Quản lý nhà nước đối với viện trợ phát triển chính thức (ODA) ở một số nước Châu Á và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

183 448 0
Quản lý nhà nước đối với viện trợ phát triển chính thức (ODA) ở một số nước Châu Á và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI  NGUYỄN THỊ TÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VIỆN TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) Ở MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ HÀ NỘI- 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI  NGUYỄN THỊ TÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VIỆN TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) Ở MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế Quốc tế Mã số: 62.31.01.06 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Chu Đức Dũng PGS.TS Nguyễn Huy Hoàng HÀ NỘI- 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân tôi, số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực chưa công bố công trình Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận án rõ nguồn gốc đảm bảo tính hợp pháp quyền tác giả, quyền liệu Tác giả luận án Nguyễn Thị Tình i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể giáo viên hướng dẫn PGS.TS Chu Đức Dũng PGS.TS Nguyễn Huy Hoàng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, góp ý cho suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận án tiến sĩ Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Phòng Quản lý đào tạo, Khoa Quốc tế học, nhà khoa học, quý thầy cô Học viện Khoa học Xã hội tạo điều kiện giúp đỡ tận tình truyền đạt kiến thức quý báu trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án tiến sĩ Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ khích lệ trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Tình ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LÒI CẢM ƠN .ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC HỘP vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 16 1.3 Đánh giá chung khung phân tích luận án 22 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VIỆN TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC 27 2.1 Cơ sở lý luận quản lý nhà nước viện trợ phát triển thức 27 2.2 Các mô hình quản lý nhà nước ODA giới 43 2.3 Các nhân tố tác động tới quản lý nhà nước ODA 52 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VIỆN TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC Ở MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á 59 3.1 Quản lý nhà nước ODA Malaysi giai đoạn 1970- 2000 59 3.2 Quản lý nhà nước ODA Philippines giai đoạn 1965- 2006 74 3.3 Bài học kinh nghiệm từ công tác quản lý nhà nước ODA Malaysia Philippines 91 CHƯƠNG 4: VẬN DỤNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ODA Ở CÁC NƯỚC CHÂU Á VÀO THỰC TIỄN VIỆT NAM 98 4.1 Quản lý nhà nước ODA Việt nam từ năm 1993 đến 2016 98 4.2 Quan điểm định hướng hoàn thiện quản lý nhà nước ODA Việt Nam thời gian tới 126 4.3 Vận dụng học kinh nghiệm từ công tác quản lý nhà nước ODA Malaysia Philippines vào thực tiễn Việt Nam 130 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ADB AFD CG DAC DBCC DBM EPU FDI ICC IMF LDC MACC MOF NEDA NEP NGO NIP ODA OECD PMU PSD QLDA QLNN RM TI UN UNDP UNFPA UNICEF USD VNĐ WB Tiếng Anh Asian Development Bank French Development Agency Consultative Group Development Assistance Committee Development Budget Coordination Committee Department of Budget Management Economic Planning Unit Foreign Direct Investment Investment Coordination Committee International Monetary Fund Least Developed Countries Malaysian Anti -Corruption Commission Ministry of Finance National Economic Development Agency New Economic Policy Non-governmental organization National Integrity Plan Official Development Assistance Organization for Economic Cooperation and Development Project Management Unit Public Service Department Ringgit Transparency International United Nations United Nations Development Programme The United Nations Population Fund United Nations Children's Fund United State Dollar Vietnam Dong World Bank iv Tiếng Việt Ngân hàng phát triển Châu Á Cơ quan phát triển Pháp Hội nghị nhóm tư vấn nhà tài trợ Ủy ban hỗ trợ phát triển Ủy ban điều phối ngân sách phát triển Bộ Quản lý Ngân sách Đơn vị Kế hoạch kinh tế Đầu tư trực tiếp nước Uỷ ban Điều phối đầu tư Quỹ tiền tệ quốc tế Nước phát triển Ủy ban chống tham nhũng Malaysia Bộ Tài Cơ quan Kinh tế Phát triển Quốc gia Chính sách Kinh tế Tổ chức phi Chính phủ Kế hoạch Liêm quốc gia Viện trợ phát triển thức Tổ chức Hợp tác Kinh tế phát triển Ban Quản lý dự án Cơ quan cung cấp dịch vụ công Quản lý dự án Quản lý nhà nước Ringgit (đồng tiền Malaysia) Tổ chức Minh bạch quốc tế Liên hợp quốc Chương trình phát triển Liên hợp quốc Quỹ dân số Liên Hợp quốc Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc Đô la Mỹ Đồng Việt Nam Ngân hàng giới DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng 3.1: Bảng 3.2: Bảng 4.1: Bảng 4.2: Bảng 4.3: Bảng 4.4: Viện trợ, tăng trưởng phân cấp quản lý khu vực giới Viện trợ phát triển thức (ODA) Malaysia giai đoạn 1971-2000 Lượng ODA cam kết tới Philippines giai đoạn1986- 2000 Cam kết, ký kết giải ngân qua thời kỳ Tình hình phân cấp quản lý theo chu trình quản lý dự án Nghị định 38/2013 Tình hình phân cấp quản lý theo chu trình quản lý dự án Nghị định 16/2016 So sánh QLNN ODA nước: Malaysia, Philippines Việt Nam 51 61 78 98 111 114 131 DANH MỤC BIỂU Biểu 4.1: Biểu 4.2: Biểu 4.3: 10 nhà tài trợ có cam kết ODA lớn thời kỳ 19932014 Việt Nam Cơ cấu ODA ký kết theo ngành, lĩnh vực giai đoạn 20052015 Vốn ODA ký kết phân theo địa bàn thời kỳ 1993-2014 Việt Nam v 100 101 101 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Hình 3.1: Hình 3.2 : Hình 3.3: Hình 3.4: Hình 4.1: Khng phân tích luận án Bộ máy QLNN lập Kế hoạch thu hút, sử dụng ODA Malaysia Quá trình phê duyệt dự án (trong Kế hoạch năm) Malaysia Điều phối vĩ mô việc lập kế hoạch phát triển Philippines Quá trình phê duyệt dự án ODA Philippines Cơ cấu máy QLNN vốn ODA Việt Nam 25 66 69 83 88 109 DANH MỤC HỘP Hộp 3.1: Dự án đường sắt Bắc Luzon- Philippines Hộp 4.1: Dự án cải tiến môi trường Rạch Hàng Bàng- Thành 90 105 phố Hồ Chí Minh Hộp 4.2: Phân cấp quản lý dự án ODA 122 Hộp 4.3: Theo dõi đánh giá số dự án ODA 124 vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Viện trợ phát triển thức (ODA) mở cánh cửa cho nước chậm phát triển bước vào giai đoạn với nhiều hội cho phát triển thịnh vượng kinh tế xã hội Nhiều quốc gia giới không coi ODA nguồn lực bổ sung quan trọng cho trình phát triển kinh tế, chất xúc tác để tranh thủ nguồn lực khác, mà ODA công cụ để quốc gia mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại nhằm phát triển kinh tế xã hội nâng cao vị quốc gia thị trường quốc tế Thực tế cho thấy, việc quản lý sử dụng ODA lúc có hiệu tất quốc gia Có quốc gia nhận thức tầm quan trọng ODA, coi ODA bàn đạp để phát triển đem lại thành công rực rỡ trường hợp Ba Lan, Hàn Quốc, Malaysia,… Bên cạnh lại có quốc gia sử dụng ODA không thành công, không mang lại phát triển kinh tế xã hội mong muốn để lại hậu nặng nề trường hợp Mexico, Dămbia, Philippines, Indonesia, Do đó, ODA giúp cho nước trở nên giàu có làm cho nước nghèo với gánh nặng nợ nần chồng chất lệ thuộc kinh tế, trị vào bên cấp viện trợ Trong bối cảnh khó khăn chung kinh tế giới nay, nhu cầu thu hút sử dụng ODA nước chậm phát triển nước bất ổn trị tăng lên mạnh mẽ lượng vốn ODA bên cấp viện trợ có xu hướng giảm đặc biệt ngày có điều kiện vay khắt khe bên tiếp nhận lãi suất cao hơn, thời gian vay thời gian ân hạn ngắn hay điều kiện đấu thầu, thuê chuyên gia, quản lý giám sát dự án ODA,…Trước tình hình đó, bên tiếp nhận phải có sách quản lý nguồn vốn ODA cho hiệu quả, mục đích để tạo “sản phẩm” kinh tế - xã hội có chất lượng, đóng góp vào trình phát triển lành mạnh bền vững đất nước Sau 20 năm thu hút sử dụng ODA từ năm 1993 đến 2015, số vốn ODA mà nhà tài trợ cam kết cho Việt Nam đạt 90 tỷ USD, số vốn ký kết đạt khoảng 76,8 tỷ USD (chiếm gần 80% số vốn cam kết) số vốn giải ngân khoảng 51,5 tỷ USD (chiếm 67% số vốn cam kết) Như vậy, số vốn giải ngân chưa đạt mục tiêu đề kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm tỷ lệ giải ngân thấp mức trung bình giới khu vực Nói cách khác, việc sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam chưa thực mang lại hiệu chưa đóng góp kỳ vọng vào trình cải thiện kinh tế đất nước Vậy đâu nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó? Liệu có phải chế, sách quản lý ODA nhiều chồng chéo, thiếu đồng bộ, không ổn định chưa thực phù hợp với thông lệ quốc tế? Hay mô hình tổ chức quản lý, điều hành chương trình, dự án ODA nước ta chưa thỏa đáng?Hay công tác kiểm tra, giám sát nguồn vốn ODA lỏng lẻo, thiếu yếu chế tài xử phạt?Hay tượng tiêu cực, tham nhũng, lãng phí trình sử dụng vốn ODA diễn mà chưa giải triệt để; Và, liệu nhận thức cấp nguồn vốn lệch lạc, chưa đầy đủ?…Vậy, tất nguyên nhân gây nên tình trạng sử dụng ODA thiếu hiệu gây thất thoát lớn có liên quan (trực tiếp gián tiếp) đến QLNN việc huy động sử dụng ODA Do vậy, điều đặt thách thức mặt QLNN để nguồn vốn thực kênh huy động vốn quan trọng góp phần vào trình phát triển kinh tế lành mạnh bền vững Việt Nam Từ phân tích cho thấy, việc QLNN nguồn vốn ODA Việt Nam chưa tốt, sách đưa mang tính tức thời chưa có tầm nhìn dài hạn chiến lược Vấn đề đòi hỏi quan quản lý Việt Nam cần tìm hiểu, tham khảo học hỏi kinh nghiệm quản lý nguồn vốn ODA số quốc gia thành công trước Điều vừa nhằm mục đích tránh lặp lại bước sai lầm hoạt động quản lý ODA diễn số nước, đồng thời để học hỏi sách, biện pháp mà Chính phủ nước sử dụng thành công nhằm đóng góp vào phát triển thịnh vượng kinh tế, từ vận dụng có chọn lọc vào hoàn cảnh cụ thể kinh tế Việt Nam Việc tìm ra, phân tích, đánh giá lựa chọn học kinh nghiệm phù hợp cho Việt Nam từ thực tiễn QLNN nguồn vốn ODA số nước có điều kiện tương đồng vấn đề cần thiết, giúp cho quan QLNN Việt Nam bù đắp non yếu quản lý nguồn vốn nhạy cảm Với lý đề tài: "Quản lý nhà nước viện trợ phát triển thức (ODA) số nước Châu Á học kinh nghiệm cho Việt Nam" vừa mang tính lý luận, vừa mang tính thực tiễn sâu sắc Nhất bối cảnh Việt Nam nhận ngày lượng vốn ODA từ nhà tài trợ nước ngoài, vấn đề cấp bách cần thiết Nhà nước cần phải nâng cao hiệu quản lý nguồn vốn Đó lý nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài làm chủ đề nghiên cứu Luận án tiến sỹ kinh tế 126 Ministry of Treasury (2016), Public debt in Philippines, accessed at http://www.tradingeconomics.com on 19 July 2016 127 MTCP (2006) “Countries”, accessed at http://mtcp.epu.gov.my/countries.php on 22 May 2016 128 MTCP (2007), Malaysian Technical Cooperation Programme – About Us, accessed at http://mtcp.epu.gov.my/about.htm on 20 March 2016 129 Nelson Nogot Moratalla, Graft and corruption: The Philippines experience, Philippine National Police Academy, Philippine Public Safety College, Philippines 130 Ngaire Wood (2008), Whose aid? Whose influence? China, emerging donnors and the silent revolution in development asisstance, accessed at onlinelibrary.wiley.com/doi/10.1111/j.1468-2346.2008.00765 /pdf on 20 March 2016 131 OECD (2006), Promoting Private Investment for Development: The role of ODA, accessed at https://www.oecd.org/dac/povertyreduction/36566902.pdf on 11 March 2016 132 OECD/DAC (2007), DAC Statisitcal Reporting Directives: Annex – List of International Organisations, accessed at www.oecd.org/dataoecd/36/16/31724727.pdf on 12 February 2016 133 OECD (2008), Is it ODA?, accessed at www.oecd.org/ IsitODA.pdf on 12 March 2016 134 Prakash Loungani (2006), Foreign Aid Isn't?, The Cato Journal Volume 26 Number 135 Paris Karras, G.,(2006), Foreign aid and long-run economic growth: empirical evidence for a panel of developing countries, Journal of International Development 18, pp 15-28 136 Robert S Dohner, Ponciano Intal, Jr (1989), The Marcos Legacy: Economic Policy and Foreign Debt in the Philippines, accessed at http://www.nber.org/chapters/c9047 on 12 December 2015 137 UN (2006), Malaysia Achieving the Millennium Development Goals 138 William Hynes Simon Scott (2013), The Evolution of Official Development Assistance: Achievements, Criticisms and a Way Forward, OECD Development Co-operation Working Papers, No 12, OECD Publishing, accessed at http://dx.doi.org/10.1787/5k3v1dv3f024-en on 22 March 2016 PHỤ LỤC DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Khái quát chung viện trợ phát triển thức (ODA) Phụ lục 2: Tình hình vay trả nợ nước Việt Nam giai đoạn 2006-2013 Phụ lục 3: Nợ công Việt Nam giai đoạn 2010- 2016 Phụ lục 4: Nợ công so với GDP Malaysia từ 1990- 2000 Phụ lục 5: Nợ công so với GDP Philippines từ 1990- 2006 Phụ lục 6: Phân bổ ODA theo ngành, lĩnh vực Philippines, 1987- 2000 Phụ lục 7: Cam kết ODA theo khu vực địa lý Philippines năm 20012002 Phụ lục 8: Nợ ODA/nợ nước Philippines giai đoạn 1988- 2006 Phụ lục 9: ODA VÀ GDP Việt Nam từ 1993-2015 PHỤ LỤC KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VIỆN TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) Khái niệm ODA 1.1 Lịch sử đời ODA Đại chiến Thế giới thứ kết thúc thời điểm mở đầu tranh chấp ý thức hệ với việc sử dụng công cụ chiến tranh lạnh kéo dài gần nửa kỷ phe Xã hội chủ nghĩa (XHCN) Liên Xô đứng đầu Tư chủ nghĩa, đứng đầu Hoa Kỳ Để lôi kéo đồng minh, hai cường quốc sử dụng nhiều loại vũ khí khác chiến tranh lạnh, đặc biệt vũ khí kinh tế Đối với Hoa Kỳ, kinh tế không bị tàn phá chiến tranh mà ngày giàu có nhờ chiến tranh Năm 1945, GNP Hoa Kỳ 213,5 tỷ USD, 40% tổng sản phẩm toàn giới Ở thái cực khác, nước đồng minh Hoa Kỳ lại chịu tác động nặng nề chiến tranh Sự yếu kinh tế nước khiến Hoa Kỳ lo ngại trước mở rộng phe XHCN Để ngăn chặn phát triển đó, giải pháp quan trọng lúc giúp nước tư sớm hồi phục kinh tế Năm 1947, Hoa Kỳ triển khai kế hoạch Marshall, viện trợ ạt cho nước Tây Âu Từ năm 1947 đến 1951, Hoa Kỳ viện trợ cho nước Tây Âu tổng cộng 12 tỷ USD (tương đương 2,2% GDP giới 5,6% GDP Hoa Kỳ lúc giờ) Về phía mình, Liên Xô sử dụng biện pháp trợ giúp kinh tế để củng cố phe XHCN lôi kéo nước châu Á, châu Phi Mỹ La-tinh vừa giành độc lập đường dân tộc chủ nghĩa Tuy không giàu có Mỹ, song Liên Xô giành hỗ trợ kinh tế cho nước nói tương đương Hoa Kỳ Năm 1991, Liên Xô tan rã, tổng số tiền nước nợ Liên Xô lên đến số khổng lồ, quy đổi đôla Mỹ 120 tỷ Khoản vốn vay ưu đãi Liên Xô dành cho Việt Nam khoảng 10 tỷ đôla Mỹ Kế hoạch Marshall Hoa Kỳ tái thiết Châu Âu mở đầu loại hình quan hệ hợp tác trong phần giới tư chủ nghĩa Năm 1947, để tiếp nhận viện trợ kế hoạch Marshall, nước Châu Âu đưa chương trình phục hồi kinh tế có phối hợp thành lập tổ chức hợp tác kinh tế Châu Âu, Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) Năm 1969, Uỷ ban Hỗ trợ phát triển (DAC) giới thiệu khái niệm Viện trợ phát triển thức (ODA) báo cáo Pearson Report (1969) Tinbergen Report (1970) Năm 1970, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (LHQ) đề nghị nước phát triển dành 0,7% sản phẩm quốc gia (GNP) cho nguồn quỹ ODA Mục tiêu nhấn mạnh nhiều lần Hội nghị người đứng đầu nước phát triển Hội nghị thượng đỉnh G8 Khóa họp Đại hội đồng LHQ Năm 2005, 15 nước thành viên Liên minh Châu Âu cam kết đạt mục tiêu vào 2015 Kể từ đời ODA trải qua giai đoạn phát triển sau: Trong năm 1960 tổng khối lượng ODA tăng chậm đến năm 1970 1980 viện trợ từ nước thuộc OECD tăng liên tục Đến thập niên 80 khối lượng viện trợ đạt mức gấp đôi đầu thập niên 70 Cuối năm 1980 đến năm 1990 tăng với tỷ lệ thấp Năm 1991 viện trợ phát triển thức đạt đến số đỉnh điểm 69 tỷ USD theo giá năm 1995 Năm 1996 nước tài trợ OECD dành 55,114 tỷ USD cho viện trợ 0,25% tổng GDP nước năm tỷ lệ ODA/GNP nước DAC chi 0,25% so với năm 1995 viện trợ OECD giảm 3,768 tỷ USD Trong năm cuối kỷ 20 năm đầu kỷ 21 ODA có xu hướng giảm nhẹ riêng Việt Nam kể từ nối lại quan hệ với nước tổ chức cung cấp viện trợ (1993) nước viện trợ vấn ưu tiên cho Việt Nam khối lượng viện trợ giới giảm xuống 1.2 Khái niệm ODA ODA tên gọi tắt ba chữ tiếng Anh: Official Development Assistance, có nghĩa Hỗ trợ phát triển thức đồng nghĩa với cụm từ Viện trợ phát triển thức sử đụng rộng rãi Việt Nam Có nhiều định nghĩa ODA khác tổ chức quốc tế Việt Nam, ODA định nghĩa khác nhau: Theo Tổ chức Hợp tác Kinh tế Phát triển OECD: Viện trợ phát triển thức (ODA) OECD định nghĩa “dòng tiền tới quốc gia lãnh thổ thuộc danh sách nhận ODA DAC tổ chức đa phương” ODA cung cấp quan thức, bao gồm quan Chính phủ nước tài trợ địa phương nước tài trợ, tổ chức tài trợ quốc tế đa phương tổ chức liên quốc gia Theo UNDP Báo cáo Tổng quan Viện trợ phát triển thức Việt Nam năm 2002, đưa khái niệm ODA: “ODA bao gồm tất khoản viện trợ không hoàn lại khoản cho vay nước phát triển, cụ thể (i) khu vực thức thực hiện; (ii) chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế phúc lợi, (iii) cung cấp với khoản ưu đãi mặt tài (nếu vốn vay phải có phần không hoàn lại 25%)” Ở Việt Nam, theo Nghị định 16/2016/NĐ-CP: Vốn ODA, vốn vay ưu đãi nguồn vốn nhà tài trợ nước cung cấp cho Nhà nước Chính phủ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam để hỗ trợ phát triển, bảo đảm phúc lợi an sinh xã hội, bao gồm: a) Vốn ODA viện trợ không hoàn lại loại vốn ODA hoàn trả lại cho nhà tài trợ nước ngoài; b) Vốn vay ODA loại vốn ODA phải hoàn trả lại cho nhà tài trợ nước với mức ưu đãi lãi suất, thời gian ân hạn thời gian trả nợ, bảo đảm yếu tố không hoàn lại đạt 35% khoản vay có ràng buộc 25% khoản vay không ràng buộc c) Vốn vay ưu đãi loại vốn vay có mức ưu đãi cao so với vốn vay thương mại, yếu tố không hoàn lại chưa đạt tiêu chuẩn vốn vay ODA Vốn ODA, vốn vay ưu đãi không ràng buộc khoản vốn ODA, vốn vay ưu đãi không kèm theo điều khoản ràng buộc liên quan đến mua sắm hàng hóa dịch vụ từ quốc gia tài trợ nhóm quốc gia định theo quy định nhà tài trợ nước Vốn ODA, vốn vay ưu đãi có ràng buộc khoản vốn ODA, vốn vay ưu đãi có kèm theo điều khoản ràng buộc liên quan đến mua sắm hàng hóa dịch vụ từ quốc gia tài trợ nhóm quốc gia định theo quy định nhà tài trợ nước Đặc điểm ODA Thứ nhất, vốn ODA mang tính ưu đãi Tính ưu đãi thể hiện: - Khối lượng vốn vay lớn từ hàng chục đến hàng trăm triệu đôla Mỹ - Thời gian ân hạn (chỉ phải trả lãi, chưa phải trả gốc) dài từ đến 10 năm - Các khoản vay thường có lãi suất thấp, chí lãi suất, (Lãi suất giao động từ đến 5%/ năm) - Thời gian trả nợ dài, thường từ 20 năm đến 40 năm Thứ hai, vốn ODA mang tính ràng buộc ➢ ODA gắn với điều kiện kinh tế - Các nước cấp buộc bên nhận phải dùng ODA để mua hàng hoá dịch vụ nước họ biện pháp tăng xuất Chẳng hạn, Bỉ, Đức Đan Mạch yêu cầu khoảng 50% viện trợ phải mua hàng hoá dịch vụ nước Canada yêu cầu tới 65% Nhìn chung 22% viện trợ DAC phải sử dụng để mua hàng hoá dịch vụ quốc gia viện trợ - Ràng buộc điều kiện viện trợ: thông thường nước tiếp nhận quyền lựa chọn đồng tiền để vay ODA, mà bên cấp ODA quy định Chẳng hạn phủ Nhật quy định cho vay đồng yên Nhật (JPY) Vì vậy, nước tiếp nhận viện trợ phải chịu rủi ro tỷ giá đồng tiền viện trợ Nếu đồng tiền viện trợ tăng giá so với đồng tiền nước nhận viện trợ nước phải trả thêm khoản nợ bổ sung chênh lệch tỷ giá thời điểm vay thời điểm trả nợ - Bên cấp viện trợ hình thức hỗ trợ kỹ thuật công nghệ với trang thiết bị khả thay trang thiết bị nước khác buộc nước nhận viện trợ phải phụ thuộc lâu dài ➢ Vốn ODA mang yếu tố trị: Các nước viện trợ nói chung không quên dành lợi ích cho vừa gây ảnh hưởng trị vừa thực xuất hàng hoá dịch vụ tư vấn vào nước tiếp nhận viện trợ Thứ ba, ODA nguồn vốn có khả gây nợ Khi tiếp nhận sử dụng nguồn vốn ODA tính chất ưu đãi nên gánh nặng nợ thường chưa xuất Một số nước không sử dụng hiệu ODA tạo nên tăng trưởng thời sau thời gian lại lâm vào vòng nợ nần khả trả nợ Vấn đề chỗ vốn ODA khả đầu tư trực tiếp cho sản xuất, cho xuất việc trả nợ lại dựa vào xuất thu ngoại tệ Do đó, hoạch định sách sử dụng ODA phải phối hợp với nguồn vốn để tăng cường sức mạnh kinh tế khả xuất Phân loại ODA ODA có nhiều loại khác theo cách phân loại: theo phương thức cung cấp, mô hình cung cấp ODA, nguồn cung cấp hay điều kiện cung cấp ODA Cụ thể sau: ➢ Phương thức cung cấp: bao gồm: ODA không hoàn lại: hình thức cung cấp ODA hoàn trả lại cho nhà tài trợ; ODA vay ưu đãi: khoản vay với điều kiện ưu đãi lãi suất, thời gian ân hạn thời gian trả nợ, bảo đảm “yếu tố không hoàn lại” (còn gọi “thành tố hỗ trợ”) đạt 35% khoản vay có ràng buộc 25% khoản vay không ràng buộc; ODA vay hỗn hợp: khoản viện trợ không hoàn lại khoản vay ưu đãi cung cấp đồng thời với khoản tín dụng thương mại, tính chung lại có “yếu tố không hoàn lại” đạt 35% khoản vay có ràng buộc 25% khoản vay không ràng buộc ➢ Mô hình cung cấp ODA: Hỗ trợ phát triển thức vốn ưu đãi có loại hình chủ yếu là: - Hỗ trợ chương trình - Hỗ trợ dự án - Hỗ trợ ngân sách; - Phi dự án Cho đến nay, thực tiễn quản lý viện trợ Việt Nam, mô hình cung cấp ODA truyền thống (hỗ trợ chương trình, dự án) phổ biến Về mặt tâm lý quan Việt Nam quen sử dụng thích mô hình viện trợ Về mặt quản lý, Nghị định quản lý sử dụng ODA Chính phủ chủ yếu đặt tâm quản lý chương trình, dự án ➢ Theo nguồn cung cấp ODA ODA song phương: nguồn vốn ODA Chính phủ nước cung cấp cho Chính phủ nước tiếp nhận, không thông qua tổ chức thứ ba ODA đa phương: nguồn vốn ODA tổ chức/thể chế tài quốc tế cung cấp cho Chính phủ nước tiếp nhận ➢ Căn theo điều kiện cung cấp ODA: Vốn vay ODA thường phân loại thành vốn vay ODA có ràng buộc vốn vay ODA không ràng buộc ODA không ràng buộc: khoản ODA vốn vay không hoàn lại không kèm theo điều khoản ràng buộc liên quan đến cung cấp mua sắm hàng hóa ODA có ràng buộc: khoản ODA vốn vay không hoàn lại có kèm theo điều khoản ràng buộc liên quan đến, cung cấp mua sắm hàng hóa từ số nhà cung cấp quốc gia định nhà tài trợ định Vai trò ODA nước nhận viện trợ Vai trò tác dụng ODA phát triển kinh tế - xã hội Nguồn vốn ODA đánh giá nguồn ngoại lực quan trọng giúp nước phát triển thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Vai trò ODA nước viện tài trợ thể số điểm sau đây: - ODA nguồn vốn bổ sung giúp cho nước nghèo đảm bảo chi đầu tư phát triển, giảm gánh nặng cho NSNN Vốn ODA có đặc tính ưu việt thời hạn cho vay thời gian ân hạn dài (20-40 năm phải hoàn trả thời gian ân hạn 5-10 năm), lãi suất thấp (khoảng từ 0,25% đến 5%/năm), nguồn vốn ODA có phần viện trợ không hoàn lại Chỉ có nguồn vốn lớn với điều kiện cho vay ưu đãi phủ nước phát triển tập trung đầu tư cho dự án xây dựng sở hạ tầng kinh tế đường sá, điện, nước, thuỷ lợi hạ tầng xã hội giáo dục, y tế Những sở hạ tầng kinh tế - xã hội xây dựng cải tạo nhờ nguồn vốn ODA điều kiện quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nước nghèo Theo tính toán chuyên gia Ngân hàng Thế giới (WB), nước phát triển chế sách tốt, ODA tăng lên 1% GDP tốc độ tăng trưởng tăng thêm 0,5% - ODA giúp nước tiếp nhận phát triển nguồn nhân lực, bảo vệ môi trường Một lượng ODA lớn nhà tài trợ nước tiếp nhận ưu tiên dành cho đầu tư phát triển giáo dục, đào tạo, nhằm nâng cao chất lượng hiệu lĩnh vực này, tăng cường bước sở vật chất kỹ thuật cho việc dạy học nước phát triển Bên cạnh đó, lượng ODA lớn dành cho chương trình hỗ trợ lĩnh vực y tế, đảm bảo sức khoẻ cộng đồng Nhờ có tài trợ cộng đồng quốc tế, nước phát triển gia tăng đáng kể số phát triển người quốc gia - ODA giúp nước phát triển xoá đói, giảm nghèo Xoá đói nghèo tôn nhà tài trợ quốc tế đưa hình thành phương thức hỗ trợ phát triển thức Mục tiêu biểu tính nhân đạo ODA Trong bối cảnh sử dụng có hiệu quả, tăng ODA lượng 1% GDP làm giảm 1% nghèo khổ, giảm 0,9% tỷ lệ tỷ vong trẻ sơ sinh Và nước giàu tăng 10 tỷ USD viện trợ hàng năm cứu 25 triệu người thoát khỏi cảnh đói nghèo - ODA nguồn bổ sung ngoại tệ làm lành mạnh cán cân toán quốc tế nước phát triển Đa phần nước phát triển rơi vào tình trạng thâm hụt cán cân vãng lai, gây bất lợi cho cán cân toán quốc tế quốc gia ODA, đặc biệt khoản trợ giúp IMF có chức làm lành mạnh hoá cán cân vãng lai cho nước tiếp nhận, từ ổn định đồng tệ - ODA sử dụng có hiệu trở thành nguồn lực bổ sung cho đầu tư tư nhân Ở quốc gia có chế quản lý kinh tế tốt, ODA đóng vai trò nam châm “hút” đầu tư tư nhân theo tỷ lệ xấp xỉ USD USD viện trợ Đối với nước tiến trình cải cách thể chế, ODA góp phần củng cố niềm tin khu vực tư nhân vào công đổi đất nước Tuy nhiên, lúc ODA phát huy tác dụng đầu tư tư nhân Ở kinh tế có môi trường kinh doanh bị bóp méo nghiêm trọng viện trợ không bổ sung mà “loại trừ” đầu tư tư nhân Điều giải thích nước phát triển mắc nợ nhiều, nhận lượng ODA lớn cộng đồng quốc tế song lại không tiếp nhận vốn FDI - ODA giúp nước phát triển tăng cường lực thể chế thông qua chương trình, dự án hỗ trợ công cải cách pháp luật, cải cách hành xây dựng sách quản lý kinh tế phù hợp với thông lệ quốc tế - Tuy đóng vai trò quan trọng, song nguồn ODA tiềm ẩn nhiều hậu bất lợi nước tiếp nhận ODA không sử dụng hiệu Các nước giàu viện trợ ODA gắn với lợi ích chiến lược mở rộng thị trường, mở rộng hợp tác có lợi cho họ, đảm bảo mục tiêu an ninh - quốc phòng theo đuổi mục tiêu trị Vì vậy, họ có sách riêng hướng vào số lĩnh vực mà họ quan tâm hay họ có lợi Ngoài ra, tình trạng thất thoát, lãng phí; xây dựng chiến lược, quy hoạch thu hút sử dụng vốn ODA vào lĩnh vực chưa hợp lý; trình độ quản lý thấp, thiếu kinh nghiệm trình tiếp nhận xử lý, điều hành dự án… khiến cho hiệu chất lượng công trình đầu tư nguồn vốn thấp đẩy nước tiếp nhận ODA vào tình trạng nợ nần PHỤ LỤC Tình hình vay trả nợ nước Việt Nam giai đoạn 2006-2013 Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 14.610,15 17.270,60 18.916,05 23.942,51 28.008,30 32.032,50 34.925,78 36.280,43 601,53 701,40 820,78 887,23 1.125,58 1.288,83 1.417,54 1.854,45 54,9 50,8 54,2 Tổng dư nợ nước Chính phủ (triệu USD) Tổng trả nợ kỳ (triệu USD) Nợ công/GDP (%) 56,3 Tổng số dư nợ nước so với GDP (%) 31,40 32,50 29,80 39,00 56,30 54,90 50,80 54,20 26,70 28,20 25,10 29,30 42,20 41,50 37,40 37,30 Nợ nước khu vực công so GDP (%) Nguồn: Tổng hợp từ Bản tin nợ nước số 1,2,3,4,5,6,7 Bản tin nợ công 1,2,3 (Bộ Tài chính) PHỤ LỤC NỢ CÔNG CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010- 2016 Nguồn: MOF/VinaCapital Nguồn: Bộ Tài chính/VinaCapital PHỤ LỤC 4: NỢ CÔNG SO VỚI GDP CỦA MALAYSIA TỪ 1990- 2000 (ĐVT: %) 90 80,74 80 73,32 64,38 70 54,9 60 46,9 50 41 35,2 40 31,8 36,1 36,9 1998 1999 33,3 30 20 10 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 2000 Nguồn: http://www.tradingeconomic.com/Bộ Tài chính, Malaysia PHỤ LỤC 5: NỢ CÔNG SO VỚI GDP CỦA PHILIPPINES TỪ 1990- 2006 (ĐVT: %) 80 74,9 66,5 70 60 63 54,4 52,6 62,4 62,1 62,8 59,6 51,7 54,3 54,7 71,4 69,7 62,8 57,1 55,4 50 40 30 20 10 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Nguồn: http://www.tradingeconomic.com/Bộ Ngân khố, Philippines PHỤ LỤC 6: Phân bổ ODA theo ngành, lĩnh vực Philippines, 1987- 2000 1987-1993 Ngành, lĩnh vực Lượng 1994-2000 Tỷ lệ (%) (triệu USD) Lượng (triệu Tỷ lệ (%) USD) Hỗ trợ sở hạ tầng 5,914.12 41.91 8,017.34 60.10 Phát triển nông 2,897.53 20.53 3,009.11 22.56 1,730.73 12.26 1,316.32 9.86 Phát triển thể chế 590.40 4.18 467.81 3.50 Viện trợ hàng hóa 702.80 4.98 Phát triển công 327.00 2.31 272.10 2.03 - 256.79 1.92 1,949.60 13.81 0.80 0.00 nghiệp, công nghiệp Phát triển người vùng Giảm nhẹ thiên tai Khác TOTAL 14,111.86 100.00 13,341.04 100.00 Nguồn: Eduarco C.Tadem (2008), Some immediate issues in official development assistance to the Philippines, truy cập trang web http://dfat.gov.au/geo/philippines/development- ngày 23/5/2016 PHỤ LỤC 7: Cam kết ODA theo khu vực địa lý Philippines năm 2001- 2002 2001 Nhóm đảo/Vùng LUZON VISAYAS MINDANAO Vùng khác GRAND TOTAL 2002 Cam kết (triệu Tỷ lệ (%) Cam kết (triệu Tỷ lệ (%) USD) USD) 2.557,92 19,4 3.366 31,2 1.284,32 9,7 1.037 9,6 904,94 6,9 856 7,9 5.653,98 43 6.597 60,3 13,174.35 100.0 11,856 100.0 Nguồn: Eduarco C.Tadem (2008), Some immediate issues in official development assistance to the Philippines, truy cập trang web http://dfat.gov.au/geo/philippines/development- ngày 23/5/2016 PHỤ LỤC 8: Nợ ODA/nợ nước Philippines giai đoạn 1988- 2006 Năm Lượng ODA (Tỷ USD) Tỷ lệ (%) 1988 11.6 41.5 1989 12.3 44.5 1990 16.0 55.9 1991 16.1 53.6 1992 18.4 57.4 1993 16.6 46.6 1994 23.2 60.0 1995 20.4 51.8 1996 22.1 52.7 1997 21.9 48.3 1998 25.0 52.2 1999 26.7 51.1 2000 25.0 47.7 2001 24.1 46.4 2002 24.5 45.7 2003 25.9 45.2 2004 25.2 46.0 2005 21.6 39.9 2006 22.0 40.8 Nguồn: Eduardo C Tadem (2007), The crisis of official development assistance to the Philippines: new global trends and old local issues, Public Policy, Vol VII, No PHỤ LỤC 9: ODA VÀ GDP CỦA VIỆT NAM TỪ 1993-2015 Năm ODA giải ngân GDP (triệu USD) (triệu USD) Tỷ trọng ODA/GDP (%) 1993 413 12945 3,2 1994 725 16.157 4,5 1995 737 20.733 3,6 1996 900 24.596 3,7 1997 1.000 28.065 3,6 1998 1.242 27.813 4,5 1999 1.350 28.567 4,7 2000 1.650 30.427 5,4 2001 1.500 32.035 4,7 2002 1.528 34.903 4,4 2003 1.422 36.948 3,8 2004 1.650 45.512 3,6 2005 1.787 57.618 3,1 2006 1.785 66.121 2,7 2007 2.176 77.223 2,8 2008 2.253 97.978 2,3 2009 4.105 105.361 3,9 2010 3.541 113.978 3,1 2011 3.650 105.361 2,7 2012 4.183 113.978 2,7 2013 5.137 133.629 3,0 2014 5.655 155.820 3,1 2015 5.000 170.378 2,6 Nguồn: [65, tr.77-78] ... trạng quản lý nhà nước viện trợ phát triển thức số nước Châu Á Chương 4: Vận dụng học kinh nghiệm từ công tác quản lý nhà nước viện trợ phát triển thức số nước Châu Á vào thực tiễn Việt Nam CHƯƠNG...VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI  NGUYỄN THỊ TÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VIỆN TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) Ở MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á VÀ BÀI HỌC KINH. .. cảm Với lý đề tài: "Quản lý nhà nước viện trợ phát triển thức (ODA) số nước Châu Á học kinh nghiệm cho Việt Nam" vừa mang tính lý luận, vừa mang tính thực tiễn sâu sắc Nhất bối cảnh Việt Nam

Ngày đăng: 27/04/2017, 08:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan