Đánh Giá Hiện Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Thiểm Ô Nhiễm Môi Trường Làng Nghề Chế Biến Nông Sản Sen Chiểu, Hà Nội

85 464 0
Đánh Giá Hiện Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Thiểm Ô Nhiễm Môi Trường Làng Nghề Chế Biến Nông Sản Sen Chiểu, Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  NGUYỄN THỊ DUYÊN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ CHẾ BIẾN NÔNG SẢN SEN CHIỂU, HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ : 60.44.03.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS ĐỖ NGUYÊN HẢI HÀ NỘI, NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./ Tác giả Nguyễn Thị Duyên LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước hết, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đỗ Nguyên Hải, Khoa Quản lý đất đai – Học Viện Nông nghiệp Việt Nam trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn góp ý chân thành thầy, cô giáo khoa Môi trường, Ban Quản lý Đào tạo sau Đại học – Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Trung tâm tư vấn dịch vụ Tài nguyên Môi trường – Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, cán UBND huyện Phúc Thọ, Phịng Tài ngun Mơi trường huyện, UBND xã Sen Chiểu số hộ gia đình thơn Sen Chiểu tạo điều kiện giúp đỡ thời gian nghiên cứu, thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tới người thân gia đình đồng nghiệp khích lệ, tạo điều kiện tốt cho tơi q trình thực đề tài Một lần xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Thị Duyên MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT BOD5 : Nhu cầu oxy sinh học (Biological oxygen demand – thời gian xác định ngày) BTNMT : Bộ Tài nguyên môi trường BVMT : Bảo vệ môi trường COD : Nhu cầu oxy hóa học (Chemical oxygen demand ) CBNS : Chế biến nông sản CN-TTCN : Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp HĐND : Hội đồng nhân dân HTX : Hợp tác xã KH&CN : Khoa học Công nghệ QCKTQG : Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia QLMT : Quản lý môi trường QTTNMT : Quan trắc tài nguyên môi trường TCCP : Tiêu chuẩn cho phép TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam UBND : Ủy ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỐ STT Tên hình, sơ đồ Trang MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Các làng nghề truyền thống Việt Nam có nhiều đóng góp cho GDP đất nước nói chung kinh tế nơng thơn nói riêng Nhiều làng nghề truyền thống khôi phục, đầu tư phát triển với quy mô kỹ thuật cao hơn, hàng hóa khơng phục vụ nhu cầu nước mà cho xuất với giá trị lớn Tuy nhiên, thách thức đặt làng nghề vấn đề môi trường sức khỏe người lao động, cộng đồng dân cư bị ảnh hưởng nghiêm trọng từ hoạt động sản xuất làng nghề Những năm gần đây, vấn đề thu hút quan tâm Nhà nước nhà khoa học nhằm tìm giải pháp hữu hiệu cho phát triển bền vững làng nghề Đã có nhiều làng nghề thay đổi phương thức sản xuất quản lý môi trường thu hiệu đáng kể Song, khơng làng nghề, sản xuất tăng quy mơ, cịn môi trường ngày ô nhiễm trầm trọng Địa bàn Hà Tây từ xưa xếp tỉnh có nhiều làng nghề truyền thống nước Trong có nhiều ngành nghề thủ cơng tiếng đem lại thành tựu to lớn cho tỉnh Trên địa bàn tỉnh có tới 1000 làng có nghề, có 200 làng đạt tiêu chí làng nghề, với ngành sơn mài, mây tre, dệt nhuộm, thêu ren, may, mộc, chế biến lâm sản, nông sản… Một mạnh làng nghề chế biến nông sản cung cấp sản phẩm cho nước Một số làng nghề trở nên quen thuộc khắp nước, điển cụm làng nghề Dương Liễu, Minh Khai, Cát Quế thuộc huyện Hồi Đức Chỉ tính riêng xã Dương Liễu, năm sản xuất 52.000 bột sắn, 4.000 miến dong, 9.000 mạch nha, 1.000 bún khơ Tại xã Minh Quang, huyện Ba Vì, Hà Tây, năm nông dân chế biến khoảng 50.000-70.000 bột sắn Xã Liên Hiệp, huyện Phúc Thọ năm sản xuất khoảng 10.000 bột sắn Tại đây, vào mùa vụ, ngày có từ 300-500 sắn tươi trở 88 từ khắp Phú Thọ Sơn La, Tuyên Quang tập kết để chế biến thành tinh bột, nha nhiều sản phẩm khác Tinh bột nguyên liệu cho sản xuất loại bánh, mỳ tôm, làm tá dược, làm nguyên liệu cho nhà máy hồ vải, sản xuất nha làm bánh kẹo … Trong đó, làng nghề Sen Chiểu, huyện Phúc Thọ TP Hà Nội hình thành cách bốn mươi năm với nghề làm bún, đậu bánh, nghề tạo nhiều công ăn việc làm cho người dân địa phương Tuy nhiên, với trình phát triển nảy sinh nhiều vấn đề môi trường cần thiết phải giải nhiễm khơng khí, nhiễm nguồn nước, tiếng ồn, vấn đề văn hoá giáo dục, tệ nạn xã hội Cho đến có nhiều nghiên cứu môi trường khu vực đặc biệt vấn đề nhiễm nước có giải pháp để giải vấn đề ô nhiễm cấp lãnh đạo, nhiên chưa thực có hiệu Vì lý trên, tơi chọn đề tài: “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề chế biến nông sản Sen Chiểu, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội” với mong muốn góp phần giải vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề Mục đích nghiên cứu - Đánh giá trạng mơi trường công tác QLMT làng nghề Sen Chiểu - Đề xuất số giải pháp công tác QLMT giảm thiểu ô nhiễm làng nghề Sen Chiểu Yêu cầu đề tài - Đánh giá trạng sản xuất làng nghề xác định nhân tố ảnh hưởng tới môi trường làng nghề - Đánh giá trạng công tác QLMT đề xuất biện pháp quản lý phù hợp làng nghề - Phân tích, đánh giá trạng mơi trường làng nghề làm sở để đề xuất giải pháp bảo vệ, cải thiện môi trường làng nghề 99 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan làng nghề 1.1.1 Khái niệm làng nghề Từ xa xưa, người nông dân Việt Nam biết sử dụng thời gian nông nhàn để sản xuất sản phẩm thủ công, phi nông nghiệp phục vụ cho nhu cầu đời sống như: Các công cụ lao động nông nghiệp, giấy, lụa, vải, thực phẩm qua chế biến… Các nghề lưu truyền mở rộng qua nhiều hệ, dẫn đến nhiều hộ dân sản xuất loại sản phẩm Bên cạnh người chuyên làm nghề, đa phần lao động vừa sản xuất nông nghiệp, vừa làm nghề, làm thuê (nghề phụ) Nhưng nhu cầu trao đổi hàng hóa, nghề mang tính chất chun mơn sâu hơn, cải tiến kỹ thuật thường giới hạn quy mô nhỏ (làng), tách hẳn nông nghiệp để chuyển hẳn sang nghề thủ công Như vậy, làng nghề xuất Có thể hiểu làng nghề “là làng nơng thơn Việt Nam có ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp, phi nông nghiệp chiếm ưu số lao động thu nhập so với nghề nơng” Có nhiều ý kiến quan điểm khác đề cập đến tiêu chí để làng nơng thơn coi làng nghề Nhưng nhìn chung, ý kiến thống số tiêu chí sau: - Giá trị sản xuất thu nhập từ phi nông nghiệp làng nghề đạt 50% so với tổng giá trị sản xuất thu nhập chung làng nghề năm; doanh thu hàng năm từ ngành nghề đạt 300 triệu đồng (Đặng Kim Chi, 2007) - Số hộ số lao động tham gia thường xuyên không thường xuyên, trực tiếp gián tiếp nghề phi nông nghiệp làng đạt 30% so với tổng số hộ lao động làng nghề có 300 lao động - Sản phẩm phi nông nghiệp làng sản xuất mang tính đặc thù làng người làng tham gia Theo Báo cáo môi trường quốc gia năm 2008, tiêu chí cơng nhận làng 10 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sen Chiểu làng nghề chế biến nông sản thực phẩm điển hình bún, đậu, bánh vùng Đồng sông Hồng, với tổng sản phẩm hàng năm đạt từ 30 đến 50 nghìn tấn, đóng góp 20 tỷ đồng (hơn 50%) cấu GDP xã, giải việc làm cho 3000 lao động địa phương vùng khác Tuy nhiên, hình thức sản xuất làng nghề Sen Chiểu theo quy mơ hộ gia đình nhỏ lẻ, phân tán, thiếu mặt sản xuất; vốn đầu tư hạn chế nên việc đầu tư cho thiết bị, việc sử dụng thiết bị đại phục vụ cho sản xuất cịn khó thực hiện, khơng có đầu tư cho công nghệ xử lý nước thải bã thải nên toàn lượng nước thải sản xuất sinh hoạt đổ chung kênh tiêu vùng thải trực tiếp sông Đáy Về trạng môi trường: Hiện Sen Chiểu bị nhiễm phạm vi tồn xã, lượng nước thải chất thải rắn nhiều, không xử lý kịp thời ảnh hưởng đến chất lượng nước ngầm cảnh quan môi trường xã Cụ thể như: - Chất lượng môi trường nước mặt (ao, hồ) Sen Chiểu chứa hàm lượng chất hữu cao: Hàm lượng chất hữu mẫu cao giới hạn cho phép nhiều lần COD cao 10 lần, BOD cao 12 lần, Coliform cao lần theo quy định QCVN 08/2008/BTNMT cột B1 - Các tiêu nước ngầm chưa vượt giới hạn, riêng tiêu NH4+ vượt tiêu chuẩn lần theo QCVN 09:2008/BTNMT - Nước thải cống chung xã sau phân tích vượt quy chuẩn QCVN 08:2008/BTNMT nhiều lần như: COD gấp 56 lần, BOD gấp 60 lần, NO2- gấp 160 lần, Coliform gấp lần, nồng độ pH thấp thể tính chất nước thải hữu bị phân hủy yếm khí - Khơng khí làng nghề chủ yếu bị ảnh hưởng mùi nước thải chất thải ven trục đường đi, cống rãnh xã, song khơng khí phát tán 71 nên mẫu đo chưa vượt TCCP - Lượng rác thải làng nghề lớn với tổng khoảng 2.570 năm Rác thải thu gom hợp vệ sinh khoảng 85% lượng rác thải phát sinh, phần cịn lại người dân chơn lấp vào đất gia đình, đưa lịng lề đường, kênh mương, sông, bãi đất trống gây ô nhiễm môi trường Để đảm bảo cho phát triển bền vững làng nghề, cần thiết phải thực giải pháp quản lý hoàn thiện thể chế, tăng cường tổ chức thực pháp luật BVMT làng nghề, quy hoạch không gian làng nghề gắn với bảo vệ môi trường, giải pháp quản lý giáo dục tổ chức phận chuyên trách quản lý môi trường; giải pháp kỹ thuật xử lý chất thải rắn cách tận dụng bã thải làm thức ăn gia súc, làm nguyên liệu trồng nấm, làm phân bón, xử lý nước thải thơng qua việc đổi thiết bị, công nghệ xử lý, tuần hòa nước Kiến nghị Phát triển đời sống cho người dân chủ trương Đảng Nhà nước ta Phát triển kinh tế xã hội điều quan trọng đảm bảo cho người có mơi trường sống chất lượng không phần quan trọng Tại làng nghề coi trọng phát triển kinh tế mà quan tâm đến mơi trường làng nghề Sen Chiểu Bởi cần có quan tâm cấp quyền vấn đề mơi trường, thay đổi dần tư người dân nông thôn tiến hành biện pháp để cải thiện môi trường làng nghề Nâng cao lực quản lý môi trường địa phương gắn với tham gia cộng đồng Đây giải pháp quan trọng có người sản xuất nơi sản xuất lực lượng quan trọng nhất, hiệu việc quản lý sản xuất môi trường như: Xây dựng mơ hình thu gom rác, hương ước bảo vệ mơi trường Nâng cao vai trị quyền cấp xã, cụm dân cư công tác bảo vệ môi trường Việc quản lý từ cấp xã, thơn vận động, kiểm tra việc bảo vệ mơi trường đến hộ gia đình làng Cần có sách cụ thể cơng tác quản lý môi trường cho 72 làng nghề để cán cấp đặc biệt cấp xã thơn thực tốt cơng tác quản lý Thay đổi nhận thức người dân làng nghề Giúp họ có nhận thức đắn phát triển kinh tế bảo vệ môi trường Cần tạo nguồn kinh phí cho cơng tác bảo vệ mơi trường làng nghề Hiện nguồn kinh phí dành cho cơng tác chưa có quan tâm mức cấp quyền Cần tiến hành đồng thời với giải pháp như: Giải pháp kinh tế, giải pháp kỹ thuật, giải pháp công nghệ, giáo dục, truyền thông môi trường Các giải pháp cần tiến hành đồng bộ, có phối hợp chặt chẽ với đem lại hiệu cho việc phát triển bền vững làng nghề 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Kim Chi, 2005, Làng nghề Việt Nam môi trường, NXB Khoa học kỹ thuật Đặng Kim Chi, 2005, Tài liệu hướng dẫn áp dụng biện pháp cải thiện môi trường cho làng nghề chế biến nông sản, thực phẩm, NXB Khoa học kỹ thuật Trần Minh Yến, 2003, Phát triển làng nghề truyền thống nông thôn Việt Nam trình CNH, HĐH Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh, 2008, Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đề tài KC 08 – 09: “Nghiên cứu sở thực tiễn khoa học để dự thảo sách thân thiện với mơi trường giải pháp nhằm cải thiện chất lượng môi trường làng nghề Việt Nam”, Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2001 – 2004 Nguyễn Văn Thành – Luận văn thạc sỹ – Đề tài: “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường làng nghề chế biến tinh bột xã Liên Hiệp, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội”, 2012 Hồ Thị Lam Trà Lương Đức Anh, 2006, “Giáo trình quản lý môi trường”, NXB Nông Nghiệp Đỗ Quang Dũng, 2004, Phát triển làng nghề trình CNH – HĐH nông thôn Hà Tây Bộ tài chính, “Làng nghề truyền thống hấp dẫn khách du lịch”, 2005 (http://www.mof.gov.vn/Default.aspx?tabid=612&ItemID=26589) 10 Ngô Trà Mai, 2008, Nghiên cứu, xác lập sở khoa học cho quy hoạch bảo vệ môi trường số làng nghề tỉnh Hà Tây, Luận án TS, Đại học Khoa học Tự nhiên 11 www.thiennhien.net, Báo cáo môi trường làng nghề Việt Nam năm 2008: Ba xu ô nhiễm môi trường làng nghề 12 Lê Đức Thọ, 2008, Những vấn đề sức khỏe an toàn làng nghề Việt Nam 13 Bộ Tài nguyên Môi trường, 2009, Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2008: Môi trường làng nghề ô nhiễm nghiêm trọng 14 Bộ công thương, Các giải pháp phát triển làng nghề Việt Nam thời hội nhập, Tạp chí cơng nghiệp, 25/12/2008 15 Phùng Thanh Vân, 2009, Một số vấn đề xúc môi trường làng nghề Hà Tây, Công tác khoa giáo, số 16 www.vst.vista.gov.vn, 2008, Môi trường phát triển bền vững: Chất lượng môi trường hầu hết làng nghề không đạt tiêu chuẩn 17 Tạp chí Cơng nghiệp, 25/12/2008 - Các giải pháp phát triển làng nghề Việt Nam 18 Viện Khoa học công nghệ môi trường - Đại học Bách khoa Hà Nội Chuyên đề 74 “Phân tích công nghệ nguồn thải gây ô nhiễm môi trường loại hình làng nghề chế biến nơng sản thực phẩm” Hà Nội, tháng 10/2006 19 Viện Khoa học công nghệ môi trường - Đại học Bách khoa Hà Nội Báo cáo tổng kết đề mục “Đánh giá trạng môi trường tác động sản xuất nghề tới môi trường tự nhiên, kinh tế – xã hội sức khỏe cộng đồng”, đề tài KC 08.09 Hà Nội, tháng 12/2006 20 Viện Khoa học công nghệ môi trường - Đại học Bách khoa Hà Nội Phiếu tra bổ sung trạng sản xuất môi trường làng nghề Tân Hòa, Dương Liễu, Hà Tây Hà Tây, tháng 3/2006 21 Lê Hải, 2006, Môi trường làng nghề với việc phát triển du lịch bền vững, Tạp chí Du lịch Việt Nam, tr51-52, số 22 Phạm Thị Linh, 2009, Hiện trạng sức khỏe môi trường làng nghề chế biến thực phẩm Liên Hiệp, Hoài Đức, Hà Tây, Đại học Quốc gia Hà Nội, Báo cáo khoa học 23 Phùng Thanh Vân, 2009, Một số vấn đề xúc môi trường làng nghề Hà Tây, Công tác khoa giáo, số 24 UBND xã Sen Chiểu, 2010, 2011, 2012, 2013, Báo cáo công tác môi trường địa bàn xã Sen Chiểu 25 UBND huyện Phúc Thọ, 2009, Quy hoạch bảo vệ môi trường huyện Phúc Thọ đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 75 76 77 78 Một số hình ảnh làng nghề Ảnh sản xuất bún Ảnh sản xuất bún Ảnh sản xuất bún Ảnh sản xuất bún 79 Ảnh sản xuất bánh Ảnh sản xuất bánh Ảnh sản xuất bánh Ảnh sản xuất bánh 80 Ảnh sản xuất đậu phụ Ảnh sản xuất đậu phụ Ảnh sản xuất đậu phụ Ảnh sản xuất đậu phụ 81 Ảnh quan trắc MT làng nghề Ảnh quan trắc MT làng nghề Ảnh quan trắc MT làng nghề Ảnh quan trắc MT làng nghề 82 ... chọn đề tài: ? ?Đánh giá trạng đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề chế biến nông sản Sen Chiểu, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội? ?? với mong muốn góp phần giải vấn đề ô nhiễm môi. .. gia vào lĩnh vực sản xuất chế biến nông sản làng nghề Sen Chiểu Là xã nằm vùng trọng điểm chế biến nông sản Hà Nội, Sen 46 Chiểu công nhận làng nghề từ năm 2004 Các ngành nghề sản xuất làng nghề. .. hội xã Sen Chiểu, huyện Phúc Thọ, TP Hà Nội 2.2.2 Tình hình sản xuất làng nghề Sen Chiểu 2.2.3 Đánh giá trạng môi trường xác định vấn đề môi trường làng nghề Sen Chiểu 2.2.4 Đánh giá trạng công

Ngày đăng: 28/04/2017, 17:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Các làng nghề truyền thống ở Việt Nam đã và đang có nhiều đóng góp cho GDP của đất nước nói chung và đối với nền kinh tế nông thôn nói riêng. Nhiều làng nghề truyền thống hiện nay đã được khôi phục, đầu tư phát triển với quy mô và kỹ thuật cao hơn, hàng hóa không những phục vụ nhu cầu trong nước mà còn cho xuất khẩu với giá trị lớn.

  • Tuy nhiên, một trong những thách thức đang đặt ra đối với các làng nghề là vấn đề môi trường và sức khỏe của người lao động, của cộng đồng dân cư đang bị ảnh hưởng nghiêm trọng từ hoạt động sản xuất của các làng nghề.

  • Những năm gần đây, vấn đề này đang thu hút sự quan tâm của Nhà nước cũng như các nhà khoa học nhằm tìm ra các giải pháp hữu hiệu cho sự phát triển bền vững các làng nghề. Đã có nhiều làng nghề thay đổi phương thức sản xuất cũng như quản lý môi trường và thu được hiệu quả đáng kể. Song, đối với không ít làng nghề, sản xuất vẫn đang tăng về quy mô, còn môi trường ngày càng ô nhiễm trầm trọng.

  • Địa bàn Hà Tây từ xưa vẫn luôn được xếp là tỉnh có nhiều làng nghề truyền thống nhất cả nước. Trong đó có nhiều ngành nghề thủ công nổi tiếng đem lại thành tựu to lớn cho tỉnh. Trên địa bàn tỉnh có tới 1000 làng có nghề, trong đó có hơn 200 làng đạt tiêu chí làng nghề, với các ngành sơn mài, mây tre, dệt nhuộm, thêu ren, may, mộc, chế biến lâm sản, nông sản…

  • Một trong các thế mạnh làng nghề ở đây là chế biến nông sản cung cấp sản phẩm cho cả nước. Một số làng nghề đã trở nên quen thuộc khắp cả nước, điển hình như cụm làng nghề Dương Liễu, Minh Khai, Cát Quế thuộc huyện Hoài Đức. Chỉ tính riêng xã Dương Liễu, mỗi năm đã sản xuất 52.000 tấn bột sắn, 4.000 tấn miến dong, 9.000 tấn mạch nha, 1.000 tấn bún khô. Tại xã Minh Quang, huyện Ba Vì, Hà Tây, mỗi năm nông dân chế biến khoảng 50.000-70.000 tấn bột sắn. Xã Liên Hiệp, huyện Phúc Thọ mỗi năm sản xuất khoảng 10.000 tấn bột sắn. Tại đây, khi vào mùa vụ, mỗi ngày có từ 300-500 tấn sắn tươi được trở từ khắp Phú Thọ. Sơn La, Tuyên Quang tập kết về để chế biến thành tinh bột, nha và nhiều sản phẩm khác. Tinh bột là nguyên liệu cho sản xuất các loại bánh, mỳ tôm, làm tá dược, làm nguyên liệu cho nhà máy hồ vải, sản xuất nha làm bánh kẹo … Trong đó, làng nghề Sen Chiểu, huyện Phúc Thọ. TP. Hà Nội được hình thành cách đây hơn bốn mươi năm với nghề làm bún, đậu bánh, nghề tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người dân địa phương. Tuy nhiên, cùng với quá trình phát triển cũng nảy sinh ra nhiều vấn đề môi trường cần thiết phải giải quyết như ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước, tiếng ồn, các vấn đề về văn hoá giáo dục, tệ nạn xã hội. Cho đến nay đã có nhiều nghiên cứu về môi trường khu vực đặc biệt là vấn đề ô nhiễm nước và đã có những giải pháp để giải quyết vấn đề ô nhiễm của các cấp lãnh đạo, tuy nhiên chưa thực sự có hiệu quả. Vì lý do trên, tôi đã chọn đề tài: “Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại làng nghề chế biến nông sản Sen Chiểu, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội” với mong muốn góp phần giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường tại làng nghề này.

  • Tùy theo mục đích nghiên cứu ta có thể phân loại làng nghề theo một số kiểu dạng khác nhau. Có hai cách phân loại làng nghề được biết đến rộng rãi nhất.

  • a. Phân loại làng nghề truyền thống và làng nghề mới

  • Cách phân loại này cho thấy đặc thù văn hóa, mức độ bảo tồn của các làng nghề, đặc trưng cho các vùng văn hóa lãnh thổ (Bộ tài nguyên và môi trường, 2008).

  • * Làng nghề truyền thống

  • Làng nghề truyền thống là làng nghề đã hình thành từ lâu đời, sản phẩm đặc điểm đặc thù riêng biệt, có giá trị văn hóa lịch sử của địa phương nhiều nơi biết đến, phương thức truyền nghề- cha truyền con nối hoặc gia đình, dòng họ.

  • Cụ thể theo nghị định 66/NĐ-CP của chính phủ tiêu chí công nhận nghề truyền thống gồm:

  • Nghề đã xuất hiện tại địa phương trên 50 năm tính đến thời điểm đề nghị công nhận

  • Nghề tạo ra những sản phẩm mang đậm bản sắc dân tộc

  • Nghề gắn liền với tên tuổi của một hay nhiều nghệ nhân hoặc tên tuổi của nghề

  • Các làng nghề truyền thống không chỉ đóng góp vào sự phát triển kinh tế chung của đất nước, nó còn có ý nghĩa rất lớn đối với thế hệ đi trước và thế hệ trẻ sau. Bởi vậy, chúng ta gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa lâu đời của dân tộc Việt Nam (Bộ tài nguyên và môi trường, 2008).

  • * Làng nghề mới hình thành

  • Làng nghề mới là làng nghề không phải là làng nghề truyền thống. Các làng nghề này được hình thành trong thời gian gần đây, chủ yếu xuất phát từ:

  • Việc tổ chức gia công cho các xí nghiệp lớn, các tổ chức kinh doanh xuất nhập khẩu

  • Việc học tập kinh nghiệm các làng nghề lân cân, của vài hộ nhạy bén đối với thị trường và có điều kiện đầu tư cho sản xuất

  • Tự hình thành do nhu cầu mới của thị trường tiêu thụ sản phẩm và thị trường nguyên liệu sẵn có.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan