Câu hỏi trắc nghiệm lịch sử 11 học kì 2 theo từng bài đầy đủ

15 1.8K 5
Câu hỏi trắc nghiệm lịch sử 11 học kì 2 theo từng bài đầy đủ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề cương ôn tập và hệ thống câu hỏi trắc nghiệm theo từng bài lịch sử 11 học kì 2 đầy đủ và tóm gọn kiến thức trọng tâm dễ ra trong các đề thi, sưu tập từ nhiều nguồn.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

1 Vai trò Liên Xô chiến tranh giới thứ - Liên xô ba cường quốc giữ vai trò đầu lực lượng chủ chốt với nước đồng minh Anh, Mĩ góp phần giành thắng lợi việc tiêu diệt CNPX - Là thành viên chủ chốt phe đồng minh chống phát xít, tham gia chiến tranh với mục đích bảo vệ hòa bình giới, giúp đỡ dân tộc giới đấu tranh giành độc lập - Đập tan chiến tranh xâm lược phát xít Đức, giải phóng lãnh thổ mình, giúp đỡ nước Đông Âu giải phóng đất nước khỏi ách phát xít Tiến công đến tận sào huyệt chủ nghĩa phát xít Đức tiêu diệt chúng Rút học từ chiến tranh giới thứ Ngày vấn đề xung đột giúa nước ngày trở nên gay gắt hết để tránh mâu thuẫn không đáng có Các nước hãy: - Nếu có mâu thuẫn hay xung đột giải hòa bình - Thay xung đột, nước hợp tác, bắt tay xây dựng giới hòa bình, phát triển thịnh vượng - Các nước cần có sách ngoại giao hợp lí để tránh xảy mâu thẫn không đáng có dẫn đến xung đột - Tổ chức hoạt động nhằm thắt chặt tình hữu nghị nước - Cần có tổ chức để trì ổn định hòa bình giới Nhận xét thái độ triều đình nhà nguyễn pháp xâm lược VN - Ban đầu, triều Nguyễn có ý thức nhân dân đấu tranh chống giặc ngoại xâm, lại bỏ lỡ nhiểu hội đánh thắng giặc thi hành đường lối kháng chiến sai lầm (chỉ lo thủ hiểm) - Về sau, trước ưu sức mạnh quân kẻ thù, đường lối kháng chiến nặng nề phòng thủ, thiếu chủ động công, ảo tưởng thực dân Pháp, triều đình nhà Nguyễn không kiên nhân dân chống ngoại xâm, từ nhượng đến nhượng khác, tỏ bạc nhược, yếu trước đòi hỏi thực dân Pháp Vì pháp chọn Đà Nẵng mục tiêu công đầu tiên? - Vì Đà Nẵng có vị trí chiến lược quan trọng, hải cảng sâu, rộng, tàu chiến ra, vào dễ dàng Đà Nẵng lại nằm đường thiên lí Bắc- Nam chiếm ĐN tạo điều kiện thuận lợi cho TD Pháp thực kế hoạch ''đánh nhanh, thắng nhanh'' công xâm lược VN - Pháp ko thể đánh trực tiếp vào cửa biển Thuận An Huế, Huế thủ phủ triều đình phong kiến Nguyễn, nên phòng thủ chắn, Thuận An cửa biển nhỏ, tàu chiến ko thể vào dễ dàng, thuận lợi cửa biển ĐN - ĐN cổ họng kinh thành Huế, cách Huế khoảng 100km, chiếm ĐN cần vượt đèo Hải Vân công Huế, đường ngắn nhất, nhanh chóng nhất, hao tốn tiền nhân lực cho quân Pháp - ĐN có nhiều người theo đạo thiên chúa nhiều giáo sĩ, gián điệp đội lốt thầy tu, buôn hoạt động từ trước, họ trở thành người tiên phong, vạch đường cho quân Pháp xâm lược Bài 15: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ (1918 – 1939) Phong trào mở đầu cho thời kì phát triển cách mạng Trung Quốc năm 1918 - 1939 A Phong trào Ngũ tứ B khởi nghĩa Nam Xương C chiến tranh Bắc phạt D nội chiến cách mạng lần thứ Nguyên nhân làm bùng nổ Phong trào Ngũ tứ (4-5-1919) A tác động Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga B định bất công nước đế quốc vấn đề Sơn Đông sau chiến tranh giới thứ C vận động tuyên truyền Đảng Cộng sản Trung Quốc D câu A B Lực lượng mở đầu Phong trào Ngũ tứ Trung Quốc A sinh viên yêu nước Bắc Kinh B công nhân Thượng Hải C công nhân, nông dân Vũ Xương D tầng lớp giai cấp tư sản Bắc Kinh Mục đích Phong trào Ngũ tứ A chống lại quyền Trung Quốc đương thời B chống lại âm mưu xâu xé Trung Quốc nước đế quốc “Hội nghị hoà bình Pari” C đòi cải thiện điều kiện học tập sinh viên D phản đối hành động lực lượng Quốc dân đảng Những hiệu đấu tranh phong trào Ngũ tứ A “Trung Quốc người Trung Quốc” B “Phế bỏ hiệp ước 21 điều” C “Ngoại tranh quốc quyền, nội trừ quốc tặc” D câu Nội dung sau điểm Phong trào Ngũ tứ (4-5-1919) so với phong trào trước Trung Quốc? A Phong trào lan rộng khắp nước có tính quần chúng rộng lớn B Giai cấp công nhân lực lượng nòng cốt phong trào C Phong trào đặt vấn đề thiết lập quân chủ lập hiến D Mục tiêu đấu tranh chống đế quốc phong kiến triệt để Điểm khác biệt lớn Phong trào Ngũ tứ so với Cách mạng Tân Hợi năm 1911 Trung Quốc A sinh viên học sinh lực lượng khởi xướng phong trào B tính chất chống đế quốc cao triệt để C có lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc D có tham gia giai cấp công nhân Nội dung sau không nói ý nghĩa Phong trào Ngũ tứ (4-5-1919) cách mạng Trung Quốc? A Phong trào đấu tranh giành độc lập theo khuynh hướng vô sản giành ưu Trung Quốc B Thúc đẩy phong trào công nhân phát triển dẫn đến việc thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc C Thức tỉnh giai cấp tư sản dân tộc Trung Quốc đứng lên giành độc lập D Mở đầu cho cách mạng dân chủ tư sản kiểu Trung Quốc Lưc lượng có công truyền bá chủ nghĩa Mác Lê-nin vào Trung Quốc A sĩ phu yêu nước tiến B tầng lớp tiểu tư sản thành thị C tầng lớp tri thức tiến D thân sĩ bất bình với lưc phong kiến quân phiệt 10 Đảng Cộng sản Trung Quốc thành lập vào thời gian A tháng7/1919 B tháng 7/1920 C tháng 7/1921 D tháng 7/1922 11 Ý nghĩa lịch sử việc Đảng Cộng sản Trung Quốc đời Trung Quốc A đánh dấu bước ngoặt quan trọng cách mạng Trung Quốc B giai cấp vô sản Trung Quốc có đảng để bước nắm cờ lãnh đạo cách mạng C A B sai D A B 12 Cuộc “Chiến tranh Bắc phạt” (1926 – 1927) Trung Quốc A xung đột lực lượng yêu nước Trung Quốc với bọn đế quốc xâm lược B chiến tranh cách mạng nhằm đánh đổ tập đoàn phong kiến quân phiệt phương Bắc Trung Quốc C chiến tranh giải phóng dân tộc phương Bắc thoát khỏi ách thống trị đế quốc D chiến tranh nhằm tranh giành ảnh hưởng Đảng Cộng sản với Quốc dân đảng 13 Trong năm 1926 – 1927, Đảng Cộng sản Trung Quốc hợp tác với Quốc dân đảng A lực lượng hai bên không đủ mạnh để loại bỏ lẫn B Quốc dân đảng muốn dựa vào Đảng Cộng sản Trung Quốc để dễ dàng hoạt động C Đảng Cộng sản Trung Quốc vừa thành lập, chưa có sở sâu rộng quần chúng D muốn tăng cường lực lượng để đánh đổ tập đoàn phong kiến quân phiệt Bắc Dương chia thống trị Trung Quốc 14 Sự kiện mở đầu cho hoạt động công khai chống phá cách mạng, kết thúc hợp tác Quốc dân đảng với Đảng Cộng sản Trung Quốc A Tưởng Giới Thạch làm biến phản cách mạng Thượng Hải ngày 12-4-1927 B Tưởng Giới Thạch thành lập “Chính phủ quốc dân” Nam Kinh ngày 18-4-1927 C Chính phủ cách mạng Quảng Châu Uông Tinh Vệ tuyên bố li khai với Đảng Cộng sản ngày 15-7-1927 D Đảng Cộng sản Trung Quốc phát động khởi nghĩa Vũ Xương ngày 1-8-1927 15 Điều sau nguyên nhân làm cho Chiến tranh Bắc phạt (1926 – 1927) bị thất bại? A Sự phản bội tập đoàn Tưởng Giới Thạch B Lực lượng tập đoàn phong kiến quân phiệt phương Bắc giúp đỡ lực đế quốc C Sai lầm đường lối người lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc D So sánh lực lượng lợi cho cách mạng 16 Nhiệm vụ cụ thể cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc năm 1927 – 1937 A đánh đổ lực đế quốc Anh, Mĩ Trung Quốc B tiến hành cách mạng ruộng đất phạm vi nước C đánh đổ quyền Tưởng Giới Thạch, đại diện cho lực đế quốc phong kiến Trung Quốc D chống xâm nhập bọn quân phiệt Nhật vào đất Trung Quốc 17 Cuộc chiến đấu chống Chính phủ Quốc dân Đảng lực lượng cách mạng lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc năm 1927 – 1937 gọi A nội chiến cách mạng lần thứ B chiến tranh giải phóng dân tộc C nội chiến Quốc - Cộng nội chiến cách mạng lần thứ hai D biến cách mạng 18 Trong qúa trình chiến đấu chống Chính phủ Quốc dân đảng, địa bàn hoạt động lực lượng cách mạng Trung Quốc A thành thị B vùng nông thôn C thành thị lẫn nông thôn D rừng núi 19 Cuộc Vạn lí trường chinh Hồng quân công nông vào tháng 10-1934 có nghĩa A Hồng quân công nông phát triển lực lượng địa bàn dài 5.000 km B lực lượng cách mạng mở công bao vây quân Tưởng Giới Thạch mặt trận dài 5.000 km C Hồng quân công nông tiến hành hành quân phá vây tiến lên phía Bắc với chặng đường dài 5.000 km, thời gian năm vô khó khăn, gian khổ D Hồng quân công nông công truy kích tàn quân Quốc dân đảng giải phóng vùng đất rộng lớn, dài 5.000 km 20 Năm 1937, Đảng Cộng sản Trung Quốc chủ động bắt tay, hợp tác với Quốc dân đảng A lực lượng cách mạng bị tổn thất, muốn có thời gian hòa hoãn để củng cố lực lượng B muốn đoàn kết lực lượng nước chống lại chiến tranh xâm lược Trung Quốc phát xít Nhật C Đảng Cộng sản Trung Quốc rơi vào đường cải lương, thỏa hiệp, không tiếp tục làm cách mạng D nội Đảng Cộng sản Trung Quốc chia rẽ, đa số muốn chấm dứt nội chiến gian khổ Bài 17: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945) Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế giới (1929 – 1933), nước Đức, I-ta-li-a Nhật di theo đường lối gây chiến tranh chia lại giới A bị thiệt thòi việc phân chia giới theo hệ thống Véc-xai – Oa-sinh-tơn B có thuộc địa C A B D A B sai Khối Liên minh phát xít thành lập năm 1937 bao gồm nước A Đức – I-ta-li-a – Nhật Bản B Đức – Áo – Hung C I-ta-li-a – Ba Lan – Nhật Bản D Nhật Bản – Đức – Tây Ban Nha Mục đích khối Liên minh phát xít A xâm lược Trung Quốc B cạnh tranh kinh tế với Anh – Pháp C chống Liên Xô gây chiến tranh chia lại giới D giúp đỡ nước thuộc địa quân Đường lối hành động Mĩ trước hành động xâm lược Liên minh phát xít A kêu gọi nước tư dân chủ liên minh lại để tiêu diệt chủ nghĩa phát xít B theo chủ nghĩa biệt lập không can thiệp vào kiện bên nước Mĩ C liên kết với Liên Xô để chống chủ nghĩa phát xít D thực sách nhượng phát xít để đổi lấy hòa bình Chủ trương Liên Xô trước hành động xâm lược Liên minh phát xít A kí với Đức, I-ta-li-a hiệp ước không xâm phạm lẫn B đoàn kết với nước tư dân chủ để chống phát xít nguy chiến tranh C thực sách nhượng phát xít D liên kết với Mĩ công tiêu diệt nước Đức Thái độ Anh Pháp trước bành trướng chủ nghĩa phát xít A chủ động kí với Đức hiệp ước hòa bình, không xâm phạm lẫn B kêu gọi nhân dân lao động lực lượng dân chủ giới đoàn kết chống chủ nghĩa phát xít C liên kết với Liên Xô để tiêu diệt chủ nghĩa phát xít D thực sách nhượng phát xít để đổi lấy hòa bình Các cường quốc tư dân chủ Liên Xô, với Hội Quốc Liên ngăn chặn xâm lược chủ nghĩa phát xít A lực lượng khối Liên minh phát xít qúa mạnh B thủ đoạn tuyên truyền mị dân Đức làm mềm lòng nước đế quốc, lừa bịp nước Anh, Pháp, Mĩ, Liên Xô C đường lối hành động chung, thống trước hành động Liên minh phát xít D nước tư dân chủ Liên Xô chủ quan, không quan tâm đến bành trướng lực chủ nghĩa phát xít Sự kiện đánh dấu hệ thống Véc-xai – Oa-sinh-tơn bị tan vỡ hình thành “lò lửa chiến tranh” vùng Viễn Đông A Nhật Bản phát động chiến tranh xâm lược Đông Bắc Trung Quốc năm 1931 B Nhật Bản rút khỏi Hội Quốc Liên C A B D A B sai “Lò lửa chiến tranh” Nam châu Âu hình thành kiện A I-ta-li-a tổ chức hàng loạt vụ khiêu khích biên giới Ê-ti-ô-pi Xô-ma-li-a tháng 121934 B Đức đạo luật cưỡng tòng quân tháng 3-1935 C I-ta-li-a tiến hành chiến tranh xâm lược Ê-ti-ô-pi tháng 10-1935 D Đức I-ta-li-a giúp phát xít Phơ-răng-cô gây nội chiến để thủ tiêu cộng hòa Tây Ban Nha tháng 2-1936 10 “Lò lửa chiến tranh” giới nguy hiểm A I-ta-li-a B Đức C Nhật D Hung-ga-ri 11 Những hoạt động gây chiến bành trướng Đức châu Âu A đánh chiếm Áo, sát nhập Áo vào nước Đức (3-1938) B đánh chiếm Xuy-đét Tiệp Khắc (9-1938) C đòi Ba Lan phải trao trả cho Đức cảng Đăng-dích dải đất nối liền vùng Đông Phổ với lãnh thổ Đại Đức D ba câu 12 Các nước tham dự Hội nghị Muy-ních (29-9-1938) A Anh, Pháp, Đức I-ta-li-a B Anh, Mĩ Liên Xô C Liên Xô, Mĩ, Đức Hung-ga-ri D Liên Xô, Anh, Pháp Mĩ 13 Nội dung Hiệp định Muy-ních (29-9-1938) A nước tham dự hội nghị định cho Muy-ních tự trị B Anh, Pháp không giúp Ba Lan chống lại nước Đức C Anh, Pháp trao vùng Xuy-đét Tiệp Khắc cho Đức Quốc xã Đức cam kết chấm dứt thôn tính châu Âu D nước tham dự hội nghị thống công Liên Xô 14 Hậu qủa lớn Hiệp ước Muy-ních A Liên Xô bị cô lập B không cứu hoà bình mà lại khuyến khích bọn phát xít đẩy mạnh chiến tranh xâm lược C chiến tranh giới bắt đầu Ba Lan Đức D Đức công Liên Xô 15 Chính sách Anh Pháp Hội nghị Muy-ních (29-9-1938) dung túng, nhượng phát xít B đầu hàng phát xít C kiên đấu tranh chống phát xít D trung lập 16 Sự kiện làm cho Anh, Pháp phải thay đổi sách lực phát xít A Đức thôn tính Tiệp Khắc tháng3-1939 B Đức gây hấn với Ba Lan cuối tháng 3-1939 C I-ta-li-a xâm lược An-ba-ni tháng 4-1939 D Liên Xô Đức kí Hiệp ước không xâm phạm ngày 23-8-1939 17 Nguyên nhân chủ yếu khiến cho Liên Xô kí với Đức Hiệp ước không xâm phạm A muốn tranh thủ thời gian hòa bình để chuẩn bị lực lượng đối phó với phát xít Đức sau B không muốn rơi vào tình trạng lúc phải đối phó với hai lực đế quốc phát xít C muốn gây chia rẽ nước tư dân chủ với phát xít Đức D không muốn bị lôi kéo vào chiến tranh đế quốc 18 Sự kiện đánh dấu chiến tranh giới thứ hai bùng nổ A quân đội Đức chiếm đóng toàn Tiệp Khắc ngày 15-3-1939 B Đức xé Hiệp ước không xâm phạm Đức – Ba Lan ngày 28-4-1939 C I-ta-li-a xâm lược An-ba-ni ngày 8-4-1939 D Đức công Ba Lan ngày 1-9-1939 19 Anh, Pháp tuyên chiến với phát xít Đức vào ngày A 1-9-1929 B 2-9-1929 C 3-9-1929 D 28-9-1929 20 Đức xâm chiếm Ba Lan cách nhanh chóng A Đức có ưu tuyệt đối sức mạnh quân sự, kết hợp với yếu tố bất ngờ thực chiến thuật “chiến tranh chớp nhoáng” B Ba Lan tinh thần chiến đấu chống Đức C Ba Lan chuẩn bị đầy đủ lực lượng để đối phó D quân đội Mĩ không ủng hộ Ba Lan 21 Hiện tượng liên quân Anh – Pháp dàn trận dọc theo biên giới phía Tây nước Đức không công Đức, quân đội hai bên ngồi chiến luỹ nhìn nhau, nhà báo gọi A “cuộc chiến tranh kì quặc” B “cuộc chiến tranh buồn cười” C “cuộc chiến tranh ngồi” D ba câu 22 Ngày 22-6-1940, châu Âu có kiện quan trọng A Đức hoàn thành việc xâm luợc nước Tây Âu B Đức đổ lên nước Anh C Chính phủ Pháp đầu hàng làm tay sai cho phát xít Đức D Mĩ bắt đầu tham gia chiến tranh 23 Nội dung Hiệp ước Tam Cường Đức – I-ta-li-a – Nhật Bản kí vào tháng 9-1940 A Đức bành trướng lực châu Á – Thái Bình Dương B Đức I-ta-li-a quyền thống trị châu Âu, khu vực Đông Á thuộc quyền thống trị Nhật Bản C Nhật Bản tham gia chiến tranh chiến trường châu Âu D I-ta-li-a Nhật Bản lực lượng công Liên Xô 24 Thực chất Hiệp ước Tam Cường Đức – I-ta-li-a – Nhật Bản A củng cố khối liên minh ba nước phe Trục B phân chia phạm vi thống trị giới phe Trục C khẳng định quyền thống trị hoàn toàn lực phát xít phạm vi giới D câu A B 25 Ngày 22-6-1941 xảy kiện lịch sử có ảnh hưởng lớn đến tiến trình chiến tranh giới thứ hai A Pháp đầu hàng Đức B Đức công Liên Xô Liên Xô tham gia chiến tranh C Mĩ trực tiếp tham gia chiến tranh D Nhật khai chiến với Mĩ-Anh 26 Quân Đức nhanh chóng tiến sâu vào lãnh thổ Liên Xô, bao vây thành phố Lê-nin-grat, uy hiếp thủ đô Mát-xcơ-va A Đức có ưu lực lượng, trang thiết bị kĩ thuật yếu tố bất ngờ B Liên Xô kế hoạch đối phó kịp thời C quân dân Liên Xô tinh thần chiến đấu D câu A B 27 Chiến lược chiến tranh chớp nhoáng Đức bị phá sản Liên Xô A quân Đức không tiêu diệt Liên Xô theo thời gian dự định vòng sáu đến tám tuần lễ B quân dân Liên Xô anh dũng chiến đấu, chặn đứng, đẩy lùi gây thiệt hại nặng cho Đức C Đức phải kéo dài thời gian chiến tranh Liên Xô D ý 28 Sự kiện đánh dấu chiến tranh Thái Bình Dương bắt đầu A Nhật công hạm đội Thái Bình Dương Mĩ Trân Châu cảng ngày 7-12-1941 B Mĩ, Anh tuyên chiến với Nhật Bản ngày 8-12-1941 C Mĩ tuyên chiến với Đức I-ta-li-a ngày 11-12-1941 D Đức, I-ta-li-a tuyên chiến với Mĩ ngày 11-12-1941 29 Tác động vụ Trân Châu cảng Mĩ A lực lượng quân Mĩ Châu Á - Thái Bình Dương hồi phục B Mĩ phải kết thúc “chính sách biệt lập” tham gia chiến tranh giới thứ hai C Mĩ từ bỏ quyền lợi châu Á - Thái Bình Dương D Ru-dơ-ven phải từ chức tổng thống Mĩ 30 Mục đích việc ba nước Liên Xô, Mĩ, Anh thành lập phe Đồng minh chống phát xít (11- 1942) nhằm A bảo vệ Liên Xô B tiêu diệt chủ nghĩa quân phiệt Nhật C đoàn kết tập hợp lực lượng chống phát xít toàn giới để tiêu diệt chủ nghĩa phát xít D tăng cường mối quan hệ hợp tác ba nước Liên Xô, Mĩ, Anh Sau xé bỏ hòa ước Véc-xai, nước Đức phát xít hướng tới mục tiêu gì? A Chuẩn bị xâm lược nước Tây Âu B Chuẩn bị đánh bại Liên Xô C Thành lập nước Đại Đức bao gồm toàn châu Âu D Chuẩn bị chiếm vùng Xuy-đét Tiệp Khắc [] Sau Đức liên kết với Italia,Nhật hình thành liên minh phát xít, thái độ Liên Xô nước Đức nào? A Coi nước Đức đồng minh B Phớt lờ trước hành động nước Đức C Coi nước Đức kẻ thù nguy hiểm D Không đặt quan hệ ngoại giao với Đức [] Chủ trương Liên xô với nước tư sau Đức ,Italia,Nhật hình thành liên minh phát xít ? A Liên kết với nước tư Anh, Pháp để chống phát xít B Đối đầu với nước tư Anh, Pháp C Hợp tác chặt chẽ với nước Anh, Pháp lĩnh vực D Khộng hợp tác với nước tư nước tư dung dưỡng phe phát xít [] Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ vào thời điểm nào? A 9/5/1945 B 1/9/1939 C 22/6/1941 D Tháng 2/1943 [] Phát xít Đức công Liên Xô A 9/5/1945 B 1/9/1939 C 22/6/1941 D Tháng 2/1943 [] Chiến thắng Xtalingrát tạo nên bước ngoặt tiến trình chiến tranh giới ,diễn vào thời gian nào: A 9/5/1945 B 1/9/1939 C 22/6/1941 D Tháng 2/1943 [] Phát xít Đức kí văn đầu hàng Đồng Minh không điều kiện vào thời điểm nào: A 9/5/1945 B 1/9/1939 C 22/6/1941 D Tháng 2/1943 [] Hậu chiến tranh giới hai: a Hơn 1700 triệu người bị lôi vào vòng chiến,khoảng 60 triệu người chết,90 triệu người bị tàn phế… b Hơn 100 quốc gia với 1700 triệu người bị lôi vào vòng chiến khoảng 60 triệu người chết,… c Hơn 1700 triệu người bị lôi vào vòng chiến,khoảng 80 triệu người chết,90 triệu người bị tàn phế… d Khoảng 60 triệu người chết,80 triệu người bị tàn phế ,nhiều thành phố làng mạc bị tàn phá… [] Lực lượng giữ vai trò định việc tiêu diệt chủa nghĩa phát xít là: a Liên xô b Anh,Mỹ c Anh ,Mỹ ,Liên xô d Anh,Mỹ ,Liên xô,Pháp [] Ngày 1/1/1942 khối Đồng minh chống phát xít thành lập Oa-sinh-tơn gồm : a 26 nước b 27 nước c 28 nước d 29 nước [] Chiến thắng làm phá sản chiến lược “chiến tranh chớp nhoáng” Hít le : a Chiến thắng Mát-xcơ-va b Chiến thắng Xta-lin-gơ-rat c Chiến thắng En A-la-men d Chiến thắng Gu-a-đan-ca-nan [] Trong chiến tranh giới hai,thành phố mệnh danh “nút sống “ Liên Xô thành phố nào: a Thành phố Xta-lin-gơ-rat b Thành phố Mat-xcơ-va c Thành phố Lê-nin-gơ-rát d Thành phố Ki-ép [] Trong chiến tranh giới hai, quân Nhật công Hạm đội Mỹ Trân Châu Cảng vào thời gian nào: a Ngày 7/12/1941 b Ngày 7/12/1940 c Ngày 7/12/1942 d Ngày 7/12/1943 [] Từ tháng  5/1945, quân đội nước quét liên quân Đức –Italia khỏi lục địc châu Phi: a Liên quân Mỹ -Liên xô b Liên quân Anh-Mỹ c Liên quân Anh-Liên xô d Liên quân Liên xô-Mỹ- Anh [] Nhật đầu hàng Đồng Minh không điều kiện vào thời điểm nào: A 15/8/1945 B 15/9/1945 C 1/8/1945 D 1/9/1945 Bài 19 Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược từ 1858-1873 Câu 1: Nơi liên quân Pháp – Tây Ban Nha nổ súng xâm lược nước ta là: a Gia Định b Thuận An c Đà Nẵng* d Hà Nội Câu 2: Vị quan nhà Nguyễn cử làm Tổng huy mặt trận Quảng Nam chống Pháp ai? a Hoàng Diệu b Nguyễn Tri Phương* c Phan Thanh Giản d Trương Định Câu 3: “Bình Tây Đại nguyên soái” cách gọi mà nhân dân dành cho ai? a Nguyễn Trung Trực b Đinh Công Tráng c Võ Duy Dương d Trương Định* Câu 4: Sau triều đình Huế kí Hiệp ước 1862 giao ba tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp, kháng chiến nhân dân ta tiếp diễn, tiêu biểu kháng chiến nghĩa quân Trương Định lãnh đạo Cho biết kháng chiến diễn từ năm đến năm nào? a 1862-1963 b 1863-1864 c 1862-1864* d 1862-1965 Câu 5: Cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược hai anh em Phan Tôn, Phan Liên (con Phan Thanh Giản) lãnh đạo hoạt động mạnh Vĩnh Long, Trà Vinh, Bến Tre, Sa Đéc gây cho địch nhiều khó khăn Cuộc kháng chiến diễn khoảng thời gian nào? a 1864-1865 b 1865-1866 c 1866-1867 d 1867-1868* Câu 6: “Bao người Tây nhổ hết cỏ nước Nam hết người Nam đánh Tây” Đây câu nói ai? a Nguyễn Trung Trực* b Nguyễn Hữu Huân c Võ Duy Dương d Trương Quyền Câu 7: Trận đánh tiếng nghĩa quân Nguyễn Trung Trực trận đốt tàu Hy Vọng (Espérance) Pháp sông Nhật Tảo Trận đánh diễn vào ngày tháng năm nào? a 10/12/1861* b 11/12/1861 c 12/12/1861 d 13/12/1861 Câu 8: Trận cầu Giấy lần thứ giết chết tên huy Pháp Gác-ni-ê diễn vào ngày tháng năm nào? a 19/11/1873 b 21/12/1873* c 15/31874 d.03/4/1882 Câu 9: Người treo cổ tuẫn tiết vườn Võ Miếu để khỏi rơi vào tay giặc Pháp lần chúng đánh thành Hà Nội lần thứ hai ai? a Hoàng Diệu* b Nguyễn Tri Phương c Phan Thanh Giản d Phạm Văn Nghị Câu 10: “Chở đạo thuyền không khẳm Đâm thằng gian bút chẳng tà” Hai câu thơ ? a Nguyễn Đình Chiểu* b Phan Văn Trị c Nguyễn Hữu Huân d Bùi Hữu Nghĩa Câu 11 : Người đứng đầu phe chủ chiến Kinh thành Huế huy phản công đánh vào đồn Mang Cá (04/7/1885) ? a Phan Đình Phùng b Tôn Thất Thuyết* c Phạm Bành d Tôn Thất Lệ Câu 12 : Ngày 13/7/1885, Tôn Thất Thuyết thảo Chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân giúp vua cứu nước Ông nhân danh nhà vua để thảo chiếu Cần Vương ? a Dục Đức b Hàm Nghi* c Hiệp Hoà d Kiến Phúc Câu 13 : Sau phản công kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi thảo Chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân giúp vua cứu nước Chiếu Cần Vương thảo đâu ? a Tân Sơ* b Hương Khê c Ba Đình d Bãi Sậy Câu 14 : Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy diễn từ 1883-1892 lãnh đạo ? a Phan Đình Phùng b Phạm Bành c Đinh Công Tráng d Nguyễn Thiện Thuật* Câu 15 : Đinh Công Tráng Phạm Bành người lãnh đạo khởi nghĩa ? a Hương Khê b Hùng Lĩnh c Sông Đà d Ba Đình* Câu 16 : Lãnh đạo khởi nghĩa Hương Khê ? a Phan Đình Phùng* b Phạm Bành c Cao Thắng d Nguyễn Thiện Thuật Câu 17: Cuộc khởi nghĩa Hương Khê xem khởi nghĩa có quy mô lớn thời gian kéo dài phong trào khởi nghĩa Cần Vương Cuộc khởi nghĩa diễn từ năm đến năm nào? a 1883-1892 b 1885-1887 c 1885-1896* d 1887-1892 Câu 18: Căn khởi nghĩa Ba Đình xây dựng địa bàn làng nào? a Mĩ Khê, Thượng Thọ, Nhật Tảo b Thượng Thọ, Mậu Thịnh c Thượng Thọ, Mậu Thịnh, Mĩ Khê* c Nhật Tảo, Mậu Thịnh Câu 19: Người xem “Ông tổ” ngành quân giới nước ta ai? a Phan Đình Phùng b Cao Thắng* c Phạm Bành d Tống Duy Tân Câu 20: Trong năm cuối kỉ XIX, song song với phong trào khởi nghĩa Cần Vương có nhiều đấu tranh tự phát nhân dân, bật khởi nghĩa Yên Thế Cho biết khởi nghĩa diễn khoảng thời gian nào? a 1885-1892 b 1885-1896 c 1884-1892 d 1884-1913* Câu 21: Sau Đề Nắm bị sát hại, người lãnh đạo khởi nghĩa Yên Thế? a Cầm Bá Thước b Hoàng Hoa Thám* c Ngyễn Thiện Thuật d Cao Điển Câu 22: Người tổ chức phong trào Đông Du đưa niên yêu nước sang Nhật du học ai? a Lương Văn Can b Nguyễn Quyền c Phan Châu Trinh d Phan Bội Châu* Câu 23: Sau bị trục xuất khỏi Nhật Bản (3/1909), Phan Bội Châu sang Trung Quốc tiếp tục hoạt động cách mạng Ở Trung Quốc, ông lập tổ chức nào? a Hội Duy Tân b Việt Nam Quang phục hội* c Phục Việt d Hưng Nam Câu 24: Người chủ trương giương cao cờ dân chủ, cải cách xã hội, vận động tân nước ta vào đầu kỉ XX ai? a Phan Châu Trinh* b Lương Văn Can c Phan Bội Châu d Cường Để Câu 25: Tháng 3/1917 Trường Đông Kinh Nghĩa Thục đời, người làm Thục trưởng ai? a Lương Văn Can* b Nguyễn Quyền c Phan Châu Trinh d Phan Bội Châu Câu 26: Cuộc vận động khởi nghĩa Thái Phiên Trần Cao Vân (1916)có tham gia vị vua nào? a Thành Thái b Duy Tân* c Đồng Khánh c Khải Định Câu 27: Nguyễn Ai Quốc sinh ngày 19/5/1890, làng Kim Liên-huyện Nam Đàn-tỉnh Nghệ An, hồi nhỏ tên Nguyễn Sinh Cung Cho biết, Người mang tên Nguyễn Tất Thành vào năm nào? a 1901* b 1911 c 1919 d 1930 Vào kỷ XIX,tình hình nước ta có đặc điểm bật nào: a Chế độ phong kiến Việt Nam giai đoạn hình thành b Chế độ phong kiến Việt Nam giai đoạn khủng hoảng suy yếu nghiêm trọng c Chế độ phong kiến Việt Nam cố vững d Một lực lượng sản xuất –tư chủ nghĩa hình thành lòng xã hội phong kiến [] Sự kiến đánh dấu mốc quân Pháp xâm lược Việt Nam: a.Chiều 31-8-1858,Liên quân Pháp-Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng b.Sáng 1-9-1858 ,liên quân Pháp –Tây Ban Nha nổ súng đổ lên bán đảo Sơn Trà c.Ngày 17-2-1859,Pháp chiếm thành Gia Định d.Hiệp ước Nhâm Tuất (năm1862) ký kết [] Quân Tây Ban Nha với quân Pháp xâm lược Việt Nam ,vì: a.Muốn có thị trường tiêu thụ hàng hóa Việt Nam b.Muốn chia quyền lợi với Pháp sau chiếm xong Việt Nam làm thuộc địa c.Có số giáo sĩ Tây Ban Nha bị triều đình giam giữ,giết hại d.Cả a,b,c [] Từ cuối tháng 8/1858 đến đầu tháng 2/1859, liên quân Pháp-Tây Ban Nha bị cầm chân bán đảo Sơn Trà, vì: a Quân đội triều đình nhà Nguyễn anh dũng chống trả quân xâm lược đẩy lùi nhiều đơt công chúng b Nhân dân nước kiên cường chống giăc đẩy lùi nhiều đơt công chúng c Quân dân nước anh dũng chống trả quân xâm lược đẩy lùi nhiều đơt công chúng d Quân ít,thiếu viên binh,thời tiết không thuận lợi [] Tháng 2/1859 Pháp đưa quân từ Đà Nẵng vào Gia định vì: a Muốn làm chủ lưu vực sông Mê-công b Muốn chiếm vùng đất Nam kỳ c Muốn cắt đứt đường tiếp tế lương thực triều đình d Cả a,b,c [] Sau chiếm thành Gia Định (1859),Pháp rơi vào tình thế: a Bị nghĩa quân bao vây ,quấy rối liên tục b Bị thương vong gần hết c Bị bệnh dịch hoành hành d Bị thiệt hại nặng nề bệnh dịch thương vong [] Từ đầu năm 1860,Pháp cho rút toàn số quân từ Đà Nẵng vào Gia định , vì: a Pháp bị sa lầy chiến tranh Trung quốc Italia b.Chuẩn bị cho việc xâm lược Campuchia c Bệnh dịch Đà Nẵng hoành hành d.Cả a,b,c [] Năm 1860,quân triều đình không giành thắng lợi định chiến trường Gia định do: a Không chủ động công giặc b Thiếu ủng hộ nhân dân c Quân d.Cả a,b,c [] Với hiệp ước Nhâm Tuất (ký ngày 5-6-1862) , triều đình nhà Nguyễn nhượng cho Pháp : a Ba tỉnh :Biên hòa,Gia định,Định tường đảo Côn lôn b Ba tỉnh :Biên hòa,Gia định,Vĩnh Long đảo Côn lôn c Ba tỉnh :Biên hòa,Hà Tiên ,Định tường đảo Côn lôn d Ba tỉnh :An giang,Gia định,Định tường đảo Côn lôn [] Sau năm 1862,thái độ triều đình nghĩa binh chống Pháp Gia Định,Biên Hòa Định Tường là: a.Khuyến khích ủng hộ nghĩa binh chống Pháp b.Ra lệnh giải tán nghĩa binh chống Pháp c.Yêu cầu quân triều đình nghĩa binh chống Pháp d.Cử quan lại huy nghĩa binh chống Pháp [] Thực dân Pháp chiếm xong Nam kỳ vào thời gian: a 24-6-1865 b 24-6-1866 c 24-6-1867 d 24-6-1868 Bài 21.Phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân Việt Nam năm cuối kỷ XIX Phái chủ chiến đứng đầu Tôn Thất Thuyết tổ chức phản công quân Pháp Kinh thành Huế phát động phong trào Cần Vương dựa sở: a có đồng tâm trí hoàng tộc b có ủng hộ triều đình Mãn Thanh c có ủng hộ binh lính d có ủng hộ nhân dân quan lại chủ chiến [] Cuộc phản công quân Pháp kinh thành Huế diễn vào: a Đêm rạng ngày tháng năm 1885 b Đêm rạng ngày tháng năm 1885 c Đêm rạng ngày tháng năm 1885 d Đêm rạng ngày tháng năm 1885 [] Trước trở thành lãnh tụ khởi nghĩa, Phan Đình Phùng giữ chức vụ triều đình: a Tri huyện b Thừa biện Bộ Lễ c Quan Ngự sử d Thượng thư Bộ Binh [] Nguyên nhân bùng nổ phong trào Yên Thế: a Muốn giúp vua cứu nước b Vì bị vua quan phong kiến áp nặng nề c Muốn lật đổ vương triều nhà Nguyễn d Căm thù Pháp,chống Pháp để bảo vệ sống tự [] Nguyên nhân bùng nổ phong trào Cần Vương: a Muốn giúp vua cứu nước b Vì bị vua quan phong kiến áp nặng nề c Muốn lật đổ vương triều nhà Nguyễn d Căm thù Pháp,chống Pháp để bảo vệ sống tự [] Phong trào sau không xem phong trào Cần Vương: a Khởi nghĩa Ba Đình b Khởi nghĩa Bãi Sậy c Khởi nghĩa Hương Khê d Khởi nghĩa Yên Thế [] Trong phong trào chống Pháp cuối kỷ XIX đầu XX ,phong trào kéo dài lâu : a Khởi nghĩa Ba Đình b Khởi nghĩa Bãi Sậy c Khởi nghĩa Hương Khê d Khởi nghĩa Yên Thế [] Phong trào sau xem phong trào Cần Vương tiêu biểu: a Khởi nghĩa Ba Đình b Khởi nghĩa Bãi Sậy c Khởi nghĩa Hương Khê d Khởi nghĩa Yên Thế [] Phong trào Cần Vương diễn thời gian: a 1885-1895 b 1880-1895 c 1885 -1896 d 1885 -1895 [] Người lãnh đạo khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892) : A Đinh Gia Quế sau Nguyễn Thiện Thuật B Phan Đình Phùng C Hoàng Hoa Thám D Phạm Bành Đnh Công Tráng [] Người lãnh đạo khởi nghĩa Hương Khê (1885 -1896) : A Đinh Gia Quế sau Nguyễn Thiện Thuật B Phan Đình Phùng C Hoàng Hoa Thám D Phạm Bành Đnh Công Tráng [] ... 10/ 12/ 1861* b 11/ 12/ 1861 c 12/ 12/ 1861 d 13/ 12/ 1861 Câu 8: Trận cầu Giấy lần thứ giết chết tên huy Pháp Gác-ni-ê diễn vào ngày tháng năm nào? a 19 /11/ 1873 b 21 / 12/ 1873* c 15/31874 d.03/4/18 82 Câu. .. ngày 28 -4-1939 C I-ta-li-a xâm lược An-ba-ni ngày 8-4-1939 D Đức công Ba Lan ngày 1-9-1939 19 Anh, Pháp tuyên chiến với phát xít Đức vào ngày A 1-9-1 929 B 2- 9-1 929 C 3-9-1 929 D 28 -9-1 929 20 Đức... Đảng Cộng sản Trung Quốc thành lập vào thời gian A tháng7/1919 B tháng 7/1 920 C tháng 7/1 921 D tháng 7/1 922 11 Ý nghĩa lịch sử việc Đảng Cộng sản Trung Quốc đời Trung Quốc A đánh dấu bước ngoặt quan

Ngày đăng: 25/04/2017, 23:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan