Bat phuong trinh bac nhat 1 an tiet 3

2 568 3
Bat phuong trinh bac nhat 1 an tiet 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 2 : bất phơng trình và hệ bất phơng trình một ẩn Tiết 32,33,34 PPCT 1. Mục tiêu 1.1Kiến thức - Biết khái niệm bất phơng trình ,hệ bất phơng trình , nghiệm của bất ph- ơng trình của hệ bất phơng trình - Biết kháI niệm hai bất phơng trình tơng đơng , cá phép biến đổi tơng đ- ơng của các bất phơng trình 1.2Kỹ năng - Nêu đợc điều kiện xác định của bất phơng trình - Nhận biết đợc hai bất phơng trình tơng đơng trong trờng hợp đơn giản - Vận dụng phép bién đổi tơng đơng bất phơng trình để bất phơng trình đã cho về dạng đơn giản - Có kĩ năng giải hệ bất phơng trình và cách kết hợp nghiệm trên trục số 1.3T duy và thái độ - Phát triển t duy lôgíc ,liên hệ đợc các dạng một cách hệ thống - Cẩn thận chính xác 2. chuẩn bị về ph ơng tiện dạy học 2.1Thực tiễn - Nắm đợc các tính chất cơ bản của bất đẳng thức phép biến đổi tơng đơng và phép biến đổi hệ quả của bất đẳng thức 2.2Phơng tiện -SGK, Giáo án - Chuẩn bị ột số phiếu học tập cho học sinh hoạt động nhóm 3. Ph ơng pháp - Cơ bản dùng phơng pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động t duy đan xen hoạt động theo nhóm 4. Tiến trình bài học và các hoạt động Tiết 34 Ngày soạn: Ngày dạy: Hoạt động 1: Nêu các chú ý khi giải bất phơng trình củng cố các chú ý bằng các ví dụ cụ thể HĐGV HĐHS Nội dung kiến thức +GV cần nhấn mạnh khi thực hiện phép biến đổi làm thay đổi tập ĐK ta phải tìm giao của tập ĐK và tập nghiệm của BPT mới + Trớc khi vào chú ý hai GV cho học sinh thực hiện tìm lỗi sai trong cách biến đổi sau + Học sinh đọc chú ý và trả lời ? Tại sao Khi cả hai vế đều âm ta lại dùng phơng pháp nhân cả hai vế với trừ 1 đợc biểu thức dơng + Học sinh đọc VD 5 (SGK ) Nhận xét phơng pháp kết hợp nghiệm của BPT + Học sinh thực hiện tìm lỗi sai trong ví dụ đó + Học sinh đọc VD 6 SGK + Học sinh cần nắm đợc tại sao trong ví dụ 7 lại thực hiện trờng hợp 1 và nếu đổi dấu BPT Thì có trờng hợp 1 hay không? 6.Các chú ý a. Chú ý 1( SGK) VD5( SGK) b.Chú ý 2( SGK) Hãy tìm sai trong phép biến đổi tơng đơng sau 2 5 3 2 1 3( 1) 1 x x x x + + -x 4 x 4 c. Chú ý 3:( SGK) VD7(SGK) Hoạt động 2: GV tổng quát hai dạng BPT ở dạng căn thức D1: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 0 ( ) 0 ( ) 0 f x g x f x g x f x g x f x g x g x > > > D2: 2 ( ) 0 ( ) 0 ( ) ( ) ( ) 0 ( ) ( ) f x g x f x g x g x f x g x < > > Hoạt động 3: Học sinh lên bảng thực hiện BT BT4 b(88) KQ:T=( ; 11 20 ) BT5b(88) KQ: T=( 7 ; 2) 39 Hoạt động 4: Củng cố bài + Tổng quát cần nắm đợc các phép biến đổi tơng đơng của bất phơng trình nếu vi phạm các phép biến đổi đó thì phép biến đổi đó không tơng đơng + Cần nắm đợc các chú ý SGK và các ví dụ mà học sinh hay mắc phải sai lầm khi giải các bất phơng trình có mẫu số và có căn bậc hai + BTVN: 33,34,35 ( SGK BT ĐS 10 )-Trang 110 . giải các bất phơng trình có mẫu số và có căn bậc hai + BTVN: 33 ,34 ,35 ( SGK BT ĐS 10 )-Trang 11 0 . đơng sau 2 5 3 2 1 3( 1) 1 x x x x + + -x 4 x 4 c. Chú ý 3: ( SGK) VD7(SGK) Hoạt động 2: GV tổng quát hai dạng BPT ở dạng căn thức D1: ( ) ( ) (

Ngày đăng: 30/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan