Một số giải pháp phát triển làng nghề công nghiệp tiểu thủ công nghiệp của tỉnh nam định đến năm 2020

132 166 0
Một số giải pháp phát triển làng nghề công nghiệp tiểu thủ công nghiệp của tỉnh nam định đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thực hướng dẫn Tiến sĩ Trần Thị Bích Ngọc Mọi tham khảo dùng luận văn trích dẫn nguồn gốc rõ ràng Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa công bố công trình nào./ Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Tung LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến TS Trần Thị Bích Ngọc, Viện Kinh tế Quản lý - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trân trọng cảm ơn Cô tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Tác giả gửi lời cảm ơn tới: - Các thầy giáo, cô giáo Viện Kinh tế Quản lý, Viện Đào tạo sau đại học Khoa, Viện, Thư viện Tạ Quang Bửu Trường Đại học Bách khoa Hà nội giúp tác giả hoàn thành chương trình học tập luận văn - Sở Công thương Nam Định - Gia đình, thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp học viên lớp Cao học Quản trị kinh doanh khóa 2013-2015 Đã tạo điều kiện, giúp đỡ, cộng tác, động viên, chia sẻ để tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp Luận văn không tránh khỏi sai sót, kính mong nhận quan tâm, dẫn Thầy giáo, cô giáo bạn bè đồng nghiệp để kết nghiên cứu hoàn chỉnh Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Tung DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CN-TTCN : Công nghiệp -Tiểu thủ công nghiệp LNTT : Làng nghề truyền thống KT-XH : Kinh tế - Xã hội TCN : Thủ công nghiệp TCMN : Thủ công mỹ nghệ NN PTNT : Nông nghiệp Phát triển nông thôn NNNT : Ngành nghề nông thôn CNH-HĐH : Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa CCN : Cụm công nghiệp DNLN : Doanh nghiệp làng nghề ĐBHS : Đồng Sông Hồng GDP : Tổng sản phẩm nội địa HTX : Hợp tác xã KHCN : Khoa học công nghệ KCN : Khu công nghiệp, SXKD : Sản xuất kinh doanh UBND : Ủy ban nhân dân USD : Đô la Mỹ MỤC LỤC * Về thị trường 26 * Về nguồn vốn 26 * Về nguồn nhân lực 27 * Trình độ kỹ thuật công nghệ 27 * Về nguồn nguyên vật liệu .27 * Cơ sở hạ tầng .28 * Chủ trương, sách Nhà nước biện pháp địa phương 29 * Yếu tố truyền thống xu hướng phát triển 30 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 40 DANH MỤC BẢNG * Về thị trường 26 * Về nguồn vốn 26 * Về nguồn nhân lực 27 * Trình độ kỹ thuật công nghệ 27 * Về nguồn nguyên vật liệu .27 * Cơ sở hạ tầng .28 * Chủ trương, sách Nhà nước biện pháp địa phương 29 * Yếu tố truyền thống xu hướng phát triển 30 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 40 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Nam Định 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .1 Kết luận DANH MỤC BẢN ĐỒ Bản đồ hành tỉnh Nam Định Hiện trạng ngành nghề Tiểu thủ công nghiệp tỉnh Nam Định(2013) Bản đồ quy hoạch phát triển ngành nghề Tiểu thủ công nghiệp tỉnh Nam định đến năm 2020 định hướng đến năm 2025 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cùng với phát triển văn minh nông nghiệp, từ hàng ngàn năm trước đây, làng nông thôn Việt Nam, nhiều ngành, nghề thủ công đời tranh thủ thời gian rảnh rỗi lúc nông nhàn Ban đầu, công việc phụ nhằm mục đích cải thiện bữa ăn đáp ứng nhu cầu thiết yếu hàng ngày, sau tăng thu nhập cho gia đình Theo thời gian, nghề phụ thể vai trò to lớn nó, mang lại lợi ích thiết thực cho dân cư sinh hoạt sản xuất Nghề phụ từ chỗ phục vụ nhu cầu riêng trở thành hàng hóa dễ trao đổi, mang lại lợi ích kinh tế lớn; từ chỗ vài nhà làng làm, nhiều gia đình khác học theo Nghề từ tỏa khắp làng, chí lan tỏa làng xung quanh Sự phát triển làm xuất hình thức sản xuất có vai trò quan trọng vùng nông thôn Đó Làng nghề Làng nghề có vai trò quan trọng việc lưu giữ vốn văn hóa quí giá cha ông ta truyền lại từ đời qua đời khác Các sản phẩm làng nghề hàm chứa tinh hoa, chất dân tộc Trong công đổi đất nước, làng nghề có bước phát triển mạnh, giải cho hàng triệu lao động, xuất đạt tới hàng tỷ đô la năm Cùng với việc mở cửa, hội nhập kinh tế giới, làng nghề góp phần thúc đẩy du lịch nước nhà phát triển, du lịch làng nghề thu hút nhiều du khách nước quôc tế Trong chương trình xây dựng Nông thôn mới, làng nghề có vai trò quan trọng việc xây dựng tảng văn hóa dân tộc, nếp gia phong, truyền thống tốt đẹp làng, xã Theo thống kê Hiệp hội làng nghề Việt Nam, tính đến 31/12/2014 nước có 5.096 làng nghề có 1.748 làng nghề công nhận với 38/63 tỉnh phê duyệt chương trình bảo tồn phát triển làng nghề, thu hút khoảng 10 triệu lao động, thu nhập bình quân cao nông nghiệp 2-3 lần Theo thống kê Sở công thương tỉnh, có khoảng 2.886 làng nghề CN-TTCN, thu hút khoảng triệu lao động , có 1.539 làng nghề công nhận, nhiều làng nghề tồn hàng trăm năm, trở thành làng nghề tiêu biểu nước giới biết đến lụa Vạn Phúc, gỗ Đồng Kỵ, tranh Đông Hồ, gốm sứ Bát Tràng Trong thời gian qua, địa bàn tỉnh Nam Định có nhiều ngành nghề CNTTCN truyền thống khôi phục, trì phát triển, nhiều nghề phổ biến nhân rộng Do đến nay, địa bàn tỉnh có nhiều làng nghề công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, chủ yếu làng nghề khí, thủ công mỹ nghệ, dệt may, thêu ren, chế biến thực phẩm tạo nhiều việc làm cho lao động nông thôn Quy mô sản xuất; trình độ công nghệ, thiết bị, quản lý; cấu sản phẩm thị trường tiêu thụ làng nghề bước mở rộng, đổi nâng cao Sản xuất làng nghề công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp nông thôn góp phần vào chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tuy nhiên, sản xuất làng nghề CN-TTCN địa bàn tỉnh Nam Định nhiều mặt hạn chế: Phát triển chủ yếu tự phát; quy mô sản xuất nhỏ, công nghệ sản xuất lạc hậu, thiết bị cũ, thiếu đồng bộ, trình độ tay nghề lao động không đồng đều; công tác nghiên cứu tiếp cận thị trường chưa quan tâm, chưa có chiến lược xây dựng phát triển thương hiệu cho sản phẩm Đặc biệt, tình trạng ô nhiễm môi trường sở sản xuất, làng nghề phổ biến, có nơi mức nghiêm trọng Vì vậy, khôi phục phát triển bền vững làng nhề CN-TTCN thật toán không dễ giải Được sinh ra, lớn lên công tác Nam Định, chọn đề tài “Một số giải pháp phát triển làng nghề Công nghiệp-Tiểu thủ công nghiệp tỉnh Nam Định đến năm 2020” cho luận văn tốt nghiệp mình, mong muốn tìm hiểu thực trạng sản xuất làng nghề CN-TTCN địa phương giai đoạn nay, đề xuất y kiến giải pháp phát triển làng nghề CN-TTCN trình CNH nông thôn tỉnh đến năm 2020 Mục tiêu nghiên cứu luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Đề giải pháp phát triển làng nghề CN-TTCN Nam Định đến năm 2020 2.2 Đối tượng Những vấn đề lí luận thực tiễn phát triển làng nghề CN-TTCN địa phương (của tỉnh/thành phố) 2.3 Phạm vi nghiên cứu + Về thời gian: 2010 đến 2015 đề xuất cho năm 2016-2020 + Về không gian: Các làng nghề CN-TTCN tỉnh Nam Định Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài luận văn, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích hệ thống - Phương pháp phân tích dựa số liệu thống kê - Phương pháp phân tích so sánh Kết cấu luận văn: Gồm chương, cụ thể là: Chương 1: Cơ sở lí luận làng nghề Công nghiệp-Tiểu thủ công nghiệp (CN-TTCN) Chương 2: Thực trạng hoạt động làng nghề CN-TTCN tỉnh Nam Định Chương 3: Các giải pháp phát triển làng nghề CN-TTCN tỉnh Nam Định đến năm 2020 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LÀNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP- TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP 1.1 Làng nghề Công nghiệp - Tiểu thủ công nghệ (CN-TTCN) tiêu chí xác định làng nghề CN-TTCN 1.1.1.Các khái niệm - Làng: Có lịch sử hình thành phát triển lâu dài gắn liền với lịch sử dân tộc, Làng tổ chức dân cư có thời coi đơn vị hành Nhà nước Đó lãnh thổ định, tập hợp phận dân cư sinh sống sản xuất Mặc dù nay, khái niệm đùng để cộng đồng người khu vực thành thị (làng sinh viên, làng quốc tế ) phần đông nghiên cứu thống rằng: Làng đơn vị cư trú hình thức tổ chức xã hội quan trọng vùng nông thôn Làng khối dân cư nông thôn làm thành đơn vị có đời sống riêng nhiều mặt, tiến hành nghề” Thống với quan điểm này, TS Dương Bá Phượng “Bảo tồn phát triển làng nghề trình CNH” (2001) khẳng định: “Làng tế bào xã hội người Việt vùng nông thôn Trong làng, cư dân gắn kết với nhờ mối quan hệ kinh tế xã hội - nhân văn phong phú, phức tạp huyết thống, láng giềng, nghề nghiệp, hôn nhân, tín ngưỡng - Làng nghề Theo TS Dương Bá Phượng, phân tích cách máy móc làng nghề thiết chế bao gồm yếu tố cấu thành làng nghề Điều có nghĩa, làng nghề trước hết phải tổ chức xã hội vùng nông thôn phải gắn bó chặt chẽ với nghề định Nhưng nghề nghề nghiên cứu chưa thống Một số người cho làng làm nghề chài lưới, buôn bán làng nghề họ lí luận: chài lưới buôn bán nghề (Chữ nghề hiểu theo nghĩa rộng) Tuy nhiên, nhiều nhà nghiên cứu (cả lịch sử, văn hoá, địa lí kinh tế) hiểu nghề làng nghề 10 15.Đánh giá mức độ phù hợp trình độ lao động với công nghệ máy móc thiết bị làng nghề? (chỉ chọn ô) Đã đáp ứng Chưa đáp ứng được, Không biết cần đào tạo thêm 16.Đầu mối tiêu thụ sản phẩm chủ yếu (chỉ chọn ô): Đầu mối thu gom Công ty XNK Công ty XNK làng nước nước Đầu mối thu gom làng Không biết 17.Thị trường tiêu thụ sản phẩm chủ yếu làng nghề (chỉ chọn ô): Chủ yếu tỉnh Chủ yếu tỉnh, sử dụng nước Chủ yếu cho xuất Không biết 18.Giá trị sản xuất qua năm: 2008 2009 2010 2011 Doanh thu (Tr đồng) Giá trị sản xuất làng nghề (triệu đồng) Sản phẩm chính(ghi rõ) 19.Đánh giá tình trạng sở hạ tầng (chỉ chọn ô): - Điện lưới: Ổn định Không ổn định - Đường giao thông từ nơi đến làng nghề: Tốt Bình thường Khó khăn - Cơ sở hạ tầng thông tin liên lạc: Tốt Bình thường Khó khăn 2012 2013 20.Có hay không tình trạng ô nhiễm môi trường làng nghề : Có Không 21.Mức độ ô nhiễm môi trường (có thể chọn nhiều ô): Loại ô nhiễm Có Không khí Nước thải Chất thải rắn Tiếng ồn Ô nhiễm khác (ghi rõ……) Không Mức độ ô nhiễm Bình thường Nhẹ Nghiêm trọng Không biết 22.Tình trạng xử lý ô nhiễm môi trường chung cho làng nghề: Đã có hệ thống xử lý: Chưa có hệ thống xử lý chung Nước thải Chất thải rắn Đang xây dựng hệ thống xử lý: Nước thải Chất thải rắn 22 Cách thức xử lý ô nhiễm chủ yếu làng nghề: Để tự nhiên Đốt Chôn lấp 23 Các kiến nghị làng nghề với quan chức (nêu vấn đề lớn) Người điều tra Người đại diện làng nghề (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Mẫu số: 02/PĐT PHIẾU ĐIỀU TRA THÔNG TIN VỀ HỘ (TỔ, TỔ HỢP) Sản xuất, kinh doanh công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp Xin Ông (Bà) chủ hộ vui lòng điền thông tin sau Xin chân thành cảm ơn! Họ tên chủ ………………… hộ……………………………………… Tuổi: Địa chỉ:……………… Xã(Ph, ……… TT)………… Huyện(T.P): Nghề nghiệp chính: Nông nghiệp Phi nông nghiệp Số nhân hộ……………người: Trong đó: Nam………người; Nữ……… … người Số nhân hộ tham gia SX CN-TTCN……….…….…….… …….người Số lao động bên làm thuê cho hộ:……… ……… người Trong đó: Nữ:………………người Nam người Lao động 18 tuổi…………… người Từ 18 đến 60 tuổi………………….người Trên 60 tuổi…………………………người Trình độ kỹ thuật lao động làng nghề, chia theo trình độ kỹ thuật: Đã qua đào tạo… ……………………………… người Chưa qua đào tạo………………………………… người Hộ tham gia: Sản xuất Kinh doanh Gia công thuê Khác Vừa SX vừa KD Thu nhập từ sản xuất, kinh doanh CN-TTCN: Thu nhập Thu nhập phụ 10 Số ngày SX CN-TTCN trung bình năm:…………… ngày 11 Số làm SX CN-TTCN trung bình /ngày: 12 Thu nhập bình quân ngày công lao động:…………………… đồng/người/ngày 13 Nghề sản xuất: Gia truyền Đã sản xuất nhiều năm Mới sản xuất 14 Công nghệ sử dụng chủ yếu hộ: Thủ công Máy móc Thủ công máy móc 15 Đánh giá mức độ phù hợp trình độ lao động với hộ nay? Nhìn chung, đáp ứng Chưa đáp ứng được, cần đào tạo thêm 16 Nguyên liệu sử dụng sản xuất hộ ba (03) năm gần đây: Cói Mây tre nứa Gỗ Vải sợi Gốm Kim loại Nhựa Khác 17 Nguồn gốc nguyên liệu sử dụng ba (03) năm gần đây: Trong tỉnh Ngoài tỉnh Nhập 18.Đánh giá chung nguồn nguyên liệu ba (03) năm gần đây: Ổn định lượng Ổn định giá Không ổn định 19.Nhu cầu bảo đảm việc làm: Đủ việc năm Không đủ việc năm 20.Những khó khăn tổ chức sản xuất: Thiếu nguồn nguyên liệu Thiếu nhân công lao động Thiếu mặt sản xuất Thiếu vốn Thiếu công cụ máy móc Thiếu hướng dẫn kỹ thuật tay nghề Hay thay đổi mẫu mã Thiếu đầu mối tiêu thụ sản phẩm Khó khăn khác (ghi rõ) 21 Doanh thu, thuế (cho ba năm trở lại đây): Doanh thu (bán, gia ………………………… triệu đồng công) bình quân năm Các khoản thuế phải nộp bình quân năm ………………………… triệu đồng 22 Tổng số vốn đầu tư vào sản xuất, kinh doanh triệu đồng 23 Nguồn vốn sản xuất kinh doanh chủ yếu (cho ba năm trở lại đây): Tự có Vay tín dụng Vốn tự có vay tín dụng 24 Nhu cầu vốn để mở rộng sản xuất nay: Vay 50% Vay 50% Vay 50% Vay 100% 25 Nhu cầu đào tạo lao động nay: Có Không 26 Cách thức tổ chức đào tạo chủ yếu: Tự truyền nghềsở đặt hàng hướng dẫn nghề 27 Thiết kế mẫu mã chủ yếu: Tự thiết kế mẫu mã Đơn vị đặt hàng thiết kế mẫu mã 28 Sản phẩm hộ tiêu thụ (có thể chọn nhiều ô): Có Đầu mối thu gom làng Công ty thương mại/XNK nước Công ty XNK nước Hình thức Không Tỷ lệ % lợi nhuận khác……………………… 29.Thị trường tiêu thụ sản phẩm chủ yếu làng nghề: Trong tỉnh Ngoài tỉnh, cho nước Ngoài tỉnh, cho xuất Ngoài nước (xuất khẩu) 30.Xin liệt kê những thị trường xuất chủ yếu (nếu có xuất khẩu): Thị trường Tên thị trường % doanh thu xuất 31.Ông/bà thường tìm khách hàng để xuất (nếu có) qua kênh nào? (có thể chọn nhiều ô): Cửa hàng làng nghề Công ty môi giới nước Hội chợ triển lãm nước Hội chợ triển lãm nước Công ty môi giới nước Cơ quan XTTM nước Quảng cáo báo chí truyền hình Kênh khác (ghi rõ……………………) 32.Những khó khăn việc tìm khách hàng nước (nếu có) (có thể chọn nhiều ô): Thiếu nhân lực xúc tiến Không có kinh phí Không biết tìm đâu Khó khăn khác (ghi rõ………………) 33.Những khó khăn trình làm việc với khách hàng nước (nếu có) (có thể chọn nhiều ô): Không đủ vốn sản xuất Không đủ nguyên liệu sản xuất Không đủ nhân lực sản xuất Không nắm yêu cầu mẫu mã Không nắm y/cầu c/lượng Không nắm yêu cầu thời gian Khó khăn thủ tục xuất nhập Khó khăn khác (ghi rõ………………) 34.Hộ có nhận hỗ trợ từ sách phát triển làng nghề ba (03) năm trở lại không? Có Không 35.Chính sách có hiệu với hoạt động sản xuất kinh doanh hộ không? Câu 34 Có Chính sách phát triển làng nghề nói chung Chiến lược quy hoạch phát triển làng nghề Chính sách vốn làng nghề Chính sách KHCN làng nghề Chính sách lao động làng nghề Chính sách thị trường làng nghề Chính sách đất đai làng nghề Chính sách thuế làng nghề Khôn g Câu 35 Khôn g biết Hiệu Khôn g hiệu Câu 34 Câu 35 Chính sách phát triển nguồn nguyên liệu cho làng nghề Chính sách khác (ghi cụ thể: ………………………… ………………………………………………… ……… ) 36 Ông/bà đánh giá hiệu hoạt động hộ năm gần (2011)? Xét khía cạnh: Rất hiệu (1) Hiệu (2) Không hiệu (3) Rất không hiệu (4) Đạt mục tiêu doanh thu Đạt mục tiêu lợi nhuận Đạt mục tiêu tăng trưởng Người điều tra Chủ hộ ( Ký, ghi rõ họ tên) ( Ký, ghi rõ họ tên) Mẫu số 03/PĐT PHIẾU ĐIỀU TRA THÔNG TIN VỀ LAO ĐỘNG TẠI LÀNG NGHỀ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆPTIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP Xin Ông (Bà) vui lòng cho biết số thông tin sau Họ tên : Tuổi: Giới tính: Dân tộc :……………… Khác…………………… Nam a Kinh/… …………… b Địa chỉ: Trình độ chuyên môn kỹ thuật : Chưa qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật Đã qua đào tạo nghề ngắn hạn cấp Trung cấp, Cao đẳng Đại học Đơn vị/doanh nghiệp anh chị làm thuộc loại nào? Doanh nghiệp nhà tự mở Hộ sản xuất làng nghề Doanh nghiệp liên doanh Doanh nghiệp tư nhân Công ty cổ phần Công ty TNHH, HTX Anh/ chị làm rồi? Dưới năm Từ đến năm Nữ Từ đến năm Từ đến 10 năm Trên 10 năm Thời gian anh chị làm việc cho sở sản xuất vào lúc nào?: Tranh thủ lúc nhàn rỗi Làm theo thời vụ Thường xuyên 10.Số ngày làm việc trung bình /tháng: ngày 11.Số làm việc trung bình ngày 12.Công việc anh/chị làm Nghề gia truyền: Nghề học: 13 Nếu nghề học, thời gian học nghề bao lâu? < 30 ngày 1-3 tháng 4- tháng -12 tháng >1 năm 14 Kinh phí học nghề trả: Tự  lo Do doanh nghiệp trả Khác   15.Anh/chị có biết ngoại ngữ không ? a Có b Không 16.Nếu có, anh chị sử dụng vào mục đích gì? b c d e Theo yêu cầu nhà tuyển dụng/công ty Giao tiếp thông dụng Đọc tài liệu liên quan tới công việc Viết báo cáo/nghiên cứu 17.Nếu công nhân lao động trực tiếp, anh/chị có tham gia lớp đào tạo nghề chưa ? a Đã tham gia Thời gian bao lâu?………… tháng b Chưa 18.Anh chị có biết tin học không? a Có b Không 19.Nếu có, mục đích việc biết tin học anh/chị gì? a b c d Theo yêu cầu nhà tuyển dụng Giải trí từ mạng internet Sử dụng công việc soạn thoản văn Sử dụng phần mềm chuyên dụng (như kế toán, chình chính, …) 20.Việc làm anh chị ? a Rất ổn định b Ổn định c Bình thường d Không ổn định e Rất không ổn định 21.Anh/chị có làm ngành nghề đào tạo không? a Có b Không 22.Anh/chị có thích nghề làm không? a Rất thích b Thích c Bình thường d Không thích e Rất không thích 23.Thời gian làm việc ngày anh/chị nào? a b Dưới c Trên 24.Anh chị có phải làm thêm thường xuyên không? f Có Nếu có, trung bình giờ/tuần g Không 25.Mức thu nhập tháng anh/chị doanh nghiệp? …………… nghìn đồng 26.Anh/chị có thấy thu nhập xứng đáng với công sức không ? a Rất xứng đáng b Xứng đáng c Chưa xứng đáng d Rất không xứng đáng 27.Ngoài tiền lương, anh/chị có nhân hỗ trợ khác từ đơn vị /doanh nghiệp không ? (có thể chọn nhiều mục hỗ trợ) a Ăn trưa b Bảo hộ lao động c Bảo hiểm y tế d Nhà e Phương tiện lại f Đi nghỉ dưỡng g Các hỗ trợ tiền khác 28.Ngoài làm việc, anh/chị có làm thêm không (Công việc khác)? a Có b Không 29.Anh/chị có nguyện vọng theo học lớp vòng năm tới không? a Đào tạo lại b Đào tạo c Đào tạo nâng cao d Không cần thiết 30.Nguyện vọng cá nhân: với 1=Quan trọng; 2=Bình thường; 3=Ít quan trọng; 4= Không quan trọng ; 5=Không biết Duy trì công việc thường xuyên, đặn Được tham gia lớp đào tạo nâng cao tay nghề Được hưởng sách người lao động Tham gia thi nâng cao tay nghề Nguyện vọng khác (ghi cụ thể) : Điều tra viên Người điều tra ( Ký, ghi rõ họ tên) ( Ký, ghi rõ họ tên) Phụ lục 3: Ảnh số làng nghề CN-TTCN Nam Định Làng nghề Cơ khí - Xã Xuân Tiến - Huyện Xuân Trường - Nam Định Sản phẩm làng nghề Đúc đồng - TT Lâm - Ý Yên - Nam Định Làng nghề Ươm tơ Cổ chất Sơn mài Cát Đằng Dệt Cự Trữ - Phương Định - Trực Ninh - Nam Định Phụ lục 4: Hình ảnh ô nhiễm, chật chột làng nghề CN-TTCN Nam Định Hình ảnh ô nhiễm khói bụi làng nghề Cơ khí Vân Chàng - Nam Trực Hình ảnh ô nhiễm chất thải Làng nghề Bình Yên - Xã Nam Thanh - Nam Trực ... động làng nghề CN-TTCN tỉnh Nam Định Chương 3: Các giải pháp phát triển làng nghề CN-TTCN tỉnh Nam Định đến năm 2020 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LÀNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP- TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP 1.1 Làng. .. nữa, làng có nghề tiểu thủ công nghiệp tiểu thủ công nghiệp có nhiều nghề khác làng có nhiều nghề thủ công tồn coi làng nghề Đặc biệt, nghề thủ công nghiệp tồn làng liệu đạt trình độ phát triển đến. .. phát triển ngành nghề Tiểu thủ công nghiệp tỉnh Nam định đến năm 2020 định hướng đến năm 2025 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cùng với phát triển văn minh nông nghiệp, từ hàng ngàn năm trước đây, làng

Ngày đăng: 21/04/2017, 23:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG I

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan