giáo án vật lý 12 cơ bản

170 522 0
giáo án vật lý 12 cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Vật12 năm học 2016 – 2017 Giáo viên: Trịnh Hồng Ngọc Ngày soạn:………………………………………… Ngày giảng:………………………………… TIẾT 1: ÔN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nhắc lại kiến thức vận tốc tức thời, gia tốc tức thời chuyển động thẳng biến đổi Nhắc lại kiến thức chuyển động tròn viết công thức liên hệ đại lượng chuyển động tròn đều: tốc độ dài, tốc độ góc, chu kì, tần số Nhắc lại nội dung định luật II New – tơn viết công thức tính lực: đàn hồi, trọng lực Viết biểu thức tính trường trọng lực trường đàn hồi Kĩ năng: Giải số tập đơn giản học Thái độ: Chăm nghe giảng, ghi chép Định hướng lực hình thành: Sử dụng kiến thức vào toán liên quan Trao đổi thảo luận thông tin với bạn để trả lời câu hỏi tìm hiểu Giải tình thực tiễn II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Một số tập bổ trợ cho kiến thức học Học sinh: Kiến thức lớp 10 phần học III TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: Ổn định trật tự lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ (không kiểm tra) Ôn tập chương học Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt dộng 1: Ôn tập chương động học chất điểm Đặt vấn đề: Trong chương trình Vật lí 10, 11 chúng I Hệ thống kiến thức: 1.Động học chất điểm: ta học số khái niệm, công thức bổ trợ cho kiến thức Chuyển động thẳng biến đổi đều: 12 Trước học chương trình 12 ôn lại số  Vận tốc tức thời: khái niệm Chương “Động học chất điểm” ∆s ∆s Dạng chuyển động chuyển động thẳng v = ∆t = t − t (m / s) biến đổi Trong đó: ∆s, ∆t quãng đường thời gian Yêu cầu học sinh nhắc lại công thức tính vận tốc tức chuyển động nhỏ thời nêu tên đại lượng Gia tốc tức thời: Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi ∆v v − v0 a= = (m / s ) ∆t t − t0 Yêu cầu học sinh nêu công thức tính gia tốc tức thời nêu tên đại lượng Trong đó: ∆v, ∆t độ biến thiên vận tốc thời gian chuyển động nhỏ v, v0 vận tốc sau vận tốc đầu chuyển động  Chuyển động tròn đều: Tốc độ dài: - v= Giáo viên giới thiệu: Loại chuyển động thứ liên quan tới kiến thức 12 chuyển động tròn Yêu cầu học sinh tương tự viết công thức tính tốc độ dài chuyển động tròn nêu tên đại lượng Học sinh suy nghĩ, viết công thức tính tốc độ dài - Yêu cầu học sinh nhắc lại công thức tính tốc độ góc Đại lượng không đổi chuyển động Học sinh tiếp thu, ghi chép - - Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm chu kì, tần số ∆s ∆s = (m / s) ∆t t − t0 Trong đó: ∆s, ∆t cung tròn thời gian chuyển động nhỏ Tốc độ góc: ∆α ω= (rad/ s ) ∆t Trong đó: ∆α , ∆t góc quét thời gian chuyển động nhỏ Chu kì ( kí hiệu T, đơn vị s): thời gian vật vòng Tần số ( kí hiệu f, đơn vị Hz): số vòng vật chuyển động đơn vị thời gian Công thức liên hệ: 2π ω = 2π f = T Học sinh nhắc lại khái niệm viết công thức tính chu kì, tần số Hoạt động 2: Ôn tập động lực học chất điểm Kiến thức quan trọng xuyên suốt phần học 2.Động lực học chất điểm:  Định luật II New – tơn: Gia tốc vật nội dung định luật II New – tơn hướng với lực tác dụng lên vật Độ lớn Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung định luật II gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn lực tỉ lệ nghịch với khối lượng vật Học sinh nhắc lại nội dung định luật II ur r F Biểu thức: a = m  Các lực cơ: Trọng lực: P = mg Giáo viên đặt vấn đề: học lực Lực đàn hồi: F = k ∆l tiêu biểu học lực đàn hồi, trọng lực lực ma sát Tuy nhiên chương trình lớp 12 học ôn Trong đó: k độ cứng lò xo (N/m) tập lực đàn hồi trọng lực ∆l độ biến dạng lò xo so với Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm công thức chiều dài tự nhiên (m) tính trọng lực lực đàn hồi Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi Hoạt động 3: Nhắc lại nội dung định luật bảo toàn Một kiến thức quan trọng cần nhớ 3.Định luật bảo toàn năng: trường trọng lực: định luật bảo toàn Người ta xét hai môi trường cụ thể W = Wd + Wt = mv + mgz (J) trường trọng lực trường đàn hồi Trong đó: m khối lượng vật (kg) Yêu cầu học sinh nhắc lại công thức tình v vận tốc vật (m/s) trường trọng lực trường đàn hồi z độ cao vật so với gốc Gợi ý: tính tổng động (m) năng, công thức tính động trường g = 10m / s trọng lực trường đàn hồi gì? - Học sinh suy nghĩm trả lời câu hỏi - trường đàn hồi: 2 mv + k ( ∆l ) (J) 2 Trong đó: k độ cứng lò xo (N/m) ∆l độ dãn lò xo so với chiều dài tự nhiên (m) Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung định luật bảo Định luật bảo toàn năng: Trong toàn trình chuyển động, lực cản Gợi ý: Trong trình chuyển động, lực cản hệ không đổi hệ giá trị nào? W = Wd + Wt = const Hoạt động 4: Một số tập áp dụng II Bài tập: Bài 1: Một xe buýt rời bến chuyển động nhanh dần Sau Bài 1: áp dụng công thức ta có: v − v0 15 − phút, vận tốc đạt 54km/h Tính gia tốc xe a= = = 0, 25m / s t − t0 60 − Bài 2: Một người ngồi đu quay quay mặt phẳng nằm ngang với tốc độ vòng/ phút Tính Bài 2: áp dụng công thức ta chu kì tốc độ dài chuyển động người 2π π T = = 10 s, w = = rad / s f T Bài 3: Một vật chuyển động tác dụng lực Bài 3: áp dụng công thức ta có: F1 = 20 N gia tốc a1 = 0, 4m / s Hỏi tác dụng lực F1 = ma1 , F2 = ma2 F2 = 50 N vật chuyển động với gia tốc bao F1 a1 F = ⇒ a2 = a1 = 1m / s F2 a2 F1 nhiêu? Bài 4: lò xo khối lượng không đáng kể, chiều dài  F = m1 g  k ∆l = m1 g Fdh = P ⇒  ⇒ tự nhiên 25cm Treo lò xo thẳng đứng móc vào đầu  F2 = m2 g  k ∆l2 = m2 g Bài 4: lò xo vật nặng 20g lò xo dãn đoạn 5mm Hỏi m ⇒ ∆l2 = ∆l1 = 2,5cm treo câm khối lượng 100g lò xo dãn đoạn bao m1 nhiêu? Bài 5: Bài 5: tên lửa khối lượng 750 Sau phóng W = Wd + Wt phút 15 giây đạt vận tốc 250m/s độ cao 1 60km Tính tên lửa Wd = mv = 750.103.250 = 2,34.1010 J 2 Wt = mgh = 750.103.10.60.103 = 4,5.1011 J W = Wd + Wt = W = 4, 734.1011 J - Củng cố nội dung học Khái quát lại nội dung học Trả lời câu hỏi học sinh thắc mắc Giao nhiệm vụ nhà Ôn lại kiến thức Vật lí 11 Yêu cầu học sinh hệ thống lại dạng bảng biểu Gia Lộc, ngày tháng năm Tổ trưởng chuyên môn duyệt giáo án Bùi Thị Tám Giáo án Vật12 năm học 2016 – 2017 Ngày soạn:………………………………………… Giáo viên: Trịnh Hồng Ngọc Ngày giảng:………………………………… TIẾT 2: ÔN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nhắc lại khái niệm phần điện: điện, điện tích, công lực điện, điện thế, hiệu điện thế, tụ điện, điện dung Viết biểu thức xác định: công lực điện, hiệu điện thế, điện dung Nhắc lại công thức tính cường độ dòng điện suất điện động dòng điện không đổi Nhắc lại khái niệm phần từ: từ trường, lực từ, cảm ứng từ Viết biểu thức tính từ thông Nhắc lại nội dung định luật Faraday biểu thức xác định suất điện động tự cảm Kĩ năng: Giải số tập đơn giản điện từ học Thái độ: Chăm nghe giảng, ghi chép Định hướng lực hình thành: Sử dụng kiến thức vào toán liên quan Trao đổi thảo luận thông tin với bạn để trả lời câu hỏi tìm hiểu Giải tình thực tiễn II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Một số tập bổ trợ cho kiến thức điện từ học Học sinh: Kiến thức lớp 11 điện từ học III TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: Ổn định trật tự lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ (không kiểm tra) Ôn tập chương học Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập điện học Giáo viên đặt vấn đề: chương trình lớp 11 I Hệ thống kiến thức: 1.Điện trường: học kiến thức điện, từ liên hệ điện từ cảm ứng điện từ Tuy nhiên giống phần học, sơ lược qua kiến thức liên quan tới phần kiến thức 12 Đầu tiên chúng ôn tập phần điện Yêu cầu học sinh nhắc Điện thuộc tính vật lại số khái niệm bản: Điện gì, điện tích gì? Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi: Điện tích: số đo độ lớn thuộc Điện thuộc tính vật tính điện Điện tích số đo thuộc tính điện vật Kí hiệu q, đơn vị C Điện trường môi trường xung quanh Giáo viên giới thiệu: Bao quanh điện tích môi trường điện tích tác dụng lực điện lên điện tích đặt gắn liền với điện tích Người ta gọi điện trường, điện trường tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt Công lực điện: AMN = qEd Giáo viên giới thiệu: điện tích di chuyển từ điểm Độ biến thiên năng: M đến điểm N bất kì, người ta thường quan tâm đến khả thực công điện tích dịch AMN = WM − WN chuyển Yêu cầu học sinh nhắc lại công thức tính công điện trường E Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi: Công lực điện tác dụng lên điện tích AMN = qEd (J) Điện thế: VM = AM ∞ Trong d khoảng cách MN (m) q Giáo viên giới thiệu: điện tích điểm q di chuyển từ điểm Hiệu điện thế: U MN = VM − VN M đến điểm N điện trường công mà lực điện tác dụng lên điện tích sinh độ giảm điện tích điện trường Yêu cầu học sinh viết thức tính năng? Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi: AMN = WM − WN Giáo viên nhắc lại khái niệm điện điểm: đại lượng đặc trưng cho điện trường phương diện tạo đặt vào điện tích q Được xác định công AM ∞ thức: VM = q Từ hai điểm M, N ta xác định độ chênh lệch điện điểm, người ta gọi hiệu điện U MN = VM − VN Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức dòng điện không đổi Dòng điện dòng dịch chuyển hướng điện tích 2.Dòng điện không đổi: Dòng điện: I = ∆q Yêu cầu học sinh nêu công thức tính cường độ dòng điện? ∆t Học sing suy nghĩ, trả lời câu hỏi: I = ∆q ∆t Đối với nguồn điện chiều đặc trưng cho khả thực công lực làm dịch chuyển điện tích dương Suất điện động nguồn: ε = A suất điện động Yêu cầu học sinh nhắc lại công thức tính suất q điện động? Học sinh suy nghĩ, dựa vào công thức tính điện có: Công suất: A ε= q Đoạn mạch: P = UI Giáo viên giới thiệu: mạch điện, công suất chia U2 Tỏa nhiệt: P = I R = làm dạng: công suất đoạn mạch, công suất tỏa nhiệt R vật dẫn công suất toàn mạch Yêu cầu học sinh Toàn mạch: Png = ε I nhắc lại công thức tính công suất Học sinh suy nghĩ, trả lời câu hỏi Hoạt động 3: Ôn tập chương từ trường, cảm ứng điện từ Giáo viên đặt câu hỏi: dựa vào khái niệm lực điện điện 3.Từ trường cảm ứng điện từ: Lực từ lực tương tác nam châm trường cho biết lực từ gì? Từ trường gì? Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi: với nam châm, nam châm với dòng điện hay dây dẫn dòng điện Lực từ lực tương tác nam châm với nam châm, nam Từ trường môi trường xung quanh châm với dòng điện hay dây dẫn dòng điện nam châm hay dòng điện, tác dụng lực từ Từ trường môi trường xung quanh nam châm hay dòng điện, tác dụng lực từ lên nam châm hay dòng điện đặt lên nam châm hay dòng điện đặt Cảm ứng từ B xác định từ trường phụ thuộc vào yêu tố Giáo viên đặt vấn đề: nhà khoa học nhận thấy rằng, với - dòng điện hình dạng khác từ trường khác Từ nhà khoa học gọi cảm ứng từ, cảm ứng từ B xác định từ trường phụ thuộc vào yêu tố Học sinh tiếp thu, ghi chép Giáo viên đặt vấn đề: người ta cho nam châm vĩnh cửu chuyển động tương mạch kín, nhận thấy điện trường từ trường mối quan hệ với nhau, thay đổi đường sức từ qua vòng dây làm xuất dòng điện Người ta gọi tượng xảy tượng cảm ứng điện từ Hai đại lượng đặc trưng cho tượng từ thông suất điện động cảm ứng Yêu cầu học sinh nhắc lại công thức tính Học sinh suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Từ thông: φ = NBS cos α Suất điện động cảm ứng: ε = Hiện tượng cảm ứng điện từ: thay đổi đường sức từ qua vòng dây làm xuất dòng điện cảm ứng - Từ thông: φ = NBS cos α Suất điện động cảm ứng: ε = −∆φ ∆t −∆φ ∆t Kí hiệu tên đại lượng Củng cố nội dung học: Khái quát lại kiến thức học Giao nhiệm vụ nhà cho học sinh: ∆t = 0,1s  −∆φ 1, − 0,  = = 10(V ) Bài tập: φ1 = 0, 6Wb  ec = ? Áp dụng công thức ε = ∆ t 0,1 φ2 = 1, 6Wb  Chuẩn bị kiến thức Gia Lộc, ngày tháng năm Tổ trưởng chuyên môn duyệt giáo án Bùi Thị Tám Giáo án Vật12 năm học 2016 – 2017 Giáo viên: Trịnh Hồng Ngọc Ngày soạn:………………………………………… Ngày giảng:………………………………… CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG Tiết - BÀI 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA I MỤC TIÊU: Kiến thức: Trình bày khái niệm: dao động cơ, dao động tuần hoàn Nêu định nghĩa dao động điều hòa Viết phương trình dao động điều hòa Xác định tên, đơn vị đại lượng phương trình dao động điều hòa Kĩ năng: Biểu diễn dao động điều hòa vecto quay Giải số tập đơn giản dao động điều hòa Thái độ: - Chăm nghe giảng, ghi chép Định hướng lực hình thành: Sử dụng kiến thức vào toán liên quan Trao đổi thảo luận thông tin với bạn để trả lời câu hỏi tìm hiểu II III Giải tình thực tiễn CHUẨN BỊ: Giáo viên: Một số ví dụ dao động điều hòa: thước kẻ, dây nịt Học sinh: Kiến thức toán lượng giác TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: Ổn định trật tự lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ (không có) Tìm hiểu nội dung Hoạt động giáo viên Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm dao động Đặt vấn đề: Để vào “Dao động điều hòa”, Bài 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA I Dao động cơ: tìm hiểu số khái niệm Đầu tiên Thế dao động cơ? xem xét xem dao động gì? - Học sinh tiếp thu, ghi chép Nêu số ví dụ: Dây đàn ghita rung, lắc đồng hồ lắc, mặt trống rung, Chuyển động chúng chung đặc điểm gì? Học sinh suy nghĩ, trả lời câu hỏi: chúng chuyển động lặp lại quanh vị trí đứng yên ban đầu Chuyển động đặc điểm gọi dao động Nêu khái niệm dao động vị trí cân Khái niệm: vật chuyển động qua lại quanh vị trí đặc biệt (vị trí cân bằng) gọi dao động Vị trí cân thường vị trí vật đứng yên Dao động tuần hoàn: Dao động tuần hoàn dao động vật mà khoảng thời gian nhau, vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ Dao động chia làm loại tuần hoàn không tuần hoàn, nghiên cứu trường hợp dao động tuần hoàn Đưa ví dụ lắc dao động quanh vị trí cân khoảng thời gian nhau, yêu cầu học sinh phát biểu khái niệm dao động tuần hoàn Học sinh phát biểu: dao động tuần hoàn dao động Chu kì khoảng thời gian vật mà khoảng thời gian nhau, vậtvật thực trọn vẹn dao động trở lại vị trí cũ theo hướng cũ Thông bào khái niệm chu kì Hoạt động 2: Nghiên cứu phương trình dao động điều hòa Dao động tuần hoàn nhiều dạng, dạng đơn II Phương trình dao đông điều hòa: Bài toán tổng quát: Cho đường giản dao động điều hòa tròn tâm O bán kính A Chọn chiều dương Xét toán tổng quát: Cho đường tròn tâm O chuyển động đường tròn chiều ngược bán kính A Chọn chiều dương chuyển động đường tròn chiều kim đồng hồ Một điểm M chuyển động chiều ngược chiều kim đồng hồ Một điểm M chuyển đường tròn chiều dương với tốc độ động đường tròn chiều dương với tốc độ ω Gọi ω Gọi P hình chiếu M lên trục Ox nằm P hình chiếu M lên trục Ox nằm ngang, gốc tọa độ trùng tâm đường tròn cắt đường tròn P1 , P2 · = ϕ ( rad ) Tại t = 0, điểm M vị trí M POM ngang, gốc tọa độ trùng tâm đường tròn cắt đường tròn P1 , P2 Tại t = 0, điểm M vị trí M · OM = ωt ( rad ) Sau t ≠ , điểm M góc M A , ω , t , ϕ Xác định OP theo Suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Xét tam giác OPM vuông P có: · POM = ϕ ( rad ) OP = OM cos(ωt + ϕ ) Đặt OP = x, OM = A ⇒ x = Acos(ω t + ϕ ) Giáo viên kết luận phương trình vừa biến đổi phương trình dao động điều hòa Đặt câu hỏi: phương trình đại lượng không đổi? Học sinh suy nghĩ, trả lời câu hỏi: A, ω , ϕ không đổi đại lượng cho trước Khi ta thấy phương trình dao động phụ thuộc vào thời gian t Nếu gọi x li độ dao động, dựa vào phương trình viết được, phát biểu định nghĩa dao động điều hòa? Học sinh suy nghĩ, trả lời câu hỏi: dao động điều hòa dao động li độ dao động vật hàm cosin hàm sin thời gian x = A cos(ωt + ϕ ) phương trình dao động Thông báo kí hiệu x ý nghĩa Từ ý nghĩa x, yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa A Thông báo vài điểm ý - - Củng cố kiến thức học Khái quát nội dung Hướng dẫn tập sách giáo khoa Sau t ≠ , điểm M góc · OM = ωt ( rad ) M Xác định OP theo A, ω , t , ϕ Xét tam giác OPM vuông P có: OP = OM cos(ωt + ϕ ) Đặt OP = x, OM = A ⇒ x = Acos(ω t + ϕ )  Phương trình dao động điều hòa Định nghĩa: dao động điều hòa dao động li độ dao động vật hàm cosin hàm sin thời gian Phương trình: x = A cos(ωt + ϕ ) Trong đó: x – li độ dao động, cho biết độ lệch, chiều lệch vật khỏi gốc tọa độ (cm, m) âm dương A – biên độ dao động, cho biết độ lệch cực đại vật khỏi gốc tọa độ (cm, m) dương (ωt + ϕ ) - pha dao động thời điểm t ϕ - pha ban đầu thời điểm t = Chú ý: Ứng với điểm M chuyển động tròn đường tròn điểm P dao động điều hòa hình chiếu M đoạn thẳng Chiều tăng pha dao động tương · ứng với chiều tăng góc POM chuyển động tròn Giao nhiệm vụ nhà, hướng dẫn tự học: Câu 1: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = −5cos(2π t − π / 4)cm Xác định tần số góc pha ban đầu chất điểm: A 2π , −π / B 2π , π / C 2π , 3π / D 2π , −3π / x = 11cos(12 π t + π /15) cm Pha ban đầu chất Câu2: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: điểm: 1/ (12π ) rad A C π / 15 rad π / 30 rad B D 120 Gia Lộc, ngày tháng năm Tổ trưởng chuyên môn duyệt giáo án Bùi Thị Tám Giáo án Vật12 năm học 2016 – 2017 Giáo viên: Trịnh Hồng Ngọc Ngày soạn:………………………………………… Ngày giảng:………………………………… Tiết - BÀI 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA (TIẾP) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Phát biểu khái niệm chu kì, tần số, tần số góc Viết biểu thức liên hệ chu kì, tần số, tần số góc Viết biểu thức vận tốc gia tốc chất điểm dao động điều hòa Nhận dạng đồ thị dao động điều hòa Kĩ năng: Vận dụng kiến thức học vào giải số tập đơn giản Rèn luyện kĩ vẽ đồ thị dao động các trường hợp pha ban đầu Thái độ: Chăm nghe giảng, ghi chép Định hướng lực hình thành: Sử dụng kiến thức vào toán liên quan Trao đổi thảo luận thông tin với bạn để trả lời câu hỏi tìm hiểu Giải tình thực tiễn - II III CHUẨN BỊ: Học sinh: Kiến thức tiết “Dao động điều hòa” Kiến thức lớp 10 chu kì, tần số, tần số góc chuyển động tròn Giáo viên: Câu hỏi luyện tập cho học sinh Một số tập vận dụng Hình ảnh minh họa dao động tuần hoàn TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: Ổn định trật tự lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ Câu hỏi kiểm tra cũ: Hãy viết phương trình tổng quát chất điểm dao động điều hòa, kí hiệu tên đại lượng đơn vị đại lượng Phương trình dao động điều hòa: - x = A cos(ωt + ϕ ) Trong đó: x – li độ dao động (cm, m) A – biên độ dao động (cm, m) ω - tần số dao động (rad/s) t – thời gian thực dao động (s) ϕ - pha ban đầu (rad) Tìm hiểu nội dung Hoạt động giáo viên Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Xây dựng khái niệm chu kì, tần số, tần số góc dao động điều hòa Đặt vấn đề: Tiết trước nghiên cứu BÀI 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Dao động dao động phương trình dao động vật I II Phương trình dao động điều dao động điều hòa Từ xác định vị hòa trí vật dao động điều hòa III Chu kì, tần số, tần số góc dao Nhưng xác định vị trí quan tâm động điều hòa tới vận tốc gia tốc vật vị trí Bài hôm xây dựng phương trình vận tốc, gia tốc Dao động toàn phần: Khi vật trở vị đại lượng liên quan trí cũ theo hướng cũ ta nói vật thực Đầu tiên tìm hiểu xem đại lượng dao động toàn phần liên quan Nêu câu hỏi: điểm P dao động điều hòa đoạn thẳng coi hình chiếu điểm M chuyển động tròn lên đoạn thẳng Khi điểm M chuyển động vòng tròn điểm P quãng đường nào? Học sinh suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Điểm M di chuyển hai điểm li độ A –A Đưa định nghĩa: Khi P từ đến A, đến -A quay lại P gọi thực dao động toàn phần  Nhắc lại kiến thức cũ: Nhắc lại kiến thức lớp 10: Chu kì T chuyển động tròn • Chúng ta học chuyển động tròn thời gian vật vòng chương trình Vật lí 10 Trong đó, học Tần số f chuyển động tròn khái niệm chu kì, tần số, tốc độ góc • Nêu câu hỏi: Dựa vào khái niệm chu kì, tần số số vòng giây chuyển động tròn phát biểu khái niệm chu kì, tần số Tốc độ góc ω chuyển động tròn dao động điều hòa - Nêu phản ứng nhiệt hạch - Giải thích (một cách định tính) phản ứng nhiệt hạch phản ứng toả lượng - Nêu điều kiện để tạo phản ứng nhiệt hạch - Nêu ưu việt lượng nhiệt hạch Về kĩ - Vận dụng kiến thức học xây dựng chế hoạt động phản ứng nhiệt hạch - Thảo luận để đưa công thức tính lượng phản ứng nhiệt hạch - Vận dụng công thức học vào giải tập SGK Về thái độ - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu vấn đề khoa học Phát triển lực: - Tư suy sáng tạo việc xây dựng chế hoạt động phản ứng nhiệt hạch lượng phản ứng nhiệt hạch - Vận dụng hiểu biết tìm điểm ưu việt lượng nhiệt hạch II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Một số phim ảnh phản ứng phân hạch, bom A, lò phản ứng … Học sinh: Ôn tập kiến thức toàn chương III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Phân hạch gì? Nêu điều kiện xủy phản ứng phân hạch Bài Hoạt động 1: Tìm hiểu chế phản ứng nhiệt hạch Hoạt động GV - HS Nội dung - Y/c Hs đọc Sgk cho biết phản ứng tổng hợp hạt I chế phản ứng nhiệt hạch nhân gì? Phản ứng nhiệt hạch gì? - Học sinh đọc Sgk trả lời - Là trình hai hay nhiều hạt nhân nhẹ hợp lại thành hạt nhân nặng - Thường xét hạt nhân A ≤ 10 - Làm để tính lượng toả phản 12 H + 13 H → 24 He + 01n ứng trên? Phản ứng toả lượng: Qtoả = 17,6MeV ∆E = (m H + m H − m He − m n )c 1 2 Điều kiện thực - Nhiệt độ đến cỡ trăm triệu độ - Mật độ hạt nhân plasma (n) phải đủ lớn - Thời gian trì trạng thái plasma (τ) phải đủ lớn = 0,01879uc2 = 0,01879.931,5 = 17,5MeV - Y/c HS đọc Sgk cho biết điều kiện thực phản ứng tổng hợp hạt nhân s nτ ≥ (1014 ÷ 1016 ) - HS đọc Sgk trả lời câu hỏi cm - Phản ứng tổng hợp hạt nhân tên phản ứng nhiệt hạch (nhiệt: nóng; hạch: hạt nhân) Hoạt động 2: Tìm hiểu lượng nhiệt hạch - Thực tế phản ứng tổng hợp hạt nhân,người II Năng lượng nhiệt hạch ta chủ yếu quan tâm đến phản ứng hạt - Năng lượng toả phản ứng tổng hợp hạt nhân nhân hiđrô tổng hợp thành hạt nhân Hêli gọi lượng tổng hợp hạt nhân - HS ghi nhận lượng tổng hợp hạt nhân phản ứng tổng hợp nên Hêli - Thực tế quan tâm đến phản ứng tổng hợp nên hêli - Các phép tính cho thấy lượng toả tổng hợp 1g He gấp 10 lần lượng toả phân hạch 1g U, gấp 200 triệu lần lượng toả đốt 1g cacbon - HS ghi nhận lượng khổng lồ toả phản ứng tổng hợp Hêli 1 H + 12 H → 23 He 1 H + 13 H → 24 He H + 12 H → 24 He H + 13 H → 24 He + 01n H + 36 Li → 2( 24 He) Hoạt động 3: Tìm hiểu phản ứng nhiệt hạch Trái Đất - Thông báo việc gây phản ứng tổng hợp hạt IV Phản ứng nhiệt hạch Trái Đất nhân Trái Đất Con người tạo phản ứng tổng hợp hạt nhân - HS ghi nhận nổ lực gây phản ứng tổng thử bom H nghiên cứu tạo phản ứng tổng hợp hợp hạt nhân hạt nhân điều khiển Phản ứng tổng hợp hạt nhân điều khiển - Phản ứng tổng hợp hạt nhân thử bom H → lượng toả lớn → sử dụng → - Hiện sử dụng đến phản ứng nghiên cứu phản ứng tổng hợp điều H + 13 H → 24 He + 01n khiển, lượng toả ổn định + 17,6 MeV - Y/c HS đọc Sgk để nắm cách tiến hành - Cần tiến hành việc: việc a Đưa vận tốc hạt lên lớn - HS đọc Sgk để tìm hiểu b “Giam hãm” hạt nhân phạm vi nhỏ - Việc tiến hành phản ứng tổng hợp hạt nhân hẹp để chúng gặp điều khiển gặp nhiều khó khăn hạn chế kỹ Ưu việt lượng tổng hợp hạt nhân thuật → đeo đuổi → ưu việc gì? - So với lượng phân hạch, lượng tổng hợp hạt - HS đọc Sgk để tìm hiểu ưu việc phản nhân ưu việt hơn: ứng tổng hợp hạt nhân a Nhiên liệu dồi b Ưu việt tác dụng môi trường Củng cố nội dung kiến thức học: Nhấn mạnh vấn đề tập quan trọng Giao nhiệm vụ nhà: Làm tập sách giáo khoa Phản ứng hạt nhân toả lượng khi: A Nó thực kiểm soát B Tổng khối lượng hạt trước phản ứng nhỏ tổng khối lượng hạt sau phản ứng C Là trình phóng xạ D Tổng khối lượng hạt trước phản ứng lớn tổng khối lượng hạt sau phản ứng Gia Lộc, ngày tháng năm Tổ trưởng chuyên môn duyệt giáo án Bùi Thị Tám Giáo án Vật12 năm học 2016 – 2017 Giáo viên: Trịnh Hồng Ngọc Ngày soạn:………………………………………… Ngày giảng:………………………………… Tiết 66 : ÔN TẬP CHƯƠNG VII I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Nêu loại phóng xạ, định luật phóng xạ - Luyện kỹ vận dụng kiến thức học để giải tập Về kĩ năng: Vận dụng công thức học vào giải tập SGK Về thái độ: Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu vấn đề khoa học Phát triển lực: - Vận dụng khả tổng hợp, khái quát kiến thức để xây dựng hệ thống kiên thức chung vật lí hạt nhân - Vận dụng khả làm việc nhóm để thảo luận đưa công thức chung cho toán lượng hạt nhân II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Một số phim ảnh phản ứng phân hạch, bom A, lò phản ứng … Học sinh: Ôn tập kiến thức toàn chương III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Nêu tượng phóng xạ gì? Nêu điều kiện xảy tượng phóng xạ? Bài Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cũ Hoạt động GV - HS Nội dung - Gọi HS nhắc lại kiến thức I Kiến thức cần nhớ - Phóng xạ: +) Các loại tia phóng xạ (bản chất, tính chất, kí hiệu) - HS trả lời +) Định luật phóng xạ ( nội dung, biểu thức, chu kì bán rã, đơn vị) N(t) = No e-λt , m(t) = mo e-λt T = ln 2/ λ - Phản ứng phân hạch, phản ứng nhiệt hạch (định nghĩa, phương trình) Hoạt động 2: Bài tập - Giáo viên đưa số tập yêu cầu học II Bài tập: m sinh thảo luận giải 1 HD Giải : Ta = n = = ⇒ m0 Bài : Một lượng chất phóng xạ sau 12 năm 16 lại 1/16 khối lượng ban đầu Chu kì bán t t 12 = n ⇒ T = = = năm Chon đáp án A năm rã chất T n A năm B 4,5 năm H 1 = n = = ⇔ C năm D 48 năm HD Giải: Ta H0 128 Bài 2: Sau thời gian t, độ phóng xạ chất phóng xạ β- giảm 128 lần Chu kì bán rã chất t = ⇒ T = t Đáp án C T phóng xạ Tóm tắt Giải : t A 128t B ∆m 128 = 87,5% m t Ta : C D 128 t t = 24h Bài 3: Sau khoảng thời gian ngày đêm 87,5% T = ? khối lượng ban đầu chất phóng xạ bị phân ∆m 87,5 7 m0 m = = ⇒ ∆m = ⇒m = = rã thành chất khác Chu kì bán rã chất phóng xạ m0 100 8 Hay A 12 B t t 24 =3⇒T = = = 8h Chọn B C D T 3 Bài (CĐ-2011) : Trong khoảng thời gian 4h ∆N 1 t = − k = 0.75 ⇒ k = ⇒ T = = 2h 75% số hạt nhân ban đầu đồng vị phóng xạ HD: N0 2 bị phân rã Chu kì bán rã đồng vị là: m0 A 1h B 3h m T ln − λ t Hd giải: Tính t: = => t= C 4h D 2h m = m0 e ln Bài Phương trình phóng xạ Pôlôni dạng: 210 84 Po → ZA Pb + α Cho chu kỳ bán rã Pôlôni 0,707 = 69 ngày (Chọn A) ln 138 ln T=138 ngày.Khối lượng ban đầu m0=1g Hỏi sau khối lượng Pôlôni 0,707g? mN A HD Giải : a/ Ta biết H0 = λN0 , với N0 = => m = A: 69 ngày B: 138 ngày A C: 97,57 ngày D: 195,19 ngày H 0A H AT = Bài Vào đầu năm 1985 phòng thí nghiệm nhân Thay số m = 5,6.10—8g λ N , 693 N A A 173 mẫu quặng chứa chất phóng xạ 55 Cs độ 0,693.10 − λt = 0,231 phóng xạ : H0 = 1,8.105Bq b/ Sau 10 năm : H = H0 e ; λt = 30 a/ Tính khối lượng Cs quặng biết chu kỳ => H = 1,4.105 Bq bán dã Cs 30 năm H 0,693.t c/ H = 3,6.104Bq => = => λt = ln5 = b/ Tìm độ phóng xạ vào đầu năm 1985 H T c/ Vào thời gian độ phóng xạ 3,6.104Bq T ln => t = = 69 năm 0,693 Củng cố nội dung kiến thức học: Nhấn mạnh vấn đề tập quan trọng Giao nhiệm vụ nhà: Làm tập sách giáo khoa Chuẩn bị câu hỏi để ôn tập học kì II Gia Lộc, ngày tháng năm Tổ trưởng chuyên môn duyệt giáo án Bùi Thị Tám Giáo án Vật12 năm học 2016 – 2017 Giáo viên: Trịnh Hồng Ngọc Ngày soạn:………………………………………… Ngày giảng:………………………………… Tiết 67 : ÔN TẬP HỌC KÌ II I Mục tiêu Kiến thức: - Khái quát lại nội dung kiến thức vật lí học kì II - Hệ thống lại kiến thức dạng tập dạng sơ đồ hệ thống Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức sơ đồ xây dựng để đưa phương pháp giải dạng tập - Vận dụng lí thuyết giải thích tượng thực tế Thái độ: - Yêu thích môn học - Tích cực tham gia xây dựng Định hướng phát triển lực: - Ứng dụng kiến thức liên môn cho phần kiến thức: tin học, vật lí, sinh học, hóa học - Thảo luận làm việc nhóm hiệu để đưa phương pháp giải tập II Chuẩn bị: Giáo viên: SGK, câu hỏi trắc nghiệm dạng tập vận dụng kiến thức Học sinh: ý kiến thức mắc cần giả đáp III Tiến trình dạy học Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ ( kết hợp nội dung ôn tập) Bài Hoạt động GV - HS - GV đưa dạng tập trắc nghiệm lí thuyết để học sinh tự làm - HS tiến hành làm trắc nghiệm - GV chữ nhận xét, hướng dẫn giải tập - HS tiến hành - GV đưa tập tự luận để HS làm Nội dung Câu 1: Chiếu chùm xạ đơn sắc vào kẽm giới hạn quang điện 0,35μm Hiện tượng quang điện không xảy chùm xạ bước sóng A 0,15 µm B 0,25 µm C 0,33 µm D 0,41 µm Câu 2: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe hẹp 0,8 mm, khoảng cách từ hai khe hẹp tới m Dùng hai ánh sáng đơn sắc bước sóng 0,4 μm 0,6 μm chiếu đồng thời vào hai khe hẹp Khoảng cách hai vân bậc hai hai ánh sáng đơn sắc (cùng phía so với vân trung tâm) A 1,2 mm B mm C 0,5 mm D mm 37 Câu 3: Cho phản ứng hạt nhân 37 17 Cl + p → 18 Ar + n , khối lượng hạt nhân m (Ar) = 36,956889 u, m Cl = 36,956563 u, mn = 1,008670 u, mp = 1,007276 u, 1u = 931 MeV/c2 Năng lượng mà phản ứng toả - GV đưa dạng tập trắc nghiệm lí thuyết thu vào bao nhiêu? để học sinh tự làm - HS tiến hành làm trắc nghiệm A Toả 1,60132 MeV B Thu vào 1,60132 MeV - GV chữ nhận xét, hướng dẫn giải tập - HS tiến hành C Toả 2,562112.10-19 J D Thu vào 2,562112.10-19 J - GV đưa tập tự luận để HS làm Câu 4: Bức xạ tần số 4.1014 Hz gây tượng quang điện cho kim loại công thoát sau đây? A 1,8 eV Câu 5: 24 11 B 0,8 eV C 1,4 eV D 1,2 eV Na chất phóng xạ β− với chu kì bán rã 15 Ban đầu lượng 24 11 Na sau khoảng thời gian khối lượng chất phóng xạ bị phân rã 75% ? A 30h00' B 7h30' C 15h00' D 22h30' Câu 6: Một mạch chọn sóng, cuộn dây cảm hệ số tự cảm 20 μH Để thu sóng bước sóng 90 m phải điều chỉnh điện dung tụ đến giá trị A 1,14 pF B 0,114 pF C 1,14 nF D 0,114 nF Câu 7: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe hẹp 1,2 mm, khoảng cách từ hai khe đến chắn 2,4 m Ánh sáng dùng làm thí nghiệm bước sóng 0,4 μm Khoảng cách vân sáng liên tiếp A mm B mm C 6,4 mm D 3,2 mm Củng cố nội dung kiến thức học: Nhấn mạnh vấn đề tập quan trọng Hướng dẫn nhà: - Về nhà xem lại lí thuyết ôn tập học kì - Xem lại tập trắc nghiệm tự luận tiết học - Làm tập liên quan Chuẩn bị cho thi học kì Gia Lộc, ngày tháng năm Tổ trưởng chuyên môn duyệt giáo án Bùi Thị Tám Giáo án Vật12 năm học 2016 – 2017 Giáo viên: Trịnh Hồng Ngọc Ngày soạn:………………………………………… Ngày giảng:………………………………… Tiết 68: KIỂM TRA HỌC KÌ II I Mục tiêu: Kiến thức: - Nắm nội dung lí thuyết học kì II - Hiểu kiến thức để vận dụng vào làm tập Kỹ năng: Vận dụng linh hoạt kiến thức làm tập trả lời câu hỏi lí thuyết Thái độ: Tích cực, chủ động giải tập Phát triển lực: - Phát vấn đề tự giải vấn đề đưa kiểm tra - Sử dụng thành thao kiến thức để trả lời câu hỏi trắc nghiệm II Hình thức kiểm tra: trắc nghiệm 100% III Thiết lập ma trận đề kiểm tra: Bảng trọng số: Nội dung Tổng Tiết lí Chỉ số Trọng số Số câu Điểm số LT VD LT VD LT VD LT VD số tiết thuyết IV, Dao động 8,3 1,7 20,4 4,6 0,3 sóng điện từ V, Sóng ánh 10 5,0 5,0 20,6 20,6 6 2 sáng VI, Lượng tử 7,1 2,9 20,6 8,6 ánh sáng VII, Hạt nhân 01 1,0 0,0 4,6 0,0 0,7 nguyên tử Tổng 24 16 21,4 9,6 66,2 33,8 20 10 6,7 3,3 Khung ma trận đề kiểm tra Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ Vận dụng cấp độ Cộng IV, Dao động 2 sóng điện từ V, Sóng ánh 4 11 sáng VI, Lượng tử 3 ánh sáng VII, Hạt nhân 0 nguyên tử Số câu 12 30 Điểm 10 Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100% IV Đề kiểm tra Câu 1: Trong mạch dao động lí tưởng, điện tích tụ biến thiên điều hòa thoe thời gian phương trình q = q0 cos(ωt )(C ) Biểu thức cường độ dòng điện mạch là: π π )(A) C i = I cos(ωt − )(A) D i = I cos(ωt + π )(A) 2 Câu 2: Tần số góc dao động điện từ tự mạch LC là: C L A ω = B ω = LC C ω = D ω = LC L C Câu 3: Phát biểu sau sai? Sóng điện từ: A Là sóng ngang B Không truyền chân không C, thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa D Mang lượng Câu 4: Sóng điện từ sau khả xuyên qua tần điện li? A Sóng dài B Sóng trung C Sóng ngắn D Sóng cực ngắn −5 −9 Câu 5: Một mạch dao động độ tự cảm L 5.10 H điện dung C 5.10 F Tính tần số góc mạch dao động A 2.104 rad / s B 2.105 rad / s C 2.106 rad / s D 2.107 rad / s Câu 6: Trong sơ đồ mạch phát sóng vô tuyến phận sau đây? A Mạch dao động cao tần B Mạch tách sóng C Mạch biến điệu D Mạch khuếch đại cao tần biến điệu Câu 7: Mạch chọn sóng máy thu L = 5.10−6 H , C = 2.10 −8 F , R = 0, c = 3.108 m / s, π = 10 Bước sóng thu sóng điện từ bao nhiêu? A 590m B 600m C 610m D kết khác Câu 8: Trong thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng thu ánh sáng bước sóng λ = 0,526 µ m Ánh sáng thu ánh sáng A đỏ B da cam C.vàng D lục A i = I cos(ωt )(A) B i = I cos(ωt + Câu 9: Quang phổ liên tục vật A phụ thuộc vào chất vật nóng sáng B phụ thuộc vào nhiệt độ chất vật nóng sáng C không phụ thuộc vào nhiệt độ vật nóng sáng D phụ thuộc vào nhiệt độ vật nóng sáng Câu 10: Trong thí nghiệm giao thoa khe Y âng , biết khoảng cách hai khe a = 0,35.10−3 m , khoảng cách từ hai khe tới D=1,5m bước sóng λ = 0, 7.10−6 m Tính khoảng vân i: A 2mm B 1,5mm C 4mm D 3mm Câu 11: Trong thí nghiệm giao thoa khe Y âng, biết khoảng cách hai khe a = 10−3 m , khoảng cách từ hai khe tới D=2m bước sóng λ = 0, 6.10−6 m Tính khoảng cách từ vân trung tâm tới vân sáng bậc 5: A 6mm B 5mm C 4mm D 3mm Câu 12:Trong thí nghiệm giao thoa khe Y âng , biết khoảng cách hai khe a = 10−3 m , khoảng cách từ hai khe tới D=2m bước sóng λ = 0, 6.10−6 m Tính khoảng cách từ vân trung tâm tới vân tối bậc 3: A 1mm B 2mm C 3mm D 4mm Câu 13: Trong thí nghiệm giao thoa khe Y âng, biết khoảng cách hai khe a = 0,5mm , khoảng cách từ hai khe tới D=1m bước sóng λ = 0,5.10−6 m Bề rộng vùng giao thoa L=13mm Số vân sáng quan sát là: A 10 vân B 11 vân C 12 vân D 13 vân Câu 14: thể nhận biết tia hồng ngoại A huỳnh quang B quang phổ kế C pin nhiệt điện D mắt người Câu 15: Lượng tử lượng photon chùm ánh sáng đơn sắc là: hλ hf hc hλ A B C D f λ λ c Câu 16: Một ánh sáng đơn sắc màu tím bước sóng λ = 0,3975.10−6 m; h = 6, 625.10−34 ; c = 3.108 m / s Photon ánh sáng lượng tử lượng A 5.10−34 J B 8.10−32 J C 5.10−19 J D 8.10−19 J −6 Câu 17: Cho giới hạn quang điện đồng λ0 = 0,3.10 m h = 6, 625.10−34 ; c = 3.108 m / s Công thoát electron bứt khổi đồng là: A 6, 625.10−19 J B 6,625eV C 1,9875.10−19 J D 1,9875eV Câu 18: Chiếu ánh sáng đơn sắc vào kim loại λ0 = 0,3µ m Hiện tượng quang điện xảy ánh sáng bước sóng sau A 0, 26 µ m B 0,31µ m C 0, 42 µ m D 0, 76 µ m Câu 19: Hiện tượng quang điện tượng A ánh sáng làm bật electron khỏi bề mặt kim loại B electron bật khỏi bề mặt kim loại đốt nóng C electron bật khỏi bề mặt kim loại bị ion bật vào D electron liên kết ánh sáng giải phóng để trở thành eletron dẫn Câu 20: Pin quang điện dụng cụ biến đổi trực tiếp A hóa thành điện B nhiệt thành nhiệt C thành điện D quang thành điện −11 Câu 21: Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo M eletron nguyên tử hidro ( r0 = 5,3.10 m ): A 1, 7.10−10 m B 4, 77.10−10 m C 4, 77.1012 m Câu 22: Quang phổ vạch phát xạ chất bị nung nóng phát ra? D 1, 7.1012 m A chất rắn B chất lỏng C chất khí áp suất thấp D chất khí áp suất cao Câu 23: Tia tủ ngoại: A tác dụng nhiệt B tác dụng nhiệt C không làm đen kính ảnh D làm đen kính ảnh không làm đên mạnh ánh sáng nhìn thấy Câu 24: Tia X bước sóng A lớn tia hồng ngoại B lớn tia tử ngoại C nhỏ tia tử ngoại D đo Câu 25: Sự phát sáng vật phát quang? A tia lửa điện B hồ quang điện C bóng huỳnh quang D bóng sợi đốt Câu 26: Trạng thái dừng trạng thái A eletron không chuyển động quanh hạt nhân B hạt nhân không dao động C đứng yên nguyên tử D ổn định hệ thống nguyên tử Câu 27: Chùm sáng laze rubi phát màu A trắng B xanh C đỏ D vàng Câu 28: Chọn câu đúng: đồng vị nguyên tố cùng: A số proton B số notron C số nuclon D khối lượng nguyên tử 27 Câu 29: Số notron hạt nhân 13 Al là: A 13 B 14 C 27 D 40 Câu 30: Hiện tượng sau tính chất lượng tử ánh sáng A tượng quang – phát quang B tượng giao thoa ánh sáng C tượng quang điện D tượng quang điện V Đáp án, biểu điểm : 0,3đ/1 câu câu = điểm Câu 10 11 ĐA Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 ĐA SỞ GD &ĐT HẢI DƯỢNG 12 13 14 15 27 28 29 30 ĐỀ THI HỌC KÌ II KHỐI 12 NĂM HỌC 2016 – 2017 MÔN VẬT LÍ Thời gian làm bài: 45 phút TRUNG TÂM GDTX – HN GIA LỘC ( Đề trang ) Mã đề 001 Họ tên:……………………………………………….Lớp:………………… Câu 1: Trong mạch dao động lí tưởng, điện tích tụ biến thiên điều hòa thoe thời gian phương trình q = q0 cos(ωt )(C ) Biểu thức cường độ dòng điện mạch là: A i = I cos(ωt )(A) B i = I cos(ωt + π )(A) C i = I cos(ωt − π )(A) D i = I cos(ωt + π )(A) Câu 2: Tần số góc dao động điện từ tự mạch LC là: A ω = LC B ω = LC C ω = C L D ω = Câu 3: Phát biểu sau sai? Sóng điện từ: A Là sóng ngang B Không truyền chân không L C C thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa D Mang lượng Câu 4: Sóng điện từ sau khả xuyên qua tần điện li? A Sóng dài B Sóng trung C Sóng ngắn D Sóng cực ngắn Câu 5: Một mạch dao động độ tự cảm L 5.10−5 H điện dung C 5.10−9 F Tính tần số góc mạch dao động A 2.104 rad / s B 2.105 rad / s C 2.106 rad / s D 2.107 rad / s Câu 6: Trong sơ đồ mạch phát sóng vô tuyến phận sau đây? A Mạch dao động cao tần B Mạch tách sóng C Mạch biến điệu D Mạch khuếch đại cao tần biến điệu Câu 7: Mạch chọn sóng máy thu L = 5.10−6 H , C = 2.10 −8 F , R = 0, c = 3.108 m / s, π = 10 Bước sóng thu sóng điện từ bao nhiêu? A 590m B 600m C 610m D kết khác Câu 8: Trong thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng thu ánh sáng bước sóng λ = 0,526 µ m Ánh sáng thu ánh sáng A đỏ B da cam C.vàng D lục Câu 9: Quang phổ liên tục vật A phụ thuộc vào chất vật nóng sáng B phụ thuộc vào nhiệt độ chất vật nóng sáng C không phụ thuộc vào nhiệt độ vật nóng sáng D phụ thuộc vào nhiệt độ vật nóng sáng Câu 10: Trong thí nghiệm giao thoa khe Y âng , biết khoảng cách hai khe a = 0,35.10−3 m , khoảng cách từ hai khe tới D=1,5m bước sóng λ = 0, 7.10−6 m Tính khoảng vân i: A 2mm B 1,5mm C 4mm D 3mm Câu 11: Trong thí nghiệm giao thoa khe Y âng, biết khoảng cách hai khe a = 10−3 m , khoảng cách từ hai khe tới D=2m bước sóng λ = 0, 6.10−6 m Tính khoảng cách từ vân trung tâm tới vân sáng bậc 5: A 6mm B 5mm C 4mm D 3mm Câu 12:Trong thí nghiệm giao thoa khe Y âng , biết khoảng cách hai khe a = 10−3 m , khoảng cách từ hai khe tới D=2m bước sóng λ = 0, 6.10−6 m Tính khoảng cách từ vân trung tâm tới vân tối bậc 3: A 1mm B 2mm C 3mm D 4mm Câu 13: Trong thí nghiệm giao thoa khe Y âng, biết khoảng cách hai khe a = 0,5mm , khoảng cách từ hai khe tới D=1m bước sóng λ = 0,5.10−6 m Bề rộng vùng giao thoa L=13mm Số vân sáng quan sát là: A 10 vân B 11 vân Câu 14: thể nhận biết tia hồng ngoại C 12 vân D 13 vân A huỳnh quang B quang phổ kế C pin nhiệt điện D mắt người Câu 15: Lượng tử lượng photon chùm ánh sáng đơn sắc là: A hf λ B hc λ C hλ c D hλ f Câu 16: Một ánh sáng đơn sắc màu tím bước sóng λ = 0,3975.10−6 m; h = 6, 625.10 −34 ; c = 3.108 m / s Photon ánh sáng lượng tử lượng A 5.10−34 J B 8.10−32 J C 5.10−19 J D 8.10−19 J −6 Câu 17: Cho giới hạn quang điện đồng λ0 = 0,3.10 m h = 6, 625.10−34 ; c = 3.108 m / s Công thoát electron bứt khổi đồng là: A 6, 625.10−19 J C 1,9875.10−19 J B 6,625eV D 1,9875eV Câu 18: Chiếu ánh sáng đơn sắc vào kim loại λ0 = 0,3µ m Hiện tượng quang điện xảy ánh sáng bước sóng sau B 0,31µ m A 0, 26 µ m C 0, 42 µ m D 0, 76 µ m Câu 19: Hiện tượng quang điện tượng A ánh sáng làm bật electron khỏi bề mặt kim loại B electron bật khỏi bề mặt kim loại đốt nóng C electron bật khỏi bề mặt kim loại bị ion bật vào D electron liên kết ánh sáng giải phóng để trở thành eletron dẫn Câu 20: Pin quang điện dụng cụ biến đổi trực tiếp A hóa thành điện B nhiệt thành nhiệt C thành điện D quang thành điện −11 Câu 21: Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo M eletron nguyên tử hidro ( r0 = 5,3.10 m ): A 1, 7.10−10 m B 4, 77.10−10 m C 4, 77.1012 m D 1, 7.1012 m Câu 22: Quang phổ vạch phát xạ chất bị nung nóng phát ra? A chất rắn B chất lỏng C chất khí áp suất thấp D chất khí áp suất cao Câu 23: Tia tử ngoại: A tác dụng nhiệt B làm đen kính ảnh C không làm đen kính ảnh D làm đen kính ảnh không làm đen mạnh ánh sáng nhìn thấy Câu 24: Tia X bước sóng A lớn tia hồng ngoại B lớn tia tử ngoại C nhỏ tia tử ngoại D đo Câu 25: Sự phát sáng vật phát quang? A tia lửa điện B hồ quang điện Câu 26: Trạng thái dừng trạng thái C bóng huỳnh quang D bóng sợi đốt A eletron không chuyển động quanh hạt nhân B hạt nhân không dao động C đứng yên nguyên tử D ổn định hệ thống nguyên tử Câu 27: Chùm sáng laze rubi phát màu A trắng B xanh C đỏ D vàng Câu 28: Chọn câu đúng: đồng vị nguyên tố cùng: A số proton B số notron Câu 29: Số notron hạt nhân A 13 27 13 C số nuclon D khối lượng nguyên tử C 27 D 40 Al là: B 14 Câu 30: Hiện tượng sau tính chất lượng tử ánh sáng A tượng quang – phát quang B tượng giao thoa ánh sáng C tượng quang điện D tượng quang điện SỞ GD &ĐT HẢI DƯỢNG ĐỀ THI HỌC KÌ II KHỐI 12 NĂM HỌC 2016 – 2017 MÔN VẬT LÍ Thời gian làm bài: 45 phút TRUNG TÂM GDTX – HN GIA LỘC ( Đề trang ) Họ tên:……………………………………………….Lớp:………………… Mã đề 002 Câu 1: Trong thí nghiệm giao thoa khe Y âng , biết khoảng cách hai khe a = 0,35.10−3 m , khoảng cách từ hai khe tới D=1,5m bước sóng λ = 0, 7.10−6 m Tính khoảng vân i: A 2mm B 1,5mm C 4mm D 3mm Câu 2: Trong thí nghiệm giao thoa khe Y âng , biết khoảng cách hai khe a = 10−3 m , khoảng cách từ hai khe tới D=2m bước sóng λ = 0, 6.10−6 m Tính khoảng cách từ vân trung tâm tới vân tối bậc 3: A 1mm B 2mm C 3mm D 4mm Câu 3: Trong thí nghiệm giao thoa khe Y âng, biết khoảng cách hai khe a = 10−3 m , khoảng cách từ hai khe tới D=2m bước sóng λ = 0, 6.10−6 m Tính khoảng cách từ vân trung tâm tới vân sáng bậc 5: A 6mm B 5mm C 4mm D 3mm Câu 4: thể nhận biết tia hồng ngoại A huỳnh quang B quang phổ kế C pin nhiệt điện D mắt người −6 Câu 5: Cho giới hạn quang điện đồng λ0 = 0,3.10 m h = 6, 625.10−34 ; c = 3.108 m / s Công thoát electron bứt khổi đồng là: A 6, 625.10−19 J C 1,9875.10−19 J B 6,625eV D 1,9875eV Câu 6: Một ánh sáng đơn sắc màu tím bước sóng λ = 0,3975.10−6 m; h = 6, 625.10 −34 ; c = 3.108 m / s Photon ánh sáng lượng tử lượng A 5.10−34 J B 8.10−32 J C 5.10−19 J D 8.10−19 J Câu 7: Mạch chọn sóng máy thu L = 5.10−6 H , C = 2.10 −8 F , R = 0, c = 3.108 m / s, π = 10 Bước sóng thu sóng điện từ bao nhiêu? A 590m B 600m C 610m D kết khác Câu 8: Chọn câu đúng: đồng vị nguyên tố cùng: A số proton B số notron C số nuclon D khối lượng nguyên tử Câu 9: Hiện tượng quang điện tượng A ánh sáng làm bật electron khỏi bề mặt kim loại B electron bật khỏi bề mặt kim loại đốt nóng C electron bật khỏi bề mặt kim loại bị ion bật vào D electron liên kết ánh sáng giải phóng để trở thành eletron dẫn Câu 10: Trong mạch dao động lí tưởng, điện tích tụ biến thiên điều hòa thoe thời gian phương trình q = q0 cos(ωt )(C ) Biểu thức cường độ dòng điện mạch là: A i = I cos(ωt )(A) B i = I cos(ωt + π )(A) C i = I cos(ωt − π )(A) D i = I cos(ωt + π )(A) Câu 11: Tia X bước sóng A lớn tia hồng ngoại B lớn tia tử ngoại C nhỏ tia tử ngoại D đo Câu 12: Tần số góc dao động điện từ tự mạch LC là: A ω = LC B ω = LC C ω = C L D ω = L C Câu 13: Trong thí nghiệm giao thoa khe Y âng, biết khoảng cách hai khe a = 0,5mm , khoảng cách từ hai khe tới D=1m bước sóng λ = 0,5.10−6 m Bề rộng vùng giao thoa L=13mm Số vân sáng quan sát là: A 10 vân B 11 vân C 12 vân D 13 vân Câu 14: Sóng điện từ sau khả xuyên qua tần điện li? A Sóng dài B Sóng trung C Sóng ngắn D Sóng cực ngắn Câu 15: Lượng tử lượng photon chùm ánh sáng đơn sắc là: A hf λ B hc λ C hλ c D hλ f Câu 16: Trong sơ đồ mạch phát sóng vô tuyến phận sau đây? A Mạch dao động cao tần B Mạch tách sóng C Mạch biến điệu D Mạch khuếch đại cao tần biến điệu Câu 17: Một mạch dao động độ tự cảm L 5.10−5 H điện dung C 5.10−9 F Tính tần số góc mạch dao động A 2.104 rad / s B 2.105 rad / s C 2.106 rad / s D 2.107 rad / s Câu 18: Chiếu ánh sáng đơn sắc vào kim loại λ0 = 0,3µ m Hiện tượng quang điện xảy ánh sáng bước sóng sau B 0,31µ m A 0, 26 µ m C 0, 42 µ m D 0, 76 µ m Câu 19: Quang phổ liên tục vật A phụ thuộc vào chất vật nóng sáng B phụ thuộc vào nhiệt độ chất vật nóng sáng C không phụ thuộc vào nhiệt độ vật nóng sáng D phụ thuộc vào nhiệt độ vật nóng sáng Câu 20: Hiện tượng sau tính chất lượng tử ánh sáng A tượng quang – phát quang B tượng giao thoa ánh sáng C tượng quang điện D tượng quang điện Câu 21: Sự phát sáng vật phát quang? A tia lửa điện B hồ quang điện Câu 22: Số notron hạt nhân A 13 27 13 C bóng huỳnh quang D bóng sợi đốt Al là: B 14 C 27 D 40 Câu 23: Tia tử ngoại: A tác dụng nhiệt B làm đen kính ảnh C không làm đen kính ảnh D làm đen kính ảnh không làm đen mạnh ánh sáng nhìn thấy Câu 24: Phát biểu sau sai? Sóng điện từ: A Là sóng ngang B Không truyền chân không C thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa D Mang lượng −11 Câu 25: Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo M eletron nguyên tử hidro ( r0 = 5,3.10 m ): A 1, 7.10−10 m B 4, 77.10−10 m C 4, 77.1012 m D 1, 7.1012 m Câu 26: Trạng thái dừng trạng thái A eletron không chuyển động quanh hạt nhân B hạt nhân không dao động C đứng yên nguyên tử D ổn định hệ thống nguyên tử Câu 27: Chùm sáng laze rubi phát màu A trắng B xanh C đỏ D vàng Câu 28: Trong thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng thu ánh sáng bước sóng λ = 0,526 µ m Ánh sáng thu ánh sáng A đỏ B da cam C.vàng D lục Câu 29: Quang phổ vạch phát xạ chất bị nung nóng phát ra? A chất rắn B chất lỏng C chất khí áp suất thấp D chất khí áp suất cao Câu 30: Pin quang điện dụng cụ biến đổi trực tiếp A hóa thành điện B nhiệt thành nhiệt C thành điện D quang thành điện Câu ĐA Câu ĐA B 16 C A 17 A B 18 A Câu ĐA Câu ĐA D 16 B C 17 D A 18 A ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KÌ II KHỐI 12 NĂM HỌC 2016 – 2017 0,33đ/1 câu, câu = điểm Mã đề 001 10 11 D D B B D D D A 19 20 21 22 23 24 25 26 D D B C B C C D Mã đề 002 10 11 C A C B A D B C 19 20 21 22 23 24 25 26 D B C B B B B D 12 C 27 C 13 D 28 A 14 C 29 B 15 B 30 B 12 A 27 C 13 D 28 D 14 D 29 C 15 B 30 D ... / D 2π , −3π / x = 11cos (12 π t + π /15) cm Pha ban đầu chất Câu2: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: điểm: 1/ (12 ) rad A C π / 15 rad π / 30 rad B D 120 Gia Lộc, ngày tháng... trục Ox nằm P hình chiếu M lên trục Ox nằm ngang, gốc tọa độ trùng tâm đường tròn cắt đường tròn P1 , P2 · = ϕ ( rad ) Tại t = 0, điểm M vị trí M POM ngang, gốc tọa độ trùng tâm đường tròn cắt... đó: A = A12 + A22 + A1 A2 cos(ϕ − ϕ1 ) ⇒ A = 2,3 cm A sin ϕ1 + A2 sin ϕ tan ϕ = ⇒ ϕ = 0,73π A1 cos ϕ1 + A2 cos ϕ * Vậy pt dao động tổng hợp x = 2,3 cos(5πt + 0,73π ) ĐỀ KIỂM TRA LỚP 12 NĂM HỌC

Ngày đăng: 26/04/2017, 05:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan