skkn một số biện pháp nâng cao tính tích cực cuả trẻ qua hoạt động múa

38 976 1
skkn một số biện pháp nâng cao tính tích cực cuả trẻ qua hoạt động múa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA ♣♣♣♣♣ HỌ VÀ TÊN : PHÙNG THỊ NHƯ HOA MÃ SINH VIÊN: 9024700213 NGÀY SINH : 19/12/1974 NƠI SINH : GIA ĐỊNH –SÀI GÒN NGÀNH : SƯ PHẠM MẪU GIÁO HỆ ĐÀO TẠO : NĂM BÀI THU HOẠCH VÀ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Ngành sư phạm mẫu giáo KHÓA HỌC : 2005 – 2010 Môc lôc A.PHẦN MỞ ĐẦU I Tên địa trường thực tế Trường mẫu giáo Trường Mẫu Giáo Phước Lộc II Thời gian thực tế III Lý chọn trường mầm non 1.Lý chọn đề tài a Cơ sở lý luận b Cơ sở thực tiễn 2.Mục đích nghiên cứu B.PHẦN NỘI DUNG CHÍNH Chương : Cơ sở khoa học đề tài I.Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề II.Khái quát vài nét nghệ thuật múa 1.Khái niệm nghệ thuật múa 2.Khái niệm múa dân gian 3.Khái niệm tính tích cực III.Những vấn đề chung 1.Chức nghệ thuật múa phát triển người 1.1 Chức giáo dục 1.2 Chức phản ánh xã hội 1.3 Chức định hướng thẩm mỹ phát triển thẩm mỹ 1.4 Chức giải trí Vai trò nghệ thuật múa dân gian xã hội 3.Vai trò nghệ thuật múa dân gian trẻ mẫu giáo lớn(5-6 tuổi) 3.1 Múa góp phần giáo dục thể chất cho trẻ 3.2 Múa góp phần giáo dục thẩm mỹ cho trẻ 3.3 Múa góp phần giáo dục đạo đức cho trẻ 3.4 Múa góp phần giáo dục trí tuệ cho trẻ IV.Đặc điểm tâm sinh lý khả hoạt động múa trẻ mẫu giáo lớn 1.Đặc điểm tâm- sinh lý 2.Khả hoạt động múa trẻ mẫu giáo lớn 3.Một số dạng múa dân gian trường mầm non Kết luận chương Chương : Đề xuất nhiệm vụ ,giái pháp thực vấn đề mà đề tài triển khai I.Xây dựng số biện pháp nâng cao tính tích cực trẻ 5-6 tuổi hoạt động múa thông qua âm nhạc dân gian 2.Nội dung thực nghiệm C.PHẦN KẾT LUẬN I Kết luận II Đề xuất ,kiến nghị A PHẦN MỞ ĐẦU I.Tên trường địa trường MG nơi thực tế:Trường MG Phước Lộc , khu phố phường Phước Lộc Thị xã LaGi tỉnh Bình Thuận II.Thời gian thực tế: tuần III.Lý chọn trường MG trên: trường mầm non có đủ điều kiện cho học hỏi nhiều điều,có thể giúp cho hoàn thành viết mình… tạo điều kiện thuận lợi để vừa hoàn thành việc giảng dạy vừa hoàn thành việc học tốt IV Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu 1.Lý chọn đề tài a Cơ sở lý luận Trong kho tàng văn hóa dân gian Việt Nam có lưu giữ biết giá trị tinh hoa văn hóa nhân loại Một giá trị văn hoá có sức trường tồn, có ảnh hưởng lớn yếu tố quan trọng đóng góp vào việc hình thành phát triển nhân cách người toàn diện văn hóa múa Múa loại hình nghệ thuật biểu diễn mang tính tổng hợp khách quan, đặc thù, phương thể người Ngôn ngữ biểu động tác, dáng dấp, cử chỉ, hành động, điệu bộ, tư thế, đường nét chuyển động âm nhạc, diễn không gian sân khấu thời gian ấn định trước Nghệ thuật múa dạng văn hóa phi vật thể hay gọi nghệ thuật không gian thời gian Mặc khác, ta lại thấy diện múa có tất loại hình hoạt động nghệ thuật âm nhạc, hội họa, văn học, vui chơi, sân khấu, điện ảnh…Nhưng có lẽ với âm nhạc, nghệ thuật múa có mối quan hệ khăng khít lẽ: “âm nhạc âm hồn múa múa hình ảnh cụ thể hóa âm nhạc” Điều đặc biệt nữa, nhìn lại lịch sử văn hóa truyền thống dân tộc ta, từ thời thơ ấu, người lần đắm lời hát ru bà, mẹ, “ầu ơ… ngủ, ngủ con, ngủ ngủ con, hời hỡi…” Âm nhạc dân gian múa dân gian tương đồng hòa đồng trường tồn lịch sử dựng nước, giữ nước dân tộc Để song hành cho phát triển ấy, chúng lại không để tâm tới giúp trẻ mầm non nói chung, trẻ mẫu giáo lớn nói riêng, phát huy tính tích cực hoạt động múa thông qua âm nhạc dân gian góp phần bảo tồn phát huy nét văn hóa truyền thống dân tộc Ở lứa tuổi mẫu giáo, đặc biệt lứa tuổi mẫu giáo lớn thời kỳ bộc lộ rõ nét tính tích cực hoạt động, trẻ có nhu cầu cao việc tìm tòi khám phá giới xung quanh, chủ động, độc lập, tích cực, cố gắng giải nhiệm vụ giao, nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ Đây thực giai đoạn phù hợp để nâng cao tính tích cực trẻ hoạt động múa b Cơ sở thực tiễn Tuy nhiên việc nhận thức nghệ thuật múa, điều kiện sở vật chất hạn chế, gò ép bắt buộc mặt thời gian cho tiết dạy: giáo viên vừa phải bảo đảm cho trẻ vừa thuộc hát, vừa vận động theo nhạc khoảng thời gian định… thực tế hoạt động múa dân gian chưa trẻ tiếp cận nhiều, số giáo viên chưa thật hiểu biết giá trị hoạt động múa dân gian Ngoài ra, chương trình biên soạn hát, điệu múa cho trẻ đơn điệu nghèo nàn theo mô típ quen thuộc mà chưa có hoạch định chương trình cho lứa tuổi nên chưa tạo hứng thú, kích thích tính tích cực trẻ hoạt động múa thông qua học âm nhạc, đặc biệt qua học âm nhạc dân gian Mặc khác, âm nhạc dân gian chiếm vị trí không nhỏ chương trình giáo dục âm nhạc dành cho lứa tuổi mầm non đặc biệt lứa tuổi mẫu giáo lớn.Tuy nhiên, thực tế, âm nhạc dân gian sử dụng trẻ nghe hát sử dụng trẻ múa chưa nhiều…Do vậy, để nâng cao tính tích cực trẻ hoạt động múa thông qua âm nhạc dân gian cần phải có nghiên cứu đề xuất biện pháp phong phú, phù hợp, nhằm khơi gợi tiềm hứng thú hoạt động múa trẻ Chính lý trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu là: “Một số biện pháp nhằm nâng cao tính tích cực trẻ đến tuổi hoạt động múa thông qua âm nhạc dân gian” 2.Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao tính tích cực trẻ mẫu giáo lớn (5- tuổi) hoạt động múa thông qua âm nhạc dân gian Qua đó, giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu hoạt động múa, nâng cao nâng cao lực cảm thụ nghệ thuật múa trẻ đồng thời khơi dậy trẻ lòng mong muốn tham gia, chủ động sáng tạo hoạt động múa Từ hình thành trẻ làm quen hiểu âm nhạc dân gian, hình thành trẻ lòng mong muốn giữ gìn bảo vệ nét đẹp văn hóa dân tộc – phẩm chất nhân cách quan trọng, cần cho trẻ thời đại hội nhập sau B.PHẦN NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI I.VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Giáo dục mầm non mắc xích hệ thống giáo dục quốc dân chịu trách nhiệm chăm sóc giáo dục trẻ thơ từ 0-6 tuổi Đây giai đoạn đặt móng có vai trò quan trọng phát triển nhân cách người Nếu không làm tốt việc chăm sóc, giáo dục trẻ năm đầu sau việc giáo dục gặp khó khăn phức tạp Các vấn đề lý luận, dạy học việc phát huy tính tích cực nhận thức trẻ nghiên cứu qua công trình: J.A.Comenxki, JJ.Rutxo, KD.Usinxki, L.X.Vưgôxki…các công trình nghiên cứu khẳng định tầm quan trọng đặc biệt việc phát huy tính tích cực trẻ học tập Cômenxki (thế kỷ VIII) nói: “giáo dục có mục đích đánh thức chức lực nhạy cảm, phán đoán đắn, phát triển nhân cách…hãy tìm biện pháp để phát huy tính tích cực người học cho phép giáo viên dạy học sinh học nhiều hơn.[67] Theo L.X.Vưgốtxki, tính tích cực độc lập, sáng tạo trẻ xuất từ hứng thú trẻ.V.B.Kominxkaia đồng nghiệp nêu lên mối liên hệ, quan hệ chặt chẽ tính tích cực nhận thức dạy học tính tích cực trẻ phụ thuộc vào mức độ hiểu biết, hiểu giới xung quanh nắm vững kỹ năng, kỹ xảo tích cực chủ động sáng tạo hoạt động nhận thức nhiêu Vấn đề phát huy tính tích cực trẻ nhiều nhà khoa học Việt Nam quan tâm nghiên cứu như: Đặng Vũ Hoạt, Hồ Ngọc Đại, Thái Duy Tuyên… PGS-TS Phạm Viết Vượng nhấn mạnh lấy người học trung tâm quan điểm giáo dục, tổ chức trình dạy học theo tin thần học sinh học sinh, phương pháp giáo dục tích cực xuất phát từ quan điểm lấy người học trung tâm [66-trang 5] Trong năm gần đây, đứng trước nhiệm vụ đổi giáo dục đào tạo đổi phương pháp dạy học, cán nghiên cứu, giảng viên trường sư phạm, cán đạo…đã sâu, nghiên cứu đưa nhiều biện pháp khác nhằm nâng cao chất lượng dạy múa trường mầm non, đưa loại chương trình chăm sóc- giáo dục cho trẻ lứa tuổi mầm non Trong đó, chương trình dạy múa cho trẻ có chỉnh lý, thiết kế phù hợp với yêu cầu phát triển xã hội Tôi mong với kết nghiên cứu thực trạng số biện pháp nâng cao tính tích cực trẻ luận văn góp phần công sức nhỏ bé để nâng cao chất lượng hoạt động múa cho trẻ 5-6 tuổi Trường mầm non II.KHÁI QUÁT VÀI NÉT VỀ NGHỆ THUẬT MÚA 1- Khái niệm nghệ thuật múa: Nghệ thuật múa loại hình nghệ thuật biểu diễn mang tính tổng hợp khách quan đặc thù, phương thể người Ngôn ngữ biểu động tác, dáng dấp, cử chỉ, hành động, điệu bộ, tư thế, đường nét chuyển động âm nhạc Diễn không gian sân khấu thời gian ấn định trước Khái niệm múa dân gian: Múa dân gian hình thái nghệ thuật múa Nó xuất tất thời kỳ phát triển xã hội loài người: Từ thời kỳ nguyên thủy- thời kỳ lạc- thời kỳ nhà nước.Có thể nói, múa dân gian đời với hình thành phát triển xã hội loài người Múa dân gian mang tính chất riêng vùng, dân tộc, đất nước 3- Khái niệm tính tích cực: Khi bàn tính tích cực P.Ăngghen cho rằng: “Tính tích cực đặc điểm chung sinh vật sống, vận động sinh vật sống Tính tích cực nguồn gốc trì hay biến đổi mối quan hệ có ý nghĩa sống sinh vật sống với giới xung quanh mà mang đến cho sinh vật sống khả tự điều chỉnh thích nghi với giới xung quanh ấy” Dưới góc độ triết học, tính tích cực có nguồn gốc bên bên ngoài, yếu tố bên giữ vai trò định, tính tích cực đặc tính sinh vật sống luôn vận động phát triển.Tính tích cực thái độ cải tạo biến đổi chủ thể với khách thể có vai trò quan trọng thực xung quanh, làm biến đổi cải tạo Dưới góc độ tâm lý học tính tích cực gắn liền với hoạt động, với hoạt động bên thể, bao hàm tính chủ thể, tính chủ định, có ý thức chủ thể, thể ổn định hoạt động, thể ý chí tính độc lập thể với môi trường bên Như vậy, quan điểm đề cập đến tính tích cực thống tính tích cực với việc cho rằng: Tính tích cực gắn liền với hoạt động, với phong thái hoạt động chủ thể Tính tích cực bao hàm tính chủ động, tính chủ động có ý thức chủ thể nhằm tạo biến đổi theo hướng phát triển III.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Chức nghệ thuật múa phát triển người 1.1- Chức giáo dục Nghệ thuật múa nói chung, tác phẩm múa nói riêng tồn phát triển không đem lại cho người đẹp, cảm xúc, tình cảm mà gắn liền với giáo dục Múa cảm hóa người, thúc đẩy người tới “Chân, Thiện, Mỹ” 1.2- Chức phản ánh xã hội Thông qua nghệ thuật múa, hoạt động, lao động thể cách đầy đủ, khái quát hay chi tiết phản ánh bóng dáng sống Nó gương phản chiếu, phản ánh thực với chọn lọc nhào nặn, sáng tạo người nghệ sĩ Qua thưởng thức nghệ thuật, người xem tự nhận thức vận dụng vào sống Như vậy, việc phản ánh đồng thời góp phần cải tạo xã hội cách tinh tế sâu sắc 1.3- Chức định hướng thẫm mỹ phát triển thẩm mỹ Nghệ thuật múa loại hình nghệ thuật mang tính nguyên hợp Các thành tố nghệ thuật biểu diễn hướng tới đẹp, đẹp khỏe khoắn khiết, lành mạnh thể nghệ thuật múa hướng người vươn đến đẹp Nghệ thuật múa giúp người tự điều chình hành vi, hành động Có cảm giác cảm nhận ý thức hoàn thiện dần thân để hòa nhập với đẹp xã hội cách hoàn thiện hoàn mỹ 1.4-Chức giải trí Hát “ Ba bà bán lợn 4.Biện pháp 4: Cho trẻ xem số tiết mục múa dân gian * Mục tiêu ý nghĩa: Việc cho trẻ xem số tiết mục múa dân gian, nhằm khơi gợi trẻ hứng thú hoạt động múa trẻ Trẻ nhận biết động tác múa mà học sử dụng múa Đồng thời, trẻ biết thêm số vận động múa số vùng, dân tộc Trẻ có nhu cầu mong muốn hoạt động múa, thể hứng thú qua hành động vận động bắt chước, qua cử chỉ, nét mặt hát theo *Yêu cầu: - Lựa chọn múa dân gian phù hợp với lứa tuổi trẻ - Các múa đặc sắc, nhạc dân gian chuẩn: vui tươi êm dịu * Cách thức tiến hành: - Giáo viên tạo hứng thú trước cho trẻ xem múa dân gian - Giáo viên tổ chức cho trẻ xem nhiều hình thức (trên tiết học, xem biểu diễn cung thiếu nhi…) - Giáo viên đàm thoại với trẻ ý khơi gơi để trẻ nói lên hiểu biết múa (bài múa dân tộc kinh thấy bạn mặc áo tứ thân, đeo trống có sử dụng động tác mõ mời ạ! ) * Điều kiện vận dụng: 21 - Tùy theo điều kiện trường, lớp ta tổ chức cho trẻ xem cho phù hợp - Trẻ có hiểu biết chất liệu múa dân gian, hiểu biết trang phục, đạo cụ, tính chất âm nhạc vùng, miền, dân tộc 5.Biện pháp 5: Lựa chọn số hát dân gian (dân ca, đồng dao…) biên đạo múa phù hợp với lứa tuổi trẻ * Mục tiêu ý nghĩa: - Việc lựa chọn số hát dân gian phù hợp với lứa tuổi trẻ biên đạo múa góp phần làm phong phú thêm kho tàng múa dân gian dành cho trẻ mầm non - Trẻ biết thêm số hát dân gian, khơi gợi hứng thú tích cực trẻ đến với hoạt động múa dân gian - Phát triển khả múa trẻ * Yêu cầu: - Lựa chọn múa phù hợp với lứa tuổi trẻ - Các động tác múa gần gũi, trẻ dễ thực - Âm nhạc chuẩn, rõ ràng phù hợp với động tác múa * Nội dung: - Lựa chọn hát dân gian có nội dung đơn giản, dễ hiểu, tính chất âm nhạc vui tươi, hồn nhiên phù hợp với lứa tuổi trẻ thơ Ví dụ: hát dân ca Đồng Bằng bắc Bộ: Trống cơm… Dân ca Thái: In lả ơi, múa đàn Đồng dao: Ba bà bán lợn 22 Rềnh rềnh ràng ràng - Các hát dân ca lựa chọn phải dễ biên đạo * Cách thức tiến hành - Trước vào dạy trẻ múa, giáo viên có buổi học trước giúp trẻ thuộc hát, nắm tính chất giai điệu âm nhạc - Giáo viên giới thiệu tên múa + Cô làm mẫu lần trọn vẹn nhạc + không phân tích + Cô làm mẫu lần chậm động tác + phân tích + Cô làm mẫu lần 3+ làm chậm lần - Tổ chức cho trẻ luyện tập + Giáo viên quan sát sửa sai kip thời * Điều kiện vận dụng: - Giáo viên phải có vốn chất liệu động tác múa dân gian bản, kết cấu tổ hợp động tác múa có nội dung biên đạo múa - Giáo viên có kỹ múa đúng, múa xác, phù hợp với tính chất giai điệu âm nhạc - Số lượng trẻ lớp không đông - Không gian tổ chức rộng rãi, phù hợp cho trẻ hoạt động múa - Có đầy đủ đạo cụ múa - Trẻ có kỹ việc thực số động tác dân gian II Nội dung thực nghiệm 23 Chúng tiến hành thực nghiệm số biện pháp nâng cao tính tích cực trẻ 5-6 tuổi hoạt động múa thông qua âm nhạc dân gian xây dựng Các biện pháp thể lồng ghép trình tổ chức học âm nhạc Sau đó, thiết kế giáo án dạy vận động múa thực nghiệm hai nhóm đối chứng thực nghiệm để kiểm chứng tính đắn biện pháp đề (giáo án đính phần phụ lục) C PHẦN KẾT LUẬN I.Kết luận: Đây đề tài qua khảo sát ban đầu thấy mức độ khả thi tương đối cao.Việc đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao tính tích cực trẻ 5-6 tuổi hoạt động múa thông qua âm nhạc dân gian vừa góp phần phát triển khả múa trẻ, vừa nâng cao hứng thú, tập trung ý chủ động tham gia vào hoạt động múa trẻ, đồng thời góp phần vào việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, nâng cao chất lượng dạy vận động múa cho trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi thông qua âm nhạc dân gian trường mầm non Hơn nữa, việc đề xuất số biện pháp nâng cao tính tích cực trẻ 5- tuổi hoạt động múa thông qua âm nhạc dân gian, thực tốt quan điểm giáo dục phát triển giáo dục mầm non Chúng mong với đề tài nghiên cứu đóng góp phần nhỏ bé vào công tác chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non Đặc biệt góp phần nâng cao tính tích cực trẻ 5-6 tuổi học âm nhạc dạy vận động múa thông qua âm nhạc dân gian II Kiến nghị sư phạm 24 - Chúng mong trường mầm non nên đưa nhiều vào chương trình hát dân gian để dạy trẻ vận động múa, nên cho trẻ xem số trang phục dân tộc, cho trẻ xem cá hình thức múa thông qua băng, đĩa VCD…có phát huy tính tích cực trẻ hoạt động múa dân gian - Hàng năm trường nên tổ chức cho giáo viên học thêm số động tác múa để dạy trẻ, nhằm làm phong phú vốn chất liệu động tác múa cô, trình giảng dạy vận động âm nhạc kích thích hứng thú, tập trung ý trẻ, nâng cao khả vận động múa cho trẻ - Nhà giáo dục nên nghiên cứu nhiều hát dân gian (dân ca, đồng dao…) để biên đạo múa cho trẻ Như vậy, làm phong phú kho tàng múa dân gian dành cho trẻ mầm non, góp phần giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bộ giáo dục đào tạo: Hướng dẫn thực chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi, Hà Nội, 2005 “Múa phương pháp dạy trẻ vận động theo nhạc” tác giả Minh Trí Nhà xuất 1996 3.Nguyễn Thị Châu, Nguyễn Thị Oanh, Trần Thị Sinh: “Giáo dục Mầm Non” NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 “Múa trường mầm non” tác giả Trần Minh Trí, tạp chí nhịp điệu hội nghệ sĩ múa VN số 44 – 2000 5.Phát huy tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trò chơi học tập tác giả Nguyễn Thị Hòa, NXB Đại học Sư phạm Hà nội 25 6.Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non (từ lọt lòng đến tuổi) Nguyễn Ánh Tuyết ( chủ biên) – Nguyễn Như Mai – Đinh Kim Thoa, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 1994 7.Giáo dục âm nhạc tập II tác giả Phạm Thị Hòa, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 8.Múa phương pháp biên dạy múa Trường mầm non tác giả Lê Trọng Quang, Hà Nội, 2004 9.Trần Bá Thành “Những quan điểm dạy học theo phương pháp tích cực” 10.Hồ Lan Hồng “Một số quan điểm việc học trẻ mầm non”.Hội thảo khoa học giáo dục Mầm non Việt Nam – đổi phát triển, Hà Nội 2001 11.Băng đĩa nhạc - Đĩa VCD múa thục hành khoa giáo dục mầm non trường Đại học Sư phạm Hà nội - Đĩa VCD “khúc ca đồng nội” hãng sản xuất công ty văn hóa tổng hợp Q1 Bến Thành Audio Video 12.Nguyễn Thị Cúc “Giáo dục học mẫu giáo” tập 1, Nxb giáo dục 1989 PHỤ LỤC GIÁO ÁN: ÂM NHẠC Chủ đề: Môi trường xã hội Lứa tuổi: Mẫu giáo lớn Nội dung chính: Dạy vận động múa: “Cái bống” (tiết 2) Nội dung kết hợp: nghe: “Inh lả ơi”- Dân ca Thái 26 I.Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: - Trẻ biết vận động múa động tác, tính chất giai điệu hát - Trẻ biết vận dụng động tác học vào múa - Trẻ biết lắng nghe thưởng thức theo cô - Trẻ hiểu nội dung hát 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ quan sát cho trẻ - Phát triển kỹ vận động múa cho trẻ - Phát triển tai nghe cho trẻ 3.Thái độ: - Trẻ có hứng thú hát, vận động múa trì hứng thú suốt học - Trẻ chủ động tích cực tham gia vào hoạt động múa - Trẻ ý nghe cô hát, cảm nhận tính chất âm nhạc giai điệu hát II.Chuẩn bị: - Đàn Organ có ghi sẵn hát “cái bống” hát: “Inh lả ơi” - Trang phục đạo cụ múa - Đĩa VCD có hát: “Inh lả ơi” III.Dự kiến phương pháp: - Phương pháp trực quan – làm mẫu - Phương pháp đàm thoại 27 - Phương pháp quan sát IV.Cách thức tiến hành: Hoạt độngHoạt động trẻ 1.Ổn định tổ chức: - Hướng trẻ đến đề tài - Có hát hay kể bạn nhỏ chăm chỉ, chịu khó, biết giúp đỡ mẹ làm - Trẻ lắng nghe việc nhà như: khéo sẩy, khéo sàng để mẹ - Trẻ trả lời nấu cơm…các cháu có biết hát không? 2.Dạy mới: - Cô cho trẻ nghe giai điệu hát - Bài hát: “cái bống” - Các cháu vừa nghe giai điệu hát gì? - Trẻ hát vận động múa - Cô cho trẻ hát lại vận động múa tự theo ý thích trẻ * Để cho hát thêm vui, bạn nghĩ động tác múa phù hợp với hát - Trẻ giơ tay - Cô gọi 1- trẻ lên nói ý tưởng thực - Cô nghĩ cách vận động múa cho hát đấy, cô mời cháu xem: +Cô làm mẫu lần 1: có nhạc +hát vận động múa 28 - Trẻ ý xem cô làm mẫu + Cô làm mẫu lần 2: không nhạc + hát, vận động múa chậm, phân tích động tác + Cô làm mẫu lần 3: không nhạc + hát, vận - Cả lớp hát vận động múa động múa chậm lần cô đến lần * Trẻ thực - Cô cho lớp hát vận động múa - tổ lên hát vận động múa cô - tốp lên hát vận động múa - Cô mời tổ lên hát vận động múa - trẻ lên hát vận động múa - Cô mời tốp lên hát vận động múa - Cô gọi trẻ lên hát vận động múa (Nếu trẻ hát vận động múa tốt) - Trẻ trả lời - Cô đàm thoại trẻ: - Các cháu vừa hát vừa vận động múa với cô hát gì? - Bài hát nói điều gì? * Hát cho trẻ nghe: - Hôm cô thấy lớp hát vận động múa vui, cô thưởng cho lớp nghe hát, hát có tên - Trẻ ý lắng nghe thưởng thức theo cô là: “Inh lả ơi”- dân ca Thái + Lần 1: Cô hát có nhạc + múa biểu diễn 29 - Trẻ trả lời - Cô vừa hát cho cháu nghe hát gì? - Trẻ ý lắng nghe - Bài hát nói điều gì? + Lần 2: Cô cho trẻ nghe giai điệu hát - Các cháu thấy giai điệu hát nào? - Trẻ xúm xít bên cô + Lần 3: Cô bật đĩa cho trẻ nghe ca sĩ hát 3.Kết thúc: - Cô tập trung trẻ lại bên cô nhận xét ,động viên, khuyến khích, khen ngợi trẻ GIÁO ÁN :ÂM NHẠC Chủ đề: Môi trường xã hội Lứa tuổi: Mẫu giáo lớn Nội dung chính: Dạy vận động múa: Trống cơm –Dân ca quan họ Bắc Ninh ( tiết 2) Nội dung kết hợp: Nghe: Hoa thơm bướm lượn- Dân ca quan họ Bắc Ninh I.Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức - Trẻ biết vận động múa động tác, giai điệu hát - Trẻ biết sử dụng trang phục đạo cụ phù hợp với múa 30 - Trẻ biết vận dụng động tác học vào múa: “Trống cơm” - Trẻ nhớ tên hát, tên tác giả - Trẻ biết lắng nghe thưởng thức theo cô 2.Kỹ - Rèn luyện kỹ quan sát cho trẻ - Phát triển kỹ vận động múa cho trẻ (Múa đúng, múa đẹp, biểu cảm, giai điệu hát) - Phát triển tai nghe cho trẻ 3.Thái độ - Trẻ có hứng thú hát, vận động múa trì hứng thú suốt học - Trẻ ý nghe cô hát, cảm nhận tính chất âm nhạc, giai điệu hát II.Chuẩn bị: - Một số hình ảnh trang phục dân tộc (Thái, Tày, Kinh) - Đạo cụ: Trống cơm - Đàn Organ có ghi sẵn nhạc hát “Trống cơm” nhạc hát: “Xe luồn kim” - Dĩa VCD có hát” “Xe luồn kim” III Dự kiến phương pháp - Phương pháp trực quan – làm mẫu - Phương pháp quan sát - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp thực hành 31 IV Cách thức tiến hành Hoạt độngHoạt động trẻ 1.Ổn định tổ chức: Hướng trẻ đến đề tài - Cô giới thiệu cho trẻ xem, số trang phục dân tộc - Cô cho trẻ quan sát - Trẻ ý quan sát - Sau cô đàm thoại với trẻ: + Đây trang phục dân tộc gì? -Dân tộc kinh + Vì cháu nhận trang phục Vì nhìn thấy có váy áo tứ dân tộc kinh? thân, đạo cụ trống cơm - Có hát dân ca quan họ Bắc Ninh hay, mà người hát mặc trang phục sử dụng đạo cụ Trống cơm để múa, cháu - Trống cơm có biết hát không? 2.Dạy mới: - Chúng lắng nghe xem giai điệu hát nhé! - Đó giai điệu hát gì? - Cô cho trẻ hát lại hát trống cơm vận - Trống cơm động tự theo ý thích trẻ - Trẻ hát vận động - Để cho hát thêm vui, bạn 32 nghĩ động tác múa phù hợp với hát nào? - Trẻ giơ tay - Cô gọi số trẻ đứng lên nêu ý tưởng thực + Với câu thứ nhất: “Tình bằng…nền bông” sử dụng động tác gì? + Với câu thứ 2: “Một bày tang…con xít” sử dụng động tác gì? + Với câu tiếp theo… - Cô thấy lớp có nhiều bạn nghĩ động tác múa hay, phù hợp với múa này, cô khen tất - Về phần cô, cô nghĩ cách - Trẻ vỗ tay cho vận động múa cho hát đấy, chúng - Trẻ ý lên cô mìanh ý xem cô biểu diễn nhé! + Cô làm mẫu lần 1: có nhạc + hát vận động múa + Cô làm mẫu lần 2: Không nhạc + hát vận - Trẻ ý lên cô vận động động múa chậm + phân tích động tác + Cô làm mẫu lần 3: không nhạc + hát vận múa bắt chước cô động múa chậm lần - Trẻ thực -Cả lớp hát vận động múa - Cô cho lớp hát vận động múa cô từ đến lần - tổ lên hát vận động múa 33 - Cô mời tổ lên hát vận động múa - tốp lên hát vận động - Cô mời tốp lên hát vận động múa múa - Cô gọi trẻ lên hát vận động múa - Cô gọi trẻ lên hát vận động múa ( Nếu trẻ hát vận động múa tốt) - Bài hát trống cơm ạ! - Cô đàm thoại trẻ - Các cháu vừa hát vận động múa với cô - Dân tộc kinh hát nhỉ? -Bài hát Trống cơm hát dân tộc gì? - Dân ca quan họ Bắc Ninh -Cụ thể nào? => Cô khái quát lại: - À rồi, cháu vừa cô hát vận động múa vui hát: “Trống Cơm” dân ca quan học Bắc Ninh 3.Hát cho trẻ nghe: - Trẻ ý lắng nghe cô nói - Còn có hát dân ca quan họ Bắc Ninh hay mà cô muốn gửi tặng lớp mình, hát có tên là” “Hoa thơm bướm - “Hoa thơm bướm lượn” lượn”, cô mời lớp nghe - Lần 1: Cô hát + có nhạc + múa biểu diễn - Trẻ trả lời + Cô vừa hát cho nghe hát - Ngân nga, êm dịu gì? + Bài hát nói điều gì? 34 - Lần 2: Cô cho trẻ nghe giai điệu hát - Các thấy giai điệu hát nào? - Lần 3: Cô mở đĩa VCD cho trẻ nghe ca sĩ hát 4.Kết thúc: - Cô tập trung trẻ lại bên cô, nhận xét, động viên, khuyến khích, khen ngợi trẻ 35 - Trẻ xúm xít bên cô ... cứu đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao tính tích cực trẻ mẫu giáo lớn (5- tuổi) hoạt động múa thông qua âm nhạc dân gian Qua đó, giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu hoạt động múa, nâng cao nâng cao lực cảm... xung quanh tính tích cực gắn liền với hoạt động, thuộc tính tự vận động hoạt động Tính tích cực trẻ 5-6 tuổi hoạt động múa thông qua âm nhạc dân gian phẩm chất tâm lý cá nhân trẻ thể hoạt 11 động. .. đối cao. Việc đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao tính tích cực trẻ 5-6 tuổi hoạt động múa thông qua âm nhạc dân gian vừa góp phần phát triển khả múa trẻ, vừa nâng cao hứng thú, tập trung ý chủ động

Ngày đăng: 22/04/2017, 19:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan