Hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng Việt Á - Chi nhánh Quảng Ngãi

26 211 0
Hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng Việt Á - Chi nhánh Quảng Ngãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 134 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐOÀN SƠN ANH HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG VIỆT Á CHI NHÁNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số: 60.34.20 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2013 Footer Page of 134 Header Page of 134 Công trình hoàn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS VÕ THỊ THÚY ANH Phản biện 1: PGS.TS LÂM CHÍ DŨNG Phản biện 2: PGS.TS TRẦN THỊ HÀ Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 22 tháng năm 2013 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng Footer Page of 134 Header Page of 134 MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Rủi ro hoạt động tín dụng nói chung hoạt động cho vay nói riêng biết đến đặc thù, yếu tố tất yếu khách quan, lĩnh vực có mức độ rủi ro lớn hoạt động kinh doanh ngân hàng Đặc biệt, hoạt động tín dụng hoạt động kinh doanh đem lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng thương mại (NHTM) Vì vậy, rủi ro tín dụng xảy tác động lớn ảnh hưởng trực tiếp đến tồn phát triển tổ chức tín dụng, cao tác động ảnh hưởng đến hệ thống ngân hàng kinh tế Những năm gần đây, bối cảnh kinh tế nước với nhiều bất ổn, hoạt động sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp liên tục gặp nhiều khó khăn Các NHTM Việt Nam nói chung Ngân hàng TMCP Việt Á-Chi nhánh Quảng Ngãi nói riêng gặp nhiều rủi ro hoạt động cho vay thu nợ, nợ xấu mức cao Thực tiễn hoạt động tín dụng ngân hàng thời gian qua cho thấy rủi ro tín dụng cho vay chưa kiểm soát cách hiệu Chính vậy, yêu cầu cấp bách đặt rủi ro tín dụng phải quản lý kiểm soát chặt chẽ để hạn chế đến mức thấp rủi ro xảy ra, giảm thiểu thiệt hại phát sinh từ rủi ro tín dụng tăng lợi nhuận ngân hàng Góp phần nâng cao uy tín tạo lợi ngân hàng cạnh tranh Xuất phát từ thực tế đó, chọn đề tài: “Hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Việt Á-Chi nhánh Quảng Ngãi” làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu đề tài - Làm rõ hệ thống hóa lý luận hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp NHTM - Đánh giá thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng Việt Á- CN Quảng Ngãi Footer Page of 134 Header Page of 134 - Đề xuất giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nhiệp Ngân hàng Việt Á- CN Quảng Ngãi Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý thuyết thực tiễn liên quan đến công tác hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng Việt Á-CN Quảng Ngãi Phạm vi nghiên cứu: Công tác hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng Việt Á-CN Quảng Ngãi giai đoạn 20102012 Phương pháp nghiên cứu Vận dụng nghiên cứu đề tài trước, kết hợp với phương pháp tổng hợp, thống kê, so sánh, phân tích…đi từ sở lý thuyết đến thực tiễn nhằm giải làm sáng tỏ vấn đề việc hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng Việt Á-CN Quảng Ngãi Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài chia thành chương sau: Chương Cơ sở lý luận hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp ngân hàng thương mại Chương Thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng Việt Á – Chi nhánh Quảng Ngãi Chương Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng Việt Á – Chi nhánh Quảng Ngãi Tổng quan tài liệu nghiên cứu Footer Page of 134 Header Page of 134 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA NHTM 1.1.1 Cho vay NHTM a Khái niệm cho vay [4, tr19] Cho vay quan hệ giao dịch hai chủ thể (NHTM người vay), bên (NHTM) chuyển giao tiền tài sản cho bên (người vay) sử dụng thời gian định, đồng thời bên nhận tiền tài sản cam kết hoàn trả vốn (gốc lãi) cho bên vay vô điều kiện theo thời hạn thỏa thuận b Phân loại cho vay [4, tr20] Dựa vào thời hạn vay Dựa vào mục đích sử dụng vốn Dựa vào hình thức bảo đảm tiền vay Dựa vào đối tượng khách hàng Dựa vào phương thức cho vay 1.1.2 Cho vay doanh nghiệp NHTM a Khái niệm doanh nghiệp b Đặc điểm cho vay doanh nghiệp - Đặc điểm chung hầu hết doanh nghiệp Việt Nam có quy mô tài sản nguồn vốn nhỏ, tỷ lệ nợ so với vốn chủ sở hữu cao - Trình độ phát triển doanh nghiệp không đồng đều, lĩnh vực hoạt động rộng lớn nhiều ngành nghề khác - Các khoản cho vay khách hàng doanh nghiệp thường có nhu cầu vốn lớn Những khoản vay trung dài hạn doanh nghiệp thường có độ rủi ro cao Xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp nước thấp Footer Page of 134 Header Page of 134 1.2 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CỦA NHTM 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng cho vay Rủi ro tín dụng cho vay rủi ro khách hàng vay không thực điều khoản Hợp đồng tín dụng, với biểu cụ thể khách hàng chậm trả nợ, trả nợ không đầy đủ không trả nợ đến hạn khoản gốc lãi vay, gây tổn thất tài khó khăn hoạt động kinh doanh NHTM 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng cho vay [1] Căn vào nguyên nhân phát sinh rủi ro, ta phân chia thành loại rủi ro gồm - Rủi ro giao dịch - Rủi ro danh mục 1.2.3 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng cho vay a Nguyên nhân khách quan - Môi trường kinh tế, trị, xã hội nước - Môi trường kinh tế, trị giới b Nguyên nhân chủ quan - Nguyên nhân từ phía khách hàng - Nguyên nhân từ phía ngân hàng 1.2.4.Thiệt hại rủi ro tín dụng cho vay a.Đối với ngân hàng - Làm giảm lợi nhuận ngân hàng - Làm giảm khả toán ngân hàng - Làm giảm uy tín ngân hàng - Nguy dẫn đến phá sản ngân hàng b.Đối với kinh tế - xã hội Hoạt động ngân hàng mang tính xã hội hóa cao nên rủi ro tín dụng cho vay xảy ngân hàng ảnh hưởng lớn đến kinh tế-xã hội như: an ninh, trị, xã hội, thất nghiệp, lạm phát, tệ nạn xã hội nảy sinh Footer Page of 134 Header Page of 134 1.3 HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP 1.3.1 Quan điểm hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp NHTM việc NHTM thực biện pháp phòng ngừa xử lý nhằm giảm bớt tổn thất rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp NHTM bao gồm nội dung sau: 1.3.2 Nội dung hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp a Những biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp - Đa dạng hóa cấu cho vay doanh nghiệp - Xây dựng tổ chức thực cho vay theo quy trình cho vay - Xây dựng hoàn thiện hệ thống thông tin, đánh giá xếp loại khách hàng - Thực xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp vay vốn ngân hàng - Thẩm định hồ sơ vay phân tích tín dụng - Theo dõi, giám sát việc sử dụng vốn vay - Phân tán rủi ro - Hạn chế cho vay b Những biện pháp xử lý rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp - Thực phân loại nợ, trích lập quỹ dự phòng xử lý rủi ro - Xử lý khoản vay có vấn đề: Có hai lựa chọn tổng quát khai thác lý 1.3.3 Các tiêu đánh giá kết công tác hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Để đánh giá kết công tác hạn chế rủi ro Footer Page of 134 Header Page of 134 tín dụng cho vay, NHTM thường dựa số tiêu sau: a Chỉ tiêu mức giảm tỷ lệ nợ xấu Nợ xấu Tổng dư nợ Chỉ tiêu cao cho thấy rủi ro hoạt động cho vay Tỷ lệ nợ xấu = ngân hàng cao b Chỉ tiêu mức giảm tỷ lệ nợ có khả vốn Nợ có khả vốn Tỷ lệ nợ có khả = vốn Tổng dư nợ Nợ có khả vốn nợ nhóm gồm khoản nợ đánh giá khả thu hồi, vốn c Chỉ tiêu mức giảm tỷ lệ xóa nợ ròng Xóa nợ ròng Tỷ lệ xóa nợ ròng = Tổng dư nợ Trong đó: Xóa nợ ròng = Dư nợ khoản vay xóa nợ rủi ro - Giá trị khoản thu bù đắp thiệt hại Chỉ tiêu đánh giá khả thu nợ từ khoản nợ chuyển ngoại bảng ngân hàng sử dụng biện pháp mạnh để thu hồi d Chỉ tiêu tỷ lệ trích lập dự phòng DPRRTD trích lập Tỷ lệ trích = lập DPRRTD Tổng dư nợ Nếu dự phòng rủi ro tín dụng cho vay cao tức tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ cao ngược lại e Sự thay đổi cấu nhóm nợ xấu Là tăng giảm khoản nợ xấu nhóm 3, Khi khoản nợ xấu có chiều hướng tăng nợ nhóm nợ nhóm 4, lại giảm thay đổi nhóm nợ xấu theo chiều hướng tích cực Và ngược lại Footer Page of 134 Header Page of 134 1.3.4.Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp [5] Để hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp đạt hiệu cao ngân hàng thực biện pháp phòng ngừa xử lý, nhiên biện pháp chịu nhiều tác động yếu tố như: - Các nhân tố bên ngân hàng như: Quy trình tín dụng, công tác tổ chức ngân hàng, phẩm chất trình độ cán tín dụng, kiểm soát nội bộ, hệ thống thông tin ngân hàng - Các nhân tố bên ngoài: Những nhân tố thuộc quản lý vĩ mô nhà nước, môi trường kinh tế KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong kinh doanh ngân hàng việc đương đầu với rủi ro cho vay điều tránh khỏi Vấn đề làm để hạn chế rủi ro mức thấp chấp nhận Chương luận văn khái quát vấn đề rủi ro cho vay doanh nghiệp đề cập đến biện pháp phòng ngừa xử lý nhằm đảm bảo giảm thiểu rủi ro cho vay, làm sở cho chương luận văn CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT Á –CHI NHÁNH QUẢNG NGÃI 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP VIỆT Á – CHI NHÁNH QUẢNG NGÃI 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 2.1.2 Cơ cấu tổ chức nhiệm vụ phòng ban Bao gồm Giám đốc, phó giám đốc, phòng ban, phòng giao dịch quỹ tiết kiệm Footer Page of 134 Header Page 10 of 134 2.1.3 Khái quát tình hình kinh doanh Ngân hàng Việt Á – CN Quảng Ngãi thời gian qua Bảng 2.1 Kết hoạt động kinh doanh ĐVT: Tỷ đồng Chỉ tiêu Tổng tài sản 2009 2010 2011 2012 1033 1508 1596 1630 Vốn huy động 641,406 964,342 1200,913 1320,531 Dư nợ cho vay 362,167 513,687 407,919 350,152 7,9 11,3 21 32,5 LNTT (Nguồn: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh NH Việt Á-CN Quảng Ngãi) Qua phân tích kết hoạt động kinh doanh chi nhánh năm 2009-2012 khó khăn nhìn chung dài hạn có tăng trưởng rõ rệt lợi nhuận gia tăng ổn định qua năm 2.2 TÌNH HÌNH CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG TMCP VIỆT Á-CHI NHÁNH QUẢNG NGÃI TRONG GIAI ĐOẠN 2010-2012 Bảng 2.2 Dư nợ cho vay doanh nghiệp ĐVT: Triệu đồng, % Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tổng dư nợ 513.687 407.919 350.152 Dư nợ cho vay DN 204.764 156.061 117.045 % dư nợ cho vay DN 39,86 38,25 33,43 (Nguồn: Báo cáo tín dụng NH Việt Á-CN Quảng Ngãi) - Xét cấu cho vay doanh nghiệp, số đặc điểm sau: Footer Page 10 of 134 Header Page 12 of 134 10 2.3.1 Bối cảnh hoạt động ngân hàng a Tình hình kinh tế chung hoạt động doanh nghiệp b Tín dụng ngân hàng 2.3.2 Những biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp ngân hàng TMCP Việt Á- CN Quảng Ngãi a Đa dạng hóa cấu cho vay doanh nghiệp Công tác đa dạng hóa cho vay doanh nghiệp Chi nhánh quan tâm, tổ chức thực cách có hiệu nhất, phù hợp với nguồn lực Chi nhánh, tình hình phát triển kinh tế địa bàn b Xây dựng tổ chức thực cho vay theo quy trình cho vay Quy trình cho vay quy định việc cấp tín dụng cho khách hàng doanh nghiệp phải thông qua phận độc lập là: Quan hệ khách hàng, Quản lý tín dụng Quản lý nợ c Thực xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp vay vốn ngân hàng Việc triển khai thực XHTN doanh nghiệp giúp cho CBTD có nhìn tổng thể, có nhận định tình hình tài chính, mức độ rủi ro cho vay khách hàng có quan hệ tín dụng VAB Qua đó, giúp cho Chi nhánh nâng cao khả phòng ngừa rủi ro tín dụng, hạn chế thấp rủi ro xảy d Thu thập thông tin phục vụ cho đánh giá, xếp loại khách hàng Nguồn thông tin để XHTN khách hàng hạn chế số lượng chất lượng nên ảnh hưởng đến kết xếp hạng, không phản ánh xác mức độ tín nhiệm doanh nghiệp thời gian qua Chi nhánh e Thực thẩm định hồ sơ vay phân tích tín dụng - Kiểm tra hồ sơ mục đích vay vốn - Phân tích tình hình tài doanh nghiệp Footer Page 12 of 134 Header Page 13 of 134 11 f Kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay - CBTD thực theo dõi giám sát việc sử dụng vốn vay khách hàng Chi nhánh Phát xử lý trường hợp có dấu hiệu rủi ro 2.3.3 Những biện pháp xử lý rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp ngân hàng TMCP Việt Á- CN Quảng Ngãi a Thực phân loại nợ, trích lập quỹ dự phòng xử lý rủi ro Bảng 2.6 Trích lập dự phòng xử lý rủi ro cho vay doanh nghiệp ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Trích lập dự phòng 3.973 2.891 2.157 + Dự phòng chung + Dự phòng cụ thể Sử dụng dự phòng xử lý rủi ro 2.701 1.272 753 1.012 1.879 692 874 1283 380 Thu hồi nợ 1.249 965 690 (Nguồn: Báo cáo tín dụng NH Việt Á-CN Quảng Ngãi) Chi nhánh thực việc trích lập dự phòng theo quy định NHNN nhằm thực bù đắp tổn thất xảy rủi ro tín dụng hoạt động cho vay doanh nghiệp b Xử lý khoản vay có vấn đề cho vay doanh nghiệp thông qua biện pháp khai thác Biện pháp khai thác Cơ cấu lại thời hạn trả nợ, hỗ trợ tiếp vốn cho doanh nghiệp…được xem giải pháp nhiều mục tiêu, vừa cải thiện nợ xấu ngân hàng, vừa giúp doanh nghiệp có điều kiện ổn định sản xuất kinh doanh giai đoạn khó khăn Footer Page 13 of 134 Header Page 14 of 134 12 Bảng 2.7 Kết hoạt động khai thác cho vay doanh nghiệp ĐVT: Triệu đồng Năm Năm Năm 2010 2011 2012 CV tiếp vốn khách hàng DN 930 745 647 Miễn, giảm lãi 227 164 124 Nợ cấu lại thời hạn trả nợ 1.894 2.865 2.223 Số DN cấu lại thời hạn trả nợ 15 10 (Nguồn: Báo cáo tín dụng NH Việt Á-CN Quảng Ngãi) Chỉ tiêu Biện pháp lý Bảng 2.8 Kết thu hồi nợ từ xử lý tài sản bảo đảm Chi nhánh ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Thu hồi nợ từ xử lý TSĐB 830 655 510 (Nguồn: Báo cáo tín dụng NH Việt Á-CN Quảng Ngãi) Trong thời gian qua, ban lãnh đạo chùng CBTD Chi nhánh nỗ lực để khắc phục tồn cũ, làm lành mạnh khoản nợ xấu, đặc biệt khoản nợ bị đóng băng tài sản chấp Đối với tài sản chấp nhà cửa đất đai cần phải xử lý Chi nhánh gặp nhiều vướng mắc khó khăn, khiến cho việc xử lý tiến hành cách chậm trễ 2.3.4 Đánh giá kết công tác hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Việt Á-CN Quảng Ngãi Với công tác hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp chi nhánh nỗ lực triển khai thời gian vừa qua Kết đạt thể qua tiêu sau: Footer Page 14 of 134 13 Header Page 15 of 134 Bảng 2.9 Cơ cấu nợ xấu cho vay doanh nghiệp Ngân hàng Việt Á- CN Quảng Ngãi Năm 2009 Số Tỷ Tiền trọng 3.611 2,52 2.939 2,05 Chỉ tiêu Dư nợ xấu Nợ nhóm Nợ nhóm Nợ nhóm 672 0,47 ĐVT: Triệu đồng, % Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ Tiền trọng tiền trọng tiền trọng 4.884 2,39 3.675 2,35 3.417 2,91 3.516 1,72 2.051 1,31 2.278 1,95 564 0,28 288 0,18 201 0,21 804 0,39 1.336 0,86 998 0,85 (Nguồn: Báo cáo tín dụng NH Việt Á-CN Quảng Ngãi) Chi nhánh triển khai đồng nhiều biện pháp phòng ngừa xử lý rủi ro nhằm giảm thiểu nợ xấu như: Đánh giá khách hàng phân loại nợ xác theo thông lệ quốc tế; kiểm soát chặt chẽ chất lượng tín dụng tới khoản vay, khách hàng; hạn chế cho vay khách hàng có nợ xấu; tích cực đôn đốc thu hồi nợ xấu; xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ; cấu lại khoản nợ, xóa nợ… Cụ thể mức giảm tiêu sau: a Mức giảm tỷ lệ nợ xấu cho vay doanh nghiệp Bảng 2.10 Mức giảm tỷ lệ nợ xấu cho vay doanh nghiệp Chỉ tiêu Dư nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu ĐVT: Triệu đồng, % Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 4.884 3.675 3.417 2,39 2,35 2,91 Mức giảm tỷ lệ nợ xấu so với -0,54 -0,04 0,56 năm trước (Nguồn: Báo cáo tín dụng NH Việt Á-CN Quảng Ngãi) Footer Page 15 of 134 Header Page 16 of 134 14 b Mức giảm tỷ lệ nợ có khả vốn cho vay doanh nghiệp Bảng 2.11 Mức giảm tỷ lệ nợ có khả vốn cho vay doanh nghiệp Chỉ tiêu Năm 2010 ĐVT: Triệu đồng, % Năm 2011 Năm 2012 Nợ có khả vốn 804 1.336 998 Tỷ lệ Nợ có khả vốn 0,39 0,86 0,85 Mức giảm tỷ lệ nợ có khả - 0,08 0,47 -0,01 vốn so với năm trước (Nguồn: Báo cáo tín dụng NH Việt Á-CN Quảng Ngãi) c Mức giảm tỷ lệ xóa nợ ròng cho vay doanh nghiệp Bảng 2.12 Mức giảm tỷ lệ xóa nợ ròng cho vay doanh nghiệp ĐVT: Triệu đồng, % Năm 2011 2012 0 0 Chỉ tiêu Năm 2010 Xóa nợ ròng 296 Tỷ lệ xóa nợ ròng 0,14 Mức giảm tỷ xóa nợ ròng -0,31 -0,14 so với năm trước (Nguồn: Báo cáo tín dụng NH Việt Á-CN Quảng Ngãi) d Mức giảm tỷ lệ trích lập dự phòng cho vay doanh nghiệp Bảng 2.13 Mức giảm tỷ lệ trích lập dự phòng cho vay doanh nghiệp ĐVT: Triệu đồng, % Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Trích lập dự phòng 3.973 2.891 2.157 Tỷ lệ trích lập dự phòng 1,94 1,85 1,84 Mức giảm tỷ lệ trích lập dự 0,57 - 0,09 -0,01 phòng so với năm trước (Nguồn: Báo cáo tín dụng NH Việt Á-CN Quảng Ngãi) Footer Page 16 of 134 Header Page 17 of 134 15 2.3.5 Đánh giá chung công tác hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp ngân hàng TMCP Việt Á-CN Quảng Ngãi thời gian qua a Những kết đạt - Chi nhánh đánh giá tầm quan trọng công tác hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp tích cực thực giải pháp nhằm nâng cao khả phòng ngừa phát rủi ro - Thường xuyên mở lớp tập huấn nghiệp vụ tín dụng ngân hàng tổ chức để nâng cao trình độ thẩm định phương án, dự án đầu tư cho CBTD - Đa dạng hoá hoạt động cho vay doanh nghiệp, - Hệ thống thông tin tín dụng ngày hoàn thiện - Chi nhánh thực giải pháp đồng để giảm nợ xấu, kiểm soát tín dụng chặt chẽ, trọng đến chất lượng tăng trưởng dư nợ b Những mặt tồn - Chất lượng khoản vay nhiều vấn đề đáng lo ngại, khoản nợ chuẩn mức cao, tỷ lệ nợ có khả vốn ngày phát sinh thêm - Chất lượng hệ thống thông tin phục vụ cho công tác đánh giá, thẩm định khách hàng nhằm phòng ngừa hạn chế rủi ro có cải thiện nhiều song hiệu đạt chưa cao, chưa mong muốn - Sự tuân thủ quy trình tín dụng Chi nhánh có thời điểm chưa nghiêm thiếu thận trọng - Quá trình kiểm tra giám sát sau cho vay chưa đảm bảo kết hợp chặt chẽ - Công tác đào tạo nguồn nhân lực chưa chuẩn bị kịp thời, số lượng cán chủ chốt để đáp ứng cho hoạt động kinh doanh thiếu, đặc biệt cán làm công tác tín dụng c Nguyên nhân tồn Footer Page 17 of 134 Header Page 18 of 134 16 Nguyên nhân khách quan - Đến từ tình hình kinh tế chung + Đầu tư tiêu dùng giảm, lạm phát gia tăng + Khủng hoảng kinh tế giới, khủng hoảng nợ công Châu Âu + Áp lực cạnh tranh với doanh nghiệp nước lớn, khả cạnh tranh doanh nghiệp nước chưa cao - Đến từ doanh nghiệp + Giá nguyên liệu đầu vào tăng cao + Sức mua người tiêu dùng sức mua kinh tế nói chung bị giảm sút Nhiều doanh nghiệp có lượng hàng tồn kho tăng lên nhiều + Do kéo giảm dây chuyền từ doanh nghiệp lây lan sang doanh nghiệp khác - Đến từ ngân hàng + Tín dụng tăng trưởng chậm, doanh nghiệp hạn chế mở rộng sản xuất kinh doanh + Chất lượng tín dụng bị ảnh hưởng + Tình hình thị trường bất động sản nhiều biến động, chưa khởi sắt Nguyên nhân chủ quan * Nguyên nhân từ phía khách hàng - Hạn chế nguồn lực tài doanh nghiệp - Khả quản lý kinh doanh - Khách hàng sử dụng vốn vay không mục đích - Sự thiếu trung thực khách hàng * Nguyên nhân từ phía ngân hàng - Chi nhánh chưa có hệ thống sở liệu riêng, đáng tin cậy đầy đủ Footer Page 18 of 134 17 Header Page 19 of 134 - Cùng với đó, chưa có khung pháp lý quy định rõ ràng đánh giá xếp hạng khách hàng - Rủi ro phát sinh từ Chính sách tín dụng ngân hàng - Sự đạo Lãnh đạo Chi nhánh quản lý rủi ro tín dụng chưa thật sát - Trình độ cán tín dụng chưa đồng đều, yếu KẾT LUẬN CHƯƠNG Đã tập trung phân tích thực trạng hoạt động cho vay doanh nghiệp thực trạng phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Qua đó, đưa đánh giá, nhận xét kết đạt hạn chế nguyên nhân hạn chế Đây sở để đưa giải pháp, kiến nghị để giải vấn đề tồn ngân hàng nhằm phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp theo hướng an toàn hiệu CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT Á – CHI NHÁNH QUẢNG NGÃI 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ MỤC TIÊU HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG TMCP VIỆT Á - CHI NHÁNH QUẢNG NGÃI TRONG GIAI ĐOẠN TỚI * Định hướng phát triển Đẩy mạnh tập trung đạo nâng cao toàn diện chất lượng mặt hoạt động kinh doanh ngân hàng, đẩy mạnh tăng trưởng toàn diện tảng bền vững, tập trung đầu tư phát triển dịch vụ, đào tạo Footer Page 19 of 134 Header Page 20 of 134 18 chuyên môn cho cán Đầu tư công nghệ để tạo đà phát triển cho hoạt động dịch vụ, tăng trưởng quy mô, chất lượng, đa dạng sản phẩm tiện ích Hoạt động tuân thủ luật pháp, tiếp cận áp dụng thông lệ chuẩn mực * Mục tiêu hạn chế rủi ro cho vay doanh nghiệp - Giảm thiểu rủi ro tín dụng cho vay - Phân tán rủi ro danh mục đầu tư tín dụng có định hướng - Giảm dần dư nợ doanh nghiệp có dấu hiệu rủi ro - Nâng cao chất lượng thẩm định tăng cường kiểm soát, giám sát liên tục, toàn diện kịp thời trình cấp tín dụng - Xây dựng chế xử lý nợ xấu, hiệu - Nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh hướng đến chuẩn mực quốc tế quản trị rủi ro tín dụng 3.2 CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT ÁCN QUẢNG NGÃI 3.2.1 Các giải pháp nhằm phòng ngừa rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp a Đa dạng hóa cấu cho vay Đa dạng hóa cấu cho vay cách để ngân hàng phân tán rủi ro, giảm thiểu rủi ro cho vay, tạo sở cho việc mở rộng phạm vi cho vay - Cho vay có quyền lựa chọn vốn hóa khoản vay doanh nghiệp - Nắm bắt nhu cầu thị trường để đưa hình thức tín dụng, dịch vụ phù hợp, thu hút khách hàng - Xác định phạm vi đa dạng hóa hoạt động ngân hàng, mở rộng tín dụng, bù đắp rủi ro cho khoản vay chất lượng b Nâng cao chất lượng thẩm định phân tích tín dụng Thẩm định phân tích tín dụng mục đích để hiểu biết khách Footer Page 20 of 134 Header Page 21 of 134 19 hàng, khả sinh lợi, phát đánh giá rủi ro để từ giảm thiểu rủi ro - Thực phân tích thẩm định tín dụng khách hàng kỹ lưỡng - Yêu cầu điều kiện tín dụng tổng dư nợ vay cấu tài khách hàng, nhằm đảm bảo mức độ an toàn kinh doanh - Cần trọng đến phân tích định lượng, lượng hóa mức độ rủi ro khách hàng qua đánh giá số liệu bên cạnh việc phân tích định tính - Đảm bảo thẩm định khách quan xác giá trị tài sản bảo đảm thông qua công ty định giá kiểm toán độc lập - Cần phối kết hợp chặt chẽ điều kiện tín dụng hợp đồng tín dụng để đảm bảo lợi ích thu phải tương xứng với mức độ rủi ro c Quản lý, giám sát kiểm soát chặt chẽ trình giải ngân sau cho vay - Thực giải ngân theo định cấp tín dụng cấp phê duyệt, đảm bảo việc sử dụng vốn vay có đầy đủ chứng từ chứng minh - Trong kiểm tra tình hình sử dụng vốn, cần nghiêm túc thực kiểm tra thực tế, có đánh giá việc sử dụng vốn, TSĐB khách hàng - Cần phân tích đánh giá kịp thời dấu hiệu dẫn đến rủi ro - Theo dõi chặt chẽ nguồn tiền khách hàng sở xây dựng chế tra soát loại vay d Tăng cường công tác thu thập thông tin xử lý thông tin - Thu thập thông tin: Thông qua việc gặp gỡ trực tiếp khách hàng; Từ ngân hàng khác có quan hệ với người vay ( thông tin từ CIC); từ báo chí, internet - Phân tích, xử lý thông tin: Thông qua việc đánh giá tình hình tài hoạt động kinh doanh; dự án/phương án SXKD khách hàng Footer Page 21 of 134 Header Page 22 of 134 20 e.Tiếp tục hoàn thiện khâu đánh giá xếp hạng tín nhiệm khách hàng - Nâng cao nhận thức XHTN - Xây dựng hệ thống thông tin riêng Chi nhánh - Đẩy mạnh thực thi XHTN hoạt động tín dụng - Định kỳ đột xuất kiểm tra việc thực XHTN f Hoàn thiện biện pháp bảo đảm tiền vay Một là, việc tuân thủ nghiêm túc quy định, quy chế Nhà nước Hội sở hình thức bảo đảm tiền vay đặt lên hàng đầu Hai là, việc tuân thủ quy định phụ thuộc vào ý thức chấp hành cán Chi nhánh Ba là, Chi nhánh cần trọng đến đối tượng mục đích áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay 3.2.2 Các giải pháp hạn chế, bù đắp tổn thất xảy rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp a Yêu cầu bổ sung tài sản đảm bảo nợ vay Ngay khoản vay có nguy cơ, dấu hiệu xuất rủi ro, ngân hàng phải tìm cách để tăng thêm tài sản đảm bảo b Áp dụng biện pháp thích hợp để xử lý TSĐB thu hồi nợ vay Trước hết, Chi nhánh cần thỏa thuận với khách hàng để giải cho hai bên có lợi, tiết kiệm chi phí thời gian xử lý tài sản Hai là, Ngân hàng cần cử cán trực tiếp quản lý kiểm tra TSĐB sau cho vay cách chặt chẽ Ba là, Chi nhánh cần tập trung đạo sát công tác xử lý TSĐB, cần phối hợp quyền địa phương để việc xử lý tài sản thực cách dễ dàng nhanh chóng c Thanh lý khoản nợ xấu cho tổ chức mua bán nợ Footer Page 22 of 134 Header Page 23 of 134 21 Thanh lý nợ xấu thông qua tổ chức mua bán nợ Công ty Mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp (DATC), hay tới Công ty Quản lý tài sản TCTD Việt Nam (VAMC) Ngân hàng không khơi thông nguồn vốn, làm sổ sách, lành mạnh tình hình tài mà chí, xử lý tốt tài sản chấp, ngân hàng hạn chế rủi ro d Thực phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng xử lý rủi ro cách hiệu quả, hợp lý + Phân loại nợ: Thực kết hợp phân loại nợ theo tiêu chí định lượng với tiêu chí định tính + Trích lập dự phòng: Xây dựng quy trình phân loại nợ cách xác hiệu để từ tiến tới thực trích lập dự phòng rủi ro theo thông lệ quốc tế tốt nhằm đảm bảo an toàn hoạt động tín dụng + Sử dụng trích lập dự phòng: Biện pháp áp dụng khoản nợ xấu, sau ngân hàng áp dụng hết biện pháp mà không thu hồi nợ 3.2.3 Các giải pháp khác a Thu nợ có chiết khấu Đây hình thức giảm giá trị khoản nợ phải trả cho doanh nghiệp nợ, giá trị chiết khấu ngân hàng doanh nghiệp tự thoả thuận theo hướng có lợi cho doanh nghiệp nhằm thúc đẩy khách hàng toán dứt điểm khoản nợ Với biện pháp này, ngân hàng chịu thiệt chút sớm thu hồi phần vốn bước giải dứt điểm với khoản nợ tồn đọng lâu b Chuyển nợ xấu thành cổ phần, vốn góp Việc chuyển nợ xấu thành cổ phần vốn góp có giá trị tương đương đem lại hiệu cao nhanh chóng, hạn chế tổn thất, tiêu cực tốn c Nâng cao chất lượng nhân Footer Page 23 of 134 Header Page 24 of 134 22 Ngân hàng cần phải có giải pháp phát triển nguồn nhân lực cụ thể, giữ vai trò quan trọng việc hoàn thiện biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng cho vay Một số nội dung giải pháp là: + Chọn lựa cán có lực, có trình độ chuyên môn đạo đức tốt để bố trí vào phận tín dụng + Bố trí đủ phân công công việc phù hợp với lực, kinh nghiệm CBTD lâu năm + Tăng cường công tác đào tạo, thực đào tạo định kỳ , thường xuyên + Cần có chế độ sách sử dụng, đãi ngộ đủ hấp dẫn để thu hút đóng góp người giỏi, có tâm huyết với nghề 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Chính Phủ - Cần ban hành chế độ kiểm toán bắt buộc tất doanh nghiệp - Xây dựng tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập - Tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển thị trường mua bán nợ, thị trường bảo hiểm tín dụng để giảm thiểu phân tán rủi ro - Xây dựng hệ thống thông tin thống doanh nghiệp - Các quan chức có thẩm quyền cần tạo điều kiện hỗ trợ ngân hàng thu hồi nợ Hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế tạo hành lang pháp lý hỗ trợ cho hoạt động Ngân hàng 3.3.2.Đối với Ngân hàng Nhà nước - Kiểm tra, giám sát hoạt động NHTM để tránh tình trạng cạnh tranh lành mạnh - Ngân hàng Nhà nước cần hoàn thiện quy chế, quy định môi trường pháp lý cho hoạt động tín dụng - Vấn đề thông tin tín dụng: NHNN cần có quy định bắt buộc tất tổ chức tín dụng việc khai báo đầy đủ thông Footer Page 24 of 134 Header Page 25 of 134 23 tin tín dụng vào hệ thống thông tin tín dụng để hỗ trợ ngân hàng việc quản lý điều hành tín dụng 3.3.3 Đối với Hội sở ngân hàng Việt Á Hội sở đạo, hỗ trợ quản lý hoạt động chi nhánh, tạo điều kiện cho chi nhánh hoạt động hiệu quả, góp phần làm vững mạnh hệ thống ngân hàng Việt Á Chẳng hạn : + Tổ chức nhiều hội thảo chuyên đề tín dụng cán quản lý chi nhánh, tạo điều kiện trao đổi kinh nghiệm công tác nâng cao trình độ lẫn + Phối hợp chặt chẽ với NHNN để tổ chức có hiệu chương trình thông tin tín dụng, nâng cao chất lượng mở rộng phạm vi thông tin, giúp chi nhánh phòng ngừa rủi ro cách tốt + Thống việc thực sách tín dụng với định hướng phát triển dài hạn KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ thực trạng rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng Việt Á- CN Quảng Ngãi thời gian vừa qua Chương trình bày số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Chi nhánh Các giải pháp tập trung xử lý tồn ảnh hưởng không tốt đến chất lượng tín dụng nâng cao khả phòng ngừa rủi ro tín dụng Ngân hàng Việt Á đề xuất sửa đổi quy định tín dụng, hỗ trợ thông tin…góp phần hoàn thiện công tác hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Footer Page 25 of 134 Header Page 26 of 134 24 KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu rủi ro tín dụng hoạt động cho vay doanh nghiệp ngân hàng Ngân hàng TMCP Việt Á hệ thống NHTM Có thể thấy rủi ro gắn liền với hoạt động tín dụng nói chung hoạt động cho vay doanh nghiệp nói riêng, tất yếu tránh khỏi Và hậu rủi ro tín dụng thường nặng nề, ảnh hưởng đến thu nhập, gây thất thoát vốn, tổn hại đến uy tín vị ngân hàng Vì việc tìm kiếm áp dụng phù hợp biện pháp phòng ngừa xử lý để giảm thiểu thiệt hại tối đa rủi ro xảy điều cần thiết Hoạt động tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng Việt Á-CN Quảng Ngãi thời gian qua cho thấy, ngân hàng tiếp cận với chuẩn mực đánh giá rủi ro tín dụng từ áp dụng nhiều biện pháp việc phòng ngừa xử lý rủi ro cách tích cực, hợp lý, hiệu nhằm giảm thiểu thiệt hại phát sinh từ rủi ro cho vay đến mức thấp đảm bảo lợi nhuận cho ngân hàng Dựa sở lý luận thực tiễn hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp, luận văn sâu nghiên cứu thực trạng nguyên nhân, công tác phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Chi nhánh Việt Á Quảng Ngãi, mặt hạn chế cần khắc phục Từ đó, đưa giải pháp cụ thể để hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp sở quan điểm định hướng mục tiêu giai đoạn phát triển tới Một số giải pháp nằm tầm định Ngân hàng Việt Á, tác giả đề xuất kiến nghị NHNN Chính phủ để hỗ trợ xây dựng sách quy định tín dụng nhằm hạn chế rủi ro cho vay doanh nghiệp Footer Page 26 of 134 ... công tác hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng Việt - CN Quảng Ngãi Phạm vi nghiên cứu: Công tác hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng Việt - CN Quảng Ngãi giai... CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT Á – CHI NHÁNH QUẢNG NGÃI 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ MỤC TIÊU HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH. .. doanh nghiệp ngân hàng thương mại Chương Thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng Việt Á – Chi nhánh Quảng Ngãi Chương Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh

Ngày đăng: 29/04/2017, 13:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan