bồi dưỡng học sinh giỏi lịch sử thpt chuyên đề CUỘC KHAI THÁC THUỘC địa lần THỨ i của THỰC dân PHÁP (1897 – 1914) và THỰC TRẠNG KINH tế xã hội VIỆT NAM TRƯỚC tác ĐỘNG KHAI THÁC THUỘC địa của THỰC dân PHÁP

48 1.6K 13
bồi dưỡng học sinh giỏi lịch sử thpt chuyên đề CUỘC KHAI THÁC THUỘC địa lần THỨ i của THỰC dân PHÁP (1897 – 1914) và THỰC TRẠNG KINH tế   xã hội VIỆT NAM TRƯỚC tác ĐỘNG KHAI THÁC THUỘC địa của THỰC dân PHÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI KHOA HỌC CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ I CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897 – 1914) VÀ THỰC TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM TRƯỚC TÁC ĐỘNG KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… Lý chọn đề tài 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .6 Đóng góp đề tài .6 Bố cục đề tài…………………………………………………………… .6 B PHẦN NỘI DUNG………………………………………………………………… Chương I: CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ I CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897 – 1914)…………………………………… 1.Hoàn cảnh lịch sử………………………………………………………………………7 Nội dung chương trình khai thác 2.1 Kế hoạch khai thác thuộc dịa Pôn Đume 2.2 Thời gian khai thác mục đích khai thác 2.3 Vốn đầu tư hướng đầu tư Thực dân Pháp Chương II: THỰC TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM TRƯỚC TÁC ĐỘNG KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP 12 Thực trạng kinh tế 12 1.1 Kinh tế nông nghiệp 12 1.2 Kinh tế công nghiệp tiểu thủ công nghiệp 14 1.2.1 Kinh tế công nghiệp .14 1.2.2 Kinh tế thủ công nghiệp .19 1.3 Kinh tế thương nghiệp .20 1.4 Ngân hàng, tài .22 1.5 Giao thông vận tải 25 1.5.1 Đường sắt 26 1.5.2 Đường 28 1.5.3 Đường thuỷ 29 1.6 Những hệ kinh tế 30 Những chuyển biến xã hội 32 2.1 Những giai cấp cũ bị phân hoá 32 2.1.1 Địa chủ 32 2.1.2 Nông dân thợ thủ công 33 2.1.2.1 Nông dân 33 2.1.2.2 Thợ thủ công 34 2.2 Những giai cấp, tầng lớp đời 35 2.2.1 Giai cấp công nhân 35 2.2.2 Tầng lớp tư sản 38 2.2.3 Tầng lớp tiểu tư sản .40 2.3 Hệ biến đổi xã hội 41 C PHẦN KẾT LUẬN 43 MỘT VÀÍ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT TỚI HỘI THẢO KHOA HỌC CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC 47 A PHẦN MỞ ĐẨU Lý chọn đề tài Vào cuối kỷ XIX, khởi nghĩa phong trào Cần Vương cuối thất bị, xâm lược Việt Nam thực dân Pháp trải qua gần 40 năm với tổn thất nặng nề Chính phủ Pháp nơn nóng thấy kết viễn chinh tốn Những tên cai trị lực Đume, Bô, Xarô cử sang làm tồn quyền Đơng Dương, nhằm nhanh chóng ổn định việc cai trị bắt đầu tổ chức khai thác tài nguyên xứ để phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế cho chiến tranh giành giật thuộc địa đế quốc Pháp Từ 1897 đến 1914, thực dân Pháp thực khai thác thuộc địa lần thứ nước ta Kinh tế - xã hội Việt Nam có biến đổi quan trọng qua khai thác Sự biến đổi tạo nên tiền đề quan trọng cho cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam năm đầu kỷ XX Các khai thác thuộc địa chủ nghĩa tư đế quốc Việt Nam nội dung quan trọng khóa trình lịch sử nhà trường phổ thông Do vậy, nghiên cứu vấn đề giúp tác giả củng cố kiến thức, bổ sung kiến thức mới, góp phần mở rộng hiểu biết thân thiết thực công tác giảng dạy nghiên cứu lịch sử Lịch sử nghiên cứu vấn đề Các khai thác thuộc địa chủ nghĩa tư đế quốc Việt Nam thời kỳ 1897 – 1945 nói chung khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp (1897 – 1914) nói riêng vấn đề có ý nghĩa khoa học lớn Vì vậy, vấn đề nhiều học giả quan tâm, đề cập đến nhiều góc độ khác Tiêu biểu cơng trình nghiên cứu sau: - “Lịch sử Việt Nam, tập II” Nguyễn Khánh Toàn chủ biên (NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1985) chương IV đề cập đến khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp biến chuyển xã hội Việt Nam - Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Đình Lễ với “Đại cương lịch sử Việt Nam, tập II” (NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000) Chương IV sách phân tích đầy đủ biến đổi xã hội Việt Nam đầu kỷ XX Đây tài liệu bổ ích phục vụ cho việc giảng dạy nghiên cứu lịch sử cận đại Việt Nam - Nguyễn Văn Kiệm với “Lịch sử Việt Nam (đầu kỷ XX đến 1918), III, tập II” (NXB Giáo dục, Hà Nội, 1979), chương I, tác giả tập trung phân tích rõ biến đổi Việt Nam đầu kỷ XX (đến 1918) tất mặt kinh tế, văn hóa, xã hội - Cuốn “Cơ cấu kinh tế Việt Nam thời thuộc địa (1858 – 1945), (NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004) tác giả Nguyễn Văn Khánh Trong chương II, tác giả làm rõ trình hình thành cấu kinh tế - xã hội Việt Nam đầu kỷ XX (1900 – 1918) Đây chuyên khảo làm sáng tỏ thực trạng biến đổi cấu kinh tế - xã hội Việt Nam thời thuộc địa Tác phẩm cung cấp nhận định, đánh giá xác đáng ảnh hưởng tích cực hạn chế cơng khai thác thuộc địa chủ nghĩa thực dân Pháp đất nước ta trước Ngồi ra, cịn phải kể đến cơng trình nghiên cứu sau: - Nguyễn Ngọc Cơ (chủ biên), Trương Công Huỳnh Kỳ, Nguyễn Anh Dũng, Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1919, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội, 2007 - Nguyễn Khắc Đạm, Những thủ đoạn bóc lột tư Pháp Việt Nam, NXB Văn sử địa, Hà Nội, 1957 - Nguyễn Trí Dĩnh, Lịch sử kinh tế quốc dân, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997 Nhìn chung, tài liệu nói trình bày cụ thể khía cạnh hay khía cạnh khác có liên quan đến vấn đề Những tài liệu sở bổ ích để tác giả tham khảo, với tài liệu khác, trang web giúp tác giả nghiên cứu vấn đề cách hệ thống khoa học Đối tượng phạm vi nghiên cứu Thời gian: Đề tài sâu nghiên cứu khai thác thuộc địa thực dân Pháp lần thứ I ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội Việt Nam thập niên đầu kỉ XX Nội dung: với phạm vi nghiên cứu đề tài, nội dung chủ yếu sâu vào việc tìm hiểu khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp (1897 – 1914) thực trạng kinh tế - xã hội Việt Nam đầu kỷ XX Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, tác giả có trình sưu tầm tập hợp hệ thống tài liệu Khi tiến hành nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp sau: phương pháp lịch sử, phương pháp logic, phương pháp phân tích so sánh, tổng hợp để trình bày kiện, vấn đề theo mối liên hệ có tính biện chứng lịch sử xã hội, nhằm đảm bảo tính hệ thống, xác khoa học Đóng góp đề tài - Tổng hợp, hệ thống lại sách thực dân Pháp khai thác thuộc địa lần thứ (1897 – 1914) Trên sở hiểu chất hệ khai thác thuộc địa thực dân Pháp áp dụng Việt Nam đầu kỷ XX - Qua việc tìm hiểu thực trạng kinh tế - xã hội Việt Nam đầu kỷ XX, rút đươc nguyên nhân dẫn đến việc hình thành mâu thuẫn xã hội, làm tiền đề dẫn đến bùng nổ phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam đầu kỷ XX Bổ sung tư liệu cần thiết cho việc nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử cận đại Việt Nam Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm chương Chương I: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp (1897 – 1914) Chương II: Thực trạng kinh tế - xã hội Việt Nam trước tác động khai thác thuộc địa thực dân Pháp B PHẦN NỘI DUNG Chương I: CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ I CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897 – 1914) 1.Hoàn cảnh lịch sử Năm 1896, phong trào vũ trang khởi nghĩa Cần Vương lụi tàn dần với thất bại khởi nghĩa Hương Khê Một số thổ hào địa phương dậy từ thực dân Pháp đặt chân tới nước ta đến cố gắng cầm cự, đóng khung phạm vi nhỏ hẹp vùng đường tan rã Duy có khởi nghĩa nơng dân n Thế Đề Thám lãnh đạo tình bao vây o ép nên vào tháng 12 – 1897 phải đình chiến với kẻ thù Nhìn chung, khởi nghĩa vũ trang chống Pháp nhân dân ta bước vào giai đoạn thoái trào đến thất bại Như vậy, bản, thực dân Pháp hoàn thành cơng bình định Việt Nam mặt qn sự, bối cảnh tiến hành tăng cường củng cố máy trị, đồng thời tổ chức khai thác, bóc lột nước Đơng Dương quy mô lớn, nhằm biến Đông Dương thành thuộc địa khai thác bậc chủ nghĩa đế quốc Pháp Nội dung chương trình khai thác 2.1.Kế hoạch khai thác thuộc địa Pôn Đume Ngày 22 tháng năm 1897, Tồn quyền Đơng Dương Pơn Đume gửi cho Bộ trưởng Bộ thuộc địa Pháp dự án chương trình hoạt động gồm điểm sau: “1 Tổ chức phủ chung cho tồn Đơng Dương tổ chức máy cai trị hành riêng cho “xứ” thuộc Liên bang Sửa đổi lại chế độ tài chính, thiết lập hệ thống thuế khóa cho phù hợp với yêu cầu ngân sách, phải dựa sở xã hội cụ thể, phải ý khai thác phong tục tập quán nhân dân Đông Dương Chú ý xây dựng thiết bị lớn cho Đông Dương, xây dựng hệ thống đường sắt, đường bộ, sông đào, bến cảng cần thiết cho công khai thác Đẩy mạnh sản xuất thương mại việc phát triển công thực dân người Pháp lao động người xứ Bảo đảm phịng thủ Đơng Dương việc tái thiết lập hải quân phải tổ chức quân đội hạm đội cho thật vững mạnh Hoàn thành cơng bình định xứ Bắc Kỳ, đảm bảo an ninh vùng an ninh biên giới Bắc Kỳ Khuếch trương ảnh hưởng nước Pháp, mở rộng quyền lợi nước Pháp Viễn Đông, nước thuộc địa lân cận.” [2, 98] Đume am hiểu tình hình Đơng Dương nghị sĩ giữ chức Thượng thư tài phủ Pháp báo cáo viên dự án luật tốn tạm thời tổng tốn tài Bắc Trung Kỳ Chương trình khai thác Đume đặt để thi hành Đông Dương (chủ yếu Việt Nam) từ năm đầu kỷ XX có mục đích tối thượng biến gấp Đơng Dương thành thuộc địa khai khẩn bậc nhất, đảm bảo lợi nhuận cao cho đế quốc Pháp Sênô “Đóng góp vào lịch sử dân tộc Việt Nam” đánh giá cao Đume: “Chính ơng đưa chế độ thuộc địa từ giai đoạn kinh nghiệm chủ nghĩa “thủ công” sang giai đoạn tổ chức hệ thống Chính ơng tạo dựng máy thống bóc lột tài đàn áp trị thực tế trì nguyên vẹn đến tận 1945” [2,98] 2.2.Thời gian khai thác mục đích khai thác Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp tiến hành sau phong trào Cần Vương thất bại (1897) đến chiến tranh giới thứ (1914) Mục đích mà thực dân Pháp muốn hướng tới khai thác vơ vét, bóc lột tài nguyên khoáng sản, sức người, sức thuộc địa Việt Nam cách triệt để hiệu nhất, phục vụ đắc lực cho kinh tế quốc Pháp, góp phần hỗ trợ cho chạy đua Pháp giới tư 2.3.Vốn đầu tư hướng đầu tư thực dân Pháp Tư nước đầu tư vào Việt Nam từ đầu kỷ XX chủ yếu Pháp Từ năm 1896 đến 1914 có 514 triệu Frăng vàng đầu tư hình thức tiền vốn Nhà nước Đó theo số liệu nhà kinh tế học Mỹ Callis, cịn theo nguồn tư liệu thức Pháp từ số 424 triệu Từ năm 1888 đến 1920 có 500 triệu Frăng [2,113] Tư thực dân Pháp bỏ vốn hùn vốn để đầu tư vào ngành công nghiệp – xây dựng Tuy nhiên, Pháp không trọng xây dựng công nghiệp nặng mà chủ yếu tập trung khai thác mỏ, quặng, than Đồng thời ý đến phát triển công nghiệp nhẹ, khơng phát triển cơng nghiệp nhẹ tồn diện mà tập trung phát triển công nghiệp điện, nước, dệt, công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm (xay xát gạo, nấu rượu, đường) phát triển công nghiệp dân dụng, sản xuất hàng tiêu dùng sản xuất vật liệu xây dựng (gạch, ngói, vài nhà máy xi măng công suất nhỏ), chủ yếu nhằm phục vụ cho người nước ngồi, thị, cơng sở Pháp, quân Quan sát trình vận động kinh tế Đông Dương thời kỳ thuộc địa, nhà kinh tế học Ch.Robequain vào năm 1939 khái quát thành ba chu trình với nội dung khác Đó chu trình xuất lúa gạo, 1860; chu trình thứ hai 1897 với việc khai thác chiến lược phát triển ngành công nghiệp, khai mỏ đồn điền; cuối thời kỳ suy sụp kéo dài kinh tế thuộc địa từ sau 1930 Như vậy, thời kỷ hồng kim kinh tế thuộc địa thập kỷ đầu kỷ XX Điều thể trước hết việc gia tăng nhanh chóng tốc độ số vốn đầu tư vào ngành kinh tế Việt Nam thời kỳ Trong đợt khai thác I đầu kỷ XX, riêng vốn đầu tư tư nhân Việt Nam nước bán đảo Đông Dương 238 triệu Frăng vàng Số vốn phận bố ngành sau: Bảng tình hình vốn đầu tư tư tư nhân Pháp Đông Dương (1903 – 1918) Khu vực Số tiền (triệu Fr) Tỷ lệ ( %) Công nghiệp 177 74 27 11 Thương nghiệp 34 15 Cộng 238 100 Nông nghiệp khai thác rừng [6,39] Theo tính tốn Robequain vịng 30 năm từ 1888 đến 1918, tổng số vốn đầu tư tư tư nhân Việt Nam Đông Dương 492 triệu Frăng vàng, ngành mỏ chiếm nửa tổng số vốn đầu tư Bảng khối lượng phân bố vốn tư tư nhân ngành kinh tế Đông Dương (1888 – 1918) Khu vực Mỏ Giao thông vận tải Thương mại Nông nghiệp Cộng Số tiền (triệu Fr) 249 128 75 40 492 Tỷ lệ (%) 51 26 15 100 [6,40] Qua bảng thống kê ta thấy khối lượng vốn đầu tư vào Đông Dương tăng nhanh vào đầu kỷ XX Trong giai đoạn này, vốn đầu tư tập trung chủ yếu vào hai ngành khai mỏ giao thông vận tải (chiếm 77 % tổng số vốn đầu tư công ty tư tư nhân) Trong đó, nơng nghiệp ngành kinh tế truyền thống Việt Nam lại không ý đầu tư mức Nguyên nhân tình trạng mục đích lợi nhuận siêu ngạch tư Pháp Người Pháp hiểu muốn tiến hành khai thác thuộc địa bóc lột nguồn cải vật chất nước ta, phải tạo dựng chuẩn bị sở hạ tầng thiết bị phương tiện cần thiết Vì vậy, từ đầu kỷ XX, Pháp đặc biệt trọng đầu tư vốn vào ngành giao thông vận tải Trong số nguồn lợi nước ta, mỏ nguồn tài nguyên vừa đa dạng, vừa quý Tập trung đầu tư vào khai thác mỏ Pháp vừa tốn vốn (đầu tư ít, th nhân cơng rẻ), lại vừa nhanh vừa thu lợi nhuận, đạt mức lãi cao Đây lí lý giải vào đầu kỷ XX, suốt thời thuộc địa, khai mỏ ngành tư Pháp trọng đầu tư phát triển Chương II THỰC TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM TRƯỚC TÁC ĐỘNG KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP Thực trạng kinh tế Thông qua hoạt động đầu tư vốn, mua sắm nhập trang thiết bị mà tư Pháp bước làm biến đổi thành phần cấu kinh tế Việt Nam Vào đầu kỷ XX, số ngành kinh tế dần hình thành 1.1 Kinh tế nông nghiệp Mặc dù ngành kinh tế truyền thống Việt Nam không thực dân Pháp đầu tư phát triển mức Từ đến Việt Nam, thực dân Pháp tìm cách mở rộng diện tích để chiếm đất, lập đồn điền, tước đoạt ruộng đất nơng dân hình thức Q trình chiếm đoạt vơ trắng trợn, lại “hợp pháp hóa” điều ước, nghị định, câu kết chặt chẽ đế quốc phong kiến đặt Năm 1897, triều đình Huế ký điều ước nhượng cho thực dân quyền khai khần đất hoang Ngày 1/5/1900, thực dân Pháp nghị định phủ nhận quyền sở hữu ruộng đất luật pháp phong kiến để dễ dàng cướp ruộng đất nông dân “Đất hoang, đất vô chủ” thực chất ruộng đất màu mỡ nông dân bị thực dân Pháp đuổi để chiếm đoạt Ở Nam Kỳ, chúng vét sông, đào mương, thu hút nông dân đến khai thác, tư Pháp chiếm đoạt làm riêng hình thức mua lại Nhà nước với giá rẻ mạt (80 đồng/1000 ruộng – tức 192 Frăng năm 1900), Nhà nước cấp không Ở Trung Kỳ Bắc Kỳ, ruộng đất nghĩa quân thời Cần Vương văn thân, ruộng đất nông dân sơ tán nơi khác bị coi “vô chủ” bị chúng chiếm để lập đồn điền, nương rẫy nhân dân dân tộc thiểu số bị coi đất hoang bị cướp đoạt [2,120] Vì thế, diện tích ruộng đất canh tác tăng lên nhanh chóng Vào cuối kỷ XIX, diện tích canh tác nước có 2.640.000 đến năm 1913 lên tới 3.130.000 Khu vực tăng trưởng ruộng đất nhanh Nam Kỳ.[6,53] Trong nông nghiệp, tư Pháp tập trung vào hai lĩnh vực vơ vét xuất lúa gạo kinh doanh đồn điền Số lượng diện tích đồn điền, đó, tăng lên nhanh chóng vào đầu kỷ XX Năm 1900, diện tích đồn điền người Pháp 322.000 ha, 78.000 Nam Kỳ 98.000 Bắc Kỳ Càng sau, diện tích đồn điền tăng sách tự cướp đoạt ruộng đất thực dân Pháp Ở Bắc Kỳ, năm 1907, có 244 đồn điền đến năm 1918 có 476 đồn điền người Pháp với diện tích 417.650 Theo nghiên cứu Tạ Thị Thúy, số 476 đồn điền có 150 đồn điền loại nhỏ (dưới 50 ha), 312 đồn điền lớn, chiếm 99,4% tổng số diện tích đồn điền, trung bình đồn điền 1.300 Đặc biệt có 43 đồn điền lớn có diện tích từ 2000 đến 5000 ha, có 20 đồn điền rộng đến 8000 ha.[6,54] Các đồn điền Bắc Kỳ phân bố vùng đồng bằng, trung du nhiều vùng Thượng du Tại đồng bằng, đồn điền kết hợp trồng lúa (là chính) với chè, cà phê, cao su Ở miền trung du, cách thức canh tác đồn điền kết hợp trồng trọt chăn nuôi Các chủ đồn điền thực kinh doanh chủ yếu cách phát canh thu tô, sử dụng lao động tá điền – phương thức khai thác ruộng đất thời phong kiến, kỹ thuật canh tác lạc hậu, nông cụ thơ sơ cải tiến Trên bình diện vĩ mơ, cơng tác thủy nơng cịn hạn chế Nạn úng lụt hạn hán diễn thường xuyên diện tích rộng nhiều vùng, gây hậu xấu tới suất sản lượng thu hoạch Tuy nhiên, so với thời kỳ cuối kỷ XIX, suất lúa trung bình tồn xứ Đơng Dương tăng gấp lần (từ 2,3 tạ/ha lên 10,7 tạ/ha) Vào thời kỳ này, sản xuất lúa đất Nam Kỳ đạt suất cao so với Bắc Trung Kỳ (năm 1913, Nam Kỳ đạt 17 tạ/ha) 10 bn, nhà thầu khốn, hiệu may, hiệu giặt Sài Gịn năm 1896 có 366 nhà cơng thương Việt Nam, gồm 26 hiệu kim hoàn, 15 hiệu đồng hồ, 24 hiệu may, 113 hiệu buôn Chợ Lớn năm 1896 có 306 nhà cơng thương Việt Nam, gồm có 10 hiệu kim hồn, 15 xưởng đóng thuyền, 16 nhà máy dệt, 74 nhà buôn.[2,127] Cùng với phát triển này, tầng lớp tư sản xuất hiện, chưa đơng số lượng có nguồn gốc xuất thân khác Xuất sớm số tư sản mại đứng bao thầu phận kinh doanh Pháp thầu làm cầu đường, trại lính, đồn bốt, phà, đoạn xe lửa, nhận cung cấp, tiếp tế lương thực, nguyên liệu cho Pháp hay đứng làm đại lý phân phối hàng hóa chúng nhân dân Quyền lợi bọn gắn chặt với quyền lợi thực dân Đinh Tráng, Đinh Hịe làm thầu khốn sử dụng tới 500 phu Đầu kỷ XX, Bùi Huy Tín vào năm 1903 – 1906 chuyên cung cấp “tà vẹt” đường sắt cho Pháp Có người góp cổ phần với Pháp Lê Phát An công ty Đờlinhông đệt lụa Phú Phong (Bình Định), số tư sản Việt Nam góp cổ phần vào cơng ty nông nghiệp Việt – Pháp miền Tây Nam Kỳ Cũng có phận kinh doanh riêng biệt, nhằm phát triển theo hướng độc lập Họ trước làm cho Pháp, sau có vốn tương đối tách làm kinh doanh riêng Nguyễn Hữu Thu, Bạch Thái Bưởi, Đào Huống Mai Bùi Huy Tín từ chỗ thầu khốn đứng mở nhà in Trần Huỳnh Ký chuyển sang chung cổ phần với Ngân hàng Việt Nam, Đỗ Hữu Thục, Trương Hoàng Tĩnh mở nhà máy rượu Văn Điển Một số xuất thân từ địa chủ giàu có chuyển số vốn sang kinh doanh công thương nghiệp với ý thức chống lai độc quyền thực dân Pháp Trương Văn Bền, địa địa chủ có 17000 chủ xí nghiệp xà phịng, sử dụng 700 cơng nhân [2,127] Một số quan lại cáo quan kinh donh công thương nghiệp với ý thức phát triển kinh tế dân tộc Nghiêm Xuân Quảng, nguyên Án sát Lạng Sơn thành lập Cơng ty Quảng Hợp Ích bn vải lụa, mở xưởng dệt Hà Nội Một số quan chức hưu Thái Bình mở Cơng ty Nam Phong chun dệt chiếu bán trực tiếp cho lái bn nước ngồi 34 Một số có ý thức hùn vốn thành lập cơng ti lớn để cạnh tranh với Pháp ngoại kiều Ở Quảng Nam có Quảng Nam hiệp thương công ti phát triển từ năm 1906 – 1907, vốn chừng 20 vạn đồng, thu mua lâm thổ sản nông thôn chở Hà Nội, Sài Gịn, Hồng Kơng bán, lại mua hàng nơi Ở Phan Thiết, có cơng ti nước mắm Liên Thành đặt nhiều chi nhánh nước Cơng tu Phượng Lâu (Thanh Hóa) chun bn tơ lụa, năm 1907 phát triển thêm nhiều chi nhánh Huế, Vinh, Hà Tĩnh Cũng có số nhà hoạt động yêu nước chuyển sang kinh doanh thương nghiệp để hỗ trợ cho cơng tác trị Ở Nghệ An, Đặng Nguyên Cẩn, Ngô Đức Kế mở “Chiêu Dương thương quán” Ở Hà Tĩnh, Lê Văn Huân mở “hội buôn Mộng Hanh” Ở Hà Nội, Nguyễn Quyền mở hiệu Hồng Tân Hưng, Hồng Tăng Bí lập cơng ty Đơng Thành Xương Những sở vốn, cổ phần nhỏ nên quy mô kinh doanh không phát triển mạnh Vì bị thực dân Pháp chèn ép nặng nề, tư sản Việt Nam phát triển chậm mặt, chưa đủ điều kiện để hình thành giai cấp Nhưng phát triển kinh tế tư chủ nghĩa nói chung sở thuận lợi để tiếp thu trào lưu tư tưởng từ vào 2.2.3.Tầng lớp tiểu tư sản Cùng đời với tầng lớp tư sản tầng lớp tiểu tư sản, có trước đơng tầng lớp tư sản Đó nhà tiểu cơng nghệ, tiểu thương, người làm việc sở hay tư, người làm nghề tự do, học sinh trường Lớp tiểu thương đông đảo đứng làm trung gian người sản xuất người tiêu thụ Lớp cơng chức, trí thức người làm dịch vụ ngày tăng Số lượng giáo viên, học sinh so với trước tăng lên Năm 1913, số học sinh tiểu học trường công Bắc Kỳ 34292 người, Trung Kỳ 15051, Ở Nam Kỳ 48131, tổng cộng 97474 người Số giáo viên người Việt 502 người Tuy đời sống vật chất người so với tầng lớp khác có phần đơi chút, họ bị chèn ép nhiều mặt chun mơn lẫn trị, thấm sâu nỗi nhục người nước 2.3 Hệ biến đổi xã hội Trong trình phát triển chế độ thuộc địa, với biến đổi kinh tế Việt Nam, mối quan hệ xã hội liên tục phát triển, biến đổi không ngừng 35 Mối quan hệ truyền thống địa chủ nông dân vai trị độc tơn xã hội thân nảy sinh khía cạnh mới, phức tạp hơn, đa dạng trước Một số nơng dân bị bần hóa quay trở vai trò thấp người tá điền, phụ thuộc hoàn toàn vào giai cấp địa chủ, trở thành người vơ sản thơn q, nguồn nhân cơng bổ sung cho nhu cầu phát triển công nghiệp Số người ngày tăng thêm theo đà cướp đoạt ruộng đất thực dân Pháp phân hóa sản xuất nơng thơn Các năm đói mùa năm số người bị vô sản hóa nhiều hẳn lên, cơng thương nghiệp phát triển tương đối hạn chế Đời sống tầng lớp thế, thấp lại đói khổ, bấp bênh Quan hệ tư sản (nước ngồi Việt Nam) vơ sản mối quan hệ xã hội nảy sinh, song ngày trở nên tiêu biểu Mối quan hệ hai lực lượng xã hội có ảnh hưởng to lớn đến giai tầng khác xã hội Sự xuất trưởng thành đồng thời hai giai tầng xã hội dẫn đến đấu tranh hai khuynh hướng cách mạng chủ yếu lòng xã hội Việt Nam Đây trung tâm điểm phản ánh mâu thuẫn mới, xã hội Việt Nam thời thuộc địa Các tầng lớp xã hội, quan hệ xã hội lúc bắt đầu biến đơng khơng ngừng, phá vỡ mơ hình cứng nhắc xã hội cũ, tạo tảng cho cấu trúc xã hội Trong xã hội Việt Nam lúc này, nhân tố kinh tế bắt đầu trở thành thước đo giá trị để chi phối quan hệ xã hội, xác định thành phần giai cấp, vị trí xã hội thành viên Song bên cạnh đó, tồn thước đo giá trị khác quan trọng thành phần dân tộc Người Pháp, từ viên Tây Đoan Tồn quyền Đơng Dương ưu đãi kính trọng đối xử Tất nhà kinh doanh Pháp ưu tiên mặt Chính quyền thuộc địa ln ln khích lệ, tạo điều kiện cho họ chèn ép, kìm hãm người xứ Sự đối xử bất bình đẳng diễn lúc, nơi lĩnh vực Bất người Pháp có giá trị ngang hẳn người Việt Nam, dù người Pháp viên chức, người Việt Nam nhà tư sản hay kỹ sư Sự tồn đồng thời hai phương thức sản xuất phong kiến tư với lực lượng xã hội đại diện cho hai phương thức sản xuất ấy: địa chủ nông dân, tư sản vơ sản biểu tính chất đặc thù xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc Đó 36 sở xã hội để hình thành cách mạng dân tộc, dân chủ độc lập, tự đất nước, phát triển tiến xã hội Nói tóm lại, xem xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX xã hội nông dân, nơng dân tiểu tư hữu chiếm đại đa số Cùng với chuyển biến giai cấp nông dân, giai cấp địa chủ, xuất tầng lớp phú nông – lực lượng đại diện cho phát triển chủ nghĩa tư nơng thơn Đồng thời, ngày có nhiều nơng dân bị bần hóa, phải bỏ quê hương đi, đến thành thị, hầm mỏ đồn điền bán sức lao động để kiếm sống Những người bổ sung cho lực lượng giai cấp vô sản ngày thêm đông đảo Tầng lớp tiểu tư sản ngày đơng liên tục bị phân hóa, số ỏi tầng lớp bao gồm tiểu thương, tiểu chủ trở thành tư sản, kinh doanh nhiều lĩnh vực khác Các quan hệ xã hội, quan hệ dân tộc, giai cấp đan xen trở nên phức tạp Ngay giai cấp tư sản, gồm có người Việt, người Pháp người Hoa Trong giai cấp cơng nhân cịn có người Việt, người Miên, người Hoa, người Lào, người Ấn Độ Hoạt động kinh doanh tư sản Việt Nam đa dạng, bao gồm công nghiệp, thương nghiệp nông nghiệp Tất tầng lớp giai cấp, mối quan hệ luôn vận động, biến đổi bối cảnh chung xã hội thuộc địa Sự phát triển kinh tế nhanh, mạnh, phân hóa xã hội sâu sắc gay gắt, quy luật phát triển chế độ xã hội C PHẦN KẾT LUẬN Trong khai thác thuộc địa lần thứ nhất, thực dân Pháp không từ thủ đoạn để bóc lột nhân dân ta, thu lợi nhuận tối đa, thẳng tay tước đoạt bần hóa nơng dân, chiếm đoạt tài nguyên thiên nhiên, nắm mạch máu kinh tế Việt Nam, nắm độc quyền công nghiệp khai khống cơng nghiệp cất chế rượu, kìm hãm công nghiệp nặng, hạn chế công nghiệp nhẹ, độc chiếm thị trường Việt Nam, tăng cường cho vay nặng lãi, đồng hóa lãnh thổ Việt Nam vào tồn lãnh thổ đế quốc Pháp biến Việt Nam thành khâu khăng khít sợi dây chuyền kinh tế tư chủ nghĩa 37 Chính sách khai thác thực dân Pháp làm cho kinh tế nước ta chuyển biến chậm chạp, trì trệ khơng triệt để: nông nghiệp lạc hâu, công nghiệp nhỏ bé, què quặt, thủ công nghiệp bị chèn ép, giao thông vận tải thấp kém, thương nghiệp bị Pháp nắm độc quyền, tài chính, tiền tệ bị phụ thuộc Bên cạnh kinh tế, xã hội Việtà Nam có chuyển biến mới, mâu thuẫn giai cấp, mâu thuẫn công nhân với tư bản, nông dân với địa chủ, mâu thuẫn dân tộc Việt Nam thực dân Pháp xâm lược ngày trở nên gay gắt, liệt Ở khía cạnh khác, ta thấy quy mô, mức độ phạm vi ảnh hưởng nhân tố chưa lớn, chúng chưa đủ sức để tạo chuyển biến thực kết cấu kinh tế cấu trúc xã hội Kết trình tư hóa vào thời kỳ đời phát triển số ngành kinh tế lực lượng xã hội mới, chuyển biến theo xu hướng thành tố cũ, từ làm chuyển động mơ hình kinh tế - xã hội cổ truyền, hướng dần vào quỹ đạo tiến hơn: quỹ đạo sản xuất hàng hóa tư chủ nghĩa Trên thực tế, lực lượng sản xuất – xã hội cũ tồn giữ vai trò quan trọng Lúc này, xã hội Việt Nam, diễn cọ xát gay go cũ Thời kỳ này, đất nước ta thoát khỏi phần kiềm tỏa triều đình Huế - đại diện cho quan hệ sản xuất lỗi thời – lại rơi vào quỹ đạo chi phối không phần hà khắc quyền thực dân Trong q trình thống trị, thực dân Pháp – dù công cụ vô thức lịch sử tạo sở, điều kiện thuận lợi cho việc du nhập phát triển sản xuất tiến hơn: phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, tạo chuyến biến thực kết cấu kinh tế cấu trúc xã hội Việt Nam Song từ đây, từ đầu, mục tiêu chủ nghĩa thực dân, lợi nhuận, thực dân Pháp có sách phản động, công khai ngấm ngầm hạn chế phát triển xã hội Việt Nam, cố tình trì chế độ phong kiến Vì vậy, hai phương thức song song tồn phát triển lịng xã hội, kìm hãm, chí phá hoại phát triển theo quy luật tất yếu lịch sử Đó chất hai mặt mà sách “khai hóa văn minh” mà chủ nghĩa thực dân đem 38 lại nghịch lý lịch sử cận đại Việt Nam, đồng thời hạn chế cơng tư hóa người Pháp đất nước ta hồi đầu kỷ XX MỘT VÀÍ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT TỚI HỘI THẢO KHOA HỌC CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ Một đặc thù trường THPT Chuyên phát hiện, bồi dưỡng học sinh say mê, có khiếu trình độ học tập tốt để tham dự kì thi học sinh giỏi, dự thi vào trường chuyên nghiệp đạt kết cao Song để đạt mục tiêu giáo dục cần phải có cố gắng nỗ lực cao thầy trò phải có hệ thống tài liệu đạt chuẩn làm sở định hướng cho thầy trị Trong khn khổ chủ đề thảo luận hội thảo khoa học trường THPT Chuyên khu vực Duyên hải Đồng bắc lần thứ VII – năm 2013, xin đề xuất vài ý kiến sau: 1- Trong chương trình sách giáo khoa lịch sử lớp 11 – Nâng cao, phần Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918, nội dung trình bày ngắn gọn, khái quát Tôi xin đề xuất, sau hội thảo Ban tổ chức tập hợp chuyên đề chất lượng tốt thành tập san để làm tài liệu dạy - học, bồi dưỡng học sinh giỏi 2- Trong hội thảo, nên thảo luận để lập kế hoạch thống cho dạy phần “Lịch sử Việt Nam cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX.” 39 –Các kì hội thảo sau tiếp tục đề chuyên đề cụ thể thuộc chuyên ngành LSVN, LSTG, Phương pháp dạy học để thày cô nghiên cứu, thảo luận rút kinh nghiệm Sau Ban tổ chức tập hợp thành tập san chuyên ngành để làm tài liệu chuyên môn cho việc giảng dạy khối chuyên Với lòng nhiệt huyết nghề nghiệp mong muốn kết dạy học lịch sử đạt kết cao nữa, xin mạnh dạn đề xuất ý kiến Rất mong Ban tổ chức xem xét Xin trân trọng cảm ơn! Tháng năm 2013 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Khánh Toàn (chủ biên), Lịch sử Việt Nam, tập II, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1985 Đinh Xuân Lâm (chủ biên), Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Đình Lễ, Đại cương lịch sử Việt Nam, tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000 Nguyễn Văn Kiệm, Lịch sử Việt Nam (đầu kỷ XX đến 1918), III, tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1979 Nguyễn Khắc Đạm, Những thủ đoạn bóc lột tư Pháp Việt Nam, NXB Văn sử địa, Hà Nội, 1957 Nguyễn Trí Dĩnh, Lịch sử kinh tế quốc dân, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997 Nguyễn Văn Khánh, Cơ cấu kinh tế Việt Nam thời thuộc địa (1858 – 1945), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 Nguyễn Ngọc Cơ (chủ biên), Trương Công Huỳnh Kỳ, Nguyễn Anh Dũng, Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1919, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội, 2007 40 PHỤ LỤC Ảnh chụp bảng kim loại khắc thời gian khởi công, thời gian hoàn thành tên tác giả đầu cầu Long Biên phía Hà Nội Cầu Long Biên 41 Ga Hà Nội Tuyến đường xe lửa Sài Gòn - Mỹ Tho 42 Nông dân Việt Nam thời Pháp thuộc Công nhân cạo mủ cao su Công nhân khai mỏ 43 ... kinh tế - xã h? ?i Việt Nam trước tác động khai thác thuộc địa thực dân Pháp B PHẦN N? ?I DUNG Chương I: CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ I CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897 – 1914) 1.Hoàn cảnh lịch sử Năm 1896,... suốt th? ?i thuộc địa, khai mỏ ngành tư Pháp trọng đầu tư phát triển Chương II THỰC TRẠNG KINH TẾ - XÃ H? ?I VIỆT NAM TRƯỚC TÁC ĐỘNG KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP Thực trạng kinh tế Thông... nghiên cứu đề t? ?i, n? ?i dung chủ yếu sâu vào việc tìm hiểu khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp (1897 – 1914) thực trạng kinh tế - xã h? ?i Việt Nam đầu kỷ XX Phương pháp nghiên cứu Để thực đề

Ngày đăng: 29/04/2017, 19:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan