Nghiên cứu hành vi khách hàng sử dụng dịch vụ bảo hiểm y tế tự nguyện trên địa bàn tỉnh Kon Tum

26 294 0
Nghiên cứu hành vi khách hàng sử dụng dịch vụ bảo hiểm y tế tự nguyện trên địa bàn tỉnh Kon Tum

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 145 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HUỲNH THANH LIÊM NGHIÊN CỨU HÀNH VI KHÁCH HÀNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ BẢO HIỂM Y TẾ TỰ NGUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng, năm 2014 Footer Page of 145 Header Page of 145 Công trình đƣợc hoàn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ DÂN Phản biện 1: TS Trƣơng Hồng Trình Phản biện 2: PGS.TS Thái Thanh Hà Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản trị Kinh doanh họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 27 tháng 03 năm 2014 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng Footer Page of 145 Header Page of 145 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau hai thập kỷ, BHYT bước phát triển đạt thành tựu quan trọng Số người tham gia BHYT không ngừng tăng lên, từ 5,6% dân số vào năm 1993 lên 66,15% dân số vào năm 2012 Trong người nghèo đối tượng sách xã hội Nhà nước hỗ trợ toàn mức đóng BHYT Bảo hiểm y tế tạo nguồn tài công quan trọng cho công tác khám bệnh, chữa bệnh, cải thiện tiếp cận dịch vụ y tế, góp phần quan trọng thực mục tiêu công chăm sóc sức khỏe nhân dân bảo đảm an sinh xã hội Song so với quốc gia giới, sách BHYT Việt Nam sách non trẻ, gặp nhiều khó khăn công tác mở rộng đối tượng cân đối quỹ, xuất phát nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan Kon Tum tỉnh nằm phía cực bắc Tây nguyên với dân số đến cuối năm 2012 khoản 473.680 người với mức thu nhập trung bình thấp nên công tác triển khai BHYT gặp nhiều khó khăn Hiện tỉnh Kon Tum có gần 390.790 người tham gia BHYT, chiếm khoảng 82,5% dân số toàn tỉnh, 17,5% số dân tỉnh chưa tham gia BHYT Theo luật BHYT quy định có 25 nhóm đối tượng xếp thành nhóm theo trách nhiệm đóng BHYT 17,5% dân số địa bàn tỉnh chưa tham gia BHYT tập trung chủ yếu vào nhóm đối tượng tự đóng toàn mức đóng BHYT (tự nguyện tham gia BHYT) bao gồm nông dân, thân nhân người lao động, lao động hợp tác xã với khoản 55.000 người Với chất BHYT cộng đồng, tình hình thực tế triển khai BHYT tỉnh Kon Tum lại gặp khó khăn Footer Page of 145 Header Page of 145 nhóm đối tượng tham gia BHYT tự nguyện Đặc biệt, nhóm đối tượng thường chưa có, có thu nhập thấp không ổn định Người già trẻ em lại có nguy bệnh tật cao, chi phí khám chữa bệnh lại vượt qua khả tài họ Thậm chí, số người độ tuổi lao động nhóm có điều kiện thuận lợi Một số phận thất nghiệp, việc làm, tàn tật; số khác có việc làm thu nhập thấp Mức thu nhập vượt qua mức tối thiểu chút tích lũy phòng ngừa trường hợp rủi ro xảy Chính triển khai tốt BHYT tự nguyện địa bàn tỉnh Kon Tum cần thiết nhằm bước góp phần thực mục tiêu tiến đến BHYT toàn dân, góp phần đưa BHYT đến người dân Là chín chế độ BHXH, BHYT ngày cho thấy tính nhân đạo nhân văn cao việc thực BHXH người Tuy nhiên việc hiểu biết sách, pháp luật BHYT nhân dân tổ chức, đơn vị nhiều hạn chế Rất nhiều người cho BHYT việc Nhà nước, nhân dân thích tham gia, không thích Cùng với đó, tồn (thủ tục hành phiền hà, dịch vụ khám chữa bệnh không thuận lợi ) hoạt động khám chữa bệnh BHYT nhiều năm qua làm nảy sinh tư tưởng ngại tham gia BHYT tự nguyện Trước thực tế đó, để có hiểu biết sâu đưa giải pháp để phát triển đối tượng tham gia BHYT tự nguyện địa bàn tỉnh Kon Tum, em chọn đề tài “Nghiên cứu hành vi khách hàng sử dụng dịch vụ BHYT tự nguyện địa bàn tỉnh Kon Tum” Mục đích nghiên cứu đề tài - Đề tài nghiên cứu với mục đích làm rõ cần thiết, chất BHYT so với loại bảo hiểm khác, vai trò dịch vụ BHYT Footer Page of 145 Header Page of 145 - Tìm hiểu kinh nghiệm thực BHYT tự nguyện quốc gia giới địa bàn khác toàn quốc - Dựa vào phân tích hành vi để nhận diện nhân tố ảnh hưởng tới hành vi khách hàng đánh giá thực trạng thực BHYT tự nguyện tỉnh Kon Tum để từ nêu thành tựu, tồn hạn chế thời gian thực qua cuối rút giải pháp nhằm hoàn thiện sách phát triển đối tượng tham gia BHYT tự nguyện địa bàn tỉnh Kon Tum Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn a Đối tƣợng nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu đối tượng nằm nhóm đối tượng tham gia BHYT tự nguyện, bao gồm đối tượng tham gia BHYT tự nguyện đối tượng chưa tham gia BHYT tự nguyện - Các quan hữu quan bao gồm : Cơ quan Bảo hiểm xã hội, Các cở y tế có ký hợp đồng khám chữa bệnh y tế b Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài thực nghiên cứu hành vi đối tượng dịch vụ BHYT tự nguyện - Về không gian: Đề tài nghiên cứu tỉnh Kon Tum - Về thời gian: Các cở để nghiên cứu dựa tình hình thực tế triển khai BHYT tự nguyện từ năm 2012 trở vể trước giải pháp đề xuất luận văn có ý nghĩa sau Phƣơng pháp nghiên cứu luận văn Để thực mục tiêu nghiên cứu đề tài thực phương pháp nghiên cứu kết hợp định lượng định tính - Nghiên cứu sơ thông qua việc nghiên cứu tài liệu sách BHYT, sử dụng phương pháp vật biện chứng hệ Footer Page of 145 Header Page of 145 thống hoá lý luận - Nghiên cứu sử dụng phương pháp kinh tế học cách xây dựng hệ thống thang biến quan sát cho nhân tố phân tích tổng hợp liệu, chọn mẫu khảo sát, thống kê làm sở đưa kết luận Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, Luận văn gồm Chương Chƣơng 1: Tổng quan lý luận BHYT mô hình hành vi mua BHYT Chƣơng 2: Thực trạng BHYT tự nguyện mô hình nghiên cứu Chƣơng 3: Thiết kế nghiên cứu Chƣơng 4: Phân tích kết nghiên cứu Chƣơng 5: Kết luận kiến nghị Footer Page of 145 Header Page of 145 CHƢƠNG TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ BHYT VÀ MÔ HÌNH HÀNH VI MUA BHYT 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI NGƢỜI TIÊU DÙNG 1.1.1 Khái niệm hành vi ngƣời tiêu dùng Hành vi mua người tiêu dùng toàn hành động mà người tiêu dùng bộc lộ trình trao đổi sản phẩm, bao gồm: điều tra, mua sắm, sử dụng, đánh giá chi tiêu cho hàng hóa dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu họ 1.1.2 Các nhân tố bên ảnh hƣởng đến hành vi tiêu dùng 1.1.3 Các nhân tố bên ảnh hƣởng đến hành vi tiêu dùng 1.1.4 Quá trình định ngƣời mua Người tiêu dùng có cách thức mua khác sản phẩm định Thông thường mua sắm, người tiêu dùng thường trải qua năm giai đoạn: Nhận biết vấn đề, tìm kiếm thông tin, đánh giá lựa chọn, định mua hành động mua, phản ứng sau mua 1.2 KHÁI NIỆM, TÍNH CHẤT, SỰ CẦN THIẾT, VAI TRÕ CỦA DỊCH VỤ BHYT 1.2.1 Khái niệm BHYT Theo từ điển Bách khoa Việt Nam xuất năm 1995: "BHYT" loại bảo hiểm Nhà nước tổ chức, quản lý nhằm huy động đóng góp cá nhân, tập thể cộng đồng xã hội để chăm lo sức khỏe, khám bệnh chữa bệnh cho nhân dân 1.2.2 Tính chất BHYT BHYT đời sở chia sẻ rủi ro Do BHYT mang tính chất cộng đồng xã hội tương tương thân, đùm bọc lẫn đặt lên hàng đầu Ngoài để phát triển hệ thống y tế, chia bớt Footer Page of 145 Header Page of 145 gánh nặng bệnh tật thân người xã hội đời sách BHYT thiết 1.2.3 Sự cần thiết BHYT Nền kinh tế muốn phát triển cách bền vững đòi hỏi phải có xã hội ổn định công Do đó, tái phân phối lại thu nhập thành viên xã hội điều cần thiết Cùng với việc tái phân phối lại thu nhập thông qua sách thuế BHYT coi công cụ hữu hiệu 1.2.4 Vai trò BHYT BHYT phạm trù kinh tế tất yếu xã hội phát triển đóng vai trò quan trọng người tham gia bảo hiểm, sở y tế mà thành tố quan trọng việc thực chủ trương xã hội hóa công tác y tế nhằm huy động nguồn tài ổn định, phát triển đa dạng thành phần tham gia khám, chữa bệnh cho nhân dân 1.3 CHÍNH SÁCH BHYT TỰ NGUYỆN Ở VIỆT NAM 1.3.1 Khái niệm sách BHYT 1.3.2 Đối tƣợng tham gia BHYT tự nguyện BHYT tự nguyện loại hình BHYT áp dụng với đối tượng có nhu cầu tự nguyện tham gia BHYT, kể đối tượng tham gia BHYT bắt buộc 1.3.3 Quyền lợi tham gia BHYT tự nguyện Được cấp thẻ BHYT có giá trị sử dụng sau tháng kể từ ngày phát hành Được lựa chọn nơi đăng ký KCB ban đầu sở y tế có hợp đồng KCB BHYT thuận lợi gần nơi cư trú nhất; Được toán chi phí khám chữa bệnh phát sinh theo tỉ lệ % tùy trường hợp cụ thể Footer Page of 145 Header Page of 145 1.3.4 Quỹ BHYT tự nguyện a Nguồn hình thành quỹ Là hoạt động phúc lợi xã hội nên BHYT tổ chức nhằm mục tiêu lợi nhuận mà với mục đích nhân đạo Nguồn chủ yếu để hình thành quỹ tài BHYT từ đóng góp người tham gia bảo hiểm b.Mục đích sử dụng quỹ Quỹ BHYT tự nguyện quản lý tập trung, thống nhất, dân chủ công khai theo quy chế quản lý tài hành BHXH Việt Nam Tiền tạm thời chưa sử dụng Quỹ BHYT tự nguyện huy động để thực biện pháp nhằm bảo tồn tăng trưởng quỹ theo quy định Quỹ KCB BHYT tự nguyện hàng năm không chi hết chuyển vào Quỹ dự phòng KCB BHYT tự nguyện Ngược lại số chi KCB BHYT tự nguyện vượt quỹ KCB BHYT tự nguyện sử dụng năm, Bảo hiểm xã hội Việt Nam sử dụng kinh phí quỹ dự phòng KCB BHYT tự nguyện quỹ dự phòng KCB BHYT bắt buộc nguồn hỗ trợ khác theo quy định để bảo đảm chi trả đầy đủ, kịp thời chế độ cho đối tượng.[16] Footer Page of 145 Header Page 10 of 145 CHƢƠNG THỰC TRẠNG BẢO HIỂM Y TẾ TỰ NGUYỆN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI BHYT TỰ NGUYỆN TẠI TỈNH KON TUM 2.1.1 Cơ cấu máy BHXH tỉnh Kon Tum 2.1.2 Sự đời BHYT tự nguyện tỉnh Kon Tum 2.1.3 Tình hình triển khai BHYT tự nguyện địa bàn tỉnh Kon Tum - - có khoảng 162.470 người, chiếm 69% tổng số người độ tuổi lao động Để Khái quát tình hình tham gia BHYT tự nguyện số thu BHYT tự nguyện tỉnh Kon Tum đạt thời gian qua ta xem xét số liệu sau: Bảng 2.1: Số ngƣời tham gia BHYT tự nguyện Kon Tum Năm 2009 2010 2.66 3,311 2011 2012 Các số Thu BHYT tự nguyện (tỷ đồng) Số người tham gia BHYT 5,1 8.861 12.174 7,6 13.662 16.667 ( Nguồn : Phòng thu BHXH tỉnh Kon Tum) 2.2 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU Nhìn chung khái niệm BHYT năm gần không Footer Page 10 of 145 10 Header Page 12 of 145 CHƢƠNG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 3.2 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu đối tượng thuộc nhóm đối tượng tham gia BHYT tự nguyện, bao gồm đối tượng tham gia BHYT tự nguyện đối tượng chưa tham gia BHYT tự nguyện địa bàn tỉnh Kon Tum 3.3 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 3.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỌN MẪU 3.4.1 Phƣơng pháp thu thập liệu a) Đối với liệu thứ cấp: Thu thập thông tin, báo cáo số liệu liên quan đến tình hình triển khai BHYT tự nguyện từ phòng thu BHXH tỉnh Kon Tum b) Đối với liệu sơ cấp: thu thập liệu qua điều tra trực tiếp bảng câu hỏi Với mẫu nghiên cứu chọn theo phương pháp phân loại với tổng số phiếu điều tra phát 400 phiếu 3.4.2 Kỹ thuật chọn mẫu - Chọn mẫu chủ đích: Để đảm bảo cho nghiên cứu thuận lợi, thực lấy mẫu người từ 18 tuổi trở lên nhằm tránh độ sai lệch thông tin thu thập trường hợp tham gia BHYT học sinh, sinh viên Ngoài việc lọc mẫu thực đội ngũ vấn câu hỏi nhằm xát định đối điều tra có biết sử dụng dịch vụ BHYT tự nguyện chưa - Chọn mẫu ngẫu nhiên: tiến hành chọn mẫu nghiên cứu địa bàn tỉnh Kon Tum theo tỉ lệ phân bố đối tượng thuộc nhóm tham gia BHYT tự nguyện Footer Page 12 of 145 Header Page 13 of 145 11 3.4.3 Phƣơng pháp thiết kế bảng câu hỏi Bảng câu hỏi thiết kế chia làm phần để đạt mục tiêu nghiên cứu đề ra, Phần 1: với thông tin mong đợi niềm tin đối tượng trước sử dụng dịch vụ BHYT tự nguyện; thông tin cảm nhận, đánh giá đối tượng sau biết sử dụng dịch vụ BHYT tự nguyện; thông tin nguồn tham trước định sử dụng dịch vụ BHYT tự nguyện; động lực thúc đẩy tham gia dịch vụ BHYT tự nguyện; Ý định sử dụng dịch vụ BHYT tự nguyện Phần sử dụng thang đo Likert khoảng sử dụng để đánh giá thuộc tính từ hoàn toàn không đồng ý đến hoàn toàn đồng ý Phần 2: thiết kế để phục vụ cho việc phân loại mẫu nhiên cứu thể biến quan sát độ tuổi, giới tính, công việc, trình độ học vấn mức thu nhập bình quân 3.4.4 Phƣơng pháp đánh giá tiêu chí nghiên cứu - Phân tích mô tả: phân tích thuộc tính mẫu nghiên cứu độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp, trình độ học vấn, thu nhập tháng - Kiểm định đánh giá thang đo Nhằm kiểm tra độ tin cậy thang đo tác giả thực kiểm định thang hệ số Cronbach’s alpha hệ số tương quan biến - tổng, để loại bỏ biến quan sát có hệ số Cronbach Alpha < 0.6 Và hệ số tương quan biến-tổng 0.3 cỡ mẫu 350 Nếu cỡ mẫu 100 Factor loading phải >0.55 Như vậy, đề tài cỡ mẫu 370 nên hệ số Factor loading >0.3 đạt yêu cầu, nhiên để đề tài có ý nghĩa thực tiễn biến quan sát có hệ số Factor loading lớn ≥0.5 đạt yêu cầu Tổng phương sai trích ≥50%(Gerbing & Anderson, 1988) Trị số KMO lớn (giữa 0.5 1) - Phân tích nhân tố khẳng định Trong phương pháp phân tích nhân tố khẳng định CFA Theo Thọ & Trang (2008) cho rằng: mô hình nhận giá trị TLI CFI ≥ 0.9, CMIN/df ≤ 2; RMSEA ≤ 0.8 mô hình xem phù hợp với liệu nghiên cứu Ngoài tác giả sử dụng số đánh giá khác thường sử dụng thực CFA: Giá trị hội tụ: thang đo đạt giá trị hội tụ trọng số chuẩn hóa thang đo cao (>0.5) có ý nghĩa thống kê (P-value 0.5, Sig.= Footer Page 16 of 145 Header Page 17 of 145 15 0.000 50%, sau loại bỏ biến LI1 “BHYT tự nguyện công cụ thực tốt sách an sinh xã hội” LI2 “Sức khỏe gia đình đảm bảo an toàn tham gia BHYT tự nguyện” không đạt yêu cầu Sau trình EFA này, nhân tố Thái độ bao gồm thành phần sau: + Thành phần Niềm tin: gồm biến quan sát NT1, NT2, NT3, NT4, NT5 + Thành phần Lợi ích: gồm biến quan sát LI3, LI4, LI5, LI6, LI7, LI8, 4.3.2 Kết EFA nhân tố Chuẩn chủ quan Ta tiến hành phân tích khám phá EFA với nhân tố Chuẩn chủ quan có 10 biến quan sát cho kết cuối sau loại bỏ hai biến NA1 “Chồng (vợ) muốn tham gia BHYT tự nguyện để đảm bảo nhu cầu KCB gia đình” NA2 “Bố mẹ khuyên tham gia BHYT tự nguyện” không đạt yêu cầu sau : KMO = 0.855 >0.5, Sig.= 0.000 50%, Sau trình EFA Chuẩn chủ quan có hai biến loại bỏ xáo trộn biến khái niệm, nên nhân tố Chuẩn chủ quan bao gồm thành phần: + Thành phần Niềm tin chuẩn mực: gồm biến quan sát NA3, NA4, NA5 + Thành phần Động cơ: gồm biến quan sát DL1, DL2, DL3, DL 4, LI5 4.3.3 Kết EFA nhân tố Ý định hành vi Tiến hành EFA nhân tố Ý định hành vi với biến quan sát sau thực kiểm định Cronbach’s Alpha Kết cho Footer Page 17 of 145 Header Page 18 of 145 16 thấy KMO = 0.836, Sig = 0.000 TD 0,803 0,033368419 5,903785788 5,00406E-08 YD < > CCQ 0,933 0,020149208 3,325192681 0,001240146 CCQ < > TD 0,827 0,031477265 5,496030313 3,02616E-07 Trong Bảng 4.20 có giá trị Pvalue nhỏ 0,05 Vậy, mức ý nghĩa 5% bác giả thuyết H0, hay nhân tố có liên quan đạt phân biệt Với kết CFA mô hình tới hạn có 278 bậc tự do, cho thấy mô hình phù hợp với liệu nghiên cứu có số như: Chi-square/df =2.202, TLI = 0.926, CFI=0.936; RMSEA = 0.057 Các trọng số thang đo đạt tiêu chuẩn cho có ý nghĩa thống kê (P = 0.000) nên nhân tố Thái độ Chuẩn chủ quan đạt giá trị hội tụ 4.5 MÔ HÌNH SEM (STRUCTURAL QUATION MODELING) Phương pháp Bootstrap sử dụng để ước lượng lại tham số mô hình, kiểm tra độ tin cậy ước lượng 4.5.1 Mô hình chƣa chuẩn hóa Kết ước lượng mô hình có 279 bậc tự do, với giá trị Chi-square = 2.793

Ngày đăng: 24/04/2017, 21:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan