BÀI TẬP PHÂN TÍCH KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU KINH ĐIỂN 2016

12 410 0
BÀI TẬP PHÂN TÍCH KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU KINH ĐIỂN 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2.3 Hiệu sử dụng chi phí Chỉ tiêu Tổng doanh thu Tổng chi phí kinh doanh Hiệu suất sử dụng chi phí (H) 2006 3,083,579.12 2,978,398.44 2007 5,199,494.85 5,004,858.46 2008 6,871,835.16 6,673,647.50 103.53 103.89 102.97 2007/2006 2008/2007 68.62% 32.16% 68.039% 33.343% 0.35% -0.88% Ta có công thức tính hiệu sửa dụng vốn sau: H = ∑ Doanh thu / ∑ Chi phí kinh doanh Nhận xét: Qua bảng số liệu, ta thấy hiệu suất sử dụng chi phí tăng, giảm không qua năm - Năm 2006, hiệu suất sử dụng chi phí là 103.53%, với đồng chi phí bỏ thì tạo 1.0353 đồng doanh thu - Năm 2007, hiệu suất sử dụng chi phí là 103.89%, tăng nhẹ so với năm 2006 ( chỉ tăng khoảng 0.35%), đồng chi phí tạo 1.0389 đồng doanh thu Sự gia tăng hiệu suất sử dụng chi phí năm này là tốc độ tăng doanh thu cao tốc độ tăng chi phí Tổng doanh thu công ty tăng 68.62% từ 3,083,579.12 đồng lên 5,199,494.85 đồng; đồng thời tổng chi phí kinh doanh công ty tăng 68.039% từ 2,978,398.44 đồng lên 5,004,858.46 đồng - Năm 2008, hiệu suất sử dụng chi phí là 102.97%, giảm 0.88% so với năm 2007, đồng chi phí chỉ tạo 1.0297 đồng doanh thu Sự giảm hiệu suất sử dụng chi phí năm này là tốc độ tăng doanh thu thấp tốc độ tăng chi phí Tổng doanh thu công ty tăng 32.16% từ 5,199,494.85 đồng lên 6,871,835.16 đồng; đồng thời tổng chi phí kinh doanh công ty tăng 33.343% từ 5,004,858.46 đồng lên 6,673,647.50 đồng Nhìn chung, ta thấy hiệu suất sử dụng chi phí chỉ tăng năm 2007 công ty bắt đầu mở rộng kinh doanh, theo từ năm 2008 hiệu suất lại có xu hướng giảm Chi phí kinh doanh tăng nhanh công ty mở rộng sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, chưa thể kết luận việc tăng chi phí này có phải là nguyên nhân chính dẫn đến giảm hiệu suất sử dụng chi phí hay không Tsp1 Chỉ tiêu 1/ GVHB 2/ Chi phí BH 2006 2007 2008 0.897 0.897 0.879 % 2007/2008 0 -0.018 -2.01 -0.001 -7.69 0.005 41.67 2006/2007 0.013 0.012 0.017 0.05 0.038 0.031 -0.012 -24 -0.007 4/ Chi phí tài chính 0.007 0.017 0.007 - 5/ Chi phí khác 0 0 0.953 0.944 -0.007 3/ Chi phí QLDN 7/ ∑CP 0.96 % 2006 36.74 2007 33.6 2008 2006/2007 % 2007/2008 % -3.14 -8.55 9.92 29.52 -0.11 20.37 0.42 97.67 43.52 0.54 0.43 0.85 -18.42 2.04 1.43 1.54 -0.61 -29.9 0.11 7.69 0.01 142.86 0.00 0.25 0.86 0.25 - 0.61 244 - - 0.00 0.00 0.00 - - -0.73 -0.009 -0.94 39.33 35.71 46.77 -3.62 -9.2 11.06 30.97 Ty suất chi phí tổng DTBH & CCDV : • Tsp1 = CPi / ∑DTBH&CCDV với CPi : khoản mục CPKD: GVHB, CPBH, CPQLDN, CPTC,CP khác Ty suất chi phí tổng lợi nhuận sau thuế: • Tsp2 = CPi / ∑LN Nhận xét: Qua bảng số liệu trên, ta thấy ty suất chi phí Tsp giảm qua năm, ty suất chi phí Tsp2 giảm, tăng khác Cụ thể sau: Qua số liệu trên, ta thấy ty suất chi phí Tsp 1, Tsp2 giảm năm 2007, sang năm 2008, ty suất chi phí Tsp1 giảm Tsp2 lại tăng Cụ thể sau: - Năm 2006, ty suất chi phí Tsp1 công ty đạt 0.96 và ty suất chi phí Tsp2 đạt 39.33 - Năm 2007, ty suất chi phí Tsp công ty đạt 0.953 giảm 0.007, tương ứng giảm 0.73% so với năm 2006 và ty suất chi phí Tsp đạt 35.71, giảm 3.62, tương ứng giảm 9.2% so với năm 2006 Ta thấy  Tsp1, Tsp2 nhỏ 0, phản ánh hiệu kinh doanh công ty năm 2007 tốt Tuy nhiên, tất khoản mục chi phí có ty suất tốt + Ta thấy hầu hết khoản mục ty suất chi phí Tsp 1, Tsp2 GVHB, chi phí BH, chi phí QLDN, chi phí khác năm 2007 có xu hướng giảm không thay đổi, điều này tốt, phản ánh hiệu kinh doanh tốt công ty năm 2007 + Tuy nhiên, ty suất chi phí tài chính lại không tốt, có xu hướng tăng Tsp và Tsp2 Cụ thể ty suất chi phí tài chính Tsp1 năm 2007 tăng lên 0.007 năm 2006 là Tương tự ty suất chi phí tài chính Tsp2 tăng lên 0.25 với mức năm 2006 Điều này cho thấy hoạt động tài chính công ty có vấn đề, công ty cần phải xem xét và kiểm soát hoạt động tài chính mình - Năm 2008, ty suất chi phí nói chung không tốt Tsp tiếp tục giảm Tsp2 lại tăng Cụ thể, ty suất chi phí Tsp1 công ty đạt 0.944 giảm 0.009, tương ứng giảm 0.94% so với năm 2007 và ty suất chi phí Tsp2 đạt 46.77, tăng 11.06, tương ứng tăng 30.97% so với năm 2007 Điều này phù hợp với chỉ số hiệu suất sử dụng chi phí công ty phân tích + Năm nay, ngoài chi phí khác có ty suất chi phí Tsp 1, Tsp2 giảm không đổi là tốt, chi phí khác có ty suất đánh giá là không tốt + Chi phí tài chính tiếp tục có ty suất chi phí Tsp 1, Tsp2 tăng, chứng tỏ mức độ tăng chi phí tài chính lại cao kế hoạch dự kiến và chưa giải khó khăn Cụ thể, ty suất chi phí tài chính Tsp năm 2008 tăng lên 0.017 tăng 0.01, tương ứng tăng 142.86% so với năm 2007 Tương tự ty suất chi phí tài chính Tsp2 tăng lên 0.86 tăng 0.61, tương ứng tăng 244% so với năm 2007 Ngoài ra, chi phí bán hảng có ty suất chi phí Tsp 1, Tsp2 tăng, với việc tăng cường sản xuất, công ty bắt đầu gặp khó khăn việc bán sản phẩm Ty suất chi phí bán hàng Tsp năm 2008 tăng lên 0.017 tăng 0.005, tương ứng tăng 41.67% so với năm 2007 Tương tự ty suất chi phí bán hàng Tsp tăng lên 0.85 tăng 0.42, tương ứng tăng 97.67% so với năm 2007 + Chi phí GVHB và chi phí QLDN có Tsp1 tiếp tục giảm Tsp2 lại tăng, là Ty suất chi phí GVHB Tsp1 công ty đạt 0.897 giảm 0.018, tương ứng giảm 2.01% so với năm 2007 và ty suất chi phí GVHB Tsp2 đạt 43.52, tăng 9.92, tương ứng tăng 29.52% so với năm 2007 Ty suất chi phí QLDN Tsp công ty đạt 0.031 giảm 0.007, tương ứng giảm 18.42% so với năm 2007 và ty suất chi phí QLDN Tsp2 đạt 1.54, tăng 0.11, tương ứng tăng 7.69% so với năm 2007 Tóm lại, năm 2007 công ty có kết hoạt động kinh doanh và kiểm soát chi phí tốt Tuy nhiên năm 2008, công ty bắt đầu bộc lộ yếu bảng báo cáo thể hiệu suất sử dụng chi phí giảm mà chỉ tiêu ty suất loại chi phí không tốt 2.4 Vòng quay vốn Năm 1/1/2006 31/12/2006 31/12/2007 31/12/2008 a b c d Hàng tồn kho 420,450 749,568 1,029,276 1,130,361 Các khoản phải thu 132,838 107,706 120,162 210,092 Tổng nguồn vốn 898,802 1,114,989 1,445,891 1,839,751 Năm 2006 (a+b)/2 2007 (b+c)/2 2008 (c+d)/2 Hàng tồn kho bình quân 585,009 889,422 1,079,819 Khoản phải thu bình quân 120,272 113,934 165,127 1,006,896 1,280,440 1,642,821 Vốn bình quân - Vòng quay vốn kinh doanh Năm 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007 Vốn kinh doanh bình quân 1,006,896 1,280,440 1,642,821 27.17% 28.30% Doanh thu (M) 3,080,007 5,197,814 6,869,332 68.76% 32.16% 3.059 4.059 4.181 32.69% 3.01% Vòng quay vốn kinh doanh Nhận xét: Nhìn chung, vòng quay vốn kinh doanh công ty gỗ Đông Dương ngày càng tăng, thấy công ty có cố gắng làm tăng hiệu sử dụng vốn - Năm 2006: vốn kinh doanh công ty luân chuyển lần, cụ thể là 3.059 lần - Năm 2007: vòng quay vốn kinh doanh công ty đạt 4.059 lần, tăng 32.69% so với năm 2006 Vòng quay vốn công ty tăng là tốc độ tăng doanh thu cao tốc độ tăng vốn kinh doanh Tốc độ tăng doanh thu là 68.76%, tốc độ tăng vốn kinh doanh là 27.17% - Năm 2008: vòng quay vốn kinh doanh công ty đạt 4.181 lần, tăng 3.01% so với năm 2007, tăng tốc độ luân chuyển vốn có xu hướng tăng chậm lại Vòng quay vốn công ty tăng chậm lại là tốc độ tăng doanh thu tăng chậm lại tăng tốc độ tăng vốn kinh doanh Tốc độ tăng doanh thu năm 2008 chỉ là 32.16%, tốc độ tăng vốn kinh doanh là 28.30% Tóm lại, vòng quay vốn kinh doanh công ty ngày càng cải thiện Xét mặt chung, ngành gỗ là ngành có vòng quay vốn kinh doanh chậm, nên chỉ số này công ty xem là tốt Hơn nữa, đem so sánh với Công ty cổ phần Tập đoàn Kỹ nghệ Gỗ Trường Thành có hệ số vòng quay hàng tồn kho đạt mức bình quân là 1,25 vòng/năm thì kết luận công ty Đông Dương kinh doanh tốt - Vòng quay vốn lưu động + Tốc độ luân chuyển vốn lưu động - Số lần luân chuyển vốn lưu động (S): chỉ tiêu này nói lên chu kỳ thời gian (thường là năm), VLĐ doanh nghiệp thực vòng luân chuyển S= Trong đó: M: tổng mức luân chuyển vốn (doanh thu thuần) VLĐ bình quân = (V đầu kỳ + V cuối kỳ)/2 - Thời gian thực hiện lần luân chuyển vốn: chỉ tiêu này cho biết số ngày cần thiết để thực vòng luân chuyển t= = Năm 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007 966,860 1,253,524 1,632,511 29.6% 30.2% Doanh thu (M) 3,080,007 5,197,814 6,869,332 68.8% 32.2% S = M/VLĐbq (vòng) 3.19 4.15 4.21 30.2% 1.5% 114.58 88.02 86.74 -23.2% -1.5% VLĐ bình quân t = T/S =365/S (ngày) Nhận xét: Nhìn chung, vòng quay vốn lưu động cảu công ty có xu hướng tăng qua năm, tăng không nhiều là dấu hiệu tốt cho hoạt động công ty - Năm 2006: vốn lưu động luân chuyển 3.19 lần, lần luân chuyển là 115 ngày - Năm 2007: vòng quay vốn lưu động công ty đạt 4.15 lần, tăng 32.2% so với năm 2006, lần luân chuyển vốn khoảng 88 ngày Vòng quay vốn công ty tăng là tốc độ tăng doanh thu cao tốc độ tăng vốn lưu động Tốc độ tăng doanh thu là 68.76%, tốc độ tăng vốn lưu động là 29.6% - Năm 2008: vòng quay vốn lưu động công ty đạt 4.21 lần, tăng 1.5% so với năm 2006 và có xu hướng tăng chậm lại, vòng luân chuyển vốn khoảng 87 ngày Vòng quay vốn lưu động công ty tăng chậm lại là tốc độ tăng doanh thu tăng chậm lại tăng tốc độ tăng vốn lưu động Tốc độ tăng doanh thu là 32.16%, tốc độ tăng vốn lưu động là 30.2% Đặc thù doanh nghiệp ngành chế biến gỗ là lượng vốn vay ngắn hạn cao dành cho vốn lưu động thu mua nguyên vật liệu, vì vòng quay vốn ngành chỉ mức 0,8 – vòng/năm tùy nguyên vật liệu nhập hay thu mua nước Cho nên nói là tốc độ luân chuyển vốn lưu động công ty tốt, cao hẳn tốc độ toàn ngành + Vòng quay hàng tồn kho (VhàngTK) Năm 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007 585,009 889,422 1,079,819 52.0% 21.4% 2,782,493 4,708,868 6,209,890 69.2% 31.9% VhàngTK = GVHB/HàngTKbq 4.8 5.3 5.8 10.4% 9.4% Thời gian giải toả hàng tồn kho 76 69 63 -9.2% -8.7% Hàng tồn kho bình quân Giá vốn hàng bán Nhận xét: Hệ số hàng tồn kho tăng nhẹ qua năm từ 2006 đến 2008: - Năm 2006: hàng tồn kho luân chuyển 4.8 vòng, khoảng 76 ngày vòng - Năm 2007: hàng tồn kho luân chuyển 5.3 vòng, vòng quay hàng tồn kho tăng 10.4% so với năm 2006 Nguyên nhân là hàng tồn kho bình quân tăng 52%, giá vốn hàng bán tăng nhiều (69%) - Năm 2008: hàng tồn kho luân chuyển 5.8 vòng, vòng quay hàng tồn kho tăng 9.4% so với năm 2007 Nguyên nhân là hàng tồn kho bình quân và giá vốn hàng bán tăng, tốc độ tăng chậm lại Kết luận: - Chỉ tiêu vòng quay hàng tồn kho ngày càng tăng thể hiệu sử dụng vốn lưu động tốt Nguyên nhân là tốc độ tăng giá vốn hàng bán cao giá trị hàng tồn kho Như vậy, công ty tăng cường giá trị hàng tồn kho là để dảm bảo cho hoạt động kinh doanh năm sau diễn biến phức tạp tăng trưởng kinh doanh Tuy nhiên, vòng quay kho lớn thì thể mức tồn kho thấp, nguy dẫn đến thiếu hàng hoá phục vụ cho kỳ kinh doanh - Nếu so sánh với Công ty gỗ Thuận An, vòng quay hàng tồn kho bình quân là 6.25 vòng thì chỉ tiêu này Công ty Đông Dương thấp Vòng quay khoản phải thu (Vthu) Năm 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007 Doanh thu a 3,080,007 5,197,814 6,869,332 68.8% 32.2% Khoản phải thu bình quân b 120,272 113,934 165,127 -5.3% 44.9% Vthu c=a/b 25.61 45.62 41.6 78.1% -8.8% Kỳ thu tiền bình quân d=365/c 14.25 8.77 -43.9% 9.6% Nhận xét: Vòng quay khoản phải thu có biến động từ 2006 – 2008: - Năm 2006: năm khoản phải thu quay 25.61 vòng và số ngày cần thiết cho lần để thu nợ là khoảng 14 ngày - Năm 2007, vòng quay khoản phải thu đạt 45.52 vòng, tăng (78%) và số ngày vòng quay là ngày, giảm ngày so với năm 2006, doanh thu tăng 69%, khoản phải thu phải thu bình quân lại giảm 6% Như vậy, vòng quay khoản phải thu tăng và số ngày vòng quay giảm chứng tỏ tốc độ thu hồi nợ cải thiện (nhanh hơn), giảm vốn lưu động bị chiếm dụng - Năm 2008, vòng quay khoản phải thu 41.6 vòng, giảm nhẹ 9% và số ngày vòng quay là ngày, tăng ngày so với năm 2007, doanh thu và khoản phải thu bình quân tăng, khoản phải thu tăng nhiều (45%) doanh thu (32%) Kết luận: - Do khoản phải thu khách hàng tăng, giảm không đồng giai đoạn 2006 – 2008 và tốc độ tăng không đồng với tốc độ tăng doanh thu thuần, tăng nhanh hơn, thấp Nên vòng quay khoản phải thu tăng mạnh năm 2007 và giảm nhẹ năm 2008 Kết quả, kỳ thu tiền bình quân giảm, thể tốc độ thu hồi nợ nhanh, giảm vốn lưu động bị chiếm dụng - Nếu so sánh với công ty Thuận An (Vòng quay khoản phải thu bình quân là khoảng 16 vòng) thì chỉ tiêu này Công ty Đông Dương lớn nhiều 2.5 Đánh giá tình hình công nợ khả toán công nợ Công ty 2.5.1 Phân tích tổng quát khả toán công ty a) Tỷ suất tự tài trợ Năm CHÊNH LỆCH 2007/2006 2006 Nguồn vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn Ty suất tự tài trợ 717,086 1,114,989 64.31% 2007 787,224 1,445,89 54.45% 2008 Tuyệt đối 70,13 829,919 330,90 1,839,751 45.11% -9.87 Tương đối 2008/2007 Tuyệt đối 42,6 9.78% 95 393,86 29.68% -15.34% -9.34% Tương đối 5.42% 27.24% -17.15% Nhận xét: Ty suấn tự tài trợ công ty có xu hướng giảm qua năm Năm 2006, ty suấn tự tài trợ công ty là 64.31% Năm 2007, ty suất tự tài trợ công ty là 54.45%, giảm 15.34% so với năm 2006 Năm 2008, ty suấn tự tài trợ công ty là 45.11%, giảm 17.15% so với năm 2007 Ty suất tự tài trợ giảm là tốc độ tăng nguồn vốn chủ sở hữu thấp tốc độ tăng tổng nguồn vốn Điều này có nghĩa công ty càng ngày càng nợ nhiều Mặc dù đứng góc độ công ty, là điều xấu công ty bỏ nhiều vốn để kinh doanh, thay vào là sử dụng nguồn vốn vay Nhưng doanh nghiệp không cẩn thận lâm vào tình trạng phá sản không đảm bảo trả nợ, là tình hình kinh doanh công ty không khả quan phân tích doanh thu và nguồn vốn b) Tỷ suất toán ngắn hạn Tổng Tài sản ngắn hạn Tổng số nợ ngắn hạn Ty số khả toán nợ ngắn hạn 2006 1,072,700 397,903 Năm 2007 1,434,347 658,666 2.70 2.18 CHÊNH LỆCH 2007/2006 2008/2007 2008 Tuyệt đối Tương đối Tuyệt đối Tương đối 1,830,674 361,647 33.71% 396,327 27.63% 1,009,832 260,763 65.53% 351,166 53.31% 1.81 -0.52 -19.25% -1 -45.87% Nhận xét: Ty suất toán ngắn hạn thể đồng nợ ngắn hạn đảm bảo đồng tài sản ngắn hạn mà công ty quản lý Nhìn vào bảng số liệu, ta thấy ty số khả toán nợ ngắn hạn công ty có xu hướng giảm dần qua năm Cụ thể, năm 2006, đồng nợ ngắn hạn đảm bảo 207 đồng tài sản ngắn hạn, thì sang năm 2007 đảm bảo 2.18 đồng tài sản ngắn hạn, năm 2008 chỉ 1.81 đồng, tương ứng giảm 19.25% và 45.87% Nhìn chung công ty đủ khả toán nợ ngắn hạn, ty số toán càng giảm đồng nghĩa khả toán càng Cho nên sụt giảm ngày càng nhanh ty số toán nợ ngắn hạn buộc công ty phải ý kiểm soát và đưa giải pháp an toàn c) Tỷ suất toán nhanh Năm CHÊNH LỆCH 2007/2006 2006 Tổng vốn tiền + đầu tư ngắn hạn + Các khoản phải thu Tổng nợ ngắn hạn Ty suất toán 2007 410,22 2008 2008/2007 Tuyệt đối Tương đối Tuyệt đối Tương đối 124,32 299,7 285,903 710,019 43.48% 94 73.08% 260,76 351,1 397,903 658,666 1,009,832 65.53% 66 53.31% 0.0 0.719 0.623 0.703 -0.096 -13.32% 80 12.89% 10 Nhận xét: Ty suất toán công ty qua năm thay đổi giảm, tăng xu hướng Năm 2006, ty suất toán công ty là 0.719, năm 2007 là 0.623 – tương ứng giảm 13.32% so với năm 2006, năm 2008 là 0.703 - tương ứng tăng 12.89% so với năm 2007 Tuy nhiên, ta thấy ty suất toán công ty nhỏ Điều này cho thấy công ty gặp khó khăn việc toán toàn khoản nợ ngắn hạn Phân tích sâu nữa, hệ số toán nhanh nhỏ hệ số toán nhiều chứng tỏ tài sản ngắn hạn phụ thuộc lớn vào hàng tồn kho Trong trường hợp này tính khoản tài sản ngắn hạn là tương đối thấp Nguyên nhân dẫn đến việc này hàng tồn kho công ty chiếm ty lệ lớn tổng tài sản ngắn hạn (xem bảng phụ lục) Nếu hàng tồn kho chất lượng, chậm giải phóng ảnh hưởng đến khả toán nợ công ty Bảng phụ lục Năm Hàng tồn kho Tổng TS NH Ty trọng hàng tồn kho 2006 749,568 2007 988,276 1,434,34 1,072,700 69.88% 68.90% 2008 1,085,361 CHÊNH LỆCH 2007/2006 2008/2007 Tuyệt đối Tương đối Tuyệt đối Tương đối 238,708 31.85% 97,085 9.82% 1,830,674 59.29% 361,647 -0.98% 33.71% -1.40% 396,327 -9.61% 27.63% -13.95% d) Tỷ suất toán tiền Năm 2006 Tổng vốn tiền Tổng nợ ngắn hạn Ty suất toán tiền 178,197 397,903 0.448 2007 CHÊNH LỆCH 2008 290,063 499,927 658,666 1,009,832 0.440 0.495 2007/2006 Tuyệt đối 111,866 260,763 0.007 Tương đối 62.78% 65.53% -1.67% 2008/2007 Tuyệt đối 209,864 351,166 0.055 Tương đối 72.35% 53.31% 12.42% Nhận xét: Có thể thấy, ty suất toán tiền mặt công ty Đông Dương có thay đổi tăng, giảm qua năm thấp 0.5 Cụ thể năm 2006 là 0.448, năm 2007 là 0.440, năm 2008 là 0.495 Điều này không nghiêm trọng vì có ít doanh nghiệp có số tiền mặt và khoản tương đương tiền đủ để đáp ứng toàn khoản nợ ngắn hạn, chỉ số toán tiền mặt ít lớn hay Một doanh nghiệp giữ tiền mặt và khoản tương đương tiền mức cao để bảo đảm chi trả khoản nợ ngắn hạn là việc làm không thực tế vì đồng nghĩa với việc doanh nghiệp 11 sử dụng loại tài sản có tính khoản cao này cách có hiệu Doanh nghiệp hoàn toàn sử dụng số tiền và khoản tương đương tiền này để tạo doanh thu cao (ví dụ cho vay ngắn hạn) http://tinnhanhchungkhoan.vn/RC/images/upload/File/24102011962762a3326e6975f691f452a27444fa.pdf http://cafef.vn/20080731075450931CA36/go-kho-dat-muc-tieu-tang-truong.chn 12 ... tốc độ tăng doanh thu tăng chậm lại tăng tốc độ tăng vốn kinh doanh Tốc độ tăng doanh thu năm 2008 chỉ là 32.16%, tốc độ tăng vốn kinh doanh là 28.30% Tóm lại, vòng quay vốn kinh doanh công... kinh doanh, thay vào là sử dụng nguồn vốn vay Nhưng doanh nghiệp không cẩn thận lâm vào tình trạng phá sản không đảm bảo trả nợ, là tình hình kinh doanh công ty không khả quan phân tích. .. Vòng quay vốn kinh doanh Nhận xét: Nhìn chung, vòng quay vốn kinh doanh công ty gỗ Đông Dương ngày càng tăng, thấy công ty có cố gắng làm tăng hiệu sử dụng vốn - Năm 2006: vốn kinh doanh công

Ngày đăng: 29/04/2017, 11:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan