Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần kim loại lớp 12 trung học phổ thông nhằm nâng cao năng lực tư duy đa hướng cho học sinh

212 273 0
Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần kim loại lớp 12   trung học phổ thông nhằm nâng cao năng lực tư duy đa hướng cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN KIM LOẠI LỚP 12 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC DUY ĐA HƯỚNG CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI - 2015 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN KIM LOẠI LỚP 12 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC DUY ĐA HƯỚNG CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN HÓA HỌC) Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Xuân Trường HÀ NỘI - 2015 ii LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Xuân Trường giao đề tài tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện cho em hoàn thành luận văn này! Em xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô khoa phạm, trường ĐHGD - ĐHQGHN giúp đỡ em thời gian làm luận văn! Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình tôi, tới anh chị đồng nghiệp bạn bè động viên, giúp đỡ suốt thời gian qua! Hà Nội, ngày 21 tháng 11 năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Thu Hương iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTHH Bài tập hóa học ĐC Đối chứng ĐKTC Điều kiện tiêu chuẩn GV Giáo viên HS Học sinh PTHH Phương trình hóa học THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm phạm TSCĐ Tuyển sinh cao đẳng Tuyển sinh đại học TSĐH iv MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình iv MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số vấn đề dạy học 1.2.1 Đổi phương pháp dạy học 1.2.2 Một số xu hướng đổi phương pháp dạy học 1.2.3 Dạy học hướng vào người học 1.2.4 Dạy học hoạt động người học 1.3 Vấn đề phát triển lực 1.3.1 Khái niệm duy, đa hướng 1.3.2 Tầm quan trọng phát triển 1.3.3 Các đặc điểm 1.3.4 Các phẩm chất 10 1.3.5 Các thao tác phương pháp logic 10 1.3.6 Những hình thức 11 1.3.7 hóa học 12 1.3.8 Hình thành phát triển hóa học cho học sinh 13 1.4 Bài tập hóa học 14 1.4.1 Khái niệm tập hóa học 14 1.4.2 Vai trò, ý nghĩa tập hoá học 15 1.4.3 Phân loại 15 1.4.4 Các phương pháp giải tập hóa học 16 1.4.5 Quá trình giải tập hóa học 26 1.4.6 Quan hệ tập hóa học phát triển cho học sinh 27 v TIỂU KẾT CHƯƠNG 28 Chương 2: TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN KIM LOẠI LỚP 12 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC DUY ĐA HƯỚNG CHO HỌC SINH 29 2.1 Những kiến thức trọng tâm hệ thống kỹ phải đạt từ phần Kim loại lớp 12 29 2.1.1 Đại cương kim loại 29 2.1.2 Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm 30 2.1.3 Sắt số kim loại quan trọng 31 2.2 Những nguyên tắc xây dựng hệ thống hóa học có nhiều cách giải để rèn luyện 33 2.3 Quy trình thiết kế hệ thống tập 33 2.4 Một số ví dụ tập hóa học nhiều cách giải phần kim loại lớp 12………… 34 2.5 Hệ thống tập Hóa học có nhiều cách giải nhằm nâng cao lực đa hướng cho HS…………………………………………………………………………83 2.6 Một số hình thức sử dụng tập nhằm nâng cao lực đa hướng cho học sinh 96 2.6.1.Giáo viên hướng dẫn học sinh giải toán hóa học theo nhiều cách 96 2.6.2 Học sinh chọn lựa, đề xuất nhiều cách giải cho toán 97 2.6.3 Học sinh làm việc theo nhóm để tìm cách giải khác 97 2.6.4 Học sinh làm báo cáo chuyên đề theo nhóm 97 2.6.5 Học sinh tự chọn lựa cách giải nhanh toán thời gian cho phép 97 2.6.6 Học sinh sưu tầm toán hóa học nhiều cách giải 97 TIỂU KẾT CHƯƠNG 98 Chương 3: THỰC NGHIỆM PHẠM 99 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm phạm 99 3.1.1 Mục đích 99 3.1.2 Nhiệm vụ 99 3.2 Nội dung thực nghiệm phạm 99 3.3 Phương pháp thực nghiệm phạm 99 3.3.1 Kế hoạch thực nghiệm phạm 100 vi 3.3.2 Tiến hành thực nghiệm phạm 100 3.4 Xử lý số liệu thực nghiệm phạm 101 3.4.1 Tính tham số đặc trưng 101 3.4.2 Kết thực nghiệm phạm 102 3.5 Phân tích kết thực nghiệm phạm 107 TIỂU KẾT CHƯƠNG 108 KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ 110 Kết luận 110 Khuyến nghị 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC 114 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Bảng mô tả số liệu thực nghiệm phạm 102 Bảng 3.2: Bảng tần số tần suất theo loại 102 Bảng 3.3: Bảng tần số lũy tích 104 Bảng 3.4: Bảng tần suất lũy tích 104 Bảng 3.5: Một số đại lượng thống 106 Bảng 3.6: Một số đại lượng thống 106 viii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Biểu đồ so sánh kết kiểm tra (theo loại) HS lớp 12A10 lớp 12A11 trường THPT Hai Bà Trưng 103 Hình 3.2: Biểu đồ so sánh kết kiểm tra (theo loại) HS lớp 12A1 12A2 trường THPT Phùng Khắc Khoan 103 Hình 3.3: Biểu đồ so sánh kết kiểm tra (theo loại) lớp 12A5 12A6 trường THPT Phùng Khắc Khoan 104 Hình 3.4: Đồ thị đường lũy tích so sánh HS lớp 12A10 12A11 trường THPT Hai Bà Trưng 105 Hình 3.5: Đồ thị đường lũy tích so sánh HS lớp 12A1 12A2 trường THPT Phùng Khắc Khoan 105 Hình 3.6: Đồ thị đường lũy tích so sánh HS lớp 12A5 12A6 trường THPT Phùng Khắc Khoan 106 ix MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Một mục tiêu dạy học hóa học Trung học phổ thông việc truyền thụ kiến thức hóa học phổ thông cần mở rộng kiến thức, hình thành cho học sinh phương pháp học tập khoa học, phát huy tính chủ động, sáng tạo, rèn luyện lực nhận thức, hóa học thông qua hoạt động học tập đa dạng, phong phú Như vậy, nhiệm vụ đào tạo toàn diện cho hệ trẻ, việc dạy học hóa học có chức phát hiện, bồi dưỡng, nâng cao tri thức cho HS có lực, hứng thú học tập môn Nhiệm vụ thực nhiều phương pháp khác Trong tập hóa học phương tiện giúp HS rèn luyện Giải toán hóa học nhiều phương pháp khác nội dung quan trọng dạy học hóa học trường phổ thông Phương pháp giáo dục ta nhiều gò bó hạn chế tầm suy nghĩ, sáng tạo HS Bản thân em HS đối mặt với toán thường có tâm lý tự hài lòng sau giải toán cách đó, mà chưa nghĩ đến chuyện tìm cách giải tối ưu, giải toán cách nhanh Do đó, giải toán hóa học nhiều cách khác cách để rèn luyện đa hướng HS, giúp em có khả nhìn nhận vấn đề theo nhiều hướng khác nhau, sử dụng thành thạo tận dụng tối đa kiến thức học Đối với GV, suy nghĩ toán giải toán nhiều cách hướng có hiệu để tổng quát đặc biệt hóa, liên hệ với tập dạng, điều góp phần hỗ trợ phát triển tập hay cho HS Với HS lớp 12, em cần phải nắm vững kiến thức chương trình để thi tốt nghiệp mà phải có kiến thức nâng cao để thi vào đại học, cao đẳng phải trang bị đầy đủ kiến thức hóa học tảng làm hành trang vào đời Việc dạy học phần Kim loại chương trình lớp 12 có ý nghĩa thiết thực HS, việc đề xuất hệ thống tập nhiều cách giải phần Kim loại người GV tự soạn sử dụng vào trình dạy học cách có hiệu nhằm phát triển lực đa hướng cho HS kiến thức, kĩ giáo dục rèn luyện tính kiên nhẫn, tác phong làm việc sáng tạo Tuy nhiên, muốn phát huy hết tác dụng hệ thống tập trình dạy học, GV cần thường xuyên học tập, tích luỹ kinh nghiệm, nâng cao trình độ chuyên môn mà cần tìm tòi, cập nhật phương pháp dạy học phù hợp với xu phát triển giáo dục giới, hoà nhịp với phát triển xã hội Khuyến nghị Để góp phần nâng cao hiệu dạy học môn Hóa học trường THPT nói chung, từ nghiên cứu đề tài xin có số kiến nghị sau : a Với Bộ Giáo dục Đào tạo & Sở Giáo dục Đào tạo - Thường xuyên tổ chức bồi dưỡng chuyên đề tập cho GV - Khai thác đề tài nghiên cứu GV chuyên đề tập - Tạo điều kiện thuận lợi cho GV nghiên cứu, học tập để nâng cao tay nghề b Với trường THPT - Bố trí số tiết thao giảng luyện tập (hay khuyến khích GV thao giảng chọn luyện tập) để GV có điều kiện trao đổi học hỏi lẫn c Với giáo viên - Không ngừng học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp để nâng cao tay nghề - Giáo viên cần phải thay đổi giảng theo hướng dạy học tích cực, hỗ trợ học sinh tự học, tự nghiên cứu, chủ động học tập ý rèn luyện khả suy luận logic, rèn luyện hóa học cho học sinh từ câu hỏi tập bản, đến tập khó hơn, khuyến khích học sinh động não, vận dụng kiến thức để có cách giải sáng tạo, ngắn gọn, thông minh Trong khuôn khổ đề tài, nghiên cứu hệ thống tập hóa học có nhiều cách giải phần kim loại lớp 12 trường THPT, nên kết hạn chế Chúng tiếp tục nghiên cứu thực phần lại để rèn luyện phát triển lực nhận thức HS THPT thông qua hệ thống tập hóa học có nhiều cách giải Chúng mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy giáo, cô giáo, bạn đồng nghiệp để việc nghiên cứu tiếp đạt kết cao Chúng xin chân thành cảm ơn! 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Bằng, Vũ Khắc Ngọc, Hoàng Thị Bắc, Từ Sỹ Chương, Lê Phạm Thành (2009), 16 phương pháp kĩ thuật giải nhanh tập trắc nghiệm môn hóa học Nxb ĐHSP Hà Nội Trịnh Văn Biều (2004), Lý luận dạy học hóa học, Trường ĐHSP.TPHCM Trịnh Văn Biều (2003), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Trường ĐHSP TPHCM Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu (2000), Phương pháp dạy học hóa học Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Văn Dũng (2001), Phát triển lực trí tuệ cho HS thông qua BTHH Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội Cao Cự Giác (2001), Hướng dẫn giải nhanh tập hóa học, tập Nxb ĐHQG Hà Nội Cao Cự Giác (2001), Hướng dẫn giải nhanh tập hóa học, tập Nxb ĐHQG Hà Nội Cao Cự Giác (2009), Cẩm nang giải toán trắc nghiệm hóa học Nxb ĐHQG Hà Nội Nguyễn Thị Long (2010), Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập có nhiều cách giải để phát triển cho HS dạy học hóa học trường THPT Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP Hà Nội 10 Nguyễn Thì Ngân (2008), Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống toán hóa học vô có nhiều cách giải để rèn trí thông minh cho HS trường trung học phổ thông Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP Hà Nội 11 Vũ Khắc Ngọc, "18 cách giải cho toán hóa học", Tạp chí hóa học ứng dụng, số 3/2009 12 Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương, Dương Xuân Trinh (1982), Lý luận dạy học hoá học, Tập Nxb ĐHSP, Hà Nội 13 Dương Thị Kim Tiên (2010), Thiết kế hệ thống toán hóa học nhiều cách giải nhằm phát triển nâng cao hiệu dạy học trường trung học phổ thông Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP thành phố HCM 112 14 Lương Công Thắng (2010), Xây dựng sử dụng hệ thống tập nhiều cách giải để rèn cho HS lớp 12 THPT Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP thành phố HCM 15 Lê Xuân Trọng, Nguyễn Hữu Đĩnh, Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng, Cao Thị Thặng (2008), Sách giáo khoa hóa học 12 nâng cao Nxb Giáo Dục, Hà Nội 16 Nguyễn Xuân Trường, Phạm Thị Anh (2011), Tài liệu bồi dưỡng HSG môn hóa học trung học phổ thông Nxb ĐHQG Hà Nội 17 Nguyễn Xuân Trường (2006), Trắc nghiệm sử dụng trắc nghiệm dạy học hóa học trường phổ thông Nxb ĐHSP Hà Nội 18 Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho GV trung học phổ thông chu kỳ III (2004-2007), Hà Nội 19 Vũ Anh Tuấn (2006), Xây dựng hệ thống tập hóa học nhằm phát triển việc bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học trường trung học phổ thông Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội 20 Vũ Anh Tuấn, Nguyễn Hải Châu, Đặng Thị Oanh, Cao Thị Thặng (2010) Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn hóa học lớp 12 Nxb Giáo dục 21 Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học truyền thống đổi Nxb Giáo dục 22 Huỳnh Văn Út (2008), 333 tập trắc nghiệm hay khó hoá học 12 Nxb Đại học Quốc gia TP HCM 23 Huỳnh Văn Út (2008), Giải nhiều cách toán hoá học 12 Nxb Đại học Quốc gia TP HCM 24 Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang (2007), Giáo trình Tâm lí học đại cương Nxb ĐHSP Hà Nội 25 Đào Hữu Vinh (1987), 500 tập hóa học Nxb Giáo dục 26 M.N Sacđacốp (1979) , HS, Nxb Giáo dục Hà Nội 27 Bộ giáo dục đào tạo (2014), Đề thi tuyển sinh đại học khối A 28 Bộ giáo dục đào tạo (2014), Đề thi tuyển sinh đại học khối B 113 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Đề kiểm tra minh họa SỞ GD & ĐT HÀ NỘI ĐỀ KIỂM TRA TRƯỜNG THPT ……… MÔN: HÓA HỌC 12 Thời gian: 40 phút (25 câu trắc nghiệm) Họ tên học sinh: Lớp: Cho biết: Cho biết khối lượng nguyên tử (theo u) nguyên tố là: H = 1; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40; Fe = 56; Zn = 65; Sr = 88; Ba = 137, Cr =52 Câu 1: Dãy chất xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa A Fe2+, Ag+, Cu2+, Fe3+ B Fe2+, Cu2+, Fe3+, Ag+ C Fe3+, Cu2+, Fe2+, Ag+ D Fe2+, Cu2+, Ag+, Fe3+ Câu 2: Cho 20,25 gam hỗn hợp kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng nóng (trong điều kiện không khí), thu dung dịch X 11,76 lít khí H2 (đktc) Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không khí) m gam muối khan Giá trị m A 68,25 B 63,9 C 70,65 D 73,23 Câu 3: Khi dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có A kết tủa trắng xuất B kết tủa trắng, sau kết tủa tan dần C bọt khí bay D bọt khí kết tủa trắng Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 9,52 gam Fe vào 400ml HNO3 aM thu dung dịch X Dung dịch X hòa tan tối đa 11,2 gam Cu (biết NO sản phẩm khử NO3-) Giá trị a A 2,30 B 2,87 C 0,58 D 0,54 Câu 5: Cho 32,16 g hỗn hợp muối XCO3 YCO3 tan dung dịch H2SO4 vừa đủ Sau phản ứng thu 8,064 lít khí (đktc) dung dịch A Khối lượng chất rắn thu cô cạn A A 45,12 gam B 66,72 gam 114 C 67,44 gam D 51,6 gam Câu 6: Cho mẩu bột Fe vào AgNO3 dư, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch chứa chất là: A Fe(NO3)2, AgNO3 B Fe(NO3)3, AgNO3 C Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 D Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3 Câu 7: Cho Na dư vào dung dịch AlCl3 Hiện tượng xảy A Có kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan B Chỉ có kết tủa keo trắng C Sủi bọt khí, có kết tủa keo trắng xuất hiện, sau kết tủa tan D Sủi bọt khí, có kết tủa keo trắng xuất hiện, sau kết tủa không tan Câu 8: Khối luợng K2Cr2O7 cần dùng để oxi hoá hết 0,6 mol FeSO4 dung dịch có H2SO4 loãng làm môi trường A 29,6 gam B 59,2 gam C 24,9 gam D 29,4 gam C Cu2+, Fe3+ D Na+, K+ Câu 9: Nước cứng nước có chứa nhiều ion A Ca2+, Mg2+ B Al3+, Fe3+ Câu 10: Khi cho Na vào 200 ml dung dịch AlCl3 1M HCl, người ta thu 4,48 lít H2 (đktc) 7,8 gam kết tủa Vậy nồng độ mol/l dung dịch HCl A 2,5M B 0,5M C 2M D 1M Câu 11: Cho Mg, Fe, Cu, Zn vào dung dịch gồm AgNO3 Fe(NO3)3, thu dung dịch X gồm cation X gồm ion là: A Mg2+, Fe3+, Zn2+, Cu2+ B Mg2+, Zn2+, Cu2+, Ag+ C Mg2+, Fe2+, Cu2+, Ag+ D Mg2+, Fe2+, Zn2+, Cu2+ Câu 12: Cấu hình electron ion Cr3+ A [Ar] 3d4 B [Ar] 3d2 C [Ar] 3d5 D [Ar] 3d3 Câu 13: Hấp thụ hoàn toàn 5,6 lít khí CO2 (ở đktc) vào 625 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M Ba(OH)2 0,2M, sinh m gam kết tủa Giá trị m A 22,1625 B 24,6250 C 12,3125 D 14,7750 Câu 14: Cho hỗn hợp gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO vào HNO3, thu dung dịch X kim loại không tan X gồm chất: A Fe(NO3)3 B Fe(NO3)2 C Fe(NO3)2., Fe(NO3)3 D HNO3, Fe(NO3)3 115 Câu 15: Thêm m gam KOH vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M NaOH 0,1M thu dung dịch X Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu kết tủa Y Để thu lượng kết tủa Y lớn giá trị m A 2,80 B 2,46 C 2,28 D 1,68 Câu 16: Cho hỗn hợp gồm Cu, Fe, Zn vào HNO3 đặc, nguội dư, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu chất rắn Y Y là: A Fe B Fe, Zn C Cu D Cu, Fe, Zn Câu 17: Dẫn CO dư qua hỗn hợp gồm CuO, MgO, Fe3O4, Fe2O3, Al2O3, ZnO Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu hỗn hợp chất rắn X Cho X vào NaOH dư thu chất rắn Y Y gồm chất là: A MgO, Fe, Cu, Zn B Cu, Fe, MgO, Al2O3 C Cu, Mg, Fe D Cu, MgO, Fe Câu 18: Hoà tan hết m gam Cr2(SO4)3 vào nước dung dịch X Cho 150 ml dung dịch KOH 2M vào X, thu a gam kết tủa Mặt khác, cho 400 ml dung dịch KOH 2M vào X thu a gam kết tủa Giá trị m A 24,5 B 53,9 C 44,1 D 19,6 Câu 19: Thể tích HCl 2M lớn vào 100ml dung dịch gồm NaOH 1,5M NaAlO2 2M thu 9,75 gam kết tủa A 287,5 ml B 275,0 ml C 475,0 ml D 375,5 ml Câu 20: Để m gam phoi bào sắt không khí, sau thời gian thu 12 gam hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 Cho A vào HNO3 loãng thu 1,008 lit khí NO (đktc) 3,36 gam kim loại không tan Giá trị m A 7,56 B 10,92 C 8,4 D 16,8 Câu 21: Cho 2,4 gam hỗn hợp muối cacbonat hiđrocacbonat kim loại kiềm M tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), sinh 0,448 lít khí (ở đktc) Kim loại M A Rb B Li C K D Na Câu 22: Hòa tan hoàn toàn 0,768 gam Mg HNO3 (l) thu 179,2 ml sản phẩm khử khí X chứa nitơ (đktc) X A N2O B N2 C NO2 D NO Câu 23: Để khử hoàn toàn 45 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4, MgO cần dùng 7,84 lít khí CO (ở đktc) Khối lượng chất rắn sau phản ứng 116 A 54,8 gam B 39,4 gam C 50,6 gam D 35,2 gam Câu 24: Điện phân dùng điện cực trơ dung dịch muối sunfat kim loại hoá trị với cường độ dòng điện 3A Sau 1930 giây thấy khối lượng catot tăng 1,92 gam Muối sunfat điện phân A CuSO4 B NiSO4 C FeSO4 D ZnSO4 Câu 25: Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch KAlO2 Hiện tượng xảy A có kết tủa trắng dạng keo xuất B có kết tủa keo trắng sau kết tủa tan thu dd suốt C có kết tủa lục xám sau kết tủa tan thu dd màu lục D có kết tủa trắng dạng keo xuất có khí bay lên Phụ lục 2: Giáo án minh họa Tự chọn : Nhôm hợp chất Nhôm I Mục tiêu Kiến thức - Củng cố khắc sâu kiến thức: Tính chất hóa học, điều chế Nhôm hợp chất Nhôm Kĩ - Rèn kỹ viết PTHH phản ứng, nhận biết, giải số dạng tập Al h/chất - Rèn kĩ hợp tác làm việc theo nhóm, trình bày trước đám đông - Rèn kĩ biết giải vấn đề nhiều cách lựa chọn cách tối ưu Thái độ - Làm tăng hứng thú học tập HS môn hóa học II Phương pháp: Đàm thoại, làm việc nhóm III Chuẩn bị Giáo viên: 117 - Hệ thống câu hỏi tập - Máy tính, máy chiếu Học sinh - Ôn lại kiến thức Nhôm hợp chất - Bảng phụ, bút IV.Tiến trình dạy Ổn định lớp Bài NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS Hoạt động - Giáo v Bài tập 1: iên sử d ụng kĩ t huật « c ông não » yêu c ầu HS lần l ượt trả lời n hanh sơ lược phản ứng (t ác dụng với chất g ì Viết phương t rình phản ứn g thực d ãy c h u y ể n h ó a s a u ) Al  AlCl3  Al(O H)3  NaAl O2  A l (O H)3 O3  Al  Al - HS trả lời sau viết PTHH cụ t hể - Để thu Al(OH)3 sử v ố i o v N h ô - Từ sơ đồ HS l m ựa chọn các h điều + u D m un i g n dị a ch t H Cl (v ừa đủ )t d ụ n g n h ữ n g c c h ác n dụ - ng + Dung dịch Na vớ G OH (vừa đủ) tác i V dụng d với du u c ng dịc n ó A h muối g l Nhôm ( + Sục CO2 d h O vào dung d ị ể H ịch muối c ) A h c h ế t h ỏ l i u m m u + Dung dịch NH3 t i ác dụng với dung d n ố t i h ịch m u ê a t A m l : o ? T r r ì o n n h g d ã y a N h ô m n , o h ợ p c m h i c u n h y h ấ t ể n h ọ h a ô h ó a đ N m t í ; n đ h i ó ề u p h c h n ấ g t t c ủ 1 chế Nhôm, điều chế hợp chất Nhôm Hoạt động 2: - GV chiếu lên hình đề tập số - Giáo viên chia lớp thành nhóm yêu cầu HS nhóm giải tập nhiều cách khác nhau, trình bày vào bảng phụ - Sau 15 phút HS lên bảng trình bày Bài tập : Hòa tan vừa hết m gam Al vào dung dịch NaOH thu dung dịch A 3,36 lít H2 (đktc) a Tính m? b Rót từ từ dung dịch HCl 0,2M vào A thu 5,46g kết tủa Tính thể tích dung dịch HCl dùng? - GV nhận xét, bổ sung thêm cần Bài tập 3: Thực phản ứng nhiệt nhôm - GV phát phiếu tập số cho HS, yêu cầu HS giải tập theo cách tùy chọn nộp hoàn toàn 9,66g hỗn hợp X gồm Al FexOy thu hỗn hợp chất rắn Y Cho Y tác dụng hết với dung dịch NaOH dư thu - GV theo dõi thời gian làm HS dung dịch Z, 0,672 lít khí H2 (đktc) - GV gọi HS lên bảng chữa, GV bổ sung phân không tan D Sục từ từ khí CO2 c Hoạ c t c độn g3 c h GV củng cố lại nội g i ả i dung đến dư khối vào không đổi thu dung 5,1 gam dịch Z, chất rắn T lọc lấy Xác định kết tủa nung không khí đến lượng công thức oxit F exOy? 119 ... Chương 2: TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN KIM LOẠI LỚP 12 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC TƯ DUY ĐA HƯỚNG CHO HỌC SINH 29 2.1 Những kiến thức trọng tâm hệ thống. .. HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN KIM LOẠI LỚP 12 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC TƯ DUY ĐA HƯỚNG... dạy học theo xu hướng đổi trình giáo dục Xuất phát từ lí chọn đề tài: :" Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập phần Kim loại lớp 12 - Trung học phổ thông nhằm nâng cao lực tư đa hướng cho học

Ngày đăng: 02/05/2017, 12:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan