Hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Quy Nhơn

26 236 0
Hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Quy Nhơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 145 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN THỊ TƯỜNG VI HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH QUY NHƠN Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60.34.20 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2014 Footer Page of 145 Header Page of 145 Công trình hoàn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HÒA NHÂN Phản biện 1: PGS TS Lâm Chí Dũng Phản biện 2: TS Trần Ngọc Sơn Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp Đại Học Đà Nẵng vào ngày 22 tháng năm 2014 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin Học liệu - Đại Học Đà Nẵng - Thư viện Trường Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng Footer Page of 145 Header Page of 145 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động ngân hàng có quan hệ mật thiết, hữu với khách hàng kinh tế thông qua trình thực hoạt động kinh doanh, hoạt động dịch vụ ngân hàng huy động vốn, cho vay vốn, toán hoạt động dịch vụ khác Chính vậy, rủi ro hoạt động ngân hàng đa dạng Hạn chế rủi ro tín dụng vấn đề khó khăn thiết ngân hàng thương mại Việt Nam, thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm từ 60-80% thu nhập ngân hàng Với bối cảnh thế, rủi ro tín dụng mối quan tâm hàng đầu ngân hàng đồng thời hạn chế rủi ro tín dụng giữ vị trí trung tâm hoạt động quản trị rủi ro ngân hàng Xuất phát từ tính cấp thiết tình hình hoạt động tín dụng thực tế Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Quy Nhơn tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài:" Hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam- Chi nhánh Quy Nhơn" Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận hạn chế rủi ro tín dụng NHTM - Nghiên cứu thực trạng hạn chế RRTD Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Quy Nhơn, sở đánh giá kết đạt được, tồn hạn chế công tác hạn chế rủi ro tín dụng - Nghiên cứu đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm góp phần hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Quy Nhơn Footer Page of 145 Header Page of 145 Câu hỏi nghiên cứu Để phù hợp với nội dung mục tiêu nghiên cứu, đề tài phải trả lời câu hỏi sau: - Về lý luận, nội dung hạn chế RRTD, tiêu chí đánh giá kết nhân tố ảnh hưởng đến công tác hạn chế RRTD gì?; - Thực trạng hạn chế RRTD cho vay chi nhánh nào; Những vấn đề cần phải giải công tác hạn chế RRTD NH TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Quy Nhơn?; - Các giải pháp cần thiết nhằm hạn chế RRTD NH TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Quy Nhơn? Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến việc hạn chế RR tin1 dụng NH TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Quy Nhơn - Phạm vi nghiên cứu + Về nội dung: Đề tài không nghiên cứu toàn trình quản trị RRTD, mà tập trung nghiên cứu hạn chế RRTD cho vay NH TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Quy Nhơn + Về không gian: thực nghiên cứu NH TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Quy Nhơn + Về thời gian: Các liệu khảo sát, đánh giá thực trạng giới hạn liệu thời kỳ năm 2011-2013 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, dựa vào phương pháp luận vật biện chứng, đề tài sử dụng phương pháp cụ thể điều tra, Footer Page of 145 Header Page of 145 tổng hợp phân tích thống kê để đến đánh giá kết luận tình hình Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài - Làm sáng tỏ lý luận chung RRTD hạn chế RRTD NHTM; - Đánh giá thực trạng RRTD hạn chế RRTD NH TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Quy Nhơn; - Đề xuất giải pháp nhằm hạn chế RRTD NH TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Quy Nhơn; Nghiên cứu giúp cho chi nhánh NH tránh phần tác động tiêu cực RRTD, cụ thể giúp hạn chế tổn thất vốn tài sản, tạo điều kiện kinh doanh thuận lợi; Kết nghiên cứu đề tài ứng dụng cho Chi nhánh NH có điều kiện tương tự Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục từ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận hạn chế rủi ro tín dụng hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Quy Nhơn Chương 3: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Quy Nhơn Tổng quan tài liệu nghiên cứu Footer Page of 145 Header Page of 145 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng Trong kinh tế hàng hoá, thời gian có số người tạm thời thừa vốn, có vốn tạm thời nhàn rỗi có nhu cầu cho vay Hiện tượng làm nảy sinh mối quan hệ kinh tế mà nội dung vốn dịch chuyển từ nơi tạm thời thừa sang nơi thiếu với điều kiện hoàn trả vốn lãi tiền vay lợi nhuận thu sử dụng vốn vay Quan hệ tín dụng hình thành đời từ lâu, chí mối quan hệ tín dụng thô sơ phát sinh từ sau chế độ cộng sản nguyên thuỷ tan rã Quan hệ tín dụng phát triển qua nhiều hình thức từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Tín dụng ngân hàng quan hệ tín dụng bên ngân hàng bên tác nhân thể nhân khác kinh tế Tín dụng ngân hàng mối quan hệ vay mượn ngân hàng với tất cá nhân, tổ chức doanh nghiệp khác xã hội Nó quan hệ dịch chuyển vốn trực tiếp từ nơi tạm thời thừa sang nơi tạm thời thiếu mà quan hệ dịch chuyển vốn gián tiếp thông qua tổ chức trung gian, ngân hàng 1.1.2 Khái niệm rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng rủi ro phát sinh trình cấp tín dụng ngân hàng, biểu thực tế qua việc khách hàng không trả nợ trả không hạn cho ngân hàng Như nói Footer Page of 145 Header Page of 145 rủi ro tín dụng xuất mối quan hệ mà ngân hàng chủ nợ, mà khách nợ lại không thực không đủ khả thực nghĩa vụ trả nợ đến hạn “Rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng khả xảy tổn thất hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng khách hàng không thực khả thực nghĩa vụ theo cam kết.” - theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 1.1.3 Phân loại rủi ro tín dụng a Căn vào nguyên nhân phát sinh rủi ro, rủi ro tín dụng bao gồm: Rủi ro giao dịch rủi ro danh mục * Rủi ro giao dịch phát sinh hạn chế trình giao dịch xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng + Rủi ro lựa chọn + Rủi ro bảo đảm + Rủi ro nghiệp vụ + Rủi ro nội + Rủi ro tập trung b Căn vào khả trả nợ khách hàng, rủi ro tín dụng phân chia thành loại sau - Rủi ro không hoàn trả nợ hạn (rủi ro đọng vốn) - Rủi ro khả trả nợ Ngoài nhiều hình thức phân loại khác phân loại theo cấu loại hình rủi ro, phân loại theo nguồn gốc hình thành, theo đối tượng sử dụng vốn vay… 1.1.4 Đặc điểm rủi ro tín dụng Để chủ động phòng ngừa rủi ro tín dụng có hiệu quả, nhận biết Footer Page of 145 Header Page of 145 đặc điểm rủi ro tín dụng cần thiết hữu ích Rủi ro tín dụng có đặc điểm sau: - Rủi ro tín dụng mang tính gián tiếp - Rủi ro tín dụng có tính chất đa dạng phức tạp - Rủi ro tín dụng có tính tất yếu tức tồn gắn liền với hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.5 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Nhận diện nguyên nhân gây rủi ro tín dụng giúp ngân hàng có biện pháp phòng ngừa hiệu quả, giảm thiệt hại Có nhóm nguyên nhân sau: a Nguyên nhân khách quan từ môi trường bên Nguyên nhân bất khả kháng Thông tin không cân xứng Môi trường kinh tế Nguyên nhân sách Nhà nước Môi trường pháp lý b Nguyên nhân từ phía người vay Nguyên nhân từ phía người vay nguyên nhân gây rủi ro tín dụng cho ngân hàng Rủi ro kinh doanh người vay: rủi ro kinh doanh doanh nghiệp thể mức độ biến động hay nhiều theo chiều hướng xấu kết kinh doanh Rủi ro tài chính: rủi ro tài doanh nghiệp thể doanh nghiệp đối phó với nghĩa vụ trả nợ gốc lãi tiền vay cho chủ nợ c Nguyên nhân từ phía ngân hàng Chính sách tín dụng không hợp lý, nhấn mạnh vào lợi nhuận ngân hàng nên cho vay trọng lợi tức Footer Page of 145 Header Page of 145 Cán tín dụng không tuân thủ sách tín dụng, không chấp hành quy trình cho vay Do cạnh tranh ngân hàng mong muốn có tỷ trọng cho vay nhiều ngân hàng khác 1.1.6 Ảnh hưởng rủi ro tín dụng a Đối với ngân hàng bị rủi ro Do không thu hồi nợ (gốc, lãi loại phí) làm cho nguồn vốn ngân hàng bị thất thoát, ngân hàng trả tiền lãi cho nguồn vốn hoạt động, làm cho lợi nhuận bị giảm sút Các biểu chủ yếu ảnh hưởng RRTD lên hoạt động ngân hàng bao gồm: - Giảm thu nhập ròng Ngân hàng - Giảm giá thị trường vốn chủ sở hữu - Gia tăng loại RR khác NH - Gia tăng chi phí vay vốn NH - RRTD làm giảm uy tín NH b Đối với hệ thống ngân hàng Hoạt động ngân hàng quốc gia có liên quan đến hệ thống ngân hàng tổ chức kinh tế, xã hội cá nhân kinh tế Nếu can thiệp kịp thời NHNN Chính phủ tâm lý sợ tiền lây lan đến toàn người gửi tiền họ đồng loạt rút tiền NHTM làm cho ngân hàng khác vô hình chung rơi vào tình trạng khả toán c Đối với kinh tế Ngân hàng có mối quan hệ chặt chẽ với kinh tế, kênh thu hút bơm tiền cho kinh tế, hoạt động kinh tế bị ổn định ngưng trệ, bình ổn quan hệ cung cầu, lạm phát, thất nghiệp, tệ nạn xã hội gia tăng, tình hình an ninh trị bất ổn… Footer Page of 145 Header Page 10 of 145 d Trong quan hệ kinh tế đối ngoại Làm ảnh hưởng đến vị hình ảnh hệ thống ngân hàng – tài quốc gia toàn kinh tế quốc gia Tóm lại, rủi ro tín dụng ngân hàng xảy gây ảnh hưởng mức độ khác nhau: nhẹ ngân hàng bị giảm lợi nhuận phải trích lập dự phòng, không thu hồi lãi cho vay, nặng ngân hàng không thu vốn gốc lãi vay, nợ thất thu với tỷ lệ cao dẫn đến ngân hàng bị lỗ vốn 1.2 HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Nội dung hạn chế rủi ro tín dụng hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Các nghiên cứu lý luận hai thành phần rủi ro tín dụng khả (hay xác suất) xuất rủi ro tín dụng mức độ tổn thất rủi ro xảy Như nội dung hạn chế rủi ro tín dụng cho vay NHTM bao gồm: + Tiến hành biện pháp phòng ngừa rủi ro xảy (bao gồm biện pháp, thực trước, sau cho vay) nhằm hạn chế khả xảy rủi ro tín dụng Các biện pháp chủ yếu cần thực bao gồm + Các biện pháp xử lý sau rủi ro tín dụng xảy nhằm hạn chế mức độ tổn thất xảy rủi ro tín dụng 1.2.2 Tiêu chí đánh giá kết hạn chế rủi ro tín dụng a Mức giảm tỷ lệ dư nợ từ nhóm đến nhóm so với tổng dư nợ Tỷ lệ dư nợ từ nhóm đến nhóm Footer Page 10 of 145 = Dư nợ từ nhóm đến nhóm Tổng dư nợ x 100 (1.1) Header Page 12 of 145 10 Nợ xóa khoản nợ xử lý rủi ro từ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng xuất toán bảng để chuyển sang theo dõi ngoại bảng e Mức giảm tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro khoản vay Tỷ lệ trích lập dự phòng = Số trích lập dự phòng Tổng dư nợ x 100 (1.4) Mức trích lập dự phòng rủi ro tín dụng phản ảnh mức độ rủi ro tín dụng Ngân hàng dựa việc phân loại nợ theo mức độ rủi ro Do đó, tiêu nói lên chuẩn bị Ngân hàng cho tổn thất tín dụng dự kiến trước 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng công tác hạn chế rủi ro tín dụng hoạt động cho vay ngân hàng thương mại a Nhân tố ảnh hưởng từ bên Đây nhân tố gây nên rủi ro cho hoạt động kinh doanh ngân hàng cho vay không xuất phát từ cán cho vay hay ý thức trả nợ khách hàng mà môi trường bên tác động vào Cụ thể sau: Môi trường kinh tế xã hội Sự thay đổi sách Chính phủ + Chính sách tài + Chính sách tiền tệ + Chính sách đầu tư phát triển Môi trường pháp lý Môi trường tự nhiên b Nhân tố bên ngân hàng Chính sách tín dụng không hợp lý, nhấn mạnh vào lợi nhuận ngân hàng nên cho vay trọng lợi tức Footer Page 12 of 145 Header Page 13 of 145 11 Do ngân hàng tăng trưởng tín dụng mà kiểm soát chất lượng tín dụng Phương tiện cho vay chưa cấu hợp lý: số lượng vốn vay thừa thiếu so với nhu cầu dẫn đến khách hàng sử dụng vốn vay không mục đích, kỳ hạn trả nợ không phù hợp với dòng tiền thu khách hàng dòng đời dự án, thời hạn rút vốn, tài sản đảm bảo 1.3 KINH NGHIỆM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO CÁC NHTM VIỆT NAM TRONG CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG 1.3.1 Kinh nghiệm hạn chế rủi ro tín dụng giới a Kinh nghiệm Trung Quốc Hoạt động tín dụng Trung Quốc cho thấy khoản Nợ xấu ngân hàng thương mại nước thường xuất phát từ: + Dư nợ tín dụng tăng nhanh, cho vay lĩnh vực thị trường truyền thống dựa vào chấp, người bảo lãnh, danh tiếng – nguồn trả nợ thứ yếu – mà không đánh giá nguồn trả nợ + Trình độ chuyên môn cán tín dụng có nhiều hạn chế so với tiêu chuẩn + Coi nhẹ tiêu chuẩn an toàn tín dụng, + Giám sát sau giải ngân b Kinh nghiệm Nhật Bản Hoạt động ngân hàng kinh tế Nhật có mối quan hệ chặt chẽ với Khi kinh tế có vấn đề ngành kinh doanh ngân hàng hoạt động tốt Cho dù ngân hàng đóng vai trò hỗ trợ ngành công nghiệp sản xuất dịch vụ Footer Page 13 of 145 Header Page 14 of 145 12 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho NHTM Việt Nam công tác hạn chế rủi ro tín dụng a Về phía ngân hàng Dư nợ tín dụng tăng nhanh trình độ chuyên môn cán tín dụng chưa đạt chuẩn, máy quản lý tín dụng ngân hàng chưa kiện toàn Cho vay dựa vào yếu tố tài sản đảm bảo, người bảo lãnh, danh tiếng khách hàng mà không quan tâm nhiều đến thẩm định, đánh giá hiệu thực tế phương án, dự án vay mang lại b Về phía khách hàng Một là, khách hàng sử dụng vốn sai mục đích Hai là, khách hàng bị chiếm dụng vốn, cân đối tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay Ba là, khách hàng không tiêu thụ sản phẩm, thường xảy khoản vay có đặc điểm Bốn là, khách hàng không đủ vốn lưu động để kinh doanh, thường xảy khoản vay sau Năm là, khách hàng đủ không thu xếp nguồn vốn kế hoạch Sáu là, khách hàng kiểm soát tổng thể tình hình kinh doanh hoạt động Bảy là, khách hàng đầu tư lĩnh vực nhạy cảm dễ thay đổi sách Tám là, khách hàng đầu theo giá trị tài sản: Chín là, khách hàng chủ đích lừa đảo thường xảy việc thành lập nhiều công ty nhóm để vay vốn KẾT LUẬN CHƯƠNG Footer Page 14 of 145 Header Page 15 of 145 13 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUY NHƠN 2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUY NHƠN (VIETCOMBANK QUY NHƠN) 2.1.1 Giới thiệu tổng quan Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam 2.1.2 Quá trình hình thành cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Quy Nhơn a Quá trình hình thành b Cơ cấu tổ chức P Giám đốc Phòng kế toán Phòng toán kinh doanh dịch vụ Phòng ngân quỹ Giám đốc P H.Chính – N.Sự Phòng khách hàng doanh nghiệp P.KTra giám sát tuân thủ Phòng khách hàng thể nhân P Giám đốc P.Thanh toán quốc tế Phòng Quản lý nợ Các Phòng Giao dịch Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức, quản lý VCB Quy Nhơn Footer Page 15 of 145 Header Page 16 of 145 14 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Quy Nhơn giai đoạn 2011-2013 a Hoạt động huy động vốn Để thực nhiệm vụ cho vay, Vietcombank Quy Nhơn tìm phương hướng thích hợp cho công tác huy động nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi thành phần kinh tế để sử dụng nguồn vốn huy động có hiệu Nguồn vốn huy động tăng mạnh Chi nhánh thực coi trọng công tác huy động vốn xem điều kiện hoạt động với phương châm tranh thủ tối đa vốn Trung ương b Hoạt động cho vay Hoạt động tín dụng góp phần mang lại nguồn thu lớn chủ yếu cho Chi nhánh, khẳng định vị ngân hàng, thương hiệu địa bàn tỉnh khu vực Chi tiết dư nợ tín dụng VCB Quy Nhơn từ năm 2011 đến 2013 sau: Bảng 2.2 Tình hình hoạt động tín dụng VCB Quy Nhơn 2011 – 2013 Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu Dư nợ cho vay Cho vay ngắn hạn Cho vay trung dài hạn Cho vay khác Tôc độ tăng trưởng (%) Cho vay ngắn hạn Cho vay trung dài hạn Cho vay khác Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 3.149 3.435 3.611 2.675 3.026 3.266 417 369 315 57 40 30 9,08 5,12 13,12 7,93 -11,51 -14,63 -29,82 -25,00 (Nguồn: Số liệu thống kê qua năm VCB Quy Nhơn) Footer Page 16 of 145 Header Page 17 of 145 15 c Kết hoạt động kinh doanh Bảng 2.3 Kết hoạt động kinh doanh VCB Quy Nhơn giai đoạn 2011-2013 CHỈ TIÊU Tổng thu nhập - Thu lãi cho vay - Thu lãi tiền gửi - Thu dịch vụ ngân hàng - Thu hoạt động kinh doanh ngoại tệ - Thu khác Tổng chi phí - Trả lãi tiền gửi - Trả lãi tiền vay - Chi kinh doanh ngoại tệ - Chi tài sản - Chi hoạt động tài - Chi phí khác (bao gồm chi dự phòng) Chênh lệch thu chi Năm 2011 389.367 267.191 75.588 5.737 18.057 22.794 333.301 64.664 205.219 8.767 5.793 48.858 Đơn vị: Triệu đồng Năm Năm 2012 2013 689.119 463.338 388.604 394.097 254.681 54.275 5.075 4.601 32.686 4.347 8.073 6.018 563.914 417.767 81.985 138.982 386.943 196.401 21.021 2.563 5.770 6.606 38.851 41.466 29.344 31.749 56.066 125.205 45.571 (Nguồn: Số liệu thống kê qua năm VCB Quy Nhơn) 2.2 THỰC TRẠNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUY NHƠN 2.2.1 Thực trạng biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tiến hành Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Quy Nhơn a Triển khai thực quy định chung quản lý tín dụng v Giới hạn kiểm soát rủi ro tín dụng Footer Page 17 of 145 Header Page 18 of 145 16 v Quy định giới hạn tín dụng (GHTD v Xác định thẩm quyền phê duyệt tín dụng v Quy trình tín dụng (QTTD) b Triển khai thực bước nghiệp vụ quy trình tín dụng v Cẩm nang tín dụng v Hệ thống xếp hạng tín dụng v Bảo đảm tín dụng v Kiểm tra Phòng kiểm tra nội v Phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro: v Hướng giải pháp xử lý có rủi ro xảy 2.2.2 Kết công tác hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Quy Nhơn a Biến động cấu nhóm nợ Mức giảm tỷ lệ dư nợ từ nhóm đến nhóm b Mức giảm lệ nợ xấu c Mức giảm tỷ lệ xóa nợ ròng d Mức giảm tỷ lệ trích lập dự phòng 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUY NHƠN 2.3.1 Những kết đạt công tác hạn chế hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Quy Nhơn Công tác hạn chế RRTD thời gian qua mang lại kết tích cực như: + Các phận chuyên môn hóa sâu tùy theo chức năng, phân định rõ trách nhiệm phận Footer Page 18 of 145 Header Page 19 of 145 17 + Quy trình cấp tín dụng nhiều phận quản lý hạn chế + Các quy trình khác theo đối tượng khách hàng vừa đáp ứng đòi hỏi tăng cường kiểm soát RRTD + Chi nhánh đánh giá tầm quan trọng công tác quản lý RRTD hoạt động cho vay thực nghiêm túc quy định phân loại nợ + Việc không tổ chức phận QLRR chi nhánh mà tổ chức phận QLRR Hội sở làm tăng tính độc lập phân tích, thẩm định phê duyệt tín dụng, giám sát chất lượng tín dụng + Hệ thống xếp hạng tín dụng tương đối phù hợp, phản ánh chất lượng khách hàng 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Quy Nhơn a Những hạn chế Thứ nhất, việc quản lý rủi ro quan tâm đến khía cạnh khách hàng Thứ hai, sách tín dụng nhiều điểm chưa rõ ràng, NHNT VN Thứ ba, quy trình tín dụng Thứ tư, phân tích tín dụng nội dung quan trọng việc đưa định cho vay không cho vay, cho vay có điều kiện Thứ năm, trình độ cán phân tích nhiều hạn chế so với yêu cầu Thứ sáu, công tác thẩm định tín dụng dựa nhiều vào tài sản đảm bảo Thứ bảy, công tác phát hiện, theo dõi xử lý nợ có vấn đề Footer Page 19 of 145 Header Page 20 of 145 18 nhiều yếu Thứ tám, kết công tác kiểm tra sau cho vay việc kiểm soát nội có nhiều nổ lực hỗ trợ nhiều cho công tác ,hạn chế ruỉ ro số mặt bất cập b Nguyên nhân hạn chế Nguyên nhân từ phía ngân hàng + Cán tín dụng sai sót thực qui trình cấp tín dụng, Công tác thu thập thông tin tín dụng không đầy đủ xác + Lạm dụng tài sản chấp + Thiếu kiểm tra giám sát vốn vay + Công tác kiểm tra nội chi nhánh chưa hiệu + Rủi ro cạnh tranh gay gắt tổ chức tín dụng, tập trung cao cho mục tiêu tăng trưởng tín dụng, tất yếu dẫn đến việc giảm thấp điều kiện cung cấp tín dụng, nới lỏng kiểm soát cho vay Nguyên nhân từ phía khách hàng Nguyên nhân từ môi trường kinh doanh KẾT LUẬN CHƯƠNG Footer Page 20 of 145 Header Page 21 of 145 19 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUY NHƠN 3.1 ĐỊNH HƯỚNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUY NHƠN 3.2 GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUY NHƠN 3.2.1 Xây dựng điều chỉnh danh mục cho vay thời kỳ 3.2.2 Xây dựng sách khách hàng hiệu 3.2.3 Các giải pháp phòng ngừa rủi ro a Củng cố hoàn thiện hệ thống thông tin tín dụng b Nâng cao chất lượng thẩm định phân tích tín dụng c Quản lý, giám sát chặt chẽ quy trình giải ngân sau giải ngân d Nâng cao hiệu công tác kiểm tra nội e Thực nghiêm túc việc phân loại nợ trích lập dự phòng 3.2.4 Các giải pháp hạn chế, bù đắp tổn thất rủi ro xảy a Tăng cường hiệu xử lý nợ có vấn đề Ø Hình thức xử lý tổ chức khai thác  Cho vay thêm  Bổ sung tài sản đảm bảo  Chuyển nợ hạn Footer Page 21 of 145 Header Page 22 of 145 20 Ø Hình thức sử dụng biện pháp lý  Xử lý nợ tồn động  Thanh lý doanh nghiệp  Khởi kiện  Bán nợ  Sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro b Sử dụng công cụ bảo hiểm bảo đảm tiền vay Rủi ro tín dụng xuất phát từ nhiều nguyên nhân đa dạng mà rủi ro ngân hàng lường trước Vì sử dụng công cụ bảo hiểm áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay để hạn chế tổn thất rủi ro xảy quan trọng Một số giải pháp cần thực hiện: - Chỉ nhận cầm cố chấp tài sản có tính khoản cao, dễ xử lý có rủi ro xảy Đối với tài sản mà khách hàng chưa hoàn thiện thủ tục pháp lý sở hữu tài sản yêu cầu khách hàng hoàn thành việc đăng ký sở hữu tài sản, nhà xưởng, công trình đất - Việc giải ngân dự án phải ưu tiên thực phương pháp chuyển khoản trực tiếp đến người bán - Cho vay cá nhân tiêu dùng thiết yêu cầu có tài sản đảm bảo đối tượng khách hàng phức tạp - Ngân hàng liên kết với số công ty bảo hiểm có uy tín, tư vấn, hỗ trợ khách hàng có yêu cầu Hiện nay, NHNT liên kết với Công ty Bảo hiểm CARDIF (là công ty Bảo hiểm Nhân thọ Phi Nhân thọ hàng đầu giới bảo hiểm tín dụng – thuộc tập đoàn Ngân hàng PNP Paribas), thành lập công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ Vietcombank Cardif Life Insurance (VCLI) đưa sản phẩm bảo an tín dụng Footer Page 22 of 145 Header Page 23 of 145 21 - Yêu cầu khách hàng vay phải mua bảo hiểm trình xây dựng bảo hiểm công trình, bảo hiểm hàng hóa… đồng thời, hợp đồng bảo hiểm ghi rõ người thụ hưởng hợp đồng bảo hiểm có rủi ro xảy Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Quy Nhơn 3.2.5 Các giải pháp nhân Con người vừa yếu tố trung tâm, vừa tảng để phát hiện, đánh giá hạn chế kịp thời rủi ro tín dụng đồng thời nguyên nhân gây tổn thất tín dụng từ rủi ro xuất phát từ yếu tố đạo đức, lực yếu Do giải pháp nhân giữ vai trò cốt yếu xây dựng biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng Một số nội dung giải pháp là: - Tiêu chuẩn cán tín dụng + Thực công việc giao với tinh thần trách nhiệm cao, trung thực, minh bạch công khai + Không tham gia hoạt động kinh doanh bị cấm + Không sử dụng thông tin, đạo nội để phục vụ cho tổ chức khác ngân hàng mục đích cá nhân + Không sử dụng nguồn lực ngân hàng cho mục đích cá nhân Tự chịu trách nhiệm cá nhân tất định mà tham gia - Bố trí đủ phân công công việc hợp lý cho cán bộ, tránh tình trạng tải cho cán để đảm bảo chất lượng công việc, giúp cho cán có đủ thời gian nghiên cứu, thẩm định kiểm tra giám sát khoản vay cách có hiệu - Tăng cường công tác đào tạo, tái đào đạo, thực đào tạo định kỳ thường xuyên để nâng cao trình độ kiến thức Footer Page 23 of 145 Header Page 24 of 145 22 khả vận dụng kinh nghiệm, kỹ thuật thẩm định tín dụng, quản lý rủi ro, nâng cao chất lượng tín dụng - Xây dựng chế độ đánh giá khen thưởng kỷ luật, lương thưởng dựa chất lượng tín dụng hiệu công việc mà cán thực - Thực luân chuyển cán quản lý khách hàng để giảm trừ tiêu cực mối quan hệ tạo lập dài 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ KHÁC 3.3.1 Đối với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 3.3.3 Đối với phủ KẾT LUẬN CHƯƠNG Footer Page 24 of 145 Header Page 25 of 145 23 KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trường theo hướng hội nhập kinh tế quốc tế, tác động quy luật kinh tế khách quan chắn có tác động đến hiệu kinh doanh Ngân hàng, hoạt động tín dụng - hoạt động chủ yếu ngân hàng thương mại nay- có nhiều hội tốt, tránh khỏi tổn thất xảy Rủi ro tín dụng thực tế khách quan, song hoạt động ngân hàng hoạt động nhạy cảm có tác động lớn đến tình hình kinh tế xã hội Do quản lý giám sát hoạt động kinh doanh ngân hàng, đặc biệt hoạt động tín dụng ưu tiên quốc gia, quan quản lý Nhà nước, ngân hàng Trung ương Rủi ro tín dụng biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng thu hút quan tâm quan quản lý Tại Việt Nam môi trường kinh doanh thay đổi nhanh chóng dước tác động trình hội nhập toàn diện vào kinh tế giới Để đảm bảo an toàn hoạt động nâng cao lực cạnh tranh môi trường toàn cầu hoá, ngân hàng cần phải khuyến khích áp dụng chuẩn mực quốc tế giám sát quản trị rủi ro tín dụng Trên sở chuẩn mực chung, ngân hàng cần phải xây dựng sách tín dụng phù hợp, quy trình quản trị rủi ro thực tế hiệu quả, cấu tổ chức quy trình tín dụng giám sát chặt chẽ Hệ thống sách tín dụng, chương trình quản trị rủi ro quy trình tín dụng không phát ngăn ngừa rủi ro mà phải thường xuyên kiểm soát chất lượng tín dụng, làm sở cho việc hình thành quỹ dự phòng giúp cho ngân hàng có đủ khả chủ động đối phó với rủi ro xảy Footer Page 25 of 145 Header Page 26 of 145 24 Từ việc tiếp cận lý luận thực tiễn, Luận văn hoàn thành nhiệm vụ sau: - Trình bày sở lý luận hạn chế RRTD cho vay NHTM - Phân tích thực trạng hạn chế RRTD NHTMCP Ngoại thương Chi nhánh Quy Nhơn, qua tìm hiểu thành tựu tồn nguyên nhân tồn việc hạn chế RRTD chi nhánh - Trên sở lý thuyết thực tiễn đó, Luận văn đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm hạn chế RRTD cho vay Chi nhánh Footer Page 26 of 145 ... TÁC HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUY NHƠN 2.3.1 Những kết đạt công tác hạn chế hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi. .. CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUY NHƠN 3.1 ĐỊNH HƯỚNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUY NHƠN 3.2 GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG... HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUY NHƠN 2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUY NHƠN (VIETCOMBANK QUY NHƠN)

Ngày đăng: 24/04/2017, 21:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan