Giáo án hoạt động trải nghiệm sáng tạo THPT, THCS,Tiểu học- Hướng dẫn soạn và dạy

71 11.7K 44
Giáo án hoạt động trải nghiệm sáng tạo THPT, THCS,Tiểu học- Hướng dẫn soạn và dạy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hướng dẫn soạn và dạy môn hoạt động trải nghiệm và sáng tạo Tiểu học, THCS, THPT là bộ tài liệu hay và rất hữu ích cho các bạn sinh viên và quý bạn đọc quan tâm. Đây là tài liệu hay trong Bộ tài liệu sưu tập gồm nhiều Bài tập THCS, THPT, luyện thi THPT Quốc gia, Giáo án, Luận văn, Khoá luận, Tiểu luận…và nhiều Giáo trình Đại học, cao đẳng của nhiều lĩnh vực: Toán, Lý, Hoá, Sinh…. Đây là nguồn tài liệu quý giá đầy đủ và rất cần thiết đối với các bạn sinh viên, học sinh, quý phụ huynh, quý đồng nghiệp và các giáo sinh tham khảo học tập. Xuất phát từ quá trình tìm tòi, trao đổi tài liệu, chúng tôi nhận thấy rằng để có được tài liệu mình cần và đủ là một điều không dễ, tốn nhiều thời gian, vì vậy, với mong muốn giúp bạn, giúp mình tôi tổng hợp và chuyển tải lên để quý vị tham khảo. Qua đây cũng gởi lời cảm ơn đến tác giả các bài viết liên quan đã tạo điều kiện cho chúng tôi có bộ sưu tập này. Trên tinh thần tôn trọng tác giả, chúng tôi vẫn giữ nguyên bản gốc.Trân trọng.ĐỊA CHỈ DANH MỤC TẠI LIỆU CẦN THAM KHẢOhttp:123doc.vntrangcanhan348169nguyenductrung.htmhoặc Đường dẫn: google > 123doc > Nguyễn Đức Trung > Tất cả (chọn mục Thành viên)

TUYỂN TẬP TÀI LIỆU HAY, BÀI TẬP, GIÁO TRÌNH, BÀI GIẢNG, ĐỀ THI PHỔ THÔNG, ĐẠI HỌC, SAU ĐẠI HỌC LUẬN VĂN-KHOÁ LUẬN-TIỂU LUẬN NHIỀU LĨNH VỰC KHOA HỌC KỸ NĂNG XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC MỤC LỤC Nội dung Trang Lời giới thiệu Danh mục từ viết tắt Giới thiệu chung MODULE : TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC Hoạt động 1: Xác định mục tiêu, yêu cầu cần đạt hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học Hoạt động 2: Xây dựng nội dung chương trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hoạt động 3: Cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học MODULE : ĐÁNH GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC Hoạt động 1: Xây dựng tiêu chí cho lực cần đánh giá hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học Hoạt động 2: Xác định phương pháp công cụ đánh giá HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : Tìm hiểu cách viết tự đánh giá kết hoạt động TNST người học tham chiếu theo chuẩn lực DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT TỪ/CỤM TỪ Trải nghiệm sáng tạo Giáo dục lên lớp VIẾT TẮT TNST GDNGLL MODULE 1: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC Mục tiêu học tập: Xác định vai trị HĐTNST hình thành phẩm chất lực chung cho bậc trung học Xây dựng yêu cầu cần đạt (chuẩn đầu ra) của hoạt động trải nghiệm sáng tạo chương trình giáo dục của bậc trung học Có kỹ xác định, phát triển chuẩn đầu ra, xác định hệ thống yêu cầu cần đạt chương trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh địa bàn cũng mỗi hoạt động cụ thể Dựa chuẩn đầu ra, có kỹ thiết kế, phát triển chương trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh HOẠT ĐỘNG 1: XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU, YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC Học xong nội dung này, người học cần trả lời câu hỏi thực nhiệm vụ sau: Những đổi mục tiêu theo định hướng đổi giáo dục phổ thông gì? Mục tiêu giáo dục qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo gì? Điểm khác biệt so với mục tiêu hoạt động giáo dục lên lớp? Năng lực cần hình thành cấu thành yếu tố nào, bao gồm số hành vi tiêu chí (chuẩn đầu hay yêu cầu cần đạt)? Việc xác định tiêu chí lực có ý nghĩa dạy học, giáo dục đánh giá? THÔNG TIN NGUỒN I Mục tiêu giáo dục chương trình giáo dục phổ thông mục tiêu hoạt động trải nghiệm sáng tạo Mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng Chương trình giáo dục phổ thơng nhằm tạo người Việt Nam phát triển hài hồ thể chất tinh thần, có phẩm chất cao đẹp, có lực chung phát huy tiềm thân, làm sở cho việc lựa chọn nghề nghiệp học tập suốt đời Chương trình giáo dục cấp tiểu học nhằm hình thành sở ban đầu cho phát triển hài hoà thể chất tinh thần, phẩm chất, học vấn lực chung nêu mục tiêu giáo dục phổ thông; bước đầu phát triển những tiềm sẵn có để tiếp tục học trung học sở Chương trình giáo dục cấp trung học sở nhằm phát triển hài hoà thể chất tinh thần sở trì, tăng cường phẩm chất lực hình thành cấp tiểu học; hình thành nhân cách cơng dân sở hồn chỉnh học vấn phổ thơng tảng, khả tự học phát huy tiềm sẵn có cá nhân để tiếp tục học trung học phổ thông, học nghề vào sống lao động Chương trình giáo dục cấp trung học phổ thơng nhằm phát triển nhân cách công dân sở phát triển hài hồ thể chất tinh thần; trì, tăng cường định hình phẩm chất và lực đã hình thành ở cấp trung học sở; có kiến thức, kỹ phổ thơng định hướng theo lĩnh vực nghề nghiệp phù hợp với khiếu sở thích; phát triển lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học lên hoặc bước vào cuộc sống lao động Mục tiêu hoạt động trải nghiệm sáng tạo MỤC TIÊU CHUNG Hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm hình thành phát triển phẩm chất nhân cách, lực tâm lý – xã hội ; giúp học sinh tích luỹ kinh nghiệm riêng phát huy tiềm sáng tạo cá nhân mình, làm tiền đề cho cá nhân tạo dựng nghiệp sống hạnh phúc sau MỤC TIÊU CỦA GIAI ĐOẠN GIÁO DỤC CƠ BẢN Giai đoạn giáo dục kéo dài từ lớp đến lớp Ở giai đoạn giáo dục bản, chương trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo tập trung vào việc hình thành phẩm chất nhân cách, thói quen, kỹ sống bản: tích cực tham gia, kiến thiết tổ chức hoạt động; biết cách sống tích cực, khám phá thân, điều chỉnh thân; biết cách tổ chức sống biết làm việc có kế hoạch, có trách nhiệm Đặc biệt, giai đoạn này, học sinh bắt đầu xác định lực, sở trường, chuẩn bị số lực cho người lao động tương lai người cơng dân có trách nhiệm Bậc tiểu học: Ở bậc tiểu học, hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm hình thành thói quen tự phục vụ, kỹ học tập, kỹ giao tiếp bản; bắt đầu có kỹ xã hội để tham gia hoạt động xã hội Bậc THCS Ở bậc trung học sở, hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm hình thành lối sống tích cực, biết cách hồn thiện thân, biết tổ chức sống cá nhân biết làm việc có kế hoạch, tinh thần hợp tác, có trách nhiệm, có ý thức cơng dân… tích cực tham gia hoạt động xã hội MỤC TIÊU CỦA GIAI ĐOẠN GIÁO DỤC ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP Ở giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp, bên cạnh việc tiếp tục phát triển thành tựu giai đoạn trước, chương trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển phẩm chất lực liên quan đến người lao động; phát triển lực sở trường, hứng thú cá nhân lĩnh vực đó, lực đánh giá nhu cầu xã hội yêu cầu thị trường lao động…, từ định hướng lựa chọn nhóm nghề/nghề phù hợp với thân II Yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực Yêu cầu cần đạt phẩm chất - Sống yêu thương: thể sẵn sàng tham gia hoạt động giữ gìn, bảo vệ đất nước, phát huy truyền thống gia đình Việt Nam, giá trị di sản văn hố q hương, đất nước; tơn trọng văn hoá giới, yêu thương người, biết khoan dung thể yêu thiên nhiên, sống… - Sống tự chủ: sống với lòng tự trọng, trung thực, ln tự lực, vượt khó khăn biết hoàn thiện thân - Sống trách nhiệm: quan tâm đến phát triển hoàn thiện thân, tham gia hoạt động cộng đồng, đóng góp cho việc giữ gìn phát triển cộng đồng, đất nước, nhân loại môi trường tự nhiên Luôn biết tuân thủ, chấp hành kỷ cương, quy định, hiến pháp pháp luật sống theo giá trị chuẩn mực đạo đức xã hội Yêu cầu cần đạt lực chung - Năng lực tự học: khả xác định nhiệm vụ học tập cách tự giác, chủ động; tự đặt mục tiêu học tập để đòi hỏi nỗ lực phấn đấu thực hiện; Lập thực kế hoạch học tập nghiêm túc, nếp; thực phương pháp học tập hiệu quả; điều chỉnh sai sót, hạn chế thân thực nhiệm vụ học tập thông qua tự đánh giá lời góp ý giáo viên, bạn bè; chủ động tìm kiếm hỗ trợ gặp khó khăn học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: khả nhận diện vấn đề, thiết lập không gian vấn đề, xác định phương pháp khác từ lựa chọn đánh giá cách giải vấn đề làm sở cho việc hiệu chỉnh cần thiết - Năng lực thẩm mỹ: lực nhận diện cảm thụ đẹp, biết thể đẹp hành vi, lời nói, sản phẩm… biết sáng tạo đẹp - Năng lực thể chất: khả sống thích ứng hài hịa với mơi trường; biết rèn luyện sức khoẻ thể lực nâng cao sức khoẻ tinh thần - Năng lực giao tiếp: khả lựa chọn nội dung, cách thức, thái độ giao tiếp để đạt mục đích giao tiếp mang lại thỏa mãn cho bên tham gia giao tiếp - Năng lực hợp tác: khả làm việc hai hay nhiều người để giải vấn đề nhằm mang lại lợi ích cho tất bên - Năng lực tính tốn: khả sử dụng phép tính đo lường, cơng cụ tốn học để giải vấn đề học tập sống - Năng lực công nghệ thông tin truyền thông (ICT): khả sử dụng thiết bị kỹ thuật số, máy tính, phần mềm… để tìm kiếm thơng tin phục vụ tích cực hiệu cho học tập sống; khả sàng lọc tham gia truyền thơng mơi trường mạng cách có văn hóa Yêu cầu cần đạt lực đặc thù Căn vào nhiệm vụ hoạt động trải nghiệm sáng tạo định hướng phát triển chương trình giáo dục phổ thơng, vào đặc thù hoạt động trải nghiệm, vào nghiên cứu tổng thuật chương trình giáo dục quốc tế, yêu cầu lực chung đề xuất, vào kết khảo sát nhóm mẫu kết tọa đàm với chuyên gia, nhóm nghiên cứu rút mục tiêu cần thực hoạt động trải nghiệm sáng tạo Bên cạnh phẩm chất lực chung, hoạt động trải nghiệm sáng tạo hướng tới mục tiêu số lực đặc thù sau: a) Năng lực tham gia tổ chức hoạt động: thể tích cực tham gia thiết kế, tổ chức hoạt động, đặc biệt hoạt động xã hội; biết đóng góp vào thành cơng chung; thể tính tn thủ với định tập thể cam kết; trách nhiệm với công việc giao, biết quản lý thời gian công việc hợp tác tập hợp, khích lệ cá nhân tham gia giải vấn đề sẵn sàng hỗ trợ, giúp đỡ người b) Năng lực tự quản lý tổ chức sống cá nhân: khả tự phục vụ xếp sống cá nhân; biết thực vai trò thân gia đình (theo giới); biết chia sẻ cơng việc; biết lập kế hoạch chi tiêu hợp lý phát triển kinh tế gia đình; biết tạo bầu khơng khí tích cực gia đình c) Năng lực tự nhận thức tích cực hóa bản thân: khả nhận thức giá trị thân; nhận thức điểm mạnh điểm yếu lực tính cách thân, tìm động lực để tích cực hóa q trình hồn thiện phát triển nhân cách; xác định vị trí xã hội thân mối quan hệ ngữ cảnh giao tiếp hay hoạt động để ứng xử phù hợp; thể người sống lạc quan với suy nghĩ tích cực d) Năng lực định hướng nghề nghiệp: khả đánh giá yêu cầu giới nghề nghiệp nhu cầu XH, đánh giá lực phẩm chất thân mối tương quan với yêu cầu nghề; biết phát triển phẩm chất lực cần có cho nghề lĩnh vực mà thân định hướng lựa chọn; biết tìm kiếm nguồn hỗ trợ để học tập phát triển thân; có khả di chuyển nghề e) Năng lực khám phá sáng tạo: thể tính tị mị, ham hiểu biết, ln quan sát giới xung quanh mình, thiết lập mối liên hệ, quan hệ vật tượng; thể khả tư linh hoạt, mềm dẻo tìm phương pháp độc đáo tạo sản phẩm độc đáo III Xác định số yêu cầu cần đạt hoạt động TNST Chỉ số phẩm chất lực chung mà hoạt động TNST cần đạt Phẩm chất lực chung Yêu cầu cần đạt Sống yêu thương Tích cực tham gia vào hoạt động trị xã hội, hoạt động từ thiện, hoạt động bảo vệ môi trường, di sản văn hóa; tham gia hoạt động lao động, sinh hoạt gia đình, nhà trường Sống tự chủ Thực hành vi phù hợp với yêu cầu hay quy định người học sinh khơng vi phạm pháp luật q trình tham gia hoạt động TNST sống Sống trách nhiệm Thực nhiệm vụ giao; biết giúp đỡ bạn hoạt động; thể quan tâm lo lắng tới kết hoạt động Năng lực tự học Năng lực giải vấn đề sáng tạo Có thái độ học hỏi thầy bạn q trình hoạt động có kỹ học tập như: quan sát, ghi chép, tổng hợp, báo cáo thu từ hoạt động Phát giải vấn đề cách sáng tạo, hiệu nảy sinh trình hoạt động nội dung hoạt động quan hệ cá nhân vấn đề thân Năng lực giao tiếp Thể kỹ giao tiếp phù hợp với người q trình tác nghiệp hay tương tác; có kỹ thuyết phục, thương thuyết, trình bày theo mục đích, đối tượng nội dung hoạt động Năng lực hợp tác; Phối hợp với bạn chuẩn bị, xây dựng kế hoạch, tổ chức triển khai hoạt động giải vấn đề Thể giúp đỡ, hỗ trợ, chia sẻ nguồn lực để hoàn thành nhiệm vụ chung Năng lực tính Lập kế hoạch hoạt động, định lượng thời gian toán cho hoạt động, xây dựng kế hoạch kinh phí, xác định nguồn lực, đánh giá cho hoạt động Năng lực CNTT Sử dụng ICT tìm kiếm thơng tin, trình bày truyền thông thông tin phục vụ cho hoạt động trải nghiệm, cho định hướng nghề nghiệp Có kỹ truyền thông hiệu hoạt động hoạt động Năng lực thẩm Cảm thụ đẹp thiên nhiên, hành mỹ vi người Thể cảm thụ thông qua sản phẩm, hành vi tinh thần khỏe mạnh Năng lực thể chất Biết cách chăm sóc sức khỏe thể chất sức khỏe tinh thần thể tham gia nhiệt tình vào hoạt động TDTT, ln có suy nghĩ sống tích cực Chỉ số yêu cầu cần đạt lực đặc thù HĐTNST NHÓM NĂNG LỰC CẤU PHẦN CHỈ SỐ (yêu cầu cần đạt) 1.1 Năng lực 1.1.1 Tham gia tích cực tham gia hoạt 1.1.2 Hiệu đóng góp động 1.1.3 Mức độ tuân thủ 1.1.4 Tinh thần trách nhiệm 1.1.5 Tinh thần hợp tác Năng lực hoạt động tổ chức 1.2.1 Thiết kế hoạt động hoạt động 1.2.2 Quản lý thời gian 1.2.3 Quản lý công việc 1.2 Năng lực tổ chức hoạt động 1.2.4 Xử lý tình 1.2.5 Đánh giá hoạt động 1.2.6 Lãnh đạo Năng lực tổ chức quản lý sống gia 2.1 Năng lực tổ chức sống gia đình 2.1.1 Tự phục vụ 2.1.2 Thực vai trò nam (nữ) 2.1.3 Chia sẻ cơng việc gia đình 2.1.4 Xây dựng bầu khơng khí tích cực 2.2.1 Lập kế hoạch chi tiêu 2.2 Năng lực quản 2.2.2 Sử dụng hiệu quả, hợp lý tài lý tài 2.2.3 Phát triển tài 3.1 Năng lực tự nhận thức 3.1.1 Nhận số phẩm chất lực thân 3.1.2 Tiếp nhận có chọn lọc phản hồi thân 3.1.3 Xác định vị trí XH thân ngữ cảnh giao tiếp 3.1.4 Thay đổi hoàn thiện thân 3.2 Năng lực tích cực hóa thân 3.2.1 Suy nghĩ tích cực 3.2.2 Chấp nhận khác biệt 3.2.3 Tìm kiếm nguồn lực hỗ trợ 3.2.4 Vượt khó Năng lực tự nhận thức tích cực hóa bản thân 4.1.1 Hiểu biết giới nghề nghiệp yêu 4.1 Đánh giá cầu nghề lực phẩm 4.1.2 Đánh giá lực phẩm chất cá nhân chất thân mối tương quan 4.1.3 Đánh giá nhu cầu thị trường lao với nghề nghiệp động 4.1.4 Xác định hướng lựa chọn nghề Năng lực định hướng nghề nghiệp 4.2 Hoàn thiện lực phẩm chất theo yêu cầu nghề nghiệp định hướng lựa chọn 4.2.1 Lập kế hoạch phát triển thân 4.2.2 Tham gia hoạt động phát triển thân (liên quan đến yêu cầu nghề) 4.2.3 Tìm kiếm nguồn lực hỗ trợ phát triển lực cho nghề nghiệp 4.2.4 Đánh giá tiến thân 4.2.5 Di chuyển nghề nghiệp 4.3 Tuân thủ kỷ luật đạo đức người lao động 4.3.1 Tuân thủ 4.3.2 Tự chịu trách nhiệm 4.3.3 Tự trọng 4.3.4 Cống hiến xã hội Năng lực khám phá sáng tạo 5.1 Năng lực khám phá, phát 5.1.1 Tính tị mị 5.1.2 Quan sát 5.1.3 Thiết lập liên tưởng 5.2 Năng lực sáng tạo 5.2.1 Cảm nhận hứng thú với giới xung quanh 5.2.2 Tư linh hoạt mềm dẻo 5.2.3 Tính độc đáo sản phẩm 10 Nội Bộ GD&ĐT (2013), Đề án Đổi mới chương trình và sách giáo khoa sau 2015, Hà Nội Bộ Giáo dục Hàn Quốc (2009), Chương trình Hàn Quốc – Hoạt động ngoại khóa sáng tạo, Seoul, Hàn Quốc Bộ giáo dục Hàn Quốc (2007), Chương trình quốc gia Hàn Quốc, pdf, Seoul, Hàn Quốc Nguyễn Hữu Châu, “Dạy học Kiến tạo, vai trò người học quan điểm kiến tạo dạy học”, T/c Dạy học ngày số 5/2005 Bùi Ngọc Diệp, Hoạt động giáo dục của trường tiểu học giai đoạn sau năm 2015, Nhiệm vụ nghiên cứu cấp Bộ, Mã số: V2013 – 03NV Phạm Minh Hạc, "Phương pháp tiếp cận hoạt động - nhân cách lý luận chung PPDH" - T/c Nghiên cứu Giáo dục số 173, tháng 10/1986 Phạm Minh Hạc, “Tâm lý học Vưgôtxki” NXB Giáo dục, Hà Nội 1997 10.Hội Tâm lý – Giáo dục học Việt nam, “J Piagiet - nhà tâm lý học vĩ đại kỷ XX" (1896 - 1996)”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học tổ chức Hà Nội 11/12/1996 TP Hồ Chí Minh 27/12/1996 11 Hội Tâm lý – Giáo dục học Việt nam, “L X Vưgôtxki, nhà tâm lý học kiệt xuất kỷ XX (1896 – 1934)”, Kỷ yếu hội thảo khoa học tổ chức Hà Nội ngày 3/11/1997 12 Đinh Thị Kim Thoa, Bùi Ngọc Diệp, Tổ chức các hoạt động giáo dục trường trung học theo định hướng phát triển lực học sinh Bộ Giáo dục – Tài liệu tập huấn 2014 13 Đinh Thị Kim Thoa (chủ biên), Tâm lý học đại cương, NXB ĐHQGHN, năm 2009 14 Đinh Thị Kim Thoa, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Trần Văn Tính, Tâm lý học phát triển, NXB ĐHQGHN, năm 2009 15.Đinh Thị Kim Thoa, Xây dựng chương trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo chương trình giáo dục phổ thơng mới, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế, Học viện QLGD, 5/2015 16 Bùi Gia Thịnh, “Lý thuyến Kiến tạo, hướng phát triển Lý luận dạy học đại" - T/c Thông tin Khoa học Giáo dục số 52, tháng 11&12/1995, tr 30-34 17 Lưu Thu Thủy, (2007) Đề tài "Cơ sở khoa học việc xây dựng chương trình hoạt động giáo dục ngồi lên lớp tiểu học", mã số V2007 - 20 18 Nguyễn Huy Tú, 2002, Về tiềm sáng tạo học sinh nay, Tạp chí giáo dục số 25, tháng 19 Nguyễn Huy Tú, 2005, Tài năng: Quan niệm nhận dạng đào tạo, NXB Giáo dục 20 Mayer R E, “Learner as information processing”, Educational Psychologist, 3/1996, p 151 – 161 21 Michael Michalko, 2009, Đột phá sức sáng tạo, NXB Tri Thức 22 Kolb, D (1984) Experiential Learning: experience as the source of learning and development Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall 23 Schank, Roger C (1995) What We Learn When We Learn by Doing 57 (Technical Report No 60) Northwestern University, Institute for Learning Sciences 24 Các trang web: • http://www.nie.edu.sg/files/EPD%20Presentation%20@ %20TE21%20Summit_%28final%29.pdf • http://www.outdooreducationaustralia.org.au/curric.html • http://www.outdooreducationaustralia.org.au/curric.html • http://www.nie.edu.sg/files/EPD%20Presentation%20@ %20TE21%20Summit_%28final%29.pdf • http://www.outdooreducationaustralia.org.au/curric.html • http://www.gbc.wa.edu.au/learning-pathways/extra-curricular/ • http://idoc.vn/tai-lieu/hoat-dong-giao-duc-ngoai-gio-len-lop-o-truongtieu-hoc.html • http://academic.regis.edu/ed205/kolb.pdf • http://en.wikipedia.org/wiki/Experiential_learning#cite_note-7 HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG ThS BÙI NGỌC DIỆP Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Đặt vấn đề Hoạt động giáo dục (HĐGD) trường Tiểu học sau năm 2015 cần quán triệt tinh thần mục tiêu Nghị Quyết số 29-NQ/TW Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, nghĩa cần tổ chức HĐGD theo hướng tăng cường trải nghiệm, nhằm phát huy tính sáng tạo cho học sinh, tạo môi trường khác để học sinh trải nghiệm nhiều nhất, đồng thời khởi nguồn sáng tạo, biến ý tưởng sáng tạo học sinh thành thực để em thể hết khả sáng tạo Nói tới trải nghiệm sáng tạo (TNST) nói tới việc học sinh phải kinh qua thực tế, tham gia vào tiếp xúc đến vật kiện tạo giá trị vật chất tinh thần, tìm mới, cách giải khơng bị gị bó, phụ thuộc vào có Hoạt động trải nghiệm sáng tạo (HĐTNST) nhằm định hướng, tạo điều kiện cho học sinh quan sát, suy nghĩ tham gia hoạt động thực tiễn, qua tổ chức khuyến khích, động viên tạo điều kiện cho em tích cực nghiên cứu, tìm giải pháp mới, sáng tạo sở kiến thức học nhà trường trải qua thực tiễn sống, từ hình thành ý thức, 58 phẩm chất, kĩ sống lực cho học sinh Trong viết này, chúng tơi trình bày số hình thức tổ chức HĐTNST nhà trường phổ thông Quan niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông HĐTNST HĐGD thực tiễn tiến hành song song với hoạt động dạy học nhà trường phổ thông HĐTNST phận q trình giáo dục, tổ chức ngồi học mơn văn hóa lớp có mối quan hệ bổ sung, hỗ trợ cho hoạt động dạy học Thông qua hoạt động thực hành, việc làm cụ thể hành động học sinh, HĐTNST HĐGD có mục đích, có tổ chức thực nhà trường nhằm phát triển, nâng cao tố chất tiềm thân học sinh, nuôi dưỡng ý thức sống tự lập, đồng thời quan tâm, chia sẻ tới người xung quanh Thông qua việc tham gia vào HĐTNST, học sinh phát huy vai trò chủ thể, tính tích cực, chủ động, tự giác sáng tạo thân Các em chủ động tham gia vào tất khâu trình hoạt động: từ thiết kế hoạt động đến chuẩn bị, thực đánh giá kết hoạt động phù hợp với đặc điểm lứa tuổi khả thân Các em trải nghiệm, bày tỏ quan điểm, ý tưởng, đánh giá lựa chọn ý tưởng hoạt động, thể hiện, tự khẳng định thân, tự đánh giá đánh giá kết hoạt động thân, nhóm bạn bè,… Từ đó, hình thành phát triển cho em giá trị sống lực cần thiết HĐTNST mang tính chất hoạt động tập thể tinh thần tự chủ, với nỗ lực giáo dục nhằm phát triển khả sáng tạo cá tính riêng cá nhân tập thể HĐTNST có nội dung đa dạng mang tính tích hợp, tổng hợp kiến thức, kĩ nhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập giáo dục như: giáo dục đạo đức, giáo dục trí tuệ, giáo dục kĩ sống, giáo dục giá trị sống, giáo dục nghệ thuật, thẩm mĩ, giáo dục thể chất, giáo dục lao động, giáo dục an toàn giao thơng, giáo dục mơi trường, giáo dục phịng chống ma túy, giáo dục phòng chống HIV/AIDS tệ nạn xã hội Nội dung giáo dục HĐTNST thiết thực gần gũi với sống thực tế, đáp ứng nhu cầu hoạt động học sinh, giúp em vận dụng hiểu biết vào thực tiễn sống cách dễ dàng, thuận lợi HĐTNST tổ chức theo quy mơ khác như: theo nhóm, theo lớp, theo khối lớp, theo trường liên trường Tuy nhiên, tổ chức theo quy mơ nhóm quy mơ lớp có ưu nhiều mặt đơn giản, không tốn kém, thời gian, học sinh tham gia nhiều có nhiều khả hình thành, phát triển lực cho học sinh HĐTNST có khả thu hút tham gia, phối hợp, liên kết nhiều lực lượng giáo dục nhà trường như: giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn, cán Đoàn, tổng phụ trách Đội, ban giám hiệu nhà trường, cha mẹ học sinh, quyền địa phương, Hội Khuyến học, Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Cựu chiến binh, quan, tổ chức, doanh nghiệp địa phương, nhà hoạt động xã hội, nghệ nhân, người lao động tiêu biểu địa phương,… Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thơng 59 HĐTNST tổ chức nhiều hình thức khác hoạt động câu lạc bộ, tổ chức trò chơi, diễn đàn, sân khấu tương tác, tham quan dã ngoại, hội thi, hoạt động giao lưu, hoạt động nhân đạo, hoạt động tình nguyện, hoạt động cộng đồng, sinh hoạt tập thể, lao động cơng ích, sân khấu hóa (kịch, thơ, hát, múa rối, tiểu phẩm, kịch tham gia,…), thể dục thể thao, tổ chức ngày hội,… Mỗi hình thức hoạt động mang ý nghĩa giáo dục định Dưới số hình thức tổ chức HĐTNST nhà trường phổ thông: 3.1 Hoạt động câu lạc (CLB) Câu lạc hình thức sinh hoạt ngoại khóa nhóm học sinh sở thích, nhu cầu, khiếu,… định hướng nhà giáo dục nhằm tạo mơi trường giao lưu thân thiện, tích cực học sinh với học sinh với thầy cô giáo, với người lớn khác Hoạt động CLB tạo hội để học sinh chia sẻ kiến thức, hiểu biết lĩnh vực mà em quan tâm, qua phát triển kĩ học sinh như: kĩ giao tiếp, kĩ lắng nghe biểu đạt ý kiến, kĩ trình bày suy nghĩ, ý tưởng, kĩ viết bài, kĩ chụp ảnh, kĩ hợp tác, làm việc nhóm, kĩ định giải vấn đề,… CLB nơi để học sinh thực hành quyền trẻ em quyền học tập, quyền vui chơi giải trí tham gia hoạt động văn hóa, nghệ thuật; quyền tự biểu đạt; tìm kiếm, tiếp nhận phổ biến thông tin,… Thộng qua hoạt động CLB, nhà giáo dục hiểu quan tâm đến nhu cầu, nguyện vọng mục đích đáng em CLB hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, thống nhất, có lịch sinh hoạt định kì tổ chức với nhiều lĩnh vực khác như: CLB học thuật; CLB thể dục thể thao; CLB văn hóa nghệ thuật; CLB võ thuật; CLB hoạt động thực tế; CLB trò chơi dân gian… 3.2 Tổ chức trị chơi Trị chơi loại hình hoạt động giải trí, thư giãn; ăn tinh thần nhiều bổ ích khơng thể thiếu sống người nói chung, học sinh nói riêng Trị chơi hình thức tổ chức hoạt động vui chơi với nội dung kiến thức thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, có tác dụng giáo dục “chơi mà học, học mà chơi” Trị chơi sử dụng nhiều tình khác HĐTNST làm quen, khởi động, dẫn nhập vào nội dung học tập, cung cấp tiếp nhận tri thức; đánh giá kết quả, rèn luyện kĩ củng cố tri thức tiếp nhận,… Trò chơi giúp phát huy tính sáng tạo, hấp dẫn gây hứng thú cho học sinh; giúp học sinh dễ tiếp thu kiến thức mới; giúp chuyển tải nhiều tri thức nhiều lĩnh vực khác nhau; tạo bầu khơng khí thân thiện; tạo cho em tác phong nhanh nhẹn,… 3.3 Tổ chức diễn đàn Diễn đàn hình thức tổ chức hoạt động sử dụng để thúc đẩy tham gia học sinh thông qua việc em trực tiếp, chủ động bày tỏ ý kiến với 60 đơng đảo bạn bè, nhà trường, thầy cô giáo, cha mẹ người lớn khác có liên quan Diễn đàn hình thức tổ chức mang lại hiệu giáo dục thiết thực Thơng qua diễn đàn, học sinh có hội bày tỏ suy nghĩ, ý kiến, quan niệm hay câu hỏi, đề xuất vấn đề có liên quan đến nhu cầu, hứng thú, nguyện vọng em Đây dịp để em biết lắng nghe ý kiến, học tập lẫn Vì vậy, diễn đàn sân chơi tạo điều kiện để học sinh biểu đạt ý kiến cách trực tiếp với đơng đảo bạn bè người khác Diễn đàn thường tổ chức linh hoạt, phong phú đa dạng với hình thức hoạt động cụ thể, phù hợp với lứa tuổi học sinh Mục đích việc tổ chức diễn đàn để tạo hội, môi trường cho học sinh bày tỏ ý kiến vấn đề em quan tâm, giúp em khẳng định vai trị tiếng nói mình, đưa suy nghĩ hành vi tích cực để khẳng định vai trị tiếng nói mình, đưa suy nghĩ hành vi tích cực để khẳng định Qua diễn đàn, thầy giáo, cha mẹ học sinh người lớn có liên quan nắm bắt băn khoăn, lo lắng mong đợi em bạn bè, thầy cô, nhà trường gia đình,… tăng cường hội giao lưu người lớn trẻ em, trẻ em với trẻ em thúc đẩy quyền trẻ em trường học Giúp học sinh thực hành quyền bày tỏ ý kiến, quyền lắng nghe quyền tham gia,… đồng thời giúp nhà quản lí giáo dục hoạch định sách nắm bắt, nhận biết vấn đề mà học sinh quan tâm từ có biện pháp giáo dục xây dựng sách phù hợp với em 3.4 Sân khấu tương tác Sân khấu tương tác (hay sân khấu diễn đàn) hình thức nghệ thuật tương tác dựa hoạt động diễn kịch, kịch có phần mở đầu đưa tình huống, phần cịn lại sáng tạo người tham gia Phần trình diễn chia sẻ, thảo luận người thực khán giả, đề cao tính tương tác hay tham gia khán giả Mục đích hoạt động nhằm tăng cường nhận thức, thúc đẩy để học sinh đưa quan điểm, suy nghĩ cách xử lí tình thực tế gặp phải nội dung sống Thông qua sân khấu tương tác, tham gia học sinh tăng cường thúc đẩy, tạo hội cho học sinh rèn luyện kĩ như: kĩ phát vấn đề, kĩ phân tích vấn đề, kĩ định giải vấn đề, khả sáng tạo giải tình khả ứng phó với thay đổi sống,… 3.5 Tham quan, dã ngoại Tham quan, dã ngoại hình thức tổ chức học tập thực tế hấp dẫn học sinh Mục đích tham quan, dã ngoại để em học sinh thăm, tìm hiểu học hỏi kiến thức, tiếp xúc với di tích lịch sử, văn hóa, cơng trình, nhà máy… xa nơi em sống, học tập, giúp em có kinh nghiệm thực tế, từ áp dụng vào sống em Nội dung tham quan, dã ngoại có tính giáo dục tổng hợp học sinh như: giáo 61 dục lòng yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước, giáo dục truyền thống cách mạng, truyền thống lịch sử, truyền thống Đảng, Đoàn, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh Các lĩnh vực tham quan, dã ngoại tổ chức nhà trường phổ thông là: Tham quan danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, văn hóa; Tham quan cơng trình cơng cộng, nhà máy, xí nghiệp; Tham quan sở sản xuất, làng nghề; Tham quan Viện bảo tàng; Dã ngoại theo chủ đề học tập; Dã ngoại theo hoạt động nhân đạo… 3.6 Hội thi / thi Hội thi/cuộc thi hình thức tổ chức hoạt động hấp dẫn, lơi học sinh đạt hiệu cao việc tập hợp, giáo dục, rèn luyện định hướng giá trị cho tuổi trẻ Hội thi mang tính chất thi đua cá nhân, nhóm tập thể ln hoạt động tích cực để vươn lên đạt mục tiêu mong muốn thơng qua việc tìm người/đội thắng Chính vậy, tổ chức hội thi cho học sinh yêu cầu quan trọng, cần thiết nhà trường, giáo viên trình tổ chức HĐTNST Mục đích tổ chức hội thi/cuộc thi nhằm lơi học sinh tham gia cách chủ động, tích cực vào hoạt động giáo dục nhà trường; đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí cho học sinh; thu hút tài sáng tạo học sinh; phát triển khả hoạt động tích cực tương tác học sinh, góp phần bồi dưỡng cho em động học tập tích cực, kích thích hứng thú q trình nhận thức Hội thi/cuộc thi thực nhiều hình thức khác như: Thi vẽ, thi viết, thi tìm hiểu, thi đố vui, thi giải ô chữ, thi tiểu phẩm, thi thời trang, thi kể chuyện, thi chụp ảnh, thi kể chuyện theo tranh, thi sáng tác hát, hội thi học tập, hội thi thời trang, hội thi học sinh lịch,… có nội dung giáo dục chủ đề Nội dung hội thi phong phú, nội dung giáo dục tổ chức hình thức hội thi/cuộc thi Điều quan trọng tổ chức hội thi phải linh hoạt, sáng tạo tổ chức thực hiện, tránh máy móc thi hấp dẫn 3.7 Tổ chức kiện Tổ chức kiện nhà trường phổ thông hoạt động tạo hội cho học sinh thể ý tưởng, khả sáng tạo mình, thể lực tổ chức hoạt động, thực kiểm tra giám sát hoạt động Thông qua hoạt động tổ chức kiện học sinh rèn luyện tính tỉ mỉ, chi tiết, đầu óc tổ chức, tính động, nhanh nhẹn, kiên nhẫn, có khả thiết lập mối quan hệ tốt, có khả làm việc theo nhóm, có sức khỏe niềm đam mê Khi tham gia tổ chức kiện học sinh thể sức bền khả chịu áp lực cao Ngồi ra, em cịn phải biết cách xoay xở ứng phó tình xảy đến Các kiện học sinh tổ chức nhà trường như: Lễ khai mạc, lễ nhập học, lễ tốt nghiệp, lễ kỉ niệm, lễ chúc mừng,…; Các buổi triển lãm, buổi giới thiệu, hội thảo khoa học, hội diễn nghệ thuật; Các hoạt động đánh giá thể lực, kiểm tra thể hình, thể chất học sinh; Đại hội thể dục thể thao, hội thi đấu giao hữu; Hoạt động học tập thực tế, du lịch khảo sát thực tế, điều tra 62 học thuật; Hoạt động tìm hiểu di sản văn hóa, phong tục tập quán; Chuyến khám phá đất nước, trải nghiệm văn hóa nước ngồi… 3.8 Hoạt động giao lưu Giao lưu hình thức tổ chức giáo dục nhằm tạo điều kiện cần thiết học sinh tiếp xúc, trị chuyện trao đổi thơng tin với nhân vật điển hình lĩnh vực hoạt động Qua đó, giúp em có tình cảm thái độ phù hợp, có lời khuyên đắn để vươn lên học tập, rèn luyện hoàn thiện nhân cách Hoạt động giao lưu có số đặc trưng sau: - Phải có đối tượng giao lưu Đối tượng giao lưu người điển hình, có thành tích xuất sắc, thành đạt lĩnh vực đó, thực gương sáng để học sinh noi theo, phù hợp với nhu cầu hứng thú học sinh - Thu hút tham gia đông đảo tự nguyện học sinh, học sinh quan tâm hào hứng - Phải có trao đổi thơng tin, tình cảm trung thực, chân thành sôi học sinh với người giao lưu Những vấn đề trao đổi phải thiết thực, liên quan đến lợi ích hứng thú học sinh, đáp ứng nhu cầu em Với đặc trưng trên, hoạt động giao lưu phù hợp với HĐTNST theo chủ đề Hoạt động giao lưu dễ dàng tổ chức điều kiện lớp, trường 3.9 Hoạt động chiến dịch Hoạt động chiến dịch hình thức tổ chức không tác động đến học sinh mà tới thành viên cộng đồng Nhờ hoạt động này, học sinh có hội khẳng định cộng đồng, qua hình thành phát triển ý thức “mình người, người mình” Việc học sinh tham gia hoạt động chiến dịch nhằm tăng cường hiểu biết quan tâm học sinh vấn đề xã hội vấn đề mơi trường, an tồn giao thơng, an tồn xã hội,… giúp học sinh có ý thức hành động cộng đồng; tập dượt cho học sinh tham gia giải vấn đề xã hội; phát triển học sinh số kĩ cần thiết kĩ hợp tác, kĩ thu thập thông tin, kĩ đánh giá kĩ định Mỗi chiến dịch nên mang chủ đề để định hướng cho hoạt động như: Chiến dịch trái đất; Chiến dịch làm môi trường xung quanh trường học; Chiến dịch ứng phó vơi biến đổi khí hậu; Chiến dịch bảo vệ môi trường, bảo vệ rừng ngập mặn; Chiến dịch làm cho giới hơn; Chiến dịch tình nguyện hè, Chiến dịch ngày thứ tình nguyện… Để thực hoạt động chiến dịch tốt cần xây dựng kế hoạch để triển khai chiến dịch cụ thể, khả thi với nguồn lực huy động học sinh phải trang bị trước số kiến thức, kĩ cần thiết để tham gia vào chiến dịch 3.10 Hoạt động nhân đạo Hoạt động nhân đạo hoạt động tác động đến trái tim, tình cảm, đồng cảm 63 học sinh trước người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Thông qua hoạt động nhân đạo, học sinh biết thêm hồn cảnh khó khăn người nghèo, người nhiễm chất độc da cam, trẻ em mồ côi, người tàn tật, khuyết tật, người già cô đơn không nơi nương tựa, người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, đối tượng dễ bị tổn thương sống,… để kịp thời giúp đỡ, giúp họ bước khắc phục khó khăn, ổn định sống, vươn lên hịa nhập với cộng đồng Hoạt động nhân đạo giúp em học sinh chia sẻ suy nghĩ, tình cảm giá trị vật chất với thành viên cộng đồng, giúp em biết quan tâm đến người xung quanh từ giáo dục giá trị cho học sinh như: tiết kiệm, tôn trọng, chia sẻ, cảm thông, yêu thương, trách nhiệm, hạnh phúc,… Hoạt động nhân đạo trường phổ thông thực nhiều hình thức khác như: Hiến máu nhân đạo; Xây dựng quỹ ủng hộ bạn thuộc gia đình nghèo, có hồn cảnh khó khăn; Tết người nghèo nạn nhân chất độc da cam; Quyên góp cho trẻ em mổ tim chương trình “Trái tim cho em”; Qun góp đồ dùng học tập cho bạn học sinh vùng cao; Tổ chức trung thu cho học sinh nghèo vùng sâu, vùng xa… Kết luận HĐTNST nhà trường phổ thông thực nhằm mục tiêu đào tạo người có chí hướng, có đạo đức, có định hướng tương lai, có khả sáng tạo, biết vận dụng cách tích cực kiến thức học vào thực tế, đồng thời biết chia sẻ quan tâm tới người xung quanh HĐTNST mang tính chất hoạt động tập thể tinh thần tự chủ cá nhân, với nỗ lực nhằm phát triển khả sáng tạo cá tính riêng cá nhân tập thể HĐTNST coi trọng hoạt động thực tiễn mang tính tự chủ học sinh, nên tổ chức cho học sinh giáo viên tham gia bàn bạc, nêu ý kiến tự học sinh xây dựng kế hoạch phân chia công việc, nhiệm vụ thực Tùy thuộc vào đặc trưng văn hóa, khí hậu, đặc điểm vùng miền, điều kiện kinh tế xã hội địa phương, nhà trường lựa chọn nội dung hình thức tổ chức cho phù hợp hiệu Các hình thức tổ chức HĐTNST trình bày gợi ý để nhà trường tổ chức có hiệu hoạt động giáo dục mình, đáp ứng nhu cầu mục tiêu giáo dục 64 ... chung MODULE : TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC Hoạt động 1: Xác định mục tiêu, yêu cầu cần đạt hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học Hoạt động 2: Xây dựng nội... chương trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hoạt động 3: Cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học MODULE : ĐÁNH GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CỦA HỌC... đặc thù Căn vào nhiệm vụ hoạt động trải nghiệm sáng tạo định hướng phát triển chương trình giáo dục phổ thơng, vào đặc thù hoạt động trải nghiệm, vào nghiên cứu tổng thuật chương trình giáo dục

Ngày đăng: 26/04/2017, 09:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan