thơ chế lan viên từ sau cách mạng tháng tám 1945 đến năm 1975

74 2.1K 6
thơ chế lan viên từ sau cách mạng tháng tám 1945 đến năm 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Mục lục CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Giới thiệu nhà thơ Chế Lan Viên 1.1.1 Cuộc đời nghiệp 1.1.2 Quan điểm phong cách sáng tác 1.1.2.1 Quan niệm thơ Chế Lan Viên .6 1.1.2.2 Phong cách sáng tác Chế Lan Viên 1.1.3 Bối cảnh lịch sử, xã hội 1.2 Khái niệm thơ trí tuệ thơ luận .10 1.2.1 Khái niệm thơ trí tuệ 10 1.2.2 Khái niệm thơ luận 10 CHƯƠNG 2: CHẤT TRÍ TUỆ TRONG THƠ CHẾ LAN VIÊN TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN NĂM 1975 .11 2.1.Nội dung thể chất trí tuệ thơ Chế Lan Viên .11 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển chất trí tuệ thơ Chế Lan Viên .11 2.1.2 Ảnh hưởng chất trí tuệ sáng tác Chế Lan Viên 19 2.1.3 Sức mạnh trí tuệ biểu khuynh hướng thơ suy tưởng, triết lý .23 3.1.4 Trí tuệ thông qua cảm xúc, tình cảm nhà thơ 29 2.2 Nghệ thuật thể chất trí tuệ thơ Chế Lan Viên 36 2.2.1 Khai thác triệt để tương quan đối lập 36 2.2.2 Sáng tạo phong phú giọng điệu hình ảnh .37 CHƯƠNG 3: CHẤT CHÍNH LUẬN TRONG THƠ CHẾ LAN VIÊN TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN NĂM 1975 40 3.1 Nội dung thể chất luận thơ Chế Lan Viên 40 3.1.1 Sự hình thành vận động yếu tố luận thơ Chế Lan Viên 40 3.1.2 Chính luận yếu tố cốt lõi tạo nên phong cách Chế Lan Viên .47 3.1.3 Cái trữ tình 52 3.1.3.1 Cái cô đơn 53 3.1.3.2 Cái hòa nhập 54 3.2 Nghệ thuật thể chất luận thơ Chế Lan Viên .59 3.2.1 Thể thơ 59 3.2.2 Ngôn từ .63 3.3.3 Hình ảnh .69 TỔNG KẾT 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Giới thiệu nhà thơ Chế Lan Viên 1.1.1 Cuộc đời nghiệp Chế Lan Viên tên thật Phan Ngọc Hoan, sinh ngày 20 tháng 10 năm 1920 (tức ngày tháng năm Canh Thân) xã Cam An, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị Ông lớn lên học Quy Nhơn, đỗ Thành chung (THCS hay cấp II nay) học, dạy tư kiếm sống Có thể xem Quy Nhơn, Bình Định quê hương thứ hai Chế Lan Viên, nơi để lại dấu ấn sâu sắc tâm hồn nhà thơ Ông bắt đầu làm thơ từ năm 12, 13 tuổi Năm 17 tuổi, với bút danh Chế Lan Viên, ông xuất tập thơ đầu tay nhan đề Điêu tàn, có lời tựa đồng thời lời tuyên ngôn nghệ thuật "Trường Thơ Loạn" Từ đây, tên Chế Lan Viên trở nên tiếng thi đàn Việt Nam Ông với Hàn Mặc Tử, Yến Lan, Quách Tấn người đương thời gọi "Bàn thành tứ hữu" Bình Định Sinh vùng đất Hoan Châu nên cha mẹ đặt tên Phan Ngọc Hoan Nhưng vùng đất gắn bó với nhà thơ lại Bình Định Thành Đồ Bàn xưa Chế Lan Viên xem quê hương thứ hai Bởi từ tuổi, cậu bé Hoan theo gia đình vào Bình Định từ gắn bó với vùng đất suốt thời gian cấp sách đến trường Bình Định nơi mà Chế Lan Viên bắt đầu làm thơ bắt đầu tham gia Cách mạng tháng Tám Có lẽ mà lần trả lời vấn người bạn Đức, Chế Lan Viên nói rằng: “Quê nơi có nhiều tháp Chàm, gần bể.” Năm 1939, ông học Hà Nội Sau Chế Lan Viên vào Sài Gòn làm báo Thanh Hóa dạy học Năm 1942, ông cho đời tập văn Vàng sao, tập thơ triết luận đời với màu sắc siêu hình, huyền bí Cách mạng tháng Tám nổ ra, ông tham gia phong trào Việt Minh Quy Nhơn, Huế tham gia Đoàn xây dựng với Hoài Thanh, Lưu Trọng Lư, Đào Duy Anh Thời kỳ này, Chế Lan Viên viết làm biên tập cho báo Quyết thắng, Cứu quốc, Kháng chiến Phong cách thơ ông giai đoạn chuyển dần trường phái thực Tháng năm 1949, chiến dịch Tà Cơn-đường (Quảng Trị), Chế Lan Viên gia nhập Đảng Cộng sản Đông Dương Năm 1954, Chế Lan Viên tập kết Bắc làm biên tập viên báo Văn học Từ năm 1956 đến năm 1958, ông công tác phòng văn nghệ, Ban tuyên huấn trung ương đến cuối năm 1958 trở lại làm biên tập tuần báo Văn học (sau báo Văn nghệ) Từ năm 1963 ông ủy viên thường vụ Hội nhà văn Việt Nam, ủy viên ban thư kí Hội nhà văn Việt Nam Ông đại biểu Quốc hội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa khóa IV, V VI, ủy viên Ban văn hóa - giáo dục quốc hội Từ năm 1959 đến năm 1963, thời gian làm biên tập báo Văn học, phụ trách chuyên mục Nói chuyện văn thơ, trả lời bạn đọc, ông ký bút danh Chàng Văn Năm 1961, Nhà xuất Văn học cho xuất hai tập Vào nghề Nói chuyện văn thơ tác giả Chàng Văn Trong mục Nụ cười xuân báo Văn học, Chế Lan Viên có hai viết ngắn Ngô bói Kiều Lý luận Đờ Gôn ký tên Oanh (tức Hoan) Cái bút danh Chế Lan Viên gắn bó với đời thơ thi sĩ ngẫu nhiên Họ Chế Hàn Mặc Tử đặt viết Thi sĩ Chàm tặng Chế Bồng Hoan, chữ Lan Viên lấy tên người bạn xưa Yến Lan ấn tượng vườn lan nhiều hoa nhà bạn (có thể hiểu tác giả tự nhận hoa lan khu vườn nhà họ Chế - dòng họ vua chúa dân tộc Chàm nước Chiêm Thành xưa) Bút danh Chế Lan Viên theo nhà thơ suốt nghiệp sáng tác mình, làm nên tên tuổi nhà thơ hai thời đại: tiếng trước cách mạng sau cách mạng trưởng thành Ngoài ra, giới thiệu tập tiểu luận Những bước đường tư tưởng Xuân Diệu, đăng báo Văn học tháng năm 1958, ông ký bút danh Thạch Hãn (tên sông tỉnh Quảng Trị quê ông) Nhiều báo in báo Thống Nhất, xuất Hà Nội trước tháng năm 1975, ông ký bút danh Sau 1975, ông vào sống Thành phố Hồ Chí Minh Ông ngày 19 tháng năm 1989 (tức ngày 16 tháng năm Kỷ Tỵ) Bệnh viện Thống Nhất, thành phố Hồ Chí Minh bệnh phổi nặng, thọ 69 tuổi Ấy mà, đường thơ ông tiếp tục Người bạn đời ông – nhà văn Vũ Thị Thường gái thứ hai ông – nhà văn Phan Thị Vàng Anh tập hợp thơ chưa công bố nhà thơ làm thành ba tập Di cảo cho xuất năm 1992, 1993,1994 Những băn khoan, day dứt “tôi” thi sĩ, nghề thơ, ngã Di cảo thơ cho phép nhìn nhận rõ chân dung người suốt đời “trận mạc với thơ ca” cách nói Trúc Thông Ông nhà nước Việt Nam truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật (1996) Ông có người gái bà Phan Thị Vàng Anh, nhà văn tiếng  Tác phẩm  Thơ • Điêu tàn (1937) • Gửi anh (1954) • Ánh sáng phù sa (1960) • Hoa ngày thường - Chim báo bão (1967) • Những thơ đánh giặc (1972) • Đối thoại (1973) • Ngày vĩ đại (1976) • Hoa trước lăng Người (1976) • Dải đất vùng trời (1976) • Hái theo mùa (1977) • Hoa đá (1984) • Tuyển tập thơ Chế Lan Viên (tập I, 1985; tập II, 1990) • Ta gửi cho (1986) • Di cảo thơ I, II, III (1992, 1993, 1995) • Tuyển tập thơ chọn lọc  Văn  Vàng (1942)  Thăm Trung Quốc (bút ký, 1963)  Những ngày giận (bút ký, 1966)  Bác quê ta (tạp văn, 1972)  Giờ đô thành (bút ký, 1977) Nàng tiên mặt đất (1985)   Tiểu luận phê bình • Kinh nghiệm tổ chức sáng tác (1952) • Nói chuyện thơ văn (1960) • Vào nghề (1962) • Phê bình văn học (1962) • Suy nghĩ bình luận (1971) • Bay theo đường bay dân tộc bay (1976) • Nghĩ cạnh dòng thơ (1981) • Từ gác Khuê Văn đến quán Trung Tân (1981) • Ngoại vi thơ (1987) • Nàng (1992) 1.1.2 Quan niệm thơ phong cách sáng tác Chế Lan Viên 1.1.2.1 Quan niệm thơ Chế Lan Viên Quan niệm thơ Chế Lan Viên thể viết, nói chuyện, đặc biệt nhiều thơ Ông nhà thơ có tìm tòi, khám phá sáng tạo Ông biết kế thừa, phát huy tinh hoa văn chương nhân loại để mang lại cho tác phẩm vẻ đẹp riêng Ông có nhận thức sâu sắc chức văn chương sứ mệnh thiêng liêng người nghệ sĩ sống Ông quan niệm sáng tạo thơ nghề cao quý xã hội, nhà thơ phải có vị trí, sứ mệnh cao đời Nghề thơ làm được, nhà thơ phải có hồn thi sĩ Nhà thơ tin yêu đời, có khát vọng vươn tới chân, thiện, mỹ sống mà phải thật khổ luyện để vượt lên tất Nhà thơ cần phải nhìn, nghe suy ngẫm để góp phần lý giải, khám phá vấn đề đời sống Nghề thơ đòi hỏi nhà thơ phải có tài thơ cảm nhận, khám phá, thể sống cách tinh tế, nhạy bén Ông đòi hỏi thợ thơ phải nắm bắt số kỉ thuật phương pháp cần thiết cho việc sáng tạo thơ Ông cho rằng: Làm thơ tạo hành tinh thứ hai ngôn ngữ, ngôn ngữ thơ có lúc mộc mạc, hồn nhiên, lại có lúc mang vẻ đẹp kì diệu lạ thường Nói Lê Thành Nghị, Chủ tịch HĐ Lý luận Hội Nhà văn VN buổi lễ Kỷ niệm 90 năm sinh nhà thơ lớn Chế Lan Viên: “Sức sáng tạo Chế Lan Viên nói phi thường dấu ấn thơ ông để lại đời sống tinh thần thời đại ông sống sâu sắc Có thể nói Chế Lan Viên làm phong phú thêm tâm hồn người dân Việt câu thơ xuất phát từ tâm hồn đặc biệt ông Và nói, đến Chế Lan Viên, thơ Việt Nam phát lộ hết chiều kích, trở nên sang trọng, với vẻ đẹp đại sánh với thơ đại giới” 1.1.2.2 Phong cách sáng tác thơ Chế Lan Viên Phong cách thơ Chế Lan Viên trải qua nhiều biến động, nhiều bước ngoặt với trăn trở, tìm tòi không ngừng nhà thơ, chí, có thời gian dài dường im lặng (1945 – 1958) Trước cách mạng tháng Tám đề tài ông hướng đến trường thơ loạn, thơ Chế Lan Viên giới nghĩa “trường thơ loạn”: kinh dị, thần bí, bế tắc thời Điêu tàn với xương, máu, sọ người, với cảnh đổ nát, với tháp Chàm Sau này, thơ ông đến với sống đất nước, thấm nhuần ánh sáng cách mạng, có đổi thay rõ rệt Trong thời kì 1960 – 1975, thơ Chế Lan Viên vươn tới khuynh hướng sử thi hào hùng, chất luận, đậm tính thời Sau chiến tranh, thơ Chế Lan Viên dần trở đời sống trăn trở “tôi” phức tạp, đa diện vĩnh đời sống 1.1.3 Bối cảnh lịch sử - xã hội Xã hội Việt Nam 1945 – 1975 có nhiều biến động ảnh hưởng đến phát triển văn học dân tộc Điều cần phải nhắc đến văn học lãnh đạo Đảng với đường lối văn nghệ quán, xuyên suốt Có thể nói, Đảng lãnh đạo toàn diện mặt trận, cụ thể với văn nghệ tổ chức (từ Nhóm văn hóa cứu quốc trước 1945 đến hội như: Liên hiệp văn học nghệ thuật, Hội nhà văn, Hội sân khấu, Hội âm nhạc… sau này) đường lối Đường lối thể văn kiện Đảng văn hóa nghệ thuật phát biểu lãnh tụ đại hội, Hội nghị văn hóa, văn nghệ Đó Đề cương văn hóa Việt Nam (1943, Mấy nguyên tắc lớn vận động văn hóa Việt Nam (1944), Phấn đấu cho văn nghệ dân tộc phong phú cờ chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa xã hội (1957), Tăng cường tính Đảng, sâu vào sống để phục vụ nhân dân, phục vụ cách mạng tốt (1962) Trường Chinh Nội dung đường lối coi văn hóa mặt trận, người nghệ sĩ người chiến sĩ mặt trận Văn nghệ mang tính dân tộc, khoa học đại chúng Phương pháp sáng tác thực xã hội chủ nghĩa yêu cầu phải phản ánh chân thật, hùng hồn sống mới, người phản ánh sống trình cách mạng Nguyên tắc tính Đảng yêu cầu nhà văn sáng tác phải công khai đứng lập trường giai cấp vô sản quần chúng lao động, bảo vệ tư tưởng Đảng, đường lối, sách nhà nước, tư tưởng chủ đề tác phẩm phải rõ ràng, không phép mập mờ, bóng gió, đa nghĩa Văn nghệ phải phục vụ trị, trị lãnh đạo văn nghệ Những nội dung quán, xuyên suốt trình tiến hành cách mạng dân tộc, dân chủ chi phối trực tiếp hoạt động văn hóa, văn nghệ Từ đường lối văn nghệ Đảng dẫn đến tính thống tư tưởng của văn học sau 1945, chấm dứt phân hóa phức tạp văn học Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Nghĩa chấm dứt hai phận phân biệt ý thức hệ, thái độ trị nhà văn đấu tranh dân tộc: văn học công khai văn học không công khai; chấm dứt ba xu hướng văn học tồn tại, phát triển vừa đấu tranh vừa bổ sung cho nhau: văn học lãng mạn, văn học thực phê phán văn học cách mạng Nhưng đến đây, tư tưởng văn học thống với tư tưởng trị yêu nước, độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Tư tưởng tạo nên văn học sáng tác theo khuynh hướng sử thi tràn đầy cảm hứng lãng mạn Diện mạo văn học dân tộc không phân hóa phức tạp, hướng nhiều dòng trước cách mạng tháng Tám 1945 Về dòng văn học có tư tưởng thống với tư tưởng trị nói Điều thứ hai bỏ qua giai đoạn này, nước ta phải hứng chịu xâm lược thực dân Pháp đế quốc Mỹ suốt 30 năm Chiến tranh hoàn cảnh không bình thường đời sống dân tộc, đất nước Tính chất ác liệt hai chiến, kháng chiến chống đế quốc Mỹ đụng độ lịch sử mang tầm vóc thời đại trở nên bất bình thường đời sống dân tộc ta nói chung gia đình, cá nhân nói riêng Chiến tranh ảnh hưởng đến toàn diện kinh tế, văn hóa, khoa học, giáo dục, đến nếp sống, sinh hoạt người cộng đồng, đòi hỏi dân tộc người muốn tồn phải tổ chức đời sống thích ứng với hoàn cảnh Chiến tranh ảnh hưởng sâu sắc, toàn diện đến đời sống tinh thần nói chung đời sống văn học nói riêng Trong hoàn cảnh đó, giá trị sống cao độc lập tự cho dân tộc cho người Do vậy, lựa chọn dân tộc người Việt Nam, trở thành mục tiêu, lý tưởng thời đại quy tụ lòng người Ai thấy sống hành động cho lý tưởng lẽ đương nhiên, tự nhiên Mọi thứ thuộc cá nhân, riêng tư phải gác lại tập trung ưu tiên cho lựa chọn giá trị nói Hơn nữa, giai đoạn này, kinh tế nước ta chậm phát triển, điều kiện giao lưu văn hóa bị hạn chế Nguyên nhân làm chậm phát triển kinh tế chế tập trung quan liêu bao cấp kéo dài Cơ chế không giải phóng sức sản xuất, không tạo động lực khuyến khích người lao động sáng tạo, tăng xuất lao động, chí dẫn đến tình trạng “cha chung không khóc” tham quyền, tham nhũng máy quan liêu Điều làm cho kinh tế chậm phát triển, ảnh hưởng đến toàn đời sống nhân dân Điều đáng nói nữa, chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp không lĩnh vực kinh tế mà lĩnh vực khác văn hóa, xã hội, có văn học Bao cấp tư tưởng Nói điều kiện giao lưu văn hóa lúc Do quan điểm giai cấp, chiến tranh mà giao lưu văn hóa bị hạn chế nhiều Sau chiến tranh giới lần thứ hai, cục diện giới chia làm hai phe rõ rệt, phe xã hội chủ nghĩa Liên Xô đứng đầu, phe tư chủ nghĩa Mỹ đứng đầu Hai phe đối lập, xung đột ý thức hệ Lại quan điểm giai cấp máy móc dẫn đến nhận thức giản đơn, ấu trĩ, phe tư xấu, phe xã hội chủ nghĩa tốt Trong hoàn cảnh trị giới, tâm lý xã hội nước điều kiện chiến tranh ác liệt, liên tục 30 năm, việc giao lưu văn hóa với bên ngoài, phương Tây tư bị hạn chế điều không tránh khỏi Hồi ấy, việc giao lưu văn hóa với nước diễn phe XHCN mà chủ yếu với Liên Xô, Trung Quốc Sự giao lưu hạn hẹp ảnh hưởng đến văn học Việt Nam bình diện lý luận, bình diện sáng tác Tóm lại, ba nhân tố tác động trực tiếp ảnh hưởng định đến đời sống văn học dân tộc giai đoạn 1945 - 1975 1.2 Khái niệm thơ trí tuệ thơ luận 1.2.1 Khái niệm thơ trí tuệ Thuật ngữ tính trí tuệ hay tính triết lý xuất từ sớm Theo Từ điển tiếng Việt trí tuệ khả nhận thức lý tính đạt đến trình độ định, khả lý tính để nhận thức đối tượng Khái niệm "thơ trữ tình triết học" gắn liền với tên tuổi nhà thơ lớn giới như: Block, Schiller, Bretch, Rilke, Baudelaire, Valéry, Claudel , đến thời chủ nghĩa lãng mạn, Arnaudov cho biết có số nhà thơ sáng tác theo khuynh hướng mà người Đức gọi "trữ tình trí tuệ", thơ ca gắn với sống có thâm nhập lẫn bên nghệ thuật, bên khoa học, triết học Và Arnauđốp thêm: “Vào thời cận đại, ngày bắt gặp nhiều trữ tình mô tip dắt dẫn ta vào vương quốc tư tưởng Như Ghugô nói, chỗ lý tính thường không thỏa mãn cảm xúc ngày khó khăn việc tìm kiếm thỏa mãn, để tìm khoái cảm điều thiết phải suy nghĩ tạo nguyên nhân tiến đạo đức thẩm mỹ” Như vậy, tính triết lý văn chương khô khan; thế, lĩnh vực khác triết học, tư tưởng đắc địa nhiều Tính triết lý thăng hoa từ cảm xúc suy nghĩ thực cụ thể mà chủ thể sống qua Thơ ca từ xưa đến vươn lên thể hài hòa Không phải câu thơ, thơ mà đầu óc nhà thơ bao hàm ẩn tàng triết lý Và đươc thể ra, làm giàu, nâng cao hiệu thơ Nhà thơ có vốn văn hóa, vốn triết học cao biết vận dụng chúng sáng tạo để hình thành kiểu tư độc đáo, đậm đặc mang cá tính, giọng điệu riêng bình giá sống xem nhà thơ trí tuệ, nhà thơ triết lý 1.3.2 Khái niệm chất luận thơ “Khái niệm chính luận hiện có nhiều nghĩa Theo Từ điển Bách khoa Văn học giản yếu của Nga năm 1987 (tiếng La Tinh là publicus, nghĩa xã hội), luận loại hình văn học báo chí, viết về các vấn đề nóng bỏng xã hội, trị, kinh tế, văn học, triết học, tôn giáo vấn đề khác Theo lý luận phong cách học, luận phong 10 lẽ, từ thơ Chế Lan Viên trở nên gần gũi với bạn đọc, thực trở thành tâm điểm thơ ông hoài vọng khứ Chiêm thành tưởng tượng, suy tưởng qua Mà đây, thực đất nước, yếu tố thiêng liêng, gần gũi bình dị với đời người xuất thơ ông Thơ Chế Lan Viên có bước chuyển mạnh sang phong cách mới- phong cách thơ luận, điều làm thay đổi đôi chút nghệ thuật thơ ông 3.2.1 Thể thơ Phải nói rằng, Chế Lan Viên nhà thơ có quan niệm sáng tác thơ sâu sắc Ông ý, quan tâm đến nội dung, tình cảm biểu đạt thơ, mà ông đặt cho chuẩn mực cho hình thức thơ ca Ông quan niệm : “Hình thức vũ khí Sắc đẹp câu thơ phải đấu tranh cho chân lý” (Nghĩ thơ – Tập thơ Ánh sáng phù sa) Chế Lan Viên quan niệm cách sâu sắc sứ mệnh hình hài thơ ca Thơ luận ông không nằm quy luật ấy, dễ dàng nhận thấy thơ luận ông thường tồn hình thức thơ tứ tuyệt thơ tự Tuy nhiên, với quan niệm nghệ thuật thơ hẳn hình thức thơ tứ tuyệt hay tự ông trau chuốt, tâm lòng chân nghệ sĩ tài uyên bác Thơ luận Chế Lan Viên mang hình dáng thơ tứ tuyệt nhiều, đặc biệt tập thơ Ánh sáng phù sa Dưới số thơ rút từ tập thơ Ánh sáng phù sa: "Ta ai?", gió siêu hình Câu hỏi hư vô thổi nghìn nến tắt "Ta ai?" khẽ xoay chiều bấc Bàn tay người thắp lại triệu chồi xanh” (Hai câu hỏi Tập thơ - Ánh sáng phù sa) “Suốt đời ăn hạt gạo nhân dân Lần thứ nhà văn học cấy 60 Bỗng hối tiếc nghìn câu thơ nước chảy Chửa "vì người" bữa cơm ăn” (Đi thực tế - Tập thơ Ánh sáng phù sa) “Thuở nước mất, nằm mơ thấy khóc Nỗi đau đón đường cướp hết vàng ta Lúc tỉnh dậy, đói nghèo thực Vàng vàng mơ!” (Nỗi đau ngày cũ - Tập thơ Ánh sáng phù sa) “Trời xanh sau lúc khóc Nước mắt treo cầu vồng Cái mống cầu hi vọng Cho lòng đau xong.” (Cầu vồng - Tập thơ Ánh sáng phù sa) Phải nói thơ tứ tuyệt Chế Lan Viên, khác xa thoát li khỏi ràng buộc thể loại thơ tứ tuyệt đường thi Thơ tứ tuyệt mà Chế Lan Viên viết dường không theo, quy luật, tiết tấu của tinh thần thơ đường luật Ở có phá cách theo tinh thần đại riêng ông Thơ Chế Lan Viên bốn dòng đấy, số chữ lúc 28 thơ truyền thống Số chữ dòng thơ ông đa dạng chữ, chữ, chữ chữ, có câu thơ dài ngắn Tuy nhiên đọc thơ Chế Lan Viên, ta cảm thấy mang nét phảng phất phong vị đường thi, thơ ông không ràng buộc, câu nệ theo khuôn mẫu tinh thần thơ lại bừng sáng tư tưởng triết lí Thơ tứ tuyệt ông mang vẻ vừa mẻ, vừa phá cách không hoàn toàn vẻ đường thi Có lẽ, mà thơ ông tạo bất ngờ, mẻ triết lý sâu sắc Thể thơ tự thức phổ biến xuyên suốt không trang thơ mang chất luận Thể thơ tự thể thơ ràng buộc số câu, số chữ, vần vè hay nhịp điệu Hình thức thơ tự không bị ràng buộc chặt chẽ, mà cảm xúc thơ chính, yếu tố chi phối mạch thơ Thơ luận Chế 61 Lan Viên viết theo thể loại tự nhiều, có lẽ phần tính phóng khoáng hình thức thể loại Hơn nữa, ông quan niệm rằng: “Đừng làm câu thơ khuôn theo văn phạm Như thẳng chim không về.” (Sổ tay thơ – Tập thơ Đối thoại mới) Quan niệm hình thức thơ ca góp phần mạch cảm xúc, tư thơ ông phát triển mạnh mẽ làm cho mạch cảm xúc thơ trở nên đặc biệt Cũng hình thức thơ tự không bị ràng buộc khuôn phép mà câu thơ ông mở rộng dung lượng phản ánh Và phóng túng câu chữ thể loại mà đọc giả đọc thơ ông có cảm tưởng mạch cảm xúc thơ dòng suối chảy trôi làm ta đắm chìm câu chữ Một số thơ viết theo thể thơ tự Chế Lan Viên vào lòng người mạch cảm xúc đằm thắm như: I “Con bế tay Con chưa biết cò Nhưng lời mẹ hát Có cánh cò bay: "Con cò bay la Con cò bay lả Con cò Cổng Phủ Con cò Đồng Đăng " Cò mình, cò phải kiếm lấy ăn Con có mẹ, chơi lại ngủ "Con cò ăn đêm Con cò xa tổ Cò gặp cành mềm Cò sợ xáo măng " Ngủ yên, ngủ yên, cò ơi, sợ Cành có mềm, mẹ sẵn tay nâng Trong lời ru mẹ thấm xuân 62 Con chưa biết cò vạc Con chưa biết cành mềm mẹ hát Sữa mẹ nhiều, ngủ chẳng phân vân …” (Con cò – Tập thơ Hoa ngày thường, chim báo bão) Hay thơ: “Đất nước đẹp vô Nhưng Bác phải Cho làm sóng tàu đưa tiễn Bác Khi bờ bãi dần lui làng xóm khuất Bốn phía nhìn không bóng hàng tre … Luận cương Lênin theo Người quê Việt Biên giới xa Nhưng Bác thấy đến Kìa, bóng Bác hôn lên đất Lắng nghe màu hồng, hình đất nước phôi thai.” (Người tìm hình nước – Tập thơ Ánh sáng phù sa) Hay: “Tây Bắc ư? Có riêng Tây Bắc Khi lòng ta hoá tàu Khi Tổ quốc bốn bề lên tiếng hát Tâm hồn ta Tây Bắc, đâu … Lấy mơ! Ai bảo tàu không mộng tưởng? Mỗi đêm khuya không uống vầng trăng Lòng ta tàu, ta uống Mặt hồng em suối lớn mùa xuân” (Tiếng hát tàu – Tập thơ Ánh sáng phù sa) Một đặc điểm chung khiến đọc giả yêu thích nhớ đến cách viết thơ theo thể thơ tự Chế Lan Viên là: với thể thơ phóng túng câu chữ vậy, mà 63 mở rộng câu thơ ông chỗ cho dư thừa câu, từ ngữ; câu thơ không rơi vào dài dòng, kể lể mà gắn liền với mạch cảm xúc chung toàn thơ Chính mở rộng câu chữ làm nên tình cảm ngào, lắng đọng vần thơ câu chữ, hình ảnh Sự khéo léo trật tự câu chữ tạo nên sức hấp dẫn độc đáo thơ ông Hơn cho ta thấy tư nghệ thuật giàu tính chất triết lý, giàu khả tổng hợp, khái quát thơ ông Dường thể thơ tự mảnh đất hội tụ đầy đủ điều kiên tốt cho vần thơ ngập tràn cảm xúc ông Mảnh đất nơi dung hòa yếu tố cảm xúc suy tưởng, nơi dòng chảy cảm xúc dạt dào, nơi tưởng tượng liên tưởng ông thỏa mãn 3.2.2 Ngôn từ Thơ tiếng lòng, làm tiếng nói vang lên từ trái tim nồng nàn, rạo rực thi sĩ Ngôn từ thơ phương tiện truyền đạt cảm xúc, tư tưởng, tình cảm người nghệ sĩ Chế Lan Viên nhà thơ sử dụng ngôn từ thơ ca sáng tạo, độc đáo, gần gũi đầy tính chất nghệ thuật Thơ luận Chế Lan Viên vậy, dòng cảm xúc, suy tưởng từ ngôn ngữ thơ ông đến với đọc luồng khí tự nhiên, gần gũi đầy chiêm nghiệm triết lí Những câu thơ với ngôn ngữ lạ, tinh tế, nhuần nhuyễn cảm xúc như: “Anh có nghe gió ngàn rú gọi Ngoài cửa ô? Tàu đói vần trăng Nơi máu nhỏ tâm hồn ta thấm đất Nghe rạt rào chín trái đầu xuân Lòng ta tàu ta uống, Mặt hồng em suối lớn mùa xuân” ( Tiếng hát tàu – Tập thơ Ánh sáng phù sa) Một loạt động từ “ rú”,”đói”, “thấm”, “chín”, “uống” câu thơ vang lên mang đến cho đọc giả cảm giác lạ độc đáo Lời thơ dường diễn đạt sắc thái tinh vi, điều tưởng mơ hồ dường khoát lên hình hài tinh tế Chính cách nói, cách diễn đạt, cách vận dụng từ ngữ, xếp ngôn từ cách tinh tế thể phần tâm hồn thơ Chế Lan Viên Trong sáng tác Chế Lan Viên, tính hùng biện thơ đặc điểm ngôn từ thơ ông Ngôn ngữ hùng biện thơ ông thể rõ 64 sáng tác thời kỳ kháng chiến chống Mỹ Thời kỳ kháng Mỹ thời kỳ có ảnh hưởng đặc biệt đến thơ Chế Lan Viên, thời kỳ này, tư trị có ảnh hưởng chi phối tư thơ, chi phối cách viết nhà thơ Chính chi phối tạo nên chất luận thơ Chế Lan Viên Thời kỳ thơ luận thường hướng đến vấn đề triết học, vấn đề có ý nghĩa xã hội lớn lao giọng thơ thường uyên bác Chính mà thơ luận Chế Lan Viên chủ yếu phán xét, bình luận, suy nghĩ người thời đại, chiến tranh vấn đề lớn lao xã hội “Hiểu hết "Người tìm hình Nước" Không phải hình thơ đá tạc nên người Một góc quê hương nửa đời quen thuộc Hay đấng vô hình sương khói xa xôi Mà hình đất nước hoặc Sắc vàng nghìn xưa, sắc đỏ tương lai Thế đứng toàn dân tộc Một cách vin hoa cho hai mươi lăm triệu người.” ( Người tìm hình nước – Tập thơ Ánh sáng phù sa) Dường ngôn từ thơ câu thơ mang hình hài, mang tính biện luận cho số phận, cho tương lai ca dân tộc Ngôn từ thơ bàn vận mệnh tổ quốc, “của hai mươi lăm triệu người” bàn dáng vóc người mang theo sứ mệnh đất nước - Bác Hồ Trước đến với cách mạng, ta thấy Chế Lan Viên đến với đọc giả âm hưởng đỗ vỡ, xót xa, đau thương Qua giọng điệu ngôn ngữ thơ, bạn đọc bắt gặp thơ ông tâm trạng buồn, tâm hồn bế tắc trước đời Khi cách mạng tháng Tám thành công, thơ Chế Lan Viên hăm hở hòa vào sống nhân dân, hòa vào kháng chiến đất nước Ông đón nhận sống cảm xúc niềm vui người nghệ sĩ cách mạng Ông bắt đầu nhìn nhận sống nhiều góc độ khác ngôn ngữ thơ bắt đầu có sư chuyển biến Xét khía cạnh hình thức, câu thơ Chế Lan Viên có khía cạnh khác với trước Ông không sử dụng ngôn ngữ sống, mà có thuật ngữ 65 triết học, kinh tế, quân hay tôn giáo hình ảnh thơ Chính điều phá vỡ nhịp điệu khuôn khổ thơ truyền thống Trong thơ luận, Chế Lan Viên dùng ngôn ngữ đời sống ngày, từ ngữ gần gũi gắn bó với nhân dân số thơ sau: “Suốt đời ăn hạt gạo nhân dân Lần thứ nhà văn học cấy Bỗng hối tiếc nghìn câu thơ nước chảy Chửa "vì người" bữa cơm ăn” (Đi thực tế - Tập thơ Ánh sáng phù sa) Đó từ ngữ chiến tranh vào thơ Chế Lan Viên cách giản dị mà chất chứa lòng căm phẫn tội ác kẻ thù Nhũng câu thơ đọc lên ta không thấy trau chuốt mà chất chứa biết cảm xúc, nỗi niềm đất nước, tiếng nhân dân: “Này xáp lại Này bủa vây Thằng Mỹ tống nước Thằng Diệm treo lên cành Ta nhân dân tiêu diệt loài bán nước Lấy nghìn sông rửa tội ác nơi Ta nhân dân đem tự thống Rải hoa lên mộ anh hùng suốt tương lai” (Tiếng hát thằng điên dinh Độc Lập - Tập thơ Ánh sáng phù sa ) Hay: “Chúng ta đắp lại mộ anh hùng Gạch nhà giam đem xây trường học Nuôi thêm bò lợn dê gà Nhổ hết bầy chó sói Rồi dựng xây Tổ quốc hai miền làm 66 Hòa bình Thống Xã hội chủ nghĩa vườn đào bất tận Nuôi người Cho đến suốt tương lai” (Mặc dù đêm, tối - Tập thơ Ánh sáng phù sa) Hay thơ: “Giã mẹ kháng chiến bốn phương trời Kết nạp Đảng, quay quê mẹ! Có phải quê hương gọi ta nhỉ? Dặn dò ta, khuyên nhủ ta thêm Trong buổi đầu, ta theo Đảng lên Ngày vào Đảng đất trời đổi khác Những vật vô tri làm rưng nước mắt Đá sỏi cằn, thấy thiêng liêng? Giọng nói quen nghe, màu đất quen nhìn Bỗng chan chứa trăm điều chưa nói hết! Tôi cúi đầu nghe, dặt dìu, tha thiết Cây cỏ trời mây, kẻ người Trong mơ hồ, trăm tiếng quê hương Tiếng mẹ bảo bên tai: "Con nhớ Bà quê ta đói nghèo lam lũ sống xưa nước chảy dòng Không thương cỏ nội đồng Con chim bỏ trời quê ta xứ khác Đất chẳng nuôi người, người không nuôi đất Chiếc khăn xanh mẹ bịt đầu Đã che hai thứ tóc buồn đau 67 Mẹ trông đời Con gắng Con đi Từ có Đảng" Tôi nhìn thấy máu thịt quê hương Như dâng thành núi lại thành cồn Ôi gió Lào ơi! đừng thổi Những ruộng đói mùa, đồng đói cỏ Những đồi sim không đủ nuôi người Cuộc sống gian lao tiếng nói cười Chỉ tiếng gió mù trời chen tiếng súng Của đồn giặc năm trời chiếm đóng Đảng kính yêu! Tôi tìm Đảng nơi Như chờ vang tiếng sét xé trời mây ” (Kết nạp Đảng quê mẹ - Tập thơ Ánh sáng phù sa) Thơ luận Chế Lan Viên vạch trần tội ác giặc ca ngợi Đảng, ca ngợi tổ quốc lòng chân tình mà thơ ông ta thấy chất luận thơ tạo nên cứng rắn, đanh thép câu thơ như: “ Hãy giết chúng thiên thần giết quỷ Trên mõi xác thù họng sung phải reo ca” (Ở đâu, đâu, đất anh hùng – Tập thơ Hoa ngày thường, chim báo bão) Một khía cạnh thể cách sâu sắc chất luận thơ Chế Lan Viên ông hay sử dụng điển cố tư liệu lịch sử để thể ca ngợi tổ quốc anh hùng dân tộc “Hỡi sông Hồng tiếng hát bốn nghìn năm! Tổ quốc đẹp chăng? - Chưa đâu! Và ngày đẹp Khi Nguyễn Trãi làm thơ đánh giặc, Nguyễn Du viết Kiều, đất nước hóa thành văn, Khi Nguyễn Huệ cưỡi voi vào cửa Bắc 68 Hưng Đạo diệt quân Nguyên sóng Bạch Đằng Những ngày sống ngày đẹp tất Dù mai sau đời muôn vạn lần hơn: Trái rơi vào áo người ngắm quả, Đường nhân loại qua bóng xanh rờn, Mặt trời đến ngày khách lạ, Gặp mặt người muốn ghé môi hôn ” (Tổ Quốc đẹp chăng? – Tập thơ Hoa ngày thường, chim báo bão) Ngoài ra, thơ luận Chế lan Viên bạn độc dễ dàng nhận thấy kết cấu đối lập để thể biến đổi tình cảm tâm hồn nhà thơ Có thể điều mà ngôn ngữ thơ luận ông độc đáo giàu chất triết lí Những câu thơ với từ ngữ tương phản tạo nên chiêm nghiệm, triết lí sâu lắng lòng người như: “Xưa phù du mà phù sa Xưa bay mà không trôi Cho đến lúa vàng đất mật Phải lòng bao trận gió mưa qua.” (Nay phù sa – Tập thơ Ánh sáng phù sa) Hay: “Đất nước mênh mông, đời anh nhỏ hẹp Tàu gọi anh đi, chửa đi? Chẳng có thơ đâu lòng đóng khép Tâm hồn anh chờ gặp anh kia.” (Tiếng hát tàu – Tập thơ Ánh sáng phù sa) Chất luận xây dựng nên từ ngữ mang tính chất đối lập góp phần làm chất luận trở nên đầy cảm xúc thuyết phục đọc giả Ngôn từ thơ Chế Lan Viên thứ ngôn từ khiến đọc giả dù đọc hay nhiều, dù có yêu thơ hay công nhận rằng, thông minh, tài hoa, uyên bác ông thể phần Ngôn từ thơ góp phần đưa chất luận thơ ông gần với bạn 69 đọc, làm chất triết lí không khô khan, làm vấn đề trở nên khái quát dễ lòng người 3.2.3 Hình ảnh Nếu giới Chiêm Thành giời cõi âm, lịch sử, thời đại chìm khứ mảng thơ luận Chế Lan viên hình ảnh thơ lại mang đặc điểm có phần khác biệt Hình ảnh thơ luận ông mang màu sắc sinh động, đa dạng lạ trước Hình ảnh thơ Chế Lan Viên có thực ảo, thơ luận ông vậy, hai yếu tố thực ảo tồn thơ ông, có lúc hà quyện vào cách tuyệt đẹp Tuy nhiên, đặc điểm bật thơ luận ông yếu tố thực, hình ảnh thực thúc trái tim nhà thơ viết lên cảm xúc Chính thế, hình ảnh thơ Chế Lan Viên lúc không hình ảnh rùng rợn giới đầy hồn ma, bóng quỷ, mà hình ảnh sống kháng chiến với nhiều gian khổ, mát, hi sinh Hình ảnh thơ Gửi anh hay Ánh sáng phù sa nhìn chân thực đời, người xã hội lúc Đó chàng trai hi sinh cho tổ quốc, lòng căm thù giặc, lòng tự hào dân tộc nhân dân ta.v.v… “Ở đâu? đâu? Có diệu kỳ Ta xé vải chôn ta để may cờ chiến thắng Những vết thương đỏ chói sắc quân kỳ Ta nấu xích xiềng ta làm súng đạn Ở đâu? đâu? Ở đất anh hùng Người ngã xuống tựa máu đứng dậy Người sống khiêng người chết để xung phong Người chết thành vũ khí tiến công Bọn đao phủ cũ tàn Bọn đao phủ lên thay Nhưng mồ chúng, ta đào sẵn lỗ Hàng triệu anh hùng cũ ngũ Hàng triệu anh hùng lên đường súng tay” (Ở đâu, đâu, đất anh hùng – Tập thơ Hoa ngày thường, chim báo bão) 70 Hay: “Tôi miền Nam trời mẹ Miền Nam ơi! Nửa vạt áo mưa dầm Mỗi chiến công hay giọt lệ Đều xóa dần núi cách sông ngăn” (Chim lượn trăm vòng – Tập thơ Ánh sáng phù sa) Ở thơ Chế Lan Viên, ta bắt gặp loại hình ảnh ẩn dụ tượng trưng Thơ luận ông có nhiêu hình ảnh ẩn dụ Chế Lan Viên viết: “Có nhớ gió rét thành Ba Lê Một viên gạch hồng, Bác chống lại mùa băng giá Và sương mù thành Luân Đôn, có nhớ Giọt mồ hôi Người nhỏ đêm khuya?” ( Người tìm hình nước – Tập thơ Ánh sáng phù sa) Viên gạch hồng mang ý nghĩa tượng trưng cho kiên cường, cảm chống trả lại khó khan trở ngại sống Trong thơ Chế Lan Viên có hình ảnh tượng trưng cho khái niệm,tư tưởng Chế Lan Viên thường sử dụng biện pháp đối lập, tương phản để vạch rõ mặt kẻ thù: “Ghê sợ thay chúng có mặt người Đúc ta chất vàng đẹp Dệt ta lụa đời Mặt kẻ giất lại giống mặt người chết Mặt kẻ thù gương mặt hay cười.” ( Đế quốc Mỹ kẻ thù riêng trái tim ta – Tập thơ Hoa ngày thường, chim báo bão) Hay thơ Con cò, hình ảnh cò hình ảnh ẩn dụ tượng trưng biểu tượng phổ biến ca dao, nhiên Chế Lan Viên viết xây dựng hình tượng cò mức độ tương trưng khiến bạn đọc phải suy nghĩ chiêm nghiệm điều sâu sắc 71 mà ông muốn gửi gắm thơ Và thơ Tiếng hát tàu, Chế Lan Viên xây dựng nên hình ảnh tàu tượng trưng cho khát vọng, cho niềm tin manh liệt Bác tìm đường cứu nước: “Lấy mơ Ai bảo tàu không mộng tưởng? Mỗi đêm khuya không uống vầng trăng? Lòng ta tàu ta uống Mặt hồng em suối lớn mùa xuân.” (Tiếng hát tàu – Tập thơ Ánh sáng phù sa) Có thể nói, Chế Lan Viên sử dụng thành công hình ảnh ẩn dụ để góp phần tạo nên sinh động, gợi cảm cho câu thơ, thơ Hình ảnh ẩn dụ thơ Chế Lan Viên mang vẻ đẹp sắc thái tinh vi cảm xúc để từ gợi lên mở chân trời liên tưởng phong phú cho người đọc Những hình ảnh ẩn dụ đầu mối cho câu hỏi , dòng cảm xúc liên tưởng khơi dậy lòng bạn đọc TỔNG KẾT Chế Lan Viên gương mặt tiêu biểu thơ đại Việt Nam Thơ ông vào người câu chữ triết lí duyên dáng đằm thắm Từng dòng cảm xúc tuôn trào chiếm lĩnh tâm hồn đọc giả Đối với văn học nước nhà, Chế Lan Viên góp phần tạo nên diện mạo phong phú, đa dạng Hơn thế, độc giả nhắc đến ông dường ghi nhận ông nhà thơ có ý thức tìm hiểu nghệ thuật thơ Cũng từ bước ý thức đầy trách nhiệm mà màu sắc luận phát triển thơ ông sau 1945 Ông nhà thơ có ý thức đổi thơ, nỗ lực đổi thay đổi vai trò trách nhiệm thơ ca ông tinh thần đáng quý đáng ghi nhận Chính thơ ca góp phần làm nên đời sống ông dòng đời liệu đời ông lại người ta không trọng, không đăm chiêu, tìm tòi yêu mến thơ ông 72 Chế Lan Viên nhà thơ gắn bó nặng tình với đời, với thơ với dân tộc, với đất nước Dọc theo vần thơ ông, bạn đọc tìm thấy nguôn lực dồi cho khát khao sáng tạo, ngòi bút ông khẳng định lĩnh thi sĩ, người có trách nhiệm với đam mê nghề nghiệp Bạn đọc tìm hiểu thơ ông có nghĩa tìm hiểu tâm hồn, lòng sâu sắc trước đời Thơ ca Chế Lan Viên mang đậm chất trí tuệ luận, điều mà cảm xúc, tình cảm bạn đọc dành cho thơ ông không ngớt Chất trí tuệ thi sĩ nhạc ru tâm hồn người đọc say giấc nồng, chất luận cung bậc cảm xúc đưa thơ ông bước sang trang mới, đến với vầng hào quang để lại cho đọc giả yêu thơ cung bậc cảm xúc không phai Đi từ “ thung lũng đau thương” đến “cánh đồng vui” thơ Chế Lan Viên mang đến cho văn học Việt Nam hương sắc Chất trí tuệ người tài hoa kết hợp với chất luận khởi nguồn từ cột mốc lịch sử quê hương đưa bạn đọc tâm hồn say mê thơ khắc ghi tên ông lòng Đâu đó, không yêu thơ ông, không quên tên Chế Lan Viên Đâu có tâm hồn chuộng vần thơ đầy triết lí, câu chữ trau chuốt cách tinh tế, mạch cảm xúc tuôn trào đằm thắm khắc ghi gìn giữ trang thơ ông TÀI LIỆU THAM KHẢO Chế Lan Viên toàn tập, NXB Văn học, 2002 (do Vũ Thị Thường sưu tập biên soạn) Đại cương văn học Việt Nam – PGS.TS Bạch Văn Hợp Chất thơ hồn thơ – PGS.TS Hồ Thế Hà Sự kết hợp tài hoa triết học thơ Chế Lan Viên – PGS TS Đoàn Trọng Huy Thơ luận Chế Lan Viên từ góc nhìn tư nghệ thuật – Ths Lưu Thị Lan Luận án tiến sĩ ngữ văn: Đặc trưng nghệ thuật thơ Chế Lan Viên – Nguyễn Lâm Điền Thơ Chế Lan Viên với phong cách suy tưởng – Nguyễn Bá Thành Thơ Chế Lan Viên trí tuệ & tài hoa – Nguyễn Xuân Nam Văn học Việt Nam giai đoạn 1955 – 1975: https://websrv1.ctu.edu.vn/coursewares/supham/vanhocVietnamhiendai4/chelanvien.ht m 10 Theo hoinhavanvietnam.vn: http://tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-viet-nam/doi-songvan-hoc/1727-che-lan-vien-va-hien-dai-hoa-tho-viet.html 11 Chất trí tuệ thơ Chế Lan Viên : text.123doc.org › Luận Văn - Báo Cáo › Thạc sĩ - Cao học 73 74 ... TRONG THƠ CHẾ LAN VIÊN TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN 1975 2.1 Nội dung thể chất trí tuệ thơ Chế Lan Viên 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển chất trí tuệ thơ Chế Lan Viên Cách mạng tháng Tám. .. LUẬN TRONG THƠ CHẾ LAN VIÊN TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN NĂM 1975 40 3.1 Nội dung thể chất luận thơ Chế Lan Viên 40 3.1.1 Sự hình thành vận động yếu tố luận thơ Chế Lan Viên ... vi thơ (1987) • Nàng (1992) 1.1.2 Quan niệm thơ phong cách sáng tác Chế Lan Viên 1.1.2.1 Quan niệm thơ Chế Lan Viên Quan niệm thơ Chế Lan Viên thể viết, nói chuyện, đặc biệt nhiều thơ Ông nhà thơ

Ngày đăng: 22/04/2017, 22:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan