Quản lý nhà nước đối với viện trợ phát triển chính thức (ODA) ở một số nước Châu Á và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

27 415 0
Quản lý nhà nước đối với viện trợ phát triển chính thức (ODA) ở một số nước Châu Á và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ TÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VIỆN TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) Ở MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Mã số: Kinh tế quốc tế 62 31 01 06 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2017 Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Tập thể hướng dẫn khoa học: PGS TS Chu Đức Dũng PGS.TS Nguyễn Huy Hoàng Phản biện 1: GS.TS Đỗ Đức Bình Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Duy Dũng Phản biện 3: PGS.TS Đỗ Hương Lan Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện tại: Học viện Khoa học Xã hội, Số 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi … …… phút, ngày … tháng … năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Khoa học Xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Viện trợ phát triển thức (ODA) mở cánh cửa cho nước chậm phát triển bước vào giai đoạn với nhiều hội cho phát triển thịnh vượng kinh tế xã hội Nhiều quốc gia giới không coi ODA nguồn lực bổ sung quan trọng cho trình phát triển kinh tế, chất xúc tác để tranh thủ nguồn lực khác, mà cho ODA công cụ để quốc gia mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại nhằm phát triển kinh tế xã hội nâng cao vị quốc gia thị trường quốc tế Thực tế cho thấy, việc quản lý sử dụng ODA lúc có hiệu tất quốc gia Có quốc gia nhận thức tầm quan trọng ODA, coi ODA bàn đạp để phát triển đem lại thành công rực rỡ trường hợp Ba Lan, Hàn Quốc, Malaysia,… Bên cạnh lại có quốc gia sử dụng ODA không thành công, không mang lại phát triển kinh tế xã hội mong muốn để lại hậu nặng nề trường hợp Mexico, Dămbia, Philippines, Indonesia, Do đó, ODA giúp cho nước trở nên giàu có làm cho nước nghèo với gánh nặng nợ nần chồng chất lệ thuộc kinh tế, trị vào bên viện trợ Sau 20 năm thu hút sử dụng ODA từ năm 1993 đến 2016, số vốn ODA mà nhà tài trợ cam kết cho Việt Nam đạt 90 tỷ USD, số vốn ký kết đạt khoảng 76,8 tỷ USD (chiếm gần 80% số vốn cam kết) số vốn giải ngân khoảng 51,5 tỷ USD (chiếm 67% số vốn cam kết) Như vậy, số vốn giải ngân chưa đạt mục tiêu đề kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm tỷ lệ giải ngân thấp mức trung bình giới khu vực, mà đặc biệt nhiều công trình, dự án sử dụng vốn ODA không mang lại hiệu kinh tế xã hội Nói cách khác, việc sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam chưa thực hiệu chưa đóng góp kỳ vọng vào trình cải thiện kinh tế đất nước Vậy đâu nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó? Liệu có phải chế, sách quản lý từ phía nhà nước ODA nhiều chồng chéo, thiếu đồng bộ, không ổn định chưa thực phù hợp với thông lệ quốc tế? Hay mô hình tổ chức quản lý, điều hành chương trình, dự án ODA nước ta chưa thỏa đáng? …Điều cho thấy, hầu hết nguyên nhân gây nên tình trạng sử dụng ODA thiếu hiệu gây thất thoát lớn có liên quan (trực tiếp gián tiếp) đến quản lý nhà nước việc huy động sử dụng ODA Từ phân tích cho thấy, công tác quản lý nhà nước ODA Việt Nam chưa tốt, sách đưa mang tính tức thời chưa có tầm nhìn dài hạn chiến lược Vấn đề đòi hỏi quan quản lý Việt Nam cần tìm hiểu, tham khảo học hỏi kinh nghiệm quản lý nguồn vốn ODA số quốc gia thành công trước Điều vừa nhằm mục đích tránh lặp lại bước sai lầm hoạt động quản lý ODA diễn số nước, đồng thời để học hỏi sách, biện pháp mà Chính phủ nước sử dụng thành công nhằm đóng góp vào phát triển thịnh vượng kinh tế, từ vận dụng có chọn lọc vào hoàn cảnh cụ thể kinh tế Việt Nam Việc tìm ra, phân tích, đánh giá lựa chọn học kinh nghiệm phù hợp cho Việt Nam từ thực tiễn quản lý nhà nước nguồn vốn ODA số nước có điều kiện tương đồng vấn đề cần thiết, giúp cho quan quản lý nhà nước Việt Nam bù đắp non yếu quản lý nguồn vốn nhạy cảm Với lý đề tài: "Quản lý nhà nước viện trợ phát triển thức (ODA) số nước Châu Á học kinh nghiệm cho Việt Nam" vừa mang tính lý luận, vừa mang tính thực tiễn sâu sắc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước ODA hai trường hợp Malaysia Philippines, mục đích luận án rút học kinh nghiệm từ công tác quản lý nhà nước ODA hai quốc gia đánh giá lựa chọn số học vận dụng vào thực tiễn quản lý ODA Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu trên, luận án cần thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: (1) Làm rõ vấn đề lý luận quản lý nhà nước ODA; nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước ODA (2) Tìm hiểu mô hình quản lý ODA giới; rút ưu, nhược điểm đặc trưng mô hình quản lý xu hướng phát triển mô hình quản lý ODA giới bối cảnh (3) Phân tích đưa ý kiến nhận xét thực trạng quản lý nhà nước ODA hai nước Malaysia, Philippines; đánh giá, so sánh nội dung để thấy mặt chưa hoạt động quản lý nhà nước hai quốc gia (4) Tổng kết rút học kinh nghiệm từ công tác quản lý nhà nước ODA nước (5) Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước ODA Việt Nam (chỉ thành công hạn chế nguyên nhân hạn chế công tác quản lý nhà nước) (6) Đưa kinh nghiệm vận dụng vào thực tiễn quản lý Việt Nam tảng phân tích điểm tương đồng khác biệt Việt Nam hai quốc gia khảo sát trình độ phát triển kinh tế xã hội, sách thu hút sử dụng ODA Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu công tác quản lý nhà nước viện trợ phát triển thức số nước Châu Á (Malaysia, Philippines) Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu ➢ Phạm vi nội dung: Luận án nghiên cứu công tác quản lý nhà nước ODA nước tiếp nhận (công tác quản lý nhà nước ODA nước cho vay công tác quản lý nhà nước ODA mà nước tiếp nhận dành cho nước khác không thuộc phạm vi nghiên cứu luận án này) ➢ Phạm vi không gian: Ngoài Việt Nam, luận án tập trung nghiên cứu công tác quản lý nhà nước ODA hai nước Châu Á, cụ thể Đông Nam Á, là: Malaysia (đại diện cho nước quản lý ODA hiệu quả), Philippines (đại diện cho nước quản lý ODA chưa hiệu quả) ➢ Phạm vi thời gian: Các mốc thời gian nghiên cứu việc quản lý nhà nước ODA quốc gia khác không giống nhau: - Nghiên cứu Malaysia giai đoạn 1970-2000 - Nghiên cứu Philippines giai đoạn 1965-2006 - Nghiên cứu Việt Nam giai đoạn từ năm 1993 (năm mà Việt Nam nối lại quan hệ với cộng đồng nhà tài trợ giới) đến năm 2016 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: Luận án sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng nghiên cứu quản lý nhà nước ODA phương pháp định tính; phương pháp cụ thể sử dụng để giải vấn đề đặt trình nghiên cứu bao gồm: - Sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu - Sử dụng phương pháp thống kê - Sử dụng phương pháp phân tích hệ thống, toàn diện logic - Sử dụng phương pháp đối chiếu, so sánh dựa tương đồng khác biệt thể chế, văn hoá, kinh tế… quốc gia Đóng góp khoa học luận án Luận án có số đóng góp chủ yếu khoa học sau: Một là, Luận án đóng góp làm rõ thêm sở lý luận quản lý nhà nước ODA Hai là, Luận án phân tích, đánh giá đặc trưng bật quản lý nhà nước ODA hai nước Malaysia Philippines Ba là, sở phân tích thực trạng quản lý nhà nước ODA Việt Nam học kinh nghiệm rút từ việc phân tích trình quản lý nhà nước ODA hai quốc gia trên, luận án đề xuất số học vận dụng vào thực tiễn quản lý Việt Nam thời gian tới Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận - Luận án làm sáng tỏ rõ nét khái niệm quản lý nhà nước ODA, cần thiết, nội dung tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước ODA; - Luận án bổ sung mô hình quản lý nhà nước ODA; ưu, nhược điểm mô hình xu hướng vận động mô hình - Luận án lý giải nội dung quan trọng yếu tố tác động đến công tác quản lý nhà nước ODA, bao gồm yếu tố thuộc bên cho vay ODA, bên vay ODA bối cảnh kinh tế trị giới 6.2 Ý nghĩa thực tiễn - Luận án phân tích thực trạng quản lý nhà nước ODA nước Châu Á Malaysia, Philippines Việt Nam - Ngoài ra, vấn đề thực tiễn khác mà luận án đề cập góp phần thiết thực vào việc hoàn thiện quản lý nhà nước ODA Việt Nam thời gian tới - Luận án tài liệu tham khảo cho nhà quản lý, nhà hoạch định sách, nhà kinh doanh độc giả quan tâm đến chủ đề Đồng thời, tài liệu tham khảo trình giảng dạy, học tập nghiên cứu sở đào tạo có liên quan Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ Lục, Luận án kết cấu thành chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước viện trợ phát triển thức Chương 3: Thực trạng quản lý nhà nước viện trợ phát triển thức số nước Châu Á Chương 4: Vận dụng học kinh nghiệm từ công tác quản lý nhà nước viện trợ phát triển thức số nước Châu Á vào thực tiễn Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Mục tiêu chương tổng quan tài liệu vấn đề có liên quan đến luận án nhằm đánh giá kết công trình nghiên cứu, từ tìm khoảng trống công trình nghiên cứu trước đề tài mà tác giả luận án tiếp tục nghiên cứu Phần tổng quan tình hình nghiên cứu, tác giả phân thành hai phần: Tình hình nghiên cứu giới tình hình nghiên cứu nước Trong phần, tác giả lại chia theo vấn đề sau: - Nghiên cứu ODA quản lý nhà nước ODA - Nghiên cứu quản lý nhà nước ODA Malaysia Philippines - Nghiên cứu quản lý nhà nước ODA Việt Nam Qua công trình nghiên cứu nước, tác giả tóm lược sau: - Về ODA quản lý nhà nước ODA: công trình đề cập đến nhiều nội dung: khái niệm ODA, đặc điểm, vai trò ODA phát triển kinh tế xã hội nước tiếp nhận Đó nội dung giúp ích cho trình nghiên cứu tác giả luận án Liên quan đến nội dung quản lý nhà nước ODA, nghiên cứu đề cập xoay quanh vấn đề sau: thứ nhất, khẳng định vai trò quản lý nhà nước việc sử dụng hiệu ODA’ môi trường, thể chế, sách nước tiếp nhận định đến thành công hay thất bại việc sử dụng nguồn vốn Thứ hai, tranh luận mối quan hệ phân cấp, phân quyền hiệu viện trợ, số nhóm nghiên cứu cho viện trợ có hiệu nước có quản lý tập trung hiệu chí có hại nước thực phân cấp quản lý - Về quản lý nhà nước ODA Malaysia Philippines Các nghiên cứu đề cập đến kinh nghiệm sử dụng ODA nước này, Malaysia sử dụng ODA vào lĩnh vực quan trọng kinh tế như: đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, công nghệ thông tin số dự án cho sở hạ tầng Philippines nhiều nghiên cứu đề cập vấn đề tham nhũng, nợ nước liên quan đến nguồn vốn ODA Một số tác phẩm đề cập đến kinh nghiệm nước công tác lập quy hoạch, phê duyệt dự án, phối hợp quản lý quan kinh tế trung ương quản lý dự án đầu tư công nói chung dự án ODA nói riêng - Về quản lý nhà nước ODA Việt Nam Liên quan đến thực trạng quản lý nhà nước ODA Việt Nam hai thập kỷ qua, tác giả tập trung vào khái quát tình hình thu hút sử dụng ODA Việt Nam thời gian qua Một số công trình nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước lĩnh vực cụ thể (trong lĩnh vực sở hạ tầng, lĩnh vực y tế, ), nội dung quản lý nhà nước đề cập đến mặt: hệ thống pháp luật; công tác quy hoạch, kế hoạch, vận động vốn ODA; thẩm định, phê du- yệt chương trình dự án; bố trí vốn đối ứng; đánh giá, giám sát việc thu hút sử dụng ODA Viện trợ phát triển thức (ODA) bối cảnh Thứ hai, ràng buộc kèm theo tiếp nhận nguồn vốn nguyên nhân trực tiếp quản lý nhà nước ODA Thứ ba, thực tiễn sử dụng ODA chưa hiệu nhiều nước giới Thứ tư, ODA nguồn vốn gây nợ 2.1.3 Nội dung quản lý nhà nước ODA Vấn đề quản lý nhà nước ODA không vấn đề tranh cãi, quản lý nhà nước ODA bao gồm nội dung sau: Thứ nhất, Xây dựng chiến lược, kế hoạch thu hút sử dụng ODA; Thứ hai, Tổ chức vận hành máy quản lý nhà nước ODA; Thứ ba, Thẩm định, phê duyệt dự án ODA; Thứ tư, Kiểm tra, giám sát việc quản lý sử dụng ODA 2.1.4 Các tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước ODA Quản lý nhà nước viện trợ phát triển thức công việc khó phức tạp, trình bao gồm nhiều công đoạn Có nhiều tiêu chí khác đánh giá Quản lý nhà nước ODA, theo tác giả luận án, nhóm tiêu chí sau dùng để đánh giá QLNN ODA, là: - Nhóm tiêu chí có tính chuẩn mực: gồm: Tính phù hợp, Tính chuẩn mực quốc tế, Tính chủ động, Tính tiên liệu, Tính kịp thời, Tính toàn diện thống nhất, Tính công khai minh bạch - Nhóm tiêu chí đánh giá theo kết đầu ra: gồm: Đóng góp ODA phát triển kinh tế xã hội, Nợ công từ ODA, Thất thoát, lãng phí sử dụng ODA 2.2 Các mô hình quản lý nhà nước ODA giới 2.2.1 Mô hình quản lý ODA tập trung Quản lý ODA tập trung (Centralization) mô hình quản lý quan quản lý nhà nước Trung ương nắm toàn quyền định bao gồm từ việc định hướng, vận động, phân bổ, điều hành 11 thực đến giám sát, kiểm tra trình thực dự án ODA Các quan quản lý nhà nước dựa pháp luật để điều chỉnh can thiệp vào hành vi diễn trình thu hút sử dụng vốn ODA ➢ Ưu điểm mô hình quản lý tập trung ➢ Nhược điểm mô hình quản lý tập trung 2.2.2 Mô hình quản lý ODA phân cấp (phi tập trung) Phân cấp (decentralization) việc phân công chức năng, phân định nhiệm vụ, quyền hạn cho cấp hành Nhìn từ chế độ quản lý chất phân cấp việc cấp chuyển giao nhiệm vụ, quyền hạn nắm giữ cho cấp thực cách thường xuyên, liên tục phương thức ban hành văn quy phạm pháp luật, cách chuyển cho cấp thực nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể định hành Phân cấp cần phải xác định rành mạch cụ thể trách nhiệm thẩm quyền quản lý Bộ quyền địa phương phù hợp với tính chất, đặc điểm ngành, lĩnh vực ➢ Ưu điểm mô hình phân cấp quản lý ➢ Nhược điểm mô hình phân cấp quản lý 2.2.3 Mô hình quản lý ODA hỗn hợp Mô hình quản lý ODA hỗn hợp mô hình vừa nhấn mạnh tới tập trung quyền lực quan Trung ương, đồng thời trọng tới phân cấp quản lý cho Bộ, ngành quyền địa phương Đây mô hình đan xen mô hình quản lý tập trung mô hình phân cấp quản lý 2.2.4 Nhận xét chung mô hình quản lý nhà nước ODA Thực tiễn cho thấy số quốc gia áp dụng mô hình hay mô hình với thành công định Việc nước tiếp nhận lựa chọn mô hình quản lý tùy thuộc vào điều kiện hoàn cảnh, vào 12 chế độ trị, thể chế nhà nước yêu cầu phía nhà tài trợ Lựa chọn mô hình phù hợp nước tiếp nhận định lớn đến hiệu quản lý nguồn vốn 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước ODA 2.3.1 Những yếu tố thuộc bên cấp ODA - Chính sách viện trợ - Ngân sách hàng năm dành cho ODA bên cấp thay đổi - Các điều kiện tính ưu đãi tính ràng buộc thay đổi 2.3.2 Những yếu tố thuộc bên nhận ODA - Trình độ phát triển kinh tế, xã hội nước tiếp nhận - Thể chế kinh tế, trị - Nhận thức ODA - Năng lực, trình độ quản lý cấp 2.3.3 Bối cảnh nước quốc tế - Xu hướng tự hóa kinh tế - Thu nhập nhiều nước tiếp nhận viện trợ đạt mức trung bình CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VIỆN TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC Ở MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á Chương tập trung phân tích thực trạng quản lý nhà nước ODA hai nước Malaysia Philippines thời điểm nghiên cứu đề cập phần mở đầu Sau đưa nhận xét đánh giá chung công tác quản lý nhà nước ODA hai nước Phần cuối chương học kinh nghiệm rút từ công tác quản lý nhà nước ODA từ hai quốc gia 3.1 Quản lý nhà nước ODA Malaysia giai đoạn 1970- 2000 13 3.1.1 Thực trạng thu hút sử dụng ODA Malaysia giai đoạn 19702000 3.1.1.1 Vài nét tình hình kinh tế, trị, xã hội Malaysia 3.1.1.2 Tình hình thu hút sử dụng ODA Malaysia từ năm 1970- 2000 Tình hình thu hút sử dụng ODA Malaysia từ năm 19702000 khái quát theo nội dung sau: - Về tổng số vốn ODA nhận được; - Về đối tác viện trợ; -Về lĩnh vực viện trợ 3.1.1.3 Đánh giá việc thu hút, sử dụng ODA Malaysia giai đoạn 19702000 Tác giả đánh giá tình tình thu hút, sử dụng ODA Malaysia giai đoạn 170- 2000 mặt sau: - Đóng góp ODA phát triển kinh tế xã hội - Tình trạng nợ công Malaysia 3.1.2 Quản lý nhà nước ODA Malaysia giai đoạn 1970- 2000 3.1.2.1 Quan điểm thu hút, sử dụng ODA Malaysia - Malaysia hạn chế đến mức thấp việc huy động nguồn vốn nước ngoài, có ODA - Malaysia tính đến khả trả nợ vay ODA - Hiệu chất lượng công trình, dự án tài trợ vốn ODAluôn đề cao sách Malaysia 3.1.2.2 Mô hình quản lý nhà nước ODA Malaysia Trong thời gian từ năm 1970 trở lại đây, quản lý nhà nước ODA Malaysia thực theo mô hình hỗn hợp 3.1.2.3 Xây dựng chiến lược, kế hoạch, sách thu hút sử dụng ODA Công tác lập quy hoạch, kế hoạch, chiến lược phát triển kinh tế nói chung thu hút ODA nói riêng Malaysia trọng Bộ, ban ngành phối hợp thực 14 3.1.2.4 Thẩm định, phê duyệt dự án ODA Quy trình thủ tục trình phê duyệt dự án ODA Malaysia giống dự án đầu tư công khác, khác biệt Sau Kế hoạch Malaysia Quốc hội thức thông qua, khoản hỗ trợ từ bên EPU, MOF Bộ, quan liên quan xem xét cụ thể thỏa thuận với nhà tài trợ 3.1.2.5 Công tác đánh giá, giám sát trình sử dụng ODA Malaysia áp dụng thành công công nghệ thông tin công tác theo dõi, giám sát quan liên quan đến quản lý vốn ODA cách đưa toàn đề nghị toán lên mạng vi tính Một thành công việc đánh giá, giám sát trình sử dụng ODA Malaysia phối hợp nhà tài trợ nước nhận viện trợ hoạt động kiểm tra, giám sát dự án ODA 3.1.3.Nhận xét đánh giá công tác quản lý nhà nước ODA Malaysia giai đoạn 1970- 2000 Qua nghiên cứu thực trạng thu hút, sử dụng ODA thực trạng quản lý nhà nước ODA Malaysia, rút số nhận xét sau: Công tác xây dựng chiến lược kế hoạch thu hút ODA khoa học có tầm nhìn; Áp dụng quy trình thủ tục quản lý chuẩn mực hài hòa; Giám sát đánh giá chặt chẽ việc sử dụng vốn ODA 3.2 Quản lý nhà nước ODA Philippines giai đoạn 19652006 3.2.1 Thực trạng thu hút sử dụng ODA Philippines giai đoạn 1965-2006 3.2.1.1 Vài nét tình hình kinh tế, trị, xã hội Philippines 3.2.1.2 Thực trạng thu hút sử dụng ODA Philippines giai đoạn 1965- 2006 15 Tình hình thu hút sử dụng ODA Philippines từ năm 19652006 khái quát theo nội dung sau: Số vốn cam kết giải ngân; Về đối tác viện trợ; Về lĩnh vực viện trợ; Địa bàn nhận viện trợ 3.2.1.3 Đánh giá việc thu hút, sử dụng ODA Philippines giai đoạn 1965- 2006 Qua nghiên cứu thực trạng thu hút, sử dụng ODA thực trạng quản lý nhà nước ODA Philippines, rút số nhận xét sau: Thứ nhất, Philippines phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn ODA; Thứ hai, tỷ lệ nợ ODA/nợ nước cao 3.2.2 Thực trạng quản lý nhà nước ODA Philippines giai đoạn 1965-2006 3.2.2.1 Quan điểm thu hút sử dụng ODA Philippines Philippines muốn thu hút ODA giá, cần đối tác viện trợ đồng ý viện trợ, Philippines gần chấp nhận điều kiện ràng buộc mà nhà tài trợ nêu 3.2.2.2 Mô hình quản lý nhà nước ODA Philippines Mô hình quản lý ODA Philippines trải qua từ mô hình quản lý tập trung tới mô hình quản lý hỗn hợp 3.2.2.3 Về chiến lược thu hút sử dụng ODA Trong giai đoạn 1965-1986, chiến lược thu hút ODA chương trình, dự án kêu gọi ODA phải đồng ý Quốc hội lẫn Chính phủ, Quốc hội có vai trò lớn hơn, Chính phủ gần đứng trình quản lý ngân sách quốc gia 3.2.2.4 Về công tác thẩm định, phê duyệt dự án ODA Ở Philippines, có khác trình phê duyệt dự án dự án tài trợ vốn ODA dự án tài trợ ngân sách 16 địa Chỉ dự án ODA quy mô lớn có tham gia đánh giá Ủy ban điều phối đầu tư (ICC) trình phê duyệt 3.2.3.5 Theo dõi đánh giá dự án ODA Trong giai đoạn 1965-1986, việc đánh giá tính hiệu dự án ODA không quyền Marcos quan tâm, chứng nhiều chương trình, dự án sử dụng vốn ODA không mang lại hiệu kinh tế xã hội, gây thất thoát lãng phí 3.2.3 Nhận xét đánh giá chung công tác quản lý nhà nước ODA Philippines Qua thực trạng quản lý nhà nước ODA Philippines, rút số nhận xét sau: - Chiến lược thu hút ODA thụ động - Quản lý giám sát dự án ODA hiệu - Tổ chức máy phân cấp quản lý ODA không phù hợp 3.3 Bài học kinh nghiệm từ quản lý nhà nước ODA Malaysia Philippines Nghiên cứu công tác quản lý nhà nước ODA Malaysia Philippines, rút số học kinh nghiệm sau: - Chiến lược thu hút ODA phù hợp với chiến lược nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội chung đất nước địa phương - Đảm bảo tính chủ động tiếp nhận, quản lý sử dụng ODA - Xác định lĩnh vực ưu tiên sử dụng vốn ODA - Tăng cường công tác phân cấp bên cạnh mô hình quản lý tập trung quản lý ODA - Môi trường pháp lý minh bạch có tính cưỡng chế cao - Quy trình thẩm định, phê duyệt dự án chặt chẽ - Chú trọng công tác đánh giá giám sát việc sử dụng ODA 17 - Kiên thực biện pháp cấp bách phòng, chống lãng phí, thất thoát dự án ODA CHƯƠNG VẬN DỤNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ODA Ở CÁC NƯỚC CHÂU Á VÀO THỰC TIỄN VIỆT NAM Chương luận án, tác giả đề cập đến nội dung lớn là: quản lý nhà nước ODA Việt Nam từ năm 1993 đến nay, Quan điểm, định hướng hoàn thiện quản lý nhà nước ODA Việt Nam thời gian tới Vận dụng học kinh nghiệm từ công tác quản lý nhà nước ODA Malaysia Philippines vào Việt Nam 4.1 Quản lý nhà nước ODA Việt Nam từ 1993 đến 2016 4.1.1 Thực trạng thu hút sử dụng ODA Việt Nam từ năm 1993 đến 2016 *) Tình hình thu hút sử dụng ODA Việt Nam từ năm 1993 đến 2016 khái quát theo nội dung sau: Về số vốn cam kết giải ngân; Về đối tác viện trợ; Về lĩnh vực tài trợ; Về địa bàn tài trợ *) Đánh giá việc sử dụng ODA Việt Nam từ năm 1993 đến Qua nghiên cứu thực trạng thu hút, sử dụng ODA Việt Nam, đánh giá nội dung sau: Thứ nhất, đóng góp ODA phát triển kinh tế xã hội; Thứ hai, nợ công với ODA; Thứ ba, tình trạng thất thoát, lãng phí dự án ODA 4.1.2 Thực trạng quản lý nhà nước ODA từ năm 1993 đến 2016 Trong giai đoạn 1993 đến nay, việc quản lý nhà nước nguồn vốn ODA Việt Nam khái quát nội dung sau: 4.1.2.1 Hệ thống pháp luật điều chỉnh ODA Việt Nam 4.1.2.2 Công tác quy hoạch, kế hoạch vận động ODA 18 Trước năm 2006, Việt Nam chưa xây dựng Đề án thu hút, sử dụng ODA cho thời kỳ Việc vận động, thu hút ODA chủ yếu đưa hội nghị thường niên tổ chức hàng năm Việt Nam nhà tài trợ Từ năm 2006 đến nay, giai đoạn, Thủ tướng Chính phủ có định thu hút sử dụng nguồn vốn ODA,… 4.1.2.3 Mô hình quản lý nhà nước ODA Việt Nam Thứ nhất, tổ chức máy quản lý nhà nước ODA Hệ thống máy quản lý nhà nước ODA Việt Nam kiện toàn dần từ năm 1993 đến Trong Nghị định 20/CP năm 1994, Chính phủ chưa phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quan trình thu hút, sử dụng quản lý ODA Thứ hai, tình hình phân cấp quản lý nhà nước ODA Việt Nam Mô hình quản lý nhà nước ODA Việt Nam chuyển dần từ mô hình quản lý tập trung sang mô hình quản lý tập trung có phân cấp Tình hình phân cấp đánh giá nội mặt sau: (i) Trong vận động ODA; (ii) Phân cấp phê duyệt dự án; (iii) Công tác quản lý thực dự án; (iv) Về giám sát đánh giá dự án 4.1.2.4 Kiểm tra, giám sát việc thu hút sử dụng ODA Công tác giám sát theo dõi dự án tiến hành cấp: Ban quản lý dự án, Chủ dự án, Cơ quan chủ quản, quan quản lý nhà nước ODA 4.1.3 Đánh giá công tác quản lý nhà nước ODA Việt Nam từ năm 1993 đến 2016 Từ thực trạng quản lý nhà nước ODA Việt Nam thời gian vừa qua, rút số nhận xét sau: 19 4.1.3.1 Những thành tựu đạt quản lý nhà nước ODA Việt Nam từ năm 1993 đến Thời gian qua, điều hành vĩ mô từ phía Nhà nước đạt số thành tựu, thể mặt sau: Một là, hệ thống pháp luật ODA ngày hoàn thiện phù hợp; Hai là, phân cấp quản lý nhà nước ODA ngày mạnh mẽ; Ba là, công tác vận động ODA trọng thay đổi phù hợp với hoàn cảnh 4.1.3.2 Những hạn chế quản lý nhà nước ODA Việt Nam từ năm 1993 đến 2016 Ngoài thành tựu đạt được, công tác quản lý nhà nước ODA bộc lộ nhiều hạn chế Cụ thể như: ➢ Chiến lược, quy hoạch thu hút sử dụng ODA chưa khoa học, chưa có tầm nhìn dài hạn ➢ Hệ thống pháp luật nhiều bất cập ➢ Tính chủ động tiếp nhận sử dụng ODA thấp ➢ Phân bổ ODA dàn trải vào nhiều lĩnh vực ➢ Mô hình quản lý tập trung kết hợp phân cấp quản lý nhà nước ODA chưa hiệu ➢ Công tác giám sát đánh giá dự án ODA lỏng lẻo, mang tình hình thức 4.1.3.3 Nguyên nhân hạn chế quản lý nhà nước ODA Việt Nam thời gian qua 4.2 Quan điểm, định hướng hoàn thiện quản lý nhà nước ODA Việt Nam thời gian tới 4.2.1 Quan điểm, nguyên tắc thu hút, sử dụng quản lý nhà nước ODA 4.2.2 Định hướng, mục tiêu thu hút, sử dụng quản lý nhà nước ODA 20 4.3 Vận dụng học kinh nghiệm từ công tác quản lý nhà nước ODA Malaysia, Philippines vào Việt Nam 4.3.1 Những điểm tương đồng khác biệt Việt Nam hai nước Malaysia, Philippines quản lý nhà nước ODA 4.3.2 Nội dung vận dụng 4.3.2.1 Chiến lược thu hút, sử dụng ODA phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước địa phương 4.3.2.2 Tăng cường tính chủ động tiếp nhận ODA 4.3.2.3 Xác định lĩnh vực, địa bàn ưu tiên sử dụng vốn ODA 4.3.2.4 Kết hợp mô hình quản lý tập trung phân cấp quản lý nhà nước ODA 4.3.2.5 Nâng cao chất lượng thẩm định, phê duyệt dự án ODA 4.3.2.6 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát dự án ODA 4.3.2.7 Minh bạch thông tin tăng cường kiểm toán để ngăn ngừa tham nhũng 4.3.3 Điều kiện vận dụng Những điều kiện là: (i) Môi trường kinh tế vĩ mô ổn định; (ii) Nhận thức ODA; (iii) Hệ thống pháp luật ODA cần hoàn thiện; (iv) Đội ngũ cán quản lý thực dự án ODA cần nâng cao trình độ lực quản lý; (v) Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước KẾT LUẬN ODA nguồn vốn quan trọng cho việc xây dựng phát triển kinh tế xã hội nước phát triển, Việt Nam thu hút sử dụng vốn ODA đầu tư vào hầu hết lĩnh vực kinh tế xã hội, lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng xã hội Việt Nam cộng đồng tài trợ quốc tế đánh điển hình sử dụng vốn ODA có hiệu Tuy nhiên, việc thu hút vốn ODA lúc dễ dàng 21 nguồn vốn tài trợ hữu hạn, thu hút vốn ODA ngày cạnh tranh giới Khi mà Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình, Nhà tài trợ ngày đòi hỏi nhiều điều kiện ràng buộc khắt khe ưu đãi Để thực hóa chủ trương Đảng Nhà nước liên quan đến nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức; để đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển bối cảnh Việt Nam đạt mức thu nhập trung bình; nhằm phù hợp với thay đổi sách viện trợ cho Việt Nam đảm bảo nợ công bền vững quốc gia, cần thay đổi nhận thức, tầm nhìn, nguyên tắc chiến lược tầm vĩ mô, giải pháp tổ chức, quản lý sử dụng cụ thể nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức cách có hiệu cấp Vì vậy, việc nghiên cứu quản lý nhà nước ODA bối cảnh Việt Nam cần thiết có ý nghĩa thực tế đóng góp cho lý luận thực tiễn quản lý sử dụng nguồn vốn Luận án với tiêu đề “quản lý nhà nước viện trợ phát triển thức (ODA) số nước Châu Á học kinh nghiệm cho Việt Nam” tập trung nghiên cứu quản lý nhà nướcđối với viện trợ phát triển thức hai quốc gia Malaysia Philippines với phân tích thực trạng quản lý nhà nước ODA Việt Nam nay.Trên sở phân tích, đánh giá quản lý nhà nước viện trợ phát triển hai nước nghiên cứu, rút học kinh nghiệm, từ đề giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước ODA Việt Nam thời gian tới Cụ thể, Luận án đạt kết sau: Thứ nhất, mặt lý luận, luận án xây dựng hệ thống sở lý luận quản lý nhà nướcđối với vốn ODA, bao gồm: khái niệm; cần thiết quản lý nhà nước vốn ODA; nội dung nhân tố ảnh hưởng tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước 22 vốn ODA Các nội dung quản lý nhà nước khung lý thuyết để dựa vào tác giả phân tích đánh giá thực trạng quản lý nhà nước vốn ODA Việt Nam Thứ hai, thông qua nghiên cứu số kinh nghiệm thành công không thành công hai quốc gia Malaysia Philippines, luận án rút số học cho Việt Nam như: Đảm bảo tính chủ động, thận trọng tiếp nhận, quản lý sử dụng ODA; xác định lĩnh vực ưu tiên sử dụng vốn ODA; Tăng cường công tác phân cấp quản lý ODA; Tận dụng tối đa hội quan hệ đối tác với nước công nghiệp phát triển nước phát triển khác giai đoạn nay; Chú trọng công tác đánh giá giám sát việc sử dụng ODA Thứ ba, luận án phân tích thực trạng quản lý nhà nước vốn ODA Việt Nam mặt hệ thống pháp luật, cấu máy quản lý, công tác vận động vốn ODA, công tác thẩm định phê duyệt dự án, phân cấp quản lý nhà nước ODA, kiểm tra giám sát dự án ODA Từ tình hình mặt quản lý nhà nước, luận án đưa đánh sau: Những thành tựu đạt công tác quản lý nhà nước vốn ODA gồm: tạo lập môi trường trị, kinh tế, xã hội thuận lợi; môi trường pháp lý quan tâm thường xuyên bổ sung hoàn thiện cho phù hợp tình hình thu hút sử dụng ODA giai đoạn; máy quản lý nhà nước dần kiện toàn; công tác vận động ODA thực tích cực với hình thức phong phú nhiều cấp; thực dự án đạt nhiều tiến Tuy nhiên, công tác tồn nhiều hạn chế như: hệ thống pháp luật, sách liên quan nhiều bất hợp lý; quan quản lý nhà nước ODA chưa chủ động, phân cấp quản lý nhiều hạn chế; thiếu quy hoạch huy động sử dụng vốn ODA, tầm nhìn 23 dài hạn dẫn đến đầu tư dàn trải; giải phóng mặt ách tắc kéo dài; quy trình thủ tục quản lý phức tạp có khác biệt với nhà tài trợ; việc thu xếp vốn đối ứng từ ngân sách rơi vào bị động, không đáp ứng đủ kịp thời làm cho dự án chậm tiến độ; theo dõi, đánh giá dự án thời gian dài bị buông lỏng, kiểm tra giám sát yếu Luận án lý giải nguyên nhân khách quan chủ quan hạn chế Thứ tư, sở làm rõ điểm giống khác QLNN ODA nước, luận án đề xuất số nội dung vận dụng học nước vào thực tiễn quản lý Việt Nam, gồm: i) Chiến lược thu hút, sử dụng ODA phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước địa phương; ii) Tăng cường phân cấp QLNN ODA; iii) Tăng cường tính chủ động tiếp nhận ODA; iv) Kết hợp mô hình quản lý tập trung phân cấp quản lý nhà nước ODA; v) Nâng cao chất lượng thẩm định, phê duyệt dự án ODA; vi) Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát dự án ODA; vii) Minh bạch thông tin tăng cường kiểm toán để ngăn ngừa tham nhũng Để vận dụng học đó, nghiên cứu sinh đưa số điều kiện: Môi trường kinh tế vĩ mô ổn định; Nhận thức ODA; Hệ thống pháp luật ODA cần hoàn thiện; Đội ngũ cán quản lý thực dự án ODA cần nâng cao trình độ lực quản lý; Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước Với kết nghiên cứu đây, luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho quan tâm đến lĩnh vực quản lý nhà nước ODA Tuy nhiên, với điều kiện nghiên cứu có hạn, luận án tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp Tác giả xin chân thành cám ơn dẫn quý báu tập thể người hướng dẫn khoa học, khích lệ đánh giá nhà khoa học, nhà quản lý trình thực luận án 24 DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Th.S Nguyễn Thị Tình (2016), Quản lý nhà nước với viện trợ phát triển thức (ODA) Việt Nam hai thập kỷ qua, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế trị giới số (tháng 8/2016), tr.52-62 Th.S Nguyễn Thị Tình (2015), ODA đóng góp cho tăng trưởng kinh tế nước tiếp nhận? Cuộc tranh luận chưa kết thúc, Tạp chí Kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương Số 456 (Tháng 11/2015), tr.80-82 52 Th.S Nguyễn Thị Tình (2015), Quản lý nhà nước ODA: Kinh nghiệm số nước cho Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Dự báo Số 12 (Tháng 6/2015), tr.53-55 Th.S Nguyễn Thị Tình (2013), Thu hút, quản lý sử dụng ODA: Nhìn từ Malaysia Indonesia, Tạp chí Kinh tế Dự báo Số 15 (Tháng 8/2013), tr.63-65 Th.S Nguyễn Thị Tình (2011), Nâng cao hiệu thu hút sử dụng vốn ODA lĩnh vực lao động việc làm Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Dự báo Số (Tháng 4/2011), tr.39-41 25

Ngày đăng: 27/04/2017, 08:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan