Chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học

33 2.1K 28
Chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

§æi míi ph­¬ng ph¸p gi¶ng d¹y trong d¹y häc m«n To¸n THCS Th¸ng 01 n¨m 2007 Nội dung I. Lời nói đầu. II. Những vấn đề chung. 1. Phương pháp dạy học. 2. Định hướng chung về đổi mới phương pháp dạy học. III. Thực tế về đổi mới phương pháp dạy học. 1. Soạn giáo án. 2. Tiến trình bài dạy. 3. Sử dụng thiết bị, phương tiện dạy học. 4. Kiểm tra, đánh giá IV. Kết luận. Phần I. Lời nói đầu Đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) trong lĩnh vực giáo dục là một vấn đề đã được đề cập và bàn luận rất sôi nổi từ nhiều thập kỷ qua. Các nhà nghiên cứu PPDH đã không ngừng nghiên cứu, tiếp thu những thành tự mới của lý luận dạy học hiện đại để đưa nền giáo dục nước ta ngày càng hiện đại hơn, đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng cao của nhân dân. Trong những năm gần đây, định hướng đổi mới PPDH đã được thống nhất theo tư tưởng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh (HS) dưới sự tổ chức hướng dẫn của giáo viên (GV): HS tự giác chủ động tìm tòi, phát hiện, giải quyết nhiệm vụ và có ý thức vận dụng linh hoạt, sáng tạo các kiến thức, kỹ năng đã thu nhận được. Nhưng định hướng này cũng chỉ đến với giáo viên qua tài liệu, các lớp tập huấn mang tính chất lý thuyết hơn là hướng dẫn thực hành. Các hoạt động chỉ đạo chuyên môn, bồi dưỡng GV thường xuyên ( cấp Bộ, Sở, Huyện, Trường) còn thiên nhiều về tìm hiểu nội dung, kiến thức môn học hơn là tìm hiểu những vấn đề chính PPDH. Vì thế không tránh khỏi việc hiểu và vận dụng đổi mới PPDH một cách máy móc, thậm chí sai lệch ở một số giờ dạy của GV. Phần II. Những vấn đề chung I. Phương pháp dạy học 1. Phương pháp dạy học là gì? Là một hệ thống các nguyên tắc, hệ thống các thao tác để từ điều kiện ban đầu đạt được mục đích nào đó. 2. Phương pháp dạy học có thể coi như một hàm số phụ thuộc vào nhiều biến số. Chẳng hạn: phụ thuộc vào nội dung chương trình; cơ sở vật chất; phương tiện, đồ dùng dạy học; số lượng học sinh; khả năng tiếp thu của người học; trình độ tay nghề của GV; Từ năm học 2002 2003 thay sách giáo khoa là một trong những biện pháp để cải tiến PPDH. Trong thời gian vừa qua chỉ có thể nói Cải tiến phương pháp dạy học chứ chưa thể nói Đổi mới PPDH . II. Định hướng về đổi mới phương pháp dạy học 1. Hướng đổi mới PPDH Toán hiện nay là gì ? Tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh, khơi dậy và phát triển khả năng tự học, nhằm hình thành cho học sinh tư duy tích cực, độc lập, sáng tạo; nâng cao năng lực phát triển và giải quyết vấn đề; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiến; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh. + Theo định hướng trên, PPDH Toán ở các trường THCS hiện nay đang được tiến hành thực hiện theo kiểu như thế nào? Đó là: Dạy học Phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua các Hoạt động . Cụ thể là: GV tổ chức tình huống có vấn đề, hướng dẫn HS hoạt động, làm trọng tài cho HS thảo luận, làm cố vấn cho HS chốt vấn đề và khẳng định kiến thức mới. HS được học tập cá nhân là chính ( tự học), kết hợp với làm việc trong nhóm nhỏ ( học tập hợp tác) dưới sự điểu khiển của GV. Tóm lại: Theo định hướng trên thực chất hiện tại đang thực hiện là: Phương pháp nêu vấn đề , Giải quyết vấn đề và Chốt vấn đề . 2. Chia nhóm nhỏ có phải là PPDH mới không? Không . Nó là một hình thức để phát huy tính tích cực các hoạt động học tập của HS Cần chú ý sắp xếp, tổ chức như thế nào cho hợp lý, có hiệu quả. 3. Tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh . Vậy Hoạt động như thế nào? Hoạt động ở đây là hoạt động toán học bao gồm nhận dạng, tái hiện, thể hiện, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, Lưu ý: Hoạt động ở đây là hoạt động trí tuệ. Vì vậy theo tinh thần đổi mới PPDH mỗi GV phải xây dựng được các Hoạt động trong giờ dạy Toán của mình. Phần III. đổi mới PPDH ở Các trường THCS hiện nay Đổi mới PPDH liên quan: I. Soạn giáo án Còn gọi là Soạn bài lên lớp , Lập kế hoạch bài học 1. Yêu cầu chung: Soạn giáo án là công việc bắt buộc cho tất cả giáo viên trư ớc khi lên lớp phải thực hiện. 2. Thực trạng: Công việc này nhiều GV có quan niệm, hiểu và thực hiện rất khác nhau: + Nhất thiết phải theo một mẫu cố định. + Đó là sự tóm tắt lại nội dung SGK. + Có thể phô tô hoặc chép lại bài soạn đã có sẵn. Thực tế còn có những hạn chế: - Phân chia cột chưa hợp lý : Hoạt động của HS đặt ở bên trái, Hoạt động của GV bên phải. - Bỏ bớt nội dung trong bài soạn, bỏ Củng cố Luyện tập , Hướng dẫn học ở nhà , - Chưa thể hiện đổi mới trong nội dung bài soạn: chưa đưa ra các hoạt động cho HS; hệ thống câu hỏi chưa làm nổi bật trọng tâm, còn có câu hỏi chưa rõ ràng, khó hiểu và hiểu theo các cách khác nhau, - Còn hiện tượng mượn giáo án chép lại hoặc phô tô rồi chỉ việc ký vào. - Nhiều giáo án quá vắn tắt, sơ sài, v.v 3. Đề xuất. 3.1 Cấu trúc của giáo án theo phương pháp tích cực [...]... đặt nội dung kiến thức trong giảng dạy + Tiết dạy học còn dàn trải, chưa làm nổi bật, khắc sâu trọng tâm - Đề xuất: + Sử dụng phương pháp phù hợp với đặc trưng bộ môn, với dạng bài lên lớp + Kết hợp các phương pháp khác nhau trong hoạt động dạyhọc + Sử dụng và kết hợp thiết bị, phương tiện dạy học phù hợp với nội dung + Nói, viết phải rõ ràng, chuẩn mực Cũ Đổi mới - GV hoạt động là chính - HS hoạt... sự cải tiến, sáng tạo những phương tiện sẽ làm nảy sinh nội dung, phương pháp mới có chất lượng cao hơn Việc đổi mới chương trình, SGK môn Toán cùng với cải tiến PPDH trong chương trình THCS không thể thiếu việc sử dụng thiết bị dạy học ( hay đồ dùng dạy học) 2 Một số thiết bị dạy học môn Toán THCS Bên cạnh việc xây dựng thiết bị dạy học Toán của từng trư ờng, từng địa phương có những thiết bị do... tiết dạy học không sử dụng thiết bị, phương tiện dạy học - Có tiết dạy học sử dụng nhưng chưa hợp lý, chưa hiệu quả, thậm chí còn phản tác dụng - Tâm lí GV ngại sử dụng vì tốn thời gian chuẩn bị, cồng kềnh - Còn có GV chưa hề sử dụng đèn chiếu, giấy trong, phiếu học tập trong dạy học 5 Đề xuất: - Mỗi GV phải thấy được việc sử dụng thiết bị, phương tiện dạy học đã đem lại lợi ích và hiệu quả giờ dạy. .. 1 Đề xuất: 1.1 Với việc thay sách giáo khoa và tinh thần đổi mới PPDH những việc cần làm ngay là: 1/ Nắm vững nội dung, cấu trúc, mức độ yêu cầu của SGK 2/ Bắt buộc phải có giáo án trước khi lên lớp, soạn bài với tinh thần đổi mới: đưa ra các hoạt động trong tiết dạy học 3/ Cách dạy, dạy như thế nào Sử dụng thiết bị, phương tiện dạy học 4/ Hiệu quả giờ dạy 5/ Chú ý về kiểm tra, đánh giá : Cách ra đề. .. Toán THCS, đến nay GV đã có ý thức, đã và đang thực hiện đổi mới PPDH trong các giờ dạy Nhiều GV rất nhiệt tình, chịu khó học hỏi đã đi tiên phong trong việc đổi mới phương pháp giảng dạy, sử dụng thiết bị, phương tiện hiện đại, dạy học theo tinh thần đổi mới, ít nhiều đã làm thay đổi hình thức, nội dung bộ mặt giảng dạy trong các nhà trường phù hợp với thực tế hiện nay, bước đầu đáp ứng nhu cầu phát... thần đổi mới PPDH Cần có những thay đổi quan trọng sau: a) Cấu trúc của giáo án: Cũ ( Trước 2002) I/ Mục đích yêu cầu Đổi mới ( Từ 2002 -> nay) I/ Mục tiêu II/ Chuẩn bị 1 Giáo viên 2 Học sinh II/ Chuẩn bị 1 Giáo viên 2 Học sinh III/ Nội dung các bước lên lớp 1 Kiểm tra bài cũ III/ Tiến trình bài dạy 1 Kiểm tra bài cũ đặt vấn đề bài mới 2 Bài mới 3 Củng cố Luyện tập 4 Hướng dẫn học ở nhà 2 Bài mới 3... chuẩn bị đề kiểm tra còn gặp khó khăn - GV còn coi nhẹ việc kiểm tra, đánh giá ngay trong tiết dạy học 3 Đề xuất: - Cần tìm hiểu kỹ cách thức ra đề loại hình TNKQ; cũng như cấu trúc một đề bài kết hợp giữa TNKQ với TL theo tinh thần đổi mới - Cần đưa kiểm tra TNKQ và tiết dạy học cho HS làm quen và thành thạo trả lời loại câu hỏi này - Tăng cường biện pháp kiểm tra, đánh giá ngay trong tiết dạy học dưới... huy, bồi dưỡng HSG trong giờ dạy + Báo cho phụ huynh có biện pháp III Sử dụng thiết bị, phương tiện trong dạy học 1 Yêu cầu chung: Ta đã biết trong mọi hoạt động của con người nói chung và nói riêng trong quá trình dạy học thì bốn phạm trù: Mục tiêu Nội dung Phương pháp Phương tiện luôn gắn bó chặt chẽ với nhau Mỗi mục tiêu, nội dung hoạt động lại đòi hỏi cả phương phápphương tiện tương ứng phù... Hướng dẫn học ở nhà b) Thay đổi cách xác định mục tiêu bài học: Cũ - Tập trung vào hoạt động của GV Đổi mới - Tập trung vào hoạt đông của HS (Sau khi học bài HS phải đạt mức độ về: Kiến thức, kỹ năng, thái độ) - Từ hoạt động dạy => hoạt động học - Từ hoạt động học => hoạt động dạy - Từ hoạt động GV => hoạt động HS - Từ hoạt động HS => hoạt động GV c) Chú ý xây dựng cho HS phương pháp tự học, tự nghiên... Chú trọng sửa chữa câu trả lời cho HS, II Về tiến trình bài dạy: 1 Các bước trong tiến trình bài dạy: Chưa tiến hành đủ các bước trong tiết dạy, đó là: - Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới - Dạy học bài mới - Củng cố và luyện tập - Hướng dẫn học ở nhà a) Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới - Nhược điểm: + Bước này ở nhiều tiết dạy GV còn bỏ qua + Ngược lại, có GV dành nhiều thời gian, còn . II. Những vấn đề chung. 1. Phương pháp dạy học. 2. Định hướng chung về đổi mới phương pháp dạy học. III. Thực tế về đổi mới phương pháp dạy học. 1. Soạn. dụng đổi mới PPDH một cách máy móc, thậm chí sai lệch ở một số giờ dạy của GV. Phần II. Những vấn đề chung I. Phương pháp dạy học 1. Phương pháp dạy học

Ngày đăng: 30/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan