cho học sinh học tốt trước hết giáo viên phải có nghiệp vụ sư phạm tốt, phải có chuẩn bị chu đáo, từ ngữ nói đọc phải chuẩn mực - Giáo viên phải nắm đối tượng học sinh để có biện pháp dạy học đạt kết cao nhằm phát huy tính tích cực học tập, tổ chức điều khiển khéo léo gây bầu không khí sôi kích thích hứng thú học tập nâng cao ý thức tự giác học sinh - Giáo viên cần tìm hiểu nắm nội dung chương trình sách giáo khoa, sách hướng dẫn để nắm vững nội dung bài, hướng dẫn rõ cho học sinh hiểu - Giáo viên giàu lòng yêu nghề mến trẻ nhiệt tình, gương mẫu phương pháp soạn giảng Giáo viên phải kiên trì uốn nắn, sữa chữa cho học sinh thật tận tình chu đáo - Luôn động viên, khuyến khích học sinh để em tiến - Phối hợp nhịp nhàng với giáo viên giảng dạy phân môn khác - Giáo viên cần chủ động, sáng tạo, tự làm đồ dùng dạy học phục vụ cho tiết dạy - Liên hệ chặt chẽ với phụ huynh học sinh, thông báo kịp thời tiến em V KẾT LUẬN: Nhiệm vụ mục tiêu đào tạo người cho ngày hôm cho mai sau làm chủ tri thức khoa học công nghệ đại có tư sáng tạo thực hành giỏi, muốn thực yêu cầu đòi hỏi người quản lí nhà trường nói chung trường tiểu học nói riêng phải trọng đặc biệt khối lớp Một lớp Một lớp quan trọng khối tiểu học, hết lớp Một em phải đọc, viết thành thạo em làm tính nhanh học lên lớp có chất lượng Chất lượng dạy học thước đo giá trị nhà trường, để mục đích cuối tạo nguồn nhân lực bao gồm người có đức có tài, ham học hỏi, thông minh sáng tạo, chuẩn bị tốt văn hoá Để hoàn thành nhiệm vụ người quản lí phải tâm huyết với nghề, tìm tòi có biện pháp cụ thể trình đạo, giúp đỡ giáo viên tìm giải pháp hợp lí, vận dụng phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học nói chung môn Tiếng Việt nói riêng, tạo tiền đề tốt cho em học lên lớp Trên vài kinh nghiệm trình lãnh, đạo, giúp đỡ giáo viên khối Một nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt Tôi hy vọng với kết đạt góp phần nhỏ bé nâng dần chất lượng dạy học nhà trường ngày tốt Trang 10 Một số kinh nghiệm giúp giáo viên khối Một nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt Sáng kiến kinh nghiệm hoàn thành, xin cảm ơn phối hợp thống giúp đỡ nhiệt tình Ban giám hiệu nhà trường, đồng chí giáo viên khối Một Tân Hội Đông, ngày … tháng … năm 201… Người thực Võ Thị Út Trang 11 Một số kinh nghiệm giúp giáo viên khối Một nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Ngô Trần Ai - Vũ Dương Thuỵ GIÁO TRÌNH TIÊNG VIỆT ( NXB - ĐHSP Hà Nội 2001 ) 2/ Lê Phương Nga - Nguyễn Trí PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT ( NXB - ĐHSP Hà Nội tháng - 2004 ) 3/ Lê A - Lê Phương Nga - Đổ Xuân Thảo Lê Hữu Tỉnh - Đặng Kim Nga Giáo trình : PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT ( NXB _ ĐHSP Hà Nội 2002 ) 4/ Sách giáo khoa TIẾNG VIỆT NXB Giáo dục 5/ Sách giáo viên TIẾNG VIỆT ( NXB Giáo dục 2002 ) 6/ Vở tập TIẾNG VIỆT NXB - Giáo dục 7/ Đặng Thị lanh - Nguyễn Trí Hoàng Cao Cường - Trần Thị Minh Phương HỎI VÀ ĐÁP VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG SÁCH TIẾNG VIỆT Trang 12 Một số kinh nghiệm giúp giáo viên khối Một nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt MỤC LỤC STT 10 11 12 13 14 15 16 Nội dung I Lý chọn đề tài Lý khách quan • Lý chủ quan Thực trạng • Kết thực trạng II Những giải pháp khắc phục khó khăn Giải pháp thứ 1.1 Phương pháp dạy học theo nhóm đối tượng 1.2 Phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học tranh, ảnh, vật thật….cho học sinh học chậm 1.3 Người giáo viên cần có lòng nhiệt tình, quan tâm giúp đỡ học sinh Giải pháp thứ hai 2.1 Đối với học sinh nhận thức chậm, hay quên 2.2 Đối với học sinh có hoàn cảnh gia đình nghèo, sống khó khăn 2.3 Giải pháp thứ ba III: Hiệu đạt IV Bài học kinh nghiệm V Kết luận Trang 13 Trang ... đồ dùng giáo viên tự làm, đồ dùng dạy học phương tiện chuyển tải thông tin nội dung truyền thụ kiến thức giáo dục tư cách, rèn luyện kỹ thực hành cho học sinh, có tác dụng điều khiển hoạt động... thích cho giáo viên dạy khối Một hiểu em học sinh lớp Một từ mẫu giáo chuyển lên nên việc tiếp thu kiến thức thông qua hình thức: Học mà chơi, chơi mà học, giáo viên phải nhẹ nhàng ân cần dạy bảo... nhiệm phải phân loại nắm số lượng dạng học sinh này, giáo viên cần có phương pháp dạy dạy lượng kiến thức phù hợp cho em Tuy nhiên với học sinh lớp giáo viên lấy chuẩn để làm mục tiêu phấn đấu,

Ngày đăng: 03/05/2017, 09:30

Mục lục

    III. Hiệu quả đạt được :

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan