Bai soan Hoa 9 (tu t26- t64)

91 1K 1
Bai soan Hoa 9 (tu t26- t64)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 28 Sắt Ngày soạn: Ngày dạy: A. Mục tiêu: - HS biết dự đoán tính chất vật lí, tính chất hóa học của sắt. Biết liên hệ tính chất của sắt và vị trí của sắt trong dãy hoạt động hóa học của kim loại. - Biết dùng thí nghiệm và sử dụng kiến thức cũ để kiểm tra dự đoán và kết luận tính chất của sắt (chú ý hóa trị của sắt). - Viết đợc PTHH minh họa cho tính chất hóa học của sắt. B. Chuẩn bị: - Dụng cụ: Bình thủy tinh miệng rộng, đèn cồn, kẹp gỗ. - Hóa chất: Dây sắt hình lò xo, bình clo. C. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ Chữa bài tập về nhà (15 phút) ? Nêu các tính chất hóa học của nhôm? Viết các PTHH minh họa. - Gọi 1 HS chữa bài tập 6 - HS 1 trả lời. - HS 2 chữa bài tập Hoạt động 2 I. Tính chất vật lí (3 phút) Yêu cầu HS liên hệ thực tế và tự nêu các tính chất vật lí của sắt, sau đó cho HS đọc lại tính chất vật lí trong SGK. HS: Nêu các tính chất vật lí sau đó đọc SGK để bổ sung. Hoạt động 3 II. Tính chất hóa học (12 phút) ? Nhận xét vị trí của sắt trong dãy HĐHH của kim loại? --> Dự đoán tính chất hóa học của sắt? Viết PTPƯđể minh họa. - Gọi mỗi HS nêu 1 tính chất và viết PTPƯ minh họa cho tinh chất đó. - GV làm thí nghiệm: Cho dây sắt quấn hình lò xo (đã đợc nung nóng đỏ) vào bình chứa clo. - Yêu cầu HS quan sát hiện tợng và viết PTHH. - GV thuyết trình: ở nhiệt độ cao, sắt phản ứng với nhiều phi kim khác nh: S, Br 2 . tạo thành Fứ, FeBr 3 . - Gọi 1 HS nêu lại tính chất 2 và viết PTPƯ minh họa 1. Tác dụng với phi kim: - Tác dụng với oxi: 3Fe + 2O 2 o t Fe 3 O 4 - Tác dụng với clo: 2Fe + 3Cl 2 o t 2FeCl 3 2. Tác dụng với dung dịch axit: Fe + 2 HCl FeCl 2 + H 2 Fe + H 2 SO 4 (l) FeSO 4 + H 2 1 - Gọi HS nêu lại tính chất 3 và viết PTPƯ. ? Vậy các em có kết luận gì về tính chất hóa học của sắt? ? Sắt tác dụng với những chất nào tạo thành muối sắt (II)? - Yêu cầu HS thảo luận để trả lời câu hỏi. Chú ý: Sắt không tác dụng với HNO 3 đặc nguội, H 2 SO 4 đặc nguội. 3. Tác dụng với dung dịch muối: Fe + CuSO 4 FeSO 4 + Cu Fe + 2AgNO 3 Fe(NO 3 ) 2 + 2Ag Kết luận: - Sắt có những tính chất hóa học của kim loại. - Sắt + S, HCl, H 2 SO 4 loãng --> Muối sắt (II) - Sắt+Cl 2 , HNO 2 , H 2 SO 4 đặc nóng --> Muối sắt (III) Hoạt động 4 Luyện tập củng cố (14 phút) GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1: Bài tập 1: Viết các phơng trình hóa học biểu diễn các biến hóa sau : FeCl 2 2 Fe(NO 3 ) 2 3 Fe Fe FeCl 3 5 Fe(OH) 3 6 Fe 2 O 3 Fe Gọi 1HS làm trên bảng : GV: Yêu cầu HS làm bài luyện tập 2: Bài tập 2: Cho m gam bột sắt (d) vào 20ml dung dịch CuSO 4 1M. Phản ứng kết thúc, lọc đợc dung dịch Avà 4,08 gam chất rắn B. a) Tính m ? b) Tính nồng độ mol của chất có trong dung dịch A. (Giả thiết rằng: thể tích dung dịch A thay đổi không đáng kể so với thể tích của dung dịch CuS0 4 ) GV: Gọi một HS phân tích đầu bài: - Chất rắn B có thành phần nh thế nào? - Dung dịch A có những chất nào? m đợc tính nh thế nào? GV: Gọi một HS nêu các bớc làm bài toán. Sau đó GV yêu cầu HS cả lớp làm bài tập và hớng dẫn HS làm theo cach khác GV: Gọi các HS khác nhận xét. HS: Làm bài tập 1: 1) Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2 2) FeCl 2 + 2AgNO 3 Fe(NO 3 ) 2 + 2AgCl 3) Fe(NO 3 ) 2 + Mg Mg(NO 3 ) 2 + Fe 4) 2Fe + 3Cl 2 0 t 2FeCl 3 5) FeCl 3 + 3KOH Fe(OH) 3 + 3KCl 6) 2Fe(OH) 3 0 t Fe 2 O 3 + 3H 2 O 7) Fe 2 O 3 + 3H 2 0 t 2Fe + 3H 2 O HS: Chất rắn B gồm Cu và Fe(d). Vì Fe d nên CuSO 4 phản ứng hết , dung dịch A có FeSO 4 . m = m Fe phản ứng + m Fe d HS: Làm bài tập 2: Phơng trình : Fe + CuSO 4 FeSO 4 + Cu n CuSO 4 = C M ì V = 1 ì 0,02 = 0,02 (mol) Vì sắt d nên CuSO 4 đã phản ứng hết Theo phơng trình : nFe(p)=nFeSO 4 = nCu = nCuSO 4 =0,02(mol) m Fe (p) = 0,02 ì 56 = 1,12 (gam) m Cu =0,02 ì 64 = 1,28 (gam) trong 4,08 gam B có 1,28 gam Cu m Fe d = 4,08 1,28 = 2,8 gam khối lợng sắt ban đầu là: m = m Fe d + m Fe phản ứng = 2,8 + 1,12 = 3,92 (gam) b) C M FeSO 4 = n V = 0,02 1 0,02 M= . Hoạt động 5 (1phút): Bài tập về nhà 1, 2, 3, 4, 5, SGK trang 60. 2 Tiết 26 Hợp kim sắt : gang, thép A. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS biết đợc : - Gang là gì ? Thép là gì ? Tính chất và một số ứng dụng của gang và thép. - Nguyên tắc, nguyên liệu và quá trình sản xuất gang trong lò cao - Nguyên tắc, nguyên liệu và quá trình sản xuất thép trong lò luyện thép 2. Kĩ năng: - Biết đọc và tóm tắt các kiến thức từ SGK. - Biết sử dụng các kiến thức thực tế về gang, thép .để rút ra ứng dụng của gang, thép - Biết khai thác thông tin về sản xuất gang, thép từ sơ đồ lò luyện gang và lò luyện thép . - Viết đợc các phơng trình hóa học chính xảy ra trong quá trình sản xuất gang . - Viết đợc các phơng trình hóa học chính xảy ra trong quá trình sản xuất thép. B. Chuẩn bị của GV và HS Một số mẫu gang thép , tranh vẽ , sơ đồ lò cao , tranh vẽ sơ đồ lò luyện thép C. Hoạt động dạy và học: Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ chũa bài tập về nhà (15phút) GV:Kiểm tra lí thuyết HS1: Nêu các tính chất hóa học của sắt Gọi HS2 chữa bài tập 2 và gọi HS 3 chữa bài tập 4 SGK trang 60. GV: Gọi HS khác nhận xét và chấm điểm. HS1: Trả lời lí thuyết . HS2: Chữa bài tập 2: a) Các phơng trình phản ứng để điều chế Hoạt động 2 I. Hợp kim của sắt (10 phút) GV: Giới thiệu hợp kim của sắt có nhiều ứng dụng là gang và thép GV: Cho HS quan sát mẫu vật (một số đồ dùng bằng gang ,thép) đồng thời yêu cầu HS liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi sau : ? Cho biết gang và thép có một số đặc điểm nào khác nhau? ? Kể tên một số ứng dụng của gang và thép? ? Gang và thép có những đặc điểm ứmg dụng khác nhau nh vậy, chúng có thành phần giống và khác nhau nh thế nào? 1. Gang là gì ? 2. Thép là gì ? HS: Quan sát mẫu vật. HS: Một số đặc điểm khác nhau của gang và thép là: - Gang thờng cứng và giòn hơn sắt -Thép thờng cứng , đàn hồi,ít bị ăn mòn - Gang và thép đều là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác nhng trong gang cacbon chiếm từ 2 5%, còn thép hàm lợng cacbon ít hơn (dới 2%) Hoạt động 2 Sản xuất gang thép (13 phút) - Yêu cầu các nhóm HS đọc SGK và trả lời câu hỏi sau: 1. Sản xuất gang nh thế nào? a, Nguyên liệu để sản xuất gang: 3 ? Nguyên liệu để sản xuất gang? ? Nguyên tắc sản xuất gang? ? Quá trình sản xuất gang trong lò cao (viết các PTPƯ chính xảy ra trong quá trình sản xuất gang). - Gọi đại diện các nhóm trả lời. - Yêu cầu các nhóm thảo luận để trả lời các câu hỏi sau: ? Nguyên liệu để sản xuất thép? ?Nguyên tắc để sản xuất thép? ? Quá trình sản xuất thép (viết các PTPƯ xảy ra trong quá trình sản xuất thép). - Yêu cầu đại diện các nhóm trả lời. - GV sử dụng tranh để thuyết trình - Quặng sắt, manhetit (chứa Fe 3 O 4 màu đen), hematit (chứa Fe 2 O 3 ). - Than cốc, khong khí giàu oxi và một số chất phụ gia khác nh đá vôi. b, Nguyên tắc sản xuất gang: Dùng CO khử sắt oxit ở nhiệt độ cao trong lò luyện kim (lò cao). c, Quá trình sản xuất gang trong lò cao: Các PTPƯ chính xảy ra trong lò cao: C + O 2 0 t CO 2 C + CO 2 0 t 2CO Khí CO khử oxit sắt trong quặng thành sắt: 3CO + Fe 2 O 3 0 t 2Fe + 3CO 2 3. Sản xuất thép nh thế nào? a, Nguyên liệu để sản xuất thép là gang, sắt phế liệu và oxi. b, Nguyên tắc sản xuất thép: oxi hóa 1 số kim loại, phi kim để loại ra khỏi gang phần lớn các nguyên tố C, Si, Mn . c, Quá trình sản xuất thép: Khí O 2 oxi hóa sắt tạo thành FeO. Sau đó FeO sẽ Oxi hóa một số nguyên tố trong gang nh C, Si, P, S . Ví dụ: FeO + C 0 t Fe + CO --> Sản phẩm thu đợc là thép. Hoạt động 4 Luyện tập Củng cố (5 phút) - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài. - Yêu cầu HS làm bài luyện tập: Bài tập 1: Tính khối lợng gang có chứa 95% Fe sản xuất đợc từ 1,2 tấn quặng hematit (có cha 85% Fe 2 O 3 . Biết rằng hiệu suất của quá trình là 80%. - Hớng dẫn HS làm theo các bớc sau: + Viết PTHH của phản ứng. + Tính khối lợng Fe 2 O 3 có trong 1,2 tấn quặng hematit. + Tính khối lợng sắt thu đợc theo PTHH. + Tính khối lợng sắt thu đợc thực tế + Tính khối lợng sắt thu đợc thực tế - HS làm bài tập vào vở Hoạt động 5 (2 phút Dặn dò Ra bài tập về nhà: - Dặn HS chuẩn bị và tự làm trớc các thí nghiệm cho bài: Sự ăn mòn kim loại. - BTVN: 5, 6 (SGK) 4 Tiết 27 Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn Ngày soạn: Ngày dạy: A. Mục tiêu 1. Kiến thức HS biết: - Khái niệm về sự ăn mòn kim loại - Nguyên nhân làm kim loại bị ăn mòn và các yếu tố ảnh hởng đến sự ăn mòn, từ đó biết cách bảo vệ các đồ vật bằng kim loại . 2. Kĩ năng - Biết liên hệ với các hiện tợng trong thực tế về sự ăn mòn kim loại, những yếu tố ảnh h- ởng và bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn. - Biết thực hiện các thí nghiệm nghiên cứu về các yếu tố ảnh hởng đến sự ăn mòn kim loại, từ đó đề xuất biện pháp bảo vệ kim loại. B. Chuẩn bị của GV và HS -Một số đồ dùng đã bị gỉ, C. Tiến trình bài giảng Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ ( 10 phút) GV: Kiểm tra lí thuyết HS 1: Thế nào là hợp kim ? So sánh thành phần, tính chất và ứng dụng của gang và thép. Kiểm tra HS 2. Nêu : Nguyên liệu, nguyên tắc sản xuất gang. Viết các phơng trình phản ứng hóa học . HS1: Trả lời lí thuyết. HS2: Trả lời lí thuyết Hoạt động 2 I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại (5 phút) GV: Cho HS quan sát một số đồ dùng bị gỉ (nh con giao bị gỉ .)Sau đó GV yêu cầu HS đa ra khái niệm về sự ăn mòn kim loại. GV: Giải thích nguyên nhân của sự ăn mòn kim lọại sau đó cho HS đọc lại trong SGK. HS: Xem tranh và quan sát đồ vật bị gỉ. HS: Nêu khái niệm: Sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trờng đợc gọi là sự ăn mòn lim loại HS: Nghe và đọc SGK Hoạt động 3 II. Những yếu tố nào ảnh hởng đến sự ăn mòn kim loại ? (10 phút) GV: Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm (HS đã đợc hớng dẫn để chuẩn bị từ trớc). GV: Gọi HS nêu nhận xét HS: Nêu khái niệm: Sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trờng đợc gọi là sự ăn mòn kim loại. HS: Nghe giảng và đọc SGK. 1.ảnh hởng của các chất trong môi trờng 5 GV: Từ các hiện tợng trên, các em hãy rút ra kết luận? - GV thuyết trình: Thực nghiệm cho thấy ở nhiệt độ cao sẽ làm cho sự ăn mòn của kim loại xảy ra nhanh hơn. - ở ống nghiệm 1: Đinh sắt trong khong khí khô không bị ăn mòn. - ở ống nghiệm 2: đinh sắt trong nớc có hòa tan oxi bị ăn mòn chậm. - ở ống nghiệm 3: đinh sắt trong dung dịch muối ăn bị ăn mòn nhanh. - ở ống nghiệm 4: đinh sắt trong nớc cất không bị ăn mòn. --> Kết luận: Sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trờng mà nó tiếp xúc. 2. ảnh hởng của nhiệt độ: Hoạt động 4 III. Làm thế nào để bảo vệ đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn (15 phút) ? Vì sao phải bảo vệ kim loại để các đồ vậtbằng kim loại không bị ăn mòn? - Yêu cầu các nhóm thảo luận, nêu các biện pháp để bảo vệ kim loại mà cac em thờng thấy trong thực tế. - Yêu cầu HS đọc phần em có biết. - HS thảo luận. Các biện pháp bảo vệ kim loại: - Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi tr- ờng: Sơn, mạ, bôi dầu mỡ ., để đồ vật ở nơi khô ráo, thờng xuyên lau chùi sạch sẽ. rửa sạch sẽ dụng cụ lao động, bôi dầu mỡ, . - Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn. Hoạt động 5 Củng cố Bài tập về nhà (2 phút) - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài - BTVN: 2, 3, 4, 5 (SGK) 6 Tiết 28 Luyện tập chơng 2: Kim loại Ngày soạn: 09/ 12/ 2007 Ngày dạy: 11/ 12/ 2007 A. Mục tiêu - HS đợc ôn tập, hệ thống lại các kiến thức cơ bản. So sánh đợc tính chất của nhôm với sắt và so sánh với tính chất chung của kim loại - Biết vận dụng ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại để xét và viết các phơng trình hóa học. Vận dụng để làm các bài tập định tính và định lợng. B. Chuẩn bị của GV và HS GV: Những tấm bìa về tính chất, thành phần, ứng dụng của gang thép. HS: Ôn tập lại các kiến thức có trong chơng C. Hoạt động dạy và học Hoạt động 1 I. Kiến thức cần nhớ (22phút) GV: Mục tiêu của tiết ôn tập: Những kiến thức, kĩ năng cần đợc ôn lại trong tiết học - Yêu cầu HS nhắc lại các tính chất hóa học của kim loại - Yêu cầu HS viết dãy hoạt động hóa học của một số kim loại và nêu ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại. GV: Các em hãy viết phơng trình hóa học minh họa cho các phản ứng sau: - Kim loại tác dụng với phi kim Clo, oxi, lu huỳnh. - Kim loại tác dụng với nớc. - Kim loại tác dụng với dung dịch axit. - Kim loại tác dụng với dung dịch muối. 1. Tính chất hóa học của kim loại HS: Nêu các tính chất hóa học của kim loại : - Tác dụng với phi kim - Tác dụng với dung dịch axit - Tác dụng với dung dịch muối HS: Viết dãy hoạt động hóa học của một số kim loại: K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, + ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại: - Mức độ hoạt động hóa học của các kim loại giảm dần từ trái qua phải. - Kim loại đứng trớc Mg (K, Na, Ba, Ca, .) phản ứng với nớc ở điều kiện thờng. - Kim loại đứng trớc H phản ứng với một số dung dịch axit (HCl, H 2 SO 4 loãng ). - Kim loại đứng trớc (trừ Na, Ba, Ca, K .) đẩy đợc kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối. HS: Viết phơng trình hóa học: - Kim loại tác dụng với phi kim 3Fe + 2O 2 0 t Fe 3 O 4 Cu + Cl 2 0 t CuCl 2 2Na + S 0 t Na 2 S - Kim loại tác dụng với nớc: 2K + 2H 2 O 2KOH + H 2 - Kim loại tác dụng với dung dịch axit: Zn + 2HCl ZnCl 2 + H 2 - Kim loại tác dụng với dung dịch muối: Cu + 2AgNO 3 Cu(NO 3 ) 2 + 2Ag 2. Tính chất hoá học của kim loại nhôm và 7 GV: Yêu cầu các nhóm HS thảo luận để: - So sánh đợc tính chất hoá học của nhôm và sắt. - Viết đợc các phơng trình phản ứng minh hoạ. GV: Yêu cầu HS làm bài luyện tập 1 Bài tập 1: Viết các phơng trình hoá học biểu diễn sự chuyển hoá sau đây: a) Al 1 2 2 4 3 3 ( )Al SO AlCl 3 3 ( )Al OH 4 5 6 7 2 3 2 3 3 3 ( )Al O Al Al O Al NO b) FeCl 2 2 3 2 4 ( )Fe OH FeSO Fe Z ] FeCl 3 5 6 7 3 2 3 ( )Fe OH Fe O Fe 8 3 4 Fe O GV: Gọi HS khác nhận xét. GV: Kẻ bảng sau và phát các bộ bìa cho nhóm HS. Gang Thép Thành phần Tính chất Sản xuất GV: Các em hãy dán những tấm bìa vào bảng trên cho phù hợp. sắt có gì giống nhau và khác nhau? HS: Thảo luận nhóm. a) Tính chất hoá học giống nhau: - Nhôm, sắt có những tính chất hoá học của kim loại. - Nhôm, sắt đều không tác dụng với HNO 3 đặc nguội và H 2 SO 4 đặc nguội. b) Tính chất hoá học khác nhau: - Nhôm có phản ứng với kiềm, còn sắt thì không tác dụng với kiềm. - Trong các hợp chất, nhôm chỉ có hoá trị III, còn sắt có cả hai hoá trị II và III. Bài tập 1: HS: Làm bài tập vào vở: a) 1) 2Al + 3H 2 SO 4 2 4 3 2 ( ) 3Al SO H + 2) 2 4 3 2 4 3 ( ) 3 3 2Al SO BaCl BaSO AlCl+ + 3) 3 3 3 ( ) 3AlCl KOH Al OH KCl+ + 4) 0 3 2 3 2 2 ( ) 3 t Al OH Al O H O + 5) 2 3 2 2 4 3 dpnc Al O Al O + 6) 4Al + 3O 2 2Al 2 O 3 7) Al 2 O 3 + 6HNO 3 2Al(NO 3 ) 3 + 3H 2 O b) 1) Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2 2) FeCl 2 + 2NaOH Fe(OH) 2 + 2NaCl 3) Fe(OH) 2 + H 2 SO 4 FeSO 4 + 2H 2 O 4) 2Fe + 3Cl 2 0 3 2 t FeCl 5) FeCl 3 + 3KOH Fe(OH) 3 + 3KCl 6) 2Fe(OH) 3 0 2 3 2 3 t Fe O H O + 7) Fe 2 O 3 + 3H 2 0 t 2Fe + 3H 2 O 8) 3Fe + 2O 2 0 3 4 t Fe O 3. Hợp kim của sắt: thành phần, tính chất và sản xuất gang, thép. HS: Các nhóm thảo luận để dán bìa (1 đến 2 phút ) hoặc thảo luận để điền các phần thành phần, tính chất, cách sản xuất gang, thép vào bảng cho phù hợp. 8 Bảng sau khi đã đợc HS điền đầy đủ nh sau: Gang Thép Thành phần Là hợp kim của sắt và các bon với một số nguyên tố khác, trong đó hàm lợng C từ 2 5% Là hợp kim của sắt với các bon và một số nguyên tố khác. Trong đó hàm lợng C < 2% Tính chất Giòn, không rèn, không dát mỏng đợc Đàn hồi, dẻo (có thể rèn, dát mỏng, kéo sợi đợc), cứng Sản xuất Trong lò cao Nguyên tắc: dùng CO để khử các oxit sắt ở nhiệt độ cao Fe 2 O 3 +3CO 0 t 2Fe+3CO 2 Trong lò luyện thép Nguyên tắc: oxi hoá các nguyên tố C, Mn, Si, P . có trong gang FeO + C 0 t Fe + CO - Thế nào là sự ăn mòn kim loại? - Những yếu tố ảnh hởng đến sự ăn mòn kim loại? - Tại sao phải bảo vệ kim loại không bị ăn mòn? - Những biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn? Hãy lấy ví dụ minh hoạ. 4. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn HS: Trả lời các câu hỏi (các HS khác bổ sung). Hoạt động 2 II. Bài tập (20 phút) - Phát phiếu học tập có ghi đề bài tập 2: Bài tập 2: Có các kim loại Fe, A1, Cu, Ag Hãy cho biết trong các kim loai trên, kim loại nào tác dụng đơc với: a) Dung dich HC1 b) Dung dịch NaOH c) Dung dịch CuSO 4 d) Dung dịch AgNO 3 Viết các phơng trình phản ứng xảy ra. GV: Yêu cầu HS làm bài tập 3: Hoà tan 0,54g một kim loại R (có hóa trị III trong hợp chất) bằng 50ml dd HCl 2M. Sau phản ứng thu đợc 0,672l khí ở đktc. a, Xác định kim loại R. b, Tính nồng độ mol của dung dịch thu đợc sau phản ứng. - HS làm bài tập trong phiếu học tập a, Tác dụng với dd HCl: Fe + HCl FeCl 2 + H 2 2Al + 6HCl 2AlCl 3 + 3H 2 b, Tác dụng với dd NaOH 2Al + 2NaOH + 2H 2 O 2NaAlO 2 + 3H 2 c, Tác dụng với dd CuSO 4 Fe + CuSO 4 FeSO 4 + Cu 2Al + 3CuSO 4 Al 2 (SO 4 ) 3 + 3Cu d, Tác dụng với AgNO 3 : Fe + 2AgNO 3 Fe(NO 3 ) 2 + 2Ag Al +3AgNO 3 Al(NO 3 ) 3 + 3Ag Cu + 2AgNO 3 Cu(NO 3 ) 2 + 2Ag Bài tập 3: 2 0,672 0,03( ) 22,4 0,05 2 0,1( ) H HCl n mol n mol = = = ì = 2R + 6HCl 2RCl 3 + 3H 2 9 - Gọi HS làm từng bớc 0,02 0,06 0,02 0,03 0,54 27( ) 0,02 R M g= = --> R là nhôm (Al) b, Dung dịch sau phản ứng gồm AlCl 3 và HCl d. n HCl d = 0,1 0,06 = 0,04 (mol) M C HCl d = 0,04 0,8( ) 0,05 M= 3 0,02 0,4( ) 0,05 M C AlCl mol= = Hoạt động 3 Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 10 [...]... = nCl = 0, 2(mol ) 2 MM = GV: Kiểm tra phiếu học tập của HS và gọi HS khác nhận xét m 4,8 = = 24( gam) n 0, 2 Vậy kim loại M là Mg Phơng trình: nMgCl = nMg = 0, 2(mol ) 2 mMgCl2 = n ì M = 0, 2 ì 95 = 19( gam) Hoạt động 5 Bài tập về nhà: 3, 4, 5, 6, 11 SGK trang 80 Tiết 32 Clo ( Tiếp) Ngày soạn: 22/ 12/ 2007 Ngày dạy:2 / 12/ 2007 18 A Mục tiêu - HS biết đợc một số ứng dụng của clo - HS biết đợc phơng... Gọi 1 HS nhắc lại các nội dung chính của bài - Nhắc lại nội dung chính của bài Hoạt động 6 (1 phút) - Dặn dò, ra bài tập về nhà - Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4 (SGK) 35 Tiết 39 Sơ lợc về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học Ngày soạn: 19/ 01/ 2007 Ngày dạy: 21/ 01/ 2007 A Mục tiêu 1 Kiến thức HS biết: a) Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố theo chiều tang dần của điện tích hạt nhân nguyên tử b) Cấu tạo bảng... gồm H2 và H2S 0, 025 ì 100% 33,33% 0, 025 + 0, 05 = 100% 33,33% = 66, 67% %VH 2 = %VH 2 S Hoạt động 4 (1 phút) Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4, 5, 6 (SGK) Tiết 31 Clo 15 Ngày soạn: 18/ 12/ 2007 Ngày dạy: 19/ 12/ 2007 A Mục tiêu: - HS biết đợc tính chất vật lí của clo - Biết đợc tính chất hóa học của clo, viết đợc PTPƯ minh họa: Clo có tính chất hóa học của phi kim, clo tác dụng với nớc tạo thành dung dịch...Tiết 29 Thực hành: Tính chất hoá học của nhôm và sắt Ngày soạn: 10/12/ 2007 Ngày dạy: 12/ 12/ 2007 A Mục tiêu - Khắc sâu kiến thức hoá học của nhôm và sắt - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành hoá học, khả... thí nghiệm:bộ dụng cụ, hoá chất, thao tác thí nghiệm, cách thu khí + Điều chế khí clo trong công nghiệp: điện phân dung dịch NaCl bão hoà có màng ngăn - Biết quan sát sơ đồ, đọc nội dung SGK hoá học 9 để rút ra các kiến thức về tính chất, ứng dụng và điều chế khí clo B Chuẩn bị của GV và HS GV: tranh vẽ, bình điện phân (để điện phân dung dịch NaCl), dụng cụ, hoá chất để làm thí nghiệm điều ché clo... tợng - Nguyên liệu: MnO2 (hoặc KMnO4, KClO3) dung dịch HCl đặc - Cách điều chế: HS: Quan sát GV làm thí nghiệm Quan sát hiện tợng Phơng trình: t MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + H2O (đen) (đặc) (vàng lục) 0 19 GV: Gọi HS nhận xét về cách thu khí clo, vai trò của bình đựng H2SO4 đặc Vai trò của bình dung dịch NaOHđặc Có thể thu khí clo bằng cách đẩy nớc không ? Vì sao ? HS: Nêu cách thu khí clo: Thu bằng cách... phơng trình 1: nR = nRCl = 0,1mol ta có: 2 mRCl2 = n ì M = 0,1ì ( M R + 71) MR = GV: Hớng dẫn HS tìm ra các cách giải khác nhau 13, 6 7,1 = 65 0,1 Vậy R là Zn Hoạt động 5 (1phút) Bài tập về nhà: 7, 8, 9, 10 SGK tr.81 Tiết 33 Cacbon Ngày soạn: 24/ 12/ 2007 Ngày dạy: 26/ 12/ 2007 A Mục tiêu: 1 Kiến thức: HS biết đợc: 21 - Đơn chất cacbon có 3 dạng thù hình chính, dạng hoạt động hóa học nhất là cacbon... nghiên cứu thí nghiệm để rút ra tính hấp phụ của than gỗ - Biết nghiên cứu thí nghiệm để rút ra tính chất đặc biệt của cacbon là tính khử B Chuẩn bị: - Bảng phụ, phiếu học tập - Than chì, than gỗ, than hoa, - Dụng cụ để làm thí nghiệm tính hấp phụ của than gỗ, cacbon tác dụng với oxit kim loại, tác dụng với oxi: + Giá sắt, ống nghiệm, bộ ống dẫn khí, lọ thuỷ tinh có nút (thu sẵn khi oxi), đèn cồn, cốc... những phản ứng hoá học nào có sự tham gia phản ứng của CO? ? Trong các phản ứng đó CO đóng vài trò là chất khử hay chất oxi hóa? - Yêu cầu HS thảo luận để trả lời câu hỏi KK = 28 ), ít tan trong nớc, 29 rất độc 2 Tính chất hóa học: a, CO là oxit trung tính: Không tác dụng với nớc, axit, bazơ b, CO có tính khử: - Khử đợc nhiều oxit kim loại: t CO + CuO Cu + CO2 t 3CO + Fe2O3 2Fe + 3CO2 - Tác dụng... lên làm và tổ chức để cả c) Các chất tác dụng đợc với dung dịch BaCl2 là: lớp nhận xét FeSO4, H2SO4, K2CO3 Phơng trình: 7) FeSO4 + BaCl2 FeCl2 + BaSO4 8) H2SO4 + BaCl2 2HCl + BaSO4 GV: Nêu bài tập 2: 9) K2CO3 + BaCl2 2KCl + BaCO3 Hoà tan hoàn toàn 4,54gam hỗn hợp gồm Zn, ZnO bằng 100ml dung dịch HCl 1,5M Sau phản ứng thu đợc 448 cm3 khí (ở đktc) a) Viết các phơng trình phản ứng xảy ra b) Tính khối . = = = Vậy kim loại M là Mg Phơng trình: 2 0,2( ) MgCl Mg n n mol= = 2 0,2 95 19( ) MgCl m n M gam = ì = ì = Hoạt động 5 Bài tập về nhà: 3, 4, 5, 6, 11 SGK. bài. - Yêu cầu HS làm bài luyện tập: Bài tập 1: Tính khối lợng gang có chứa 95 % Fe sản xuất đợc từ 1,2 tấn quặng hematit (có cha 85% Fe 2 O 3 . Biết rằng

Ngày đăng: 30/06/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

- GV làm thí nghiệm: Cho dây sắt quấn hình lò xo (đã đợc nung nóng đỏ) vào bình chứa  clo. - Bai soan Hoa 9 (tu t26- t64)

l.

àm thí nghiệm: Cho dây sắt quấn hình lò xo (đã đợc nung nóng đỏ) vào bình chứa clo Xem tại trang 1 của tài liệu.
Bảng sau khi đã đợc HS điền đầy đủ nh sau: - Bai soan Hoa 9 (tu t26- t64)

Bảng sau.

khi đã đợc HS điền đầy đủ nh sau: Xem tại trang 9 của tài liệu.
- Biết vận dụng bảng tuần hoàn. Cụ thể hóa ý nghĩa của ô nguyên tố, chu kì, nhóm. Vạn dụng quy luật sự biến đổi tính chất trong chu kì, nhóm đối với từng nguyên tố cụ thể, so sánh  tính kim loại,  tính phi kim của 1 nguyên tố với các nguyên tố lân cận - Bai soan Hoa 9 (tu t26- t64)

i.

ết vận dụng bảng tuần hoàn. Cụ thể hóa ý nghĩa của ô nguyên tố, chu kì, nhóm. Vạn dụng quy luật sự biến đổi tính chất trong chu kì, nhóm đối với từng nguyên tố cụ thể, so sánh tính kim loại, tính phi kim của 1 nguyên tố với các nguyên tố lân cận Xem tại trang 41 của tài liệu.
- HS trình bày cách nhận biết vào bảng nhóm - Bai soan Hoa 9 (tu t26- t64)

tr.

ình bày cách nhận biết vào bảng nhóm Xem tại trang 44 của tài liệu.
- Mô hình cấu tạo các hợp chất hữu cơ dạng hình que     - Bộ mô hình phẳng cấu tạo phân tử hợp  chất hữu cơ. - Bai soan Hoa 9 (tu t26- t64)

h.

ình cấu tạo các hợp chất hữu cơ dạng hình que - Bộ mô hình phẳng cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ Xem tại trang 47 của tài liệu.
- Hình vẽ về phản ứng thế của benzen với brôm lỏng. - Tranh vẽ: một số ứng dụng của benzen - Bai soan Hoa 9 (tu t26- t64)

Hình v.

ẽ về phản ứng thế của benzen với brôm lỏng. - Tranh vẽ: một số ứng dụng của benzen Xem tại trang 62 của tài liệu.
- Bảng phụ, phiếu học tập. - Bai soan Hoa 9 (tu t26- t64)

Bảng ph.

ụ, phiếu học tập Xem tại trang 86 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan